1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

giáo trình điều dưỡng ngoại khoa

95 425 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 376,13 KB

Nội dung

tài liệu điều dưỡng ngoại khoa bao gồm các bài: chăm sóc bệnh nhân trước và sau mổ, chăm sóc người bệnh viêm phúc mạc, người bệnh gãy xương...có trong chương trình điều dưỡng ngoại khoa mới nhất của bộ giáo dục và đào tạo.

MỤC LỤC Chăm sóc bệnh nhân trước mổ 03 Chăm sóc bệnh nhân sau mổ 10 Chăm sóc người bệnh viêm ruột thừa cấp tính 18 Chăm sóc người bệnh viêm phúc mạc 25 Chăm sóc người bệnh mổ sỏi mật 30 Chăm sóc người bệnh có hậu mơn nhân tạo 38 Chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não 43 Chăm sóc người bệnh chấn thương cột sống 51 Chăm sóc người bệnh gãy xương 57 Chăm sóc người bệnh sốc chân thương 64 Chăm sóc người bệnh bỏng – ghép da 71 Chăm sóc người bệnh bong gân – trật khớp 83 Chăm sóc người bệnh có đặt ống dẫn lưu 91 Chăm sóc người bệnh viêm tủy xương cấp tính 95 CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRƯỚC MỔ MỤC TIÊU Phân biệt mổ theo kế hoạch mổ cấp cứu Thực đầy đủ việc chuẩn bị cho người bệnh trước mổ Biết chăm sóc, ngăn ngừa, phát sớm tai biến sau ph ẫu thu ật NÔI DUNG ĐẠI CƯƠNG Chuẩn bị người bệnh trước mổ cơng tác quan tr ọng, ảnh h ưởng tr ực tiếp đến phẫu thuật Nếu chuẩn bị tốt, hạn chế đến mức tối thi ểu tai bi ến gây mê tiến hành phẫu thuật Ngược lại chuẩn bị khong t ốt, ảnh hưởng xấu đến kết phẫu thuật, đơi nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Do phải chẩn bị người bệnh trước mổ thật tốt, coi vi ệc h ết s ức quan trọng trình phẫu thuật Người điều dưỡng giữ vai trò chủ yếu việc chuẩn bị người bệnh trước mổ nhằm mục đích giúp cho người bệnh yên tâm, sẵn sàng ch ấp nh ận cu ộc m ổ Chăm sóc, theo dõi chuẩn bị thật tốt góp phần vào thành cơng mổ Có hai loại chính: mổ có chương trình (mổ theo kế hoạch) mổ cấp cứu CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH MỔ THEO KẾ HOẠCH Loại mổ sau hội chẩn người có trách nhiệm ch ỉ đ ịnh mổ s ắp x ếp th ời gian lịch mổ ngày nào, mổ, phương thức mổ Mổ theo kế hoạch gồm loại b ệnh c ần mổ để thời gian định mà khơng nảnh hưởng đến tình tạng bệnh 2.1 Chuẩn bị tinh thần cho người bệnh 2.1.1 Đối với người bệnh - Trong ngày trước mổ, điều dưỡng phải gần gũi, an ủi, giải thích cho người bệnh an tâm, gây cho người bệnh niềm lạc quan, tin tưởng vào chuyên môn, gi ải thích cho người bệnh biết mục đích, lợi ích việc phẫu thuật - Cần tìm hiểu lo lắng, thắc mắc người bệnh, phản ánh cho bác sĩ bác sĩ giải cho người bệnh an tâm - Khơng cho người bệnh biết tình trạng nguy kịch bệnh mà sinh lo l ắng s ợ hãi Tuyệt đối khơng giải thích điều mà bác sĩ khơng cho phép 2.1.2 Đối với thân nhân người bệnh - Cần giải thích kỹ lưỡng, nói rõ bệnh tình người bệnh cho người nhà bi ết, không gi ấu giếm tiên lượng xấu, kể khả có th ể nguy hi ểm đến tính m ạng người bệnh - Mặt khác cần phải tranh thủ đồng tình gia đình, kêu g ọi h ọ quan tâm, chia xẻ, động viên người bệnh, hợp tác việc chuẩn bị bệnh nhân đ ể tạo ều kiện thuận lợi cho việc tiến hành phẫu thuật 2.2 Chuẩn bị thể chất cho bệnh nhân 2.2.1 Hồ sơ bệnh án - Hồ sơ bệnh án phải có đủ tất giấy tờ có tính pháp lý, c ần khai thác kỹ qua trình di ễn biến người bệnh, đặc biệt trọng đến tri ệu chứng c toàn th ể, c ần - + + + + + + + + + + + hỏi kỹ tiền sử bệnh, ghi đầy đủ trình diễn biến bệnh t ật Địa ch ỉ c ng ười bệnh phải ghi rõ ràng, xác Giấy cam kết chấp nhận phẫu thuật bệnh nhân thân nhân Điều dưỡng viên phải kiểm tra sức khỏe người bệnh: Kiểm tra chièu cao, cân nặng: cần phải cân người bệnh trước mổ vi ệc làm cần thiết cho việc dùng thuốc hồi sức cho người bệnh sau Xem người bệnh có vấn đề đặc biệt hen phế quản, dị ứng thu ốc, b ệnh tim mạch, cao huyết áp, HIV mắc bệnh truyền nhiễm không Dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở Theo dõi số lượng nước tiểu tromg 24 giờ, bình thường 24 người đái từ 1,2 đến 2,5 lít Theo dõi phân: số lần ngày, số lượng màu sắc phân Theo dõi nôn: người bệnh nôn phải theo dõi s ố l ần nơn, s ố l ượng nôn, ch ất nôn, màu sắc, Trong trình theo dõi, người điều dưỡng báo cáo kịp th ời nh ững di ễn bi ến c ng ười bệnh cho bác sĩ biết xử trí Tất theo dõi ngày phải ghi đầy đủ vào hồ sơ bệnh án, giúp cho bác sĩ chẩn đoán bệnh tiên lượng sau 2.2.2 Chuẩn bị xét nghiệm cận lâm sàng Các xét nghiệm bản: Máu: Số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Cơng thức bạch cầu Nhóm máu để truyền máu cần Tốc độ lắng máu Thời gian đông máu, thời gian chảy máu Tỉ lệ huyết cầu tố Protid toàn phần, lipid toàn phần, glucose huyết Điện giải đồ Urê huyết Nước tiểu: Định lượng urê niệu, protein niệu, glucose niệu, tế bào (h ồng caàu, b ạch cầu, ) Phân: Tìm trứng ký sinh vật phân Tìm tế bào chất bất thường phân (hồng cầu, bạch cầu, ) Thăm dò số chức cần thiết: Thăm dò chức gan: Phản ứng Gros-Mac-Lagan, định lượng cholesterol Transaminase: SGOT, SGPT Phosphatase kiềm, bilirubin, prothrombin Siêu âm gan mật + Thăm dò chức thận: Urê niệu, urê máu, crêatinin niệu, crêatinin máu X quang: Chụp thận không chuẩn bị Chụp thận tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch + Thăm dò số chức khác: + + + + + + + + + + + X quang: chiếu hay chụp tim phổi Tim mạch: điện tâm đồ Thần kinh: điện não đồ Giap trạng: đo chuyển hóa + Một số xét nghiệm đặc biệt: chụp cắt lớp vi tính (CT Scaner), chụp cộng hưởng từ (MRI) 2.2.3 Khám chuyên khoa cần thiết Khám tai mũi họng: phát viêm nhiễm để ều trị tr ước m ổ, n ếu có viêm nhiễm mà mổ có tai biến sau Khám tim mạch: để đề phòng biến chứng xảy mổ sau m ổ Khám thần kinh: phát rối loạn tâm thần có ảnh hưởng tới phẫu thu ật Khám da liễu: phát bệnh da, cần di ều trị trước mổ 2.3 Theo dõi chăm sóc người bệnh trước mổ 2.3.1 Theo dõi chăm sóc Theo dõi người bệnh mặt tâm thần, phát lo lắng, động viên, an ủi b ệnh nhân, người điều dưỡng phải gần gũi, thái độ nhẹ nhàng, chân thực gây cho người bệnh tin tuỏng vào chuyên môn Để người bệnh nghỉ ngơi hoàn toàn, tránh xúc động, lo âu Khuyên không hút thuốc không cho uống rượu (kể thứ rượu thuốc) Hướng dẫn người bệnh cách thở sâu, tập ho, cách khạc nhổ, hướng dẫn cách ngồi tựa cách kê gối, hướng dẫn trở vận động sau mổ để giúp cho s ự h ồi ph ục nhanh chóng người bệnh đề phòng biến chứng Bệnh nhân tắm rửa sẽ, cắt móng taym, móng chân, v ệ sinh mi ệng, mũi, họng, mặc quần áo bệnh viện Chuẩn bị da vùng để mổ: làm da vùng để mổ ch ất sát khu ẩn, c ạo h ết lông vùng mổ song lưu ý khơng để xây xát da dễ bị vi khu ẩn xâm nh ập, có quan điểm cho không nên cạo lông vùng mổ cạo cần thiết Thủ thuật: + Thụt tháo ngày bệnh nhân mổ đại tràng + Thụt rửa âm đạo bệnh nhân mổ sa sinh dục Chuẩn bị chế độ ăn uống cho người bệnh trước mổ: + Đảm bảo cho người bệnh ăn uống tốt, cho ăn chế độ ăn bồi dưỡng tăng protid, tăng thịt nạc, cá, trứng bữa ăn ngày, người b ệnh thi ếu máu Đối với người bệnh không ăn qua đường miệng báo cáo bác sĩ đ ể cho ăn theo đường khác cho ăn qua ống thông dày truyền dịch nuôi dưỡng + Đảm bảo chất lượng định loại vitamin hoa rau xanh + Đối với người bệnh thiếu máu, người bệnh mổ nhiều lần, cần thi ết phải truy ền máu trước, tùy theo mức độ thể truyền hay hai lần trước mổ (do bác sĩ định) 2.3.2 Dự phòng biến chứng Để hạn chế biến chứng xảy sau mổ, cần ph ải ều tr ị dự phòng trước 2.3.2.1 Đối với người bệnh có bệnh tim + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Cho ăn chế độ kiêng muối, hạn chế nước Vệ sinh miệng tốt Lợi tiểu trợ tim (Digitalis, Coramin, ) Điều trị tốt bệnh phụ: mũi-họng, hơ hấp 2.3.2.2 Đối với người bệnh có bệnh thận Cho ăn chế độ kiêng muối, hạn chế nước Lợi tiểu tốt Cho kháng sinh (Penicillin ) 2.3.2.3 Đối với người bệnh có bệnh gan Cho ăn chế độ giàu protid, hạn chế lipid Cho vitamin B12, vitamin K, Acid glutamic, 2.3.2.4 Đối với người bệnh có bệnh tiêu hóa Cho thụt tháo phân ngày, tuần trước mổ Cho kháng sinh - Clorocid Sulfaguanidin (ganidan) 2.4 Chuẩn bị người bệnh ngày trước mổ ngày mổ 2.4.1 Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, người điều dưỡng phải ghi chép đầy đủ vào hồ sơ 2.4.2 Chế độ ăn uống Trước ngày mổ, người bệnh ăn nhẹ buổi sáng: cháo bột, mi ến, súp rau, khoai, s ữa; bu ổi chiều uống nước đường truyền dịch Nhịn ăn uống hoàn toàn 6-8 trước mổ Đối với người bệnh mổ đường tiêu hóa có định thụt tháo rửa dày 2.4.3 Chế độ vệ sinh toàn thân da vùng mổ Cho tắm nước nóng hay lau người Bỏ lại tư trang giả (gửi lại người nhà kho) Da vùng mổ: cạo lơng, tóc dao cạo, tránh gây xây xát da vùng mổ Rửa vùng da xà phòng nước chín Sát khuẩn vùng mổ cồn ete Băng vô khuẩn da vùng mổ 2.4.4 Thực thủ thuật cần thiết Rửa dày (đối với người bệnh mổ dày) Thụt tháo: nên thụt tháo trước mổ 3-4 Thụt dung dịch mặn đẳng trương Thông đái: nên thông đái vô khuẩn trước mổ 2.4.5 Thực thuốc Trước ngủ cho người bệnh uống an thần thuốc ngủ 2.4.6 Chuyển người bệnh lên phòng mổ (sáng hơm mổ) Trước chuyển người bệnh lên phong mổ, người điều dưỡng phải ki ểm tra l ại dấu hiệu sinh tồn: huyết áp, mạch, nhiệt độ, nhịp th Kết ph ải ghi l ại vào h s b ệnh án Đeo bảng tên vào tay người bệnh Thay quần áo theo quy định cho bệnh nhân mổ + Kiểm tra lại đầy đủ hồ sơ + Phải chuyển cáng Chuyển nhẹ nhàng, êm dịu, tuyệt đ ối không đ ược đ ể ng ười + + + + + + + + + + + bệnh tự (kể trường hợp đái, ỉa), đảm bảo cho người bệnh ấm áp chuyển Bàn giao bệnh nhân với điều dưỡng phòng mổ CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH MỔ CẤP CỨU Trong ngoại khoa có nhiều bệnh cần phải mổ cấp cứu Đối v ới b ệnh này, c ần phải tranh thủ phút, để cứu chữa Do cơng tác chuẩn bị cho phẫu thuật khơng đạt u cầu hồn chỉnh Người bệnh tình trạng nặng, khơng có thời để hồi sức chu đáo Nh ưng ph ải chuẩn bị tối thiểu, để đạt yêu cầu cần thiết cho phẫu thuật Hồi sức: hồi sức truyền máu, truyền dịch, thở oxy, hút dày, ch ống s ốc Theo dõi: + Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, ghi đầy đủ vào hồ sơ bệnh án, có trường hợp 15-30 phút phải lấy huyết áp mạch lần + Các chất xuất người bệnh (chất nôn, phân, nước ti ểu) v ề s ố lượng màu sắc, giữ lại báo cáo cho bác sĩ xem Làm xét nghiệm bản: số lượng hồng cầu, bạch cầu, cơng th ức bạch c ầu, urê huyết, nhóm máu Thời gian máu đông, thời gian máu chảy X quang cần thiết: chụp ổ bụng cấp cứu, chụp tim phổi Thực y lệnh cách khẩn trương, xác Thay quần áo, làm vùng mổ: sát khuẩn vùng da mổ, băng vơ khuẩn Thủ tục hành cần làm khẩn trương Chuyển người bệnh lên phòng mổ: nhẹ nhàng, êm dịu GIÁO DỤC SỨC KHỎE Hướng dẫn rõ ràng, cụ thể việc cần phối hợp người bệnh nhân viên y t ế; việc người bệnh cần phải thực suốt thời gian điều trị trước mổ, chuẩn bị mổ sau mổ Đặc biệt sau thụt tháo, người bệnh cần phải làm theo hướng dẫn y tá, ều dưỡng mổ tiến hành có kết cao TỰ LƯỢNG GIÁ Phân biệt , sai câu hỏi sau cách đánh dấu (V) vào c ột Đ cho câu đúng, cột S cho câu sai T Câu hỏi Đ S T Chuẩn bị tâm lý cho bệnh nhân mổ có kế hoạch cần phải cho bệnh nhân biết tình trạng nặng họ Chuẩn bị cho bệnh nhân mổ, tất tư trang quý bệnh nhân A B C D A B C D A B C D A phải người bệnh giữ Cần phải cho bệnh nhân tập thở, tập ho trước mổ có kế hoạch Chuẩn bị bệnh nhân mổ có kế hoạch, cần giải thích rõ cho thân nhân bệnh nhân bệnh tật bệnh nhân Khi bệnh nhân mổ cấp cứu, cần làm xét nghi ệm c cần thi ết bị trước mổ Cần phải nuôi dưỡng đường kính tĩnh mạch tất bệnh nhân chuẩn bị mổ cấp cứu Chuẩn bị bệnh nhân mổ có kế hoạch cần giải thích cho bệnh nhân hiểu: sau mổ có thay đổi bất thường đau, có ống dẫn lưu Cho bệnh nhân mổ có kế hoạch ăn cháo vào sáng trước mổ Cần phải rửa dày cho bệnh nhân chuẩn bị mổ cấp cứu 10 Cần phải thụt tháo cho bệnh nhân chuẩn bị bệnh nhân mổ có kế hoạch 11 Cố định tốt giả bênh nhân có giả chuyển bệnh nhân lên bàn mổ 12 Cần biết cân nặng bệnh nhân chuẩn bị bệnh nhân mổ có kế hoạch 13 Cho bệnh nhân mổ có kế hoạch uống thước an thần tối hôm trước ngày mổ 14 Phải mổ cấp cứu cho bệnh nhân bị thủng ổ loét dày-tá tràng 15 Thốt vị bẹn-bìu cần phải mơr cấp cứu 16 Phải cho bệnh nhân nhịn ăn uống trước mổ 17 Trước mổ cần phải rửa dày cho người bệnh chuẩn bị mổ cấp cứu 18 Trước người bệnh mổ cần thiết phải đo cân nặng Chọn câu trả lời Câu 1: Chuẩn bị tâm lý cho bệnh nhân vào mổ có kế hoạch: Gỉai thích cho bệnh nhân biết tình trạng bệnh nặng họ Giaỉ thích cho bệnh nhân biết mổ từ chuyên môn Giaỉ thích cho bệnh nhân biết mổ từ thông dụng dễ hi ểu Không cần giải thích Câu 2: Chế độ ăn uống cho bệnh nhân chuẩn bị mổ có kế hoạch: Vẫn ăn uống bình thường Nhịn ăn uống trước mổ Nhịn ăn uống trước mổ Nhịn ăn uống troức mổ 12 Câu 3: Thời gian thụt tháo cho bệnh nhân mổ có kế hoạch: Thụt tháo chiều hơm trước mổ Thụt tháo trước ngày Thụt tháo trước ngày Thụt tháo trước ngày Câu 4: Công việc phải làm cho bệnh nhân mổ có kế hoạch trước mổ ngày: Thụt tháo vào buổi sáng B Cho uống nước đường C Mặc quần áo mổ D Kiểm tra lại hồ sơ cho đầy đủ A B C D A B C D A B C D A B C D Câu 5: Công việc phải làm bệnh nhân mổ cấp cứu là: Cho bệnh nhân uống nước đường Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm theo y lệnh Truyền dịch Vệ sinh toàn thân cho bệnh nhân Câu 6: Chuẩn bị phẫu thuật cho bệnh nhân mổ có kế hoạch là: Rửa dày Hút dày Đặt thông mũi- dày Chỉ ăn qua thông mũi- dày bệnh nhân không ăn đường miệng Câu 7: Việc làm cần thiết cho bệnh nhân mổ có kế hoạch tối hơm trước là: Thử test kháng sinh Uống nước đường Uống vitamin Uống thuốc an thần Câu 8: Để phát ổ nhiễm trùng thể cần gửi người bệnh đi: Làm điện tâm đồ Khám chuyên khoa Xét nghiệm máu X quang tim phổi CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ + + + + MỤC TIÊU Nhận định tình trạng người bệnh sau mổ Lập kế hoạch thực kế hoạch chăm sóc người b ệnh sau m ổ phù h ợp với vấn đề người bệnh Ngăn ngừa, phát sớm tai biến, biến ch ứng sau m ổ NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG Công tác theo dõi chăm sóc người bệnh sau mổ quan tr ọng, m ặc dù ph ẫu thuật viên giỏi, có kinh nghiệm việc theo dõi chăm sóc sau m ổ c ng ười điều dưỡng khơng tốt kết bị hạn chế, chí có bi ến ch ứng khơng phát sớm kịp thời, xử trí khơng gây nguy hại tới tính mạng người bệnh Việc chăm sóc người bệnh sau mổ phải điều dưỡng viên có kinh nghi ệm, có kh ả phát thay đổi tình trạng người bệnh Việc chăm sóc cần ph ối h ợp với bác sĩ để đưa lại an toàn cho người bệnh Do cơng việc theo dõi chăm sóc sau mổ góp ph ần quan tr ọng vào s ự thành cơng phẫu thuật CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SAU MỔ 2.1 Chăm sóc người bệnh sau mổ 2.1.1 Chuẩn bị phòng hậu phẫu Phòng hậu phẫu sát phòng mổ, thống, n tĩnh, có đ ủ ánh sáng; nhi ệt đ ộ phòng t 20-220C Phòng hậu phẫu phải có đầy đủ trang thiết bị cần thiết trợ giúp cho vi ệc hồi sức cấp cứu người bệnh: Ambu, máy thở, phương tiện đo huyết áp tĩnh mạch trung ương, Monitoring có đủ dụng cụ thông thường như: máy đo huy ết áp, nhi ệt k ế, b ơm tiêm điện, túi đựng nước tiểu, khay đậu, chai đựng ch ất dẫn l ưu gi t c ần thiết cho việc theo dõi chăm sóc người bệnh sau mổ 2.1.2 Di chuyển người bệnh từ phòng mổ sang phòng hậu phẫu Mục đích phòng hậu phẫu theo dõi đ ể phát hi ện xử trí k ịp th ời bi ến chứng giai đoạn mê tỉnh Người điều dưỡng phải ln có m ặt theo dõi sát Người điều dưỡng phải kiểm tra huyết áp, mạch, nhịp thở trước r ời phòng m ổ, yêu cầu huyết áp phải ổn định (huyết áp tối đa phải 80mmHg), thở khơng khò khè, khơng có co kéo có y lệnh bác sĩ gây mê hồi sức chuy ển ng ười b ệnh Di chuyển người bệnh cẩn thận, nhẹ nhàng, không thay đổi tư đột ngột người bệnh mê dễ gây tụt huyết áp Đặt người bệnh nằm thẳng, đầu nghiêng v ề m ột bên đề phòng nơn Tránh khơng làm chỗ mổ bị tổn thương An toàn cho người b ệnh cách dùng dây buộc ngang đầu gối giữ th ẳng kh ủy tay đ ề phòng ng ười bệnh ngã chưa tỉnh hẳn sau mổ 10 B Nguyên nhân bỏng + tuổi D Diện tích bỏng + độ sâu bỏng Sốc xảy bỏng: A Sốc thần kinh C Sốc thần kinh trước, sốc bỏng sau A Sốc bỏng D Sốc bỏng trước, sốc thần kinh sau Bỏng độ II bỏng có tổn thương lớp tế bào: A Lớp sừng C Lớp biểu bì B Lớp tế bào đáy D Lớp hạ bì Bỏng nước sơi đổ vào phần thể có quần áo bỏng: A Độ I B Độ II C Độ trung gian Bỏng độ II người lớn xem bỏng nặng diện tích: D Độ IV A Quá 25% B Quá 30% C Quá 35% D Quá 40% Luyện tập vận động cho người bệnh bị bỏng vùng khớp nhằm mục đích: A Tránh cứng khớp B Tránh viêm khớp C Tránh tràn dịch khớp D Tránh teo vùng khớp 10 Thời kỳ sốc thần kinh bỏng kéo dài: A đầu B đầu C đầu D đầu CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH BONG GÂN - TRẬT KHỚP MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa,phân loại, triệu chứng,biến chứng,hướng điều trị trật khớp( sai khớp),bong gân Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh trật khớp,bong gân BONG GÂN ĐỊNH NGHĨA Bong gân làm tổn thương dây chằng bao khớp:khi chấn thương đột ngột làm cho dây chằng bị kéo dài đứt không gây di lệch vĩnh viễn mặt khớp - Dây chằng có nhiều nhánh thần kinh, nên bị tổn thương gây rối loạn vận mạch - Những khớp hay bị bong gân theo thứ tự sau đây: cổ chân,cổ tay, đầu gối, bàn chân, ngón tay 81 Hay gặp thiếu niên vận động viên thể dục thể thao GIẢI PHẨU BỆNH VÀ PHÂN LOẠI Dây chằng tổ chức tăng cường cho bao khớp bao phủ quanh khớp xương có nhiệm vụ giữ vững khớp xương,ngăn cản vận động có hại cho hoạt động khớp xương Dây chằng bao khớp gồm bó sợi collagen chạy song song - Bong gân độ I: lực tác động làm cho dây chằng bị giãn dài mà khơng co ngắn trở lại có số không đáng kể sợi collagen bị đứt - Bong gân độ II: số đáng kể sợi collagen bị đứt Bong gân độ I- II khớp vững vàng - Bong gân đô III: Dây chằng bị bong khỏi vị trí bám bị đứt tồn Bao khớp bị tổn thương,khớp lỏng lẻo,có thể mẻ mảng xương nơi bám dây chằng SINH LÝ BỆNH 3.1.Giai đoạn sưng nề: xuất vòng 72 sau chấn thương.Các histamin, serotonin, prostaglandin phóng thích từ dưỡng bào gây máu ngồi mạch, làm tăng sưng nề 3.2.Giai đoạn phục hồi: nguyên bào sợi huy động đến vùng bong gân để tạo sợi collagen non,chưa định hướng 3.3.Giai đoạn tạo hình: tiến triển xen kẽ với giai đoạn phục hồi,là giai đoạn quan trọng nhất:các sợi collagen định hướng song song với phương lực kéo căng dây chằng.Sau sáu tuần sợi collagen non đủ sức chịu sức kéo căng sinh lý Song phải từ 12 - 18 tháng sau điều trị dây chằng bị tổn thương đủ sức chịu đựng hoạt động thể thao bình thường 4.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG - Đau:là triệu chứng nhất,điểm đau chỗ bám đường dây chằng - Đau tự nhiên theo thì: đau chói điện giật tức sau bị chấn thương tê bì khơng cảm thấy đau thời gian,đau xuất trở lại bất động - Ấn vào vùng bong gân có dấu hiệu đau chói - Kéo căng diện khớp phía bong gân gây đau chói TRIỆU CHỨNG X QUANG - Có thể thấy hình ảnh mẻ mảng xương nơi bám dây chằng - Bong gân độ III: hình ảnh khe khớp phía bên bong gân bị toác rộng so với bên lành DI CHỨNG Viêm bao khớp vô trùng điều trị không qui cách Bao khớp sưng nề kéo dài,đau nhức khó chịu,hạn chế vận động khớp Thối hóa khớp: mặt sau bị bào mòn, mọc thêm gai xương ĐIỀU TRỊ Điều trị bảo tồn với bong gân độ I- II Điều trị phẩu thuật bong gân độ III Phẩu thuật khâu lại sớm dây chằng bị đứt,sau bất động vững khớp để bảo vệ dây chằng khâu Sau - tuần cho tập vận động mức độ không gây đau, hướng dẫn kỹ thuật viên vật lý trị liệu lành nghề 82 Có thể điều trị bảo tồn với người bệnh khơng u cầu phục hồi cao, đặc biệt thích hợp với người bệnh lớn tuổi CHĂM SÓC 8.1 Nhận định tình trạng người bệnh 8.1.1.Tình trạng chung - Nhận định xem người bệnh có hội chứng nhiễm trùng khơng? - Nhận định xem người bệnh có tổn thương phối hợp khơng? 8.1.2 Tình trạng chỗ - Mức độ đau, sưng nề tăng hay giảm? - Khớp vững hay lỏng? bất động chưa? - Có tổn thương mạch máu,thần kinh khơng? - Sau mổ: vết mổ có bị chảy máu hay khơng? có dấu hiệu nhiễm trùng hay khơng? có tổn thương mạch máu,thần kinh khơng? vùng phẩu thuật bất động có tốt khơng? 8.2 Lập thực kế hoạch chăm sóc 8.2.1 Điều trị bảo tồn Đối với trường hợp bong gân độ I II 8.2.1.1.Giai đoạn sưng nề cấp tính - Mục đích điều trị:làm ngừng chảy máu hạn chế sưng nề - Phương pháp: + Băng ép vùng bong gân chun, giữ 48 + Chườm lạnh băng chun nước đá, 20 - 30 phút chườm lần suốt + Kê cao chi tổn thương + Dùng thuốc giảm đau,giảm phù nề Chú ý: khơng xoa bóp chườm nóng,khơng tiêm thuốc vào vùng bong gân 8.2.1.2 Giai đoạn phục hồi - Bong gân độ I: cho vận động sớm hết đau,rồi cho lao động lại bình thường - Bong gân độ II:phải bất động vững khớp bị bong gân cách bó bột,để tránh vận động đột ngột làm tổn thương thêm đứt lại dây chằng + Chi để bột tuần + Chi để bột tuần Nếu có kỹ thuật viên vật lý trị liệu lành nghề cho người bệnh sớm hơn,theo chương trình thích hợp có kiểm sốt.Tập vận động thiết khơng gây đau 8.2.2 Sau phẩu thuật:đối với trường hợp bong gân độ III - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn đầu,chú ý phát tai biến gây mê,phẩu thuật như: rối loạn nhịp tim,nhịp thở,chảy máu vết mổ.Những ngày sau ý phát biểu nhiễm trùng toàn thân - Thay băng vết mổ ngày,phát sớm tình trạng nhiễm trùng vết mổ,cắt cách cho trường hợp ứ dịch vết mổ - Hướng dẫn cho người bệnh gác chi cao để giảm đau,sưng nề 83 - Thực thuốc theo y lệnh,theo dõi phát tai biến thuốc như:gây phản ứng dị ứng,gây đau dày Bất động vững khớp để bảo vệ dây chằng khâu.Hết thời gian bất động ( - tuần) hướng dẫn người bệnh tập vận động mức độ không gây đau,dưới hướng dẫn kỹ thuật viên vật lý trị liệu TRẬT KHỚP ĐỊNH NGHĨA Trật khớp di lệch đột ngột hoàn toàn khơng hồn tồn mặt khớp với tác nhân tác động gián tiếp khớp chi bị chấn thương động tác sai tư khớp PHÂN LOẠI TRẬT KHỚP CHẤN THƯƠNG 2.1.Theo thời gian - Nhóm cấp cứu: vòng 48 - Nhóm đến sớm: 2ngày - tuần - Nhóm đến muộn:4 tuần trở lên 2.2.Theo giải phẫu - Bán trật khớp: mặt khớp khơng di lệch hồn tồn - Trật khớp hồn tồn - Gãy trật khớp: trật khớp kèm theo gãy xương,giập đầu xương,một mảnh đầu xương nơi bám dây chằng bao khớp bị rách rời xương 2.3.Theo mức độ tái phát - Trật khớp lần đầu - Trật khớp tái diễn:tuy nắn vào ổ khớp dễ trật lại sau chấn thương nhẹ,hay gặp khớp vai,khớp hàm - Trật khớp liên tục 2.4.Theo lâm sàng - Trật khớp kín - Trật khớp hở:rách da quan khớp tạo thành trật khớp hở - Trật khớp kèm biến chứng: mạch máu thần kinh bị tổn thương kèm theo nhiều rối loạn vận mạch - Trật khớp không nắn mảnh xương,bao khớp chèn vào mặt khớp TRIỆU CHỨNG 3.1.Triệu chứng - Đau xảy sau chấn thương,bất động đau - Giảm hoàn toàn 3.2.Triệu chứng thực thể 3.2.1.Khớp biến dạng - Trật khớp vai trước: cánh tay tư dạng xoay ngồi,có thể có dấu hiệu nhát rìu,mất rãnh delta ngực 84 - Trật khớp khuỷu sau: khuỷu gấp 50 - 60 o ,cẳng tay sấp,đầu xương cánh tay gồ trước khuỷu,mỏm khuỷu nhô hẳn phía sau,tam giác Hunter đảo ngược - Trật khớp háng: + Ra sau,lên trán: háng khép,xoay trong,gối gấp + Ra sau,xuống dưới: háng khép,xoay ,gối gấp nhiều + Ra trước,lên trên: háng dạng,xoay ngồi,gối gấp + Ra trước,xuống dưới: háng dạng,xoay ngoài,gối gấp nhiều 3.2.2 Ổ khớp trống rỗng,sờ thấy đầu xương vị trí bất thường - Khớp vai:sờ thấy chỏm xương cánh tay mỏm vai,phía sau sờ thấy hõm khớp - Khớp khuỷu: sờ thấy hõm khớp rỗng,đầu xương cánh tay sờ thấy phía trước nếp gấp khuỷu,ngay mỏm khuỷu - Khớp hông: tùy theo kiểu trật khớp thấy chỏm xương đùi vùng mơng ( phía sau) trước khớp hơng 3.2.3.Cử động lò xo: làm ngược với biế dạng thấy chi bật vị trí biến dạng ban đầu TRIỆU CHỨNG X QUANG Chụp khớp tư thẳng nghiêng thấy rõ tư trật khớp tổn thương phối hợp TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 5.1.Tiến triển: trật khớp điều trị tốt,sau bất động khớp bị cứng,biên độ vận động hạn chế.Cần ngâm vùng khớp nước muối ấm, tập cử động nhẹ nhàng tích cực,chủ động,các động tác chức hồi phục 5.2 Biến chứng: tổn thương phần mềm dẫn đến trật khớp hở.Tổn thương mạch máu thần kinh.Tổn thương đầu xương.Trật khớp tái phát HƯỚNG ĐIỀU TRỊ - Sơ cứu: giảm đau cách phong bế Novocain 1% chỗ tiêm thuốc giảm đau toàn thân Morphin clohydrat,Dolargan Bất động tư trật khớp - Điều trị: nắn chỉnh chủ yếu,nắn khớp trường hợp đến sớm,trừ trường hợp đến muộn,trật khớp có kèm theo gãy xương,các tổn thương phần mềm cần phải phẩu thuật đặt lại khớp.Sau nắn trật khớp đặt nẹp bó bột bất động 6.1.Vơ cảm nắn - Gây tê ổ khớp,gây tê vùng gây mê tùy trường hợp - Nắn không vô cảm người bệnh đến sau tai nạn vài giờ,thầy thuốc có kinh nghiệm điều trị,người bệnh hợp tác tốt 6.2.Nắn trật khớp Nắn ngược theo biến dạng: Khớp vai: theo phương pháp Hypocrate,Kocher Khớp hông: theo phương pháp Bochler,Kocher 6.3.Bất động vật lý trị liệu - Khớp vai : nắn áp cánh tay vào thân,xoay cánh tay,cố định bột Desault băng chun,thời gian bất động 2- tuần + Sau cho tập nhẹ nhàng khớp vai - tuần 85 + Tránh vận động nặng vòng - tháng đầu + Khi tập vận động lại khớp vai cử động dạng gập thực trước,xoay đưa sau tập chậm - Khớp khuỷu: nắn bất động khuỷu tư gấp 90 o bột cánh cẳng bàn tay 2- tuần.Chỉ cho lao động nặng sau tháng kể từ ngày tháo bột - Khớp háng: nắn bất động duỗi đùi hoàn toàn,đùi xoay 15 o ,hơi dạng bột chậu lưng chân,thời gian bất động 2- tuần Tập vận động nhẹ nhàng,từ từ lấy lại biên độ cử động khớp hông 4- tuần Cho tỳ xuống chân đau tăng dần.Cứ tháng đến năm phải kiểm tra lại khớp hông X quang để phát biến chứng thối hóa khớp,tiêu chỏm - Điều trị mổ đặt lại khớp trường hợp sai khớp đến muộn,sai khớp khơng nắn CHĂM SĨC 7.1.Nhận định tình trạng người bệnh 7.1.1.Tình trạng chung - Nhận định xem người bệnh có sốc hay khơng? Dựa vào tinh thần, da, niêm mạc,mạch, huyết áp,nhịp thở - Nhận định xem người bệnh có hội chứng nhiễm trùng tồn thân hay khơng? - Có tổn thương phối hợp hay không? ý tổn thương như: chấn thương sọ não,chấn thương lồng ngực,chấn thương ổ bụng,gãy xương chậu 7.1.2 Tại chỗ - Khớp bất động hay chưa?trật khớp kín hay hở,vết thương hay bẩn? - Có tổn thương mạch máu,thần kinh không?Mức độ đau,sưng nề nào? - Bột chặt hay lỏng? Có dấu hiệu thiếu máu ni dượng chi bó bột hay khơng? - Vết mổ nhiễm trùng hay khơng? 7.2 Chẩn đốn chăm sóc - Sốc đau - Người bệnh đau,sưng nề nơi tổn thương - Người bệnh có nguy nhiễm trùng vết mổ - Nguy nhiễm trùng,viêm khớp trật khớp hở - Nguy trật khớp tái phát - Người bệnh có nguy bị tổn thương mạch máu,thần kinh sau mổ - Người bệnh có nguy rối loạn tuần hồn ni dưỡng chi sau bó bột - Người bệnh thiếu hụt dinh dưỡng - Người bệnh ngủ 7.3.Lập thực kế hoạch chăm sóc - Nếu chưa bất động: + Thực y lệnh thuốc giảm đau,đánh giá tác dụng thuốc + Bất động tư trật khớp: * Chi cần đeo tay khăn vuông * Chi nẹp bất động,vận chuyển cáng - Sau bó bột kiểm tra chăm sóc bột theo nguyên tắc: 86 + Nâng cao chi tổn thương để giảm đau,sưng nề cho người bệnh + Nếu có bất thường như: bột bó chặt,gây chèn ép thiếu máu nuôi dưỡng chi,hỏng vỡ bột cần báo cho thầy thuốc + Thực y lệnh thuốc - Sau mổ: + Theo dõi dấu hiệu sinh tồn,tùy theo tình trạng người bệnh + Chăm sóc vết mổ theo nguyên tắc + Gác cao chi để giảm đau,sưng nề cho người bệnh + Thực thuốc theo y lệnh 7.4.Đánh giá Người bệnh bong gân,trật khớp đánh giá chăm sóc tốt khi: - Người bệnh giảm đau,giảm sưng nề nhanh - Người bệnh nắn lại trật khớp sớm - Người bệnh bất động đủ thời gian - Người bệnh hướng dẫn tập phục hồi chức tốt,tránh di chứng KẾT LUẬN Trật khớp chấn thương thường gặp,nếu khơng phục hồi tốt chức để lại di chứng cứng khớp,ảnh hưởng đến lao động,sinh hoạt ngày người bệnh TỰ LƯỢNG GIÁ Phân biệt sai câu hỏi sau cách đánh dấu ( V) vào cột Đ cho câu đúng, vào cột S cho câu sai Câu hỏi Đ S T T Khi trật khớp ổ khớp trống rỗng Khi bị trật khớp khớp hoàn toàn Khi trật khớp phải bất động tạm thời tư Xoa bóp thuốc nam cho người bệnh trật khớp để phục hồi bao khớp Bong gân độ III dây chằng bị bong khỏi vị trí bám bị đứt tồn Bong gân độ II cần phải phẩu thuật nối lại gân Ấn vào vùng bong gân có dấu hiệu đau nhói Di chứng bong gân viêm bao khớp vơ trùng Hồn thành từ câu đến câu 11 cách điền từ cụm từ vào chỗ trống: 87 Câu Trật khớp di lệch .(A) hồn tồn khơng .(B) mặt khớp với nha Câu 10 Bong gân tổn thương (A) bao khớp Câu 11 Sinh lý bệnh bong gân gồm có giai đoạn: A B Giai đoạn phục hồi C Giai đoạn tạo hình Chọn ý cho câu từ câu 12 đến câu 20 Câu 12 Triệu chứng có giá trị để chẩn đốn sai khớp là: A Đau khớp bị chấn thương C Khớp sưng nề,bầm tím B Giảm hồn tồn D Có dấu hiệu lò xo Câu 13 Việc cần tránh điều trị sai khớp là: A Bất động khớp C Xoa dầu nóng B Kéo nắn khớp D Tập vận động Câu 14 Việc làm bắt buộc điều trị sai khớp là: A Kéo nắn sai khớp C Dùng thuốc giảm đau B Bất động để phục hồi bao khớp D Tập vận động sau hết đau Câu 15 Điều trị bong gân độ I - II quan trọng là: A Xoa bóp vùng bong gân dầu nóng B Băng ép vùng bong gân băng chun,giữ 48 C Chọc hút máu tụ vùng bong gân D Vận động sớm vùng bong gân Câu 16 Yêu cầu điều trị bong gân độ III: A Chỉ cần bất động vùng bong gân bột B Chỉ cần dùng thuốc giảm đau,giảm nề C Phẩu thuật khâu phục hồi gân D Tập vật lý trị liệu Câu 17 Di chứng bong gân là: A Đau kéo dài C Khớp lỏng lẻo B Bong gân tái phát D Thối hóa khớp Câu 18 Thời gian hai lần chườm lạnh bong gân là: A phút - 10 phút C 20 phút - 30 phút B 10 phút - 20phút D 30 phút - 40 phút Câu 19 Thời gian bất động bột bong gân độ II chi là: A tuần C tuần B tuần D tuần Câu 20 Giai đoạn sưng nề xuất vòng: A 48 C 36 B 24 D 72 88 CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CĨ ĐẶT ỐNG DẪN LƯU MỤC TIÊU Trình bày ích lợi dẫn lưu, loại dẫn lưu, biến chứng dẫn lưu Thực chăm sóc bệnh nhân có vết thương dẫn lưu, rút ống dẫn lưu có định NỘI DUNG Đại cương - Dẫn lưu thủ thuật dùng để đưa chất dịch,máu ứ đọng khoang thể quan khoang quan để điều trị bệnh đẻ phòng ngừa: Ví dụ: Dẫn lưu màng phổi,dẫn lưu màng tim,phẩu thuật dẫn lưu dày - Trong nội dung này,đề cập đến loại dẫn lưu khoang phúc mạc ( dẫn lưu ổ bụng) số phẩu thuật vùng bụng 1.1.Chỉ định Các trường hợp định thường gặp - Các hố tự nhiên tajị vùng thấp ổ bụng có máu,dịch ứ đọng sau mổ bụng túi Douglas - Những vết khâu tạng rỗng,miệng nối khơng an tồn kích thước khác nhau,máu nuôi dưỡng kém,dễ nhiễm trùng - Chống dò: trường hợp dò từ đường túi mật - Dẫn lưu ổ áp xe tạng bụng ( áp xe gan) ổ áp xe hình thành ổ bụng: áp xe ruột thừa 1.2 Biến chứng dẫn lưu - Khi đặt ống dẫn lưu gây dính tạng quanh ống,nhất ống cac su gây tắc ruột dính ruột non vào chỗ đặt dẫn lưu - Loại ống dẫn lưu cứng gây tổn thương cho quan nội tạng noi tiếp xúc - Nhiễm trùng chỗ đặt dẫn lưu - Nhiễm trùng ngược dòng đặt ống dẫn lưu lâu chăm sóc khơng kỹ thuật - Chảy máu rạch da đặt ống dẫn lưu 1.3.Các loại ống dẫn lưu - Thường dùng loại dẫn lưu: + Ống thường có lỗ đục bên + Penrose + Ống dẫn lưu chất dẻo ( plastic) cao su 2.Chăm sóc bệnh nhân sau mổ có ống dẫn lưu 2.1.Nhận định tình trạng bệnh nhân 2.1.1.Nhận định tình trạng vết mổ - Quan sát vết mổ khô tốt ướt dịch,thay băng vết mổ trước thay dẫn lưu 2.1.2.Nhận định nơi đặt dẫn lưu - Quan sát da chân ống dẫn lưu có đỏ,có tượng viêm lở khơng? Có nhiều dịch tiết khơng (để chuẩn bị dụng cụ săn sóc đầy đủ) - Loại dẫn lưu loại gì? Nếu metche, penrose khơng cần ống nối - Dẫn lưu dự phòng hay dẫn lưu điều trị 2.1.3.Xem hồ sơ 89 - Để biết dẫn lưu đặt - Dẫn lưu từ quan ? - Có bơm rửa khơng ? - Có định rút ống dẫn lưu khơng ? 2.1.4.Quan sát đo lường - Số lượng,màu sắc,tính chất dịch tiết - Ghi vào hồ sơ,giúp Bác sĩ biết tình trạng vết mổ dẫn lưu 2.2 Săn sóc ống dẫn lưu: ( thực phần thực hành) 2.2.1.Chuẩn bị dụng cụ: Điều dưỡng rửa tay mang trang trước chuẩn bị dụng cụ ▪ Dụng cụ vô trùng: Một mâm trải khăn vô trùng - kelly - kéo - Bông gạc thấm hút đủ dùng - 2chén chung ( để đựng dung dịch) - Dung dịch: + Dung dịch mặn đẳng trương + Dung dịch sát khuẩn Alcool(dung dịch bơm rửa theo định cần) - Ống tiêm để hút dịch 10cc - Pommade oxyt kẽm,vasellin cần ▪ Dụng cụ sạch: - Kiềm gấp băng dơ - Gants tay cần - Bồn hạt đậu hứng dịch hay nước bơm rửa - Băng dính, kéo cắt băng - Vải cao su - Túi giấy giỏ đựng băng dơ 2.2.2.Kỹ thuật tiến hành - Mang dụng cụ đến giường bệnh nhân,báo bệnh nhân biết việc làm - Cho bệnh nhân nằm tư thuận tiện - Trải vải cao su phía dẫn lưu - Dùng kiềm gấp băng dơ - Săn sóc vết mổ trước kỹ thuật - Đặt bồn hạt đậu phía dẫn lưu - Rửa sát trùng quanh chân ống dẫn lưu chân ống: Từ chân ống thân ống khoảng 5cm - Dùng ống tiêm hút dịch cần - Nhón ống dẫn lưu penrose sát trùng lại - Nếu có thị rút ống dẫn lưu: + Sau cắt mối đính nơi chân ống + Một tay dùng gạc đè da xung quanh ống + Một tay dùng kềm kẹp chặt ống vừa xoay vừa nhẹ nhàng rút ống,rút đoạn( độ dài tùy Bác sĩ định) rút tùy theo y lệnh Bác sĩ 90 - Ấn nhẹ da xung quanh ống dẫn lưu để chất tiết chảy - Sát trùng lại chân ống dẫn lưu - Sát trùng rộng ngồi khoảng 5cm -Bơi thuốc phòng lở da dịch nhiều - Đắp gạc đủ để thấm hút dịch - Băng lại tránh băng kín miệng dẫn lưu đè lên làm gập ống dẫn lưu - Giúp bệnh nhân nằm thoải mái dặn bệnh nhân nằm nghiêng phía dẫn lưu 2.2.3.Dọn dẹp bảo quản dụng cụ - Ngâm dụng cụ vào dung dịch sát trùng rửa lại xà bơng nước,lau khơ,gói sau gửi tiệt trùng 2.2.4 Ghi hồ sơ - Tình trạng vết mổ - Tình trạng da nơi đặt dẫn lưu - Số lượng,màu sắc,tính chất dịch dẫn lưu 2.3 Những điểm cần lưu ý săn sóc ống dẫn lưu - Nên săn sóc vết mổ trước săn sóc ống dẫn lưu - Khuyên bệnh nhân nên nghiêng phía dẫn lưu - Nếu dẫn lưu máu tươi báo Bác sĩ TỰ LƯỢNG GIÁ I Phân biệt sai câu hỏi cách khoanh tròn A cho câu đúng,B cho câu sai Đối với bệnh nhân có đặt ống dẫn lưu nên khuyên bệnh nhân nằm nghiêng phía dẫn lưu A Đúng B Sai Điều dưỡng cần quan sát đo lường số lượng,màu sắc,tính chấtcủa dịch dẫn lưu ghi hồ sơ để giúp Bác sĩ biết diễn biến tình trạng vết mổ dẫn lưu A Đúng B Sai Đối với bệnh nhân có đặt ống dẫn lưu Điều dưỡng nên khuyên bệnh nhân nằm nghiêng phía dẫn lưu nhằm mục đích để bệnh nhân bớt đau A Đúng B Sai Các loại ống dẫn lưu chất liệu cứng gây tổn thương cho quan nội tạng nơi tiếp xúc A Đúng B Sai II Chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu Khi chăm sóc ống dẫn lưu cần rửa sát trùng quanh chân ống dẫn lưu theo nguyên tắc: A Từ chân ống ống khoảng 0.5cm B Từ chân ống ống khoảng 1.5cm C Từ chân ống ống khoảng 5cm D Từ chân ống ống khoảng 2cm Khi chăm sóc bệnh nhân có vết mổ có ống dẫn lưu A Cần săn sóc vết mổ theo dõi sát ống dẫn lưu B Nên săn sóc vết mổ trước,săn sóc ống dẫn lưu sau C Nên săn sóc vết mổ trước săn sóc ống dẫn lưu cắt bớt ống dẫn lưu 91 D Nên săn sóc ống dẫn lưu trước sau săn sóc vết mổ Khi chăm sóc bệnh nhân có đặt ống dẫn lưu,chai hứng dịch dẫn lưu để: A Ngang nơi dẫn lưu B Song song nơi dẫn lưu C Thấp nơi dẫn lưu D Cao nơi dẫn lưu Sau thay băng ống dẫn lưu xong,những dụng cụ thay băng cần ngâm vào: A Dung dịch sát trùng C Cồn 70o B Nước xà D Nước 9.Nhận định chăm sóc bệnh nhân mổ có đặt ống dẫn lưu A Quan sát vết mổ khô tốt ướt dịch B Quan sát da chân ống dẫn lưu C Loại dẫn lưu loại D Dẫn lưu dự phòng hay dẫn lưu điều trị 10 Đối với bệnh nhân vừa có vết mổ vừa có ống dẫn lưu chăm sóc Điều dưỡng cần: A Cần săn sóc vết mổ theo dõi sát ống dẫn lưu B Cần săn sóc vết mổ trước,săn sóc ống dẫn lưu sau C Cần săn sóc vết mổ trước săn sóc ống dẫn lưu cắt bớt ống dẫn lưu D Cần săn sóc ống dẫn lưu trước sau săn sóc vết mổ 11 Xử trí người Điều dưỡng chăm sóc dẫn lưu thấy có máu tươi chảy ra: A Báo bác sĩ B Cột ống dẫn lưu báo bác sĩ C Tiêm vitamin K D Lấy dấu sinh hiệu 12 Đặt ống dẫn lưu dùng để đưa chất dịch,máu ứ đọng khoang thể A Kỹ thuật B Thủ thuật C Phương pháp D Quy trình kỹ thuật CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH VIÊM XƯƠNG TỦY CẤP TÍNH MỤC TIÊU 92 Trình bày phân tích nguyên nhân sinh bẹnh,triệu chứng,các giai đoạn hướng điều trị viêm xương tủy cấp tính Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm xương tủy cấp tính Phần: BỆNH HỌC Đại cương Viêm xương tủy cấp tính (VXTCT) bệnh lý xương gặp chủ yếu trẻ em: - Tuổi: 16 tuổi : 13% - Giới: nam gặp nhiều nữ tới 2-4 lần - Vị trí: xương đùi: 35-37%; xương chày: 30-35%; xương dẹp:8-10% Nguyên nhân sinh bệnh học Vi khuẩn Đứng hàng đầu tụ cầu vàng ,sau đến trực khuẩn mủ xanh phế cầu Đường vào Vi khuẩn từ ổ viêm mụn nhọt da,sâu răng,viêm phổi vào máu tới gây bệnh xương.ở người bệnh có tiền sử chấn thương gặp cốt tủy viêm 50-70%số trường hợp Triệu chứng Giai đoạn cấp tính - Tồn thân :người bệnh đọt ngột sốt cao,có hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc cấp tính - Tại chỗ: + Đau vùng chi có xương viêm + Sưng nề nhẹ quoanh đầu xương + Gõ đầu xương bao khớp khơng đau + Khơng có sưng hạch lân cận Giai đoạn mãn tính - Toàn thân:hội chứng nhiễm trùng bớt rầm rộ viêm biệt lập với tổ chức lành bao xơ đông mạch - Tại chỗ: + Sưng to + Có thể có lỗ rò Cận lâm sàng - Xét nghiệm máu : + Giai đoạn cấp tính :số lượng bạchk cầu tăng,chủ yếu đa nhân trung tính + Giai đoạn mạn tính :tốc độ máu lắng tăng - X quoang: + Dấu hiệu phá hủy tái tạo xương + Dấu hiệu phản ứng màng xương Biến chứng - Nếu người bệnh điều trị muộn không điều trị kịp thời hủy hoại xương thiếu hụt ni dưỡng xương gây nên lỗng xương gãy xương - Nhiễm khuẩn huyết :ít gặp Điều trị Giai đoạn cấp tính :cần phát điều trị sớm.thời gian không nên chậm ngày - Bất động bột 2-3 tuần 93 - Điều trị kháng sinh liều cao phối hợp Giai đoạn mãn tính: Tồn thân:chế độ ăn uống tốt ,bồi phụ nước ,điện giải protein Mổ :lấy xương chết tổ chức hoại tử,mở cửa sổ vách xương viêm để mạch máu xung quoanh vào ổ viêm.đóng kín vết mổ ,đặt dẫn lưu,tưới rửa Bất động bột để tránh gãy cho phần xương yếu Phần: CHĂM SÓC - - - - - - Nhận định - Tồn thân: + Tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc:người bệnh có sốt khơng?Da niêm mạc nào? + thể trạng người bệnh tốt hay xấu ? - Tại chỗ: + Mức độ đau + Tình trạnh sưng nóng yhế nào? + Có rò mủ khơng? Chẩn đốn chăm sóc - Sốt cao nhiễm trùng - Mất nước điện giải nhiễm trùng-nhiễm độc - Đau viêm xương - Nguy thiếu dinh dưỡng dẫn đến suy kiệt - Nguy rò mủ Lập thực kế hoạch chăm sóc Hạ sốt: + Theo dõi mạch nhiệt độ giờ?/1 lần + chườm mát dùng thuốc hạ sốt theo y lệnh + Chườm mát dùng thuốc hạ sốt theo y lệnh + theo dõi nước tiểu 24 h + Dùng thuốc kháng sinh theo y lệnh Giảm đau cho người bệnh: + Dùng yhuốc giảm đau theo y lệnh + Bất động chi có viêm xương bó bột + Gác chi cao để giảm phù nề Nâng cao thể trạng: + Đảm bảo dinh dưỡng đủ calo cho người bệnh + Tăng phần ăn có nhiều protein vitamin để chống nhiễm trùng Khi có mủ :chuẩn bị người bệnh mổ dẫn lưu ổ viêm Chăm sóc ống dẫn lưu: + Tưới rửa ổ viêm hàng ngày dung dịch NACL 9%,có thể pha kháng sinh qua ống dẫn lưu + Theo dõi dịch chảy bình chứa:bình thường dịch chảy phải dần + Rút hệ thống tưới rửa sau 7-10 ngày tưới rửa dịch chảy Chăm sóc vết mổ:thay băng vô khuẩn vết mổ ngày/1 lần Giáo dục sức khỏe:=Dặn người bệnh viện giữ bột khô,tránh gãy ,sau tuần đến khám lại + Điều trị triệt để ổ viêm tái phát Vệ sinh :vệ sinh thân thể miệng ,tránh làm ướt bột 94 Đánh giá - Người bệnh hết sốt - Hết đau ,vận động tốt - Không tái phát Kết luận Viêm xương tủy cấp tính phát sớm điều trị sớm giai đoạn lượng tốt,cần đieuù trị sớm triệt để nhiễm trùng da vệ sinh miệng TỰ LƯỢNG GIÁ Hoàn thành từ đến câu cách điền từ cụm từ vào trống Câu 1:Ở người bệnh có tiền sử chấn thương gặp viêm tủy cấp tính (a) Câu 2:Người bệnh VXTCT giai đoạn đầu cần điều trị kháng sinh liều cao bất động xương viêm bột (a) tuần Câu 3: Khi chăm sóc ống dẫn lưu tưới rửa người bệnh sau mổ VXTCT rút dẫn lưu sau (a) ngày Câu 4: Vi khuẩn hay gặp gây viêm xương tủy cấp tính là: A Tụ cầu C Liên cầu B Phế cầu D Trực khuẩn mủ xanh Câu 5: Triệu chứng có giá trị để chẩn đoán viêm xương tủy giai đoạn mạn tính là: A Sốt cao liên tục C Đau đầu chi B Sưng nề quoanh đầu xương D Có lỗ rò mủ Câu 6: Việc làm có giá trị chăm sóc người bệnh sau mổ viêm xương tủy cấp tính A.Tưới rửa ổ viêm hàng ngày C.Thay băng vết mổ hàng ngày B.Thay sode hàng D.Theo dõi dịch qua bình chứa Câu 7: Chế độ dinh dưỡng tốt cho người bệnh viêm xương tủy cấp tính là: A Tăng protein vitamin C Tăng lipid vitamin B Tăng lipid protid D Tăng đường vitamin 95 ... gây mê phía đầu người bệnh, điều dưỡng phía chân người bệnh để quan sát người bệnh Điều dưỡng phía đầu, nhân viên gây mê phía cuối Điều dưỡng đứng phía Chỉ cần điều dưỡng hộ lý chuyển người bệnh... c ng ười điều dưỡng khơng tốt kết bị hạn chế, chí có bi ến ch ứng không phát sớm kịp thời, xử trí khơng gây nguy hại tới tính mạng người bệnh Việc chăm sóc người bệnh sau mổ phải điều dưỡng viên... dõi đ ể phát hi ện xử trí k ịp th ời bi ến chứng giai đoạn mê tỉnh Người điều dưỡng phải ln có m ặt theo dõi sát Người điều dưỡng phải kiểm tra huyết áp, mạch, nhịp thở trước r ời phòng m ổ, yêu

Ngày đăng: 31/01/2018, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w