SỬ DỤNG mật CHÚ mật TÔNG TRONG PHONG THỦY

82 647 4
SỬ DỤNG mật CHÚ mật TÔNG TRONG PHONG THỦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬ DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG PHONG THỦY Vài dòng dẫn nhập : Khi thực làm Phong thủy cho Dương trạch, đặc biệt Âm trạch , cần phải nắm vững thực hiệt tốt vấn đề kiến thức Phong thủy Ngồi việc tính tốn cho vấn đề HÌNH - LÝ - KHÍ - SỐ cần phải thực việc cân Phúc đức dòng họ thân chủ mà điều chỉnh Khí lực đưa vào Huyệt mộ hay ngơi nhà Khi Khí lực Long mạch đưa vào lớn, Phúc phận dòng họ Gia chủ lại chưa nhiều, thu tồn Khí lực Long mạch đưa Huyệt mộ hay Dương , không giúp đỡ cho Gia chủ mà chí làm hại đến phát triển bình an họ Đất hay đá quý chọn chủ - Đó lý Tạo hóa gần bất di bất dịch Có nhiều trường hợp khơng tụ đủ phúc mà cố cưỡng cầu đặt vào , thảm họa tới liền " Khi táng di hài Tổ tiên,chắc người ta phải chọn Địa huyệt thật tốt mà an táng , song song với việc ,người tiền phải nỗ lực tu dưỡng thân,tâm cầu lấy gốc rễ Đạo Nếu trọng quan sát hình thể Địa huyệt,sẽ cho kết trái ngược,làm tổn hại đến cháu đời sau Nếu có Nhân,tất phải có Quả;nhưng Nhân -Quả thiện ác tùy vào Tâm chiêu lấy họa phúc " Theo sử sách truyền lại,từ Phục Hy lập Bát qi định Thiên đồ,xa trơng Thiên văn,đại Địa,gần trơng người,vật,tồn đồ Vũ trụ quan bao gồm Thiên -Địa -Nhân THIÊN :Tinh ba Nhật -Nguyệt -Tinh ĐỊA :Tinh ba Thủy -Phong -Hỏa NHÂN :Tinh ba Tinh -Khí -Thần Tất thành phần gọi chung Đại đạo,mỗi thành phần sống động THIÊN ĐẠO :Là vận hành phần tử Thiên hà,Thiên hệ,Tinh tú châu lưu an tồn khoảng khơng theo trật tự định ĐỊA ĐẠO :Thủy -Hỏa-Phong châu lưu khắp nơi nhằm sinh hóa ni dưỡng vạn vật NHÂN ĐẠO :Là đức lớn Thiên -Địa,Tinh khí tươi nhuận Thần minh Vũ trụ tồn đồ ln sống động,nếu ngưng ,nghỉ tức hoại ,là diệt Một Cảnh giới hài hòa tạo an lạc,hạnh phúc cho người tức ba thành phần phải tốt tương ứng thể đủ đức tính Đại đạo.Vì ,các bậc Tiền nhân ln có ước muốn tạo cho cộng đồng Cảnh giới Chân -Thiện -Mỹ,họ chiêm nghiệm ,học hỏi từ Thiên nhiên địa vật,tạo nên tảng Kiến trúc Nhân giới ln hài hòa với Tam tài (Thiên văn,Địa thế,Nhân sinh ),nên gọi thuật Phong thủy.Phong thủy dựa vào tảng Quái đồ,Hà Lạc Trước Tầm Long,trích Huyệt Phong thủy sư phải học hỏi để hiểu biết nhân thân TIỂU VŨ TRỤ.Trong thân thể người có 365 đại huyệt gần 1.000 huyệt nhỏ khác,cũng có Khí,có Thủy,có Hỏa,kinh lạc Đại Vũ trụ bên ngoài.Phải biết kết nối mạch vận hành thuận hòa thể,tức phần tu luyện Pháp Đạo,Đạo Thuật để đạt đức Nhân.Có Đức Nhân tìm hiểu biết Đại Vũ trụ,tầm Long,tróc mạch nơi "Tàng Phong tụ Thủy ",là nơi có Huyền lực Thiên Địa làm ảnh hưởng thăng hoa vật chất nhân thể Điểm Huyệt Nhân ảnh hưởng đến tính mạng,còn điểm Huyệt đất,nước,âm,dương trạch ảnh hưởng đến dòng tộc ,con cháu nhiều đời.Do vậy,các Phong thủy sư phải rèn luyện Đạo thuật,nhằm khai mở Tâm năng,khiếu Cảm xạ,Thấu thị yếu,còn tri thức kinh nghiệm bậc Tiền nhân cho nhận định luận chứng Huyệt mạch Phong thủy mà thơi,chứ việc Tầm Long ,trích Huyệt phức tạp đa dạng Tâm người gần bất tận biết rèn luyện,khai thác mức khả để khám phá Đại Vũ trụ như: -Cảm xạ giao động mạch Khí.Tìm nguồn nước -Thần giao cách cảm.Tương tác người người -Sử dụng tâm Tiên đoán,thấu thị -Hóa giải theo ý muốn Biết Thiên vận,Địa thế,Nhân cơ,các nguồn thông tin,dữ liệu từ Vũ trụ -Sử dụng Tâm Y học trị liệu,giải phẫu -Trị liệu Trường Sinh học Ngày xưa Trung quốc,Việt nam nước Chấu Á có Kỹ thuật xây dựng,kiến trúc theo Phong thủy vào yếu tố :HÌNH -LÝ-KHÍ- SỐ 1/KHÍ :là Năng lượng Vũ trụ hàm tàng Vũ trụ,vật thể,Đất,Nước,con người 2/LÝ :Là quy luật vận động,vận chuyển ,tạo tác Khí Thủy -Phong -Hỏa.Gồm ba nguyên tắc : a/Trời chưởng quản Địa,Nhân b/Trời,Đất tác động đến Vật chất người,nên phải biết vận dụng ảnh hưởng nhằm tạo yên vui cho sống c/Vận mạng ,hạnh phúc người sống tùy thuộc ảnh hưởng người chết,tức Âm trạch.Do người xưa có câu :"Người sống xem nhà ,người chết xem mồ " 3/SỐ :Là tượng số Dịch lý(Nghi,Tượng,Qi,Hào) 4/HÌNH :Là hình thể vùng đất,dòng nước,cấu trúc cơng trình xây dựng có ảnh hưởng tốt đến mạch khí Ngồi thành tố Kim-Mộc-Thủy -Hỏa-Thổ sinh khắc chế ngự lẫn nhau.Yếu tố xem thuận lợi lực Vũ trụ hòa hợp lực Đất hay gọi sóng điện từ.Chính hai lực chi phối,ảnh hưởng đến hoạt động Trường Sinh học người,nếu hai lực tương phản đem lại kết xấu cho người đất hay Dương trạch họ ở,hoặc Âm trạch táng tử thi.Nếu hai lực kết hợp tốt Vận mạng người tốt,sức khỏe dồi dào,kinh tế phát triển lên Do vậy,Phong thủy môn học thuật dựa Minh triết Âm -Dương-Ngũ hành -Bát qi,là Huyền mơn Khoa học cổ xưa có q trình trải nghiệm 5.000 năm.Phong thủy khơng mê tín mà học thuật tối cổ vào HÌNH -LÝKHÍ-SỐ mà luận đốn theo quy luật định PHONG THỦY Phong : Là Gió Thủy :Là nước Hỏa :Là Lửa Là tinh túy Đất,sự lưu chuyển ba thành phần nhờ vào Khí.Địa vận có dịch chuyển để sinh hóa Thiên vận tùy theo nó.Thiên vận có biến đổi Địa khí tương ứng với nó.Thiên khí vận động Nhân khí tương ứng với nó;Nhân vận động Thiên khí ứng theo.Như thấy Tam tài THIÊN ĐỊA NHÂN có liên quan lẫn nhau.Hồng Thạch Cơng nói :Một Âm,một Dương Đạo (Nhất âm dương chi vi Đạo ).Một tĩnh ,một động Khí,một Vãng Lai Vận.Hà đồ -Lạc thư hợp thành số lẻ;"Cơ "là Tịnh Dương hay Dương,số chẵn Ngẫu Tịnh Âm hay Thuần âm Sách "CHÍNH QUYẾT CHƯƠNG HÌNH KHÍ "của Tiên sinh Tử Linh Thành viết :"Vào thời Phục Hy,Thần nơng,Hồng đế;sơng Hồng hà dịch chuyển từ Long mơn đến Lã Lương Sơn,Từ Lã Lương Sơn hướng Thái hành sơn chảy qua Kiệt Thạch sơn vào biển lớn.Sơng Hồng hà chẩy từ phương Tây chẩy qua phương Nam,rồi từ Nam chuyển hướng lên Đơng bắc,Dự châu đóng giữa.Hồng hà dải đai núi Nhũ nhạc triều bái,thì nơi Phong thủy Bảo địa.Cũng nơi xuất bậc Thánh nhân vua Ngiêu,Thuấn,Khổng tử.Phía Bắc Hồng hà ,còn phương Nam Trường giang,Thái sơn (Tỉnh An huy ) kẹp ;như Thái sơn Can Long từ dải Hoa sơn trở xuống (Vùng đất Việt tộc ).Nhưng Thiên vận hướng Can Long xuôi theo hướng cực Nam để kết thành vùng Bảo địa hay Linh địa.Có Linh Tú khí.Qch Đại Qn viết :"Ta xem núi non Giao châu phần lớn Long mạch xuất phát từ Quý châu,mà Quý châu phần dư thừa sông từ đất Ba Thục;Long mạch chảy qua cuồn cuộn không dừng thẳng đến đất Giao châu,nên nước có Can Long kết thành Linh bảo địa" Nền Phong thủy Việt nam dựa học thuật Tổ tiên,ông cha truyền khẩu,bao nhiêu sách từ xưa bị tiêu hủy thời chiến tranh bị đô hộ Bắc thuộc Sách có câu :"Tiên tu nhân lập âm chất,nhi hậu tầm Long " Người người muốn có Địa trạch tốt tươi,nhằm thăng hoa sống vật chất đầy đủ,cơng danh hiển hách,vợ đẹp ngoan,Gia đình hạnh phúc.Sách THƠI QUAN THIÊN viết :"Trong nhà có người đức hạnh cao thượng đất đá núi gần định có Linh khí ".Qua câu nói tức người làm chủ Linh khí vạn vật phần Tâm khícủa mình.Các Phong Thủy Sư khơng hiểu điều dủ có Trích Huyệt Tầm Long Bảo địa chẳng linh nghiệm Những việc Tầm Long Địa Huyệt phải hội thêm phần cảm ứng tức Thiên Đạo (Đạo Trời );sự ứng nghiệm việc hành thiện lập âm chất,tạo nhân tốt.Tục ngữ có câu :"Âm địa tốt không Tâm địa tốt ".Do vậy,tìm kiếm chọn lọc Địa mạch Huyệt vị,Phong Thủy Sư phải tích đức hành thiện làm bản.Nếu kẻ có phẩm chất cao thượng,thì Thiên ứng,Địa theo mà tăng thêm tốt lành cho cháu đời sau hưởng Phúc.Bởi Tâm địa thiện lương tương ứng với Địa mạch cát lợi ,vận Trời ứng cho,chứ chủ quan tâm hình thức mà quên nội dung,cứ tưởng tầm Long huyệt rồi,con cháu đời sau hưởng Phúc,cái gốc chẳng lo mà lại lo ngọn,rõ ta chẳng biết cả.Nếu Phong Thủy Sư họ tài giỏi họ phải giành huyệt Đế vương,Công Hầu,Khanh tướng cho cháu họ,chứ dại mà họ cho ? Ví Phong Thủy Sư Cao Biền thời Thịnh Đường Vua cử làm An nam Tiết độ sứ đô hộ nước ta,thấy đất Giao châu kết huyệt Đế Vương nhiều nên sai người đắp thành Đại La mạch kết Can Long,sau xưng Vương.Cao Biền sợ Tú khí Địa linh nước Việt chúng ta,nên thường cưỡi diều giấy bay khắp nơi yểm Long mạch không cho kết phát ,làm hư hại nhiều Long mạch.Nhưng ý người muốn Thiên vận (Ý Trời ).Ít lâu sau Cao Biền bị triệu hồi,phải bỏ thành Đại La.Đất Việt Địa Linh tất phải có Nhân kiệt,nối tiếp người xưa đứng lên đánh đuổi ngoại xâm,giành chiến thắng cho dân tộc HÌNH -LÝ-KHÍ-SỐ nguyên tắc học thuật mà nhà Nho,Đạo xem bản.Do mà họ lấy Tâm làm gốc nội dung Khí.Khí hình thức mà cảm ứng Tâm.Trời Lý mà Lý tự nhiên :"Bất ngơn nhi mặc tun đại hóa "(Trời chẳng nói sanh hóa hết Vũ trụ),ln cảm ứng Tâm khí người.Quách Phác nói :"Cát cảm ứng lẫn nhau,họa phúc tự nhiên theo Tâm khí chiêu cảm mà đến " Khi táng di hài Tổ tiên,chắc người ta phải chọn Địa huyệt thật tốt mà an táng,song song với việc ,người tiền phải nỗ lực tu dưỡng thân,tâm cầu lấy gốc rễ Đạo.Nếu trọng quan sát hình thể Địa huyệt,sẽ cho kết trái ngược,làm tổn hại đến cháu đời sau Nếu có Nhân,tất phải có Quả;nhưng Nhân -Quả thiện ác tùy vào Tâm chiêu lấy họa phúc.Cũng có người chết Thiên táng hay Địa táng cách ngẫu nhiên,con cháu sau phát Đế Vương,Công hầu.Trường hợp thân Phụ ông NGUYỄN KIM (Cao tổ nhà NGUYỄN GIA LONG ),Âm phần phát đời Chúa đời Vua vv.Đó phần Âm chất tích lũy từ nhiều đời nên chiêu tập Nhân -Quả,được Trời -Đất cho hưởng Phúc,đâu phải tầm Long trích Huyệt Triệu Quang viết :"PHONG THỦY TUYỂN TRẠCH TỰ ",có nói :"Vơ phước cho khơng có nhân dun mà Huyệt tốt ".Dẫu tốt,xấu Phong thủy Huyệt mộ ảnh hưởng đến cát hung,nhưng Âm đức người cải biến Vận -Mạng.Đến bậc Tiền bối Phong thủy Cao Biền,Quách Phác tài giỏi kinh Thiên động Địa ,nhưng gặp Huyệt Đế Vương khơng dám dành cho mình,bời biết đạt Địa lợi,nhưng Thiên thời Nhân hội khuyết,khơng dám nghỉ bàn.Tóm lại việc "TIÊN TÍCH ĐỨC,NHI HẬU TẦM LONG " người xưa dạy khơng sai Ngồi tất kiến thức Phong Thủy - Địa lý nêu phần , thực đạt kết khoảng 60% mà Các cụ có dạy : " Thày Địa lý : Trên thông Thiên văn , tường Địa lý, thơng mn lồi " Nếu chưa có khả " Thơng mn lồi " dù : "Trên thông Thiên văn , tường Địa lý " đạt kết khiêm tốn tác nghiệp Ngày xưa , Thày Địa lý thường hiểu gồm đủ : NHO - Y - LÝ - SỐ Khi thực hành Địa lý, việc sử dụng 36 tầng la kinh, Thày Địa lý thường phải sử dụng nhiều Kinh, Chú để phụ trợ cho cơng việc Thày Địa lý thường sử dụng Kin, Chú, Bùa Đạo giáo tác pháp Nhìn chung, Đạo giáo có trường phái: Đạo học chủ trương tu tánh thiên vấn đề giác ngộ, quay với nội tâm tìm tĩnh để đạt Đạo, tương đương phương pháp Đốn ngộ Phật giáo Đại diện cho trường phái Lão Tử, Trang Tử, Liệt Tử (khoảng kỷ thứ trước CN) viết Xung Hư chân kinh, Quan Doãn Tử viết Văn Thủy Chân Kinh, Trần Hi Di tức Trần Đoàn Lão Tổ (khoảng 900, đầu thời Tống) người sáng lập khoa Tử vi Tiên học (còn gọi Đơn Đạo) khác với Đạo học, phương pháp tiệm tu, từ thấp đến cao, từ thô tới tinh, từ hữu vi đến vô vi; có mục tiêu tu hành phản lão hồn đồng, trường sinh bất lão tức chủ trương tu tạo nên xác thân tráng kiện, tiến đến thân tâm an lạc cuối mở tuệ giác chung đến chỗ Thiên Nhân hiệp nhất, huyền đồng Trời Đất Phái Tiên Học thờ Lão Tử có vị đứng đầu Đông Hoa Đế Quân Lý Thiết Quải (sống vào thời nhà Hán) tu núi Côn Lôn; Chung Ly Quyền (cuối thời Đông Hán), đứng đầu Bát Tiên; Lữ Đồng Tân đồ đệ Hán Chung Ly Tiên Học có tơng phái: - Nam Tơng: gồm có Lưu Thao Chung Ly Quyền truyền Đạo năm 911; Trương Bá Đoan (đời Tống) sáng lập Nam Tông - Bắc Tơng: gọi Tồn Chân Phái, giáo chủ Vương Trùng Dương, người Hàm Dương, có đệ tử: Khưu Xứ Cơ, Lưu Xứ Huyền, Đàm Xứ Đoan, Mã Ngọc, Hách Đại Thông, Vương Xứ Nhất, Tôn Bất Nhị Dỗn Chân Nhân, người giảng Hồng Cực hợp Tích Chứng Đạo Tiên Kinh Liêu Dương Điện Vấn Đáp sau tập hợp thành Tính Mệnh Khuê Chỉ học trò Khưu Xứ Cơ - Đơng phái: Lục Tiềm Hư sáng lập năm 1567 đời Minh Mục Tông - Tây phái: Lý Hàm Hư đời ThanhHàm Phong sáng lập (1851) - Trung phái: Lý Đạo Thuần sáng lập đời Nguyên, đề cao chữ Trung - Trương Tam Phong phái: (cuối nhà Nguyên, đầu triều Minh) Ngồi ra, thời nhà Tấn, có Kim Đan Đạo ông quan Cát Hồng khởi xướng chủ trương tu Tiên hai cách: nội tu ngoại dưỡng Ngoại dưỡng dùng kim đan gọi thuốc trường sinh luyện khoáng chất thần sa, vàng… Nội tu rèn luyện thân thể phép dưỡng sinh, tịnh luyện tinh – khí – thần để "hườn Hư" Đạo giáo nhân gian hay Đạo giáo phù thủy Trương Đạo Lăng, người nước Bái đến núi Tứ Xuyên tu luyện, cháu đời Trương Lương thời Tam Quốc (đời Hán – 206 trước CN 220 sau CN) sáng lập "Đạo đấu gạo" (Ngũ đấu mễ đạo: muốn vào Đạo phải nộp đấu gạo), thờ Lão Tử tôn xưng Thái Thượng Lão Quân dùng kinh kệ, bùa chú, phương thuật, tế lễ… để thu hút tín đồ, hậu phong Trương Thiên Sư Thông thường Thày Địa lý tinh thông hay nhiều Pháp Tiên gia : Lỗ ban pháp ,Côn Lôn pháp, Mao Sơn pháp , Hà Dương mạn lạo bí lục ( vu thuật người dân tộc miền thượng du Bắc Bộ), Liễu Linh Nhi ( pháp bí truyền Kim Anh phái), Bắc Thiên Sư Đạo 北北北北 , Bạch Gia Đạo 北北北 ,Chân Đại Đạo 北北北 ,Chính Nhất Đạo 北北北 ,Lâu Quán Đạo 北北北 ,Lý Gia Đạo 北北北 ,Nam Thiên Sư Đạo 北北北北, Ngoại Đan Đạo 北北北 ,Ngũ Đấu Mễ Đạo 北北北北 ,Nội Đan Đạo 北北北 ,Thái Bình Đạo 北北北 ,Thái Nhất Đạo 北北北 ,Tồn Chân Đạo 北北北 ,Tịnh Minh Đạo 北北北 ,Diên Hống Phái 北北北 , Du Sơn Phái 北北北 ,Đan Đỉnh Phái 北北北 ,Đông Hoa Phái 北北北 ,Kim Sa Phái 北北北 ,Linh Bảo Phái 北北北 ,Long Môn Phái 北北北 ,Nam Vô Phái 北北北 ,Ngộ Tiên Phái 北北北 ,Phù Lục Phái 北 北北 ,Thanh Vi Phái 北北北,Thần Tiêu Phái 北北北 ,Thiên Tâm Phái 北北北 ,Thượng Thanh Phái 北北北,Tử Dương Phái 北北北 ,Tùy Sơn Phái 北北北 ,Bắc Tông 北北,Các Tạo Tông 北北北, Kim Đan Phái Nam Tông 北北北北北 Long Hổ Tông 北北北,Mao Sơn Tông 北北北, Nam Bắc Tông 北北北,Nam Tông 北北 Khi sử dụng Pháp theo Đạo giáo nói , người Thày phải thực nhiều nghi thức tỷ mỷ, rối rắm bí truyền Đạo Pháp có hệ thống lý luận, cách thức tập luyện bí riêng mình, mơn sử dụng phương thức chung truyền miệng Không lưu lại văn tự cấm lưu truyền cho người ngoài, lưu truyền bí ẩn nên bí khơng nói miệng mà ẩn ngữ thay thế, khơng có vị thầy cao tay dẫn, thật khó hóa giải, thật khó đắc đạo Thông qua, theo số người mà truyền thụ, người học pháp dùng ngữ để trị bệnh, trừ ác dương cao thiện, khử tà trấn sát đuổi âm hộ pháp, Người có đạo hạnh cao thâm hình thức bùa tùy tâm để làm việc, đạt điểm cao của bùa làm cho bùa ứng biến thần, có hiệu tức khắc với trường hợp mà không cần lập đàn mà lại khơng hao tổn ngun khí Tu luyện đạo pháp nhiều năm lĩnh hội cơng dụng bùa chú, trừ tà, phá sát, hộ thân Đa phần Thày Địa lý nhà Phù thủy có nhiều pháp thuật để phù trợ cho công việc làm Âm trạch Dương trạch Các pháp thuật Đạo gia thường có tác dụng nhanh , nhiên thường có tác dụng phụ khơng mong muốn Khi Thày khỏe mạnh hay rèn luyện Pháp thuật thường xuyên, binh gia phải nghe theo lệnh Thày mà làm việc Tuy nhiên Thày già yếu hay có Thày dương dương tự đắc vào Thần thơng , lúc binh gia phản loạn , gọi " dậy binh " , khơng chịu điều khiển Thày tất vô thảm khốc Người xưa dậy : " Nhất nhật vi Sư - Tam niên khất thực " ( Một ngày làm Thầy mà khơng có đức năm cháu phải ăn mày ) Ngoài phương pháp sử dụng Kinh, Chú, Bùa bên Đạo Tiên gia , có dòng phái Thày Địa lý ( Thường ẩn danh ) , sử dụng Mật Mật Tông để làm công cụ hỗ trợ tác pháp "Mật tông (zh 北北 mì-zōng) từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ kết hợp Ấn Độ giáo Phật giáo Đại thừa, hình thành vào khoảng kỷ 5,6 Ấn Độ Mật tông có tên gọi Mật giáo Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v (Có số ý kiến cho có đồng tên gọi Mật tông với Kim cương thừa (Vajrayāna) Tuy nhiên, tên gọi Kim Cương Thừa thấy xuất phát từ Tây Tạng, nguồn kinh điển Hán tạng xưa không đề cập đến tên gọi Vấn đề thấy rõ qua nét khác biệt hai đường lối tu hai trường phái Mật Tông Trung Quốc xuất phát từ kết hợp giáo nghĩa hai Kim Cương Giới Thai Tạng Giới, Mật Tơng Tây Tạng đề cập đến Thai Tạng Giới Kinh Đại Nhật.)" (https://vi.wikipedia.org ) "Mật Chú Đà Ra Ni gọi “chân ngơn” hay “chân kinh” tức câu nói ngắn vi diệu, chân thật, “bất khả tư nghị” chư Phật hay chư Bồ Tát Mật Chú giải nghĩa hay lý luận Những buổi lễ quan trọng Mật Tông dùng Mật Chú Công dụng đưa sức huyền diệu, anh linh vũ trụ vào nội tâm người Mật Chú tiêu trừ bệnh khổ Tứ Đại gây Những bệnh Ngũ uẩn, hay quỷ thần gieo rắc giải cứu Mật Chú Cũng Đàn Tràng (hay Đàn Pháp) (Mandala), Mật Chú có cơng dụng vơ biên, khó lường Mật Tơng gọi Chân Ngơn Tơng, nhiều thần ấn khuyết Chư Phật 10 phương, chư Bồ Tát chúng thiện thần ủng hộ chúng sanh tuyên thuyết thần nhiều Tuy nhiên thiên ma, tà ma ngoại đạo nương theo lòng từ bi Phật nói khơng Vì vậy, kết tập lại thành tạng Mật Tông (Mật Tạng) tất thần nói có oai lực lớn, người tu trì Mật Tơng phải cẩn trọng Như lời khai thị nói: Mật Tơng lực nhằm đưa hành giả nhanh mau đến mục đích Nhưng mục đích chánh hay tà, chơn hay ngụy đáng lưu tâm chổ đó, khơng khéo tu thời gian trở thành tà ma, ngoại đạo, phù thủy, bùa phép, kỳ hình, dị tướng Tóm lại, Mật Tông dao lưỡi " Mật Mật tơng có nhiều cơng dụng cõi Ta bà nhiều vị ẩn sư Địa lý áp dụng Phong thủy.Điều dienbatn nói rõ phần sau Trong loạt , dienbatn xin chia sẻ với bạn vấn đề sau : SƠ LƯỢC MỘT SỐ PHÁP TRONG ĐẠO PHÁP TIÊN GIA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG PHONG THỦY ÁP DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG ĐỊA LÝ PHONG THỦY SƠ LƯỢC MỘT SỐ PHÁP TRONG ĐẠO PHÁP TIÊN GIA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG PHONG THỦY ( Tài liệu dienbatn sưu tầm xếp lại - Do lâu ngày nên khơng nguồn dẫn - Xin tác giả cảm thông.dienbatn ) 1/ NGHIÊN CỨU BÙA CHÚ "Trong nhiều có nghe qua bùa phép, ngải nghệ v.v… Kẻ tin, người khơng, có người xài qua ! Mà bùa ngải nhiều mơn nhiều phái, bùa Xiêm, bùa Lèo, bùa Miên, bùa Mọi (tổ phù thủy đầu lâu Thượng cao nguyên Việt Nam) bùa Lỗ Ban v.v… Từ thời hồng hoang, thiên địa sơ khai, đức Hồng Qn Lão Tổ (hố thân Ngọc Hồng Thượng Đế) dạy ba vị đệ tử : 1) Thái Thượng Lão Quân- 2) Ngươn Thủy Thiên Tôn- 3) Cửu Thiên Huyền Nữ Tam vị mà người học phép thuật Việt Nam ta thường gọi Tam vị thánh Tổ Những vị tiên thiên khí hoá, nhân thần (từ người hiển thần Đức Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trung Trực v.v…) Đức Thái Thượng Lão Quân chưởng quản Thái Thanh Cung, Đức Ngươn Thủy Thiên Tôn chưởng quản Ngọc Thanh Cung Đức Cửu Thiên Huyền Nữ coi sóc Bồng Lai Cung giáo hoá chư thần tiên bát Bùa phép chư Tổ, chư Thầy truyền xuống dân gian Lúc thiên hạ biết qua dạng Đạo hạnh tu tiên , luyện đan đạo sĩ mà tuỳ theo vùng mà có tên gọi khác …… có vùng gọi Mao sơn thuật, có kẻ gọi Phù lục pháp, có người Thần Tiên ấn chứng hữu duyên ,đắc đạo cho Vạn pháp qui tơng pháp v.v…… Thực Đạo phái Tiên gia, có gốc với Tiên thiên Thần giáo bên Tàu nay, tích tinh, dưỡng khí, tồn thần, trì niệm thần chú, quán tưởng linh phù, luyện qua nhiều giai đoạn 1)- Dòm đèn cầy – 2)- Dòm nhang – 3)- Dòm mặt trời – 4)- Dòm mặt trăng – 5)- Dòm sấm chớp Muốn xuất sư làm Thầy hành giả cần phải có cơng phu tu tập tinh năm, đủ công luyện tâm (sức định) bền vững, nguội lạnh đạm bạc danh lợi, khơng hậu khó lường, số thầy bùa làm việc khơng phải, danh, lợi, tình mà dùng phù phép ếm đối thiên hạ, nên sâu làm rầu nồi canh, khiến dân gian có nhìn sai lệch đạo thuật này." ( Thày Sương mãn Thiên ) Bùa đặt cho người đại câu hỏi lớn day dứt chưa có lời giải thích thỏa đáng : Bùa , Chú có thật hay khơng ? Bùa , Chú có linh ứng người đời thường đồn đốn hay khơng ? Sự tồn lâu dài , dai đẳng Bùa , Chú khắp nơi trên Địa cầu kiến thức hàng ngày ta dạy dỗ " Thế giới văn minh " thường có trái ngược rõ rệt Chúng ta thường xuyên dạy : Phải dùng kiến thức Khoa học , dùng trí tính lý tính để giải thích giới xung quanh Ngược lại , Bùa , Chú , dường vào giới mơ hồ , không rõ rệt Tuy nhiên để giải đáp hai câu hỏi nêu dù không muốn phải công nhận điều sau : * Quy luật vận động Vũ trụ giới khách quan, không phụ thuộc vào nhận biết người * Những điều tồn lâu dài , dai dẳng tự thân có lý Và bạn thích Tốn học phải nhận thấy : Quy luật vận động hình học phẳng ( bao gồm tất Tiên đề ,định lý , cơng thức ) khơng thể dùng để giải thích quy luật vận động hình học khơng gian Nói cách khác : Quy luật hai chiều khơng gian ( x, y ) khơng thể giải thích vận động ba chiều không gian ( x,y,z ) Ngược lại quy luật vận động ba chiều khơng gian ( x,y,z ) ln giải thích vận động hai chiều khơng gian ( x, y ) Một cách quy nạp ta ln có : Quy luật vận động khơng gian n+1 chiều ln giải thích quy luật vận động không gian n chiều Ngườc lại : Quy luật vận động không gian n chiều giải thích quy luật vận động khơng gian n+1 chiều Và hệ tất yếu ta có : " Quy luật vận động khơng gian n chiều trường hợp đặc biệt quy luật vận động không gian n+1 chiều " Ngày , khoa học kỹ thuật tiến phát triển vũ bão , kiến thức người nhận biết hữu hạn nhỏ bé trước quy luật vận động Vũ trụ Nếu lấy tri thức hữu hạn mà phủ nhận quy luật vận động khách quan Vũ trụ Mê tín Nếu bạn đủ sức " Điên " đủ tài năng, dienbatn mong bạn nghiên cứu 15 tập sách, tác phẩm GS.TS Nguyễn Hoàng Phương mang tên : "Sứ mệnh Đức Di Lặc" tác phẩm cuối đời Giáo sư Những tác phẩm , dienbatn đưa tập vào thư viện miễn phí : http://www.4shared.com/document/PK31nfUp/TAP_1.html http://www.4shared.com/document/mXd_wBWX/TAP_2.html http://www.4shared.com/document/ffnhYyYi/TAP_3.html http://www.4shared.com/document/lqIY2o9P/TAP_4.html http://www.4shared.com/document/9JlORd62/TAP_5.html http://www.4shared.com/document/y_zdcZGS/TAP_6.html http://www.4shared.com/document/QOOGBb4s/TAP_7.html http://www.4shared.com/document/AXYHDwyJ/TAP_8.html http://www.4shared.com/document/3zUJrRyW/TAP_9.html Trong tác phẩm , GS.TS Nguyễn Hoàng Phương dùng :" 1) Khoa học phương Tây:- Toán cao cấp chủ yếu toán chuyên biệt lý thuyết nhóm, đại số Li, đại số quaternion (đại số không gian chiều), đại số octonion (đại số không gian chiều); - Vật lý lý thuyết gồm thuyết tương đối lý thuyết hạt bản, lý thuyết cấu trúc vũ trụ… 2) Khoa học phương Đông: - kinh dịch, học thuyết tử vi, thái ất, độn giáp, phong thủy… - Đông y, lý thuyêt kinh, lạc huyệt vị, thời châm học … 3) Khoa học Đông – Tây : sinh vật học, lý thuyết mã di truyền, trường sinh học… 4) Tôn giáo: thầy Phương chủ yếu dựa vào đạo Phật thầy có tham khảo tơn giáo khác có dựa vào triết học cổ đại nhiều dân tộc, đặc biệt có nhắc đến nhiều lần hình vng kỳ diệu người Hebreux(Do thái cổ) … Cơng trình thầy Phương tổng kết cho nghìn năm trước tiên đoán đề xuất chiến lược cho nghìn năm nghìn năm sau Nhưng nói không xứng đáng để nghiên cứu khơng phải khơng có ứng dụng cho hơm Tốt lên cơng trình thầy Phương xu thống hòa nhập Lồi người trở Một theo đường tìm đến chân thiện mỹ Hàng nghìn năm trước lồi người chia rẽ sâu sắc tồn vẹn Thiên – Địa – Nhân lồi người cúi mặt xuống đất xâu xé trái đất với nhau, chém giết lẫn Đã đến lúc người phải ngửa mặt lên giời hướng đến cao xứng đáng với người: hòa hợp với trời, hòa hợp với tâm linh mình, hòa hợp với nơi sinh (sự sống gieo từ vũ trụ) Theo thầy Phương bốn giai đoạn phát triển nhân loại chiếu theo tứ tượng: thái âm, dương minh, thái dương thiếu âm, lồi người bước qua (và hy vọng thế) giai đoạn mông muội thái âm để hồn nhiên sáng nhi đồng bước vào thời kỳ dương minh Ngay từ buổi sơ khai lồi người khơng biết từ nguồn gốc mà tư lại chia làm hai ngả: lý phương tây minh triết phương đông Suốt năm tranh luận, nào Lịch sử cận đại với thành tựu khoa học công nghệ nâng cao vai trò khoa học lý phương tây Nhưng gần với đòi hỏi cấp bách làm rõ giới vật chất tâm linh nhà khoa học phương tây lại sánh vai với nhà triết phương đơng để giải vấn đề chung Theo thầy Phương khơng thể nói nào mà lý phần cứng xương cốt, minh triết phần mếm thịt da thể nhận thức nhân loại Theo (tôi xin mạo muội viết ra) đóng góp vĩ đại cơng trình thầy Phương chứng minh cách thuyết phục nguồn gốc chung lý phương tây minh triết phương đơng nguồn gốc số Đằng sau huyền diệu kỳ bí minh triết phương đơng cấu trúc số xác khơng khác lý phương tây mà chí vượt trội Thái cực cấu trúc số: Một tồn vũ trụ Luỡng nghi gì? Là Âm Dương thống đấu tranh vật Âm dương mơ tả số hai chiều, ký hiệu vạch đứt vạch liền, xem số nhị phân - hay gần người Việt gọi ngơn ngữ nòng nọc Tứ tượng cấu trúc số? Đó số bốn chiều hay khơng gian bốn chiều quaternion Bát quái gì? Bát quái tám chiều cực đại cần thiết sổ mà người ta gọi octonion Đó khơng gian cực đại cần thiết mà sồ từ bỏ hai tính chất cốt yếu nó: tính giao hốn tính kết hợp " ( Một người đọc tác phẩm ) Trở lại vấn đề Bùa - Chú : Bùa - Chú phương tiện dùng để trao đổi người hệ tọa độ Đề ( x,y,z ) với chiều không gian khác ( n+1 ) Đó loại trường sinh học - điện từ , loại lượng Vũ trụ Năng lượng lớn trao đổi với chiều không gian khác nhanh Nguồn lượng người hồn tồn tạo trình luyện tập , thực hành gian khổ lâu dài Bùa - Chú tồn lâu dài trái đất với văn hóa người Qua BùaChú ta thấy rõ ảnh hưởng vùng , miền lên cấu tạo Bùa - Chú Phải tự thân Bùa - Chú văn hóa nhân loại Bùa - Chú tồn dân gian hàng ngàn năm , bao gồm nhiều sắc thái với phong tục , tập quán đại phương từ Đơng sang Tây Tính địa phương Bùa - Chú phản ánh rõ rệt , cầm Bùa tay , ta đọc xuất xứ, địa phương dòng phái sinh Bùa - Chú mang sắc văn hóa dân tộc Như ta nhận xét : Bùa - Chú loại phong tục , tập quán chuyển tải tư tưởng truyền thống , kết hợp Tơng giáo hình thức Văn hóa khơng thể phủ nhận Người Phương Tây có nhiều loại Bùa - Chú Họ sử dụng số , phương trận , Thủ Ấn , thiên tượng làm Bùa - Chú Đó kết hợp giữ tư tưởng truyền thống văn hóa họ Bùa - Chú Tông giáo chia tách Tông giáo phận lớn vô quan trọng để cấu thành dân tộc Người nghiên cứu văn hóa Ai cập cổ thường thấy Bùa - Chú Kim tự tháp Do thấy : Bùa Chú thật văn hóa , mang sắc riêng dân tộc , với địa phương , dân tộc có chung nguồng gốc Địa vị Bùa - Chú phủ nhận nên văn hóa dân tộc trái đất mang sắc dân tộc sinh Xác định Bùa - Chú loại hình văn hóa mang sắc dân tộc sinh , tức ta bàn đến tính xác thực Bùa - Chú Để đánh giá tính xác thực Bùa - Chú , ta dựa kiến thức hữu hạn mà phủ nhận , ta không hiểu khách quan quy luật vận động Vũ trụ mà phủ nhận quy luật khơng tồn Trên cương vị người nghiên cứu , trước hết nhận thấy : Giá trị Bùa - Chú trước hết tính đại biểu cho tư tưởng , phong tục , tập quán , văn hóa sắc dân tộc , địa phương Ta chưa cần xét đến việc tính hiệu Sư dùng tư tưởng cao sáng khuyên nhủ người tu hành nên tinh tu, tham thiền hỏi đạo, trai giới đạo hạnh Cuộc cải cách tơn giáo ngài có hiệu vững bền Về sau phái Sư đổi tên Lạt-ma-giáo trở thành người đứng đầu nhà nước Tây Tạng Đức Đạt-lai Lạt-ma nắm giữ quyền cai trị dân chúng trông nom mối đạo Ở Tây Tạng, đệ tử thu nhận vào Mật tông thông qua nghi lễ khai ngộ (initiation) đặc biệt tiến hành lạt-ma có tên tuổi Mật tông chủ trương tự giác ngộ thông qua việc thiền định (meditation) niệm chân ngơn (mantra) Dòng truyền thừa vào Tây Tạng xuất phát từ trung tâm Phật học Vikramasila Mật Tông Nhật Bản Mật tông du nhập vào Nhật Bản vào khoảng cuối kỷ thứ đầu kỷ vị: Truyền giáo Đại Sư hay Tối Trừng (Dengyodaishi 767-823) sơ tổ Thai Mật Hoằng Pháp Đại Sư Không Hải (zh 雨雨, ja kūkai), sư sang Trung Quốc tầm sư học đạo làm môn đệ Đại sư Huệ Quả, môn đệ Bất Không Sau nước lập trường phái Chân ngôn tông (ja shingon-shū) hưng thịnh tông phái quan trọng Phật giáo Nhật Bản Các yếu tố quan trọng Mật tông phép niệm chân ngôn, phép bắt ấn (sa mudrā) sử dụng Mạn-đồ-la lần Quán đỉnh (zh 雨雨, sa abhiṣeka) Mật tông giáo pháp mà sư phụ truyền cho học trò lời (khẩu quyết) lí mà Mật tơng khơng truyền bá rộng rãi Thật ra, sau nhiều pháp sư lạm dụng huyền bí chơn ngơn nên Mật tông dần co cụm lại truyền thụ cho người có dun với pháp mơn Mật tơng Việt Nam Trong nước: Tại Việt Nam, có nhiều tác giả dịch thuật kinh thuộc tạng kinh mật giáo Thích Thiền Tâm, Thích Viên Đức, Thiền sư Nhẫn Tế, Kim Cang Thựơng Sư Thích Viên Thành dòng Drukpa - Bhutan viện chủ Chùa Hương - Hà Nội v.v., ngồi có vị tu theo mật pháp Tịnh Danh Pháp Chủ, Nhật Quang, Phương Nghi Huyền Thạch cơng, Kim Cang Sư Thích Minh Đức, Thượng toạ Thích Minh Hiền, Thượng toạ Thích Minh Trí, Ni Sư Thích Viên Minh, Ni Sư Thích Bảo Tâm, Ni Sư Thích Thanh Tịnh, Ni Sư Huệ Đức v.v Mật tông chủ yếu truyền sư sãi, trì tụng thần kết hợp buổi cầu kinh Theo truyền thống, nhiều tu sĩ Hiển giáo hành trì thần Mật giáo mà khơng biết thuộc mật giáo, có nhiều ý kiến cho tu mật tơng khó, tà đạo giới phật tử người có hiểu biết mật tơng Hiện có nhiều đạo tràng tu tập Thiền tông kết hợp với Mật tông Hải ngoại: Sau năm 1975, nhiều người Việt Nam hải ngoại có nhiều hội gặp gỡ trao đổi, tu tập với nhiều nguồn từ Mật Giáo Tây Tạng, Trung Hoa, Thái Lan … Nhiều trung tâm, hội đoàn Mật Giáo xây dựng hoằng hóa Mật Giáo cho người Việt hải ngoại Có nhiều vị tu hoằng mật pháp cư sĩ Triệu Phước (pháp hiệu Đức Quý), sư Thích Trí Siêu, sư Tuệ Năng (Lobsang Tenzin), PHAM Donald (Kusho Konchog Osel) Các trung tâm, hội Mật giáo hải ngoại kể như: - Hội Ái Hữu Mật Giáo Mỹ (tiếng Anh: Mat Giao Frienship Association) [4] (gồm đoàn Mật Giáo Virgina – 3628 Annadale rd – Annadale VA 22003, đoàn Mật Giáo Colorado – 917S Ventura St – Aurora, CO 80017, đoàn Mật Giáo California) cư sĩ Triệu Phước, pháp danh Bửu Sơn, pháp hiệu Đức Quý thành lập Hội nầy ấn hành kinh như: Phong Thần Huyền Bí Học(bản kinh Phong Thần cho kinh Cao Đài giáo), Mật Tông Phật giáo Tinh Hoa Yếu Lược, Mật Tông Phật giáo Tinh Hoa trung, Mật Tông Phật giáo Tinh Hoa thượng, Phật giáo Thánh Kinh, Kinh Chuẩn đề Đà La Ni Hội Thích, Tập San Mật Giáo, tài liệu ebook." Theo NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO MẬT TÔNG -Thích Định Quang (dịch) "Trên phương diện lịch sử, Phật giáo Ấn độ trải qua bốn chặng đường lịch sử, tức Nguyên thủy Phật giáo, Bộ phái Phật giáo, Đại thừa Phật giáo Mật tông Phật giáo Nguyên thủy Phật giáo Phật giáo thời kỳ đầu, tính từ đức Phật thành đạo trăm năm sau Phật nhập niết bàn, tức giai đoạn đầu truyền bá Phật giáo Thời kỳ Bộ phái Phật giáo khoảng từ năm 370 (BC) đến năm 150 sau công nguyên(AD), giai đoạn thời kỳ Phật giáo phát triển hình thành nên phái Đại thừa Phật giáo khoảng từ kỷ thứ đến kỷ thứ 7(AD), trình phát triển Đại thừa Phật giáo lại phân chia thành ba giai đoạn khác nhau, tức giai đoạn đầu (thế kỷ đến AD), giai đoạn (thế kỷ đến AD) giai đoạn cuối (thế kỷ đến AD) Mật tông văn hóa đặc sắc Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, gọi Mật giáo Bí mật giáo, Chân ngơn tơng, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v Sự khởi nguyên, trình hình thành phát triển Mật tơng Phật giáo có mối tương quan mật thiết với thay đổi trị, văn hóa Ấn độ đương thời Nữa sau kỷ thứ (AD), Ấn độ giáo len lõi hệ thống học thuyết, kể giáo lý Phật giáo mà phục hưng trở lại, từ tạo cạnh tranh mãnh liệt Phật giáo đương thời Lúc Phật giáo Đại thừa không bị giới hạn phạm vi “kinh viện triết học”, mà chạy theo phong trào lý luận học vấn, đống chặt với phạm trù triết học biện luận, vậy, vô ý trung tự tách khỏi quảng đại quần chúng Vì thế, để thích ứng với tình mới, Phật giáo Đại thừa quay tìm lại mạnh vốn có trước đó, nhanh chống tích cực tiếp cận với Ấn độ giáo Bà-la-môn giáo Ban đầu tiếp xúc, phía Phật giáo có phản ứng kịch liệt, có lúc lại phê phán quan niệm nghi chấp tế tự cầu phước trừ họa mật chú, nhiên xúc tiến việc hợp lý hóa Phật giáo hóa theo tinh thần tùy duyên, cuối Phật giáo hình thành nên hệ thống Mật giáo tương đối độc lập Do đó, Mật giáo sản phẩm kết hợp Phật giáo Ấn độ giáo Quá trình phát triển lịch sử Mật tơng, chia thành hai giai đoạn chính, Sơ kỳ “Tạp mật” Hậu kỳ “Thuần mật” Sơ kỳ Tạp mật: Phật giáo Đại thừa trở thành Mật tông kiện bất ngờ, nói bối cảnh lịch sử lâu dài Sự bất ngờ thời đức Thích Tơn thế, Phật giáo phản đối thần quyền, xích quan niệm thần bí, phủ định thuật v.v thấy đức Phật không đề xướng phương thuật mật bị bám rễ sâu quan niệm tín ngưỡng nhân gian người Ấn Trong Kinh Phạm Động số 21 thuộc Trường A Hàm 14 Phật dạy: “như Sa mơn Bà-la-mơn ăn tín thí, hành pháp chướng ngại đạo, ni sống cách tà vạy, kêu gọi quỷ thần, lại đuổi đi, thứ ếm đảo, vô số phương đạo, làm người khiếp sợ; tụ, tán; làm cho khổ, làm cho vui; an thai, trục thai; phù người ta hóa làm lừa, ngựa; khiến người điếc, đui, câm, ngọng; kỹ thuật; chắp tay hướng mặt trời, mặt trăng; hành khổ hạnh để cầu lợi dưỡng… ” “… người mà đảo bệnh tật, đọc ác thuật, tụng thiện chú; làm thuốc thang, châm chích, trị liệu bệnh tật… ” “… nước lửa, quỷ thần, Sát-lỵ, voi, chân tay, bùa an nhà cửa; giải lửa cháy, chuột gặm; đọc sách đoán việc sống chết; đọc sách giải mộng; xem tướng tay, tướng mặt; đọc sách thiên văn; đọc sách âm… Sa-mơn Cù-đàm khơng có việc đó.” King Đa Giới thuộc Trung A Hàm 47: “… có Sa mơn Phạm chí, trì câu chú, hai câu chú, ba câu chú, bốn câu chú, nhiều câu chú, trăm ngìn câu để mong cho tơi khỏi khổ đau, tìm khổ, huân tập khổ, dẫn đến khổ mà cho hết khổ, trường hợp xảy ” Tuy nhiên, Luật tạng Tứ Phần Luật 27 Thập Tụng Luật 46 số luật khác Bộ Phái Phật giáo có nêu việc đức Phật ngài chọn dùng số thích hợp gặp trường hợp ăn khơng tiêu, bị rắn độc cắn, đau đau bụng v.v…Kinh Đại Hội thứ 19 thuộc Trường A Hàm đức Phật hàng phục chư thiên mà dùng số chú; Kinh Ưu-Ba-Tiên-Na số 252 thuộc Tạp A Hàm, Đức Phật nghe trình bày Tơn giả Ưu-Ba-Tiên-Na bị rắn độc cắn, ngài liền dạy cho Tôn giả Xá Lợi Phất phòng hộ thân, khơng để rắn độc cắn.Từ thấy rằng, Mật cách sử dụng Mật xuất sớm kinh điển thuộc hệ Phật giáo nguyên thủy Tuy nhiên, nguồn gốc xuất phát Mật có lẽ từ Bà-la-mơn giáo, đến thời đức Thích Tơn ngài ngăn cấm khơng để xuất nhiều giáo lý Phật giáo, sau ngày có nhiều ngoại đạo xuất gia đầu Phật, họ quen sử dụng câu bệnh tật mà Đến thời Phật giáo Bộ Phái Pháp Tạng tơn sùng ngài Mục Kiền Liên (Mahāmoggallāna), hay nói chuyện quỷ thần, từ pháp thịnh hành Thơng thường mà nói, tư tưởng Phật giáo Mật tông manh nha từ kinh A Hàm, cho việc xướng tụng kinh văn đơn giản văn Pali Lật Tạng Kinh A Hàm, nương vào cơng đức phước đến họa đi, rõ tín ngưỡng mật chú, với hình thức Mật giáo gọi thời kỳ Tạp Mật Ngồi lấy thể cách văn tự ngữ cú để làm đặc trưng riêng, có hàm nghĩa vơ sâu sắc với việc nhiếp tâm điều tức, mục tiêu đạt đến Đà-la-ni thống tinh thần tức Nhất Tâm, giai đoạn tối sơ Tạp Mật Căn vào cách giải thích Mật tơng, Mật giáo đức Đại Nhật Như Lai (tiếng Phạn Mahāvairocana dịch thành Tỳ-Lơ-Gía-Na) truyền trao cho ngài Vajrasattva (Kim Cang Tát Đõa gọi Kim Cang Thủ: Vajrapani, Chấp Kim Cang Vajradhara ) Tôn giả Vajrasattva người thân đức Tỳ-Lơ-Gía-Na, vị thượng thủ hàng Chấp Kim Cang, thuộc cung Pháp giới Kim Cang, ngài đích thân đức Tỳ-Lơ-GíaNa giáo sắc mà kết tập truyền trì Mật giáo, phó chúc ngài làm đệ nhị tổ Mật giáo Tám trăm năm sau kể từ đức Thích Tơn vào niết bàn, ngài Long Thọ Bồ-tát (Nāgārjuna) xuất thế, ngài mở bảo tháp Nam Thiên Thiết để nhận truyền thừa từ ngài Vajrasattva để làm tổ thứ ba Mật giáo.Theo giáo nghĩa truyền thống Nhật Bản Mật giáo đức Thích Tơn phó chúc lại ngài Vajrasattva cất dấu bảo tháp stūpa Nam Ấn độ, đến lúc người đời sau hiểu pháp đưa Khi Nāgārjuna xuất hiện, ngài mở bảo tháp tiếp nhận quán đảnh ngài Vajrasattva, sau truyền bá giáo nghĩa này.Những chứng mang tính truyền thuyết có khả học giả Mật giáo sau phụ họa mà có, điều đáng để xác nhận manh nha Mật giáo thời kỳ Phật giáo nguyên thủy, lúc chưa triển khai mà Đến thời kỳ Phật giáo Bộ phái, Mật giáo tích lũy số tư lương lớn, đến thời kỳ Phật giáo Đại thừa phát triển Mật tơng có hệ thống lý luận chặt chẻ Chính Ấn Độ Phật Giáo Sử, Tāranātha (Đa-la-na-tha)viết: thời ngài Sangharakshita (Tăng Hộ) hai loại Sự Hành hiển nhiên lưu hành hai trăm năm rồi, hai loại Dugià Vô thượng Du-già chưa xuất hiện, đến vương triều Pāla sau bắt đầu hoằng truyền Đến hệ thống truyền thừa Mật giáo mơ hồ phức tạp, không xuất tác giả Mật giáo có quyền uy phương diện nghiên cứu học thuật, mà chẳng hình thành nên chế độ truyền thừa cho rõ ràng Do đó, kỷ nguyên thứ (AD) Mật giáo rãi rác xuất quy vào phạm trù Thời kỳ Tạp Mật Giai đoạn Mật giáo hậu kỳ Xã hội Ấn độ thời trung cổ (Middle Ages) không ngừng phát triển biến thiên vô phức tạp, Phật giáo tùy thuận vào lực độ biến hóa tồn phát triển, từ sùng bái tín ngưỡng Tăng tín đồ Phật giáo mà dốc sức để xúc tiến phát triển Phật giáo đại thừa theo hướng Mật giáo hóa Trong q trình vận động cải cách, ngơi tự viện tiếng Ấn độ có tác dụng lớn, trường Đại học Nālandā tiếng cách phía bắc, cách thành Vương xá (Rāja-gṛha) vài số, trung tâm nghiên cứu văn hóa tơn giáo, nơi vân tập tất học Tăng phái Phật giáo, Nāgārjuna, vị đại sư học phái Trung quán cung cữ vào làm việc đây, Trần Na (Dinnāga) trình bày học thuyết lý luận Từ sau, Đại học Nālandā trở thành trung tâm nghiên cứu chủ yếu bậc học thức, trường vị hoàng đế vương triều Cấp Đa (Gupta Rājavaṃśa 320-550) cúng kinh phí, kỷ thứ đến 12 (AD) lại ủng hộ vị hoàng đế vương triều Pāla thống trị Magadha (Ma kiệt đà ) đông bắc Ấn độ, Nālandā xây dựng quy mô rộng lớn Những người triều bái Trung Quốc để lại cho miêu tả cặn kẻ liên quan đến sống ngơi trường này, ví dụ trường gồm có ngàn tỳ kheo học Tăng với lượng lớn sinh viên đơng nội trú, lớp có gần trăm học sinh, lúc học sinh nhập học phải làm hồ sơ đăng ký tỷ mỉ, điều thể rõ ấn tượng tổ chức từ di tích hùng vĩ ngơi trường Theo truyền thống Phật giáo Ấn độ Tây Tạng ghi, thư viện sách trường chứa ba tòa cao óc rât lớn.Mật tơng Ấn độ từ nhận ủng hộ tiếp nhận, sớm tạo ảnh hưởng lớn trường Đầu kỷ nguyên thứ (AD), trường Nālandā bắt đầu xem trọng Đà-la-ni Mật giáo, đồng thời biên soạn Trì Minh Chú Tạng, điển tịch Mật giáo, hình thành nên việc thiết trí đàn thành lễ nghi, đàn thành xuất việc thờ tự vị thần linh Điều nói lên rằng, phong tỏa việc học thuật lý luận Đại thừa hậu kỳ mà làm tín nhiệm quần chúng, để khơi tạo lại ảnh hưởng quần chúng hẳn phải trưng dụng nghi thức thần bí nghi lễ tơn giáo Ấn độ giáo Từ đó, trường đại học Nālandā trở thành địa trọng yếu cho việc phát triển Phật giáo Mật tơng Chính “hệ thống truyền thừa Mật giáo khó mà phân đoán cho rõ ràng, trung tâm truyền thừa trường Nālandā vào sau kỷ nguyên thứ (AD).” Ngay vấn đề niên đại kiến tạo trường đại học Nālandā đến tranh luận, sử sách rải rác có ghi chép, vị danh đức trù trì ngơi tự viện này, ngồi Long Thọ (Nāgārjuna) có ngài Đức Huệ (Guṇamati) Hộ Pháp (Dharmapāla), ngài có Hộ Nguyệt (Candrapāla), Kiên Tuệ (Sāra-mati), Thắng Hữu (Visesamitra), Trí Nguyệt (Jđānacandra), Giới Hiền (Śīlabhadra), Trí Quang (Jđānaprabhā), Nguyệt Xứng (Candrakī), Tịch Hộ (Śāntarakṣita) v.v bậc luận sư tiếng đảm trách việc lãnh đạo trường Nālandā Những bậc đại luận sư khơng nhiều it có đống góp cho trổi dậy Mật giáo, “phái Trung quán sau vừa thành lập có mối quan hệ với Mật giáo, ví dụ danh tăng hoằng hóa Nam Ấn có Phật Hộ (Budhapālita), Thanh Biện (Bhāvaviveka) chuyển qua Mật thừa; Trung Ấn có Nguyệt Xứng, Trí Tạng(Jđānagarbha), Hộ Tịch, Liên Hoa Giới (Kamala śīla) v.v thọ học Mật giáo Mật giáo phát triển mạnh mẽ nhờ vào học giả hai hệ không hữu Đại thừa, chung dung hòa vào trào lưu thời đại.”Đặc biệt luận sư Tịch Hộ, Liên Hoa Giới, Giải Thoát Quân (ĀryaVimuktasena), Sư Tử Hiền (Haribhadra) Giác Cát Tường Trí (Buddhaśri) v.v đem học thuyết Du Già Hành (Yogācāra) học phái Duy Thức (Vijñānavāda) đưa vào học thuyết phái Trung Qn Tự Tục (svātantrika雨雨雨雨雨), từ hình thành học thuyết Du già Trung quán phái (hoặc gọi Thuận Du già hành Trung quán học phái 雨雨雨 雨雨雨雨雨), phái hổn tạp bao gồm nhiều hệ thống triết học tư tưởng Phật giáo ngoại đạo, hình thức phương pháp tự linh động Đây tiêu chí tối trộng yếu Phật giáo Đại thừa thời hậu kỳ bị Mật giáo hóa Hồng đế thứ tư Dharma Pāla (766-829 AD) vương triều Pāla lại sùng tín Phật giáo, cảm thấy quy mơ trường Nālandā khơng đủ rộng, ơng lại cho xây tự viên khang trang khác đồi nhỏ bên bờ Nam sông Hằng Chùa tên Vikramasilavihara (Siêu Loai Siêu Giới tự ), quy mơ lơn Nālandā, trung tâm Siêu Loại Đại Bồ-đề Phật điện, bao quanh bốn phía gồm 108 ngơi tự viện nhỏ, thuộc phận nội đạo Phật giáo Mật tơng, dành cho ngoại viện Hiển tơng Trên thành tường chùa có họa hình vị học giả chủ trì tiếng, số học giả chủ trì thường trụ viện gồm 108 vị, chấp tự viện gồm 114 vị Những học tăng tốt nghiệp hạng ưu quốc vương ban cho Đại học giả (Paṇḍitā), có thành tựu lớn ban cho danh hiệu “Thủ Mơn sư” Do đó, chùa Siêu Loại trở thành tự viên danh tiếng thiết lập Mật giáo làm trung tâm, nhiều học tăng Mật giáo xuất chúng đào tạo Vào kỷ thứ (AD) trở sau, luận sư tiếng Phật giáo tiếp nối xuất hiện, Phật đà mật-đa (Budhamitā), Bất nhị Kim cang (Advaya-vajira), A-để-xá (Atisha), Bảo Tịch (Ratna-Śānta) v.v Nổi bật tôn giả Atisha, qua Tây Tạng vào kỷ 11, ngài dốc sức cho việc phiên dịch kinh Phật, đồng thời ngài giảng kinh Thời Luân, đem hết tinh lực để hoằng truyền Mật giáo Có thể khẳng định rằng, chùa Siêu Loại nơi hậu thuẩn đắc lực cho trình phát triển hệ thống Mật giáo, vậy, chùa Siêu Loại bị ngoại đạo khủng bố tiêu chí cho diệt vong hệ thống Phật giáo Ấn độ Chính chùa Siêu Loại “vào kỷ thứ 13 (1203 ) bị người hồi giáo Ấn độ phá hủy, kéo theo hệ thống Phật giáo Ấn độ bị diệt vong.”Ngoài ra, có nhiều tự viện Phật giáo làm sở cho việc hoằng truyền phát triển Mật giáo, khơng nêu Tóm lại, lấy trường Nālandā chùa Siêu Loại trung tâm đại diện cho tự viện Phật giáo Ấn độ, sở cho việc phát triển cách thuận lợi Mật giáo Hệ thống lý luận Mật giáo hình thành, kết tập vào khoàng nửa cuối kỷ thứ bảy, tức Kinh Đại Nhật, Kinh Kim Cang Đảnh - tác phẩm lý luận tiếng Mật giáo xuất Kinh Đại Nhật gọi Kinh Đại Tỳ-Lơ-Gía-Na Thành Phật Thần Biến Gia trì Kinh (tiếng Phạn: Mahā-vairocanābhisambodhi-vikur-vi-tadhişthāna vaipulya sūtrendra-rajanāma-dharma-paryāya), hai chữ Đại Nhật (Mahāvairocana) có nghĩa ánh sáng lớn, tướng tốt đức Phật, có lúc lý giải thành ánh sáng vĩ đại mặt trời Truyền thuyết kể rằng, kinh Đại Nhật đức Đại Nhật Như Lai giảng thuyết, Mật giáo đối lại với hiển giáo, phái biệt Phật giáo Đại thừa Hiển giáo đức Như Lai tùy mà ứng thân cứu độ chúng sanh mà thuyết ra, Mật giáo pháp Báo thân tự thọ dụng, nội chứng thánh trí đức Phật, thánh trí Tha thọ dụng báo thân đức Đại Hạnh Phổ Hiền Kim Cang Tát Đỏa, đời gặp Mạn-đà-la A-xà-lê, danh hiệu Quán đảnh thọ Kim cang, mà chứng pháp sâu xa nghĩ bàn, siêu vượt lên hàng nhị thừa Bồ tát thập địa, tức thân thành Phật Nói rõ đức Đại Nhật Như Lai nói có y lý luận sâu xa, đồng thời kinh Đại Nhật trở thành kinh điển lý luận Mật giáo, đại pháp tối cao, pháp đốn ngộ, pháp dễ hành dễ chứng Ưu điểm đáng luận bàn trùng lặp việc cầu sanh Tây phương tịnh độ Mật giáo hợp với Phạm Thiên Ấn độ giáo, lịch trình tu chứng gọi Pháp nhanh, mục đích cứu cánh Sự hình thành tư tưởng việc kết tập kinh Đại Nhật Do đó, với mức độ nói rằng, kết tập Kinh Đại Nhật mà hình thành hệ thống lý luận Mật giáo, từ thu hút người ạt hát lên khúc ca tuyệt diệu, khúc ca “tức thân thành Phật” Tư tưởng trọng tâm kinh Đại Nhật “tức nhi chơn”, thực tế tư tưởng bắt nguồn từ tư tưởng “sự vô ngại” kinh Hoa nghiêm, đồng thời tham chiếu qua tư tưởng “Phạm ngã trí” Ấn độ giáo, từ đề giáo lý “tức thân thành Phật” Bởi nguồn gốc Kinh Đại Nhật từ kinh Hoa Nghiêm, lại đặc biệt xem trộng Bồ đề tâm, cho thơng qua việc thấy rõ tâm thật, đồng thời tự tâm cầu thiết trí đạt tâm bồ đề Trong kinh giảng đức Đại Nhật Như Lai thuyết pháp nhiếp chúng sanh, mượn chân ngôn Mandala để hiển vô số thân Phật Quan niệm đối kháng lại với tư tưởng Đại thừa, trở thành sở lý luận Mật giáo Cụ thể mà nói, Kinh Đại Nhật, đức Phật Thích Ca Mâu Ni trở thành đức Đại Tỳ-lơ Gía-na Phật, theo bên ngài có đức Phổ Hiền Bồ tát hai vị Kim Cang, vị Kim Cang thủ mơn Tồn thể vũ trụ dường ánh sáng đức Phật phổ chiếu khắp Tất chúng hữu tình phải nương vào tự tâm để đạt ngơi vị chánh giác, nói cách rốt tự tâm vốn tịnh, người tu tập phải thông qua thiền định ngài để trở thành Phật Tỳ Lô Gía Na Ngài dùng Mạn-đa-la (Madala) để nhận rõ tâm niệm chúng sanh, Mandala tâm Phật, tâm Bồ đề Phương pháp cảm thông bao hàm trì niệm Chân ngơn, tham gia nghi thức quán Mandala, tay kiết ấn thực nghi thức Du già Bước thứ cử hành nghi thức quán đảnh cho đệ tử, việc chọn lựa cách cẩn thận người đệ tử khiết, biết khắc kỷ, có tâm thành khẩn trung thành với người thầy v.v , đồng thời người đệ tử phải biết ham thích học tập Phật pháp, biết hi sinh thân mạng để bảo vệ Phật pháp, sau bắt đầu cữ hành nghi thức trọng yếu, việc rải hoa cúng dường v.v Song, hình thức nghi lễ gọi bước đầu huấn luyện, với mục tiêu hấp dẫn chúng sang thấy Mandala Nhưng Mandala chân thực tối cao có xuất sanh tâm người đệ tử, sau trải qua bước đầu huấn luyện việc quan trọng bắt buộc hành giả phải quán tưởng Mandala thân thể mình, cuối Mandala có tồn tâm Cơng phu thiền định trì tụng mật phận quan trọng pháp môn tu tập Mật giáo, đặc biệt thiền định Mật giáo trở thành đường, pháp mơn tu tập yếu tơng phái này, có thiền định mắt thấy Phật, thông qua lượng Phật đạt đến vị cứu cánh Niết-bàn (Nirvāṇa) Tóm lại, Kinh Đại Nhật xuất tương đối sớm, kết tập Tập Bộ, kinh quan trọng giáo lý Mật giáo Kinh Kim Cang Đảnh (Vajraśekharasūtra), đề kinh viết đầy đủ phải Kinh Kim Cang Đảnh Nhất Thiết Như Lai Chân Thật Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng Đại Giáo Vương Kinh (Sarv-atathāgatat-attva-saṃgraha-suntra), gọi Kinh Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng, Kinh Kim Cang Đảnh Du Già Chân Thật Đại Giáo Vương, Kinh Đại Giáo Vương, Kinh kinh điển tối trọng yếu Mật giáo, xuất sau Kinh Đại Nhật, dịch sư Bất Không Kim Cang (705-774) dịch Hán văn vào đời Đường, gồm Căn vào đốn định niên đại xuất Kinh Kim Cang Đảnh phải cuối kỷ thứ đầu kỷ thứ (AD) Có người đề xuất rằng: “Dù thừa nhận Kinh Nhất Thiết Như Lai Kim Cang Tam Ngiệp Tối Thượng Bí Mật Đại Giáo Vương”, Kinh Đại Tỳ Lô Giá Na, Kinh Nhất Thiết Như Lai Chân Thật Nhiếp Kinh Kim Cang Đảnh xuất sớm kỷ thứ (AD), suy đốn được, ngồi ba kinh quan trọng Mật giáo Kinh Như Ý Luân Tổng Trì, Kinh Kim Cang Bố Úy King Văn Thù Sư Lợi Căn Bản Nghi Chấp đời khoảng niên kỷ ấy.”]Như đẩy niên đại xuất Kin Kim Cang Đảnh lên trước kỷ thứ hồn tồn có thể, khơng thể vượt trước bán kỷ thứ được, để có xác niên đại xuất kinh xin đợi khảo cứu sau Từ nguồn gốc sâu xa lịch sử, kinh Kim Cang Đảnh thuộc hệ phái Du già Hành (Yogācāra), tư tưởng trọng tâm phái thuyết Tâm thức, mang đậm tư tưởng “đại lạc” Như giơi thiệu qua, nội dung Kinh Đại Nhật trọng pháp môn “hành vi”, bao hàm nghi thức quán đảnh tư tham thiền, nghi thức bắt ấn trì quán Mandala, tất muốn cho người đệ tử thể nhập tự tánh đồng với đức Đại Nhật Như Lai Còn Kinh Kim Cang Đảnh Du già mật điển, nói lên nghi thức sinh hoạt pháp với hành vi thuộc thiền định, nói cách khác, vượt ngồi sinh hoạt pháp hình thức, lúc trình quán cách vi tế Mandala, hành giả thể nghiệm cấp bậc nội Du già (Yogā) dịch ý tương ưng hài hòa, vốn xuất phát từ Lê câu Vệ đà (ṛgveda), sau dùng Áo nghĩa thư (upaniṣad), từ ngữ hàm ý pháp quán hành điều tức, quán phạm ngã hợp nhất, đại ngã tiểu ngã đồng thể, đến Phật giáo đời Phật giáo vay mượn từ để dùng thiền định quán hạnh quán, tương hợp chánh lý, nên gọi Du già Nhưng pháp Du già Mật giáo chịu ảnh hưởng Yoga Sutras ngoại đạo Patañjali trước, cho phương pháp Du già đạt đến tất mục đích xuất gian, nói, thơng qua nội chứng pháp Du già liền đạt đến cảnh giới Phật tức “tức thân thành Phật” Mật giáo đánh giá cao pháp Du già, vậy, theo thứ lớp tu hành Mật giáo nội dung Kinh Kim Cang cao sâu tồn diện Kinh Đại Nhật Chính phái trọng Kinh Đại Nhật xem phái “Mật giáo cánh hữu” “Chân ngôn thừa”, Mandala phái xem “Thai tạng giới Mandala” Đối lại với phái phái trọng Kinh Kim Cang Đảnh, gọi “Mật giáo cánh hữu” “Kim Cang thừa”, Mandala phái gọi “Kim cang giới Mandala” Hai hệ thống Mật giáo theo hai kinh gọi chung “Thuần mật”, phái mật thông qua tổ chức Mandala, thống tín ngưỡng Ấn độ vào vị trung tâm Phật giáo Trong hai hệ thống trên, Chân ngôn thừa trộng phương diện lý luận thiếu mảng thực tiển, chấn hưng Đến kỷ thứ (AD), từ Indra Bodhi vị đại sư Mật giáo Ấn độ trở sau lại phái Kim Cang Thừa lưu hành Do thịnh hành Mật giáo mà dẫn đến Phật giáo Đại thừa phải phụ thuộc vào Mật giáo, Phật giáo Đại thừa xem bước đầu Mật giáo, họ gọi “Kinh Ngơn thừa” “Ba-la-mật thừa”, lúc thân Mật giáo tự xem giai đoạn cao cấp Phật giáo, “Chân ngôn thừa” “Kim Cang thừa” Ngoài hai kinh Đại Nhật Kim Cang Đảnh nói ra, loạt kinh điển Mật giáo nối đời, kinh Ái Dục Dạ Ma Lợi Kinh (750 AD), Đại Bi Khơng Trí Kim Cang Vương(cuối kỷ thứ AD), Kinh Phật Bát (800 AD), Kinh Ma Ha Ma Ya (Đại Huyển Kinh, 800 AD), Kinh Hợp Thập, kinh Đảnh Nghiêm (khoảng đầu kỷ thứ 9), Kinh Du Gìa Nữ Tu Hành(thế kỷ 11), Kinh Kim Cang Vẩn Diệt (đầu kỷ 11), Kinh Thời Luận (1040 AD)v.v Đặc biệt đáng nói Kinh Thời Luận, kinh quan trọng Mật giáo, tục thừa giáo nghĩa Kinh Đại Nhật Kinh Kim Cang Đảnh Trên phương diện thời gian mà nói, Kinh Thời Luận đến năm 1040 tức kỷ 11 đời,cho nên kinh lưu hành Ấn độ với thời gian ngắn, sớ kinh ít, theo sử liệu ghi kinh có bốn nhà sơ mà thơi, tức Diệu Cát Xứng, Dà Lợi Ca, Hộ Vơ Úy, vị không rõ tên họ sớ thành Vô Cấu Quang Sau ngài Atisa vào Tây Tạng, ngài giảng kinh này, rốt kinh luu truyền Tây Tạng, đồng thời phát huy cách sán lạn công hiến cho Phật giáo Mật tông không nhỏ Trên phương diện kết cấu nội dung, kinh thuộc vào hệ thống A Đề Du Già (Atiyoga), đại pháp tối cao Mật giáo bao quát Vô Thượng Du Già Theo khảo cứu, kinh Thời Luân có khả tác phẩm quan trọng tồn A Đề Du Già Trong kinh có phận nói phương pháp thiền định tựa hệ thống thiền định Du Gìa Nữ, người tu tập, từ thân thể mà nhìn thấy tồn thể vũ trụ, lại có thêm đặc điểm thời gian tương đồng hình thức tiềm tang thân thể trình thở, từ lý giải tư thiền định thời gian xuất pháp mơn mới, “Thời luân thừa” So với kinh điển khác Mật tông, Kinh Thời Luân trọng hệ thống thần kinh, trở thành hệ thống lý luận Du già Tuy nhiên, thân Kinh phát triển từ nội dung Kinh Đại Bi Khơng Trí Kim Cang Vương Kinh Kiệp, khơng đầy đủ thân thể khơng thể đạt hạnh phúc mức độ tối đa, điều nêu lấy thân thể làm sở, tương tợ với Kinh Đại Bi Khơng Trí Kim Cang Vương Mục đích kết hợp bao hàm tất thời luân Đức Phật Ở nhấn mạnh tính chất vơ sai biệt, khơng phải mẽ hồn tồn Song, hàm chứa số mang tính trọng điểm, đặc biệt phương pháp Du già sánh với thiền định, đem thời gian không gian vũ trụ thống thành thể Điều nêu lên tương đồng khác Kinh Thời Luân kinh điển khác Mật giáo, từ nhấn mạnh đặc sắc bật kinh Với Kinh Thời Luân này, Lữ Trừng nhà Phật học tiếng nghiên cứu qua, ông ta ra: “Mật giáo phát triển đến giai đoạn cuối xuất “Thời ln thừa” Quan điểm Mật tông sùng bái đức Phật ‘tối sơ’, họ cho rằng, trước đức Thích Tơn có đức Phật tối sơ, tức hết, đồng thời họ nghiên cứu nhiều vấn đề sinh lý người, đề xướng dùng phương pháp Du già để khống chế nội thân thể, gọi ‘có gió sanh mạng’(tức đối lại với gió tự nhiên bên ngồi) , tức sanh mạng người tránh ảnh hưởng lưu chuyển thời gian mà trường thọ, để thiết lập cho tái sanh hoán cốt, biến thân người thành thân Phật.”Trên thực tế, Kinh Thời Luân kinh điển sâu xa mật áo, vừa thần bí mà vừa phức tạp, tường thuật nghi chấp tu hành đặc sắc Mật giáo, đợi chuyên gia bắt tay vào nghiên cứu sau Căn vào truyền thừa Phật giáo Tây Tạng phân thành bốn phận: Sự bộ, Hành bộ, Du già bộ, Vô thượng Du già bộ, liệt thành sau: Sự Sơ kỳ Tạp Mật Thai Tạng thừa “giới bô” Hành Mật giáo Trung kỳ Thuần Mật Kim Cang thừa “giới bộ” Du già Thời Luân thừa .Vô thượng Du già Mật giáo Hậu Kỳ Biểu đồ chưa hẳn hồn tồn xác, mà làm rõ thêm mối quan hệ cách phân chia khác, tiện cho việc hiểu rõ diện mạo chân thật lớn lao Mật giáo Ngoài ra, Mật giao coi trọng sư thừa pháp thống, lúc truyền trao mật pháp hẳn phải có nghi thức quán đảnh Kim Cang thượng sư, tức vị bí mật A-xà-lê Tu tập theo nghi chấp Mật giáo phải thỉnh cầu gia trì vị Kim Cang thượng sư, vị Kim Cang thượng sư đại biểu cho Đức Đại Nhật Như Lai, quan hệ “sư sư tương thừa” thành tựu hành giả tu pháp Du già hành Mật giáo tâm pháp, khác với hiển giáo chổ Hiển giáo mượn văn tự để lãnh hội, Mật giáo phải bí mật truyền trao thầy trò Điều mang âm hưởng thời đại Phạm thư Áo nghĩa thư Bà-la-môn giáo Trong nghi chấp Mật giáo lắp ghép nhiều vị thần Ấn độ giáo, hấp thụ vào Mandala, đồng thời vào tín ngưỡng đặc sắc mình, kể Phật Bồ tát, hình tượng vị thần quy định cách nghiêm khắc Như vậy, diện mạo tư vị thần trình mn màu mn vẽ, thực tế chẳng có thay đổi khác biệt Tóm lại, “Mật giáo xem trộng tu hành thực tiển, nghi chấp phức tạp, rườm rà, việc thiết đàn, cúng dường, tụng chú, quán đảnh theo mô thức quy định nghiêm khắc, vị A-xàlê bí mật truyền pháp Họ cho rằng, chúng sang thực tu hành nhu pháp ‘Tam mật gia trì’, tức thủ ấn, miệng tụng chú, tâm quán đức Phật, khiến cho ba nghiệp tịnh, tương ưng với thân miệng ý đức Phật, liền tức thân thành Phật.” Cho nên, quảng đại tín đồ mà nói, Mật giáo có sức hấp dẫn mãng liệt Song, đến kỷ thứ 11-12, cuối vương triều Pala thời đại vương triều Sina, quân đội hồi giáo ngày lấn chiếm, Phật giáo phải dồn điểm cuối Đông Ấn, rốt bị quân hồi giáo đánh chiếm Thế vị đại sư Mật giáo người tháo chạy ngã, nhiều vị thông qua đường Kashmir mà chạy vào tỵ nạn Tây Tạng, số khác lại chạy vào dãy Nepal Đương thời, trường Nālandā lại khoảng 70 vị, khơng lâu sau hàng vương thất lại tin theo Hồi giáo, tín đồ Phật giáo chưa biết phải chọn đường nên đành phải cải đạo thành tín ngưỡng Hồi giáo, tín ngưỡng Ấn độ giáo Đầu 13, quân đội Hồi giáo thiêu cháy chùa Siêu Loại ngơi chùa cuối Ấn độ, lấy làm tiêu chí, Phật giáo nói chung Mật tơng nói riêng đất Ấn độ hoàn toàn tiêu diệt." Xin theo dõi tiếp dienbatn SỬ DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG PHONG THỦY BÀI Thứ Bảy, ngày 03 tháng 12 năm 2016 SỬ DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG PHONG THỦY LỜI NGUYỆN Con không xin vào Niết Bàn - Mà nguyện hướng địa ngục - Cầu cho lửa ngục hóa sen vàng Con không xin vào cõi Phật - Mà nguyện hướng đao san - Cầu cho gươm giáo hóa đạo tràng Con không xin vào Tịnh quốc - Mà nguyện làm đò ngang - Ngày đêm chở hết nỗi trái oan Tâm đại hải - Tâm kiều thuyền - Con nguyền lại - Cõi Ta Bà lửa ngút máu oan khiên - Trải tình thương lót khắp nẻo ưu phiền - Địa ngục xuống lên - Luân hồi qua lại Quán kỳ âm nguyền tự Xem tiếng kêu mà phiền não độ qua - Bao địa ngục ma - Muỗi mòng khổ Ta Bà Quán Âm! HỒI HƯỚNG "Nguyện đem công đức hướng mười phương Pháp giới Chúng sinh , thân tâm thường an lạc, bệnh tật , tai nạn tiêu trừ , sở cầu ý , tất nghiệp chướng , phiền não chướng , sở tri chướng tiêu trừ , thành tựu vơ lượng giải thóat mơn Tam Muội Ngộ nhập Phật Tri Kiến tốc chứng vị Vô Thượng Chánh Đảng Chánh Giác Nguyện hồi hướng chư vị Thiên Long Thần , Bát Bộ Hộ Pháp phước huệ Thăng Long hào quang viên đắc , thân tâm thường an lạc thành tựu Đại nguyện hộ trì Pháp Chánh chứng đắc Vơ Thượng Bồ Đề Nguyện cho Cửu Huyền Thất Tổ đời nghiệp chướng , phiền não chướng , sở tri chướng tiêu trừ , tốc báo vãn sanh Tịnh Độ mười phương chư Phật Nguyện hồi hướng Cha , mẹ , anh , chị , em , chồng ( vợ ) , bà hai họ tâm thân thường an lạc , thành tựụ nghiệp Thế gian , nạn , ách bệnh tật tiêu trừ , phát Bồ Đề tâm hướng vị Vô Thượng Chánh Đẳng Cháng Giác Nguyện hồi hướng Đấng, cõi , vong linh hồn , tiền , chủ hậu chủ nơi tác Pháp siêu thăng tốc báo vãn sanh Tịnh Độ mười phương chư Phật Nguyện hồi hướng công đức cho Tổ , A xà lê : Thày Bình, Thày Huyền Tạng, Thày Bảy , Thày Sáu , Thày Chàm , Huynh , đệ , tỉ , muội Thiên Khai Huỳnh Đạo bạn tu đồng mộn " ( OM , SAMARA , SAMARA , JIMANA , CAKKRA , MAHA , CAKKRA , HUM ) ( dienbatn - Liên Hoa Viên quang - Thiên Hùng ) MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC KHI HỌC MẬT TÔNG 1/ Trước hết học Mật tông học Đạo , ta phải học tập rèn luyện suốt đời Hy vọng sang kiếp sau ta vững bước đường tu học 2/ Học Mật tông tức tu Đạo , hướng đến giác ngộ , giải thoát Tu tức tự sửa Chúng ta học Mật tơng hồn tồn khơng phải để cầu phép lạ hay cầu công đặc dị Nếu mong cầu điều lạc lối từ bước Tất nhiên trình tu tập , chứng nghiệm có số khả khác lạ , song hoa , trái ta cặm cụi gieo trồng , hồn tồn khơng phải mục đích tối thượng 3/ Chúng ta thường nói với : Chùa chùa thiêng thường thăm viếng , cơng đức cho ngồi chùa Tuy nhiên lại qn ngơi chùa linh thiêng quan trọng thân người Đó thân thể bạn Thân thể bạn ngơi chùa linh thiêng mà cần quét dọn hàng ngày Chúng ta Phật chưa thành Pháp tu tối thượng hiệu hàng ngày lau chùi, quét dọn chùa thân Chúng ta nghĩ đến Phật Phật đến , nghĩ tới ma , quỷ ma , quỷ đến Đó phép chiêu khí, đồng tương ứng, đồng khí tương cầu 4/ " Ai tu chứng " , phép biện chứng Song trình tu tập , tới mức độ đủ khả năng, san sẻ bớt Phước báu cho người thân yêu , cho Cửu Huyền thất Tổ gia đình , cho Đấng, cõi , vong linh hồn , tiền , chủ hậu chủ nơi tác Pháp 5/ Phước báu hay gọi nghiệp giống tài khoản ngân hàng ( gồm có bên nợ bên có ) theo hà sa số kiếp Nếu kiếp bên có nhiều ta sống ung dung , hạnh phúc, bên nợ nhiều ta có sống cực , khổ sở Điều giải thích điều mà nhiều người trăn trở : " có người từ bé đế lớn toàn làm điều thiện mà sống luôn cực , bất hạnh, trái lại có người đời khơng làm thiện dương dương tự mãn " Có thể trả lời câu hỏi tài khoản có Người mà tài khoản âm , dù kiếp làm nhiều điều thiện, song tất điều thiện chưa đủ để trang trải số âm mà kiếp trước gây Do họ cần tích cực làm nhiều điều thiện để có ngày tài khoản họ thặng dư Trái lại , người đời khơng làm thiện dương dương tự mãn nhiều kiếp trước họ tích lũy nhiều phước báu, tài khoản họ có số dư cao ngất Do , kiếp họ dù phung phí Phước báu nhiều kiếp trước , họ có sống dư dả Tuy nhiên , họ không hối cải , làm nhiều điều ác đến lúc , núi Phước báu họ hết dĩ nhiên họ nếm trải nhiều đời cực, đau thương Do cần phải ln tích Phước, điều khơng thừa , tài khoản bạn núi Thái Sơn 6/ Tu tập Mật tông phương pháp tu rốt khó khăn " Thứ tu Gia , thứ nhì Chợ, thứ ba Chùa " Người tu theo Mật tông người thường, sống Đời thường tu theo Pháp Phật Tu Gia gọi Cư sĩ Người Cư sĩ phải sống đời thường, đối diện hàng ngày với cơm , áo, gạo , tiền, vợ , mà phải rốt tu tập , sửa thật khó 7/ Những thời kỳ trước thời kỳ Thích ca mâu Ni Phật trưởng quản , nhằm phổ độ , giáo hóa chúng sinh khỏi sanh , tử , luân hồi Nay bước vào thời kì sàng sảy Di Lặc Phật vương.Di-Lạc, Phật giáo gọi Di-Lặc, phiên âm từ tiếng Phạn : Maitreya, dịch Hán văn Từ Thị Từ Thị nghĩa : Dòng lành, dòng Phật, Phật lấy Từ Bi làm gốc Vậy Di-Lạc Từ Thị Thuở xa xưa lâu đời, Ngài Từ Thị gặp Phật, liền phát tâm tu hành, chứng phép Từ Thị Tam Muội Từ đến nay, Ngài lấy chữ Từ làm họ Vương Phật Phật vua, tức vị Phật thay mặt Đức Chí Tơn làm vua cai trị Càn khôn Thế giới Vạn linh thời Tam Kỳ Phổ Độ Di-Lạc Vương Phật vị Phật tương lai, giáng sanh xuống cõi trần vào thời Tam Kỳ Phổ Độ, đắc đạo cội Long Hoa, làm Giáo chủ Đại Hội Long Hoa, thay mặt Đức Chí Tơn Ngọc Hồng Thượng Đế mà làm vua cai trị Càn khôn Thế giới Vạn linh Thời lúc kết thúc việc phổ độ , giáo hóa chúng sinh bước vào thời kì thi cử , đỗ đạt Sấm truyền : " Mười phần chết bảy ba, chết hai loài người" Ngài Di Lặc Phật vương , trưởng quản thời kì thời kì sàng sảy Ngài Di Lặc Phật vương hạ Phàm thân xác người không giống nhiều vị Phật khác Linh khí Đức Di-Lạc Vương Phật làm Chánh Chủ Khảo chấm thi đậu rớt, mà môn thi : Công Đức (Công Đạo đức) Chúng ta thường thấy tơn nhan Ngài hình ảnh thân người mập mạp , ngự cửa Kim Tự Tháp, tàn dương tối cổ Kinh Cực Lạc Thế Giới, Đức A-Di-Đà Phật vào ngự Lơi Âm Tự Đức Phật Thích Ca ngự Kim Sa Đại điện Kim Tự Tháp Kim Tự Tháp Kinh đô Cưc Lạc Thế Giới có hình giống Kim Tự Tháp bên Ai Cập, lại tròn, có nhiều từng, nhiều nấc, có nhiều chư Phật ngự đó, vị có liên đài riêng Bài Di-Lạc Chơn Kinh cho biết Đức Di-Lạc Vương Phật cai quản Trời : Hỗn Nguơn Thiên Hội Nguơn Thiên, thứ 12 thứ 11, nằm kế bên Hư Vô Thiên, bên Hư Vô Thiên Cửu Trùng Thiên Nhiệm vụ Đức Di-Lạc Vương Phật : * Đức Di-Lạc Vương Phật mở quan Tận độ chúng sanh, đóng cửa Địa ngục, giải phóng tội hồn, cho đầu thai trả lo tu hành để cứu vớt Đại Ân Xá Đức Chí Tơn * Đức Di-Lạc Vương Phật làm Chánh Chủ Khảo Trường thi công đức, tuyển lựa vị Thần Thánh Tiên Phật để đưa vào tham dự Đại Hội Long Hoa Ngài làm Giáo chủ * Đức Di-Lạc Vương Phật thay mặt Chí Tơn để tạo lập lại đời Thượng Nguơn Thánh đức, dân chúng hiền lương tôn thờ đạo đức, sống hòa bình xã hội đại đồng giềng bảo sanh Thượng Đế Như thấy : Trong thời kì sàng sảy Đức Di-Lạc Vương Phật , không chúng sanh bình thường bị rớt khỏi vòng sàng sảy mà có nhiều vị Thần Thánh Tiên Phật thời kì trước khơng làm tròn trách nhiệm bị rơi rớt khỏi sàng Đức Di-Lạc Vương Phật 8/ Chúng ta thường nhầm việc tu giải thoát Cứ nghĩ chăm đọc kinh Phật đời giải thoát Chúng ta quên điều đơn giản : Có nhập có xuất Trước hết , nhập Thế trải nghiệm tu tập , sau mong cầu xuất Thế Có trường phái tu : Nhập Thế Xuất Thế Riêng Đạo Tràng Diệu Pháp Liên Hoa Vơ vi dienbatn nguyện tu theo lối Nhập Thế theo lời nguyện Quán Thế Âm Bồ tát : " Con không xin vào Niết Bàn - Mà nguyện hướng địa ngục - Cầu cho lửa ngục hóa sen vàng Con khơng xin vào cõi Phật - Mà nguyện hướng đao san - Cầu cho gươm giáo hóa đạo tràng Con không xin vào Tịnh quốc - Mà nguyện làm đò ngang - Ngày đêm chở hết nỗi trái oan Tâm đại hải - Tâm kiều thuyền - Con nguyền lại - Cõi Ta Bà lửa ngút máu oan khiên - Trải tình thương lót khắp nẻo ưu phiền - Địa ngục xuống lên - Luân hồi qua lại Quán kỳ âm nguyền tự Xem tiếng kêu mà phiền não độ qua - Bao địa ngục ma - Muỗi mòng khổ Ta Bà Qn Âm! " Đó sở nguyện riêng anh chị em Đạo Tràng Diệu Pháp Liên Hoa Vô vi dienbatn 9/ Khi bước vào tu tập Mật tông , trước hết vơ quan trọng phải có vị A Xà lê , người dẫn đắt , đồng vai , sát cánh với trình tu tập Vị A Xà lê người làm lễ Quánh Đảnh cho , dạy nghi quỹ theo dõi , sửa sai cho trình tu tập 10/ LỄ QUÁN ĐẢNH Lễ Quán Đảnh lễ nhập mơn hay gọi Lễ Điểm Đạo, với ý nghĩa ban truyền khai mở trí tuệ, tăng thêm lực gia trì cho hành giả Mật tông , dứt trừ bệnh tật, phiền não thân tâm Biết quán chiếu nhận biết vi tế tam độc Tham, Sân Si Đây nghi thức biểu tượng để giúp tâm hành giả làm quen đồng với tâm chư Phật Việc nhận Quán Đảnh gieo hạt giống bồ đề tâm thức, để sau qua trình tu tập đủ nhân duyên hành giả Giác ngộ phát triển Phật tính cao Đúng với nghi thức truyền thống , hành giả mật tơng cần phải thọ nhận lễ Qn Đảnh để đón nhận lực gia hộ chư Phật, chư Hộ pháp vị Tổ sư trước hành trì tu tập theo nghi quỹ Một hành giả nhận quán đảnh có nhân duyên lớn, nhiều kiếp có tu tập Mật pháp hay linh hồn cao cử xuống để hành pháp giáo hóa chúng sinh theo góc độ Mật giáo Việc nhận lễ quán đảnh giúp cho tu pháp môn khác mau chóng thành tựu (Tám vạn bốn nghìn pháp môn) Hảnh giả Mật tông nên nhớ thực hành với tâm niệm ngăn ngừa điều bất thiện, cố gắng làm điều lành giúp đỡ mn lòai chúng sinh Mỗi Hành giả sau điểm Đạo có linh hồn cao theo để nhắc nhở bảo vệ gia trì cho việc tu hành đắc đạo pháp (tùy duyên người mà linh hồn cao thấp khác nhau) Việc phụ thuộc vào tu trì có chun cần chăm cộng với lòng tín tâm cao hành giả Chứ có vị độ mà lười nhác luẩn quẩn mà thơi Tất có Phật tính vơ thủy kiếp, có điều bị che mờ tính mà thơi Hành giả Mật tơng viên ngọc hàng ngày hành trì lau ngọc viên ngọc phát hào quang trở với Phật tính Như câu nói Đức Phật “Ta Phật thành, chúng sinh Phật thành” Lễ Quán Đảnh, giúp ta mở số huyệt đạo định để nhận điển quang gia trì tốt 11/ Có năm phẩm tính thiết yếu hành giả mật tơng Hành giả phải có tự tin, lòng tin hay trung thực Nếu khơng có lòng tin hay trung thực, bạn khơng phải bình để tiếp nhận loại ban phước Bạn bình chứa cho thành tựu Mật tơng Hành giả phải siêng Nếu khơng siêng năng, nhận quán đảnh bạn bảo tồn lực trao truyền nỗ lực hướng đến mục đích Hành giả phải kiên trì thiền định Ngay bạn người kiên nhẫn, không thiền định bạn không tiến hay có nhiều lợi ích Hành giả phải thực nghi quỹ, nghi lễ thiền định Mật tông giai đoạn phát triển giai đoạn hòan thiện để đạt kết Khơng thiền định nghi quỹ khơng có phương tiện đạt thành tựu Hành giả phải giữ giới luật, kỷ luật giúp trì nâng cao trao truyền trí tuệ Mật tơng, để vươn đến kết ... dienbatn SỬ DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG PHONG THỦY BÀI Thứ Hai, ngày 14 tháng 11 năm 2016 SỬ DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG PHONG THỦY SƠ LƯỢC MỘT SỐ PHÁP TRONG ĐẠO PHÁP TIÊN GIA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG PHONG. .. MỘT SỐ PHÁP TRONG ĐẠO PHÁP TIÊN GIA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG PHONG THỦY ÁP DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG ĐỊA LÝ PHONG THỦY SƠ LƯỢC MỘT SỐ PHÁP TRONG ĐẠO PHÁP TIÊN GIA ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG PHONG THỦY ( Tài... phật giáng lâm - Niệm sắc thủy chú, sắc bút chú, sắc chú, sắc mặc chú, sắc nghiễn chú, thủ bút SẮC THỦY CHÚ: (chú nước) Thử thủy phi phàm thủy, bắc phương nhâm quý thủy, điểm nghiễn trung, vân

Ngày đăng: 03/02/2018, 01:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỬ DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG PHONG THỦY . BÀI 3.

  • SỬ DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG PHONG THỦY . BÀI 4.

  • SỬ DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG PHONG THỦY . BÀI 5.

  • SỬ DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG PHONG THỦY . BÀI 6.

  • SỬ DỤNG MẬT CHÚ MẬT TÔNG TRONG PHONG THỦY . BÀI 7.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan