1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

246562578 chứng khoan phai sinh

32 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 328,5 KB

Nội dung

Đề tài: Xây dựng phát triển công cụ phái sinh số chứng khoán Việt Nam Mã số: UB.13.11 – Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Sơn - Vụ trưởng Vụ PTTT LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài II Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn khách quan mục tiêu, chiến lược phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 01/03/2012, nhóm giải pháp tái cấu trúc tổ chức thị trường đưa chủ trương: “Phân định khu vực thị trường thành thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường chứng khoán phái sinh (TTCKPS); ”, để tăng cung hàng hóa cho thị trường cần: “xây dựng phát triển TTCKPS chuẩn hóa theo hướng phát triển cơng cụ từ đơn giản đến phức tạp ” Việc nghiên cứu vấn đề xây dựng phát triển cơng cụ phái sinh chứng khốn (CKPS) Việt Nam thời điểm cấp thiết có tính ứng dụng thực tiễn Tuy nhiên, CKPS TTCKPS phạm trù rộng, phức tạp, việc triển khai vận hành thị trường thời gian đầu cần xác định loại CKPS nên ưu tiên tổ chức giao dịch trước tiên để phù hợp với bối cảnh vừa “làm quen” với thị trường vừa tạo “sức nóng” giới đầu tư Xuất phát từ luận này, nhóm nghiên cứu Vụ Phát triển thị trường lựa chọn nội dung “Xây dựng phát triển công cụ phái sinh số chứng khoán Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Chứng khốn phái sinh số tác giả Ủy ban Chứng khoán Nhà nước nghiên cứu thành đề tài khoa học từ vài năm trước khía cạnh nội dung khác Các đề tài kể đến như: Cơ sở lý luận thực tiễn để hình thành TTCKPS Việt Nam- Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Cao Nguyên- Vụ Phát triển Thị trường- UBCKNN (2004); Các phương pháp định giá công cụ phái sinh- Chủ nhiệm đề tài: TS Tơn Tích Q- Trung tâm Nghiên cứu khoa học Đào tạo chứng khoán- UBCKNN (2006); Xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động TTCKPS Việt Nam- Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Bùi Thanh Ngà- Vụ Pháp chế- UBCKNN (2008) Một số đề tài có đóng góp định việc nghiên cứu lĩnh vực CKPS Việt Nam, nhiên thời điểm nghiên cứu đề tài so với thực tiễn khoảng cách thời gian xa, điều kiện thị trường tài ln có vận động biến đổi, nên nhiều nội dung nghiên cứu trở nên lạc hậu Các nghiên cứu bị giới hạn yếu tố khách quan đánh giá xu hướng phát triển thị trường phái sinh (TTPS) giới Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Khác với đề tài trước, đề tài “Xây dựng phát triển công cụ phái sinh số chứng khoán Việt Nam” vừa bao trùm vấn đề tổng quan, yếu để thiết lập TTCKPS, vừa vào nội dung chi tiết sản phẩm phái sinh số chứng khốn Đề tài có đóng góp việc phân tích xu hướng phát triển TTCKPS giới nay, đánh giá toàn diện thực trạng thị trường phái sinh Việt Nam III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: loại cơng cụ phái sinh số chứng khốn như: Hợp đồng tương lai (HĐTL) số chứng khoán, Hợp đồng quyền chọn (HĐQC) số chứng khoán; Thực trạng tổ chức giao dịch, quy định pháp lý TTCKPS Việt Nam Từ đề xuất mơ hình giải pháp nhằm phát triển thị trường HĐTL, HĐQC số chứng khoán Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung sâu vào mơ hình giải pháp cho phát triển thị trường công cụ phái sinh chuẩn hóa HĐTL/HĐQC tài sản sở số chứng khoán IV Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh… để luận giải vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, đề tài kế thừa sản phẩm nghiên cứu sách q trình xây dựng đề án TTCK phái sinh Việt Nam liệu điều tra Dự án hỗ trợ phát triển thị trường vốn Luxembourg tài trợ V Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài Đề tài tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu là: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận cơng cụ phái sinh số chứng khốn; - Nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia thành công xây dựng phát triển thị trường cơng cụ phái sinh số chứng khốn Châu Á; - Phân tích thực trạng thị trường công cụ phái sinh Việt Nam, sở đánh giá điều kiện tiền đề cho việc xây dựng thị trường giao dịch công cụ phái sinh số chứng khốn; - Đề xuất mơ hình chế giao dịch công cụ phái sinh số như: HĐTL, HĐQC số chứng khoán Kiến nghị giải pháp nhằm đưa mơ hình chế giao dịch HĐTL, HĐQC số chứng khoán Việt Nam theo đề xuất vào thực tiễn VI Kết cấu Đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục hỗ trợ liên quan, nội dung Đề tài kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công cụ phái sinh số chứng khoán Chương 2: Thực trạng TTCK Việt Nam điều kiện tiền đề cho phát triển công cụphái sinh số chứng khốn Chương 3: Đề xuất mơ hình chế giao dịch cơng cụ HĐTL, HĐQC số chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ PHÁI SINH CHỈ SỐ CHỨNG KHỐN 1.1 Cơng cụ phái sinh số chứng khoán 1.1.1 Chứng khoán phái sinh thị trường chứng khốn phái sinh a) Chứng khốn phái sinh Cơng cụ phái sinh định nghĩa công cụ tài thể dạng hợp đồng hai bên mua bán, có giá trị xác định dựa giá trị tài sản sở toán thời điểm định tương lai Các loại tài sản sở hay gọi tài sản gốc thơng dụng hàng hóa, ngoại tệ, lãi suất, cổ phiếu, trái phiếu, số chứng khốn… cơng cụ phái sinh phát hành dựa chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ, số chứng khoán…) gọi chứng khốn phái sinh (CKPS) thuộc nhóm cơng cụ phái sinh tài Các cơng cụ phái sinh giới có loại là:  Hợp đồng kỳ hạn (Forwards)  Hợp đồng tương lai (Futures)  Hợp đồng quyền chọn (Options)  Hợp đồng hoán đổi (Swaps) Đặc điểm CKPS: Thứ nhất, giá trị CKPS thay đổi theo thay đổi giá tài sản sở Thứ hai, CKPS không yêu cầu đầu tư ban đầu yêu cầu đầu tư ban đầu thấp so với loại hợp đồng khác Thứ ba, việc mua/bán CKPS toán vào ngày tương lai quy định hợp đồng phái sinh Việc tốn thực vật chất (Physical Delivery) tiền (Cash Settlement) TÀI SẢN CƠ SỞ Cổ phiếu Chỉ số CP HĐTL futures HĐQC Cổ phiếu HĐTL số Trái phiếu Ngoại hối HĐHĐ Swap HĐQC option s THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH Lãi suất HĐKH forwards HĐTL trái phiếu HĐQC lãi suất HĐQC sốHĐ Hốn đổi NgoạI hối… Hình 1.1: Các sản phẩm thị trường phái sinh - b) Thị trường chứng khoán phái sinh Thị trường chứng khoán phái sinh nơi diễn hoạt động mua bán, giao dịch CKPS, nơi xác lập giá trị tài sản trao đổi dựa quan hệ cung cầu thị trường Dựa theo vai trò Tổ thức tốn bù trừ CKPS, TTCKPS phân khúc thành: Thị trường OTC giao dịch song phương: thị trường phi tập trung đối tác giao dịch thực giao dịch bù trừ trực tiếp với Thị trường OTC có tham gia Đối tác bù trừ trung tâm (CCP): giao dịch phi tập trung thực bù trừ tập trung thông qua CCP - Thị trường giao dịch tập trung Sở giao dịch: hai giai đoạn giao dịch bù trừ thực thông qua Sở giao dịch CCP Bảng 1.1: Phân loại đặc điểm TTCKPS giới Các đặc điểm thị trường Giao dịch Bù trừ Đối tác giao dịch Đặc điểm sản phẩm Loại sản phẩm Hình thức OTC song phương Song phương Song phương Người bán ban đầu/người mua ban đầu Hợp đồng khơng chuẩn hóa -Hợp đồng giao dịch hoán đổi ngoại hối -Hợp đồng hoán đổi lãi suất -Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng (CDS) Hình thức OTC có tham gia CCP Song phương Tập trung Hình thức Sàn giao dịch Tập trung Tập trung CCP CCP Chuẩn hóa có khoản Chuẩn hóa có khoản - Hợp đồng hốn đổi lãi suất loại tiền tệ - HĐTL/HĐQC Hàng hóa HĐTL tỷ giá HĐTL TPCP; Cổ phiếu, số… Tham gia thị trường Nhiều đối tượng NĐT riêng lẻ, có tổ chức Chủ yếu tổ chức giao dịch lớn, có độ tín nhiệm cao Chủ yếu tổ chức giao dịch lớn, có độ tín nhiệm cao Mức độ quan trọng nhà tạo lập thị trường Quan trọng Quan trọng Hạn chế Thế chấp ký quỹ bên chốt chấp Luồng di chuyển ký quỹ Thanh tốn tốn Khơng tập trung tạo tranh chấp Yêu cầu ký quỹ cho tất giao dịch Được tập trung theo quy định CCP Yêu cầu ký quỹ cho tất giao dịch Được tập trung theo quy định CCP Song song Tập trung Tập trung Rủi ro bù trừ đa phương vị bù trừ với CCP Rủi ro bù trừ đa phương vị bù trừ với CCP Bù trừ (netting) Quy định pháp lý Mức độ minh bạch rủi ro hoạt động Rủi ro tổng thể bù trừ song phương số rủi ro khơng dự tính được: bù trừ đa phương Thị trường tự quy định luật lệ nguyên tắc hoạt động đồng thời dựa theo thông lệ thị trường Không minh bạch hạn chế Thị trường tự quy định pháp lý, dựa vào thông lệ thị trường quy định chung tổ chức hoạt động CCP Có thơng tin chi tiết không công bố rộng rãi Tự quy định pháp lý dựa vào quy định chung sàn giao dịch tổ chức hoạt động CCP Có thơng tin chi tiết cơng bố rộng rãi Minh bạch giá - -Giá trước giao dịch: khơng có -Giá giao dịch thực tế: hầu hết không công bố -Giá trước giao dịch: không bắt buộc công bố -Không tự động công bố thông tin giá giao dịch -Giá chào trước giao dịch: bắt buộc công bố -Giá giao dịch: bắt buộc công bố 1.1.2 Hợp đồng tương lai số chứng khoán a) Khái niệm hợp đồng tương lai số chứng khoán HĐTL số chứng khoán (Index Futures) thỏa thuận hai bên mua, bán điểm tiêu chuẩn số chứng khoán vào thời điểm xác định tương lai mức giá cụ thể ấn định trước b) Đặc điểm hợp đồng tương lai số chứng khoán HĐTL số chứng khoán ngồi đặc điểm chung cơng cụ phái sinh có đặc điểm riêng như: Tài sản sở: số chứng khoán TTCK, thường số cổ phiếu Việc toán thực tiền mặt thông qua trung tâm TTBT Giá trị: Giá trị HĐTL hạch toán hàng ngày (mark-to-market)- nhằm đánh giá lại vị mở giá trị thị trường tính tốn lãi lỗ so với giá trị đánh giá gần so với giá mở cửa giá đóng cửa số vào ngày giao dịch cuối 1.1.3 Hợp đồng quyền chọn số chứng khoán a) Khái niệm hợp đồng quyền chọn số chứng khoán HĐQC số chứng khoán (Index Options) quyền mua hay bán điểm tiêu chuẩn số chứng khoán mức giá xác định trước khoảng thời gian định tương lai b) Đặc điểm HĐQC số chứng khoán - Tài sản sở số chứng khốn - Có hai loại HĐQC HĐQC mua HĐQC bán Trong HĐQC số chứng khốn, người mua HĐQC người có quyền, chủ động việc định có thực quyền hay không, người bán HĐQC người có nghĩa vụ phải thực hợp đồng - Thanh toán: Mọi HĐQC số chứng khoán toán tiền mặt - Định giá HĐQC: Việc định giá/bù trừ hàng ngày (mark to market) thực người bán người có nghĩa vụ thực hợp đồng mà định giá hàng ngày người mua hay người nắm giữ hợp đồng Trung tâm TTBT định giá nhằm theo dõi khoản chênh lệch giá thực HĐQC (exercise price) số chứng khoán sở 1.2 Tổ chức giao dịch công cụ phái sinh số chứng khốn SGDCK 1.2.1 Mơ hình tổ chức SGDCK phái sinh Mơ hình 1: Sở giao dịch CKPS tách biệt với SGDCK sở: Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan… Mơ hình 2: Hợp SGDCK sở SGDCK phái sinh: Nhật Bản, Hồng Kông, Hàn Quốc, Úc Xu hướng hợp SGDCK quốc gia thành SGDCK bao gồm giao dịch phái sinh, cổ phiếu, trái phiếu nhiều thị trường khu vực Châu Á thực Xét mơ hình tổ chức thị trường, dù theo mơ hình hay mơ hình điều quan trọng việc hình thành TTPS khơng gây biến động lớn TTCK sở Việc thiết kế hợp đồng phái sinh khơng đạt tiêu chuẩn gây biến động lớn vấn đề cấu tổ chức sở giao dịch Do đó, yếu tố cốt lõi thiết kế hợp đồng đạt tiêu chuẩn, nhằm giảm thiểu biến động lớn hai thị trường vấn đề tách biệt hay sáp nhật hai thị trường thị trường sở thị trường phái sinh 1.2.2 Cơ chế giao dịch cơng cụ phái sinh số chứng khốn SGDCK phái sinh Cơ chế giao dịch công cụ phái sinh số chứng khoán SGDCK phái sinh thể bước bảng đây: NĐT NĐT Đặt lệnh mua ký quỹ Báo cáo giao1.dịch Báo cáo giao dịch 1.Đặt lệnh bán & ký quỹ 2.Kiểm tra tính hợp lệ & nhập lệnh 2.Kiểm tra & nhập lệnh Thành viên giao dịch Thành viên giao dịch Sở giao dịch CKPS 3.Báo cáo giao dịch 3.Báo cáo GD Chuyển KQGD cho TTTTBT Tính lãi lỗ hàng ngày gửi thông tin lãi lỗ Thành viên bù trừ Thỏa thuận toán Trung tâm TTBT (CCP) Thành viên bù trừ Hạch toán mức ký quỹ, hàng ngày bù trừ tài khoản vị Gửi thơng báo tất tốn Chuyển/nhận ký quỹ; bù trừ tài khoản tiền NHTT Hình 1.2: Cơ chế Giao dịch 1.2.3 Cơ chế toán bù trừ CCP trở thành đối tác trung tâm cho tất giao dịch toán, đảm bảo khả toán cho tất thành viên Bù trừ khơng có CCP: DVP A DVP B DVP DVP C DVP6 DVP D Đối tác tốn khơng giới hạn, rủi ro đối tác khó kiểm sốt rủi ro khả toán hệ thống cao Bù trừ có CCP: A DVP CCP C - DVP DVP DVP B D CCP thực bù trừ nghĩa vụ đối ngược thành viên bù trừ để nghĩa vụ toán Việc bù trừ giúp làm giảm khối lượng tốn qua tăng hiệu việc tốn, qua giúp giảm thiểu đáng kể rủi ro đối tác giúp giảm rủi ro hệ thống • Chức CCP: Bù trừ ròng nghĩa vụ tốn Bảo lãnh tốn Quản lý rủi ro: CCP có trách nhiệm quản lý giảm thiểu rủi ro mà đối tác đảm nhận giao dịch song phương trước Cơng cụ quản lý rủi ro CCP bao gồm:  Tiêu chuẩn gia nhập thành viên CCP: tiêu chuẩn vốn giám sát  Hệ thống ký quỹ: Yêu cầu ký quỹ/ chấp thành viên để ngăn ngừa rủi ro tiềm ẩn hệ thống CCP  Quỹ bảo đảm tốn, Quỹ dự phòng • Ký quỹ: NĐT phải mở tài khoản ký quỹ với thành viên giao dịch (TVGD), TVGD phải ký quỹ với thành viên bù trừ (TVBT) đồng thời TVBT phải mở tài khoản ký quỹ với trung tâm bù trừ Trung tâm bù trừ tính tốn mức ký quỹ hạch tốn theo giá trị hàng ngày tỷ lệ ký quỹ thành viên, theo yêu cầu thành viên bổ sung ký quỹ cần Có 02 loại ký quỹ, bao gồm:Ký quỹ ban đầu Ký quỹ bổ sung • Hệ thống đảm bảo toán bao gồm: - Ký quỹ thành viên (Clearing margin) - Quỹ toán bù trừ (Clearing and Settlement Fund) - Quỹ phòng ngừa rủi ro (Compesation Reserve Fund) - Phần đóng góp tất TVBT 1.2.4 Cơ chế cơng bố thơng tin • Cơng bố thơng tin SGDCK phái sinh: • SGDCK phái sinh đối tượng phải công bố thông tin liên quan đến hoạt động giao dịch thông tin sản phẩm HĐTL HĐQC số khớp lệnh tự động hệ thống giao dịch Sau lệnh khớp, hệ thống giao dịch Sở tự động gửi báo cáo thực giao dịch cho TVGD liệu thực giao dịch cho trung tâm bù trừ Các loại công bố thông tin bao gồm: Công bố thông tin trước niêm yết/ trước giao dịch/ thời gian giao dịch/sau đóng cửa thị trường/ bất thường Cơng bố thơng tin thành viên giao dịch: • • Vào cuối ngày giao dịch, TVGD gửi báo cáo giao dịch hàng ngày cho NĐT Ngồi ra, CTCK chịu trách nhiệm công bố rủi ro liên quan (Risk Disclosure Statement) nhằm giúp NĐT nhận thức hết rủi ro tiềm ẩn trước đưa định đầu tư vào sản phẩm Công bố thông tin thành viên bù trừ: Thành viên bù trừ phải định kỳ (Tuần/ Tháng/ Quý/ Năm) báo cáo với Sở thông tin liên quan đến hoạt động bù trừ CKPS Ngồi ra, thành viên bù trừ phải cơng bố tình hình hoạt động, tình hình quản trị cơng ty, sách liên quan tới hoạt động bù trừ quy định mức đóng góp CCP, chế kiểm sốt nội Cơng bố thơng tin Trung tâm tốn, bù trừ: Đối với hoạt động TTBT CKPS, TTTTBT thực CBTT thêm nội dung sau:  Quy định ký quỹ bù trừ: ký quỹ ban đầu gọi ký quỹ, bổ sung ký quỹ  Quy trình tốn, bù trừ HĐTL, HĐQC, toán, tất toán HĐTL, HĐQC  Trường hợp thành viên bù trừ khả tốn quy trình xử lý đóng vị thế, chuyển giao vị thế, chuyển giao tài khoản, sử dụng quỹ hỗ trợ tốn trích lập từ đóng góp thành viên phần lợi nhuận giữ lại trung tâm bù trừ 1.3 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng phát triển công cụ phái sinh số chứng khoán 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 1.3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển a) Lịch sử hình thành b) Quá trình xây dựng phát triển CKPS số chứng khoán Hàn Quốc phải năm (1988-1996) để thành lập Nhóm nghiên cứu phát triển sản phẩm từ năm 1980 để chuẩn bị cho đời sản phẩm phái sinh HĐTL số Kospi 200 HĐQC số Kospi 200 Nhóm nghiên cứu chuẩn bị khung pháp lý cho thị trường, nghiên cứu để xây dựng số sở đặc biệt gồm 200 cổ phiếu niêm yết KSE, phát triển hệ thống riêng để giao dịch bù trừ HĐTL, thử nghiệm hệ thống giao dịch điện tử mà nhà tạo lập thị trường vòng năm trước đưa vào hoạt động nghiên cứu phương pháp giám sát giao dịch thao túng 1.3.1.2 Mơ hình tổ chức thị trường chứng khốn phái sinh Hàn Quốc Mơ hình quản lý a) b) Cơ quan quản lý nói chung lĩnh vực tài Hàn Quốc Ủy ban dịch vụ Tài (FSC- Financial Services Commission) với mục tiêu đảm bảo tồn vẹn thị trường tài FSC đóng vai trò quan đưa sách để giám sát lĩnh vực tài nói chung ỦCơ quan quản lý nói chung lĩnh vực tài Hàn Quốc Ủy ban dịch vụ Tài (FSC- Financial Services Commission) với mục tiêu đảm bảo tồn vẹn thị trường tài FSC đóng vai Quy định pháp lý Đối với TTPS, hệ thống khung pháp lý Hàn Quốc gồm: (1) Luật Thị trường vốn dịch vụ đầu tư tài (gọi tắt Luật Thị trường vốn) văn pháp quy cao thay Luật HĐTL 2005 điều chỉnh TTPS; Luật Thị trường vốn có phạm vi điều chỉnh rộng gồm TTCK TTPS; đối tượng người nước người nước; Luật thị trường vốn điều chỉnh đến TTPS OTC (2) Dưới Luật Nghị định hướng dẫn để chi tiết hóa quy định Luật Thị trường vốn (Enforcement Decree of Captial Market Act) (3) Các quy định hướng dẫn SGDCK c) Mơ hình giao dịch - Thời gian giao dịch CKPS có tài sản sở số thường lúc 8h00 kết thúc lúc 15h15 Giao dịch chia thành phiên: Phiên giao dịch định kỳ xác định giá mở cửa; Phiên giao dịch liên tục Phiên giao dịch định kỳ xác định giá đóng cửa - Lệnh giao dịch: Lệnh giới hạn, lệnh thị trường, lệnh giới hạn tốt nhất, lệnh giới hạn có điều kiện Biên độ giá lệnh: Biên độ dao động giá sản phẩm HĐTL KOSPI 200 là: + 10%, HĐTL cổ phiếu + 15% Khi thị trường có dấu hiệu bất thường thấy cần thiết SGD thay đổi biên độ dao động giá  Giới hạn khối lượng lệnh: Đối với HĐQC HĐTL số Kospi 200, mức giới hạn khối lượng quy định 1000 hợp đồng Thành viên tự quy định giới hạn khối lượng lệnh cho khách hàng phép đặt lệnh phải thấp mức quy định Sở  Nhà tạo lập thị trường: Cuối năm 2006, KRX giới thiệu hệ thống nhà tạo lập thị trường để thúc đẩy giao dịch cho sản phẩm niêm yết sản phẩm có tính khoản thấp Các nhà tạo lập thị trường phải thành viên TTBT, có chứng hành nghề tự doanh hợp lệ, phải ký thoả thuận làm nhà tạo lập thị trường với KRX d) Mơ hình thành viên Do kế thừa hệ thống thành viên từ 03 Sở cũ nên thành viên KRX phân loại tương đối phức tạp theo phân mảng thị trường - sản phẩm giao dịch Tuy nhiên xét điều kiện đăng ký làm thành viên hay giám sát-quản lý thành viên đơn giản: - Chỉ phân biệt rõ ràng thành viên tốn thành viên khơng tốn; - Khơng có nhiều khác biệt thành viên TTCK thành viên TTPS; - Hoàn toàn giống thành viên TTCK vốn thành viên TTCK nói chung e) Mơ hình Thanh tốn bù trừ SGDCK Hàn Quốc sử dụngNgân Hệ thống đối tác hàng toántrung tâm (CCP- Central Conterparty system) Rut nơkhốn, p nằm SGDCK để thực toán, bù trừ cho chứng CKPS (bao gồm HĐTL Khoản toán Khoản ký quỹ nơp số chứng khốn) Rut Hệvà thống đảm bảo giảm thiểu rủi ro tốn Rut nơp Khoản tốn Khoản ký quỹ toán vàcủa SGDCK Hàn Quốc mô tả sơ đồ rủi ro hệ thống cho tồn thị trường MơKhoản hình TTBT Khoản ký quỹ Thơng báo Thành viên tốn đây: NĐT Thành viên TT Đặt lệnh Thông báo Đặt lệnh KRX TT tốn bù trừ Thơng báo Đặt lệnh Rut nơp/phong tỏa chứng khốn cua nhà đâu tư Rut nôp Khoản ký quỹ Rut nôp/phong tỏa tiền cua nhà đâu tư KSD TTLK Thông Thành viên giao dịch báo Đặt lệnh Rut nơp/phong tỏa chứng khốn cua nhà đâu tư Rut nôp/phong tỏa tiền cua nhà đâu tư KSFC Cơng ty tài chính chứng khốn NĐT Hình 1.3: Mơ hình TTBT SGDCK Hàn Quốc f) Mơ hình giám sát Uỷ ban giám sát dịch vụ tài (FSS- Financial Services Supervisory) thực giám sát thành viên tham gia thị trường nội dung là: Giám sát giao dịch Giám sát việc tuân thủ văn quy phạm pháp luật Đối với hoạt động giám sát giao dịch, Luật thị trường vốn đưa khái niệm giao dịch không công gồm: giao dịch nội gián, giao dịch thao túng thị trường giao dịch lừa đảo Các giao dịch không công xuất phát từ hội không cân xứng việc sử dụng thông tin, giá thị trường thiết lập cung cầu giả tạo việc sử dụng phương thức trá hình khác Các hoạt động tra, giám sát FSS thực hệ thống giám sát FSS đưa cảnh báo nghi vấn vi phạm thị trường KRX đề nghị g) Hệ thống công bố thông tin: - Luật FSC quy định: SGD phải công bố thơng tin lệnh giao dịch chứng khốn sản phẩm phái sinh bao gồm thông tin sau: Khối lượng giao dịch hàng ngày, giá toán hàng ngày, giá cao - thấp nhất, giá đóng cửa - mở cửa Những thông tin khác theo quy định văn luật nhằm đảm bảo cho trình hình thành giá hiệu bảo vệ NĐT 1.3.1.3 Mẫu hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn số Kospi 200 Hàn Quốc 1.3.2 Kinh nghiệm Đài Loan 1.3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển a) Sự đời Sở giao dịch chứng khoán phái sinh b) Quá trình hình thành phát triển CKPS số chứng khoán Ngay sau Sở giao dịch HĐTL thành lập, HĐTL số vốn hóa cổ phiếu SGDCK Đài Loan (TAIEX - Ký hiệu TX) sản phẩm phái sinh giới thiệu ngày 21/07/1998 Sau sản phẩm này, Taifex trọng phát triển nhiều loại HĐTL khác như: HĐTL số Đài Loan 50, HĐTL số ngành điện tử, HĐTL số ngành tài chính, HĐTL TPCP… Tuy nhiên, HĐTL số vốn hóa cổ phiếu SGDCK Đài Loan sản 10 Đây xem sở pháp lý quan trọng để triển khai xây dựng khung pháp lý cho tổ chức vận hành TTCKPS Bên cạnh Luật chứng khoán Luật chứng khoán sửa đổi, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 74/2011/TT-BTC ngày 1/6/2011 hướng dẫn giao dịch chứng khoán, nới lỏng điều kiện giao dịch cho NĐT so với quy định trước cho phép thực giao dịch ký quỹ, mua bán chứng khoán phiên, mở nhiều tài khoản cơng ty chứng khốn (CTCK)… động thái nhằm tạo tiền đề quan trọng cho phát triển sản phẩm phái sinh Trong đó, cho phép giao dịch ký quỹ bán khống điều kiện cần thiết để xây dựng phát triển TTCKPS tương lai Bộ Tài dự thảo Thơng tư hướng dẫn chế độ kế tốn cơng cụ phái sinh bước chuẩn bị quan trọng cho doanh nghiệp, NĐT tham gia thị trường 2.4.5 Hạ tầng công nghệ cho vận hành TTCKPS Các Sở giao dịch (SGD) Trung tâm lưu ký (TTLK) tiến hành mua sắm hệ thống công nghệ thông tin có độ tích hợp cao hệ thống giao dịch, giám sát, thông tin thị trường TTBT Trong đó, TTBT khâu khơng thể thiếu tổ chức thị trường CKPS, hệ thống cần Đối tác bù trừ toán trung tâm để đảm bảo giảm thiểu rủi ro thị trường Và hệ thống mà SGDCK, TTLKCK tiến hành mua sắm thực nâng cấp tương lai có khả hỗ trợ giao dịch cho nhiều loại sản phẩm CKPS 2.4.6 Các số chứng khoán thị trường a) Sự đời VNIndex/HNXIndex Sự đời VNIndex/HNXIndex gắn liền với đời SGDCK TP Hồ Chí Minh (HOSE) SGDCK Hà Nội (HNX) Sự tồn số đáp ứng nhu cầu NĐT quan quản lý, có vai trò quan trọng TTCK Việt Nam mang tính chất đặc trưng cho biến động giá chứng khốn tồn thị trường Tuy nhiên, không nên sử dụng số làm tài sản sở cho CKPS vì: giỏ số lớn nên hấp dẫn đầu tư, thường xuyên phải xem xét để xác định lại số có tăng giảm mã chứng khốn rổ tính giá gây ảnh hưởng đến hợp đồng CKPS… b) Giới thiệu Bộ số VN30/HNX30 Nhằm khắc phục nhược điểm VNIndex/HNXIndex, SGDCK TP Hồ Chí Minh SGDCK Hà Nội nghiên cứu xây dựng vận hành Bộ số VN30/HNX30 từ năm 2012 Hai số VN30/HNX30 tính tốn dựa 30 cổ phiếu có vốn hóa thị trường dẫn đầu hai SGDCK, cải tiến phương pháp tính theo thơng lệ quốc tế tính số nhiều SGDCK ưu điểm lựa chọn làm TSCS cho CKPS c) Kế hoạch, lộ trình xây dựng, hồn thiện hệ thống số: Bên cạnh hệ thống số có, SGDCK có kế hoạch xây dựng, hoàn thiện hệ thống số nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin NĐT tạo công cụ đầu tư dựa số trường phái sinh Như vậy, với đời hàng loạt số thị trường tương lai, việc lựa chọn TSCS số chứng khoán khả thi Càng nhiều số đời có nhiều lựa chọn TSCS phù hợp, đáp ứng nhu cầu NĐT thị trường 18 2.4.7 Đánh giá khả phát triển HĐTL/HĐQC số chứng khoán Việt Nam Báo cáo ban đầu “Phát triển thị trường phái sinh Việt Nam” khuôn khổ Dự án Luxembourg Development tài trợ cho Việt Nam Phát triển thị trường vốn, chuyên gia dự án khuyến nghị rằng, việc lựa chọn tài sản sở (TSCS) cho CKPS phải đảm bảo tiêu chí: (1) TSCS phải đảm bảo tính khoản để tăng tính hấp dẫn đầu tư; (2) TSCS phải đảm bảo độ sâu giao dịch để tránh bị thao túng làm giá; (3) TSCS có đủ thơng tin để cung cấp cho thành viên thị trường (4) TSCS phải có chế pháp lý rõ ràng Nếu lựa chọn cổ phiếu riêng lẻ làm TSCS cho HĐTL/HĐQC cần sàng lọc phân tích tồn diện tính khoản độ sâu giao dịch tất cổ phiếu có Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia Dự án, cổ phiếu niêm yết SGDCK Việt Nam từ cổ phiếu có vốn hóa thị trường lớn đến cổ phiếu có vốn hóa thị trường nhỏ khả làm giá thao túng thị trường có nguy cao Hơn nữa, HĐTL/HĐQC cổ phiếu đơn lẻ đáp ứng nhu cầu phòng vệ rủi ro NĐT mà mua bán cổ phiếu Trái phiếu Chính phủ gợi ý tốt để lựa chọn làm TSCS nhược điểm loại chứng khốn khoản khơng cao quy mơ giao dịch lớn, không thực phù hợp với nhà đầu tư cá nhân Chứng quỹ đầu tư chứng khoán lựa chọn khả thi thời điểm có chứng quỹ niêm yết SGDCK TPHCM với thị giá thấp Loại chứng khoán bị đánh giá hấp dẫn đầu tư Tuy nhiên, tương lai việc giới thiệu chứng quỹ hoán đổi danh mục ETF ETF lựa chọn nên ưu tiên xây dựng HĐTL/HĐQC giới CKPS ETF giao dịch phổ biến Trong khi, số cổ phiếu đại diện cho rổ cổ phiếu thị trường, coi danh mục đầu tư đa dạng hóa nhằm giảm thiểu rủi ro cá biệt Hai số HNX30 VN30 đánh giá phù hợp cho việc lựa chọn làm TSCS cho CKPS Trong tương lai, 02 SGDCK tiếp tục giới thiệu số tạo thêm nhiều lựa chọn loại số chứng khoán tốt để xây dựng HĐTL/HĐQC số chứng khốn 19 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VÀ CƠ CHẾ GIAO DỊCH HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI, HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN TRÊN CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 3.1 Đề xuất mơ hình chế giao dịch HĐTL, HĐQC số chứng khoán Việt Nam 3.1.1 Mơ hình thị trường tập trung cho giao dịch CKPS số chứng khoán Các CKPS số chứng khoán (HĐTL/HĐQC số chứng khoán) giao dịch tập trung sàn giao dịch CKPS bên cạnh sàn giao dịch cổ phiếu sàn giao dịch trái phiếu Sàn giao dịch CKPS phận SGDCK Việt Nam Mơ hình tổ chức sàn giao dịch CKPS mơ tả qua hình vẽ đây: SGDCK SGDCK Việt Việt Nam Nam Thị Thị trường trường Trái Trái phiếu phiếu Thị Thị trường trường cổ cổ phiếu phiếu Thị Thị trường trường CPNY CPNY (Phân (Phân khúc khúc điều điều kiện kiện NY NY thành thành các bảng bảng Thị Thị trường trường CP CP đăng đăng ký ký GDGD- GD) GD) Upcom Upcom Thị Thị trường trường TPCP TPCP Thị Thị trường trường TPDN TPDN Thị Thị trường trường CKPS CKPS Phân Phân khúc khúc CKPS CKPS trên CP, chỉ số số CP CP CP, Phân Phân khúc khúc CKPS CKPS TP TP Hình 3.1 Mơ hình tổ chức thị trường CKPS tập trung Việt Nam 3.1.2 Khung pháp lý cho xây dựng giao dịch CKPS số chứng khốn Ban hành Nghị định Chính phủ chứng khoán phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh theo hướng xây dựng thị trường CKPS tập trung với sản phẩm CKPS chuẩn hóa từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với trình độ phát triển TTCK Việt Nam, bao gồm nội dung như: chế cấp phép niêm yết sản phẩm, chế giao dịch, chế quản lý giám sát, chế công bố thông tin, chế quản lý thành viên, hoạt động xử lý vi phạm giao dịch Sau đó, Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn lĩnh vực Thông tư cần điều chỉnh nội dung sau: - Quy định CKPS chuẩn hóa niêm yết thị trường CKPS xét theo khía cạnh sản phẩm phái sinh HĐTL HĐQC: - Quy định tổ chức giao dịch CKPS, toán bù trừ CKPS; - Quy định nghĩa vụ báo cáo công bố thông tin giao dịch CKPS; - Quy định tổ chức kinh doanh TTCKPS; - Quy định giám sát 3.1.3 Cơ chế giao dịch CKPS số chứng khốn 20 Về quy trình giao dịch CKPS nói chung HĐTL/HĐQC số chứng khốn tương tự quy trình giao dịch thị trường cổ phiếu Cơ chế Giao dịch Nhà đâu tư Nhà đâu tư Xác nhận khớp lệnh Đặt lệnh mua ký quỹ Xác nhận khớp lệnh 1.Đặt lệnh bán & ký quỹ 2.Kiểm tra & nhập lệnh Thành viên GD 2.Kiểm tra & nhập lệnh Thành viên GD SGDCK Việt Nam 3.Xác nhận khớp lệnh 3.Xác nhận khớp lệnh Hình 3.2 Cơ chế giao dịch CKPS số chứng khốn Trong đó: (1) NĐT mở tài khoản đặt lệnh thành viên giao dịch Thành viên giao dịch kiểm tra tính hợp lệ lệnh, mức ký quỹ ban đầu tài khoản NĐT Nếu lệnh hợp lệ, thành viên giao dịch chuyển lệnh mua/bán vào hệ thống giao dịch Sở (2) Sở kiểm tra tính hợp lệ lệnh tiến hành khớp lệnh (3) Sau khớp lệnh, Sở chuyển xác nhận khớp lệnh cho thành viên giao dịch, thành viên giao dịch thông báo xác nhận khớp lệnh với NĐT (4) Sở gửi kết giao dịch cho Trung tâm TTBT (CCP) Bảng 3.1 So sánh chế giao dịch cổ phiếu HĐTL/HĐQC số chứng khoán Chức Cổ phiếu & trải phiếu HĐTL HĐQC SGDCK thiết kế sản phẩm Tổ chức phát hành Doanh nghiệp Tổ chức trung gian Các công ty chứng khốn Các cơng ty chứng khốn Địa điểm giao dịch SGDCK SGDCK Tổ chức toán bù trừ TTLKCK (VSD) Trung tâm TTBT (VSDCCP) Trung tâm TTBT (VSDLưu ký/đăng ký TTLKCK (VSD) CCP) Tổ chức giao dịch cho CKPS thực thông qua hệ thống giao dịch Sàn giao dịch CKPS thuộc SGDCK Việt Nam theo phương thức khớp lệnh sàn phương thức thỏa thuận khối lượng lớn Đặc biệt quy định cấm bán khống không áp dụng cho giao dịch CKPS 21 Các loại lệnh giao dịch áp dụng tương tự thị trường cổ phiếu Thời gian ban đầu áp dụng loại lệnh đơn giản quen thuộc như: lệnh thị trường lệnh giới hạn (có thêm điều kiện thực lệnh như: Fill or Kill- FOK, Immediate or cancel- IOC,…) Sau , SGDCK xem xét áp dụng lệnh giao dịch phức tạp phù hợp với thông lệ quốc tế lệnh dừng mua (Stop loss order),… Trong trình giao dịch, có biến động lớn thị trường sở TTCKPS ảnh hưởng đến giá tài sản sở, giá HĐTL/HĐQC số, SGDCK sử dụng chức ngắt mạch thị trường (Circuir Breaker) để ổn định thị trường, ổn định tâm lý NĐT 3.1.4 Mô hình thành viên Do đặc thù TTCK Việt Nam SGDCK TTLKCK đơn vị độc lập Theo quy định Luật chứng khoán, TTLKCK đơn vị thực toán, bù trừ, đăng ký, lưu ký cho chứng khoán (gồm CKPS) nên Việt Nam tồn thành viên giao dịch- thành viên SGDCK thành viên bù trừ- thành viên TTLKCK Định hướng việc xây dựng mơ hình thành viên thị trường CKPS yêu cầu thành viên bù trừ trung tâm TTBT (tạm gọi VSD- CCP) đồng thời thành viên giao dịch SGDCK Tức là, lựa chọn CTCK tốt, đáp ứng yêu cầu cao vốn, tiêu an tồn tài chính, quản trị rủi ro, hạ tầng công nghệ phù hợp để tham gia thị trường CKPS, phù hợp với đề án tái cấu trúc TTCK, tái cấu trúc tổ chức KDCK Ngồi ra, Bộ Tài chính, UBCKNN xem xét tham gia thành viên đặc biệt Ngân hàng, tổ chức khác tham gia kinh doanh phân mảng thị trường TPCP 3.1.5 Mơ hình toán Tại Việt Nam, theo quy định Điều 42, Luật Chứng khốn số 70/2006/QH11 TTLKCK (VSD) tổ chức chịu trách nhiệm đăng ký, lưu ký, TTBT cho chứng khoán sở CKPS Do vậy, Trung tâm TTBT tổ chức TTLKCK phải tổ chức theo mơ hình Đối tác bù trừ trung tâm (CCP) để thực chức TTBT cho giao dịch CKPS Bên cạnh chức TTBT cho CKPS, Trung tâm TTBT (VSD-CCP) thực chức quản lý quỹ hỗ trợ tốn, quản lý tính tốn ký quỹ, tài sản chấp, quản lý rủi ro, xử lý trường hợp khả toán Mơ hình CCP cần thiết cho TTCKPS nói chung Việt Nam khơng ngoại lệ Do việc thiết lập Trung tâm TTBT CKPS TTLKCK Việt Nam (VSD) cần nghiên cứu thực mơ hình CCP Theo đó, q trình TTBT HĐTL/HĐQC số chứng khốn mơ sau: Trung tâm toán bù trừ CKPS (VSD-CCP) Thành viên bù trừ Bù trừ: -Nhận kết giao dịch - Sửa lỗi giao dịch -Xác nhận giao dịch -Vị bù trừ ròng -Quản lý vị Quản lý liệu -Quản lý thông tin - Quản lý thành viên bù trừ - Cơ cấu tài khoản - Phí Quản lý rủi ro: -Quỹ hỗ trợ toán -Quản lý ký quỹ, tính tốn ký quỹ hàng ngày theo thị trường -Quản lý tài sản chấp - Định giá - Giới hạn vị 22 Thành viên bù trừ Thành viên lưu ký Trung tâm lưu ký chứng khoán Đăng ký, thực quyền sở hữu chứng khoán quản lý tài sản Quản lý liệu -Quản lý thông tin - Quản lý thành viên bù trừ - Cơ cấu tài khoản - Phí Thành viên lưu ký Lưu ký Hình 3.3 Cơ chế tốn bù trừ HĐTL/HĐQC số chứng khoán TTBT cho HĐTL/HĐQC khâu sau trình khớp lệnh giao dịch SGDCK Sau nhận kết giao dịch, quy trình TTBT cho CKPS thực Trung tâm TTBT CKPS (VSD-CCP) theo quy trình cụ thể sau: (1).Tại ngày thực giao dịch: - Đối với vị mở mới, DCH thực tính toán khoản ký quỹ, yêu cầu thành viên bù trừ nộp: Ký quỹ ban đầu, kỹ quỹ bổ sung (căn vào giá số lượng vị ngày giao dịch) - Xác lập thị toán gửi Ngân hàng toán (NHTT) thành viên bù trừ (TVBT) Thành viên bù trừ gửi xác nhận bù trừ cho VCH nộp ký quỹ vào ngày T+1 (2) Sau ngày mở vị đến trước ngày giao dịch cuối cùng: - VSD-CCP định giá hàng ngày vị nắm giữ có yêu cầu thành viên bù trừ nộp ký quỹ bổ sung (nếu cần), khoản ký quỹ tiền mặt chứng khoán đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định - Xác lập thị toán gửi NHTT TVBT - TVBT gửi thị toán cho TVGD (trường hợp TVBT TVGD khác nhau) - TVGD tiến hành gọi ký quỹ tới NĐT (nếu cần) NĐT tiến hành nộp ký quỹ cho TVGD - TVGD thông qua TVBT nộp khoản ký quỹ vào ngày làm việc (3) Kết thúc giao dịch - NĐT đóng vị trước hạn: NĐT chấm dứt quyền nghĩa vụ vị trước ngày đáo hạn cách thực lệnh đối ngược với lệnh mở trước SGDCK - VSD-CCP thực bù trừ vị toán phần chênh lệch cho NĐT, gửi thông báo cho NHTT TVBT để toán - Trường hợp NĐT nắm giữ vị đến ngày đáo hạn: VSD-CCP thực tốn cho vị mở có (a) Trường hợp toán tiền: VSD-CCP xác lập thị toán tiền cho NHTT TVBT (b) Trường hợp toán vật chất: VSD-CCP xác lập thị thành toán tiền/chứng khoán gửi NHTT, TVBT VSD 3.1.6 Mơ hình giám sát Về bản, quy trình giám sát thị trường CKPS tương tự TTCK sở, dựa kết giám sát hàng ngày định kỳ (tuần, tháng, năm) Dựa kết giám sát, hệ 23 thống giám sát Sở, Trung tâm TTBT phái sinh (VSD-CCP) có nghĩa vụ lập báo cáo giám sát gửi lên phận giám sát trực thuộc UBCKNN Cụ thể, hoạt động giám sát cần bao gồm nội dung sau: • Giám sát tuân thủ Giám sát tuân thủ hoạt động thị trường giám sát việc thực thành viên thị trường quy định giao dịch TTBT đặt Theo đó, hoạt động giám sát tuân thủ thực quy định liên quan đến nội dung bao gồm:  Giới hạn vị NĐT cá nhân, NĐT tổ chức, NĐT nước ngoài;  Giao dịch tư cách thành viên công ty chứng khoán thành viên;  Mức ký quỹ ban đầu ký quỹ trì NĐT;  Những nội dung khác theo quy định UBCKNN  Giám sát dấu hiệu giao dịch bất thường • Giám sát chéo TTCK sở (chỉ số) TTPS HĐTL, HĐQC dựa số • Giám sát hoạt động TTBT Giám sát hoạt động TTBT cụ thể giám sát thành viên bù trừ thực đối với: (i) Mức ký quỹ ban đầu lượng ký quỹ trì; (ii) Kết TTBT quản lý rủi ro; (iii) giá trị Quỹ TTBT Cơ chế giám sát hoạt động TTBT chủ yếu thuộc trách nhiệm Trung tâm TTBT (VSD-CCP), nhiên hệ thống giám sát Sở Giao dịch có kết nối với chức giám sát hoạt động TTBT sở đối chiếu kết giao dịch kết TTBT Do cần chế phối hợp giám sát SGDCK Trung tâm TTBT chứng khoán phái sinh 3.1.7 Mẫu hợp đồng chứng khoán phái sinh số chứng khoán Việt Nam a) Mơ tả đặc tính CKPS số chứng khốn • Nhóm đặc tính sản phẩm: • Nhóm quy định tốn • Nhóm quy định giao dịch cụ thể hóa b) Quy trình niêm yết CKPS số chứng khốn Hình 3.4: Quy trình niêm yết sản phẩm 24 c) Các mẫu hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn số chứng khoán Việt Nam Bảng 3.2: Mẫu hợp đồng tương lai số VNX30 NỘI DUNG CHI TIẾT Chỉ số cổ phiếu sở VNX-30 Ký hiệu Hợp đồng F-VNX30-(Tháng/Năm đáo hạn sản phẩm) Kích cỡ Hợp đồng 10,000 VNĐ x (giá HĐTL VNX-30) Bước giá điểm số (tức 10,000 VNĐ) Tháng đáo hạn HĐ Giao ngay, tháng tháng thứ quý (tháng 03, 06, 09,12) Giờ giao dịch hàng ngày 8.30- 14.30 Giờ giao dịch ngày giao dịch cuối 8.30- 14.15 25 Ngày thứ năm tuần thứ ba tháng đáo Ngày giao dịch cuối (ngày đáo hạn hạn) Ngày hồn tất tốn T+1 (T ngày đáo hạn) Biên độ dao động +/- 5% so với giá toán ngày giao dịch trước Phương thức TTBT Thanh toán tiền mặt Giá toán Giá toán hàng ngày điểm số VNX30 tương lai đóng cửa phiên giao dịch Nhà đầu tư mua hay bán nhiều hợp đồng khác không giới hạn SGDCK đặt ra; Nhà đầu tư tổ chức đăng ký vượt mức giới hạn cho phép nhằm phục vụ cho mục đích hạn chế rủi ro Giới hạn vị Phí giao dịch Tính theo % giá trị Hợp đồng giao dịch Bảng 3.3 Mẫu hợp đồng quyền chọn số VNX30 Điều khoản HĐQC số VNX30 Chỉ số sở VNX30 Ký hiệu hợp đồng Lô giao dịch Kích cỡ hợp đồng Tháng đáo hạn O-VNX30- (Tháng/năm đáo hạn sản phẩm) hợp đồng 10,000 VNĐ x (giá HĐQC VNX-30) Tháng Ba, Sáu, Chín, Mười Hai Số hợp đồng lưu hành Kiểu quyền chọn Bước giá Bước giá thực quyền chọn Số chuỗi quyền chọn Ngày giao dịch cuối Ngày hoàn tất toán Phương thức toán Giá toán đáo hạn Biên độ dao động giá Hạn mức vị hợp đồng tương ứng với tháng đáo hạn thuộc chu kỳ (mỗi hợp đồng có thời gian giao dịch 01 năm) Châu Âu điểm số (tức 10.000 đồng) 10 điểm Ít 11 chuỗi quyền chọn (5 in-the-money, out-of-the-money, at-the-money) Ngày thứ năm tuần thứ ba tháng đáo hạn T+1 (T ngày đáo hạn) Tiền mặt Giá đóng cửa số VNX 30 bình quân vào ngày giao dịch cuối ± 5% giá trị số VNX30 ngày giao dịch trước Nhà đầu tư mua hay bán nhiều hợp đồng 26 Giờ giao dịch hàng ngày Phí giao dịch tốn bù trừ khác không giới hạn SGDCK đặt ra; Nhà đầu tư tổ chức đăng ký vượt mức giới hạn cho phép nhằm phục vụ cho mục đích hạn chế rủi ro 8.30- 14.30 riêng ngày giao dịch cuối thời gian giao dịch là: 8.30- 14.15 Tính theo % giá trị Hợp đồng giao dịch 3.2 Giải pháp nhằm đưa mơ hình chế giao dịch HĐTL, HĐQC số chứng khoán Việt Nam theo đề xuất vào thực tiễn 3.2.1 Phát triển hồn thiện thị trường chứng khốn sở 3.2.1.1 Phát triển thị trường cổ phiếu - Nâng cao tiêu chí phát hành, niêm yết chứng khốn: - Hồn thiện chế cổ phần hoá cổ phần hoá doanh nghiệp lớn để tạo hàng hố có chất lượng cao - Thực chế CBTT tăng cường giám sát, cưỡng chế thực thi theo Thông tư 52/2012/TT-BTC, gắn CBTT theo quy mô (vốn số lượng cổ đông) đối tượng phải CBTT nhằm tạo minh bạch hoạt động phát hành huy động vốn tổ chức niêm yết hoạt động kinh doanh tổ chức KDCK Từng bước áp dụng chuẩn mực quốc tế nghiệp vụ kế tốn kiểm tốn báo cáo tài nhằm cải thiện chất lượng báo cáo tài - Tăng cường quản trị công ty theo Thông tư số 121/2012/TT-BTC quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng, nhằm nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp tổ chức phát hành: 3.2.1.2 Phát triển thị trường TPCP TPDN - Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn cho kỳ hạn chuẩn thị trường, hỗ trợ tổ chức phát hành đưa mức lãi suất trúng thầu - Xây dựng chế sách, điều kiện, tổ chức hoạt động thành lập tổ chức định mức tín nhiệm; - Phát triển NĐT có tổ chức quỹ bảo hiểm, quỹ hưu trí để trở thành NĐT TTCK, giảm bớt tỷ trọng NHTM; - Tiếp tục hồn thiện giao dịch thứ cấp tín phiếu KBNN hệ thống giao dịch TPCP, bước thiết lập thị trường nợ công thứ cấp đồng bộ, thống nhất; Hoàn thiện nâng cấp hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt theo hướng gắn kết thị trường đấu thầu sơ cấp với thị trường giao dịch thứ cấp, tạo liên kết mở với hệ thống phụ trợ, đối tác liên kết khu vực giới; Tăng tính linh hoạt cho hệ thống, bổ sung giải pháp kỹ thuật nhằm hỗ trợ giao dịch Repo sản phẩm, tiện ích dịch vụ khác; - Xây dựng hệ thống toán tiền trái phiếu đại, giảm rủi ro toán để tiếp cận với thị trường tài khác khu vực; - Xây dựng trung tâm xử lý liệu giao dịch thứ cấp TPDN; 3.2.1.3 Phát triển sở nhà đầu tư 27 - Ban hành hoàn thiện quy định hướng dẫn đồng sản phẩm quỹ đầu tư chứng khoán dành cho NĐT có mức chấp nhận rủi ro khác quỹ đầu tư đa mục tiêu, nhằm kết nối thị trường bảo hiểm, thị trường trái phiếu, thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản với TTCK - Hiện đại hóa hệ thống giao dịch hỗ trợ nhiều phương thức hình thức giao dịch, đại hóa chế giao dịch bước triển khai áp dụng kỹ thuật giao dịch đại phù hợp với thông lệ quốc tế Cụ thể: nới lỏng biên độ giao dịch, tiến tới bỏ biên độ giao dịch; đa dạng hóa loại lệnh giao dịch; triển khai áp dụng chế mua vào, bán bắt buộc - Điều chỉnh quy định tỷ lệ tham gia NĐT nước doanh nghiệp Việt Nam phù hợp với cam kết quốc tế lộ trình phát triển thị trường vốn - Xây dựng chế, sách thơng thống, thuận lợi, bước gỡ bỏ thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho NĐT nước dễ tiếp cận TTCK Việt Nam Hiện quy định lý lịch tư pháp thủ tục hợp pháp hóa lãnh NĐTNN tháo gỡ, nhiên thời gian tới nghiên cứu để xem xét tháo gỡ thêm thủ tục hành khác 3.2.1.4 Giải pháp phát triển tổ chức KDCK - Đối với công ty chứng khốn: + Phân loại cơng ty chứng khốn theo nhóm để có giải pháp phát triển nhóm, cụ thể là: (i) Nhóm nhóm hoạt động lành mạnh, có tỷ lệ vốn khả dụng 180% hoạt động có lãi (ii) Nhóm nhóm hoạt động bình thường, có tỷ lệ vốn khả dụng từ 150% tới 180%; tổ chức có tỷ lệ vốn khả dụng 180% kinh doanh thua lỗ (iii) Nhóm nhóm bị kiểm sốt, có tỷ lệ vốn khả dụng đạt từ 120% tới 150% (iv) Nhóm nhóm bị kiểm sốt đặc biệt, có tỷ lệ vốn khả dụng xuống 120% - Giải pháp phát triển công ty quản lý quỹ + Nâng cao tiêu chí việc thành lập công ty quản lý quỹ; phân loại công ty quản lý quỹ, xử lý, lọc tổ chức khơng đủ lực tài chính; chủ động chuẩn bị phương án sẵn sàng cho hoạt động tái cấu trúc, bao gồm quy trình thực đình hoạt động, tạm ngừng hoạt động vơ thời hạn, rút giấy phép, lý tài sản, giải thể công ty; hướng dẫn hoạt động hợp nhất, sáp nhập công ty quản lý quỹ 3.2.1.5 Tái cấu trúc tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán - Triển khai xây dựng thành lập SGDCK Việt Nam sở hợp hai Sở giao dịch Hà Nội Tp.Hồ Chí Minh: - Tái cấu trúc tồn hệ thống bù trừ tiền chứng khoán giao dịch, thiết lập đầy đủ chế quản lý rủi ro cho hoạt động TTBT, hoàn thiện hệ thống toán chứng khoán bao gồm toán TPCP tốn cổ phiếu, trái phiếu cơng ty chứng quỹ đầu tư 3.2.2 Xây dựng khung pháp lý cho TTCKPS Giao dịch CKPS chịu điều chỉnh Luật chứng khoán CKPS Theo quy định hành, Luật chứng khoán (Luật số 70 62) đề cập đến loại CKPS chưa có hướng dẫn cụ thể 28 Do đó, khung pháp lý điều chỉnh TTCKPS Việt Nam cần thực hóa Luật Chính phủ ban hành, Nghị định hướng dẫn, Thông tư hướng dẫn quy chế, quy định sàn giao dịch CKPS ban hành 3.2.3 Xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ cho TTCKPS Hệ thống hạ tầng công nghệ cho TTCKPS bao gồm: hệ thống giao dịch, hệ thống giám sát, hệ thống công bố thơng tin TTBT Hình 3.4 Sơ đồ mơ hình hệ thống CNTT hỗ trợ cho giao dịch CKPS Về hệ thống giao dịch: Bên cạnh nội dung yết giá, biên độ giá, phương thức giao dịch, loại lênh, cần bổ sung số chức khả tính tốn giới hạn vị NĐT tồn thị trường, tính toán tổng số lượng vị mở (open interests), chức tự ngắt mạch thị trường (CB- Circuit Breaker), tự động niêm yết hủy niêm yết mã giao dịch HĐTL, HĐQC, xác định mức giá toán HĐTL số, giá thực HĐQC HĐQC số theo ngày, giá toán HĐ đáo hạn Ngồi cần thiết xem xét hệ thống quản lý cảnh báo nhà tạo lập thị trường (market maker cần thiết) khoảng thời gian yết giá Về hệ thống giám sát: Phát dấu hiệu bất thường giao dịch HĐTL, HĐQC; hoạt động thao túng lũng đoạn thị trường gây tác động đến số, giao dịch thời điểm thị trường HĐTL, HĐQC TTCK sở từ NĐT Về hệ thống công bố thông tin: Sử dụng hệ thống phương tiện công bố thông tin Sở bổ sung số chức nhằm tổng hợp, phân tích, thống kê liệu đặc thù HĐTL, HĐQC Về hệ thống TTBT: Trước hết cần phải xây dựng trung tâm TTBT cho CKPS theo mơ hình CCP Ngoài ra, SGDCK trung tâm TTBT CKPS, cần xây dựng hệ thống giám sát, tính tốn quản lý ký quỹ rủi ro dựa vị mở nắm giữ Dưới số hạ tầng công nghệ 29 số SGDCK hàng đầu giới sử dụng để thực quản lý ký quỹ, rủi ro trình ký quỹ, TTBT 3.2.4 Xây dựng hệ thống số sở Để phát triển số nhằm mục đích sử dụng làm tài sản sở cho CKPS, biện pháp cần thiết là: - Thiết lập phận chuyên trách thuộc SGDCK chịu trách nhiệm tạo lập số điều chỉnh số cần Với chức này, phận số SGDCK đóng vai trò nhà tạo lập số cho thị trường Chỉ số cần hợp pháp hóa cách thức lựa chọn cổ phiếu cấu thành phương pháp tính thơng qua cấp phép UBCKNN - Áp dụng thông lệ quốc tế xây dựng số cổ phiếu Phương pháp phổ biến thông dụng sử dụng tỷ lệ cổ phiếu tự giao dịch (freefloat) cơng thức tính số để nhằm phản ánh diễn biến thị trường phòng tránh tác động lớn cổ phiếu cấu thành số tới số - Phát triển đa dạng số có 3.2.5 Xây dựng đội ngũ cán cho TTCKPS Công tác đào tạo người yêu cầu trọng tâm xây dựng TTCKPS Xây dựng đội ngũ cán ngành chứng khoán (cán quản quản lý cán vận hành thị trường) yêu cầu then chốt cho thiết lập thị trường Đội ngũ cán cần trọng hai mảng trang bị kiến thức chuyên môn CKPS TTCKPS thực nghiệm hoạt động thị trường tổ chức vận hàng, toán giám sát 3.2.6 Phổ biến, đào tạo tập huấn cho công chúng đầu tư Việc đào tạo tập huấn cơng chúng đầu tư thực thơng qua hình thức sau: Xây dựng chương trình đào tạo nghiệp vụ CKPS: Tổ chức hội thảo tập huấn cho NĐT nhằm giới thiệu sản phẩm CKPS, quy định pháp lý CKPS TTCKPS, có sản phẩm HĐTL số chứng khốn Công bố thông tin đặc điểm sản phẩm quy định pháp luật liên quan đến CKPS Các NĐT tham gia vào TTCKPS cơng ty chứng khốn phát sách/tờ rơi giới thiệu cách thức tham gia giao dịch kiến thức CKPS TTCKPS để có hiểu biết định trước tham gia giao dịch Giới thiệu sản phẩm CKPS TTCKPS cho công chúng đầu tư thơng qua phương tiện truyền thơng báo chí, truyền hình Phối hợp với cơng ty chứng khốn tổ chức hội thảo hoạt động tuyên truyền, tiếp cận, hướng dẫn NĐT cách thức tham gia giao dịch CKPS quy định pháp lý có liên quan tới TTCKPS 30 KẾT LUẬN Thực tiễn phát triển TTCKPS giới khẳng định công cụ phái sinh sản phẩm tài tất yếu tiến trình phát triển thị trường tài Với Việt Nam, TTCK giai đoạn đầu phát triển với biến động tương đối mạnh theo thái cực nóng lạnh nhu cầu sử dụng CKPS để phòng ngừa rủi ro trở thành nhu cầu cấp thiết Hơn nữa, trải nghiệm qua 10 năm với loại chứng khoán cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ, NĐT thành viên tham gia thị trường mong muốn tiếp cận tới sản phẩm đa dạng, hấp dẫn lĩnh trước loại sản phẩm phức tạp Thực tiễn thị trường công cụ phái sinh Việt Nam cho thấy, giao dịch phái sinh hàng hóa tiền tệ đời có bước phát triển định Giao dịch CKPS hình thành tự phát bất chấp hạn chế quy định pháp lý hành Điều khẳng định rằng, nhu cầu phát triển TTCKPS thức cho phép Chính phủ nhu cầu có thực Nhu cầu nhằm đáp ứng mong mỏi NĐT giao dịch sản phẩm cao cấp hơn, giúp phòng ngừa rủi ro biến động bất thường giá chứng khốn tìm kiếm hội sinh lời hấp dẫn Tuy nhiên, thực tiễn khách quan nước ta tài sản sở hàng hóa, tiền tệ chứng khoán quản lý quan chủ quản khác nên Đề tài dừng lại đề xuất xây dựng TTPS công cụ chứng khoán tập trung vào CKPS số chứng khoán Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế số thị trường hàng đầu Châu Á- xem có nhiều điểm gần gũi với môi trường kinh tế Việt Nam Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore thị trường phát triển Thái Lan, đề tài mạnh dạn đề xuất tổ chức TTPS chuẩn hóa, bỏ qua giai đoạn phát triển từ thấp đến cao, từ TTPS OTC đến TTPS tập trung với hai sản phẩm HĐTL số chứng khoán HĐQC số chứng khoán giai đoạn đầu Nhằm phát triển mơ hình đề xuất thực tiễn, định hướng phát triển thị trường điều kiện hội nhập KTQT, Đề tài tập trung vào năm nhóm giải pháp nhằm thiết lập điều kiện tiền đề cần thiết cho TTCKPS vào hoạt động như: hoàn thiện TTCK sở, xây dựng hành lang pháp lý hạ tầng công nghệ; chuẩn bị nguồn nhân lực cho vận hành thị trường, tuyên truyền tập huấn cho NĐT ngành nhằm có chiến lược phát triển dài cho TTCK nói riêng thị trường vốn nói chung Tuy nhiên, nội dung lựa chọn Đề tài lĩnh vực khó, xây dựng TTPS chuẩn hóa (qua SGDCK) lại chưa có tiền lệ Việt Nam mà cần phải nghiên cứu thực tiễn từ thị trường nước ngồi nên Đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu xót Dù thực nghiêm túc với tất nỗ lực nghiên cứu hiểu biết, nhóm tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp tích cực bạn đọc để Đề tài hồn thiện có tính ứng dụng thực tiễn Trân trọng./ NHÓM NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 31 32

Ngày đăng: 03/02/2018, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w