1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học bài 2 một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 10,42 MB

Nội dung

Trang 1

: :

SÁNG KIÊN KINH NGHIÊM

DE TÀI

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

GIẢNG DẠY BÀI 2 “MỘT SỐ HIỂU BIET VE NEN QPTD, ANND” TRONG CHUONG TRINH GDQP&AN LOP 12

LINH VUC : GIAO DUC QUOC PHONG VA AN NINH

Trang 2

MUC LUC

PHAN I ĐẶT VẤN ĐỀ, ỎÔ Gv HH nu ngu cuc eo 1

1 Ly do chon dé tai oes sssceesscsssscssscsssssccssssecssvcessssecsssecenssccssscsenssscssssecssssessssesssscesnessesssees 1 2 MUC GiCH iu eee +11 d.A 2

3 Đối tƯỢNg s2 E9 EEEEE9711997E19E2714EE7247272119E722422222esrer 2

4 Phạm vi nghiÊn CỨU 5-5 5< 22553285555 5127113951 11752000000 2 5 Phương pháp nghiÊn CỨU 5 5-5 5< +22 8 522EE32E25E552E3.EEE12E110 10 3x2nx 3

6 Tính mới của để tài + + £E+#£EE++⁄EEE+#£EE+EEEZ4EEEtEEEE.EE7EE2E2scerveerrre 3 PHẢN II NỘI DUNG - s4 CS E99 9 ưu nhe 3 CHUONG I CO SO LY LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỂ TT À\Ì 5° + EEEEEEEE EEEEEEETE SE EEEEEE721E9711E711E2741272922741 272032 3

In 6u cà 3

1.2 Cơ sở thực tiễn - se ke x13 1xx E131 11x 3 E111 1 H1 1g 1g gu ve 5

CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO CHAT LUQNG GIANG DẠY BÀI 2 “MỘT SỐ HIẾU BIẾT VE NEN QPTD, ANND” 7

2.1 Vận dung phương pháp vẫn đáp .- - + << sE#E<E£keE<xeEgEsvxeeeeerxei 7 2.2 Vận dụng phương pháp dạy học thảo luận nhóm . << «55+: 12 2.3 Vận dụng phương pháp trò CơƠI << <5 532 <3 51 £E955515855555£Ex.x3 16 “À 5y) 9/00) 00:0, 0 21

2.5 Thiết kế một số giáo án có sử dụng phương pháp vẫn đáp, phương pháp

thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi và phương pháp đóng vai nhằm nâng cao chất lượng đạy học bài 2 “Một số hiểu biết về nền quốc phong toàn dân, an 0051108010020 00072 0 A 24 2.6 khảo sát tính cấp thiết và khả thi của đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học bài 2 “Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân” được áp dụng tại ơn VỊ . - << Ă 5553 1 S£84551515555155Ecrk 37

CHUONG III THUC NGHIEM SU PHAM VA KET QUA DAT DUOC 39 3.1 Mục đích của thực nghiỆm - - - - 33331551111 1555355555555 39 3.2 Phương pháp thực nghiệm .- 2< - +55 22253 5555555555555 555 39 3.3 Nội dung thực nghiỆm .- 6269999984311 311 1113151111111 6 39 3.4 Tổ chức thực 2011500001007 39 3.5 Kết quả thực nghiệm - 2-2 4 E£EEEEEEE+E+EEEEEE+EEESEEEESEEEErErErsrerrsred 40 PHẢN III KẾT LUẬN xxx SE SE SE g9 9xx 42

1 Qúa trình nghiÊn CỨU - 5-5-5215 £3 3 E555 295952E95E3521759311 5103055750355 0 42 2 Ý nghĩa của đề tài s se EEE+xeEEEEE.keCEEE4EEEkeEEEASEEEEEECEEEeeEEEkevTEeseorveree 43 3 Kha nang ap 001007 43

A KiGn nghi os cescssseccssscscsssccssseccssscsssscecsssecenssccssscesssscessscesssscesssssesssccenssscssscessesecensecensees 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-6 SE 1x8 Cư s99 45

Trang 3

DANH MUC CAC CHU VIET TAT TT Từ viết tắt Từ ngữ đây đủ

1 | THPT Trung học phô thông

Trang 4

PHAN I DAT VAN DE

1 Lý do chọn đề tài

Đất nước ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, để nâng cao năng lực cạnh tranh của nên kinh tế đòi hỏi nền giáo dục nước ta phải đối mới mạnh mẽ để nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm cung cấp cho nền kinh tế nguôn nhân lực có đủ trình độ và năng lực vận hành nền kinh tế trong mọi lĩnh vực Điều này cũng có nghĩa là nền giáo dục nước ta nhất định phải thực hiện thành công việc chuyền từ nên giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang nên giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo của người học Định hướng quan trọng trong đối mới phương pháp day học (PPDH) là nhăm phát huy tính tự lực sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực công tác làm việc của người học Đó cũng là xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thông

Báo cáo chính trị của Đảng tại Đại hội XI ghi rõ: “ Đổi mới căn bản và toàn diện vê giáo đục, đào tạo, Đối mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra , nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng đạo đức, lối sống, năng lực sảng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Do đó, nâng cao chất lượng giáo dục và dao tạo nói chung, chất lượng giảng dạy Ở các trường phô thông la van dé mang tính cấp thiết, là giải pháp quan trọng nhất để nền giáo dục Ởở nước ta có thé tiến KỊp với sự phát triển của khoa học trên thế giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

Việc giảng dạy môn học GDQP&AN cho học sinh là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc gia, giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân sự Việt Nam; có kiến thức cơ bản, cần thiết về phòng thủ dân sự và kỹ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc

Dạy, học môn học GDQP&AN phải bảo đảm tính toàn diện, có trọng tâm,

trọng điểm băng các hình thức phù hợp; kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, giữa lý

thuyết và thực hành; phù hợp với quy chế tổ chức đào tạo của từng trình độ; phải găn liền với giáo dục ý thức tô chức kỷ luật, tinh thần tập thé; dạy, học môn học GDQP&AN tại các cơ sở giáo dục phải gan kết với giáo dục thực tẾ, kỹ năng thực hành và hoạt động ngoại khóa

Đối với giáo viên đang giảng dạy môn học GDQP&AN, công việc giảng dạy phải găn liền với nghiên cứu khoa học, đây là con đường ngăn nhất để không ngừng tích lũy kiến thức nâng cao trình độ gọt sắc tư duy, nhằm gop phan tim ra

những hình thức, phương pháp thích hợp và hiệu quả nhất để truyền đạt kiến thức

Trang 5

Trong những năm gần đây dạy học GDQP&AN ở nhà trường phô thông đã có

nhiều đổi mới cả về nội dung và phương pháp Tuy nhiên chất lượng dạy và học vẫn

còn chưa cao Nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy để từ đó đề ra các giải pháp hiệu quả, nhất là chưa biết cách sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại vào trong quá trình dạy học Để nâng cao chất lượng dạy và học GDQP&AN, mỗi giáo viên cần đề ra các giải pháp cụ thê, biết cách áp dụng các phương pháp cùng kĩ thuật dạy học Trong các phương pháp cùng kĩ thuật dạy học hiện đại bên cạnh các phương pháp, kĩ thuật thông thường, ngày nay người ta đặc biệt chú trọng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học như: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp vấn đáp, phương pháp trò chơi, kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy Tuy nhiên, dé str dụng có hiệu quả các phương pháp, kĩ thuật dạy học này giáo viên cần phải năm được các bước tiễn hành, ưu điểm, nhược điểm, khả năng ứng dụng và kết hợp sáng tạo với các phương pháp dạy học truyền thống, đặc thù bộ môn

Vì những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học bài 2 “Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân” trong chương trình GDQP&AN lớp 12 làm đê tài nghiên ctru cua minh

2 Mục dich

Mục đích là để đổi mới hình thức, cách thức, phương pháp dạy học theo định

hướng phát triển phẩm chất năng lực người học Làm cho học sinh tích cực, chủ động

tìm tòi, khám phá, tổng hợp được vốn kiến thức đã học của bản thân ở nhiều lĩnh vực

kiến thức khác nhau để đạt được mục đích dạy học, đồng thời tăng tính hấp dẫn của

môn học tạo hứng thú cho học sinh trong lĩnh hội kiến thức, nhiệt tình phối hợp với

giáo viên trong quá trình Dạy học Trong quá trình nghiên cứu và đưa vào vận dụng

nếu đề tài thành công thì việc dạy và học sẽ có ý nghĩa rất lớn, tạo điều kiện thuận lợi

cho quá trình nghiên cứu vận dụng và áp dụng vào giảng dạy môn học GDQP&AN bậc THPT nói chung, cũng như trường THPT Tân kỳ nói riêng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của bộ môn

3 Đối tượng

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện

đại để nâng cao hoạt động nhận thức của học sinh, tăng hiệu quả trong dạy học bài 2 “Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân” chương trình GDQP&AN lớp 12 nơi chúng tôi đang công tác

4 Phạm vỉ nghiên cứu

Trang 6

- Về phía giáo viên: 100% (04/04) giáo viên được khảo sát đều khẳng định

sự cần thiết cả việc sử dụng PPDHTC trong dạy học Các giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về tác dụng của PPDHTC: 100% (04/04) giáo viên đều cho rằng PPDHTC kích thích sự hứng thú trong học tập, phát huy tính tích cực, đảm bảo chuẩn kiến thức, học sinh hình thành thói quen tự giác học tập

Tuy nhiên qua số liệu điều tra ở bảng 2: Các phương pháp dạy học được các giáo viên sứ đụng cho thấy: 100% giáo viên trong dạy học sử dụng thường xuyên

phương pháp thuyết trình Về phương pháp vẫn đáp và thảo luận nhóm có 50 %

thường xuyên sử dụng, vào 50% thỉnh thoảng sử dụng.Phương pháp trò chơi có 25% thường xuyên sử dụng và 75% thỉnh thoảng sử dụng Trong khi đó với phương pháp đóng vai chỉ có 25%(01/04) được hỏi thường xuyên sử dụng và 50% thỉnh thoảng sử dụng trong quá trình dạy học, 25%(01/04) không sử dụng Điều này cho thay giữa nhận thức, thái độ và hành động thực tế của giáo viên còn có khoảng cách khá xa Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc cải tiến, đổi mới

PPDH còn gặp nhiều khó khăn

- Về phía học sinh: Qua điều tra chúng tôi thấy hầu hết các em rất thích thú với những giờ học có sử dụng phương pháp đóng vai, thảo luận nhóm, trò chơi trong giờ học GDQP&AN, kết quả điều tra cho thấy trên 90% các em được điều tra đều thích và rất thích giờ học có sử dụng các phương pháp trên

Từ thực tế đó cho thấy việc áp dụng PPDHTC trong dạy học GDQP&AN là hết sức cần thiết Giáo viên và học sinh đều hứng thú với PPDHTC song vẫn gặp những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện Với tư cách một giáo viên GDQP&AN, chúng tôi cho răng mình cần phải có trách nhiệm, với một phạm vi

nhỏ hơn, đó là làm cho học sinh yêu thích môn GDQP&AN Đề làm được điều đó,

trước hết bản thân giáo viên phải thay đổi Để môn GDQP&AN không khô khan

va dé nang cao chat lượng dạy học bộ môn nói chung và chất lượng giảng đạy “Bài 2 Một số hiểu biết về nền QPTD,ANND” chúng tôi đưa các phương pháp dạy học tích cực vào giáo án dạy học Thực tiễn đó là cơ sở để tôi triển khai và thực hiện đề tài trong quá trình dạy học

CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG

GIẢNG DẠY BÀI 2 “MỘT SỐ HIẾU BIẾT VE NEN QPTD, ANND”

2.1 Vận dụng phương pháp vẫn đáp

2.1.1 Bán chất

Trang 7

Đây là phương pháp dạy học mà giáo viên không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư duy từng bước đề các em tự tìm ra kiến thức mới phải học Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của học sinh, người ta phân biệt các loại: vẫn đáp tái hiện, vẫn đáp giải thích minh họa và vẫn đáp tìm toi

- Van dap tái hiện: Được thực hiện khi những câu hỏi do giáo viên đặt ra chi

yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã biết và trả lời đựa vào trí nhớ, không cần

suy luận Vẫn đáp tái hiện có nguồn gốc từ kiểu dạy học giáo điều Lý luận dạy học hiện đại không xem vấn đáp tái hiện là một phương pháp có giá trị sư phạm Loại vấn đáp này chỉ nên sử dụng hạn chế khi cần đặt mỗi quan hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học hoặc khi củng cỗ kiến thức vừa mới học

- Vẫn đáp giải thích minh họa được thực hiện khi những câu hỏi của giáo

viên đưa ra có kèm theo các ví du minh hoa (bằng lời hoặc bằng hình ảnh trực

quan) nhằm giúp học sinh dễ hiểu, dễ ghi nhớ Việc áp dụng phương pháp này có giá trị sư phạm cao hơn nhưng khó hơn và đòi hỏi nhiều công sức của giáo viên hơn khi chuẩn bị hệ thống các câu hỏi thích hợp Phương pháp này được áp dụng có hiệu quả trong một số trường hợp, như khi giáo viên biểu diễn phương tiện trực quan

- Vấn đáp tìm tòi (hay vẫn đáp phát hiện): Là loại vấn đáp mà giáo viên tô chức sự trao đổi ý kiến kế cá tranh luận giữa thầy với cả lớp, có khi giữa trò với trò, thông qua đó học sinh năm được tri thức mới Hệ thống câu hỏi được sắp đặt

hợp lí nhằm phát hiện, đặt ra và giải quyết một vẫn đề xác định, buộc học sinh phải

liên tục cố găng, tìm tòi lời giải đáp

Trong vấn đề tìm tòi, hệ thống câu trả lời của giáo viên giữ vai trò chỉ đạo,

quyết định chất lượng lĩnh hội của lớp học Trật tự Logic của các câu hỏi hướng

dẫn học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, quy luật của hiện tượng, kích thích tích cực sự tìm tòi, sự ham muốn hiểu biết của học sinh

2.1.2 Cách thức thực hiện * Trước giờ học:

- Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học Xác định các đơn vị kiên thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dưới dạng câu hỏi gợi ý, dan dat hoc sinh

Trang 8

- Bước 3: Dự kiến những câu hỏi phụ đề tùy tình hình từng đối tượng cụ thê

mà tiÊp tục gợi ý, dẫn đắt học sinh * Trong giờ học:

Bước 4: Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức của từng loại đôi tượng học sinh) trong tiên trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hôi từ phía học sinh

* Sau giờ học:

Giáo viên chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic

của hệ thông câu hỏi đã sử dụng trong giờ dạy

2.1.3 Ưu điểm

- Vấn đáp là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của học sinh, dạy học sinh cách tự suy nghĩ đúng đăn Băng cách học sinh hiêu nội dung học tập hơn là học vẹt, thuộc lòng

- Gợi mở vấn đáp giúp lôi cuốn học sinh tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nỗi, sinh động kích thích hứng thú học tập và lòng ty tin cua

học sinh, rèn luyện cho học sinh năng lực diễn đạt sự hiểu biết của mình và hiểu ý

diễn đạt của người khác

- Tạo môi trường để học sinh giúp đỡ nhau trong học tập học sinh kém có điêu kiện học tập các bạn trong nhóm, có điêu kiện tiên bộ trong quá trình hoàn thành các nhiệm vụ được giao

- Giúp giáo viên thu nhận tức thời nhiều thông tin phản hồi từ phía người

học, duy trì sự chú ý của học sinh; giúp kiêm soát hành vi của học sinh và quản lý lớp học

2.1.4 Hạn chế

Hạn chế lớn nhất của phương pháp vấn đáp là rất khó soạn thảo và sử dụng

hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt học sinh theo một chủ đề nhất quán Vì vậy đòi

hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà học sinh thu nhận được qua trao đôi sẽ thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt

- Nêu giáo viên chuân bị hệ thông câu hỏi không tôt, sẽ dân đên tình trang đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà học sinh dễ dàng trả lời hoặc không Hiện nay nhiều giáo viên thường gặp khó khăn khi xây dựng hệ thống câu

hỏi do không nắm chắc trình độ của học sinh, vì vậy thường ngay sau khi đặt câu

hỏi là nêu ngay gợi ý câu trả lời khiến học sinh rơi vào trạng thái bị động, không thực sự làm việc, chỉ Ở lại vào gợi ý của giáo viên

- Khó kiểm soát quá trình học tập của học sinh (có nhiều tình huống bất ngờ trong câu trả lời, thậm chí câu trả lời từ phía người học, giờ học dê lệch hướng do câu hỏi vụn vặt, không nhât quán)

Trang 9

- Khó soạn và xây dựng đáp án cho các câu hỏi mở (vì phương án tra lời của học sinh sẽ không giông nhau)

2.1.5 Một số lưu ý

Khi soạn các câu hỏi giáo viên cân lưu ý các yêu câu sau đây:

- Câu hỏi có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu câu của bài học, không làm cho người học có thê hiệu theo nhiêu cách khác nhau

- Câu hỏi phải sát với từng loại đôi tượng học sinh, nghĩa là phải có nhiêu câu hỏi ở mức độ khác nhau, không quả dê, cũng không quá khó Giáo viên có kinh nghiệm thường tỏ ra cho học sinh thầy các câu hỏi đêu có tâm quan trọng và độ khó như nhau (đê học sinh yêu có thê trả lời được những câu hỏi vừa sức mà không có cảm giác tự ti răng mình chỉ có thê trả lời được những câu hỏi dê và khong quan trong)

- Cùng một nội dụng học tập, cùng một mục đích như nhau, giáo viên có thê sử dụng nhiêu dạng câu hỏi với nhiêu hình thức hỏi khác nhau

- Bên cạnh những câu hỏi chính cân chuân bị những câu hỏi phụ (trên cơ

sở dự kiên các câu trả lời của học sinh, trong đó có thê có những câu trả lời sa1)

đề tùy tình hình thực tê mà gợi ý, dẫn dắt tiếp

- Nên chú ý các câu hỏi mở đê học sinh đưa ra nhiêu phương án trả lời và phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh

2.1.6 Vĩ dụ mình họa

Khi dạy bài 2 tôi sử dụng các câu hỏi vần đáp sau:

Cầu hỏi 1: Qua tìm hiệu em hãy cho biệt thê nào là qc phịng, qc phịng tồn dân?

Tra loi:

- Quoc phòng: là công việc g1ữ nước của một quôc gia, gôm tông thê hoạt động đôi nội, đôi ngoại về quân sự, chính trị, kinh tê, văn hóa, khoa học .của nha nước và nhân dân đê tạo nên sức mạnh toàn diện cân đôi trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng

- Quốc phòng toàn dân: là nền quốc phòng mang tính chất “của dân, do dân, vì dân”, phát triên theo hướng toàn dân toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường và ngày càng hiện đại

Câu hồi 2: Qua tìm hiểu em hãy cho biết thế nào là an ninh và an ninh quốc gia?

Tra loi:

- An ninh quoc gia: là sự ôn định, phát triên bên vững của chê độ xã hội

Trang 10

chủ nghĩa và nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập chủ quyên thông nhất và tồn vẹn lãnh thơ

- An ninh nhân dân: là sự nghiệp của toàn dân, do dân tiên hành lực lượng an ninh làm nòng côt dưới sự chỉ đạo cơ bản của Đảng và sự quản lý của nhà nước

Câu hỏi 3: Thế nào là tiềm lực quốc phòng?

Trả lời: Tiềm lực QP gồm nhân lực và vật lực ở dạng tiềm An

Câu hỏi 4: Xây dựng tiềm lực quốc phòng cần tập trung xây dựng cái gì?

Trả lời: Xây dựng tiềm lực chính trị, tỉnh thần, xây dựng tiềm lực kinh tế,

xây dựng tiêm lực khoa học, công nghệ, xây dựng tiêm lực quân sự, an ninh

Hinh anh 2.1 Hoc sinh tra loi cau hoi

2.1.7 Kết luận

Việc sử dụng phương pháp vẫn đáp trong dạy học GDQP&AN có nhiều ưu

điểm

- Thứ nhất: Không khí lớp học sôi nỗi

- Thứ hai: Học sinh được trình bày quan điểm của mình, từ đó hình thành

kiến thức

- Thứ ba: Học sinh được rèn luyện kỹ năng trả lời phỏng vấn, kỹ năng giao tiếp

- Thứ tư: Giáo viên nhận được thông tin phản hồi trực tiếp từ học sinh, để

thay đổi phương pháp giáo dục cho phù hợp

Trang 11

2.2 Vận dụng phương pháp dạy học thảo luận nhóm

2.2.1 Bản chất

Phương pháp thảo luận nhóm còn được gọi bằng một số tên khác như phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ hoặc phương pháp dạy học hợp tác

Đây là một phương pháp dạy học mà “Học được chia thành từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người các hoạt động cá nhân riêng biệt được tô chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung”

Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vẫn đề có liên quan đến nội dung bài học; tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung

2.2.2 Cách thức thực hiện

Khi sử dụng phương pháp dạy học này, lớp học được chia thành từng nhóm, tùy mục đích sư phạm và yêu cầu của vẫn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định, được duy trì ôn định trong cả tiết học hoặc thay đôi theo từng hoạt động, từng phần của tiết học, các nhóm được ø1ao cùng hoặc được ø1ao nhiệm vụ khác nhau

Cấu tạo của hoạt động theo nhóm (trong một phần của tiết học, hoặc một

tiết, một buổi) có thê là như sau:

Bước 1: Làm việc chung cả lớp

- Giáo viên giới thiệu chủ đê thảo luận hoặc nêu vân đê, xác định nhiệm vụ nhận thức

- Nêu vân đề, xác định nhiệm vụ nhận thức;

- Tô chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, quy định thời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm;

- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước 2: làm việc theo nhóm

- Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập; - Trao đôi ý kiến, thảo luận trong nhóm;

- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm

Bước 3: Thảo luận, tơng kết trước tồn lớp

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm;

- Các nhóm khác quan sắt, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bỗ sung y kién;

Trang 12

- Giáo viên tổng kết và nhận xét, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề

tiép theo

2.2.3.Uu diém

- Học sinh học cách công tác trên nhiều phương diện

- Học sinh được nêu quan điểm của mình, được nghe quan niệm của bạn khác trong nhóm, trong lớp; được trao đôi, bàn luận về các ý kiên khác nhau và học sinh sẽ bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học tư duy phê phán của học sinh được rèn luyện và phát triên

- Các thành viên trong nhóm chia sẻ các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm,

hiểu biết của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức, thái độ mới và học hỏi lẫn nhau Kiến thức trở nên sâu sắc bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao

lưu, học hỏi giữa các thành viên trong nhóm, được tham gia trao đôi, trình bày van đề nêu ra Học sinh hào hứng khi có sự đóng góp của mình vào thành công chung của cả lớp

- Nhờ không khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt là những em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn; các em học được cách trình bày ý kiến của mình, biết lắng nghe và phê phán ý kiến của bạn; từ đó, giúp Học sinh dễ hòa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt

- Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của học sinh thêm phong phú; kĩ năng giao tiép, ki năng hợp tac của học sinh được phát triên

2.2.4 Hạn chế

- Một số học sinh do nhút nhát hoặc một số lí do nào đó không tham gia vào

hoạt động chung của cả nhóm Nêu không phân công hợp lí, chỉ có một vài học sinh học khá tham gia, còn đa sô học sinh khác không hoạt động

- Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn gay gắt với nhau (nhat là đôi với các môn khoa học và xã hội)

- Thời gian có thể kéo dài

- Với những lớp có sĩ số đông hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó đi chuyển thì có thê khó tô chức hoạt động nhóm Khi tranh luận, dê dân tới lớp ôn ào, ảnh hưởng đên các lớp khác

2.2.5 Một số lưu ý

- Có nhiêu cách chia nhóm, có thê theo sô điêm danh, theo màu sắc, theo biêu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngôi hoặc có cùng lựa chọn,

- Quy mô nhóm có thê lớn hoặc nhỏ, tùy theo nhiệm vụ Tuy nhiên nhóm

thường từ 3 — Š học sinh là phù hợp

Trang 13

PHU LUC Phu luc 1

PHIEU DIEU TRA DUNG CHO GIAO VIEN

Câu 1: Thầy(cô) đánh giá như thế nào về sử dụng phương pháp dạy học hiện đại (Phương pháp dạy học tích cực) trong dạy lí thuyêt môn GDQP-AN câp THPT ? [ Rat can thiét L] Cần thiết L] Không cần thiết Câu 2: Khi dạy học GDQP&AN thây (cô) thường sử dụng phương pháp nào ? TT | Phương pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên | Thỉnh thoảng | Không sử dụng 1 Thuyét trinh 2 Vấn đáp 3 Thảo luận nhóm 4 | Dong vai 5 | Tro choi

Phương pháp KháC - c c.- cà cà cọ cà cae cae dae cee cae nee eee sas cee eee eee anaes Thay (cd) vui long cho biét ý kiến của mình về các vẫn đề trên bằng cách đánh dấu ⁄ vào ô thây (cô)lựa chọn

Xin cảm ơn sự hợp tác của quý thây(cô)! Phụ lục 2

PHIEU DIEU TRA DÙNG CHO HỌC SINH

Câu 1: Trong một tiết học lí thuyết môn GDQP-AN có sử dụng các PPDH hiện đại

(PPDH tích cực), theo em học sinh được những gi ?

Phát huy tính tích cực của mình trong lĩnh hội kiến thức LÌ

Được thảo luận, trao đôi, đóng góp ý kiến xây dựng bài [

Dé hiéu va nam chắc kiên thức [

Trang 14

Câu 2: Em cảm nhận như thế nào về các phương pháp mà giáo viên sử dụng khi

giảng dạy môn GDQP-AN ? (đánh dấu ݈ vào ô mình chọn) TT Phương pháp Rất thích | Thích Bình thường | Không thích 1 Thuyết trình Vấn đáp Thảo luận nhóm Dong vai Tro choi 2 3 4 5 6 Két hop nhiéu phuong phap Cam on su hop tac cua em ! Phu luc 3

BANG KET QUA KHAO SAT TINH CAP THIET CUA MOT SO GIAI

PHAP DA DE XUAT NHAM NANG CAO CHAT LUONG DAY HOC BAI 2 “MOT SO HIEU BIET VE NEN QUOC PHONG TOAN DAN VA AN NINH

NHÂN DÂN” ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI ĐƠN VỊ Link:https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSc2aFk4XPB9dWJy6Pn8W1 NsNLAf6GcujAh120X6ahIGgZ0f0A/viewform?usp=sf_link TT Cac giai phap Số học sinh lựa chọn QO; @/]O| @

1 | Van dung phương pháp vấn đáp 26 | 42 | 94 | 77

2 | Van dung phuong phap dong vai 22 | 35 | 97 | 85 3 | Van dung phuong phap thao luận nhóm 22 | 40 | 91 | 86 4 | Van dung phuong phap trò chơi 27 | 31 | 93 | 88

Lưu ý: ® Khơng cấp thiết @ Ít cấp thiết @ Cấp thiết @ Rất cấp thiết

Trang 15

Phu luc 4

BANG KET QUA KHAO SAT TINH KHA THI CUA MOT SO GIAI PHAP DA DE XUAT NHAM NANG CAO CHAT LUONG DAY HOC BAI 2

“MOT SO HIEU BIET VE NEN QUOC PHONG TOAN DAN VA AN NINH NHÂN DẦN” ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI ĐƠN VỊ Link:https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSc2aFk4XPB9dWJy6Pn8W1 NsNLAf6GcujAh120X6ahIGgZ0f0A/viewform?usp=sf_link TT Cac giai phap Số học sinh lựa chọn GO|] @| od} @

1 | Van dung phuong phap van dap 23 | 44 | 87 | 85 2 | Van dung phuong phap dong vai 22 | 34 | 98 | 85 3 | Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm 21 | 46 | 81 | 91 4 | Van dung phuong phap tro chơi 25 | 36 | 94 | 84

Luuy: © Khéngkhathi @ [tkhathi @ khathi @ Rất khả thi

Ngày đăng: 13/01/2024, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w