Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
173 KB
Nội dung
Kế hoạch dạy học bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn 10 CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nội dung, biểu Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại - Luyện đề thi HSG giá trị nhân đạo tác phẩm VHTĐ B NỘI DUNG CHÍNH I Vài nét bối cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX gắn với đời, phát triển suy vong chế độ phong kiến Việt Nam Dân tộc giành quyền độc lập tự chủ vào cuối kỉ X, lập nhiều kì tích kháng chiến chống xâm lược ( Chống quân Tống thời nhà Lý, chống quân Mông- Nguyên thời Trần, chống quân Minh thời Lê) Chế độ phong kiến Việt Nam nhìn chung thời kì phát triển lên Bước sang kỉ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam có biểu khủng hoảng dẫn đến nội chiến đất nước bị chia cắt Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, đất nước có nhiều biến động dội.Chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến suy thối Bão táp phong trào nơng dân khởi nghĩa nổ mà đỉnh cao phong trào nông dân Tây Sơn người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ lúc lật đổ tập đoàn phong kiến, đánh tan xâm lược quân Xiêm phía Nam, quân Thanh phía Bắc Phong trào Tây Sơn suy yếu, triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế đất nước nằm trước hiểm họa xâm lược thực dân Pháp Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam Xã hội Việt Nam chuyển dần từ xã hội phong kiến sang xã hội thực dân nửa phong kiến “ Văn học gương phản chiếu lịch sử” Trước thực đời sống xã hội vậy, nhiều nhà văn, nhà thơ cảm thông số phận người, họ đứng lập trường nhân sinh để giải vấn đề xã hội Đó thái độ phê phán xấu, ác; bênh vực, cảm thông với bất hạnh, đau khổ người… Những nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn học làm cho cảm hứng nhân đạo văn học trung đại II Những nét khái quát cảm hứng nhân đạo văn học trung đại việt Nam Khái niệm giá trị nhân đạo - Nhân đạo đạo lí hướng tới người, người, tình yêu thương người với người - Nhà văn chân nhà nhân đạo chủ nghĩa, phất cao cờ đấu tranh giải phóng người bênh vực quyền sống cho người - Trong tác phẩm văn học, tư tưởng nhân đạo tình cảm, thái độ chủ thể nhà văn sống người miêu tả tác phẩm Giá trị nhân đạo tác phẩm văn học thể cụ thể : lòng xót thương người bất hạnh; phê phán lực ác áp bức, chà đạp người; trân trọng phẩm chất khát vọng tốt đẹp người; đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người… - Cảm hứng nhân đạo với cảm hứng yêu nước hai sợi đỏ xuyên suốt toàn văn học Việt Nam Cội nguồn biểu cảm hứng nhân đạo văn học trung đại Việt Nam * Văn học trung đại Việt Nam phát triển tác động mạnh mẽ truyền thống dân tộc nên chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam vừa bắt nguồn từ truyền thống nhân văn người Việt Nam từ cội nguồn văn học dân gian biểu qua lối sống “ thương người thể thương thân” ca dao, tục ngữ Việt Nam Đặc biệt chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam kế thừa phát huy giá trị nhân văn kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Đó tình u thương người với người đặc biệt người bất hạnh truyện cổ tích “ Sọ Dừa”, “Thạch Sanh”, “ Chử Đồng Tử”… Đồng thời, chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực vốn có Phật giáo ( từ bi, bác ái), Nho giáo( học thuyết nhân nghĩa, tư tưởng thân dân), Đạo giáo( sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên) * Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại phong phú , đa dạng: - Trước hết, yêu nước phương diện quan trọng cảm hứng nhân đạo: đất nước bị giặc ngoại xâm giày xéo, nhân dân bị lâm vào cảnh khốn yêu nước gắn liền với lòng thương dân -Tấm lòng cảm thơng, xót thương nhà văn trước nỗi thống khổ người - Thái độ lên án, tố cáo lực tàn ác chà đạp lên vận mệnh người - Trân trọng ngợi ca, thể niềm tin vào vẻ đẹp người - Đề cao khát vọng người quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng cơng lí, nghĩa - Đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp người với người - Đưa giải pháp giúp người thoát khỏi bi kịch, bế tắc Có thể thấy biểu chủ nghĩa nhân đạo nói qua tác phẩm văn học Phật giáo thời Lí ( “ Cáo tật thị chúng”- thiền sư Mãn Giác, “ Ngơn hồi”- thiền sư Không Lộ), qua sáng tác Nguyễn Trãi, sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm , sáng tác Nguyễn Dữ Cảm hứng nhân đạo đặc biệt bật tác phẩm thuộc giai đoạn văn học từ kỉ XVIII đến nửa cuối kỉ XIX như: Chinh phụ ngâm khúc- Đặng Trần Cơn- Đồn Thị Điểm dịch, Cung oán ngâm khúc- Nguyễn Gia Thiều, Thơ Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều Nguyễn Du, Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu… III Biểu cảm hứng nhân đạo qua số tác phẩm văn học trung đại Đồng cảm, xót thương với số phận bi kịch người (nhất người phụ nữ) *.Với “ Truyện Kiều” Nguyễn Du Tác giả Mộng Liên Đường bình luận “ Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiếnai đọc phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột…” Thật vậy, “ Truyện Kiều” tiếng nói tha thiết bảo vệ quyền sống người Trong vô số nạn nhân xã hội cũ, Nguyễn Du đặc biệt trân trọng, xót thương cho số phận bất hạnh người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh Tấm lòng ơng trước hết dành cho Đạm Tiên- người gái tài sắc: Nổi danh tài sắc Xơn xao ngồi cửa yến anh Nhưng đau đớn thay, đời nàng lại đời ca nhi ê chề, đau đớn: Sống làm vợ khắp người ta Khéo thay thác xuống làm ma không chồng! Khi mất, nấm mồ nàng nấm mồ vô chủ, hoang lạnh không hương khói, khơng người viếng thăm ngày lễ tảo mộ Sè sè nấm đất bên đường Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh Đặc biệt nhân vật Thúy Kiều- nhân vật mà Nguyễn Du dành nhiều tình yêu thương Khóc thương cho Thúy Kiều, Nguyễn Du khóc cho nối đau lớn người tình yêu tan vỡ, tình cốt nhục lìa tan, nhân phẩm bị chà đạp, thân xác bị đọa đày Nguyễn Du hóa thân vào nàng Kiều trang viết để đau với nỗi đau nhân vật kiếp đoạn trường lưu lạc: Tai họa ập đến với gia đình, Kiều phải hi sinh chữ “tình” để làm tròn chữ “hiếu” Nhưng có Nguyễn Du hiểu nỗi đau đớn Kiểu phải trao duyên cho Thúy Vân, nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim Ôi Kim Lang Kim Lang! Thôi thôi! Thiếp phụ chàng từ đây! Còn đau xót mối tình đầu Kim- Kiều vừa chớm nở ly tan Lời thề với Kim Trọng vừa trao Kiều phải bán để cứu gia đình Khóc cho tình cốt nhục lìa tan, nhà thơ đồng cảm với cảnh kẻ người ngày chia ly gia đình: Đau lòng kẻ người đi, Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm Từ đây,tài sắc vẹn toàn, lòng thủy chung, hiếu thảo Kiều phải chịu chà đạp , xúc phạm ghê gớm.Tài sắc nàng bị đem mua bán, cò kè mặc hàng chợ: Đắn đo cân sắc, cân tài, Ép cung cầm nghuyệt thử quạt thơ Rồi từ tiểu thư đài các, Kiều trở thành kĩ nữ lầu xanh, bị tước đoạt quyền làm người, quyền sống, quyền hạnh phúc Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa Cuộc gặp gỡ với Thúc Sinh không đem lại kết ý Kiều bị Hoạn Thưvợ Thúc Sinh hành hạ ngứa ghẻ hờn ghen rơi vào cảnh trớ trêu: Cùng tiếng tơ đồng, Người ngồi cười nụ, người khóc thầm! Đau đớn cực, Kiều tìm cách khỏi nhà Hoạn Thư , định nương nhờ cửa phật lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh bị bán vào lầu xanh lần thứ hai Ở đây, Kiều gặp Từ Hải- người anh hùng “ Đầu đội trời, chân đạp đất” tưởng đời Kiều rực sáng nàng lại mắc lừa Hồ Tơn Hiến vơ tình giết chết Từ Hải để phải chịu cảnh “ Nửa đám ma chồng, nửa tiệc quan” Hồ Tôn Hiến bắt nàng hầu đàn, hầu rượu tiệc mừng công lại ép gả nàng cho viên thổ quan.Tủi nhục, bế tắc, Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự Nguyễn Du không cầm nỗi xót thương vơ hạn: Thương thay kiếp người, Hại thay, mang lấy sắc tài làm chi! Bằng trái tim tràn đầy yêu thương, Nguyễn Du xót thương cho kiếp đoạn trường người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung Đó thương cảm xót đau nhà thơ cho số phận người trước bất công xã hội * Trong “ Chinh phụ ngâm khúc”- Đặng Trần Cơn- Đồn Thị Điểm dịch Người phụ nữ tác phẩm nạn nhân chiến tranh phong kiến phi nghĩa Có thể nói tác phẩm “ Chinh phụ ngâm khúc” tiếng kêu khắc khoải người vợ trẻ có chồng bị vào chiến tranh phi nghĩa Người chồng trận đối đầu với chết Người vợ nhà buồng cũ chiếu chăn, sống cảnh đơn độc, vò võ mòn mỏi chờ mong , lo âu phấp phỏng: lo cho chồng nơi chiến địa, lo cho tuổi xn lặng lẽ trơi qua: “ Thiếp rầu thiếp, lại rầu chàng chẳng quên” Nỗi cô đơn gặm nhấm dần tuổi trẻ, người chinh phụ không khỏi lo lắng cho tàn tạ mình: “ Gái tơ chốc xảy nạ dòng” Nàng khao khát gặp lại chồng, dù lần thôi, song , chiến tranh đẩy họ xa nhau, người phương biền biệt “ Thiếp cánh cửa, chàng chân mây” Nỗi sầu chia li nặng nề tưởng phủ lên màu biếc trời mây, trải vào màu xanh ngàn núi.Họ chia li hình hài thể xác, tình thương nỗi nhớ, gắn bó khơng chia li, rời cắt Họ cố dõi theo nhau, tìm để mãi thấy Vậy mà cố gắng, họ tuyệt vọng: “ Lòng chàng ý thiếp sầu ai,” Từ “sầu” câu thơ đúc kết lại tất cung bậc tình cảm.Nỗi buồn li biệt nhân lên, dâng trào, trở thành khối sầu thương, trĩu nặng tâm hồn người chinh phụ Nỗi sầu chia li giày vò, người chinh phụ biết tìm chút hạnh phúc mộng mị: Duy hồn mộng gần Đêm đêm tìm đến giang tân tìm người… Còn chiến tranh, người phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ Lên án, tố cáo lực chà đạp lên thân phận người tác giả văn học trung đại lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công tước quyền sống, chà đạp lên người Trước hết, chiến tranh phong kiến phi nghĩa làm bao gia đình rơi vào cảnh li tán: mẹ con, vợ lìa chồng: * Trong “ Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm dịch Chiến tranh phong kiến tội ác đẩy đơi vợ chồng trẻ vào chia ly oán Người chồng trận đối mặt với chết, người vợ nhà sống nỗi sầu thương khắc khoải: lo cho chồng nơi chiến địa, lo cho tuổi xuân lặng lẽ trôi qua Nỗi sầu chia ly người chinh phụ lúc tiễn chồng trận nhuốm vào mây trời, núi non cảnh vật Cuộc sống người chinh phụ tác phẩm lời tố cáo đanh thép chiến tranh phi nghĩa chia lìa hạnh phúc lứa đôi người.Tác phẩm trở thành cáo trạng kết án chiến tranh phong kiến phi nghĩa chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc người “ Chinh phụ ngâm khúc” không trực tiếp miêu tả chiến tranh với toàn khốc liệt gian khổ Tác giả gợi lại thời loạn lạc câu mở đầu khúc ngâm “ Thuở trời đất gió bụi” Hình ảnh chiến trường tác phẩm hình ảnh tưởng tượng người chinh phụ.Toàn khúc ngâm tâm trạng người chinh phụ.Trong ngày chia li dằng dặc, tâm trạng diễn biến phức tạp, chuỗi lưu luyến, sầu nhớ, chờ đợi, lo lắng.Thế nhưng, người đọc thấy rõ phi lí, tàn nhẫn chiến tranh.Chiến tranh đối lập với hạnh phúc, phá hoại hạnh phúc Bởi vậy, toàn khúc ngâm trở thành cáo trạng lên án chiến tranh phong kiến, đòi quyền hạnh phúc cho người Nguyện vọng sum họp, hạnh phúc lứa đôi người chinh phụ thống với nguyện vọng đông đảo nhân dân phản đối chán ghét nội chiến phong kiến Điều làm nên phần quan trọng giá trị tác phẩm Ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp người Có thể nói cảm hứng lớn văn học trung đại.Bằng lòng nhân ái, tác giả phát ngợi ca vẻ đẹp người đặc biệt người phụ nữ Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm tôn vinh vẻ đẹp nhân người, thể niềm trân trọng, ngợi ca, ngưỡng mộ nhà thơ với vẻ đẹp hình thể, tài tâm hồn người Dưới ngòi bút nhân đạo Nguyễn Du hình ảnh người phụ nữ, văn nhân, võ tướng “ Truyện Kiều” lên thật đáng trân trọng Trước hết chân dung Thúy Vân Thúy Kiều, Nguyễn Du dùng bút pháp ước lệ văn học cổ để khắc họa vẻ đẹp tồn bích tồn mĩ hai kiều Thúy Vân miêu tả với vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung gái độ trăng tròn: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đày đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Vẻ đẹp Thúy Vân vẻ đẹp phúc hậu, cao sang quý phái, vẻ đẹp khiến người ta kính nể, chấp nhận cách êm đềm tạo hóa nâng niu, nhường nhịn Với Thúy Kiều- nhân vật chính, Nguyễn Du dành nhiều tình cảm cho nhân vật Nguyễn Du miêu tả Thúy Vân trước muốn dùng Vân làm cho vẻ đẹp Thúy Kiều tỏa sáng Vẻ đẹp Thúy Kiều kết hợp sắc- tài- tình- mệnh Về nhan sắc, Nguyễn Du tập trung miêu tả vẻ đẹp đôi mắt cửa sổ tâm hồn, thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ, mặn mà tình cảm: Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hớn xanh Gợi tả vẻ đẹp giai nhân, tác giả sử dụng hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thủy” (làn nước mùa thu), “xuân sơn” (dáng núi mùa xuân) Hình ảnh ẩn dụ thể sống động đôi mắt sáng long lanh, linh hoạt, đôi lông mày tú gương mặt trẻ trung Nét vẽ thi nhân thiên gợi chủ yếu nói vè chiều sâu lan tỏa vẻ đẹp khơng mang tính chất liệt kê, tạo ấn tượng sâu đậm vẻ đẹp giai nhân tuyệt Đó vẻ đẹp rực rỡ, đằm thắm, hấp dẫn, duyên dáng người gái khiến tạo hóa phải ganh ghét, đố kị.Vẻ đẹp Kiều có sức mạnh kì diệu làm khuynh đảo nhân tâm thiên hạ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai Về tài năng,nếu Thúy Vân, ta thấy tác giả gợi tả nhan sắc Kiều , Nguyễn Du dành tới hai phần miêu tả tài tâm hồn kiều cô gái đa tài, đủ cầm, kì, thi, họa Tài nàng đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến tài thành nghề riêng, đạt đến bậc thầy Đặc biệt, tài đàn Kiều sở trường, khiếu vượt trội người: Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm chương Khơng có sắc đẹp “nghiêng nước nghiêng thành”, tài bẩm sinh người, Kiều có tâm hồn, nhân cách đáng trân trọng Trước hết, đàn “ Bạc mệnh” Kiều sáng tác ghi lại tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm Trong quan hệ với Kim Trọng, Kiều ln thể người yêu chung thủy Trong suốt mười năm năm lưu lạc với bao biến cố, thăng trầm lớn lao mối tình với Kim Trọng tình yêu đầu tiên, mãi nàng Bởi vậy, cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, nàng quên nỗi đau thân để nhớ Kim Trọng mặc cảm thân nàng cho kẻ phụ tình chàng Kim: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Trong quan hệ gia đình, nàng ln người hiếu thảo: Trong gia đình gặp gia biến, bị thằng bán tơ vu oan lâm vào cảnh cha em trai bị bắt trói, tài sản bị “ sành sanh vét”, Kiều tự nguyện hi sinh thân để cứu gia đình Nàng hi sinh mối tình đầu vừa chớm nở với Kim Trọng để làm tròn chữ Hiếu Lựa chọn nàng nghĩ “ Làm trước phải đền ơn sinh thành” Đến bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, tương lai mù mịt, sống trước mắt địa ngục trần gian mà nàng quên nỗi đau để dành tất tình thương nhớ thắm thiết cha mẹ Nhớ cha mẹ, nàng đau đớn xót xa đạo làm chưa vẹn tồn chữ Hiếu Nàng xót xa cha mẹ già yếu mà nàng khơng tự taysớm hơm chăm sóc Nàng nghẹn lòng tưởng tượng đổi thay quê nhà mà thay đổi lớn cha mẹ ngày già yếu: Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc Tử vừa người ơm Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, kiều người đáng thương nàng quên cảnh ngộ thân để nghĩ Kim Trọng, nghĩ cha mẹ Thật vô xúc động trước lòng thủy chung, hiếu thảo, vị tha đáng trọng người gái họ Vương Trong quan hệ xã hội, Kiều người vô trọng ơn nghĩa nhân hậu.Chúng ta hẳn nhớ, Từ Hải giúp đỡ, Kiều trả ơn người giúp đỡ người đàu tiên nàng trả ơn Thúc Sinh Cho gươm mời đến Thúc Lang, Mặt tràm đổ dường rẽ run Gặp lại người xưa hoàn cảnh khác hẳn, thấy điệu sợ hãi Thúc Sinh, Kiều vừa xúc động không khỏi cảm thương.Nàng nhắc lại khứ, ngày tháng hạnh phúc êm đềm ngắn ngủi hai người với lòng trân trọng Nàng khẳng định tình xưa nghĩa cũ nặng tựa nghìn núi Nàng tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc Thúc Sinh chàng cứu nàng khỏi lầu xanh, cho nàng hưởng ngày tháng êm ấm mái ấm gia đình Khơng vậy, nàng thấu hiểu hồn cảnh Thúc Sinh nàng biết thủ phạm gây đau khổ cho nàng Thúc Sinh: Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng, Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân? Kiều sai ban thưởng cho Thúc Sinh “ Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân”, nàng nghĩ gấm vóc lụa khơng xứng với nghĩa nặng tình thâm chưa thể trả hết ơn nghĩa mà chàng Thúc dành cho nàng buổi đoạn trường đầy éo le đau khổ Còn với Hoạn Thư- người gây cho Kiều đau khổ, nhục nhã Trong báo ân báo oán, oán giận tâm trả thù nghe Hoạn Thư bào chữa Thúy Kiều lại tha bổng ngay: Đã lòng tri nên, Truyền quân lệnh xuống, trướng tiền tha Việc Kiều tha bổng cho Hoạn Thư tài ăn nói mụ mà xuất phát từ lòng nhân hậu người gái họ Vương Kiều vốn có tính người nhân hậu, độ lượng, người thấu tình đạt lý, thơng minh, sáng suốt Bởi vậy, hồn cảnh lòng vị tha nàng thật đáng trân trọng.Đây quan niệm sống nhân nghĩa trở thành truyền thống dân tộc ta.Phải có long nhân đạo sâu sắc, Nguyễn Du có thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc ngợi ca nàng Kiều Trong “ Truyện Kiều” Kim Trọng để lại ấn tượng đẹp đẽ với người đọc Kim Trọng nhân vật Nguyễn Du dành nhiều ưu gửi gắm lý tưởng thẩm mĩ.Bởi xây dựng nhân vật Kim Trọng, Nguyễn Du dành ngợi ca bậc văn nhân tài tài tử hội tụ tinh hoa thời đại Kim Trọng xuất buổi chiều chị em Thúy Kiều du xuân trở với dáng vẻ khoan thai mà đĩnh đạc : Lỏng buông tay khấu bước lần dặm băng Nho nhã mà phóng khống: “ Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con Sự xuất chàng xua âm khí nặng nề bên nấm mồ vô chủ, làm không gian bừng sáng: Tuyết in sắc ngựa câu giòn, Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời Ta có cảm giác Nguyễn Du vẽ hình Kim Trọng khơng phải màu sắc mà ánh sáng Ánh sáng suốt tinh khiết, lấp lánh sắc màu vầng dương dọi chiếu Bức chân dung Kim Trọng tỏa hào quang vầng dương tình u lòng Kiều tỏa sáng Khơng đẹp với vẻ ngồi, chân dung Kim Trọng thể tính cách Cái cốt cách chàng trai: “ Phong tư tài mạo tót vời, Vào phong nhã ngồi hào hoa” Đó vẻ đẹp hào hoa, phong nhã, lịch người xuất thân gia đình trâm anh phiệt.Có thể nói, Nguyễn Du dành cho Kim Trọng tình cảm ưu ông dành cho Thúy Kiều.Họ cặp nhân vật “tài tử giai nhân” mà ơng gửi gắm nhiều tình cảm.Kim Trọng người có tình u sâu sắc trọng tình nghĩa.Khi biết hồn cảnh phải bán chuộc cha Thúy Kiều, chàng vô đau đớn, xót xa Và dù kết duyên với Thúy Vân theo nguyện ước Kiều, không lúc Kim Trọng nguôi nhớ người xưa Đến đỗ đạt làm quan chàng dò la tin tức Kiều tìm nàng khắp nơi Đáng quý lòng nhân nàng, gặp lại Thúy Kiều sau mười năm năm lưu lạc, nghe Kiều thổ lộ: Thiếp từ ngộ biến đến giờ, Ong qua, bướm lại thừa xấu xa Chàng Kim nói: “ Hoa tàn mà lại thêm tươi, Trăng tàn mà lại mười rằm xưa Đó nhìn đày hiểu biết, cảm thông đày nhân văn Kim Trọng chàng hiểu với Thúy Kiều nàng lấy hiếu làm trinh.Đó nhìn đầy tiến Nguyễn Du vượt khỏi quan niệm hẹp hòi chế độ phong kiến Trong Truyện Kiều Kim Trọng mang vẻ đẹp bậc văn nhân tài tử nhân vật Từ Hải lên với vẻ đẹp bậc anh xuất chúng, tướng mạo uy nghi: Râu hùm hàm én mày ngài, Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao Có tài xuất chúng “ Côn quyền sức, lược thao gồm tài.” Bằng lòng hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài Từ Hải chuộc Kiều khỏi lầu xanh giúp nàng báo ân báo oán làm bớt phần tủi cực ê chề mười năm năm lưu lạc Từ Hải hình ảnh tượng trưng cho khát vọng tự Chàng tựa ánh băng lướt qua đêm giông bão tối tăm đời Kiều Như vậy, ngòi bút tài hoa lòng nhân đạo sâu sắc, Nguyễn Du ngợi ca vẻ đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải Đó biểu cảm hứng nhân văn “ Truyện Kiều” Đồng tình với ước mơ, khát vọng chân người Trong “ Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm: Tâm trạng sầu bi, nỗi buồn chờ mong khắc khoải người chinh phụ có chồng trận phủ lên màu biếc trời, tỏa vào màu xanh ngàn núi.Đó khát vọng hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ tác giả cảm thơng, đồng tình bênh vực d Trong “ Truyện Kiều” Nguyễn Du Có thể nói tác phẩm ca tình u tự cơng lý Quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc quyền lợi đáng người.Nhưng xã hội phong kiến lúc không đáp ứng điều mà trái lại chà đạp lên quyền sống người Nguyễn Du- nhà nhân đạo chủ nghĩa lên tiếng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du thể ước mơ tình yêu tự do, thủy chung sáng cơng xã hội Mối tình Kim – Kiều ca tuyệt đẹp tình u trai gái, vượt qua vòng cương tỏa khắt khe lễ giáo phong kiến Ngay từ phút đầu gặp gỡ trái tim Kim- Kiều rung động xốn xang: Người đâu gặp gỡ làm chi, Trăm năm biết có dun hay không? Kim Trọng chàng trai đắm say táo bạo Sau buổi gặp gỡ với Thúy Kiều, chàng tìm cách để gặp Kiều, thuê trọ cạnh nhà Kiều, chờ đợi hàng tháng để gặp Kiều Nhân câu chuyện cành thoa, chàng chủ động bày tỏ tình yêu với Thúy Kiều Kiều nhận lời Kim Trọng hai thề nguyền đính ước gắn bó trọn đời với nhau: Đã nguyền hai chữ đồng tâm, Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền Kiều tự tình với Kim Trọng trọn ngày nhân hội cha mẹ hai em vắng trời tối sực tỉnh, nàng vội vã nhà cha mẹ hai em chưa nên lại “ Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” để trò chuyện thề nguyền Kim Trọng Bước chân Thúy Kiều đến thấy ngơ ngác cho táo bạo Tình u Kim- Kiều mối tình vượt khỏi khn khổ lễ giáo phong kiến đồng thời mối tình thủy chung bất diệt Cùng với hạnh phúc lứa đôi khát vọng cơng lí, khát vọng tự Truyện Kiều Nhân vật Từ Hải tác phẩm thân cơng nghĩa khát vọng cơng lí , nhân vật mà Nguyễn Du gửi gắm khát vọng tự do, công xã hội từ mọt bậc anh hùng trí dũng vơ song, phóng túng, ngang tàng ngồi vòng cương tỏa xã hội phong kiến: Giang hồ quen thói vẫy vùng, Gươm đàn nửa gánh non sông chèo Từ Hải theo đuổi chí khí “ đội trời đạp đất”, thiết tha với lí tưởng anh hùng, tự chủ Thừa trúc trẻ ngói tan, Binh uy từ sấm ran ngồi Triều đình riêng góc trời, Gồm hai văn võ rạch đôi sơn hà Không người tự do, Từ Hải người hào hiệp Chính Từ Hải cứu Kiều khỏi lầu xanh, đưa Kiều từ thân phận cô gái lầu xanh lên địa vị phu nhân ngồi ghế quan tòa để ân đền, ốn trả Nhờ Từ Hải mà lần lần xã hội Truyện Kiều cơng lí thực theo quan điểm kẻ quyền thế, giai cấp thống trị mà theo quan điểm người bị áp bức, theo quan niệm nhân dân Trướng hùm mở trung quân, Từ công sánh với phu nhân ngồi Tiên nghiêm, trống chửa dứt hồi, Điểm danh trước dẫn trực cửa viên Từ “ Ân oán hai bên, Mặc nàng xử báo đền cho minh.” Từ Hải thiết lập tòa án, pháp trường để xét xử kẻ gian xảo độc ác đày đọa Kiều Phiên tòa thể khát vọng giải phóng người, lẽ cơng thực thi, cơng lí chiến thắng Việc làm cuarTwf Hải khơng phải xuất phát từ tình cảm cá nhân, tình chồng nghĩa vợ mà xuất phát từ đạo nghĩa đời, từ mong muốn xóa bỏ áp bức, bất công Anh hùng tiếng gọi rằng, Giữa đường thấy bất mà tha Có thể nói, hình tượng có tính chất sử thi- Từ Hải thành công bút pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du Một anh hùng hảo hán có tài sức mạnh phi thường, chống lại xã hội bạo tàn Từ Hải khát vọng cơng lí nhân dân, biểu tượng tự do, công xã hội phong kiến Có lẽ Truyện Kiều có sức sống lâu bền cáo trạng thơ lên án chế độ phong kiến bạo tàn, đồng thời tuyên ngôn quyền sống người với khát vọng tự cơng lí IV Nghệ thuật biểu cảm hứng nhân đạo văn học trung đại Như thế, cảm hứng nhân đạo văn học trung đại biểu nhiều tác phẩm có lời văn có tính chất triết lí “ Việc nhân nghĩa cốt n dân” (Bình Ngơ đại cáo) Có lời thơ trữ tình mang tính khái quát cao “ Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Có cảm hứng nhân đạo biểu số phận nhân vật ( TruyệnKiều với nàng Kiều) Lại có chủ nghĩa nhân đạo biểu khúc ngâm ( Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc)… *Phản ánh thực thuộc tính văn học.Văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX phản ánh chân thực xã hội phong kiến Việt Nam với nhiều biến động thăng trầm Xã hội có nhiều biến động lớn lao, số phận người( đặc biệt số phận người phụ nữ) bị ảnh hưởng lớn từ bối cảnh ấy.Các tác giả văn học giai đoạn tiêu biểu Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương…qua tác phẩm thể nỗi thống khổ số phận chìm nhiều tầng lớp người xã hội đầy rối ren, li loạn; lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, ước mơ tự ý thức cá tính, nhiều lúc vượt ngồi khn phép tư tưởng lễ giáo phong kiến Đây nội dung cốt lõi cảm hứng nhân đạo văn học thời kì C KẾT LUẬN: Văn học người sáng tạo nên tất yếu phải phục vụ trở lại cho người Vì vậy, tinh thần nhân đạo phẩm chất cần có để tác phẩm trở thành nhân loại Ðiều có nghĩa là, xu hướng phát triển chung văn học nhân loại, VHTÐVN hướng tới việc thể vấn đề chủ nghĩa nhân đạo như: - Khát vọng hòa bình - Nhận thức ngày sâu sắc nhân dân mà trước hết tầng lớp thấp hèn xã hội phân chia giai cấp - Ðấu tranh cho hạnh phúc, cho quyền sống người, chống lại ách thống trị chế độ phong kiến - Ca ngợi vẻ đẹp người lao động - Tố cáo mạnh mẽ đấu tranh chống lực phi nhân D Đề vận dụng Đề 1: Bàn giá trị nội dung văn học Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, có ý kiến cho rằng: “Văn học giai đoạn thể nỗi thống khổ số phận chìm nhiều tầng lớp người xã hội đầy rối ren, li loạn Nhiều tác phẩm lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, mơ ước tự ý thức cá tính, nhiều lúc vượt ngồi khn phép tư tưởng lễ giáo phong kiến.” ( Ngữ văn 9,tập 2, NXB Giáo dục, 2005, trang 192) Dựa vào hiểu biết số tác phẩm tiêu biểu văn học giai đoạn này, em làm sáng tỏ ý kiến GỢI Ý Đề 1: Học sinh xếp trình bày theo nhiều cách khác sở hiểu biết hoàn cảnh lịch sử văn học tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XI, làm bật được:Văn học giai đoạn thể nỗi thống khổ số phận chìm nhiều tầng lớp người xã hội đầy rối ren, li loạn Nhiều tác phẩm lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, mơ ước tự ý thức cá tính, nhiều lúc vượt ngồi khn phép tư tưởng lễ giáo phong kiến A Phân tích đề Xác định kiểu bài: Phân tích + chứng minh Nội dung: Tư tưởng nhân đạo tác phẩm văn học Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Tư liệu: - Truyện Kiều Nguyễn Du - Thơ Hồ Xuân Hương - Sau phút chia ly (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm B Lập dàn ý I Mở - Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Cảm hứng nhân đạo văn học - Nêu vấn đề trích ý kiến II Thân Khái quát chung - Bối cảnh lịch sử văn học giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX + Đây giai đoạn lịch sử dân tộc có nhiều báo táp, phức tạp: chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân khởi nghĩa khắp nơi đỉnh cao phong trào nông dân Tây Sơn…Những kiện ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn học + trước thực đời sống vậy,các nhà thơ, nhà văn cảm thông cho số phận người, họ đứng lập trường nhân sinh để giải vấn đề xã hội Đó thái độ phê phán xấu, ác; bênh vực, cảm thông với bất hạnh, đau khổ người… -Tình hình văn học giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Văn học có nhiều thành tựu đạt đến đỉnh cao nghệ thuật: Hồng Lê nhấtthống chí (Ngơ gia văn phái); Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ); Truyện Kiều ( Nguyễn Du); Chinh phụ ngâm ( Đặng Trần Cơn- Đồn Thị Điểm ); Cung ốnngâm khúc ( Nguyễn Gia Thiều)…với tác giả lớn Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm… Chứng minh a Luận điểm 1: Văn học giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX thể nỗi thống khổ số phận chìm nhiều tầng lớp người xã hội rối ren,li loạn - Phản ánh thực thuộc tính văn học Xã hội có nhiều biến động lớn lao, số phận người( đặc biệt số phận người phụ nữ) bị ảnh hưởng lớn từ bối cảnh - Từ trang miêu tả hình ảnh người phụ nữ bị xã hội cũ dồn đẩy vào tình oan trái, vọng lên tiếng lòng đau thương, đồng cảm tác giả: + Nguyễn Du hóa thân vào nàng Kiều để đau buồn, cất lên nỗi đau xé ruột với nàng đời khổ ải mười năm năm lưu lạc: “ Hết nạn đến nạn kia, Thanh lâu hai lượt, y hai lần.” + Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm xót thương cho cảnh ngộ người phụ nữ có chồng chiến trận ln tâm trạng khắc khoải, đợi chờ, nhớ thương, vô vọng + Hồ Xuân Hương mượn hình ảnh bánh trơi nước để giãi bày đời chìm người phụ nữ b Luận điểm 2:Văn học giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX tiếng nói bênh vực cho quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, ước mơ tự ý thức cá tính - Trong Truyện Kiều Nguyễn Du + Nhân vật Thúy Kiều dù tài sắc vẹn toàn song không tránh khỏi hà khắc đời Dù cho đời Kiều trải qua 15 năm dâu bể Nguyễn Du ln ngợi catams lòng vị tha, thủy chung, hiếu nghĩa đức hi sinh cao nàng suốt 15 năm Khát vọng hạnh phúc tình yêu vượt khỏi khắt khe tư tưởng, lễ giáo đương thời + Nguyễn Du xây dựng nhân vật Từ Hải thành hình ảnh lí tưởng cho khát vọng tự cơng lí -Thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói nhân phẩm người phụ nữ, đồng thời thể vấn đề quyền sống với khát vọng bình đẳng + Khẳng định “tơi” người phụ nữ trước sống: Cái đẹp viên mãn, sắc đẹp trắng trong, nhân phẩm cao quý + Dù đời ba chìm bảy họ nguyên vẹn lòng son -Tác phẩm Đặng Trần Cơn- Đồn Thị Điểm thể qua đoạn trích Sau phút chia li: Đó khát vọng hạnh phúc lứa đôi thể khung cảnh chia li đặc biệt tâm trạng mòn mỏi chờ chồng người chinh phụ Đánh giá - Các tác phẩm giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX thể nỗi thống khổ số phận chìm nhiều tầng lớp người xã hội đầy rối ren, li loạn; lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ, đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, ước mơ tự ý thức cá tính, nhiều lúc vượt ngồi khn phép tư tưởng lễ giáo phong kiến Đây nội dung cốt lõi cảm hứng nhân đạo văn học thời kì - Muốn có điều đó, gốc nhà văn lòng Vì trước hết nhà văn phải viết đời, người, tức phải nhà nhân đạo chủ nghĩa III Kết -Khẳng định vấn đề : Tư tưởng nhân đạo thấm nhuần sáng tác tác giả văn học giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX - Thành công văn học giai đoạn Đề 2“ Khả cảm thông sâu sắc khiến cho người nghệ sĩ hóa thân thành người cuộc, nhập thân thành người đến thoáng gợn mơ hồ xúc cảm để nói lên tiếng nói sâu xa kín khuất cõi lòng.” ( Đỗ Ngọc Thống) Em hiểu ý kiến nào?Qua tác phẩm văn học trung đại anh/chị học, làm rõ ý kiến Đề A Phân tích đề Xác định kiểu bài: Giải thích + Phân tích + chứng minh Nội dung: Giá trị nhân đạo Tư liệu: (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du B Lập dàn ý I Mở - Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Cảm hứng nhân đạo văn học - Nêu vấn đề trích ý kiến II Thân Giải thích ý kiến - Hóa thân thành người cuộc, nhập thân thành người đến thoáng gợn mơ hồ xúc cảm: Nghĩa nhà văn người chứng kiến, người tái cách khách quan mà phải thực đặt cảnh nhân vật, thực hòa tâm hồn vào tâm hồn nhân vật Điều thực nhà văn có đồng cảm lớn - Nói lên tiếng nói sâu xa kín khuất cõi lòng: Nghĩa thấu hiểu nhà văn phải thể trang viết khơng nét tâm trạng dễ nhận thấy mà thầm kín khuất lấp nhân vật Điều thử thách khó khăn nhà văn, khơng đòi hỏi Tâm mà Tài - Đây nhận xét đắn, làm sấng tỏ qua nhiều tác phẩm lớn, đặc biệt Truyện Kiều Nguyễn Du Chứng minh qua tác phẩm học chương trình Đề 4: Nhân cách cao đẹp nhân vật Thúy Kiều trích đoạn Truyện Kiều học Yêu cầu kĩ Thí sinh vận dụng phương pháp làm nghị luận văn học; vận dụng tốt thao tác lập luận Bố cục hợp lí, làm khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt Khuyến khích làm sáng tạo Yêu cầu kiến thức * Giới thiệu tác phẩm: Truyện Kiều Nguyễn Du kiệt tác văn học dân tộc * Giới thiệu nhân vật: Thúy Kiều nhân vật tài sắc vẹn tồn, có phẩm chất tốt đẹp, đời bất hạnh, truân chuyên Điều đáng trân trọng nhân vật: đời đau khổ bất hạnh ln có ý thức cao nhân cách * Biểu vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều qua đoạn trích học - Trong đoạn Trao duyên: + Luôn nghĩ cho người khác: nghĩ đến lời thề chung thủy với Kim Trọng nên phải nhờ em thay trả nghĩa cho chàng; hiểu khó xử, hi sinh Thúy Vân + Ln nhận lỗi mình, nhận người “phụ nghĩa” + Dù đau khổ phải từ bỏ tình yêu chân thành mong em chàng Kim hạnh phúc - Trong đoạn Nỗi thương mình: + Ý thức hồn cảnh, thân phận tại, đau đớn, tủi nhục + Nhớ tiếc khứ sạch, sống với tâm thờ ơ, chấp nhận phận kĩ nữ việc bất đắc dĩ +Tâm trạng đau khổ, không dễ dàng bng xi giúp Thúy Kiều tìm cách khỏi sống ô nhục lầu xanh * Ý nghĩa: - Vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều bộc lộ hồn cảnh éo le Vì đáng để người đọc trân trọng nhân vật - Nhân cách làm hoàn thiện vẻ đẹp nhân vật - Ý nghĩa thực tế: người có ý thức cao nhân cách dù rơi vào hoàn cảnh trớ trêu, éo le nữa, tìm cách để vượt qua nó, trở sống lương thiện tốt đẹp Đề 5::Truyền thống nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam phát triển thành hẳn trào lưu mạnh mẽ với nhiều thành tựu rực rỡ vào nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX Em giải thích chứng minh tượng dựa vào điều học thời đại sáng tác Phạm Thái, Nguyễn Gia Thiếu, Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm, Hồ Xn Hương Nguyễn Du Bài làm: Chủ nghĩa nhân đạo truyền thống tư tưởng lớn văn học Việt Nam qua trường kỳ lịch sử Truyền thống đến khoảng cuối kỷ XVIXI sang đầu kỷ XIX phát huy mạnh mẽ trở thành hẳn trào lưu văn học lôi hàng loạt bút đầy lĩnh tài năng: Phạm Thái, Đặng Trần Cơn, Dồn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ… Hiện tượng có sở xã hội – lịch sử Đấy phản ánh thời kỳ lịch sử đầy biến động đất nước lay chuyển đến tận gốc rễ chế độ phong kiến Việt Nam Đấy thời kỳ tranh giành quyền lực đẫm máu kéo dài tập đoàn phong kiến Lê Trịnh, Trịnh – Nguyễn Đấy thời kỳ dậy nông dân nổ liên tục khắp nơi mà đỉnh cao khởi nghĩa anh em Tây Sơn quét tập đoàn phong kiến đàng lẫn đàng ngoài, đồng thời đánh tan vạn quân xâm lược Xiêm La phía Nam 20 vạn quân Thanh tràn xuống từ phía Bắc Triều đại Tây Sơn tồn không Nhà Nguyễn cuối giành quyền Chúng muốn kéo đất nước ta trở lại chế độ phong kiến hủ bại phản động, khủng hoảng xã hội khơng mà chấm dứt Những biến động tất nhiên dẫn đến khủng hoảng sâu sắc ý thức hệ phong kiến Đây thời kỳ kỷ cương đạo lý phong kiến hết vẻ thiêng liêng Trong thực tế, có chứng nói đạo vua tơi, thầy trò cha con, vợ chồng, anh em bị đem bán rẻ quyền lợi cá nhân bẩn thỉu (xem Hồng Lê thống chí Ngơ Gia Văn Phái, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ…) Trước tình hình đó, người ta nhận rằng, gọi tam cương, ngũ thường, đạo lý phong kiến, lâu chi phối đời sống tinh thần người, giả dối, trái với tự nhiên lòng người Trong đó, dậy nơng dân chống áp bóc lột khiến người ta thấy cần phải quan tâm tới số phận người, đến quyền sống hạnh phúc nổ cần phải đấu tranh để giải phóng người Đó nguồn gốc ý thức trào lưu nhân đạo chủ nghĩa chống phong kiến lên trận gió lớn thổi mạnh vào đời sống văn học nước ta cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Chủ nghĩa nhân đạo văn học thời kỳ trước hết thể lên án mạnh mẽ chế độ phong kiến trở nên thối nát tàn bạo Những tác phẩm tiêu biểu văn học thời kỳ này, xét phương diện đấy, nói, án khác chế độ phong kiến Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn dịch Đoàn Thị Điểm thực chất án đầy oán kết tội chiến tranh phong kiến làm tan vỡ hạnh phúc lứa đôi chinh phụ, chinh phụ “tuổi trẻ đương chừng hoa nở” Lời than vãn người chinh phụ nhiều cất lên thành giọng oán trách gay gắt muốn vút lên đến tận trời xanh: Xanh thăm thẳm VÌ gây dựng nỗi này! Cung oán ngăn khúc Nguyễn Gia Thiều lại án khác, tố cáo tội ác hoang dâm vô độ bọn vua chúa đọa cung nữ tuổi xuân vào kiếp sống đơn mòn mỏi đời mãn kiếp nơi cung cấm khơng khác thân gố bụa: Buồn nỗi nguyệt tà, trọng? Buồn điều hoa rụng, nhìn? (…) Suy đâu biết trời, Bỗng khơng mà hố người vị vong… Nỗi ốn hận có lên đến cực điểm bộc lộ thái độ liệt người cung nữ: Dang tay muốn dứt to hơng Bực muốn đạp tiêu phòng mà Đanh thép dứt khoát án Hồ Xuân Hương Nhà thơ muốn ném quan niệm đạo đức đối lập với luân lý phong kiến;’xuất phát từ quyền sống người, hạnh phúc người, đặc biệt quyền sống hạnh phúc người phụ nữ Nữ sĩ phê phán chế độ đa thê (Làm lẽ), ngang nhiên bênh vực người đàn bà không chồng mà chửa (Không chồng mà chửa), lên án quan niệm trọng nam khinh nữ, đánh vỗ vào mặt “hiền nhân quân tử” vốn linh hồn mặt cao đạo chế độ phong kiến, vạch trần chất dốt nát đạo đức giả chúng (Mắng học trò dốt, Vịnh quạt, Đèo Ba Dội, Đề đền Sầm Nghi Đống….V ) Nhưng qui mơ tồn diện án Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Du Qua đời chìm nàng Kiều nhà thơ lên án xã hội phong kiến dày xéo lên tài sắc phá tan hạnh phúc lứa đôi tuyệt đẹp cặp giai nhân tài tử Một xã hội thối nát đến mức đồng tiền mua tất cả, dù chân lý hay cơng lý “Trong tay sẵn có đồng tiền, Dầu lòng đổi trắng thay đen, khó gì”, “Một ngày lạ thói sai nha, làm cho khốc hại chẳng qua tiền!” Một xã hội đầy rẫy quan lại độc ác, lưu manh côn đồ, bọn buôn thịt bán người có tên Hồ Tơn Hiến, “họ Hoạn danh gia”, Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạch Hạnh, Sở Khanh, Khuyển Ưng Khuyển Phệ Cả lũ đầu trâu mặt ngựa đào hố, giăng bẫy đẩy cô Kiều vào “Hết nạn đến nạn kia”, “làm cho sốngđọa thác đầy, đoạn trường cho hết kiếp thôi” Trong xã hội cực nhục người đàn bà họ phải chịu nhiều tầng áp Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du nhiều lần lên: Đau đớn thay phận dàn bà! Lời bạc mệnh lời chung… Phương diện thứ hai chủ nghĩa nhân đạo chống phong kiến thể thái độ trân trọng người, xuất phát từ tiêu chuẩn đạo lý phong kiến, mà từ phát phẩm chất người vẻ đẹp có tính chất trần trần tục người, nhiều đối lập hẳn với quan điểm đạo đức thẩm mỹ phong kiến Bài Văn tế Trương Quỳnh Như Phạm Thái chẳng hạn xem lời than tiếc đến đứt ruột tác giả trước chết người tình tài hoa mực, nhan sắc tuyệt vời, phải “oan thác” “tuổi trăng rầm, hoa nụ” lễ giáo phong kiến vơ nhân đạo Truyện Kiêu vậy, Nguyễn Du dành vần thơ trân trọng để ca ngợi tài sắc Thuý Kiều, khí phách ngang tàng Từ Hải đối lập hẳn với đạo cương thường Khổng Mạnh Bằng ngòi bút táo bạo, Hồ Xuân Hương vẽ nên hình ảnh đầy xuân tình, xuân sắc người phụ nữ Tranh tố nữ hay Cô gái ngủ ngày: Lược trúc chải cài mái tóc Yếm đào trễ xuống nương long… Cao Bá Quát tỏ có quan niệm cởi mở ghi lại hình ảnh người đàn bà Tây phương nũng nịu bên chổng mà ông bát gặp nhân chuyên sứ (Dương phụ hành)… Trái với quan niệm phong kiến không coi trọng độc đáo cá nhân, cá tính, văn học cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX ném hàng loạt tính cách đầy lĩnh, ngang nhiên khẳng định cá tính riêng mình, Phạm Thái tính nhân đắm say lãng mạn, Hồ Xuân Hương tài hoa ngỗ ngược, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ ngang tàng khí phách, v.v… Biểu cao chủ nghĩa nhân đạo chống phong kiến yêu cầu giải phóng người, đấu tranh cho quyền sống, nhân phẩm hạnh phúc người Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX dũng cảm nêu cao tinh thần Trước hết đòi giải phóng tình cảm người, đặc biệt quan hệ tình yêu nam nữ Bản thân mối tình đắm say Phạm Thái – Trương Quỳnh Như nỗi đau đớn đơi tình nhân phải chịu cảnh sinh ly tử biệt tiếng kêu thống thiết đòi quyền tự luyến cho nam nữ niên: “Nương tử ơi! Chướng đâu ? Oan thác đâu? Cho xuân tàn hoa nụ, thu lẫn trăng rằm! ( ) Ta hăm hở chí trai hồ thỉ, đợi tình cho nấn ná nhân duyên: long đong thân gái liễu bồ giận phận hố ngang tàng tính mệnh Cho đến nói hoa rơi rụng ngọc nát châu chìm, chua xót đâu Não nuột đâu ?” (Văn tế Trương Quỳnh Như) Cần ý điều này: xã hội phong kiến, tự luyến nam nữ không vấn đề quan hệ cá nhân, hạnh phúc cá nhân, cơng phá trực tiếp vào tảng đạo lý phong kiến, trật tự xã hội phong kiến Có hiểu đánh giá đày ‘đủ tinh thán phản phong- táo bạo Nguyễn Du ca ngợi mói tình tự Kim r Kiéu Khi người gái họ Vương, nhân cha mẹ vắng nhà, “Xàm xăm băng lối vườn khuya minh” sang tinh tự với cậu học trò họ Kim bên hàng xđm, cđ nghĩa cô thực hành vi phiến loạn tha thứ đôi với phép tác kỷ cương phong kiến Tinh thần phản phong tác giả đẩy lẽn cao ơng ngợi ca Từ Hải, người bất chấp trật tự phong kiến, “Nghênh ngang cõi biên thuỳ”, đường hoàng thực công lý nhản dân thiên bạch nhật: Phong trần mài lưỡi gươm, Những phường giả áo túi cơm sá gì! Đấu tranh cho quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ, không gi táo bao vần thơ Hồ Xuân Hương Đối lập với quan niệm phong kiến trọng nam khinh nữ, nữ sĩ đặt khơng phải ngang hàng, mà lên đấng nam nhi: Ghé mắt trơng ngang thấy bảng treo, Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo! ví đổi phận làm trai được, Thì sụ anh hùng há nhiêu! (Đề đền Sầm Nghi đống) Nhà thơ ngang nhiên bênh vực phụ nữ khơng chồng mà chửa “Khơng có, mà có, ngoan”, đường hồng khẳng định cá tính ngang ngược thách thức xã hội phong kiến: Quả cân nho nhỏ, miếng trầu Này Xn Hương quệt Có phải duyên thi thắm lại Đừng xanh bạc vơi (Mời trầu) Có thể nói thơ Hồ Xuân Hương chuỗi cười vừa trẻ trung sảng khoái, vừa liệt dội, ném thẳng vào xã hội phong kiến Việt Nam bước vào thời kỳ suy tàn mạt vận Quan tâm tới số phận người, tìm tòi khám phá phẩm chất khát vọng nó, nhiệm vụ trọng yếu vinh quang văn chương nghệ thuật Đó lý trào lưu văn học nhân đạo chủ nghĩa nửa sau kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX phát triển mạnh mẽ với thành tựu phong phú rực rỡ chưa có lịch sử văn học nước ta thời kỳ trước ... toàn văn học Việt Nam Cội nguồn biểu cảm hứng nhân đạo văn học trung đại Việt Nam * Văn học trung đại Việt Nam phát triển tác động mạnh mẽ truyền thống dân tộc nên chủ nghĩa nhân đạo văn học trung. .. cảm hứng nhân đạo văn học trung đại Như thế, cảm hứng nhân đạo văn học trung đại biểu nhiều tác phẩm có lời văn có tính chất triết lí “ Việc nhân nghĩa cốt n dân” (Bình Ngơ đại cáo) Có lời thơ... Đồng Tử”… Đồng thời, chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực vốn có Phật giáo ( từ bi, bác ái), Nho giáo( học thuyết nhân nghĩa, tư tưởng thân dân),