Ngữ văn 12 :Tây Tiến

24 375 0
Ngữ văn 12 :Tây Tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂY TIẾN Quang Dũng I,Tiểu dẫn 1,Tác giả: -Quang Dũng(1921-1988),quê tỉnh Hà Tây -Ông nghệ sĩ đa tài -Hồn thơ Quang Dũng phóng hống, hồn hậu,lãng mạn tài hoa -Năm 2001,ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật 2, Tác phẩm a, hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ “Tây Tiến” đời cuối năm 1948 Quang Dũng chuyển công tác dời đơn vị Tây Tiến Được in tập “Mây đầu ô” - b,Ý nghĩa nhan đề - Được đổi từ “Nhớ Tây Tiến” thành “Tây Tiến” + Khơng lộ mạch thơ +Rắn rỏi, hào hùng, gợi hình tượng trung tâm c, Cảm hứng chủ đạo -Cảm hứng nỗi nhớ đồng đội chiến trường xưa II,Đọc hiểu văn 1,Bố cục: phần -Phần : Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc hình tượng người lính Tây Tiến - Phần 2: Những kỉ niệm tình qn dân thắm thiết cảnh sơng nước miền Tây Bắc thơ mộng - Phần 3: Chân dung người lính Tây Tiến - Phần 4: Lời hẹn ước khẳng định lại nỗi nhớ II Tìm hiểu văn bản: Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc hình tượng người lính Tây Tiến -Hai cầu đầu: “Sơng Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” - “Tây Tiến ơi”: tiếng gọi thân thương, nỗi nhớ da diết -“Nhớ chơi vơi” : nỗi nhớ mênh mơng, lửng lơ, khơng định hình, bao trùm không gian, thời gian Câu cảm thán Từ láy: chơi vơi điệp vần “ơi”  Nỗi nhớ da diết, bồi hồi, bật lên thành tiếng gọi Tây Tiến tác giả Nhấn mạnh, khắc sâu nỗi nhớ da diết không kiềm nén nỗi tác giả Những miền đất lạ Sài Khao Mường Lát  gợi xa xôi, hẻo lánh, gắn với kỷ hoang dã, nơi đoàn quân niệm cụ thể Tây Tiến qua … “Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi Hình ảnh giàu chất Mường Lát hoa đêm hơi.” thực gợi cho ta liên tưởng tới hình ảnh đồn qn Tây * Hình ảnh : đồn qn mỏi hoa Tiến lớp sương khói lung linh, huyền ảo đêm nửa thực nửa mộng rừng núi  Nét lãng mạn hồn thơ Quang Dũng Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời - Những từ ngữ giàu giá trị tạo hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “cồn mây”, “súng ngửi trời”  diễn tả thật đắc cảnh núi cao,dốc sâu, vực thẳm + Điệp từ ‘dốc’ hiểm trở, trùng điệp, cao vút núi đồi miền Tây  + Từ láy tượng hình “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”,“heo hút” + Heo hút cồn mây Sự trúc trắc, gập ghềnh  khó Độ cao núi Hóm hỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên người lính Tây Tiến + “súng ngửi trời” nhân hóa  khẳng định chí khí tâm người chiến sĩ chiếm lĩnh tầm cao mà tới  Trước thiên nhiên dội người lính Tây Tiến khơng bị mờ mà lên đầy thách thức Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống - Nhịp ngắt bẻ đôi - Hai vế tiểu đối: “Ngàn thước Vách núi vút lên đổ xuống thẳng đứng: nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm lên cao // ngàn thước xuống”  Nguy hiểm  Hình tượng thơ cân xứng hài hòa, cảnh tượng núi rừng hùng vĩ đặc tả, thể ngòi bút đầy chất hào khí nhà thơ - chiến sĩ “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” - Những nếp nhà thấp thống mờ nhòa khuất chìm xa xa ẩn mưa + Một loạt Tạo cảm giác nhẹ nhàng,diễn tả tâm trạng người lính bình thản trước gian lao  Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dội, thử thách lòng cảm người lính Tây Tiến Tuy họ hồn nhiên yêu đời “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” * Thiên nhiên hoang dã : + “Thác gầm thét” Nhân hóa + “cọp trêu người” + “Chiều chiều” đến “đêm đêm”  Hoang sơ, man dại, đầy bí mật Thường xuyên đối mặt với nguy hiểm, dội, bí ẩn, hoang vu rừng thiêng nước độc  Đường hành quân gian khổ, nguy hiểm “Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời”  Nói giảm nói tránh - Cái chết đậm chất bi hùng: Chết tư đẹp, ôm súng tay sẵn sàng chiến đấu, không quên nhiệm vụ người lính  Vần thơ nói đến mát, hy sinh không bi lụy, thảm thương “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi” + Cơm lên khói Bữa cơm nóng Tả thực + Thơm nếp xôi mùa em thơm nếp xôi Hương thơm nếp  Diễn đạt tài hoa Mùa lúa chín mùa em Mùa nếp thơm Mùa tình quân dân  Nỗi nhớ da diết kỉ niệm êm dịu ấm áp  Bức tranh thiên nhiên hồnh tráng, bật lên hình ảnh chiến sĩ can trường lạc quan, dấn thân vào máu lửa với niềm kiêu hãnh "Chiến trường chẳng tiếc đời xanh" Đoạn thơ để lại dấu ấn đẹp đẽ thơ ca kháng chiến mà sự thành cơng kết hợp hài hòa khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 2 Những kỉ niệm tình qn dân thắm thiết cảnh sơng nước miền Tây Bắc thơ mộng: *Bốn câu đầu: Đêm liên hoan văn nghệ đậm tình quân dân: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ.” - “Bừng lên”: gợi cảm giác ấm áp, gợi niềm vui lan tỏa  gợi khơng khí ấm cúng - “Bừng”: ánh sáng đuốc hoa, lửa trại sáng bừng lên; có nghĩa tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cười tưng bừng rộn rã - Tiếng khèn làm ngây ngất lòng người Hình ảnh sơn nữ “xiêm áo” lộng lẫy với dáng điệu “e ấp” vũ điệu đậm màu sắc rừng núi “man điệu” làm người lính dương hóa thành thi sĩ với hồn thơ trào dâng -  Cảnh vật người hòa men say, tình tứ, ngây ngất, rạo rực Đọc đoạn thơ ta lạc vào giới đẹp, giới cõi mơ, âm nhạc Trong đoạn thơ, chất thơ, chất nhạc hòa quyện với đến mức khó mà tách bạch * Bốn câu sau:  Cảnh sông nước Tây Bắc vừa thực vừa mộng: hoang vắng, tĩnh lặng, buồn thi vị “Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa” - Thời gian: chiều sương - Hình ảnh: + “hoa đong đưa” gợi tả “dáng người độc mộc” trôi theo thời gian dòng hồi niệm  gợi lên vẻ đẹp mơ hồ, thấp thoáng, gần xa, hư ảo “chiều sương ấy”  + Dáng người vững chãi thuyền độc mộc dòng nước lũ - “Có nhớ”, “có thấy” luyến láy, khắc họa thêm nỗi nhớ: lưu luyến, bồi hồi  Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, hồn thơ mang đậm chất lãng mạn, hào hoa  Thiên nhiên hoang sơ, gần gũi gợi bao cảm xúc sâu lắng  Hình ảnh thơ vừa thực vừa lãng mạn: cảnh núi rừng miền Tây nên thơ, có hồn người bật tranh thiên nhiên (với dáng đứng đẹp thuyền) Cảnh người hòa hợp, quyến luyến, phản phất gió, sương  Đoạn thơ cho ta thấy nhìn tinh tế, nét bút mềm mại, tài hoa; tình u mến gắn bó sâu nặng với cảnh người miền Tây nhà thơ Quang Dũng 3 Hình tượng người lính Tây Tiến bi thương, hào hùng, lãng mạn: Khơng mọc tóc Dữ oai hùm Quân xanh màu Mắt trừng Sức mạnh tinh thần oai phong lẫm Cuộc sống gian khổ, bệnh tật >< Hiện thực cực liệt Khí phách anh hùng, dũng cảm  Chân dung người lính vừa chân thực vừa hào hùng - Tâm hồn: “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”  Nét hào hoa, đa tình chàng trai Hà thành - Ý chí: “ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”  Sẵn sàng dâng hiến sống, tuổi trẻ cho Tổ quốc - Cái chết: “mồ viễn xứ”, “về đất”  Người lính hy sinh trở với đất mẹ, nhẹ nhàng vào cõi chết  Tấm lòng ln hướng tổ quốc, hướng thủ Người lính nơi biên cương hay viễn xứ xa xôi mà lòng lúc hướng Hà Nội, quê hương Các thủ pháp:nói giảm (về đất), nói (áo bào), dùng ngôn ngữ Hán Việt (mồ viễn xứ), giọng thơ trầm hùng bi tráng  ca ngợi hy sinh cao mà bình dị, thầm lặng cuả người lính Tây Tiến – Sự hi sinh trở thành  Đọan thơ dựng lại chân thực, sinh động hình tượng người lính Tây Tiến hào hoa, lãng mạn, lẫm liệt, oai hùng -“Khúc độc hành”: giọng thơ trầm buồn khúc nhạc tiễn đưa anh  Hình ảnh người lính mang đậm chất bi tráng 4 Lời thề son sắt : “Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi.” - Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn, linh hồn đoạn thơ toát lên vẻ hào hùng - Cái tinh thần không trở lại : “Người không hẹn ước” - Tình cảm gắn bó người lính Tây Tiến tác giả đồng đội : “Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” ... Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc hình tượng người lính Tây Tiến -Hai cầu đầu: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” - “Tây Tiến ơi”: tiếng gọi thân thương, nỗi nhớ da diết -“Nhớ chơi vơi”... ấm cúng - “Bừng”: ánh sáng đuốc hoa, lửa trại sáng bừng lên; có nghĩa tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cười tưng bừng rộn rã - Tiếng khèn làm ngây ngất lòng người Hình ảnh sơn nữ “xiêm áo” lộng lẫy... Tây Tiến - Phần 2: Những kỉ niệm tình quân dân thắm thiết cảnh sông nước miền Tây Bắc thơ mộng - Phần 3: Chân dung người lính Tây Tiến - Phần 4: Lời hẹn ước khẳng định lại nỗi nhớ II Tìm hiểu văn

Ngày đăng: 02/02/2018, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. Tìm hiểu văn bản:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan