Câu hỏi ôn thi trắc địa - ĐHXD

6 3.7K 69
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Câu hỏi ôn thi trắc địa - ĐHXD

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn thi trắc địa - ĐHXD

Trang 1

Câu hỏi thi (1)

Trường Đại học xây dựngBộ môn Trắc địa

Đề thi Trắc địa

Thời gian 90’(không sử dụng tài liệu)Trường Đại học xây dựng

Thời gian 90’(không sử dụng tài liệu)

Đề số 101

Câu 1.Tính số đo chi tiết khi đo vẽ địa hình theo phương pháp toàn đạc (đo bằng máy kinh vĩ Theo 020).Máy đặt ở mốc A(XA=1200,00;YA=1500,00;HA=21,00), định hướng về mốc B;Góc định hướng cạnh AB là AB=20000,0’.Chiều cao máy j=1.58, MO=90000’ Đo được số liệu tại các điểm chi tiết 1 như sau:

Số đọc mia :dây trên (T) 2574 giữa (G) 1890 ,dưới (D) 1206 ; số đọc trên máy :góc

bằng 1=335007’10” góc thiên đỉnh Z1=90019’30”.Hãy điền kết quả đo vào mẫu số thích hợp rồitính toạ độ điểm chi tiết 1.

1. Vẽ hình rồi tính khoảng cách ngang SA1=?2. Tính độ cao điểm 1 H1=?

3. Tính toạ độ của điểm 1 X1=?, Y1=?

Câu 2:bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp toạ độ cực.Biết toạ độ mốc A,B và điểm cần bố trí 1:

CÂU 3: Lưới ô vuông khu vực tính san nền gồm 12 điểm, khoảng cách giữa các điểm là 10m, độcao tự nhiên đo được ghi trong sơ đồ

Sơ đồ tính san nền

1. Tính độ cao trung bình của khu vực san nền Htrung bình=?

2. Nếu san nền theo độ cao trung bình, tính độ cao công tác tại điểm 2, 8, 12 h2=? h8=? h12=?

3. Nếu san nền theo độ cao thiết kế Hthiết kế = 4,000m, tính độ cao công tác tại điểm 3 và 11

Trang 2

h3=? h11=?

4. Tính tổng khối lượng phải đắp VĐắp=?

Trường Đại học xây dựng

Thời gian 90’(không sử dụng tài liệu)

Đề số 102

Câu 1: Dùng máy kinh vĩ Theo 020 để đo góc bằng Máy đặt ở đỉnh A,ngắm về hai hướng 1

và 2 , đo ở hai vị trí ống kính:

I(thuận kính) : 0001,5’; 192029,0’;II(đảo kính): 180002,5’; 19029,8’

1. Hãy điền kết quả đo vào mẫu sổ đo thích hợp Tính giá trị góc bằng của một vòng đo là 1A2=?

2. Biết độ chính xác đo một hướng của máy kinh vĩ là mH=0,1’.Tính sai số trung phương của góc bằng đo được m=?

Câu 2: Tính góc định hướng sau bình sai của đường truyền trắc địa khép kín.Biết =45000,0’

Đo các góc ngoài của đường truyền:1=267059,3’; 2=272000,8’;

1. Mục đích của công tác đo biến dạng công trình?

2. Đo đại lượng nào để xác định độ lún công trình? Phương pháp đo và dụng cụ đo?

3. Đo đại lượng nào để xác định chuyển dịch công trình? Phương pháp đo và dụng cụ đo?

Trang 3

3. Tính sai số tương đối cạnh đo được 1:T ?

Câu 2:Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp giao hội góc Biết toạ độ hai mốc A,B và điểm cần bố trí 2:

CÂU 3: Bố trí điểm mặt bằng theo phương pháp tọa độ cực Biết tọa độ hai mốc A, B và điểm cần bố trí 1:

Câu hỏi thi 2

Câu hỏi thi (2)

Đề số 104

Câu 1.Tính kết quả trong đo cao hình học từ giữa bằng máy thuỷ bình Ni 030 và mia nhôm 3m Biết rằng sau khi chỉnh tia ngắm nằm ngang đọc được các số đọc trên mia như sau :

Mia A: dây trên (T) 1276mm; dây giữa (G)1557mm ; dây dưới (D)1838mm

Trang 4

Mia 1 : dây trên (T) 0948mm; dây giữa (G)1220mm; dây dưới (D)1492mm.1. Tính chênh cao khoảng cách tư máy tới 2 mia S=?

2. Biết độ cao điểm đặt mia sau là HA= 15,000m.Tính độ cao điểm đặt mia trước H1=?

3. Biết sai số đọc trên mia mo= 1,5mm, các sai số khác coi như bằng không.Tính sai số trung phương độ cao điểm 1 mH1=?

Câu 2:Bố trí điểm theo phương pháp tọa độ vuông góc

Cần bố trí các điểm chi tiết trên đường cong (Sơ đồ), A và B là hai điểm mốc ngoài thực địa F1,F2, F3 là các điểm cần bố trí Toạ độ các điểm trong bảng.

1. Chọn gốc toạ độ thích hợp nhất của hệ toạ độ phục vụ công tác bố trí2. Tính số liệu bố trí điểm F1,F2 và F3 trong hệ toạ độ bố trí đã chọn (xi,yi)=?

3. Sai số bố trí điểm phụ thuộc chủ yếu vào độ chính xác bố trí các yếu tố nào?

CÂU 3 Bố trí đường cong tròn.

Cho đường cong có góc ngoặt θ = 70°00’00’’, bán kính cong R =250m.

1. Vẽ sơ đồ rồi tính các yếu tố cơ bản của đường cong tròn T=? K=? d=?

2. Tính các yếu tố bố trí điểm chi tiết F1 của đường cong tròn theo phương pháp tọa độ cực (βF1 =? sF1 =? ) với độ dài cung của điểm chi tiết cách điểm đầu đường cong s = 30m.

3. Tính các yếu tố bố trí điểm chi tiết F3 của đường cong đó theo phương pháp tọa độ vuông góc (xF3=?; yF3=?) với độ dài cung của điểm chi tiết F3 cách điểm đầu đường cong s = 30m

Trường Đại học xây dựng

Thời gian 90’(không sử dụng tài liệu)

Đề số 105

X 15100,00 15100,00 15105,25 15104,55 15115,04Y 15300,00 15400,00 15300,50 15315,27 15342,61

Trang 5

Câu1:Dùng máy kinh vĩ theo 020 để đo góc bằng Máy đặt ở đỉnh A, ngắm về ba hướng 1,

2 và 3 đo hai vòng đo , ở hai vị trí ống kính theo phương đo cơ bản.Vòng đo 1:

I: 0001,5’ ; 37029,0’ ; 103057,3’ II: 180001,2’ ; 217029,9’; 283056,3’;Vòng đo 2:

I: 90001,1’ ; 127029,8’ ; 193057,0’; II: 270001,8’ ; 307030,0’ ; 13058,7’;

1. Điền kết quả đo vào mẫu sổ thích hợp rồi tính giá trị góc đo tương ứng các hướng đo A-1, A-2, A-3.

2. Tính giá trị trung bình góc bằng 1-A-2 sau hai lần đo TB1-2=?3. Tính sai số trung phương đo góc 1-A-2 của hai lần đo m 1-2=?Câu 2:Biết độ cao mốc A, HMốc A=15,000m;

1. Vẽ sơ đồ cần bố trí điểm 1 dưới hố móng cách mốc A một khoảng 25m Cho biết độ cao điểm cần bố trí H1

Bố trí = 14,455m Nếu số đọc dây giữa mia tại A GA=1505mm, hãy tính số đọc dây giữa G1 của mia tại điểm 1.

2. Vẽ sơ đồ khi cần bố trí điểm 2 trên tầng cách mốc A 35m, độ cao điểm 2 bố trí H2

Bố trí=30,550m.

3. Tính số đọc trên mia đặt tại điểm 2 cần bố trí độ cao (G2) trên tầng nhà theo phương pháp chuyền độ cao lên tầng bằng máy thủy bình và thước thép Nếu số đọc dây giữa trên mia sau đặt tại mốc A là 1713mm; Hiệu số đọc trên thước thép của hai vị trí máy L=L1-L2=15,000m

CÂU 3 Đo độ dài đoạn thẳng AB theo phương pháp đo góc thị sai (đo bằng mia ba la) Tính

1. Tính khoảng cách AB SAB=?

2. T ính sai số xác định đoạn thẳng AB

Biết rằng sai số đo góc bằng m = 1”; chiều dài mia bằng 2m Các sai số khác không tính.Câu 4 Cách bố trí đoạn thẳng:

1. Dụng cụ cần thiết khi bố trí đoạn thẳng ngắn hơn 30m trên mặt đất tương đối bằng phẳng với độ chính xác 5mm.

2. Dụng cụ và phương pháp thích hợp khi bố trí đoạn thẳng qua chướng ngại (qua hồ nước, giữa hai đỉnh đồi, tới điểm trụ cầu giữa sông) Vẽ sơ đồ bố trí.

3. Vẽ sơ đồ và trình bày cách bố trí đoạn thẳng nghiêng theo một hướng cho trướccó độ dốc 10% Cho biết độ dài ngang bằng 145,011m.

Đề số 106

Câu1:Dùng máy kinh vĩ Theo 020 để đo góc bằng Máy đặt ở đỉnh A, ngắm về ba hướng

1, 2 và 3 đo hai vòng đo, ở hai vị trí ống kính theo phương đo cơ bản.Vòng đo 1:

I: 0001,5’ ; 37029,0’ ; 103057,3’ II: 180001,2’ ; 217029,9’; 283056,3’;Vòng đo 2:

Trang 6

I: 90001,1’ ; 127029,8’ ; 193057,0’; II: 270001,8’ ; 307030,0’ ; 13058,7’;

4. Điền kết quả đo vào mẫu sổ thích hợp rồi tính các giá trị hướng đo.5. Tính giá trị trung bình góc bằng 1-A-2 sau hai lần đo TB

1-A-2=?6. Tính sai số trung phương m TBcủa góc trung bình tính được TB

1-A-2 =?Câu 2.Tuyến công trình đi các điểm A,Bvà C Đường cong tròn có đỉnh tại B với bán kính cong R=210,00m.Biết toạ độ điểm:

1. Vẽ sơ đồ và tính góc ngoặt =?

2. Tính các yếu tố cơ bản của đường cong tròn.T=?K=?d=?

3. Tính các yếu tố bố trí điểm giữa đường cong theo phương pháp toạ độ cực ( ,S) Nếu máy đặt tại mốc B, định hướng về mốc A.

CÂU 3.Tính kết quả trong đo cao hình học từ giữa bằng máy thuỷ bình Ni 030 và mia nhôm 3m.Sau khi chỉnh tia ngắm nằm ngang đọc được các số đọc trên mia tại điểm 1 như sau: Mia A: dây trên T 1276mm;dây giữa G 1557mm;dây dưới D 1838 mm;

Mia 1: dây trên T 0948mm;dây giữa G 1220mm;dây dưới D 1492 mm;

1. T ính chênh lệch khoảng cách từ máy tới 2 mia S=?

2. Biết độ cao điểm đặt mia sau là HA=25,000m T ính độ cao điểm đặt mia trước H1=?

3. Biết sai số đọc trên mia m0 = 1,5mm, các sai sô khác coi như bằng không Tính sai số trung phương độ cao điểm 1.

Câu 4 Bề mặt trái đất qui ước:

1. Khái niệm về mặt Geoit, mặt Elipsoit?2. Định nghĩa hệ độ cao dùng trong trắc địa?

NGÔI NHÀ CỦA CÁC KỸ SƯ XÂY DỰNG VIỆT NAM

Ngày đăng: 17/10/2012, 10:09