mương thuỷ lợi trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội

78 156 0
mương thuỷ lợi trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “SỬ DỤNG THỰC VẬT LỚN LÀM CHỈ THỊ SINH HỌC CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM” Người thực : VÕ THỊ DUNG Lớp : MTC Khóa : 57 Chun ngành : Mơi trường Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ THU NỘI - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng nỗ lực thân tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, gia đình bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới qúy thầy/cơ giáo cán công chức khoa Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy công tác Bộ môn Công nghệ Môi trường dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu trang bị cho tơi kiến thức bổ ích chuyên ngành kiến thức xã hội Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu công tác môn Công nghệ Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam người ln tận tình bảo, truyền đạt cho nhiều kiến thức, kỹ làm việc, giúp đỡ học tập, nghiên cứu theo sát tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Trần Minh Hoàng, anh Nguyễn Việt Vương, chị Đặng Thanh Hương bạn nhóm nghiên cứu khoa học sinh viên bạn làm việc phòng thí nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ tơi lấy mẫu, định loại thực vật phân tích môi trường nước Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, toàn thể bạn bè người bên suốt thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Nội Nội, ngày 14 tháng 01năm 2016 Người thực hiện Võ Thị Dung i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi PHẦN 1ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài PHẦN 2TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh thái học thực vật lớn hệ sinh thái nước 2.1.1 Khái niệm thực vật lớn hệ sinh thái 2.1.2 Phân bố nhu cầu sinh thái thực vật lớn 2.2 Hiện trạng chất lượng nước kênh mương thủy lợi 2.2.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt kênh mương thủy lợi Việt Nam 2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước kênh mương thủy lợi huyện Gia Lâm 12 2.3 Một số nghiên cứu ứng dụng thực vật lớn làm thị cho chất lượng nước 17 PHẦN 3ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp khảo sát thực địa: 22 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích đánh giá chất lượng nước 23 ii 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích thành phần thực vật lớn 25 3.4.4 Phương pháp đánh giá mối quan hệ chất lượng nước thành phần loài 26 PHẦN 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Hiện trạng chất lượng nước mặt kênh mương thủy lợi huyện Gia Lâm 27 4.1.1 Diến biến chất lượng nước theo thời gian kênh mương nghiên cứu 27 4.1.2 Chất lượng nước kênh mương nghiên cứu 30 4.2 Hiện trạng cấu trúc quần xã thực vật lớn kênh mương thủy lợi địa bàn huyện Gia Lâm 34 4.2.1 Thành phần loài thực vật lớn xuất kênh mương nghiên cứu 34 4.2.2 Mức độ đa dạng thực vật lớn kênh mương nghiên cứu 43 4.3 Sử dụng thực vật lớn làm thị chất lượng nước kênh mương thủy lợi 45 4.3.1 Ảnh hưởng chất lượng nước tới mức độ đa dạng thực vật lớn 45 4.3.2 Thực vật lớn thị theo nhóm thông số chất lượng nước 48 PHẦN 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 62 iii DANH MỤC VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy hóa sinh học sau ngày BHH Bắc Hưng Hải COD Nhu cầu oxy hóa hóa học DO Hàm lượng oxy hòa tan NH4+ Hàm lượng amoni NO3- Hàm lượng nitrat P-PO43- Hàm lượng phosphate QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSI Chỉ số trạng thái phú dưỡng dựa nồng độ diệp lục (Trophic state index chlorophyll pigments) TSS Hàm lượng chất rắn lơ lửng TVL Thực vật lớn iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh mục loài thực vật lớn thủy sinh lưu vực sông Portuguese Bảng 2.2 Giá trị thị số loài thực vật lớn trình phú dưỡng nguồn nước 20 Bảng 3.1 Mối quan hệ số TSI với thông số 23 Bảng 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 4.1 Giá trị trung bình thơng số quan trắc kênh mương nghiên cứu 28 Bảng 4.2 Hữu độ đục kênh mương nghiên cứu 30 Bảng 4.3 Giá trị trung bình thơng số dinh dưỡng theo kênh mương nghiên cứu 31 Bảng 4.4 Phân mức dinh dưỡng kênh mương thủy lợi địa bàn huyện Gia Lâm 33 Bảng 4.5 Sự xuất loài thực vật lớn mương nghiên cứu 35 Bảng 4.6 Sinh khối loài thực vật xuất mương nghiên cứu 39 Bảng 4.7 Sự tương quan sinh khối tươi sinh khối khô thực vật 40 Bảng 4.8 Tỷ lệ sinh khối loài có đặc điểm sống khác mức dinh dưỡng 42 Bảng 4.9 Giá trị trung bình biến động số đa dạng 43 Bảng 4.10 Hệ số tương quan số đa dạng chất lượng nước 47 Bảng 4.11 Phân bố loài thực vật theo giá trị oxy hòa tan nước 49 Bảng 4.12 Danh mục loài ưu theo mức dinh dưỡng 50 Bảng 4.13 Mức dinh dưỡng trung bình loài ưu 52 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Một số lồi thủy thực vật lớn phân chia theo kiểu sinh trưởng Hình 2.2 Đặc điểm hóa sinh số loài thực vật lớn thủy sinh Hình 2.3 Diễn biến hàm lượng TSS nước sông chảy qua khu vực nông thôn giai đoạn 2012 – 2014 10 Hình 2.4 Diễn biến hàm lượng COD nước sông số khu vực nơng thơn phía Bắc giai đoạn 2011-2014 11 Hình 2.5 Diễn biến hàm lượng NH4+ nước sông đoạn chảy qua khu vực nông thôn giai đoạn 2012 – 2014 12 Hình 4.1 Tỷ lệ lồi họ thực vật xuất địa bàn nghiên cứu 34 Hình 4.2 Tỷ lệ phần trăm sinh khối tươi (trái) tỷ lệ phần trăm sinh khối khô (phải) thực vật 38 Hình 4.3 Mối quan hệ sinh khối tươi sinh khối khô Colocasia esculenta L (Môn nước) Ipomoea aquatica (Rau muống) 41 Hình 4.5 Các số da dạng theo mức dinh dưỡng TSI 44 Hình 4.6 Phân bố sinh khối thực vật theo độ sâu secchi 48 Hình 4.6 Phân bố số lồi ưu cho mức dinh dưỡng 51 Hình 4.7 Phân bố sinh khối loài theo mức dinh dưỡng BOD:N:P 54 vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày tăng cao, nhiều nơi nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng đặc biệt khu vực nơng thơn Tổng diện tích ao hồ nông thôn 29.977m2, 100% diện tích đất ao hồ bị ô nhiễm không sử dụng cho mục đích sinh hoạt; tổng diện tích ao hồ bị phú dưỡng 8.250m2 (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011) Kênh mương thủy lợi chịu ảnh hưởng trình nhiễm dòng sơng lớn, khu vực phía Bắc, nơi có mật độ dân số đơng hoạt động làng nghề, sản xuất phát triển, ghi nhận tượng ô nhiễm cục nước sông với số thông số vượt quy chuẩn (QCVN) nhiều lần đặc biệt hữu (thể thông qua nhu cầu oxy hóa học sinh hóa – COD BOD5), chất rắn lơ lửng (TSS), dinh dưỡng Nitơ, Photpho, Coliform… Kênh mương thủy lợi Đồng bằng sông Hồng nhiều vị trí vượt QCVN hữu vi sinh vật từ 2,6 đến 72,9 lần, Amoni vượt 29 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1, nguyên nhân suối nơi tiếp nhận nhiều nguồn thải, đặc biệt nước thải sinh hoạt cụm dân cư, nước thải chăn nuôi (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2014) Điều ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh đời sống mĩ quan, chất lượng nông sản, chí ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người dân đòi hỏi chương trình giám sát mơi trường chặt chẽ Chỉ thị sinh học môi trường công cụ giám sát chất lượng môi trường thể trạng thái môi trường tự nhiên, giá thành rẻ lượng thông tin cung cấp có ý nghĩa quản lý môi trường Đối với mục đích đánh giá chất lượng nước, có nhiều sinh vật phát sử dụng thành công nhiều vùng giới Động vật đáy loài thị sử dụng phổ biến từ năm 1989 (Southerland Stribling, 1995) để đánh giá nhanh chất lượng nước chúng có nhiều ưu điểm ít di chuyển, kết tổng hợp biến động môi trường tức thời, dễ nhận thấy phân bố rộng điều kiện dinh dưỡng khác Tảo nhóm nghiên cứu nhiều (gồm có tỷ lệ nhóm tảo (tảo lam, tảo lục, tảo cát nhóm khác) xuất loài tảo độc, tảo nhạy cảm chống chịu) nhiên kích thước nhỏ nên gây nhiều khó khăn việc lấy mẫu phân tích mẫu Thực vật lớn thủy sinh (aquatic macrophyte, thủy thực vật vĩ mô, sau gọi tắt thực vật lớn – TVL) sinh vật tự dưỡng đủ lớn để có thể nhìn thấy bằng mắt thường (theo Arber, 1920 dẫn lại K Martens, 2006; Lorraine Maltby người khác, 2010) có thể tiến hành đánh giá mật độ hay sinh khối trường Chúng sử dụng dinh dưỡng hòa tan để sinh trưởng phát triển, đó mật độ chúng phụ thuộc vào dinh dưỡng bùn nước Trên giới tiến hành nhiều nghiên cứu chứng minh vai trò thực vật lớn mơi trường nước tiềm chúng vấn đề thị Theo Balazs người khác (2009) nghiên cứu đánh giá mối quan hệ thành phần thực vật tham số hoá học nước sơng Upper Tiszar (Hungary) vùng nước giàu chất dinh dưỡng nghèo chất dinh dưỡng mối quan hệ khác Chính lí trên, tơi thực đề tài: “Sử dụng thực vật lớn làm thị sinh học chất lượng nước hệ thống kênh mương thủy lợi địa bàn huyện Gia Lâm” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá mối quan hệ thực vật lớn chất lượng nước để sử dụng PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh thái học thực vật lớn hệ sinh thái nước 2.1.1 Khái niệm thực vật lớn hệ sinh thái Tất sống trái đất phụ thuộc trực tiếp gián tiếp vào sinh vật sản xuất, chúng đóng vai trò quan trọng cấu trúc chức hệ sinh thái thủy sinh Sinh vật sản xuất ảnh hưởng đến trạng thái hóa học nước, tạo oxy cần thiết cho sinh vật thủy sinh, cung cấp thức ăn cho động vật tiêu thụ bậc 1, cung cấp thể nơi sống cho nhiều loài động vật thực vật khác (sinh vật sống bám) Sinh vật sản xuất nước chia thành hai loại: vi tảo (bao gồm vi khuẩn quang hợp) thực vật lớn thủy sinh Thực vật lớn sinh vật đủ lớn để có thể nhìn thấy bằng mắt thường bao gồm Bryophytes (rêu), Pterophytes (dương xỉ), Equisetophytes (mộc tặc), Magnoliophytes (thực vật có hoa), ngồi còn có tảo lớn (macroalgae) Charophyceae (ví dụ Chara Nitella) Ulvophyceae (ví dụ Enteromorpha) Thực vật có hoa nhóm rõ ràng thực vật lớn thủy sinh, chúng bao gồm lớp mầm (monocotyledons – Liliopsida) hai mầm (dicotyledons – Magnoliopsida) sống nước Thực vật lớn thủy sinh thường phân loại theo kiểu sống chúng gồm dạng chính (theo Arber, 1920 dẫn lại K Martens, 2006; Lorraine Maltby người khác, 2010): - Trôi (free floating – nhóm A)khơng bắt rễ, tồn sinh khối mặt nước (ví dụ, Lemna minor, Hydrocharis morsus-ranae) cột nước (ví dụ, Ceratophyllum demersum, Utricularia vulgaris) - Ngập nước (submerged – nhóm B)bắt nguồn từ thể với hầu hết mô thực vật mặt nước (ví dụ, Myriophyllum spictatum, Elodea canadensis) aquatic Forssk.) Lục bình (Eichornia crassipes Mart.) lồi có phân bố rộng tất mức dinh dưỡng Rau trai (Commelina diffusa), cỏ Ngọt (Hierochloe odorata) ưu cho mức dinh dưỡng I, Cỏ mồm mỡ (Hymenachnea cutigluma) ưu cho mức dinh dưỡng III, Kê nốt (Panicum nodasum Kunth ) Mần trầu (Eleusine indica L Gaertn.) loài ưu cho mức dinh dưỡng IV Độ đa dạng thực vật tính theo số không có mối qua hệ chặt chẽ với mức dinh dưỡng lại chịu ảnh hưởng tỷ lệ dinh dưỡng BOD:N:P đó mối quan hệ mức độ đa dạng phong phú phụ thuộc vào sinh khối lồi Vì dựa vào phân bố loài theo tỷ lệ dinh dưỡng BOD:N:P để đưa loài thị cho chất lượng nước.Tại mức dinh dưỡng BOD:N:P vào khoảng 100:40:1 xuất lồi: Lục bình (Eichornia crassipes Mart.), Mơn nước (Colocasia esculenta L.), Cỏ (Hierochloe odorata), Rau muống (Ipomoea aquatic Forssk.) Những loài ưu mức dinh dưỡng dư thừa N đó có thể sử dụng để thị cho chất lượng nước dư thừa N suy giảm oxy hòa tan Tại mức dinh dưỡng xung quanh giá trị 100:10:1 TVL đa dạng (nhiều lồi) phong phú (sinh khối lớn), chúng gồm có: Lục bình (Eichornia crassipes Mart.), Mơn nước (Colocasia esculenta L.), rau Muống (Ipomoea aquatic Forssk.), Cỏ (Hierochloe odorata), rau Rệu (Alternanthera sessilis L.), Nghể trắng (Polygonum barbatum L.), Bèo (Pistia stratiotes L.) Tại hàm lượng BOD cao đó loài xuất mức dinh dưỡng có thể loài có khả chống chịu hữu cơ, đó có thể sử dụng loài để thị cho chất lượng nước có hữu cao Tại mức dinh dưỡng xung quanh giá trị 40:10:1 mức độ đa dạng cao mức độ ưu khơng thuộc lồi Các loài ưu mức là: Nghể trắng (Polygonum barbatum L.), rau Trai (Commelina diffusa), Bèo (Pistia stratiotes L.), Dầu giun (Chenopodium ambrosioides L.), Bèo 57 (Lemna minor L.), rau răm (Polygonum odoratum Lour.), Mương lớn (Ludwidgia octovalvis Jacq.) 5.2 Kiến nghị Để đánh giá mối quan hệ thực vật lớn chất lượng nước đòi hỏi chương trình quan trắc thời gian dài với tần suất vị trí lấy mẫu dày Trong đó, nghiên cứu thực với quy mô nhỏ tần suất lấy mẫu khôngnhiều đó có thể chưa phản ánh hết ảnh hưởng chất lượng nước đến mật độ thực vật lớn Do đó, để đạt mục đích cao khai thác có hiệu vai trò thị chất lượng môi trường nước TVL, tác giả mong muốn đề tài tiến hành phạm vi rộng thời gian quan trắc liên tục, lâu dài, nghiên cứu thêm ảnh hưởng chất độc nước đến phát triển TVL nhằm đưa kết có chính xác cao 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) QCVN08-2008BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011, Chất thải rắn Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2012, Môi trường nước mặt lục địa Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2014, Môi trường nông thôn Đặng Ngọc Thanh (Chủ biên), Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học các thực vật nước nội địa Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Nội, tr 154 – 164 Dương Văn Chín, Hoàng Anh Cung, Cỏ dại phổ biến Việt Nam, Sở VH-TT TP Hồ Chí Minh, 2005 Dương Văn Chín, Trần Thị Ngọc Sơn, Lê Công Kiệt, Cỏ dại ruộng lúa nước Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2003 Hồ Thị Thúy Hằng (2012), Ảnh hưởng chất lượng nước đến số lượng và thành phần động vật số thủy vực địa bàn Gia Lâm, Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp Phạm Hồng Hộ, Cây cỏ Việt Nam tập 1, 2, 3, NXB Trẻ, 2000 10 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh Nguyễn Quốc Việt (2007),Chỉ thị sinh học môi trường, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 280 trang 11 Vũ Trung Tạng, Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo Dục, Nội, 2000 12 Vũ Trung Tạng, Sinh thái học các hệ sinh thái nước, NXB Giáo Dục Việt Nam, Nội, 2009 59 B Tài liệu tiếng nước 13 Balázs A LUKÁCS, Grgy DÉVAI and Béla TĨTHMÉRÉSZ, Aquatic macrophytes as bioindicators of water chemistry in nutrient rich backwaters along the Upper – Tiszar river (in Hungary), Phytocoenologia, 39 (3), 287 – 293, Berlin – Stuttgart, October 21, 2009 14 G Ziglio , M Siligardi and G flalm, Macrophytes and Algae in Running waters, Biological Monitoring of rivers, 2006 15 H Daniel, I Bernez, J Haury, Relationships between macrophytic vegetation and physical features of river habitats: the need for a morphological approach, Macrophytes in Aquatic Ecosystems: From Biology to Management, Hydrobiologia vol 570 (2006) 16 I Bernez, F Aguiar, C Violle T Ferreira (2006), Invasive river plants from Portuguese floodplains: What can species attributes tell us? Macrophytes in Aquatic Ecosystems: From Biology to Managerment, Hydrobiologia vol 570, Springer 17 J Haury, M.C Peltre, M Trémolieres, J Barbe4, G Thiébaut2, I Bernez, H Daniel, P Chatenet, G Haan-Archipof, S Muller, A Dutartre, C Laplace-Treyture, A Cazaubon and E Lambert-Servien (2006), A new method to assess water trophy and organic pollution – the Macrophyte Biological Index for Rivers (IBMR): its application to different types of river and pollution, Macrophytes in Aquatic Ecosystems: From Biology to Managerment, Hydrobiologia vol 570, Springer 18 Lorraine Maltby, Dave Arnold, Gertie Arts, Jo Davies, Fred Heimbach, Christina Pickl, Véronique Poulsen (2010), Aquatic Macrophyte Risk 60 Assessment for Pesticides, SETAC Europe Workshop, CRC Press – Taylor and Francis Group 19 Marcin Szankowski and Stanisław Kłosowski (2006), Habitat variability of the Littorelletea uniflorae plant communities in Polish Lobelia lakes, Macrophytes in Aquatic Ecosystems: From Biology to Managerment, Hydrobiologia vol 570, Springer 20 M Onaindia, I Amezaga, C Garbisu, B Garcia-Bikuna, Aquatic macrophytes as biological indicators of environmental condition of rivers in north-eastern Spain, Ann Limnol – I J Lim 2005, 41 (3), 175-182 61 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thiết lập ô sở lấy mẫu thực vật lớn, lấy mẫu nước Xử lý sơ mẫu thực vật lớn, cân sinh khối tươi Xử lý mẫu thực vật lớn, cân sinh khối khô 62 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT ƯU THẾ TẠI CÁC KÊNH MƯƠNG NGHIÊN CỨU Colocasia esculenta L Eichornia crassipes Mart Polygonum barbatum L Ipomoea aquatic Forssk Hymenachneacutigluma Panicum nodasum Kunth Commelina diffusaL Scirpus grossus L.f Alternanthera sessilis L 63 PHỤ LỤC ĐỊNH DANH CÁC LOÀI THỰC VẬT XUẤT HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU STT Bộ Họ Tên địa phương Tên khoa học Alismatales (Trạch tả) Araceae (Ráy) Môn nước Colocasia esculenta L Comelinales (Thài lài) Comelinaceae (Thài lài) Rau trai Commelina diffusa Liliales (Hành) Pontederiaceae (Lục bình) Lục bình Eichornia crassipes Mart Asterales (Cúc) Asteraceae (Cúc) Rau ngổ Enhydra fluctuans Lour Solanales (Cà) Convolvulaceae (Bìm bìm) Rau muống Ipomoea aquatic Forssk Proteales (Quắn hoa) Nelumbonaceae (Sen) Sen hồng Nelumbo nucifera Gaertn Polygonales (Rau răm) Polygonaceae (Rau răm) Nghể Polygonum barbatum L Poales (Hòa thảo) Poaceae (Hòa thảo) Cây cỏ tranh Imperata cylindrica Beauv Alismatales (Trạch tả) Lemnaceae (Bèo tấm) Bèo Lemna minor L 10 Alismatales (Trạch tả) Araceae (Ráy) Bèo Pistia stratiotes L 11 Polygonales (Rau răm) Polygonaceae (Rau răm) Rau răm Polygonum odoratum Lour 12 Poales (Hòa thảo) Poaceae (Hòa thảo) Cỏ gà Cynodon dactylon L 13 Poales (Hòa thảo) Poaceae (Hòa thảo) Cỏ mần trầu Eleusine indica L Gaertn 14 Asterales (Cúc) Asteraceae (Cúc) Nhọ nồi Eclipta prostrata L 15 Poales (Hòa thảo) Poaceae (Hòa thảo) Cỏ chân nhện Digitaria sanguialis (L.) Scop 16 Cariophyllales (Cẩm chướng) Chenopodiaceae (Kinh giới) Dầu giun Chenopodium ambrosioides L 17 Asterales (Cúc) Asteraceae (Cúc) Xuyến chi Bidens pilosa L 18 Cariophyllales (Cẩm chướng) Amaranthaceae (Rau dền) Rau rệu Alternanthera sessilis L 19 Poales (Hòa thảo) Poaceae (Hòa thảo) Cỏ Hierochloe odorata 64 STT Bộ Họ Tên địa phương Tên khoa học 20 Pteridales (Ráng dực xỉ) Pteridaceae (Ráng seo gà) Ráng sẹo gà dài Pteris vittata L 21 Myrtales (Sim) Onagraceae (Dừa nước) Mương lớn Ludwidgia octovalvis Jacq 22 Poales (Hòa thảo) Poaceae (Hòa thảo) Cỏ chác Paspalum paspalodes Mich 23 Poales (Hòa thảo) Poaceae (Hòa thảo) Kê nước, cỏ ống Panicum repens L 24 Poales (Hòa thảo) Poaceae (Hòa thảo) Cỏ mồm mỡ Hymenachneacutigluma 25 Myrtales (Sim) Onagraceae (Dừa nước) Dừa nước Ludwidgia adscendens L 26 Solanales (Cà) Convolvulaceae (Bìm bìm) Bìm đơi Merremia gemella (Burm.f.) Hallier f Roth 27 Apiales (Hoa tán) Apiaceae (Hoa tán) Cần tây Apium graveolens L 28 Alismatales (Trạch tả) Araceae (Ráy) Bèo cám Wolffia arrhiza L 29 Cyperales (Cói) Cyperaceae (Cói) Cói dùi thô, lác nến Scirpus grossus L.f 30 Poales (Hòa thảo) Poaceae (Hòa thảo) Kê nốt Panicum nodasum Kunth 31 Asterales (Cúc) Asteraceae (Cúc) Lức núi Pluchea eupatoroides Kurz 65 PHỤ LỤC SINH KHỐI CÁC LOÀI THỰC VẬT LỚN TẠI CÁC ĐIỂM LẤY MẪU Lần - 9/3/2015 đến 14/3/2015 Đơn vị: g/m2 Tên khoa học M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 Colocasia esculenta L 6280 1440 920 1080 1380 980 3480 2640 1800 2880 Commelina diffusa 540 1680 580 2120 1600 0 640 0 Eichornia crassipes Mart 5440 440 1280 2000 2920 0 0 840 496 Enhydra fluctuans Lour 0 268 0 0 0 0 Ipomoea aquatic Forssk 560 3840 172 720 1600 0 720 800 200 Nelumbo nucifera Gaertn 24 0 0 0 1160 0 0 Polygonum barbatum L 0 0 400 0 Imperata cylindrica Beauv 0 0 560 750 1200 480 1680 0 Lemna minor L 80 120 112 40 50 0 800 200 0 10 Pistia stratiotes L 0 24 0 0 560 840 0 11 Polygonum odoratum Lour 0 204 0 0 0 0 320 12 Cynodon dactylon L 0 1040 160 60 160 1280 0 13 Eleusine indica L Gaertn 0 280 0 2400 0 0 14 Eclipta prostrata L 0 180 240 160 100 280 80 224 15 Digitaria sanguialis (L.) Scop 0 160 80 0 120 0 16 Chenopodium ambrosioides L 0 68 720 0 0 480 1880 120 560 17 Bidens pilosa L 0 1280 80 0 800 280 Stt 1140 1140 1140 66 880 M9 M10 M11 M12 2960 4120 2200 880 600 Tên khoa học M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 18 Alternanthera sessilis L 840 320 240 3160 60 240 680 600 560 19 Hierochloe odorata 840 920 200 120 80 240 40 280 0 20 Pteris vittata L 0 0 200 40 232 0 40 0 21 Ludwidgia octovalvis Jacq 0 0 720 160 520 280 360 22 Paspalum paspalodes Mich 0 0 320 212 280 400 0 23 Panicum repens L 0 0 400 100 80 0 0 24 Hymenachneacutigluma 0 0 2280 280 0 0 25 Ludwidgia adscendens L 0 0 320 40 640 0 26 Merremia gemella (Burm.f.) Hallier f Roth 0 0 0 0 0 0 27 Apium graveolens L 0 0 0 120 120 80 20 28 Wolffia arrhiza L 0 0 0 0 40 0 29 Scirpus grossus L.f 0 0 0 0 1600 0 30 Panicum nodasum Kunth 0 0 400 0 2320 1200 31 Pluchea eupatoroides Kurz 0 0 0 80 0 0 Stt 67 Lần – 10/6/2015đến 15/6/2015 Đơn vị: g/m2 Stt Tên khoa học M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 1440 800 1200 0 4000 2000 0 1200 0 0 0 0 0 0 1000 1160 1440 1200 720 0 1160 Colocasia esculenta L Commelina diffusa Eichornia crassipes Mart Enhydra fluctuans Lour 0 360 0 0 0 360 Ipomoea aquatic Forssk 1000 1160 760 640 1160 1240 1000 880 1160 760 Nelumbo nucifera Gaertn 400 0 0 0 0 0 Polygonum barbatum L 0 0 0 0 840 0 Imperata cylindrica Beauv 0 0 0 0 0 0 Lemna minor L 0 0 0 0 0 0 10 Pistia stratiotes L 0 0 0 0 800 0 11 Polygonum odoratum Lour 0 240 0 0 0 240 12 Cynodon dactylon L 0 0 0 0 0 0 13 Eleusine indica L Gaertn 560 0 0 0 0 0 14 Eclipta prostrata L 0 0 0 0 360 0 15 Digitaria sanguialis (L.) Scop 0 0 0 0 0 0 16 Chenopodium ambrosioides L 0 0 0 0 0 0 17 Bidens pilosa L 0 0 0 0 0 0 18 Alternanthera sessilis L 0 0 0 0 720 0 68 Stt Tên khoa học M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 19 Hierochloe odorata 560 0 200 0 0 0 20 Pteris vittata L 0 0 0 0 0 0 21 Ludwidgia octovalvis Jacq 0 0 0 0 0 0 22 Paspalum paspalodes Mich 0 0 0 0 0 0 23 Panicum repens L 0 0 0 0 0 0 24 Hymenachneacutigluma 0 0 0 0 1040 0 25 Ludwidgia adscendens L 0 0 0 0 0 0 26 Merremia gemella (Burm.f.) Hallier f Roth 0 0 0 0 0 0 27 Apium graveolens L 0 0 0 0 0 0 28 Wolffia arrhiza L 0 0 0 0 0 0 29 Scirpus grossus L.f 1000 0 0 0 0 0 30 Panicum nodasum Kunth 0 0 0 0 0 0 31 Pluchea eupatoroides Kurz 0 0 0 0 0 0 69 Lần – 14/9/2015đến 18/9/2015 Đơn vị: g/m2 Stt Tên khoa học M1 M2 Colocasia esculenta L 0 Commelina diffusa 0 M3 M4 M5 M6 4000 2000 0 M7 3760 2800 0 0 0 720 0 Enhydra fluctuans Lour 0 0 Ipomoea aquatic Forssk 640 1160 1240 1000 880 Eichornia crassipes Mart 1440 1200 M8 M9 M13 M14 600 11280 2800 11280 11120 660 17280 17280 M10 M11 M12 0 0 1600 1600 560 2400 27200 10080 1120 Nelumbo nucifera Gaertn 0 0 0 0 Polygonum barbatum L 0 0 840 0 3440 Imperata cylindrica Beauv 0 0 0 0 Lemna minor L 0 0 0 10 Pistia stratiotes L 0 0 800 11 Polygonum odoratum Lour 0 0 12 Cynodon dactylon L 0 0 13 Eleusine indica L Gaertn 0 14 Eclipta prostrata L 0 15 Digitaria sanguialis (L.) Scop 16 Chenopodium ambrosioides L 0 0 1500 1200 1000 0 1080 600 0 860 3440 860 0 3840 0 0 0 0 0 0 2640 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 360 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 240 0 0 0 0 0 0 0 17 Bidens pilosa L 0 0 0 0 0 0 0 18 Alternanthera sessilis L 0 0 720 0 9120 0 0 70 0 Stt Tên khoa học M1 M2 M3 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 200 0 0 400 388 800 0 1000 680 20 Pteris vittata L 0 0 0 0 0 0 0 21 Ludwidgia octovalvis Jacq 0 0 0 0 0 0 0 22 Paspalum paspalodes Mich 0 0 0 0 0 0 0 23 Panicum repens L 0 0 0 0 0 0 0 24 Hymenachneacutigluma 0 0 1040 0 0 0 25 Ludwidgia adscendens L 0 0 0 0 0 0 0 26 Merremia gemella (Burm.f.) Hallier f Roth 0 0 0 0 0 0 0 27 Apium graveolens L 0 0 0 0 0 0 0 28 Wolffia arrhiza L 0 0 0 0 0 0 0 29 Scirpus grossus L.f 0 0 0 0 17600 0 0 30 Panicum nodasum Kunth 0 0 0 640 640 0 0 31 Pluchea eupatoroides Kurz 0 0 0 800 1600 0 880 19 Hierochloe odorata M4 M5 M6 71 5440 5440 ... hành đồ tự nhiên – xã hội huyện Gia Lâm, nghiên cứu tiến hành kênh mương thủy lợi địa bàn - Thống kê kênh mương thủy lợi địa bàn huyện Gia Lâm Lựa chọn kênh mương thủy lợi Đa Tốn, Đông Dư, Cổ Bi... không gian: lựa chọn 14 kênh mương tự nhiên nhân tạo nằm địa bàn huyện Gia Lâm (Bảng 3.2) 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng chất lượng nước hệ thống kênh mương thủy lợi địa bàn Gia Lâm... thuận lợi cho phát triển nhiều loại trồng đặc biệt lúa rau vụ đông (UBNd huyện Gia Lâm) Diện tích đất nông nghiệp địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội nhận nước từ hai hệ thống thủy lợi hệ

Ngày đăng: 02/02/2018, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan