1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thương vợ

28 1,4K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

+ Ở mảng trữ tình, ông thể hiện những quan niệm về đạo đức, tình cảm, những trăn trở, đau xót, bế tắc của ông trước hoàn cảnh của xã hội và của chính bản thân mình... Cảm thông với vợ,

Trang 1

PHẦN KIỂM TRA BÀI CŨ

Đọc thuộc lòng bài thơ Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến Chỉ ra cái hay

của nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong bài thơ?

-Nghệ thuật:lấy động tả tĩnh

Trang 2

THƯƠNG VỢ

(Trần Tế Xương)

Trang 3

Chân dung

TRẦN TẾ XƯƠNG

( Hoạ sĩ Trần Quang

Trân vẽ)

Trang 4

NHÓM 1: TÓM TẮT NÉT CHÍNH VỀ TIỂU

SỬ, CUỘC ĐỜI TÁC GIẢ

+ Năm sinh, năm mất

NHÓM 3 : TÓM TẮT VÀI NÉT VỀ BÀI THƯƠNG VỢ : ĐỀ TÀI, HOÀN CẢNH SÁNG TÁC, THỂ LOẠI, BỐ CỤC.

Trang 5

NHÓM 1: TÓM TẮT NÉT CHÍNH VỀ TIỂU

SỬ, CUỘC ĐỜI TÁC GIẢ

+ Năm sinh, năm mất

NHÓM 3 : TÓM TẮT VÀI NÉT VỀ BÀI

THƯƠNG VỢ : ĐỀ TÀI, HOÀN CẢNH SÁNG TÁC, THỂ LOẠI, BỐ CỤC.

Trang 6

I- TÌM HIỂU CHUNG

1 Tác giả (1870 – 1907)

- Tên thật là Trần Duy Uyên, thường gọi là Tú

Xương Sinh ra trong gia đình nhà nho nghèo

- Quê quán : làng Vị Xuyên - Mỹ Lộc - Nam

Định

- Cuộc đời : 15 tuổi đi thi, đến năm 1894 đỗ tú

tài Sau, thi tiếp 12 năm liền đều không đỗ cử nhân

-Con người : Có tài năng, tính tình phóng

túng, gặp nhiều lận đận trong thi cử

Trang 7

MỘ NHÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG

MỘ NHÀ THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG

Trang 8

- Số lượng tác phẩm : Trên 100 bài, gồm nhiều

thể loại thơ, văn tế, câu đối,…Chủ yếu là thơ Nôm

→ Đều bắt nguồn từ tâm huyết của ông với dân,

với nước, với đời

+ Ở mảng trữ tình, ông thể hiện những quan niệm

về đạo đức, tình cảm, những trăn trở, đau xót, bế tắc của ông trước hoàn cảnh của xã hội và của chính bản thân mình.

Trang 9

A Đề tài : Viết về người vợ → Hiếm khi xuất hiện

trong thơ ca trung đại

B Hoàn cảnh sáng tác : Vợ ông là Phạm Thị Mẫn, quê

ở Hải Dương Là người vợ hiền thảo Bà có với ông 8 người con Trong hoàn cảnh sống nghèo khổ, thất bại trên đường công danh, nhà thơ và các con phải sống nhờ vào sự tần tảo của bà Tú Cảm thông với vợ, Tú Xương đã làm cả một chùm thơ tặng vợ như : Văn tế

sống vợ, Tết dán câu đối,…Bài thơ Thương vợ là một

trong những bài thơ ấy.

C Thể loại : Thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

D Bố cục : - 4 phần : Đề - thực - luận - kết

- 2 phần : 4 câu đầu – 4 câu sau

Trang 10

A Đọc và giải nghĩa từ khó :

- Đọc diễn cảm : vừa trào phúng, vừa

trữ tình

+ Giọng trữ tình khi nói về hình ảnh

người vợ đảm đang, giàu đức hi sinh.

+ Giọng trào phúng giễu cợt với

tiếng chửi mình, chửi đời

- Chú ý nghĩa của các từ :

+ Mom sông, eo sèo …

+ Duyên, nợ, âu đành phận …

II Đọc - hiểu

Trang 11

B Tìm hiểu văn bản

1 Hình ảnh của bà Tú.

II Đọc hiểu

Trang 12

NHÓM 1 : THẢO LUẬN CÂU HỎI SAU:

QUA HAI CÂU ĐỀ

- HÃY TƯỞNG TƯỢNG VÀ TÁI HIỆN LẠI HOÀN CẢNH CÔNG VIỆC LÀM ĂN CỦA BÀ TÚ.

- QUA ĐÓ EM NHẬN THẤY BÀ TÚ LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO ?

NHÓM 2 : THẢO LUẬN CÂU HỎI SAU :

TRONG HAI CÂU THỰC :

- TÁC GIẢ ĐÃ SỬ DỤNG NHỮNG HÌNH Ảnh NÀO ĐỂ KHẮC HOẠ CUỘC ĐỜI, THÂN PHẬN CỦA BÀ TÚ

- TỪ ĐÓ, EM HÃY RÚT RA NHẬN XÉT VỀ CÁI TÌNH CỦA ÔNG TÚ ĐỐI VỚI VỢ.

Trang 13

Quanh năm buôn bán ở mom sông,Nuôi đủ năm con với một chồng.

Trang 14

a.Hai câu đề : Công việc và hoàn cảnh mưu sinh của người vợ:

- Công việc : Buôn bán

- Hoàn cảnh vất vả, lam lũ được gợi lên qua :

+ Thời gian : “quanh năm” (suốt năm, không

trừ ngày nào, năm này tiếp năm khác)

+ Không gian buôn bán : “ở mom sông” (một

doi đất nhô ra phía lòng sông rất chênh vênh,

nguy hiểm )

buôn bán của bà Tú Câu thơ như là lời giới thiệu, làm hiện lên hình ảnh bà Tú tần tảo, tất bật

Trang 15

đình của bà Tú được thể hiện qua cách :

+ Dùng số đếm “năm con với một chồng” :

xem mình như một đức con của bà Tú, thậm chí còn nặng gánh hơn cả năm con

+ “Nuôi đủ” : Sự tháo vát, chu đáo với chồng

con

+ Giọng điệu hóm hỉnh, tự trào, tự chế giễu

mình của nhà thơ

Trang 16

→ Hai câu đề đã giới thiệu được nỗi vất vả, gian truân của bà Tú bằng tấm lòng thương yêu và tri ân vợ của ông Tú

Trang 17

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Trang 18

b.Hai câu thực : Cuộc sống tảo tần,

ngược xuôi của bà Tú

- Nghệ thuật đảo ngữ : lặn lội / thân cò…

- Các từ ngữ : “ khi quãng vắng” → thời gian,

không gian heo hút, rợn ngợp, đầy lo âu và nguy hiểm

“ buổi đò đông” → không

gian đông đúc, chen lấn, xô đẩy đầy bất trắc trên những con đò chợ…

Trang 19

→ Hai câu thực làm nổi bật

sự vất vả, gian truân, đơn chiếc và gợi tả thân phận nhỏ bé, tội nghiệp của bà Tú

trong hành trình mưu sinh

Từ đó, thấy được cái tình của nhà thơ : tấm lòng cảm thông, xót thương đối với vợ

Trang 20

2 Ca ngợi đức tính cao đẹp của bà Tú và tự trách mình

II Đọc hiểu

B Tìm hiểu văn bản

Trang 21

NHÓM 1 : THẢO LUẬN CÂU HỎI SAU :

TRONG HAI CÂU LUẬN, CÓ NHỮNG THỦ

PHÁP NGHỆ THUẬT NÀO ĐÁNG CHÚ Ý ? (TỪ NGỮ, HÌNH Ảnh, GIỌNG ĐIỆU,…)

NHÓM 2 : THẢO LUẬN CÂU HỎI SAU:

LỜI CHỬI Ở HAI CÂU KẾT HƯỚNG TỚI ĐỐI TƯỢNG NÀO ? TẠI SAO ?

- LỜI CHỬI ẤY THỂ HIỆN TÂM SỰ VÀ VẺ ĐẸP NHÂN CÁCH GÌ CỦA ÔNG TÚ ?

Trang 22

Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công.

Trang 23

a Hai câu luận : Ca ngợi đức tính

cao đẹp của bà Tú:

+ Cách sử dụng từ số đếm ( một- hai,

năm mười)

+ Kết hợp với thành ngữ dân gian:

“duyên phận”, “năm nắng mười mưa”.

+ Nghệ thuật đối từ, đối ý giữa 2 câu

luận.

+ Âm điệu thơ như tiếng thở dài.

Không phàn nàn và lặng lẽ chấp nhận.

“Âu đành phận”

“Dám quản công”

Trang 24

Nhà thơ ca ngợi đức hi sinh vì chồng con, sự nhẫn nại và sức chịu đựng lớn lao của bà Tú

Trang 25

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

Có chồng hờ hững cũng như không.

Trang 26

b Hai câu kết : Tấm lòng của một người chồng

- Tự trách mình : qua tiếng chửi

+ Chửi mình “bạc bẽo”, “hờ hững” trong trách

nhiệm và vai trò của người chồng với thái độ tự lên án, tự phán xét mình

+ Chửi “thói đời” (trọng nam - khinh nữ), định

kiến khắt khe khiến ông không thể cùng san sẻ gánh nặng gia đình cùng vợ bằng công việc buôn bán, nên bà Tú phải đơn độc, vất vả trong công việc mưu sinh

Vừa thể hiện sự cay đắng cho hoàn cảnh của ông vừa xót thương ngậm ngùi cho vợ.

Trang 27

Hai câu kết là lời tự

rủa “mát” mình của Tú Xương nhưng lại mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Từ hoàn cảnh riêng, tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung

→ Thể hiện vẻ đẹp nhân cách của ông Tú.

Trang 28

III Tổng kết :

1.Về nội dung :

- Bài thơ vừa khắc họa chân dung của bà Tú

với nỗi vất vả, gian truân, đảm đang và giàu

đức hi sinh

- Tình yêu thương, quý trọng vợ và vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ.

2 Về nghệ thuật :

- Từ ngữ giản dị nhưng giàu sức biểu cảm;

vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, sử dụng ngôn ngữ bình dân.

Ngày đăng: 30/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Giọng trữ tình khi nói về hình ảnh người vợ đảm đang, giàu đức hi sinh. - thương vợ
i ọng trữ tình khi nói về hình ảnh người vợ đảm đang, giàu đức hi sinh (Trang 10)
1. Hình ảnh của bà Tú. - thương vợ
1. Hình ảnh của bà Tú (Trang 11)
- TÁC GIẢ ĐÃ SỬ DỤNG NHỮNG HÌNH Ảnh NÀO ĐỂ KHẮC HOẠ  CUỘC ĐỜI, THÂN PHẬN CỦA BÀ TÚ.   - thương vợ
nh NÀO ĐỂ KHẮC HOẠ CUỘC ĐỜI, THÂN PHẬN CỦA BÀ TÚ. (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w