tài liệu uy tín được biên soạn bởi giảng viên đại học Bách Khoa TPHCM, thuận lợi cho qua trình tự học, nghiên cứu bộ tự động hóa, điện tử, cơ điện tử, cơ khí chế tạo máy, lập trình nhúng, Tài liệu được kiểm duyệt bởi giảng viên, phòng đào tạo trường đại học bách khoa, lưu hành nội bộ
Chương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Buổi thực hành Bài Viết phương thức Fibonacci( ) sau: - Dãy số Fibonacci bậc gồm số F0, F1, F2, F3, F4, F5, F6, … dãy 0, 1, 1, 2, 3, 5, 8, … - Nhập vào số nguyên n ≥ - Phương thức trả số nguyên số Fn theo hai cách: dùng giải thuật đệ qui dùng giải thuật không đệ qui - Gợi ý: Giải thuật đệ qui: F0 = 0, F1 = 1, Fn = Fn-1 + Fn-2 Giải thuật không đệ qui: dùng ba biến a, b, c để lưu ba số Fibonacci Bài Viết phương thức Neper( ) sau: - Số e tổng số hạng ak = 1/(k!) với k = 0, 1, 2, … - Nhập vào số nguyên n ≥ - Phương thức trả tổng a0 + a1 + … +an - Gợi ý: Xét liên hệ hai số hạng ai+1 Bài Viết phương thức GCD( ) sau: - Nhập vào hai số nguyên dương m n - Phương thức trả ước số chung lớn (GCD – Greatest Common Divisor) m n theo hai cách: dùng giải thuật đệ qui dùng giải thuật khơng đệ qui - Ví dụ: ước số chung lớn 372 84 12 - Gợi ý: Tìm GCD(372, 84): 372 chia 84 dư 36 Tìm GCD(84, 36): 84 chia 36 dư 12 Tìm GCD(36, 12): 36 chia 12 dư Tìm GCD(12, 0): kết thức Vậy ước số chung lớn 372 84 12 Bài tập Bài Viết phương thức Pascal( ) sau: - Nhập vào số nguyên dương n - Phương thức in tam giác Pascal ứng với bậc n - Ví dụ n = tam giác Pascal là: n=0 n=1 1 n=2 n=3 3 n=4 Bài Viết phương thức Number( ) sau: - n số nguyên dương s tổng ước số (kể số 1) - n deficient s < n - n perfect s = n - n abundant s = n Nhập vào hai số nguyên dương x y với x ≤ y Phương thức in phân loại (deficient, perfect, abundant) số từ x đến y Ví dụ: số deficient + + < 8; số perfect + + = 6; số 12 abundant + + + + > 12