1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vay vốn và hiệu quả vốn vay của các hộ nghèo ở xã Phong Hải- huyện Bảo Thắng- tỉnh Lào Cai

55 87 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đói nghèo là vấn đề kinh tế xã hội sâu sắc, xoá đói giảm nghèo là một trong những vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài, đây là một chính sách xã hội quan trọng của Đảng và của Nhà nước. Trong công cuộc đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo nhằm công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh thì xoá đói giảm nghèo là một vấn đề trung tâm. Kể từ khi bước vào đổi mới, kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển mình lớn, đánh dấu một thời kỳ mang tính cách mạng. Những chính sách kinh tế mới kích thích năng lực sản xuất trên mọi lĩnh vực kể cả công nghiệp, dịch vụ cũng như sản xuất nông nghiệp. Bộ mặt nông thôn ngày một thay đổi, đời sống nông dân từng bước được nâng lên… Đã có một bộ phận hộ gia đình có vốn, có kiến thức, biết cách làm ăn trở thành những người khá, giàu, them hí có hộ cực giàu. Tuy vậy, nền kinh tế nông thôn Việt Nam vẫn còn là một nền kinh tế manh mún, sản xuất nhỏ, phân tán…Bởi vì sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Bão ũ thường xuyên xảy ra hàng năm, cộng thêm hậu quả của chiến tranh đã dẫn đến một bộ phận không nhỏ dân cư nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng cao đang có cuộc sống khó khăn, nghèo đói. Khi chuyển nền kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường vấn đề nghèo đói càng được thể hiện rõ nết ở một bộ phận dân, Vốn đã thiếu then. Không có kiến thức làm ăn lại gặp rủi ro do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến đã nghèo đói lại còn nghèo đói hơn Để phát triển xã hội và để giảm bớt sự phân hoá giàu nghèo, giúp cho nhóm người nghèo có được cuộc sống ổn định và dần thoát khỏi đói nghèo Liên Hợp Quốc đã lấy năm 1996 là năm chống đói nghèo nhằm giải quyết vấn đề nghèo đói trên toàn cầu. Đặc biệt ở các nước nghèo, các nước đang phát triển hưởng ứng sự vận động của Liên Hợp Quốc rất mạnh mẽ. Chính phủ từng nước căn cứ vào thực trạng đói nghèo và tình hình phát triển kinh tế của nước mình để xây dựng giải pháp, các bước thực hiện cho quốc gia mình. Hằng năm cứ đến ngày 17.10 Việt Nam lại phát động ngày vì người nghèo nhằm gây dựng quỹ ủng hộ người nghèo. Xoá đói giảm nghèo là một trong những bước đi ban đầu để mang lại thành quả của cách mạng, thành quả của đổi mới cho nhân dân. Quan trọng nhất là xoá đói giảm nghèo sẽ khắc phục mặt trái của nên kinh tế thị trường như sự phân hoá, phân tầng xã hội. Tuy nhiên, xoá đói giảm nghèo chỉ trở thành hiện thực khi có các phương pháp phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể. Do vậy có sự khác nhau về thực trạng đói nghèo và công tác xoá đói giảm nghèo ở các vùng khác nhau. Nông thôn miền núi phía Bắc do nhiều đặc điểm tự nhiên, cộng đồng dân cư, lại là vùng sâu, vùng xa nên quá trình đổi mới, xoá đói giảm nghèo diễn ra theo nhiều đặc trưng riêng. Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, thuộc diện nghèo so với cả nước, nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, thu nhập bình quân đầu người còn thấp, trình độ dân trí còn hạn chế, cơ sở hạ tầng ở nhiều nơi còn yếu kém, diễn biến thời tiết phức tạp... Ngay sau ngày tái thành lập tỉnh năm 1991 Lào Cai đã là một trong những tỉnh có phong trào xoá đói giảm nghèo sớm. Những năm qua phong trào xoá đói giảm nghèo của tỉnh đã đạt được những kết quả đáng kể : năm 2001 giảm 3.440 hộ nghèo tương ứng giảm 3%, năm 2002 giảm 3.784 hộ tương ứng giảm 3.23%, năm 2003 giảm 4.140 hộ tương ứng giảm 3.5%. Tổng nguồn vốn tín dụng cho người nghèo trong 2 năm là 86.910 triệu đồng với 37.802 lượt hộ vay giúp các hộ tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo. Cùng với chính quyền các cấp Hội phụ nữ, Hội nông dân thực sự đóng vai trò xung kích giúp nhau vươn lên xoá đói giảm nghèo. Ngoài hỗ trợ tín dụng, các hộ nghèo được hướng dẫn cách làm ăn, được hỗ trợ về y tế như chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh theo định kỳ miễn phí, con em các hộ đói nghèo đi học được miễn giảm tiền học phí, tiền xây dựng trường lớp. Tuy thế, công tác xoá đói giảm nghèo vẫn còn phân tán, phần nào còn mang tính tự phát ở các địa phương. Tỷ lệ hộ đói nghèo trong toàn tỉnh có giảm, nhưng chưa vững chắc. Để mục đích xoá đói giảm nghèo thành công trước hết phải tìm ra và loại bỏ các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đói nghèo. Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Lào Cai về tình trạng xoá đói giảm nghèo thì có rất nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân thiếu vốn cho sản xuất. Toàn tỉnh có 34.016 hộ đói nghèo trong đó số hộ đói nghèo do thiếu vốn sản xuất là 39. 102 hộ. Cũng qua báo cho thấy những năm qua biện pháp chủ yéu của công tác xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Lào Cai là cho các hộ nghèo vay vốn để họ có cơ hội tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập để vươn lên thoát khỏi đói rộng mức cho vay, thời hạn cho vay…để đảm bảo 100% số hộ nghèo đói được vay vốn để sản xuất? Việc sử dụng đồng vốn có đúng mục đích và có hiệu quả ra sao, trả nợ ngân hàng cả gốc và lãi như thế nào?... Từ thực trạng cho vay vốn hiện nay của tỉnh Lào Cai đã và đang nảy sinh nhiều vấn đề. Việc tìm hiểu vấn đề : “ Vay vốn và hiệu quả vốn vay của các hộ nghèo ở xã Phong Hải- huyện Bảo Thắng- tỉnh Lào Cai " là một vấn đề bức xúc. Do vậy tôi đã chọn vấn đề này làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Điều đó nói lên tính cấp thiết và lý do chọn đề tài của khoá luận.

Phần Mở đầu 1. tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là vấn đề kinh tế hội sâu sắc, xoá đói giảm nghèo là một trong những vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài, đây là một chính sách hội quan trọng của Đảng của Nhà nớc. Trong công cuộc đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xớng lãnh đạo nhằm công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, xây dựng một nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, hội công bằng, văn minh thì xoá đói giảm nghèo là một vấn đề trung tâm. Kể từ khi bớc vào đổi mới, kinh tế Việt Nam đã có những bớc chuyển mình lớn, đánh dấu một thời kỳ mang tính cách mạng. Những chính sách kinh tế mới kích thích năng lực sản xuất trên mọi lĩnh vực kể cả công nghiệp, dịch vụ cũng nh sản xuất nông nghiệp. Bộ mặt nông thôn ngày một thay đổi, đời sống nông dân từng bớc đợc nâng lên Đã có một bộ phận hộ gia đình có vốn, có kiến thức, biết cách làm ăn trở thành những ngời khá, giàu, them hí có hộ cực giàu. Tuy vậy, nền kinh tế nông thôn Việt Nam vẫn còn là một nền kinh tế manh mún, sản xuất nhỏ, phân tánBởi vì sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. Bão ũ thờng xuyên xảy ra hàng năm, cộng thêm hậu quả của chiến tranh đã dẫn đến một bộ phận không nhỏ dân c nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng cao đang có cuộc sống khó khăn, nghèo đói. Khi chuyển nền kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng vấn đề nghèo đói càng đợc thể hiện rõ nết một bộ phận dân, Vốn đã thiếu then. Không có kiến thức làm ăn lại gặp rủi ro do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến đã nghèo đói lại còn nghèo đói hơn Để phát triển hội để giảm bớt sự phân hoá giàu nghèo, giúp cho nhóm ngời nghèo có đợc cuộc sống ổn định dần thoát khỏi đói nghèo Liên Hợp Quốc đã lấy năm 1996 là năm chống đói nghèo nhằm giải quyết 1 vấn đề nghèo đói trên toàn cầu. Đặc biệt các nớc nghèo, các nớc đang phát triển hởng ứng sự vận động của Liên Hợp Quốc rất mạnh mẽ. Chính phủ từng nớc căn cứ vào thực trạng đói nghèo tình hình phát triển kinh tế của nớc mình để xây dựng giải pháp, các bớc thực hiện cho quốc gia mình. Hằng năm cứ đến ngày 17.10 Việt Nam lại phát động ngày vì ngời nghèo nhằm gây dựng quỹ ủng hộ ngời nghèo. Xoá đói giảm nghèo là một trong những bớc đi ban đầu để mang lại thành quả của cách mạng, thành quả của đổi mới cho nhân dân. Quan trọng nhất là xoá đói giảm nghèo sẽ khắc phục mặt trái của nên kinh tế thị trờng nh sự phân hoá, phân tầng hội. Tuy nhiên, xoá đói giảm nghèo chỉ trở thành hiện thực khi có các phơng pháp phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cụ thể. Do vậy có sự khác nhau về thực trạng đói nghèo công tác xoá đói giảm nghèo các vùng khác nhau. Nông thôn miền núi phía Bắc do nhiều đặc điểm tự nhiên, cộng đồng dân c, lại là vùng sâu, vùng xa nên quá trình đổi mới, xoá đói giảm nghèo diễn ra theo nhiều đặc trng riêng. Lào Caitỉnh vùng cao biên giới, thuộc diện nghèo so với cả nớc, nền kinh tế phát triển cha vững chắc, thu nhập bình quân đầu ngời còn thấp, trình độ dân trí còn hạn chế, cơ sở hạ tầng nhiều nơi còn yếu kém, diễn biến thời tiết phức tạp . Ngay sau ngày tái thành lập tỉnh năm 1991 Lào Cai đã là một trong những tỉnhphong trào xoá đói giảm nghèo sớm. Những năm qua phong trào xoá đói giảm nghèo của tỉnh đã đạt đợc những kết quả đáng kể : năm 2001 giảm 3.440 hộ nghèo tơng ứng giảm 3%, năm 2002 giảm 3.784 hộ tơng ứng giảm 3.23%, năm 2003 giảm 4.140 hộ tơng ứng giảm 3.5%. Tổng nguồn vốn tín dụng cho ngời nghèo trong 2 năm là 86.910 triệu đồng với 37.802 lợt hộ vay giúp các hộ tự vơn lên thoát khỏi đói nghèo. Cùng với chính quyền các cấp Hội phụ nữ, Hội nông dân thực sự đóng vai trò xung kích giúp nhau vơn lên xoá đói giảm nghèo. Ngoài hỗ trợ tín dụng, các hộ nghèo đợc hớng dẫn cách làm ăn, đợc hỗ trợ về y tế nh chăm 2 sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh theo định kỳ miễn phí, con em các hộ đói nghèo đi học đợc miễn giảm tiền học phí, tiền xây dựng trờng lớp. Tuy thế, công tác xoá đói giảm nghèo vẫn còn phân tán, phần nào còn mang tính tự phát các địa phơng. Tỷ lệ hộ đói nghèo trong toàn tỉnh có giảm, nhng cha vững chắc. Để mục đích xoá đói giảm nghèo thành công trớc hết phải tìm ra loại bỏ các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đói nghèo. Theo báo cáo của Sở Kế hoạch Đầu t Tỉnh Lào Cai về tình trạng xoá đói giảm nghèo thì có rất nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân thiếu vốn cho sản xuất. Toàn tỉnh có 34.016 hộ đói nghèo trong đó số hộ đói nghèo do thiếu vốn sản xuất là 39. 102 hộ. Cũng qua báo cho thấy những năm qua biện pháp chủ yéu của công tác xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai là cho các hộ nghèo vay vốn để họ có cơ hội tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập để vơn lên thoát khỏi đói rộng mức cho vay, thời hạn cho vayđể đảm bảo 100% số hộ nghèo đói đợc vay vốn để sản xuất? Việc sử dụng đồng vốn có đúng mục đích hiệu quả ra sao, trả nợ ngân hàng cả gốc lãi nh thế nào? . Từ thực trạng cho vay vốn hiện nay của tỉnh Lào Cai đã đang nảy sinh nhiều vấn đề. Việc tìm hiểu vấn đề : Vay vốn hiệu quả vốn vay của các hộ nghèo Phong Hải- huyện Bảo Thắng- tỉnh Lào Cai " là một vấn đề bức xúc. Do vậy tôi đã chọn vấn đề này làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Điều đó nói lên tính cấp thiết lý do chọn đề tài của khoá luận. 2. Mục đích ý nghĩa của đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nh tên gọi đề tài nhằm đạt đợc những mục tiêu sau: - Tìm hiểu thực trạng nghèo đói của Phong Hải, tỉnh Lào Cai. - Việc sử dụng vốn vay hiệu quả của việc sử dụng vốn vay. 3 - Đề xuất một số giải pháp khuyến nghị để giúp các hộ nghèo vay vốn sử dụng vốn vayhiệu quả, thoát khỏi tình trạng đói nghèo hiện nay. Nghiên cứu vấn đề này sẽ có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn sau: 2.2 ý nghĩa lý luận Đề tài không thuộc nhóm nghiên cứu lý luận mà chủ yếu vận dụng một số lý thuyết của hội học kinh tế học để nghiên cứu thực tiễn. 2.3 ý nghĩa thực tiễn Đây là một đề tài nghiên cứu về vấn đề nguồn vốn xoá đói giảm nghèo hiệu quả của nguồn vốn cho vay một địa phơng cụ thể, một tỉnh miền núi phía Bắc, một nơi đời sống khá khó khăn bởi vậy các cố gắng về mặt lý thuyết trong đề tài này nhằm chỉ ra các yếu tố tác động đến sự nghèo đói cách khắc phục địa phơng bằng hình thức hỗ trợ vốn vay. Với cách tiếp cận này, dới góc độ hội học công tác hội tôi hy vọng có thể góp phần lý giải vấn đề vay vốn hiệu quả của vay vốn xoá đói giảm nghèo một cách khách quan biện chứng. Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm tôi mong rằng sẽ đóng góp các khuyến nghị giải pháp cho việc hoạch định một chính sách kinh tế hội trong giai đoạn đổi mới hiện nay cho các nhà quản lý kinh tế hội của tỉnh. 3. Phạm vi của đề tài nguồn t liệu sử dụng của khoá luận 3.1 Phạm vi của đề tài Đói nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu đặc biệt những nớc nghèo, nớc chậm phát triển. Trong quá trình toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới, những nơi còn tình trạng kém phát triển, trình độ dân trí thấp . Nghèo đói trở thành vấn đề phổ biến, các cơ hội để ngời dân vơn lên đều bị bỏ qua không tận dụng đợc triệt để. Do vậy nghèo đói trở thành vấn đề của thế giới, của khu vực, của từng quốc gia, của từng vùng, trong từng 4 gia đình. Cuộc chiến chống nghèo đói hiện nay là cuộc chiến mang tầm quốc tế, xuyên suốt các châu lục. Theo tinh thần đó, phạm vi của đề tài về mặt không gian đợc giới hạn trên phạm vi Phong Hải- huyện Bảo Thắng-tỉnh Lào Cai. 3.2 Nguồn t liệu sử dụng Trong khoá luận này tôi chủ yếu dựa vào các tài liệu thu thập đợc của Sở Kế hoạch Đầu t của tỉnh Lào Cai về vấn đề nghèo đói xoá đói giảm nghèo trong các năm 2001-2003 Đề án xoá đói giảm nghèo trong các năm 2001- 2005, bên cạnh đó tôi cũng tham khảo thêm một số tài liệu khác có liên quan đến vấn đề này. Bởi vậy, trong phạm vi khoá luận tôi sử dụng triệt để nguồn t liệu này. 4. Đối tợng, khách thể, thời gian nghiên cứu. 4.1 Đối tợng nghiên cứu Vay vốn hiệu quả vốn vay của các hộ nghèo Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. 4.2 Khách thể nghiên cứu Các hộ nông dân nghèo Phong Hải, tỉnh Lào Cai theo chuẩn đói nghèo đợc quyết định số 1143/2000/QĐ - LĐTBXH ngày01 tháng 11 năm 2000 của Bộ Lao Động TBXH. 4.1 Thời gian nghiên cứu Tháng 12 năm 2003 5. Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Phơng pháp luận 5 Khoá luận từ góc độ hội học để nghiên cứu vấn đề, bởi vậy nó đòi hỏi quán triệt các nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử. Việc xem xét vấn đề hỗ trợ vốn vay Phong HảI, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai - một địa phơng cụ thể miền núi phía Bắc phải có quan điểm toàn diện cụ thể lịch sử. Tức là phải đề cập đền vấn đề trong mối quan hệ với các chơng trình kinh tế- hội mà các cấp bộ Đảng cũng nh các cấp chính quyền toàn thể nhân dân trong tỉnh đã tiến hành. 5.2 Phơng pháp nghiên cứu 5.2.1 Phơng pháp phân tích tài liệu. Để hoàn thành khoá luận tôi sử dụng triệt để nguồn t liệu có liên quan nhằm phân tích chúng, phục vụ khoá luận nh : Báo cáo về tình hình kinh tế - hội của địa phơng, báo cáo đánh giá kết quả thực hiện đề án xoá đói giảm nghèo 3 năm 2001-2003 , Đề án xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001-2005 do Sở Kế hoạch Đầu t cung cấp. một số tàI liệu khác có liên quan. 5.2.2 Phơng pháp phỏng vấn sâu. Chọn 15 ngời thuộc các hộ gia đình nghèo Phong HảI, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai độ tuổi từ 36 trở lên theo tỷ lệ 9 nam, 6 nữ để tiến hành phỏng vấn sâu. 5.2.3 Phơng pháp quan sát Qua thực tế tôi sử dụng phơng pháp quan sát nghe, nhìn trong quá trình đi phỏng vấn sâu thu thập những thông tin về các hiện tợng liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá độ chính xác của thông tin thu đợc. 6. Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 6.1 Giả thuyết nghiên cứu 6 - Đói nghèo là một thực tế đang tồn tại khắp nơi. Tuỳ theo tình hình của từng địa phơng mà vấn đề này đợc thể hiện một cách khác nhau. - Dự án cho các hộ đói nghèo vay vốn sản xuất . - Hiệu quả của việc vay vốn. - Một số khuyến nghị cho việc hỗ trợ vay vốn khắc phục nghèo đói. 6.2 Khung lý thuyết 7 Điều kiện tự nhiên kinh tế hội Đói nghèo Chính sách cho vay vốn Hộ nghèo Vay vốn Sử dụng vốn Mục đính sử dụng Hiệu quả vốn vay Hiệu quả hội Đầu t chuyển nghề Giải quyết lao động Tăng thu nhập Công bằng hội Hạn chế tệ nạn hội 7. Kết cấu của khoá luận Khoá luận gồm phần mở đầu, phần nội dung chính (2 chơng), phần kết luận phần khuyến nghị, tài liệu tham khảo. Phần mở đầu : nêu lên tính cấp thiết của đề tài, mục đích, ý nghĩa nghiên cứu, phạm vi của đề tài, nguồn t liệu sử dụng, đối tợng khách thể nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết kết cấu của khoá luận. Phần nội dung chính : Bao gồm 2 chơng Ch ơng I : Tổng quan vấn đề địa bàn nghiên cứu nhằm trình bày lịch sử vấn đề nghèo đói hỗ trợ vay vốn xoá đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Lào Cai nói chung Phong HảI nói riêng. Đồng thời đa ra các khái niệm liên quan đến đề tài. Những thông tin đợc trình bày chơng này sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu chơng II. Ch ơng II : Hỗ trợ vay vốn xoá đói giảm nghèo hiệu quả vốn vay của các hộ nghèo Phong HảI, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai nhằm 8 nêu lên thực trạng nghèo đói cách khắc phục tình trạng nghèo đói đây. Phần kết luận khuyến nghị : Nêu ra những kết luận đợc rút ra từ thực tế phân tích nghiên cứu. Qua đó đa ra một vài khuyến nghị mang tính khả thi. Phần nội dung chính Chơng I CƠ Sở lý luận thực tiễn của đề tài ------------------- * * * -------------------- 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Nghèo đói xoá đói giảm nghèo là vấn đề của thế giới, của quốc gia, của dân tộc. Đó là một vấn đề bức xúc đang đặt ra cho mỗi quốc gia nhất là các nớc nghèo, nớc chậm phát triển. Tuỳ theo tình hình kinh tế thực trạng đói nghèo của mỗi nớc mà chính phủ có những hoạch định, giải pháp chơng trình hành động để giảm đói nghèo cho quốc gia mình. Việt Nam là một nớc nông nghiệp, theo thống kê của cuộc tổng điều tra dân số nhà ngày 01/ 04/ 1999 có tới 58.407.770 ngời đang sống nông thôn trên tổng số dân là 76.324.753 ngời tức là chiếm tới 76.5% dân 9 số. Do hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên dẫn đến cuộc sống của một bộ phận không nhỏ dân c sống vùng núi, vùng sâu, vùng xa . đang gặp khó khăn mức sống của họ mức nghèo đói. Để giải quyết vấn đề này Đảng Nhà nớc ta đã đề ra nhiều chính sách hỗ trợ cho dân nghèo. Hiện nay Đảng Chính phủ đang tập trung chỉ đạo thực hiện nhằm giảm tỉ lệ hộ đói nghèo, giúp đỡ các hộ các hộ nghèo sống khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa giúp họ nâng cao đời sống của mình. Vấn đề này luôn là đề tài cho các nhà nghiên cứu, đã có nhiều nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn đặc biệt quan tâm đến vấn đề nghèo đói. Sự tham gia của các nhà khoa học quản lý vào các công trình nghiên cứu đã đang góp phần cung cấp thêm thông tin định tính định lợng làm cơ sở cho việc tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn cho thời gian tới, nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Trong những năm qua, đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề nghèo đói. Mỗi công trình nghiên cứu đều đề cập giải quyết một vấn đề cụ thể của phát triển sản xuất nông nghiệp, sử dụng đất đai, tài nguyên, khí hậu, nguồn nhân lực nhằm giải quyết triệt để tình trạng đói nghèo. Qua nghiên cứu cho thấy nổi bật lên vấn đề về vốn nó trở thành mối quan tâm chung của các nhà nghiên cứu khi đề cập đến mảng công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn đất nớc nói chung nông thôn, vùng sâu, vùng xa nói riêng Trong cuốn Việt Nam tiếng nói của ngời nghèo . Báo cáo tổng hợp do Ngân hàng Thế Giới Bộ phận phát triển Quốc tế của Sứ quán Anh phối hợp với Action Aid Việt Nam (Anh) Oxfram (Anh), Quỹ hỗ trợ nhi đồng Anh chơng trình phát triển nông thôn miền núiViệt Nam- Thuỵ Điển tiến hành nhằm tăng cờng sự hiểu biết về các khía cạnh nghèo 10 . cứu Vay vốn và hiệu quả vốn vay của các hộ nghèo ở xã Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. 4.2 Khách thể nghiên cứu Các hộ nông dân nghèo ở xã Phong. tự nhiên kinh tế xã hội Đói nghèo Chính sách cho vay vốn Hộ nghèo Vay vốn Sử dụng vốn Mục đính sử dụng Hiệu quả vốn vay Hiệu quả xã hội Đầu t chuyển nghề

Ngày đăng: 30/07/2013, 09:01

Xem thêm: Vay vốn và hiệu quả vốn vay của các hộ nghèo ở xã Phong Hải- huyện Bảo Thắng- tỉnh Lào Cai

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w