1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỘT số PHẢN ỨNG hữu cơ PHỔ THÔNG cần CHÚ ý

4 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,59 KB

Nội dung

Hóa học vô cơ 1.1 Câu hỏi lí thuyết Câu 1: Có các hóa chất : K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, N aCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Lời giải: Phương pháp điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là cho HCl tác dụng với các chất oxi hóa mạnh. Những chất đó là K2Cr2O7, KMnO4, MnO2, KClO3 tính thêm HCl nữa thì sẽ là 5 chất Đáp án C. Câu 2: Dãy các chất thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với SO2: A. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom. B. Dung dịch N aOH, O2,dung dịch KMnO4. C. O2,nước brom,dung dịch KMnO4. D. H2S, O2,nước brom. Lời giải: Nhìn vào đề bài ta loại ngay câu D vì H2S có tính khử, không có tính oxi hóa Câu A, B thì BaCl2 không tác dụng với SO2 còn phản ứng với N aOH, CaCl2 là phản ứng trao đổi Câu C đúng Các phương trình phản ứng 2SO2 + O2 ↔ 2SO3 SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + H2SO4 + K2SO4 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr Câu 3: Trong phòng thí nghiệm do sơ suất nên một học sinh đã điều chế quá nhiều khí Cl2 làm ô nhiễm không khí và có nguy cơ phá hủy các máy móc thiết bị.Để loại bỏ phần lớn cho trong không khí, nên dùng cách nào sau đây là hiệu quả và hợp lí nhất: A. Bơm không khí trong phòng sục qua dung dịch kiềm. B. Rắc vôi bột vào phòng. C. Thổi một luồng khí NH3 vừa phải vào phòng. D. Phun mù bằng hơi nước trong phòng. Lời giải: Vôi bột không tác dụng với khí Cl2 nên loại B. Cl2 + H2O → HClO + HCl: không những không loại bỏ khí mà còn tăng độc tính nên loại D. bring about change 6 1.1 Câu hỏi lí thuyết http:bookgol.com Xét đến phương án C. thổi một luồng khí NH3 vừa phải vào phòng có thể (hơi dư một tí) để có phản ứng sau xảy ra: 8 NH3 + 3 Cl2 −−→ 6 NH4Cl + N2 (không độc) Câu 4: Cho các phát biểu sau: 1. CO2 tan trong nước nhiều hơn SO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. 2. SO2 là phân tử phân cực còn CO2 là phân từ không phân cực. 3. SO2 có tính khử, CO2 không có tính khử. 4. SO2 dùng để chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm còn “nước đá khô” dùng bảo quản thực phẩm. Phát biểu không đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải: 1.sai vì CO2 rất ít tan trong nước còn .SO2 thì tan nhiều trong nước Đáp án B. Câu 5: Cho các phản ứng: 1)Cu + HNO3(loãng) → X + ... 2)MnO2 + HCl → Y + ... 3)N aHSO3 + N aHSO4 → Z + ... 4)Ba(HCO3)2 + HNO3 → T + ... Các khí sinh ra tác dụng được với dung dịch N aOHlà: A. X;Y;Z;T. B. Y;Z;T. C. Z;T. D. Y;T. Lời giải: X, Y, Z, T lần lượt là NO, Cl2, SO2, CO2 Do đó các chất tác dụng được với dung dịch N aOH là Y, Z, T Đáp án B. Câu 6: Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân huỷ H2O2(xúc tác MnO2), khí oxi sinh ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể làm khô khí oxi bằng cách dẫn khí đi qua các ống sứ chứa chất nào dưới đây? A. N a. B. Bột CaO. C. CuSO4.5H2O. D. Bột S. Lời giải: Đáp án B vì CaO vừa có tác dụng hút ẩm tốt vừa không tác dụng với O2 Câu 7: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, vì vậy bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày? bring about change 7 1.1 Câu hỏi lí thuyết http:bookgol.com A. Ozon là một khí độc. B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi. C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi. D. Ozon có tính tẩy màu. Lời giải: Đáp án C. Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường bảo quản dung dịch HF trong các bình làm bằng: A. Nhựa. B. Kim loại. C. Thủy tinh. D. Gốm sứ. Lời giải: Đáp án A vì HF không ăn mòn được nhựa Không thể sử dụng bình làm bằng thủy tinh, kim loại vì chứa SiO2 PTHH: SiO2 + 4 HF −−→ SiF4 + 2 H2O Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, khí CO2được điều chế từ CaCO3và dung dịch HCl thường bị lẫn khí hiđro clorua và hơi nước. Để thu được CO2gần như tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua hai bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây? A. N aOH, H2SO4 đặc. B. N aHCO3; H2SO4. C. N a2CO3; N aCl. D. H2SO4đặc, N a2CO3. Lời giải: Đáp án D. Khi cho H2SO4 đặc thì nó hút nước còn muối N a2CO3 lại tác dụng với khí HCl tạo ra khí CO2 Câu 10: Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa hóa chất là: A. Cu và MnO2. B. CuO và MgO. C. CuO và than hoạt tính. D. Than hoạt tính. Lời giải: Đáp án D, than hoạt tính có khả năng hấp phụ các chất khí Câu 11: Cho các phát biểu sau: (1). Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của kali trong phân. (2). Phân lân có hàm lượng photpho nhiều nhất là supephotphat kép ( Ca(H2P O4)2 ). (3). Nguyên liệu để sản xuất phân là quặng photphorit và đolômit. (4). Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (5). Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie. (6). Phân urê có công thức là (NH2)2CO. bring about change 8 1.1 Câu hỏi lí thuyết http:bookgol.com (7). Phân hỗn hợp chứa nitơ, phôtpho, kali được gọi chung là phân NPK. (8). Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO− 3 ) và ion amoni (NH+ 4 ). (9). Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HP O4 và KNO3. Số phát biểu đúng là: A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Lời giải: 1. sai độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của K2O trong phân. 3. sai nguyên liệu để sản xuất phân là quặng photphorit. 8. sai phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO− 3 ) và ion amoni (NH+ 4 ). 9. sai nitrophotka là hỗn hợp các muối (NH4)2HP O4 và KNO3. Các phát biểu đúng là 2,4,5,6,7 Đáp án D. Câu 12: Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo chất rắn C. Hòa tan chất rắn C vào nước thu được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình chỉ thu được một khí F và chất lỏng G. Khí F là: A. O2. B. H2S. C. N2O. D. N2. Lời giải: A là NH3 B là N2 C là Li3N E là NH4NO3 F là N2O G là H2O Đáp án C. Câu 13: Cho dãy các chất Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất có tính lưỡng tính là. A. 4. B. 3. C. 7. D. 6. Lời giải: Các chất đó là Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)2 Đáp án A. Câu 14: Cho các chất Al, Al2O3, Al2(SO4)3, ZnOH2, N aHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số phản ứng phản ứng được với HCl và N aOH bring about change 9 1.1 Câu hỏi lí thuyết http:bookgol.com A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Lời giải: Các chất là Al, Al2O3, ZnOH2, N aHS, (NH4)2CO3. Vậy có 5 chất Đáp án A. Câu 15: Dung dịch Br2 màu vàng chia thành 2 phần. Dẫn khí X không màu qua phần 1 thấy dung dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu qua phần 2 thấy dung dịch sẫm màu hơn. X và Y lần lượt là: A. H2S và SO2. B. SO2 vàH2S. C. SO2 và HI. D. HI và SO2. Lời giải: Khí làm mất màu dung dịch Br2 chỉ có thể là H2S hoặc SO2 Khí làm màu dung dịch sẫm màu hơn là HI do I2 màu tím. Vậy chọn C. Các phương trình phản ứng: SO2 + Br2 + 2 H2O −−→ 2 HBr + H2SO4 2 HI + Br2 −−→ 2 HBr + I2 Câu 16: X là một halogen. Cho khí X2, đi qua dung dịch N aOH loãng, lạnh, sau phản ứng thu được chất khí Y. Cho Y đi qua bột Mg thu được hỗn hợp oxit và muối của ion X −, X là: A. F. B. Cl. C. Br. D. I. Lời giải: X là flo do phản ứng với NaOH loãng, lạnh là phản ứng riêng của Flo tạo ra OF2 Đáp án A. Câu 17: Có hai bình kín không giãn nở đựng đầy các hỗn hợp khí ở t 0C như sau: Bình (1) chứa H2 và Cl2 Bình (2) chứa CO và O2 Sau khi đun nóng các hỗn hợp để phản ứng xảy ra, đưa nhiệt độ về trạng thái ban đầu thì áp suất trong các bình thay đổi như thế nào? A. Bình (1) giảm, bình (2) tăng. B. Bình (1) không đổi, bình (2) giảm. C. Bình (1) tăng, bình (2) giảm. D. Bình (1) không đổi, bình (2) tăng. Lời giải: PTHH: H2 + Cl2 −−→ HCl (1 ) bring about change 10 1.1 Câu hỏi lí thuyết http:bookgol.com 2 CO + O2 −−→ 2 CO2 (2 ) Ta thấy ở bình (1) thể tích khí không đổi và bình (2) thể tích khí giảm. Vậy đáp án B. Câu 18: Cho các phản ứng sau (1) dung dịch F eCl2 + dung dịch AgNO3 dư → (2) Hg + S → (3) F2 + H2O → (4) NH4Cl + N aNO2 → (5) K + H2O → (6) H2S + O2 dư → (7) SO2 + dung dịch Br2 → (8) Mg + dung dịch HCl → (9) Ag + O3 → (10) KMnO4 t 0 −→ (11) MnO2 + HCl đặc → (12) dung dịch F eCl3 + Cu → Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là bao nhiêu? Lời giải: (1) dung dịch F eCl2 + dung dịch AgNO3 dư → Ag (2) Hg + S → (3) F2 + H2O → O2 (4) NH4Cl + N aNO2 → N2 (5) K + H2O → H2 (6) H2S + O2 dư → (7) SO2 + dung dịch Br2 → (8) Mg + dung dịch HCl → H2 (9) Ag + O3 → O2 (10) KMnO4 t 0 −→ O2 (11) MnO2 + HCl đặc → Cl2 (12) dung dịch F eCl3 + Cu → Câu 19: Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí SO2 (2).Khí H2S và dung dịch P b(NO3)2 (3).Khí H2S và SO2 (4) Khí Cl2 và dung dịch N aOH (5) Li và N2 bring about change 11 1.1 Câu hỏi lí thuyết http:bookgol.com (6) Glixerol và Cu(OH)2 (7) Hg và bột S (8) Khí CO2 và dung dịch N aClO (9) Khí F2 và Si (10) Sục C2H4 vào dung dịch KMnO4 Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường: A. 6. B. 9. C. 7. D. 8. Lời giải: Trừ (1) nên đáp án D. Lưu ý một số phản ứng giữa kim loại với phi kim xảy ra ở ngay nhiệt độ thường như: 6Li + N2 → 2Li3N Hg + S → HgS F2 + Si → SiF4 (F2 là một phi kim có tính oxi hóa rất mạnh) Hoặc một phản ứng khác :SO2 + H2S → S + 2H2O Câu 20: Cho các phát biểu sau: (1) SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit. (2) Sử dụng máy photocopy không đúng cách có thể gây hại cho cơ thể do máy khi hoạt động tạo ra O3. (3) SO3 tan vô hạn trong axit sunfuric. (4) Phân tử SO2 không phân cực . (5) KMnO4 và KClO3 đuợc dùng để điều chế oxi vì có tính oxi hóa mạnh. (6) SiO2 tan dễ trong kiềm nóng chảy và đẩy được CO2 ra khỏi muối . (7) Giống như Cacbon, Silic có các số oxi hoá đặc trưng 0, +2, +4, 4. (8) Cát là SiO2 có chứa nhiều tạp chất. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Lời giải: Các phát biểu đúng là 1, 2,3,6, 8; Vậy đáp án B. Lưu ý: (5) KMnO4, KClO3 được dùng điều chế oxi vì những chất này giàu oxi và dễ bị nhiệt phân. Câu 21: Cho hai muối X; Y thỏa mãn điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng. Y và X đều không xảy ra phản ứng với Cu. X + Y + Cu → xảy ra phản ứng Cho các cặp chất (1)Mg(NO3)2; KNO3; (2)N aNO3; N aHSO4; (3)F e(NO3)3; N aHSO4; (4)N aNO3; N aHCO3; Số cặp bring about change 12 1.1 Câu hỏi lí thuyết http:bookgol.com chất thỏa mãn X;Y là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải: Chỉ có N aNO3; N aHSO4 là thỏa mãn nên chọn đáp án A. Câu 22: Cho lá Zn vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì : A. Phản ứng ngừng lại. B. Tốc độ thoát khí không đổi. C. Tốc độ thoát khí giảm. D. Tốc độ thoát khí tăng. Lời giải: Khi chưa thêm dd CuSO4 vào: Zn2+ + 2 H+ −−→ H2 + Zn2+ H2 thoát ra bám lên lá kẽm ngăn cản lá kẽm tiếp xúc với dd axit nên tốc độ phản ứng chậm.(ăn mòn hóa học). Khi thêm CuSO4 vào sẽ xảy ra phản ứng Zn + CuSO4 −−→ ZnSO4 + Cu Cu tạo ra bám lên lá kẽm hình thành pin điện hóa Zn − Cu và có sự dịch chuyển dòng electron giữa hai điện cực, các ion H + nhận electron bị khử thành H2 nên tốc độ thoát khí tăng ( ăn mòn điện hóa học). Câu 23: Cho dãy các kim loại: Li, Be, N a, Mg, Al, K, Ca, Cr, Zn, Rb, Sr, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Lời giải: Ở nhiệt độ thường thì sẽ cóLi, N a, K, Ca, Rb, Sr, Ba.. Đáp án A. Lưu ý: Mg tác dụng nhanh với H2O ở nhiệt độ cao. Ở nhiệt độ thường tan rất chậm xem như không tan. Be không tác dụng với H2O dù ở mọi nhiệt độ. Al;Zn chỉ tác dụng với H2O khi có mặt kiềm mạnh. Câu 24: Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Hãy cho biết phương pháp chống ăn mòn kim loại trên thuộc vào phương pháp nào sau đây ? A. điện hóa. B. tạo hợp kim không gỉ. C. cách ly. D. dùng chất kìm hãm. Lời giải: Sắt tây (Fe tráng Sn) hay tôn (Fe tráng Zn) cũng thuộc phương pháp cách li hay phương pháp bảo vệ bề mặt Đáp án C. bring about change 13 1.1 Câu hỏi lí thuyết http:bookgol.com Câu 25: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu. Cho các phát biểu sau: A. Phương trình điện phân: .2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4 B. Catot bị hòa tan. C. Có khí không màu bay ra ở anot. D. Dung dịch không đổi màu. E. Khối lượng catot giảm bằng khối lượng anot tăng. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải: Khi điện phân dd CuSO4, nếu anot bằng đồng thì sau một thời gian điện phân, đồng ở anot tan và có kim loại đồng bám trên bề mặt catot. PT điện phân : Cu(anot) + Cu2+ → Cu2+ + Cu(catot). Chỉ có D đúng nên đáp án A. Câu 26: Cho một lượng sắt tan trong dung dịch HNO3 loãng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X có màu nâu nhạt và có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4H2SO4. Chất tan trong dung dịch là: A. F e(NO3)3; HNO3. B. F e(NO3)2. C. F e(NO3)2; HNO3. D. F e(NO3)2; F e(NO3)3. Lời giải: X có khả năng làm mất màu dd KMnO4H2SO4 nên X chứ F e(NO3)2 Từ đây suy ra HNO3 hết. X có màu nâu nhạt nên X có chứa F e(NO3)3 Đáp án D. Câu 27: Cho phương trình phản ứng: FeS2 + Cu2S + HNO3 −−→ Fe2 (SO4 )3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng các hệ số của phương trình với cac số nguyên tối giản được được lập theo phương trình trên là? Lời giải: 2F eS2 + Cu2S → 2F e+3 + 2Cu+2 + 5S +6 + 40e N +5 + 3e → N +2 6F eS2 + 3Cu2S + 40HNO3 → 3F e2(SO4)3 + 6CuSO4 + 40NO + 20H2O Tổng hệ số là 118. Câu 28: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 −−→ Mg(NO3 )2 + NO + N2O + H2O bring about change 14 1.2 Bài tập rèn luyện http:bookgol.com Nếu tỉ lệ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 17,8. Tỉ lệ số phân tử bị khử và số phân tử oxy hóa là: Lời giải: nNO : nN2O = 3 : 2 25Mg + 64HNO3 → 25Mg(NO3)2 + 6NO + 4N2O + 32H2O Tỉ lệ là 14:25.

MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỮU PHỔ THÔNG CẦN CHÚ Ý C4H10 + O2 → CH3COOH + H2O điều kiện: (Co(CH3COO)2, 1800C, 150atm) C6H5 − CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5 − COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O (điều kiện: đun nóng) C6H5 − CH2 − CH2 − CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5 − COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O (điều kiện: đun nóng) CH3−CH = CH2+KMnO4(lỗng −2%)+H2O → CH3−CH(OH) −CH2−OH+MnO2+KOH (điều kiện: điều kiện thường) CH3 − CH = CH2 + KMnO4 + H2SO4 → CH3COOH + CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O(điều kiện: đun nóng) Xiclopropan + Br2/CCl4(hoặcBr2/H2O) → Br − CH2 − CH2 − CH2 − Br (điều kiện: điều kiện thường) CH2 = CH − Cl + N aOH(đậm đặc, nhiệt độ cao, áp suất cao) → CH3 − CHO + N aCl + H2O C6H12(xiclohexan) + Cl2 → C6H11Cl + HCl (điều kiện: ánh sáng khuếch tán nhiệt độ) CH3OH + CO → CH3COOH (điều kiện: RhIII, I-, 1800C, 30 atm) 10 CH3OH + CuO(hoặcO2, điều kiện: Cu) → HCHO + Cu + H2O 11 C2H5OH → CH2 = CH−CH = CH2+H2O+H2 (điều kiện:MgO/ZnO Al2O3/ZnO, 350− 4500C) 12 C6H6 + Cl2 → C6H6Cl6 (điều kiện: ánh sáng khuếch tán nhiệt độ) 13 C6H6 + Cl2(hoặcBr2) → C6H5 − Cl + HCl (điều kiện: bột F eCl3, AlCl3 mặt Fe, Al) 14.HCHO + Br2(trong nước) → CO2 + HBr.(điều kiện: điều kiện thường) 15 HCHO + H2 → CH3 − OH (điều kiện: Ni, nhiệt độ) 16 R − CHO + HCN(dd)(hoặc − CN) → R − CH(OH) − CN (điều kiện: nhiệt độ thường) 17 R −CH(OH)−CN + H2O → R −CH(OH)−COOH +NH3 (điều kiện: xúc tác H2SO4 loãng) 18 RCOOH → (RCO)2O + H2O (điều kiện: P2O5, nhiệt độ) 19 CH3 − COOH + Cl2(hoặcBrom) → Cl − CH2 − COOH + HCl (điều kiện: ánh sáng mặt photpho) 20 CH3 − CO − CH3 + Br2 → CH3 − CO − CH2 − Br + HBr (điều kiện: axit CH3COOH ánh sáng khuếch tán) 21 HCOOH + Br2(dd nước) → H2O + CO2 + HBr (điều kiện: nhiệt độ thường) 22 R − CHO + Cu(OH)2 + N aOH → RCOON a + Cu2O + H2O (điều kiện: đun nóng) 23 R−CH(OH)−CH2 −OH +Cu(OH)2 → Phức Cu2+ màu xanh lam đậm +H2O điều kiện: nhiệt độ thường) 24 CH3 − COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + H2O (điều kiện: nhiệt độ thường) 25 C6H5 − NO2 + [H] → C6H5 − NH2 + H2O (điều kiện: Fe/HCl Zn,Sn HCl) 26 C6H5 − NH2 + N aNO2 + HCl → [C6H5 − N2] + Cl− + N aCl + H2O (điều kiện: nhiệt độ lạnh - độ C) 27 C6H5 − NH2 + N aNO2 + HCl → C6H5 − OH + N2 + N aCl + H2O (điều kiện: nhiệt độ thường đun nóng) 28 CH3 − CHO + KMnO4(lỗng) + H2O → CH3COOK + KOH + MnO2 (điều kiện: điều kiện thường đun nóng) 29 C2H2 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O(điều kiện: điều kiện thường đun nóng) 30 C2H2 + HCl → CH2 = CH − Cl (điều kiện: HCl, đun nóng) 31 CH2 = CH − Cl + HCl → CH3 − CH(Cl)2 (điều kiện: HCl, đun nóng)

Ngày đăng: 05/02/2018, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w