9 Một số tình tranh chấp liên quan đến nhượng quyền thương mại VN giới 9.1 Vụ tranh chấp hệ thống nhượng quyền thương mại Phở 24 với Phở Năm Sao (Việt Nam) Phở 24 thương hiệu Việt Nam phát triển theo hình thức nhượng quyền thương mại thành công Tuy nhiên nhược điểm lớn nhượng quyền thương mại, có ảnh hưởng lớn tới bên nhượng quyền trình phát triển tượng thương hiệu "nhái", loại hàng giả thương hiệu mà chủ thương hiệu khó xử lý Vụ tranh chấp Phở 24 Phở Năm Sao ví dụ điển hình cho tượng Năm 2003, xây dựng thương hiệu Phở 24 TPHCM, tập đoàn Nam An Group đăng ký bảo hộ độc quyền thương hiệu Cục Sở hữu trí tuệ Thương hiệu đăng ký độc quyền nhiều nước giới như: Anh, Mỹ, Canada nước tham gia thỏa ước Madrid Cuối năm 2006, Công ty Phở 24 đăng ký Cục quyền cấp giấy chứng nhận quyền tác giả vẽ thiết kế chi tiết mơ hình cửa hàng Phở 24 Trong hồ sơ cấp giấy chứng nhận có kèm theo hình ảnh chi tiết cách trí, thiết kế biển hiệu nội thất tiệm phở Trong đó, có hai loại mơ hình bố trí dành cho hai loại không gian rộng không gian hẹp Tính đến năm 2006, Phở 24 phát triển hệ thống nhượng quyền thương mại với 52 tiệm Phở 24 chung cách bố trí xếp thiết kế Toàn bàn ghếvà trang thiết bị bên tông màu chủ đạo màu đen, tường họa tiết trang trí khác màu xanh cốm nhạt, tơ phở lót giấy hình chữ nhật màu xanh cốm Tuy nhiên, năm 2006, thị trường xuất cửa hàng Phở Doanh nghiệp Tư nhân Thương mại Dịch vụ Kim Tài, với cách trí nội thất đến màu sơn tường tông màu chủ đạo bàn ghế, quầy rượu, đèn trang trí cách ăn mặc đầu đếp tiệm phở giống hệ thống Phở 24.Ngay cách trang trí bảng hiệu quảng cáo bên tiệm phở dùng tông màu chủ đạo màu xanh cốm pha màu xanh giống với Phở 24 Trừ logo, cách thiết kế, đặt, trí Phở giống Phở 24 đến khó phân biệt Nếu khơng nhìn vào logo bảng hiệu, khách hàng nhầm tưởng Phở 24.Tuy nhiên, thời điểm đó, giá Phở bình dân (16.000 đồng/tơ, Phở 24 có giá 26.000 đồng) Hiện hệ thống Phở có năm tiệm TPHCM, tất có khơng gian kiến trúc “hao hao” giống không gian kiến trúc Phở 24 Có xâm phạm quyền? Khơng gian kiến trúc có bảo hộ? Việc đặt thiết kế không gian kiến trúc thể đầu tư ý tưởng sáng tạo tác giả Tuy nhiên, luật sở hữu trí tuệ chưa quy định cụ thể bảo hộ ý tưởng sáng tạo trường hợp Việc sử dụng khơng gian kiến trúc giống bị coi xâm phạm quyền cạnh tranh không lành mạnh hay không? Liệu không gian kiến trúc, đối tượng nhượng quyền thương mại có coi đặc điểm độc quyền gắn liền với thương hiệu hay không, hay sử dụng khơng gian kiến trúc người khác thiết kế? Đây vụ tranh chấp quyền thú vị, đặt vấn đề pháp lý mẻ việc khai thác thương hiệu bảo hộ bên nhượng quyền hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 9.2 Vụ tranh chấp hệ thống nhượng quyền thương mại Pronuptia de Paris (Pháp) Sơ vụ tranh chấp: Bên Nhận quyền bà Schillgallis Bên Nhượng quyền Pronuptia de Paris giao kết hợp đồng Nhượng quyên thương mại, theo Bên Nhận quyền mở cửa hàng bán áo cưới, áo hội sản phẩm liên quan mang thương hiệu Pronuptia de Paris thành phố nước Đức Theo quy định hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên sau: Bên Nhận quyền có quyền độc quyền thành phố này, tức Bên Nhượng quyền không tự hay cho phép bên thứ ba mở cửa hàng mang thương hiệu Pronuptia de Paris, hay bán sản phẩm Pronuptia cho bên thứ ba phạm vi thành phố Bên Nhận quyền có quyền bán sản phẩm áo cưới, áo hội sử dụng thương hiệu Pronuptia de Paris cửa hàng xác định; phải mua khoảng 80% áo cưới sản phẩm liên quan từ Bên Nhượng quyền, mua số lại từ nhà cung cung Bên Nhượng quyền chấp nhận trước; phải xem xét khuyến nghị Bên Nhượng quyền đề xuất điều khơng ảnh hưởng đến quyền tự ấn định giá Bên Nhận quyền; không phép có hoạt động cạnh tranh với cửa hàng mang thương hiệu Pronuptia de Paris khác; phải chấp nhận số giới hạn quảng cáo Trong trình thực hợp đồng Nhượng quyền thương mại, Bên Nhận quyền khơng trả phí trì (tiền quyền) nên bị Bên Nhượng quyền khởi kiện Nhưng Bên Nhận quyền đưa lập luận cho quy định nêu hạn chế cạnh tranh, vi phạm Điều 81 (1) Hiệp định thành lập Cộng đồng Châu Âu (TEC) Do đó, hợp đồng Nhượng quyền thương mại bị vô hiệu theo quy định Điều 81 (2) TEC, Bên Nhận quyền trả phí trì chưa tốn Tòa án Tư pháp Châu Âu (ECJ) dựa chất nhượng quyền thương mại cho Bên Nhượng quyền cho phép Bên Nhận quyền sử dụng thương hiệu, bí kinh doanh trợ giúp cần thiết khác để mở cửa hàng Nhượng quyền thương mại cần phải đề phòng rủi ro, tránh trường hợp bí kinh doanh trợ giúp lại làm lợi cho đối thủ cạnh tranh (dù gián tiếp) Do đó, nghĩa vụ khơng cạnh tranh Bên Nhận quyền với Bên Nhượng quyền cần thiết, không vi phạm Điều 81 (1) TEC, tức ECJ chấp nhận hạn chế cạnh tranh như: o Cấm Bên Nhận quyền mở cửa hàng giống hay tương tự khu vực mà Bên Nhận quyền cạnh tranh với thành viên khác hệ thống cửa hàng nhượng quyền thương mại suốt thời gian có hiệu lực hợp đồng nhượng quyền thương mại khoảng thời gian hợp lý sau hợp đồng kết thúc; o Cấm Bên Nhận quyền chuyển giao cửa hàng nhượng quyền thương mại cho bên thứ ba khác mà khơng có đồng ý trước Bên Nhận quyền o Bên cạnh đó, Bên Nhượng quyền cần phải áp dụng biện pháp để bảo vệ uy tín sắc cửa hàng mang thương hiệu mình, để xây dựng đảm bảo tính thống hình ảnh tồn hệ thống nhượng quyền thương mại Vì biện pháp cần thiết để đạt mục đích nêu khơng phải hạn chế cạnh tranh theo quy định Điều 81 (1) TEC Cụ thể, ECJ chấp nhận điều khoản hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định Bên Nhận quyền phải có nghĩa vụ: o Áp dụng phương thức kinh doanh phát triển Bên Nhượng quyền sử dụng bí kinh doanh mà Bên Nhượng quyền cung cấp; o Bán sản phẩm theo quy định hợp đồng địa điểm xác định; trang trí cửa hàng theo hướng dẫn Bên Nhượng quyền; o Không chuyển cửa hàng sang địa điểm mới, không chuyển giao quyền nghĩa vụ hợp đồng cho bên thứ ba mà khơng có đồng ý trước Bên Nhượng quyền; o Chỉ bán sản phẩm cung cấp Bên Nhượng quyền hay cung cấp bên thứ ba Bên Nhượng quyền đồng ý trước (tuy nhiên quy định không phép ngăn cản Bên Nhận quyền mua sản phẩm bán Bên Nhận quyền khác để bán lại) o Phải Bên Nhượng quyền chấp thuận hoạt động quảng cáo (nội dung quảng cáo).Tuy nhiên ECJ nhấn mạnh rằng, hành vi vượt mức cần thiết để bảo vệ bí kinh doanh Bên Nhượng quyền trì uy tín, sắc hệ thống nhượng quyền thương mại gây hạn chế cạnh tranh, vi phạm Điều 81 (1) TEC, điều khoản liên quan đến phân chia thị trường, ấn định giá, hạn chế số lượng bán Bên Nhận quyền Nhưng để đến kết luận cần phải xem xét tổng thể bối cảnh kinh tế hạn chế cạnh tranh o Cho đến nay, án lệ Pronuptia vụ việc liên quan đến nhượng quyền mà Tòa án Tư pháp Châu Âu (ECJ) xem xét góc độ pháp luật cạnh tranh