CHINH PHỤC dễ DÀNG lí THUYẾT hóa 11 và 12 ôn THI THPT QUỐC GIA

35 231 0
CHINH PHỤC dễ DÀNG lí THUYẾT hóa 11 và 12 ôn THI THPT QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 CHINH PHỤC DỄ DÀNG LÍ THUYẾT HĨA 11 VÀ 12 ƠN THI THPT QUỐC GIA Vấn đề 1: Este 1) Công thức tổng quát este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2 (n ≥ 2) 2) Este thủy phân tạo anđehit có dạng RCOO-CH= , ví dụ CH3COO-CH=CH2 3) Este thủy phân tạo xeton có dạng RCOO-C(R’)= , ví dụ CH3COO-C(CH3)=CH2 4) Este thủy phân tạo sản phẩm tráng gương có dạng HCOO-CH= , ví dụ HCOO-CH=CH2 5) Este đơn chức thủy phân tạo tạo muối có dạng RCOO-C6 , ví dụ CH3COOC6H5, HCOO-C6H4-CH3 6) Thủy tinh hữu Plexiglas poli(metyl metacrylat) 7) Dầu chuối isoamyl axetat CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 8) Este có mùi thơm hoa nhài benzyl axetat CH3COOCH2C6H5 9) Một số gốc axit gốc hiđrocacbon thường gặp: HCOOFomat CH3Metyl CH3COOAxetat C2H5Etyl C2H5COOPropionat CH3-CH2-CH2Propyl CH2=CH-COOAcrylat CH3-CH(CH3)Isopropyl CH2=C(CH3)-COOMetacrylat CH2=CHVinyl C6H5Phenyl C6H5-CH2Benzyl (CH3)2CH-CH2-CH2- Isoamyl Vấn đề 2: Chất béo 10) Chất béo (còn gọi triglixerit hay triaxylglixerol) trieste glixerol với axit béo Axit béo axit cacboxylic đơn chức, mạch khơng phân nhánh, có số ngun tử cacbon chẵn từ 12 đến 24C 11) Công thức tổng quát chất béo (RCOO)3C3H5 12) Khi thủy phân chất béo thu glixerol 13) Một số axit béo chất béo thường gặp: C15H31COOH Axit panmitic (C15H31COO)3C3H5 tripanmitin C17H35COOH Axit stearic (C17H35COO)3C3H5 tristearin C17H33COOH Axit oleic (C17H33COO)3C3H5 triolein C17H31COOH Axit linoleic (C17H31COO)3C3H5 trilinolein 14) Chất béo chứa gốc không no, thường thể lỏng, gọi dầu, ví dụ: triolein trilinolein Chất béo chứa gốc g no, thường thể rắn, gọi mỡ, ví dụ: tristearin tripanmitin 15) Khi hiđro hóa chất béo lỏng (dầu), ta chất béo rắn (bơ nhân tạo) Ví dụ, hiđro hóa triolein trilinolein tristearin 16) Chất béo este có tính chất vật lí giống nhẹ nước khơng tan nước 17) Chất béo este có tính chất hóa học giống thủy phân mơi trường axit (thuận nghịch) thủy phân môi trường kiềm (1 chiều), hai trường hợp cần đun nóng 18) Este khơng no chất béo khơng no tham gia phản ứng cộng H2, dung dịch Br2 Vấn đề 3: Cacbohiđrat 19) Cacbohiđrat (saccarit, gluxit) hợp chất hữu tạp chức, thường có dạng Cn(H2O)m, ln có nhóm chức ancol (OH) 20) Monosaccarit: glucozơ fructozơ: C6H12O6: đồng phân 21) Đisaccarit: saccarozơ mantozơ: C12H22O11: đồng phân 22) Polisaccarit: tinh bột xenlulozơ: (C6H10O5)n: đồng phân 23) Xenlulozơ có dạng [C6H7O2(OH)3]n, xenlulozơ trinitrat [C6H7O2(ONO2)3]n dùng làm thuốc súng khơng khói 24) Saccarit hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ 25) Saccarit tráng bạc, tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch: glucozơ, fructozơ, mantozơ 26) Glucozơ mantozơ tráng bạc chúng có nhóm CHO 27) Fructozơ tráng bạc khơng phải có nhóm CHO mà mơi trường kiềm bị chuyển hóa thành glucozơ 28) Saccarit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to): glucozơ, fructozơ, mantozơ Trong đó, glucozơ fructozơ tạo sobitol C6H14O6 (ancol đa chức có nhóm OH gắn vào nguyên tử C) 29) Saccarit thủy phân môi trường axit: saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ Trong đó, saccarozơ thủy phân tạo glucozơ fructozơ mantozơ, tinh bột, xenlulozơ tạo glucozơ 30) Saccarit làm màu dung dịch Br2: glucozơ mantozơ Page Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 31) Nhận biết glucozơ fructozơ dung dịch Br2 32) Chứng minh chất có nhiều nhóm OH: dùng Cu(OH)2 nhiệt độ thường 33) Chứng minh chất có nhóm OH: dùng anhiđrit axetic (CH3CO)2O tạo este có nhiêu chức Ví dụ: glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O tạo este có chức, chứng tỏ glucozơ có nhóm OH Vấn đề 4: Amin 34) Khi thay H NH3 gốc hiđrocacbon, ta amin 35) Công thức tổng quát amin no, đơn chức, mạch hở CnH2n+3N (n ≥ 1) 36) Amin bậc có dạng RNH2, amin bậc hai có dạng R-NH-R’; amin bậc ba có dạng R-N(R’)-R’’ 37) Phát biểu: tất amin có tính bazơ ngun tử N cặp e tự cókhả nhận proton H+ 38) Phát biểu: tất amin làm đổi màu q tím sai anilin C6H5NH2 khơng làm đổi màu q tím 39) Phát biểu: tất amin có tính bazơ mạnh NH3 sai amin thơm (C6H5NH2, (C6H5)2NH ) yếu NH3 40) Độ tan amin giảm nhiệt độ sơi tăng M tăng 41) Amin tác dụng với axit, cháy anilin có thêm phản ứng với Br2 tạo kết tủa trắng C6H2Br3NH2 42) CH5N có cơng thức cấu tạo amin 43) C2H7N có đồng phân amin (1 – – 0) 44) C3H9N có đồng phân amin (2 – – 1) 45) C4H9N có đồng phân amin (4 – – 1) 46) C5H11N có 17 đồng phân amin (8 – – 3) 47) C7H9N có đồng phân amin chứa vòng benzen (4 – – 0) Vấn đề 5: Amino axit 48) Amino axit hợp chất hữu tạp chức, chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH) 49) Công thức tổng quát amino axit no, có nhóm NH2 nhóm COOH CnH2n+1O2N (n ≥ 2) 50) Amino axit chất lưỡng tính, tác dụng với axit bazơ Ngồi ra, amino axit phản ứng với kim loại trước hiđro, oxit bazơ, ancol, muối cacbonat, amin, amino axit, trùng ngưng 51) Phát biểu: tất amino axit làm đổi màu q tím sai Glyxin NH2CH2COOH, alanin CH3-CH(NH2)COOH, valin CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH khơng làm đổi màu q tím; axit glutamic HOOCCH2CH2CH(NH2)-COOH làm đỏ q tím lysin NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH làm xanh q tím 52) Bột muối mononatri axit glutamic (tức muối monanatri glutamat) 53) Axit glutamic làm thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin thuốc bổ gan, axit ε-aminocaproic nguyên liệu sản xuất tơ nilon-6 54) C2H5O2N có cơng thức cấu tạo C3H7O2N có đồng phân C4H9O2N có đồng phân amino axit Vấn đề 6: Peptit 55) Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc α–amino axit liên kết với liên kết peptit 56) Liên kết peptit liên kết nhóm CO với nhóm NH đơn vị α–amino axit 57) Nếu phân tử peptit chứa n gốc α–amino axit khác số đồng phân peptit n! Ví dụ: Số tripeptit chứa gốc α–amino axit khác 3! = 58) Từ x phân tử α–amino axit, tạo xn peptit chứa n gốc α–amino axit Ví dụ: Từ phân tử Gly Ala tạo số tripeptit 23 = 59) Khi đun nóng với dung dịch axit kiềm, peptit bị thủy phân khơng hồn tồn thành peptit ngắn bị thủy phân hoàn toàn tạo thành α–amino axit  Muối; peptit + nNaOH   Muối + 1H2O 60) Peptit + nHCl + (n – 1)H2O  61) Tất peptit tham gia phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím sai đipeptit khơng phản ứng 62) Amino axit no, mạch hở, chứa nhóm NH2 nhóm COOH có CTPT dạng CnH2n+1O2N peptit có công thức phân tử sau: Tên Đipeptit Tripeptit Tetrapeptit Pentapeptit Hexapeptit CTPT C2nH4nO3N2 C3nH6n-1O4N3 C4nH8n-2O5N4 C5nH10n-3O6N5 C6nH12n-4O7N6 Vấn đề 7: Protein 63) Protein polipeptit cao phân tử, có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu 64) Phát biểu: tất protein dễ tan nước tạo thành dung dịch keo sai tóc, móng khơng tan nước 65) Phát biểu: tất ptotein khơng tan nước sai máu, lòng trắng trứng tan nước Page Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 66) Khi đun nóng với dung dịch axit, bazơ hay tác dụng enzim, liên kết peptit phân tử protein bị phân cắt dần, tạo thành chuỗi polipeptit cuối thành hỗn hợp α–amino axit 67) Tất dung dịch protein tham gia phản ứng màu biure tạo thành phức chất màu tím tác dụng với Cu(OH)2 68) Lòng trắng trứng (anbumin), da tiếp xúc với axit HNO3 đặc tạo thành kết tủa màu vàng Vấn đề 8: Polime 69) Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị nhỏ (gọi mắt xích) liên kết với 70) Polime thiên nhiên cao su thiên nhiên, tinh bột, xenlulozơ, bông, len, tơ tằm 71) Polime tổng hợp (do người tổng hợp nên) polietilen, polipropilen, poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu plexiglas gọi poli(metyl metacrylat), nhựa phenol–fomanđehit, tơ poliamit (như tơ nilon, tơ capron), tơ vinylic (vinilon), tơ nitron… 72) Polime nhân tạo hay gọi polime bán tổng hợp (do người chế hóa phần từ polime thiên nhiên) tơ visco, tơ xenlulozơ axetat chế hóa từ xenlulozơ 73) Polime trùng hợp (tổng hợp phản ứng trùng hợp) PE, PVC, poli(metyl metacrylat), tơ nitron (còn gọi tơ olon hay poliacrilonitrin), cao su tổng hợp (cao su buna, cao su buna–N, cao su buna–S, cao su isopren) 74) Polime trùng ngưng (tổng hợp phản ứng trùng ngưng) tơ nilon–6, tơ nilon–7, tơ nilon–6,6 tơ lapsan gọi poli(etylen–terephtalat), nhựa phenol–fomanđehit 75) Polime có cấu trúc mạng khơng gian nhựa bakelit (còn gọi nhựa rezit), cao su lưu hóa 76) Polime có cấu trúc mạch phân nhánh amilopectin, glicogen 77) Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh (trừ cấu trúc trên) tơ, PE, PVC, poli(metyl metacrylat), cao su, nhựa novolac, nhựa rezol… 78) Hầu hết polime chất rắn, khơng bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy khoảng nhiệt độ rộng Vấn đề 9: Vật liệu polime 79) Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo Tính dẻo tính bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt, áp lực bên giữ ngun biến dạng thơi tác dụng 80) Vật liệu compozit vật liệu hỗn hợp gồm thành phần phân tán vào không tan vào 81) Một chất chất dẻo thường gặp: PE, PVC, PPF, poli(metyl metacrylat) 82) Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền định.Trong tơ, phân tử polime có mạch không phân nhánh xếp song song với 83) Tơ thiên nhiên (sẵn có thiên nhiên) bơng, len, tơ tằm 84) Tơ hóa học (chế tạo phương pháp hóa học) chia làm nhóm:  Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp) tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon)  Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên chế biến thêm phương pháp hóa học) tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,… 85) Một số tơ tổng hợp thường gặp:  Tơ nilon-6: (-NH-[CH2]5-CO-)n  Tơ nilon-6,6 hay poli(hexametylen–ađipamit) Tơ điều chế từ hexametylen điamin NH2[CH2]6NH2 axit ađipic HOOC[CH2]4COOH  (-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n + 2nH2O nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH   Tơ lapsan hay poli(etylen–terephtalat).Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste trùng ngưng từ axit terephtalic HOOC-C6H4-COOH etylen glicol C2H4(OH)2 to  (-CO-C6H4-COO-CH2-CH2-O-)n + 2nH2O n(p-HOOC-C6H4-COOH) + nHO-CH2-CH2-OH   Tơ nitron hay tơ olon (poliacrilonitrin).Tơ thuộc loại tơ vinylic trùng hợp từ vinyl xianua hay acrilonitrin CH2=CH-CN to  (-CH2-CHCN-)n nCH2=CH-CN  86) Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi Tính đàn hồi tính biến dạng chịu lực tác dụng bên trở lại dạng ban đầu lực thơi tác dụng 87) Một số cao su tổng hợp thường gặp:  Cao su buna Cao su buna gọi polibutađien trùng hợp từ butađien có xúc tác Na Na nCH2=CH-CH=CH2   (-CH2-CH=CH-CH2-)n to , p t o , xt  Cao su buna–S có tính đàn hồi cao đồng trùng hợp từ butađien stiren có xúc tác Na Page Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369  Cao su buna–N Cao su buna–N có tính chống dầu cao đồng trùng hợp từ butađien acrilonitrin có xúc tác Na  Cao si isopren Cao su isopren hay poliisopren trùng hợp từ isopren Vấn đề 10: Tính chất vật lí kim loại 88) Kim loại có tính chất vật lí chung dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim Tất tính chất electron tự gây 89) Kim loại dẻo vàng 90) Kim loại mềm Cs, cứng Cr 91) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li, lớn Os 92) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao W, thấp Hg 93) Kim loại dẫn điện tốt Ag Độ dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe Vấn đề 11: Tính chất hóa học 94) Kim loại có tính khử khơng có tính oxi hóa 95) Ion kim loại có tính oxi hóa Tuy nhiên Fe2+ có thêm tính khử 96) Kim loại tác dụng với phi kim: O2, halogen (F2, Cl2, Br2, I2), S, N, P 97) Kim loại trước H tác dụng với axit HCl/H2SO4 loãng tạo muối giải phóng H2  Muối + sản phẩm khử + H2O 98) Kim loại (trừ Au Pt) + HNO3 loãng/HNO3 đặc/H2SO4 đặc   muối + kim loại 99) Kim loại tác dụng với dung dịch muối  Điều kiện để A đẩy B khỏi muối A trước B A không tác dụng với nước  Kiềm + H2 100) Kim loại tác dụng với H2O  kim loại tác dụng mạnh với H2O Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Ba, Sr tạo dung dịch kiềm (bazơ tan): LiOH, NaOH, KOH, RbOH, CsOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2 Vấn đề 12: Dãy điện hóa kim loại + 2+ 2+ + 2+ 3+ 2+ 2+ 3+ 2+ 2+ 2+ 2+ + 2+ 3+ + 2+ 2+ 3+ 101) K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb 2H Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe Ag Hg Pt Au 102) Kim loại đứng trước có tính khử mạnh kim loại đứng sau nên tính khử kim loại giảm dần theo thứ tự: K > Ba > Ca > Na > Mg > Al > Mn > Zn > Cr > Fe > Ni > Sn > Pb >H2 > Cu >Fe2+ > Ag > Hg > Pt > Au (Khi bạn cần nàng may áo mạ kẽm crom sắt nhìn sang phố hỏi cửa áo hãng phi âu) 103) Ion đứng sau có tính oxi hóa mạnh ion đứng trước nên tính oxi hóa ion kim loại tăng dần theo thứ tự: K+< Ba2+< Ca2+ < Na+< Mg2+ < Al3+ < Mn2+< Zn2+ < Cr3+< Fe2+ < Ni2+ < Sn2+ < Pb2+ < H+ < Cu2+ < Fe3+ < Ag+< Hg2+< Pt2+< Au3+ 104) Hiđroxit Mg kim loại sau Mg kết tủa, ví dụ: Mg(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3 Vấn đề 13: Điều chế kim loại 105) Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Al điều chế phương pháp điện phân nóng chảy  Các kim loại kiềm: Li, Na, K, Rb, Cs điều chế phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hiđroxit tương ứng đpnc  2Na (ở catot) + Cl2 (ở anot) 2NaCl  đpnc  4Na (ở catot) + O2 (ở anot) + 2H2O 4NaOH   Các kim loại kiềm thổ: Be, Mg, Ca, Sr, Ba điều chế phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua tương ứng đpnc  Mg (ở catot) + Cl2 (ở anot) MgCl2   Al điều chế phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 có mặt criolit Na3AlF6: đpnc 2Al2O3  4Al (ở catot) + 3O2 (ở anot) Na AlF 106) Các kim loại sau Al điều chế phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân dung dịch Page Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 a) Phương pháp thủy luyện  Dùng kim loại A đẩy kim loại B khỏi dung dịch muối  Điều kiện: A đứng trước B dãy điện hóa A không tác dụng với nước nhiệt độ thường  FeSO4 + Cu; Zn + 2AgNO3   Zn(NO3)2 + 2Ag Fe + CuSO4  b) Phương pháp nhiệt luyện  Dùng chất khử mạnh C, CO, H2, Al để khử oxit kim loại sau Al nhiệt độ cao  Cu + CO2; H2 + ZnO   Zn + H2O; 2Al + Cr2O3   2Cr + Al2O3 CO + CuO  c) Phương pháp điện phân dung dịch Trong trình điện phân dung dịch, catot (cực âm) xảy khử cationcủa kim loại sauAl khử nước anot (cực dương) xảy oxi hóa Cl-, Br-, I- oxi hóa nước đpdd  Cu (catot) + Cl2 (anot) CuCl2  đpdd  Cu (ở catot) + ½ O2 (ở anot) + H2SO4 CuSO4 + H2O  đpdd  Cu (ở catot) + ½ O2 (ở anot) + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O  đpdd  2NaOH + H2 (ở catot) + Cl2 (ở anot) 2NaCl + 2H2O  Vấn đề 14: Sự ăn mòn kim loại 107) Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hợp kim tác dụng chất mơi trường xung quanh 108) Hai dạng ăn mòn kim loại a) Ăn mòn hóa học  Ăn mòn hóa học q trình oxi hóa–khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường  Ăn mòn hóa học thường xảy chi tiết kim loại máy móc dùng nhà máy hóa chất, thiết bị lò đốt, nồi hay chi tiết động đốt tác dụng trực tiếp với hóa chất nước nhiệt độ cao b) Ăn mòn điện hóa  Ăn mòn điện hóa q trình oxi hóa–khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương  Điều kiện xảy ăn mòn điện hóa là:  Các điện cực phải khác chất Có thể cặp kim loại khác cặp kim loại với phi kim Nếu cặp kim loại khác kim loại đứng trước (mạnh hơn) đóng vai trò cực âm (anot) kim loại đứng sau (yếu hơn) đóng vai trò cực dương Nếu cặp kim loại với phi kim (C) kim loại đóng vai trò cực âm C đóng vai trò cực dương.Cực âm ln bị ăn mòn  Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn kim loại  Các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li (axit, bazơ, muối, khơng khí ẩm) 109) Chống ăn mòn kim loại a) Phương pháp bảo vệ bề mặt Dùng chất bền vững với môi trường để phủ lên bể mặt đồ vật kim loại cách bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,… b) Phương pháp điện hóa Dùng kim loại mạnh làm vật hi sinh để bảo vệ cho kim loại yếu Ví dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép, người ta gắn khối Zn vào mặt ngồi vỏ tàu (phần chìm dười nước) Zn mạnh Fe nên Zn đóng vai trò cực âm bị ăn mòn dần thay cho Fe Vấn đề 15: Cơng thức Farađay sử dụng tốn điện phân to ne  to to I.t M.I.t ;m  96500 96500n Vấn đề 16: Kim loại kiềm 110) Vị trí kim loại kiềm cấu hình electron  Kim loại kiềm thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn  Gồm nguyên tố: liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) franxi (Fr) *  Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns1 111) Tính chất vật lí kim loại kiềm  Màu trắng bạc vá có ánh kim  Dẫn điện tốt  Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi độ cứng thấp  Khối lượng riêng nhỏ 112) Tính chất hóa học kim loại kiềm  Kim loại kiềm có lượng ion hóa nhỏ nên có tính khử mạnh Page Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369  Tính khử tăng dần theo thứ tự Li < Na < K < Rb < Cs  Bảo quản kim loại kiềm cách ngâm chìm chúng dầu hỏa 113) Ứng dụng kim loại kiềm  Hợp kim Li–Al siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng không  Hợp kim Na–K dùng làm chất trao đổi nhiệt số lò phản ứng hạt nhân  Cs dùng làm tế bào quang điện 114) NaHCO3 lưỡng tính nên tác dụng với axit dung dịch kiềm:  NaCl + CO2 + H2O; NaHCO3 + NaOH   Na2CO3 + H2O NaHCO3 + HCl  115) NaHCO3 dùng y học (trị đau dày), công nghệ thực phẩm (làm bột nở), chế tạo nước giải khát,… 116) Dung dịch Na2CO3 có mơi trường bazơ (pH > 7) làm xanh q tím, tạo hiđroxit kết tủa với muối kim loại Mg sau Mg  Na2CO3 bền với nhiệt  Na2CO3 tác dụng với axit tạo khí CO2  2NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl   Na2CO3 nguyên liệu quan trọng cơng nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng, giấy, dệt điều chế nhiều muối khác Dung dịch Na2CO3 dùng để tẩy vết dầu mỡ bám chi tiết máy trước sơn, tráng kim loại Nó dùng cơng nghiệp sản xuất chất tẩy rửa Vấn đề 17: Kim loại kiềm thổ 117) Vị trí bảng tuần hồn cấu hình electron  Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA  Gồm beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), stronti (Sr), bari (Ba) rađi (Ra) *  Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns2 118) Tính chất vật lí kim loại kiềm thổ  Màu trắng bạc, dát mỏng  tos tonc tương đối thấp cao so với kim loại kiềm  Kim loại kiềm thổ tương đối mềm cứng so với kim loại kiềm  Nhẹ nhôm (trừ Ba)  tonc, tos, độ cứng, khối lượng riêng kim loại kiềm thổ biến đổi khơng kim loại kiềm thổ có cấu tạo mạng tinh thể khác 119) Tính chất hóa học kim loại kiểm thổ Kim loại kiềm thổ có lượng ion hóa tương đối nhỏ nên có tính khử mạnh Tính khử tăng dần theo thứ tự: Be < Mg < Ca < Sr < Ba 120) Be, Zn, Al không tác dụng với nước tác dụng với axit, kiềm Vấn đề 18: Một số hợp chất quan trọng canxi 121) Canxi hiđroxit Ca(OH)2  Ca(OH)2 gọi vơi tơi – chất rắn màu trắng  Nước vôi dung dịch Ca(OH)2  CaCO3 ↓ trắng + H2O  CO2 + Ca(OH)2dư   Ca(HCO3)2 + H2O CO2dư + Ca(OH)2   Ca(OH)2 bazơ mạnh, lại rẻ tiền nên dùng sản xuất NH3, clorua vôi CaOCl2, vật liệu xây dựng… 122) Canxi cacbonat t  CaO + CO2  CaCO3   CaCO3 tan nước có hòa tan khí CO2 o   Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O   Phản ứng thuận giải thích tượng xâm thực nước mưa đá vơi; phải ứng nghịch giải thích hình thành thạch nhũ hang động, cặn ấm nước…  Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thủy tinh…Đá hoa dùng tạc tượng, trang trí…Đá phấn nghiền thành bột mịn làm phụ gia thuốc đánh răng… 123) Canxi sunfat  CaSO4.H2O   CaSO4 CaSO4.2H2O  Thạch cao sống thạch cao nung thạch cao khan Thạch cao nung dùng để nặn tượng, đúc khn bó bột gãy xương (vì nhào với nước tạo thành loại bột nhão có khả đơng cứng nhanh) 160oC 350oC Page Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 Vấn đề 19: Nước cứng 124) Nước cứng loại nước có chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ 125) Nước mềm loại nước có chứa khơng chứa ion Ca2+ Mg2+ 126) Nguyên tắc làm mềm nước cứng làm giảm nồng độ ion Ca2+ Mg2+ nước cứng 127) Phân loại nước cứng a) Nước cứng tạm thời Nước chứa muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 Gọi nước cứng tạm thời cần đun sơi nước, muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 bị phân thủy tạo kết tủa CaCO3 MgCO3 nên tính cứng khơng t t Ca(HCO3)2   CaCO3↓ + CO2 + H2O; Mg(HCO3)2   MgCO3↓ + CO2 + H2O b) Nước cứng vĩnh cửu Nước chứa muối clorua, muối sunfat canxi magie (CaCl2, CaSO4, MgCl2, MgSO4) c) Nước cứng toàn phần Bao gồm nước cứng tạm thời nước cứng vĩnh cửu 128) Tác hại nước cứng  Nồi đun nước cứng lâu ngày có cặn làm tốn nhiên liệu chí gây nổ  Ống dẫn nước cứng lâu ngày bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng nước  Giặt quần áo nước cứng xà phòng bọt, tốn nhiều xà phòng làm quần áo mau hư hỏng kết tủa khó tan bám vào chúng  Nấu ăn nước cứng làm cho thực thẩm lâu chín giảm mùi vị 129) Phương pháp làm mềm nước cứng (Phương pháp kết tủa phương pháp trao đổi ion) a) Đối với nước cứng tạm thời  Đun sôi nước o o t t  CaCO3↓ + CO2 + H2O; Mg(HCO3)2   MgCO3↓ + CO2 + H2O Ca(HCO3)2   Dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ dung dịch kiềm khác NaOH, KOH, Ba(OH)2… để trung hóa muối axit  2CaCO3↓ + 2H2O Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2   Dùng Na2CO3 Na3PO4 để gốc CO32-, PO43- kết hợp với Ca2+, Mg2+ thành chất kết tủa  CaCO3↓; 3Ca2+ + 3PO43-   Ca3(PO4)2↓ Ca2+ + CO32-  2+ 22+ 3 MgCO3↓; 3Mg + 3PO4   Mg3(PO4)2↓ Mg + CO3  b) Đối với nước cứng vĩnh cửu Dùng Na2CO3 Na3PO4 hay hỗn hợp gồm Na2CO3 Ca(OH)2 để gốc CO32-, PO43- kết hợp với Ca2+, Mg2+ thành chất kết tủa Vấn đề 20: Nhơm 130) Cấu hình electron nguyên tử, ion vị trí Al bảng tuần hồn 2 Cấu hình electron nguyên tử 27 13 Al : 1s 2s 2p 3s 3p  Al 13, chu kì 3, nhóm IIIA Cấu hình electron ion Al3+: 1s2 2s2 2p6 131) Tính chất vật lí Al  Kim loại nhẹ, màu trắng bạc, nóng chảy 660oC  Dẫn điện dẫn nhiệt tốt Độ dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe…  Khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng Có thể dát nhơm mỏng 0,01 mm dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá… 132) Ứng dụng Al  Al hợp kim nhẹ, bền khơng khí nước nên dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ  Bột Al trộn với bột sắt oxit (gọi hỗn hợp tecmic) dùng thực phản ứng nhiệt nhôm để hàn đường ray  Al hợp kim có màu trắng bạc, đẹp nên dùng xây dựng nhà cửa trang trí nội thất  Al nhẹ, dẫn điện tốt nên dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng Do dẫn nhiệt tốt, bị gỉ khơng độc nên Al dùng làm dụng cụ nhà bếp 133) Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O Khi thay ion K+ công thức Li+, Na+ hay NH4+ ta muối kép khác, gọi phèn nhôm 134) Sản xuất Al  Trong công nghiệp, Al sản xuất phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy có hòa tan criolit  Trộn thêm criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) với mục đích:  Hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 (2050oC) xuống 900oC nhằm tiết kiệm lượng o o Page Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369  Tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt Al2O3 nóng chảy  Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ Al, lên bảo vệ Al nóng chảy khơng bị oxi hóa O2 khơng khí  Q trình điện phân:  Al Ở catot xảy trình khử ion Al3+: Al3+ + 3e  22 O2 + 4e Ở anot xảy q trình oxi hóa O : 2O  đpnc  4Al + 3O2  2Al2O3  O2 sinh tác dụng với cực dương (anot) than chì tạo thành khí CO CO2 nên sau thời gian điện phân phải thay điện cực dương Vấn đề 21: Chất vô lưỡng tính 135) Al kim loại lưỡng tính sai hợp chất lưỡng tính gồm oxit, hiđroxit muối khơng có kim loại 136) BeO, ZnO, SnO, PbO, Al2O3, Cr2O3 oxit lưỡng tính 137) Be(OH)2, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính 138) (NH4)2CO3 muối axit NaHS, NaHSO3, NaHCO3, NaH2PO4, Na2HPO4 (trừ muối HSO4-) muối lưỡng tính 139) Al(OH)3 tan axit mạnh (HCl, H2SO4, HNO3) dung dịch kiềm (NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, ) không tan NH3, CO2 140) Điềuchế Al(OH)3 cách  Cho dung dịch muối Al3+ tác dụng với dung dịch NH3  Al(OH)3 + 3NH4Cl AlCl3 + 3NH3 + 3H2O   2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O   Cho CO2 tác dụng với muối aluminat  Al(OH)3 + NaHCO3 CO2 + 2H2O + NaAlO2  Nếu dùng dư NH3 CO2 kết tủa khơng tan thay NH3 kiềm (NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, với lượng dư) thay CO2 HCl, H2SO4, HNO3 (với lượng dư) kết tủa Al(OH)3 lưỡng tính bị tan Vấn đề 22: Sắt 141) Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử  Fe số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB  Cấu hình electron nguyên tử: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 hay [Ar] 3d6 4s2  Cấu hình electron ion Fe2+ [Ar] 3d6 ion Fe3+ [Ar] 3d5 142) Tính chất vật lí  Màu trắng xám, kim loại nặng  Dẫn điện dẫn nhiệt tốt  Có tính nhiễm từ 143) Các loại quặng sắt Tên quặng Hematit đỏ Hematit nâu Manhetit Xiđerit Pirit Công thức Fe2O3 Fe2O3.nH2O Fe3O4 FeCO3 FeS2 (giàu Fe nhất) (ít Fe nhất) 144) Fe2+ vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Fe3+ có tính oxi hóa khơng có tính khử 145) Fe2+ khử dung dịch KMnO4, dung dịch K2Cr2O7 môi trường axit  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4   3Fe2(SO4)3 +Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4  2+ + 3+  Fe + Ag 146) Fe + Ag  147) Fe3+ oxi hóa HI, KI, H2S, Na2S thành I2, S 148) Fe3+ tác dụng với kim loại trước Ag  2Fe2+ + Cu2+ 2Fe3+ + Cu  Vấn đề 23: Gang – thép 149) Gang hợp kim sắt với cacbon có từ – 5% khối lượng cacbon, ngồi lượng nhỏ nguyên tố Si, Mn, S,… 150) Thép hợp kim sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon với số nguyên tố khác Si, Mn, Ni, Cr,… 151) Nguyên tắc sản xuất gang khử quặng sắt oxit than cốc lò cao 152) Nguyên liệu sản xuất gang quặng sắt oxit (thường quặng hematit đỏ, sử dụng quặng manhetit), than cốc chất chảy (CaCO3 SiO2) Page Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 153) Nguyên tắc sản suất thép giảm hàm lượng tạp chất C, Si, Mn, S,…có gang cách oxi hóa tạp chất thành oxit biến thành xỉ tách khỏi thép Vấn đề 24: Crom 154) Cấu hình electron 24Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 hay [Ar] 3d5 4s1  Cr2+:[Ar] 3d4 Cr3+: [Ar] 3d3 155) Cr có số oxi hóa từ +1 đến +6 đặc trưng +2, +3 +6 156) Cr có loại oxit CrO (oxit bazơ), Cr2O3 (oxit lưỡng tính) CrO3 (oxit axit) 157) CrO3 tan nước tạo đồng thời axit H2CrO4 (axit cromic) H2Cr2O7 (axit đicromic) 158) Cr2O3 tan kiềm đặc không tan kiềm loãng 159) Muối Cr(VI) Muối cromat chứa ion CrO42- màu vàng (K2CrO4, Na2CrO4, BaCrO4↓,…) muối đicomat chứa ion Cr2O72màu da cam (K2Cr2O7, Na2Cr2O7,…) Trong mơi trường thích hợp, muối cromat muối đicromat chuyển hóa lẫn theo cân sau:   Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+   (vàng) (da cam)  Cần nhớ: a da ba vàng, nghĩa axit có màu da cam bazơ có màu vàng Vấn đề 25: Hóa học với vấn đề kinh tế - xã hội – môi trường 160) Năng lượng không gây ô nhiễm mơi trường lượng thuỷ lực, lượng gió, lượng mặt trời 161) Để khử mùi cá (gây amin), người ta thường dùng giấm (CH3COOH 5%) 162) Khí gây hiệu ứng nhà kính CO2, CH4 163) Để hạn chế khí NO2, SO2 làm thí nghiệm, người ta thường nút ống nghiệm tẩm kiềm 164) Chất độc hại tăng nguy ung thư khói thuốc nicotin 165) Chất gây mưa axit SO2, NO2 166) Để khử độc thủy ngân làm vỡ nhiệt kế, người ta rắc bột lưu huỳnh 167) Để nhận biết khí thải chứa H2S, người ta dùng muối Pb2+ Pb(NO3)2, (CH3COO)2Pb dùng Cu2+ CuSO4 Hiện tượng: tạo chất PbS, CuS kết tủa màu đen 168) Chất gây nghiện ma túy: nicotin, cafein, rượu, 169) Chất gây nghiện xếp vào loại ma túy: thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain, moocphin, seduxen, Vấn đề 26: Hiện tượng 170) Cho dung dịch Ca(OH)2 dung dịch kiềm khác vào dung dịch Ca(HCO3)2 xuất kết tủa:  2CaCO3↓ + 2H2O Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  171) Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 xuất kết tủa,sau kết tủa tan dần đến hết (dung dịch từ hóa đục lại hóa trong):  CaCO3↓ + H2O; CO2 + H2O + CaCO3   Ca(HCO3)2 CO2 + Ca(OH)2  172) Nhỏ từ từ giọtNaOH đến dư vào dung dịch muối Al3+ (AlCl3 Al2(SO4)3, )thì xuất kết tủa, sau kết tủa tan dần đến hết:  Al(OH)3↓; Al(OH)3 + OH-   AlO2- + 2H2O Al3+ + 3OH-  173) Nhỏ từ từ giọt NH3 đến dư vào dung dịch muối Al3+ (AlCl3 Al2(SO4)3, )thì xuất kết tủa  Al(OH)3↓ + 3NH4Cl không tan: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  174) Dẫn CO2 dư vào dung dịch muối NaAlO2thì xuất kết tủa không tan:  Al(OH)3↓ + NaHCO3 NaAlO2 + CO2 + 2H2O  175) Cho dung dịch HCl H2SO4 đến dư vào dung dịch muối NaAlO2thì xuất kết tủa, sau kết tủa tan:  Al(OH)3↓ + NaCl; Al(OH)3 + 3HCl   AlCl3 + 3H2O NaAlO2 + HCl + H2O  176) Cho kim loại kiềm vào dung dịch muối Mg muối kim loại sau Mg xuất khí kết tủa:  NaOH + ½ H2; MgCl2 + 2NaOH   Mg(OH)2↓ + 2NaCl Na + H2O  177) Khi cho dung dịch axit vào dung dịch muối Cr(VI) dung dịch có màu da cam 178) Khi cho dung dịch bazơ vào dung dịch muối Cr(VI) dung dịch có màu vàng Vấn đề 27: Điều chế 179) Kim loại kiềm điều chế phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen hiđroxit 180) Kim loại kiềm thổ điều chế phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen 181) Kim loại nhôm điều chế phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 từ quặng boxit 182) Kim loại Fe điều chế công nghiệp cách khử quặng oxit sắt than cốc lò cao Ngồi ra, lí thuyết sử dụng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân dung dịch để tạo Fe 183) Kim loại Cr điều chế công nghiệp phương pháp nhiệt nhôm 184) Các kim loại sau Al điều chế phương pháp điện phân dung dịch, thủy luyện, nhiệt luyện Vấn đề 28: Một số công thức cần lưu ý Page Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 n 10.C.D  Vdd (lit) M mct 100% 186) C% = mdd mdd.C 187) mct = 100 mct.100 188) mdd = C m m dd C% V  189) n = CM.Vdd (lít) =   M M 22,4 V 190) Độ rượu = R 100 Vdd 185) CM = 191) ne = nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3 + 2nO 192) nHNO3 phản ứng = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4NO3 + 2nO 193) nHNO3bị khử = nNO2 + nNO + 2nN2O + 2nN2 + nNH4+ 194) mmuối = mkim loại + 62ne + mNH4NO3 = mkim loại + 62(nNO2 + 3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3) + 80nNH4NO3 195) ne = I.t 96500 Vấn đề 29: Sự điện li 196) Sự điện li trình phân li chất nước ion 197) Chất điện li chất tan nước phân li ion Axit, bazơ, muối chất điện li 198) Chất điện li mạnh  Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử hòa tan phân li ion  Chất điện li mạnh gồm axit mạnh (HCl, HBr, HI, HNO3, H2SO4, HClO4,…); bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,…) hầu hết muối ”  Phương trình điện li chất điện li mạnh dùng mũi tên chiều “  +  H + Cl HCl  199) Chất điện li yếu  Chất điện li yếu chất tan nước có phần số phân tử hòa tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch  Chất điện li yếu gồm axit yếu (HF, HClO, HNO2, CH3COOH, H2S, H2CO3, H2SO3, H3PO4, …); bazơ yếu (Mg(OH)2, Bi(OH)3,…) số muối (HgCl2, Hg(CN)2)   ” Phương trình điện li chất điện li yếu dùng mũi tên chiều “     H+ + FHF   Vấn đề 30: pH 200) Tích số ion nước K H 2O = [H ].[OH ] = 10-14 + -  Trong nước, [H+] = [OH-] = 10-7M 201) [H+], [OH-] môi trường Trong mơi trường trung tính: [H+] = [OH-] = 10-7M Trong môi trường axit: [H+] > [OH-] [H+] > 10-7M Trong môi trường kiềm: [H+] < [OH-] [H+] < 10-7M 202) pH pOH pH = -lg[H+]  [H+] = 10-pH pOH = -lg[OH-]  [OH-] = 10-pOH pH + pOH = 14 Mơi trường trung tính có pH = Mơi trường axit có pH < Mơi trường kiềm có pH >7 Lưu ý: [H+] lớn pH nhỏ [OH-] lớn pH lớn Vấn đề 31: Axit, bazơ, muối Page 10 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 as CH4 + Cl2   CH3Cl + HCl Ví dụ 2: Qui tắc thế: Nguyên tử H C bậc cao dễ bị so với nguyên tử H C bậc thấp (hay nói cách khác, nguyên tử H C có H dễ bị hơn) 2) Phản ứng tách H2 phản ứng crackinh Dưới tác dụng nhiệt độ chất xúc tác thích hợp, ankan bị tách H2 tạo thành hiđrocacbon không no, ankan bị phân cắt mạch cacbon tạo thành ankan nhỏ anken Ví dụ 1: 500 C C2H6   H2 + C2H4 xt o Ví dụ 2:  H  C4 H   CH  C3 H CH3-CH2-CH2-CH3  C H  C H  to xt 3) Phản ứng cháy CnH2n+2 + 3n  to  nCO2 + (n + 1)H2O O2  Nhận xét:  Khi đốt cháy ankan thu nH2O > nCO2 nO  1,5 nCO2  nankan = nH2O – nCO2 4) Nhiệt phân metan 2CH4  C2H2 + 3H2 276) Điều chế ankan 1) Trong phòng thí nghiệm 1500o C RCOONa + NaOH rắn  RH + Na2CO3 (phương pháp giảm mạch cacbon) CaO ,t o Ví dụ: CH3COONa + NaOH rắn  CH4↑ + Na2CO3 2) Trong cơng nghiệp Ankan khai thác từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ chưng cất phân đoạn dầu mỏ Vấn đề 52: Anken (Hiđrocacbon không no) 277) Đồng đẳng anken  Anken hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có liên kết đơi C=C  Dãy đồng đẳng anken hay olefin có cơng thức chung CnH2n (n ≥ 2)  Ví dụ: C2H4, C3H6, C4H8, C5H10… 278) Đồng phân anken a) Đồng phân cấu tạo anken Từ C4H8 trở lên, anken có đồng phân cấu tạo, bao gồm đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí liên kết đơi Ví dụ 1: C4H8 có đồng phân anken ứng với CTCT sau: CaO ,t o Ví dụ 2: C5H10 có đồng phân anken ứng với CTCT sau: Page 21 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 b) Đồng phân hình học Điều kiện để có đồng phân hình học:  Phân tử phải có liên kết đơi C=C  Hai ngun tử nhóm ngun tử liên kết với C mang nối đôi phải khác Nghĩa là:    Nếu mạch nằm phía so với liên kết đơi C=C, ta đồng phân cis Nếu mạch nằm phía khác (trái phía) so với liên kết đơi C=C, ta đồng phân transVí dụ: CH3-CH=CH-CH3 (but-2-en) có đồng phân hình học là: 279) Danh pháp anken a) Tên thay (IUPAC)  Chọn mạch cacbon dài có chứa liên kết đơi C=C có nhiều nhánh làm mạch  Đánh số thứ tự cacbon mạch từ phía gần nối đơi (nếu phía có khoảng cách đến nối đơi xét ưu tiên đến nhánh)  Tên thay anken = vị trí nhánh + tên nhánh + tên anken mạch (nhưng có kèm vị trí liên kết đơi trước chữ en anken có số C ≥ 4) Ví dụ: b) Tên thơng thường số anken Tên thông thường số anken = tên ankan có số C tương ứng bỏ bớt đuôi an thêm đuôi ilen Ví dụ: CH2=CH2: etilen; CH2=CH-CH3: propillen; CH2=CH-CH2-CH3: α-butilen; CH3-CH=CH-CH3: β-butilen; CH2=C(CH3)-CH3: isobutilen 280) Tính chất vật lí anken  Ở điều kiện thường, anken từ C2H4 đến C4H8 chất khí; từ C5H10 trở chất lỏng chất rắn  Anken nhẹ nước không tan nước  tonc, tos khối lượng riêng anken tăng dần theo M 281) Tính chất hóa học anken Liên kết đôi C=C gồm liên kết σ bền liên kết π bền nên dễ bị đứt gãy  Tính chất hóa học đặc trưng anken dễ tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no Ngồi anken tham gia phản ứng trùng hợp phản ứng oxi hóa 1) Phản ứng cộng a) Cộng H2 (Ni, to) Khi đun nóng với xúc tác Ni, anken cộng H2 thành ankan tương ứng Ni  CnH2n+2 (n ≥ 2) CnH2n + H2  to  CH3-CH2-CH3 Ví dụ: CH2=CH-CH3 + H2  to Ni Page 22 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 b) Cộng halogen Anken làm màu nâu đỏ (hoặc nhạt màu) dung dịch Br2 (nước Br2)  CH2Br – CH2Br Ví dụ: CH2=CH2 + Br2  Eten (màu nâu đỏ) (1,2-đibrometan, không màu) c) Cộng HX (HCl, HBr, HOH,…)  Đối với anken đối xứng, thu sản phẩm Ví dụ: CH2=CH2 + H-Br  CH3-CH2-Br  H CH2=CH2 + H-OH   CH3-CH2-OH to  Đối với anken bất đối xứng, thu sản phẩm Trong sản phẩm xác định theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp (có nhiều H hơn), ngun tử hay nhóm ngun tử X (mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao (có H hơn) Ví dụ: CH  CHBr  CH  spc(2  brompropan)   CH2=CH-CH3 + H-Br  CH Br  CH  CH  spp (1  brompropan) 2) Phản ứng trùng hợp Trùng hợp trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống tương tự (monome) tạo thành phân tử lớn (gọi polime) Ví dụ: 3) Phản ứng oxi hóa a) Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn Anken làm màu (hoặc nhạt màu) dung dịch thuốc tím 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O  3CnH2n(OH)2 + 2MnO2↓ nâu đen + 2KOH Ví dụ: 3C2H4+ 2KMnO4 + 4H2O  3C2H4(OH)2+ 2MnO2↓ nâu đen + 2KOH Etylen glicol b) Phản ứng oxi hóa hồn toàn (phản ứng cháy) CnH2n + 3n to  nCO2 + nH2O O2  Nhận xét:  nCO2 = nH2O  nO2 = 1,5nCO2 282) Điều chế anken 1) Trong phòng thí nghiệm Đề hiđrat (tách H2O) ancol cách đun nóng ancol với H2SO4 đặc 170oC H SO4  CnH2n + H2O Tổng quát: CnH2n+1OH  170o C  C2H4 + H2O Ví dụ: C2H5OH  170o C H SO 2) Trong công nghiệp Đề hiđro hóa ankan t ,p CnH2n+2    CnH2n + H2 xt o Vấn đề 53: Ankađien (Hiđrocacbon không no) 283) Định nghĩa ankađien  Ankađien hiđrocacbon khơng no, mạch hở có liên kết đơi C=C phân tử  Công thức chung CnH2n -2 (n ≥ 3) 284) Phân loại ankađien  Ankađien có hai liên kết đơi cạnh Ví dụ: CH2=C=CH2 Page 23 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369  Ankađien liên hợp Ví dụ: CH2=CH-CH=CH2; CH2=C-CH=CH2 | CH3  Ankađien có hai liên kết đơi cách nhiều liên kết đơn Ví dụ: CH2=CH-CH2-CH=CH2 285) Danh pháp ankađien Công thức CH2=C=CH2 CH2=CH-CH=CH2 CH2=C-CH=CH2 | CH3 CH2=CH-CH2-CH=CH2 Tên thay propađien buta-1,3-đien 2-metylbuta-1,3đien Tên thông thường anlen Đivinyl hay butađien isopren penta-1,4-đien 286) Tính chất hóa học ankađien (giống anken) 1) Phản ứng cộng a) Phản ứng cộng H2  CnH2n + CnH2n-2 + 2H2  Ví dụ: Ni ,t o  CH3-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2  Ni ,t o  CH3-CH-CH2-CH3 CH2=C-CH=CH2 + 2H2  | | CH3 CH3 b) Phản ứng cộng halogen X2 hiđrohalogenua HX Nhận xét:  Ở nhiệt độ thấp, phản ứng ưu tiên cộng kiểu 1,  Ở nhiệt độ cao, phản ứng ưu tiên cộng vào đầu ngồi liên kết đơi (kiểu 1, 4) Ví dụ 1: Ni ,t o 80o C  CH2Br-CHBr-CH=CH2 (cộng kiểu 1, 2) CH2=CH-CH=CH2 + Br2   CH2Br-CH=CH-CH2Br (cộng kiểu 1, 4) CH2=CH-CH=CH2 + Br2  Lưu ý: Nếu dùng dư dung dịch Br2 phản ứng cộng vào vị trí C mang liên kết đơi  CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br (cộng kiểu 1, 2, 3, 4) CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2 (dư)  Ví dụ 2: 40o C 80o C  CH3-CHBr-CH=CH2 (cộng kiểu 1, 2) CH2=CH-CH=CH2 + HBr   CH3-CH=CH-CH2Br (cộng kiểu 1, 4) CH2=CH-CH=CH2 + HBr  2) Phản ứng trùng hợp Khi có Na chất xúc tác khác, buta-1,3-đien tham gia phản ứng trùng hợp, chủ yếu theo kiểu 1, Na  (-CH2-CH=CH-CH2-)n nCH2=CH-CH=CH2  polibutađien hay cao su buna to 40o C nCH2=C-CH=CH2  (-CH2-C=CH-CH2-)n | | CH3 CH3 3) Phản ứng oxi hóa a) Phản ứng oxi hóa hồn tồn t o , p , xt poliisopren hay cao su isopren 3n  to  nCO2 + (n – 1)H2O O2   nH 2O  nCO2  Nhận xét:  nO2  nCO  1,5  CnH2n-2 + Lưu ý: nankađien = nCO2 – nH2O b) Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn Ankađien làm màu dung dịch thuốc tím KMnO4 tương tự anken 287) Điều chế ankađien Page 24 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 Đề hiđro hóa ankan anken tương ứng t CH3-CH2-CH2-CH3   CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 xt o t CH2=CH-CH2-CH3   CH2=CH-CH=CH2 + H2 xt o t CH3-CH-CH2-CH3   CH2=C-CH=CH2 + 2H2 xt o | | CH3 CH3 ZnO , Al2O3  CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O Ngoài ra, butađien điều chế phản ứng: 2C2H5OH  450o C 288) Ứng dụng ankađien Buta-1,3-đien isopren trùng hợp thành polibutađien, poliisopren dùng để sản xuất cao su buna, cao su isopren Cao su buna dùng làm lốp xe, nhựa trám thuyền… Vấn đề 54: Ankin (Hiđrocacbon không no) 289) Dãy đồng đẳng ankin  Ankin hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có liên kết ba C≡C  Dãy đồng đẳng ankin có cơng thức chung CnH2n-2 (n ≥ 2)  Ví dụ: C2H2, C3H4, C4H6, C5H8… 290) Đồng phân ankin Từ C4H6 trở lên, ankin có đồng phân vị trí liên kết ba Từ C5H8 trở có đồng phân mạch cacbon Ví dụ: C4H6 có ankin đồng phân sau: CH ≡ C – CH2 – CH3 CH3 – C ≡ C – CH3 291) Danh pháp ankin a) Tên thông thường Tên thông thường ankin = Tên gốc ankyl liên kết với C nối ba + axetilen Ví dụ: CH ≡ CH: axetilen CH ≡ C – CH3: metylaxetilen CH ≡ C – CH2 – CH3: etylaxetilen CH3 – C ≡ C – CH3: đimetylaxetilen b) Tên thay (tương tự anken dùng đuôi in) Tên thay ankin = vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch + vị trí liên kết ba (nếu mạch có số C ≥ 4) + in CH ≡ CH: etin CH ≡ C – CH3: propin CH ≡ C – CH2 – CH3: but–1–in CH3 – C ≡ C – CH3: but–2–in Các ankin có liên kết ba đầu mạch (dạng CH ≡ C – R) gọi ank–1–in 292) Tính chất vật lí ankin  tos ankin tăng theo M  Ankin nhẹ nước không tan nước giống ankan anken 293) Tính chất hóa học ankin  Nối ba gồm liên kết σ bền có liên kết π bền nên dễ bị đứt gãy để tham gia phản ứng cộng  Ank –1– in tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 1) Phản ứng cộng Ankin cộng theo tỉ lệ : : a) Cộng H2 (xảy giai đoạn)  Đối với xúc tác Ni, to phản ứng qua giai đoạn  CH2 = CH2 (giai đoạn tạo anken) CH ≡ CH + H2  Ni ,t o  CH3 – CH3 (giai đoạn tạo ankan) CH2 = CH2 + H2  Ni ,t o  CH3 – CH3 Như vậy, H2 dư viết gộp CH≡CH + 2H2  o  Đối với xúc tác Pd/PbCO3, t Pd/BaSO4 khống chế phản ứng xảy giai đoạn tạo anken Ni ,t o Pd / PbCO ,t o  CH2 = CH2 CH ≡ CH + H2  b) Cộng Br2, Cl2 (xảy giai đoạn)  CHBr = CHBr (giai đoạn 1) CH ≡ CH + dd Br2  1,2 – đibrometen Page 25 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369  CHBr2 – CHBr2 (giai đoạn 2) CHBr = CHBr + dd Br2  1,1,2,2 – tetrabrometan Muốn phản ứng dừng lại giai đoạn cần thực phản ứng nhiệt độ thấp (khoảng – 20oC)  Ankin làm màu nước brom chậm anken  Khi dẫn ankin vào bình đựng dung dịch brom khối lượng bình tăng lên = mankin c) Cộng HX ( HCl, HBr, CH3COOH…) (xảy giai đoạn) Ví dụ 1: xt ,t  CH2 = CHCl (vinyl clorua) CH ≡ CH + HCl  o xt ,t  CH3 – CHCl2 (1,1 – đicloetan) CH2 = CHCl + HCl  Nếu dùng xúc tác HgCl2 150 – 200oC khống chế phản ứng xảy giai đoạn HgCl2  CH2 = CHCl CH ≡ CH + HCl  150 200o C o Ví dụ 2:  CH2 = CBr – CH3 (2 – brompropen) CH ≡ C – CH3 + HBr   CH3 – CBr2 – CH3 (2,2 – đibrompropan) CH2 = CBr – CH3 + HBr   CH3COO – CH = CH2 (vinyl axetat) Ví dụ 3:CH3COOH + CH ≡ CH  d) Cộng H2O (hiđrat hóa) Ankin cộng H2O theo tỉ lệ 1:1  Axetilen HgSO4  CH3 – CH = O  [ CH2 = CH – OH ]  CH ≡ CH + H – OH  80o C Không bền anđehit axetic t  Các đồng đẳng axetilen + H2O   Xeton xt o t  R-CH2-CO-R’ Tổng quát: R-C≡C-R’ + H2O   R-CH=C(OH)-R’  xt o Khơng bền  CH3-CO-CH3 Ví dụ: CH≡C-CH3 + H2O   CH2=C(OH)-CH3  to xt Không bền axeton e) Phản ứng đime hóa trime hóa CuCl / NH 4Cl   CH ≡ C – CH = CH2 (vinyl axetilen) 2CH ≡ CH  100o C  C6H6 (benzen) 3CH ≡ CH  600o C C 2) Phản ứng ion kim loại ank – – in  CAg ≡ CAg↓ vàng nhạt + 2NH4NO3 CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3   CH ≡ CH↑ + 2AgCl↓trắng Lưu ý: CAg ≡ CAg + 2HCl   CAg ≡ C – R↓ vàng nhạt + NH4NO3 Tổng quát: CH ≡ C – R + AgNO3 + NH3   CnH2n-2-xAgx↓ + xNH4NO3 Hay CnH2n-2 + xAgNO3 + xNH3  Phản ứng dùng để phân biệt ank – – in với ankin khác anken 3) Phản ứng oxi hóa a) Phản ứng oxi hóa hồn tồn CnH2n – + 3n  to  nCO2 + (n – )H2O O2  Ta có nH2O < nCO2 nankin = nCO2 – nH2O b) Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn Ankin làm màu dung dịch thuốc tím anken ankađien 294) Điều chế axetilen  Thủy phân Canxi cacbua (đất đèn)  Ca(OH)2 + C2H2 CaC2 + 2H2O  1000 C 2000 C Lưu ý: CaCO3  CaO + CO2; CaO + 3C  CaC2 + CO  Nhiệt phân khí metan o o 2CH4  C2H2 + 3H2  Từ muối bạc axetilua  CH ≡ CH↑ + 2AgCl↓ CAg ≡ CAg↓ + 2HCl  1500o C Page 26 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 295) Ứng dụng axetilen  Đèn xì oxi – axetilen dùng hàn, cắt kim loại  Tổng hợp chất dẻo PVC – poli(vinyl clorua), axit hữu cơ, tơ sợi … Vấn đề 55: Benzen đồng đẳng benzen (Hiđrocacbon thơm) 296) Dãy đồng đẳng benzen Benzen C6H6 hiđrocacbon thơm khác có cơng thức phân tử C7H8 (toluen), C8H10,…, lập thành dãy đồng đẳng có cơng thức phân tử chung CnH2n-6 (n ≥ 6) 297) Đồng phân, danh pháp benzen đồng đẳng  Hai hiđrocacbon C6H6 C7H8 khơng có đồng phân thơm Từ C8H10 trở có đồng phân vị trí tương đối nhóm ankyl xung quanh vòng benzen đồng phân cấu tạo mạch cacbon mạch nhánh  Tên thay đồng đẳng benzen = vị trí nhánh (nếu có nhánh trở lên) + tên nhóm ankyl + benzen CTPT CTCT Tên thay Tên thông thường C6H6 Benzen Benzen C7H8 Metylbenzen Toluen Etylbenzen C8H10 1,2-đimetylbenzen (o-đimetylbenzen) o-xilen 1,3-đimetylbenzen (m-đimetylbenzen) m-xilen 1,4-đimetylbenzen (p-đimetylbenzen) p-xilen Trong đó, chữ o-, m-, p- viết tắt từ ortho- (vị trí C2, C6), meta- (vị trí C3, C5), para- (vị trí C4) 298) Tính chất vật lí benzen đồng đẳng  Các hiđrocacbon thơm chất lỏng chất rắn điều kiện thường  Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng phân tử khối  Các hiđrocacbon thơm lỏng có mùi đặc trưng, khơng tan nước nhẹ nước có khả hòa tan nhiều chất hữu 299) Tính chất hóa học benzen đồng đẳng Các đồng đẳng benzen có tính chất vòng benzen tính chất nhánh ankyl a) Phản ứng a1) Thế nguyên tử H vòng benzen  Phản ứng với halogen Ví dụ 1: Fe  C6H5Br + HBr Hay C6H6 + Br2  Brombenzen hay phenylbromua Lưu ý: ankylbenzen phản ứng với Br2 (xúc tác bột Fe) tạo hỗn hợp sản phẩm brom chủ yếu vào vị trí ortho para Ví dụ 2: Page 27 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369  Phản ứng với axit nitric HNO3 đặc có H2SO4 đặc làm xúc tác Lưu ý: Nếu HNO3 đặc, dư thì: (Thuốc nổ TNT) Qui tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng nguyên tử H vòng benzen benzen ưu tiên vị trí ortho para so với nhánh ankyl a2) Thế nguyên tử H nhánh b) Phản ứng cộng b1) Cộng hiđro b2) Cộng clo Page 28 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 as  C6H6Cl6 Hay C6H6 + 3Cl2  (thuốc trừ sâu 666 có độc tính cao phân huỷ chậm nên ngày không sử dụng) c) Phản ứng oxi hóa c1) Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn  Benzen không làm màu dung dịch KMnO4  Toluen ankylbenzen khác không làm màu dung dịch KMnO4 điều kiện thường làm màu dung dịch KMnO4 đun nóng t  C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O C6H5-CH3 + 2KMnO4  c2) Phản ứng oxi hóa hồn tồn o CnH2n-6 + 3n  to  nCO2 + (n – 3)H2O O2  Vấn đề 56: Stiren (Hiđrocacbon thơm) 300) Cấu tạo tính chất vật lí stiren Cơng thức phân tử: C8H8 Công thức cấu tạo: Stiren chất lỏng không màu, sôi 146oC, không tan nước tan nhiều dung mơi hữu 301) Tính chất hóa học stiren Cấu tạo stiren có đặc điểm giống anken benzen nên stiren vừa có tính chất hóa học giống anken vừa có tính chất hóa học giống benzen a) Phản ứng với dung dịch Br2 Stiren làm màu dung dịch Br2  C6H5-CHBr-CH2Br C6H5-CH=CH2 + Br2  b) Phản ứng với hiđro c) Phản ứng với dung dịch KMnO4 Stiren làm màu dung dịch thuốc tím điều kiện thường  3C6H5-CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH 3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  d) Phản ứng trùng hợp Vấn đề 57: Ancol 302) Định nghĩa ancol Ancol hợp chất hữu mà phân tử có nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếpvới nguyên tử cacbon no 303) Công thức chung ancol  Ancol bất kì: CnH2n + – 2k - x(OH)x hay CnH2n + – 2k Ox  Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n + 1OH hay CnH2n + 2O (n ≥ 1) 304) Danh pháp ancol  Tên thay = vị trí nhánh + tên nhánh + tên hiđrocacbon mạch + vị trí nhóm OH + “ol” Lưu ý: đánh số thứ tự mạch phía gần nhóm chức OH Page 29 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 Ví dụ: CH3OH: metanol C2H5OH: etanol CH3CH2CH2OH: propan-1-ol CH3-CH(OH)CH3: propan-2-ol CH3-CH(CH3)-CH2-OH: 2-metylpropan-1-ol HO-CH2-CH2-OH: etan-1,2-điol (etylen glicol) CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH): propan-1,2,3-triol (glixerol)  Tên thông thường = ancol + tên gốc hiđrocacbon liên kết với nhóm OH + “ic” Ví dụ: CH3OH: ancol metylic C2H5OH: ancol etylic (CH3)2CH-OH: ancol isopropylic C6H5CH2-OH: ancol benzylic 305) Tính chất hóa học ancol a) Tác dụng với kim loại kiềm (Phản ứng H nhóm OH )  R-ONa + R-OH + Na  H2  R-(ONa)x + R-(OH)x + xNa  x H2 Lưu ý: ancol không tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, KOH… b) Ancol đa chức có nhiều nhóm OH liền kề (như: etylen glicol, glixerol) tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất tan, màu xanh lam Ví dụ:  [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O  2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2   (C2H5O2)2Cu + 2H2O hay 2C2H6O2 + Cu(OH)2   [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O  2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2   (C3H7O3)2Cu + 2H2O Hay 2C3H8O3 + Cu(OH)2  c) Tác dụng với axit vô (phản ứng nhóm OH ) R-OH + HA → R-A + H2O Ví dụ:  C2H5-Br + H2O C2H5-OH + HBr  d) Phản ứng với axit hữu (phản ứng este hóa) H SO4 d  RCOOH + R’OH  RCOOR’ + H2O o t Ví dụ: H SO4 d  CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O o t Axit axetic ancol etylic e) Phản ứng với ancol tạo ete H SO4 d 2ROH  ROR + H2O 140o C etyl axetat ROH + R’OH  ROR’ + H2O 140o C H SO d Ví dụ: H SO4 d 2C2H5OH  C2H5OC2H5 + H2O 140o C CH3OH + C2H5OH  CH3OC2H5 + H2O 140o C H SO d Lưu ý: từ n ancol khác tạo tối đa số ete = n.( n  1) f) Phản ứng tách nước ancol no, đơn chức, mạch hở tạo anken H SO4 d CnH2n+1OH  CnH2n + H2O 170o C Ví dụ: C2H5OH  C2H4 + H2O 170o C H SO d g) Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn CuO, đun nóng Page 30 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369  Ancol bậc I bị oxi hóa thành anđehit  R-CHO + Cu + H2O R-CH2OH + CuO  to  CH3-CHO + Cu + H2O Ví dụ: CH3-CH2OH + CuO   Ancol bậc II bị oxi hóa thành xeton to t  R-CO-R’ + Cu + H2O R-CH(OH)-R’ + CuO  o  CH3-CO-CH3 + Cu + H2O Ví dụ: CH3-CH(OH)-CH3 + CuO   Ancol bậc III khó bị oxi hóa h) Phản ứng cháy (oxi hóa hồn tồn) Ancol cháy tạo CO2, H2O tỏa nhiệt Ví dụ: Đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở to CnH2n+1OH + 3n to  nCO2 + (n+1)H2O O2  Lưu ý:  nancol no = nH2O – nCO2  Ancol etylic có phản ứng lên men giấm phản ứng đề hiđro hóa + đề hiđrat hóa mengiâm  CH3COOH + H2O C2H5OH + O2   CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O 2C2H5OH  450o C ZnO , Al O 306) Điều chế ancol a) Phương pháp chung để điều chế ancol đơn chức  Hiđrat hóa anken  H CnH2n + H2O   CnH2n+1OH to H SO l ,300o C  C2H5OH Ví dụ: C2H4 + H2O   Hiđro hóa anđehit xeton Ni  R-CH2OH (ancol bậc I) R-CHO + H2  to  R-CH(OH)-R’ (ancol bậc II) R-CO-R’ + H2  to Ni Ví dụ: Ni  CH3-CH2OH CH3-CHO + H2  to  CH3-CH(OH)-CH3 CH3-CO-CH3 + H2  to Ni  Thủy phân dẫn xuất halogen môi trường kiềm t  ROH + NaX RX + NaOH  o  C2H5OH + NaBr Ví dụ: C2H5Br + NaOH  b) Một số ancol có phương pháp điều chế riêng  Điều chế ancol metylic (metanol) Cu  2CH3OH 2CH4 + O2  200o C ,100 atm to Zn  CH3OH CO + 2H2  400o C ,200 atm  Điều chế ancol etylic (etanol)   nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O enzim tinh bột glucozơ enzim  2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6  Vấn đề 58: Phenol 307) Định nghĩa phenol Phenol hợp chất hữu mà phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C vòng benzen Phenol đơn giản C6H5OH 308) Tính chất vật lí phenol  Phenol tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng etanol  Phenol độc, dễ gây bỏng da 309) Tính chất hóa học phenol 1) Tác dụng với kim loại kiềm Page 31 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc  C6H5ONa + C6H5OH + Na  0937.064.369 H2 2) Tác dụng với dung dịch kiềm  C6H5ONa + H2O C6H5OH + NaOH  Lưu ý:  Phenol có tính axit yếu, khơng làm đổi màu q tím  Phenol bị H2CO3 đẩy khỏi muối natriphenolat tạo muối NaHCO3  C6H5OH + NaHCO3 CO2 + H2O + C6H5ONa  3) Tác dụng với nước brom, axit HNO3  C6H2Br3OH↓ trắng + 3HBr Hay C6H5OH + 3Br2  (2,4,6-tribromphenol)  Phản ứng dùng để nhận biết phenol với ancol  Hay C6H5OH + 3HNO3  C6H2(NO2)3OH↓ vàng + 2,4,6-trinitrophenol (axit picric) 3H2O 310) Điều chế phenol 300 C C6H5Cl + 2NaOH đặc   C6H5ONa + NaCl + H2O 200 atm o  C6H5OH + NaHCO3 C6H5ONa + CO2 + H2O  Vấn đề 59: Anđehit 311) Định nghĩa anđehit Anđehit hợp chất hữu mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro 312) Công thức chung anđehit Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1 CHO (n ≥ 0) hay CnH2nO (n ≥ 1) 313) Danh pháp  Tên thay = vị trí nhánh + tên nhánh + tên hiđrocacbon mạch + “al” Lưu ý: nhóm CHO vị trí số  Tên thơng thường số anđehit = anđehit + tên thông thường axit tương ứng Ví dụ: HCHO: metanal (anđehit fomic hay fomanđehit) CH3-CHO: etanal (anđehit axetic hay axetanđehit) CH3-CH2-CHO: propanal (anđehit propionic hay propionanđehit) CH3-CH2-CH2-CHO: butanal (anđehit butiric hay butiranđehit) CH3-CH2-CH2-CH2-CHO: pentanal (anđehit valeric hay valeranđehit) CH3-CH-CH2-CHO: 3-metylbutanal (anđehit isovaleric) | CH3 C6H5-CHO: anđehit benzoic hay benzanđehit 314) Tính chất hóa học anđehit a) Phản ứng cộng H2 (phản ứng khử) H2 cộng vào liên kết đôi C=O giống cộng vào liên kết đôi C=C  Anđehit cộng H2 tạo ancol bậc I  R-CH2-OH R-CH=O + H2  Ni ,t o Page 32 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 0937.064.369 Ni ,t  CH3-CH2-OH Ví dụ: CH3-CH=O + H2   Nếu anđehit chứa gốc R khơng no phản ứng xảy gốc R o Ni ,t  CH3-CH2-CH2-OH Ví dụ: CH2=CH-CHO + 2H2  b) Phản ứng oxi hóa khơng hồn toàn  Anđehit làm màu dung dịch Br2, dung dịch thuốc tím KMnO4  R-COOH + 2HBr R-CHO + Br2 + H2O   Anđehit tham gia phản ứng tráng bạc (tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3)  R-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 R-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  o  R(COONH4)x+ 2xAg + 2xNH4NO3 R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3xNH3 + xH2O  Mn 2  R-COOH  R-CHO + ½ O2  Lưu ý: - Trong anđehit đơn chức, có anđehit fomic HCHO tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo 4Ag - Các anđehit lại, nhóm CHO tạo 2Ag Ví dụ:  CH3-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 CH3-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O  c) Phản ứng oxi hóa hồn tồn (phản ứng cháy)  Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO + 3n  to  nCO2 + nH2O O2   Anđehit bất kì: CnH2n+2-2k-2xOx + 3n   k  x to  nCO2 + (n + – k – x)H2O O2  315) Điều chế anđehit a) Oxi hóa ancol bậc I CuO, to  R-CHO + Cu + H2O R-CH2OH + CuO  Ví dụ: to  CH3-CHO + Cu + H2O CH3-CH2OH + CuO  to t  OHC-CHO + 2Cu + 2H2O HO-CH2-CH2-OH + 2CuO  o  HCHO + H2O CH3OH + ½ O2  b) Từ hiđrocacbon Ag ,600o C t CH4 + O2   HCHO + H2O xt o 2   CH3CHO CH2=CH2 + ½ O2  to PbCl ,CuCl 4  CH3CHO CH≡CH + H2O  80o C HgSO , H SO Vấn đề 60: Axit cacboxylic 316) Định nghĩa axit cacboxylic  Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử có nhóm cacboxyl –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hiđro  axit no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1COOH (n ≥ 0) hay CnH2nO2 (n ≥ 1) 317) Danh pháp axit cacboxylic Tên thay = axit + vị trí nhánh + tên nhánh + tên hiđrocacbon mạch + “oic” Lưu ý: bắt đầu đánh số thứ tự từnhóm COOH Cơng thức Tên thay Tên thông thường H-COOH Axit metanoic Axit fomic CH3-COOH Axit etanoic Axit axetic Page 33 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc CH3-CH2-COOH CH2=CH-COOH CH2=C(CH3)-COOH (CH3)2CH-COOH C6H5-COOH HOOC-COOH HOOC-[CH2]4-COOH Axit propanoic Axit propenoic Axit 2-metylpropenoic Axit 2-metylpropanoic Axit benzoic Axit etanđioic Axit hexan-1,6-đioic 0937.064.369 Axit propionic Axit acrylic Axit metacrylic Axit isobutiric Axit benzoic Axit oxalic Axit ađipic 318) Tính chất vật lí axit cacboxylic  Ở điều kiện thường, tất axit cacboxylic chất lỏng chất rắn  Nhiệt độ sôi axit cacboxylic cao anđehit, xeton ancol có số nguyên tử cacbon phân cực nhóm cacboxyl (–COOH) liên kết hiđro liên phân tử phân tử axit  Axit cacboxylic tạo liên kết hiđro với nước Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn nước Khi số nguyên tử cacbon tăng lên độ tan nước giảm  Mỗi axit cacboxylic có vị chua riêng 319) Tính chất hóa học axit cacboxylic 1) Tính axit  Làm quỳ tím hóa đỏ  Tác dụng với kim loại trước H giải phóng H2  CH3COONa + CH3COOH + Na  H2  Tác dụng với bazơ tạo muối nước  CH3COONa + H2O CH3COOH + NaOH   Tác dụng với oxit bazơ tạo muối nước  (CH3COO)2Zn + H2O 2CH3COOH + ZnO   Tác dụng với muối axit yếu muối cacbonat Na2CO3, CaCO3…  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 2CH3COOH + CaCO3  Lưu ý so sánh lực axit:  Nếu gốc R axit RCOOH chứa nguyên tử nhóm nguyên tử đẩy electron làm giảm tính axit Tính axit HCOOH > CH3COOH > CH3CH2COOH (trong dãy đồng đẳng axit fomic tính axit giảm dần theo chiều tăng phân tử khối)  Nếu gốc R axit RCOOH chứa nguyên tử nhóm ngun tử hút electron làm tăng tính axit Tính axit CCl3-COOH > Cl2CH-COOH > ClCH2-COOH > CH3COOH Tính axit CH≡C-COOH > CH2=CH-COOH > CH3-CH2-COOH 2) Tác dụng với ancol có xúc tác H2SO4 đặc (phản ứng este hóa) H SO4 d  R-COOH + R’OH  R-COO-R’ + H2O o t H SO4 d  Ví dụ: CH3-COOH + C2H5-OH  CH3-COO-C2H5 + H2O o t 3) Axit khơng no có thêm phản ứng cộng  CH2Br-CHBr-COOH CH2=CH-COOH + Br2   CH3-CH2-COOH CH2=CH-COOH + H2  Ni ,t o  CH2Br-CH2-COOH CH2=CH-COOH + HBr  4) Phản ứng oxi hóa hồn tồn  Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 + 3n  to  nCO2 + nH2O O2   Axit cacboxylic Lưu ý: đốt cháy axit mà thu nCO2 = nH2O axit no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2 hay CnH2n+1COOH Page 34 Tòng Văn Sinh THPT Xuyên Mộc 320) Điều chế axit axetic công nghiệp 1) Lên men giấm mengiâm  CH3COOH + H2O C2H5OH + O2  2) Oxi hóa anđehit axetic CH3-CHO + t o , xt  CH3COOH O2  3) Sản xuất từ metanol (ancol metylic) t , xt  CH3COOH CH3OH + CO  4) Oxi hóa ankan o t 2RCH2CH2R’+ 5O2   2RCOOH + 2R’COOH + 2H2O xt o 180 C ,50 atm Ví dụ: 2CH3CH2CH2CH3 + 5O2   4CH3COOH + 2H2O xt o Page 35 0937.064.369 ... có số oxi hóa dương, từ +1 đến +5  Như vậy, phản ứng hóa học, số oxi hóa nitơ giảm tăng nên thể tính oxi hóa khử Nhưng, tính oxi hóa tính chất hóa học chủ yếu nitơ a) N2 có tính oxi hóa tác dụng... ngồi cùng: ns1 111 ) Tính chất vật lí kim loại kiềm  Màu trắng bạc vá có ánh kim  Dẫn điện tốt  Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi độ cứng thấp  Khối lượng riêng nhỏ 112 ) Tính chất hóa học kim... Ăn mòn hóa học  Ăn mòn hóa học q trình oxi hóa khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường  Ăn mòn hóa học thường xảy chi tiết kim loại máy móc dùng nhà máy hóa chất, thi t bị

Ngày đăng: 20/02/2018, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan