tin hoc can ban

146 337 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tin hoc can ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Bài 1: Các khái niệm cơ bản 1.1. Thông tin và xử lý thông tin 1.1.1. Thông tin Thông tin là các dữ liệu sau khi được xử lý, cho ta hiểu biết về đối tượng 1.1.2. Dữ liệu: Chưa mang lại hiểu biết về đối tượng Ví dụ Ảnh mây vệ tinh: Dữ liệu Bản tin dự báo thời tiết: Thông tin 1.1.3. Xử lý thông tin Thông tin là kết quả bao gồm nhiều quá trình xử lý các dữ liệu và thông tin có thể trở thành dữ liệu mới để theo một quá trình xử lý dữ liệu khác tạo ra thông tin mới hơn theo ý đồ của con người. Con người có nhiều cách để có dữ liệu và thông tin. Người ta có thể lưu trữ thông tin qua tranh vẽ, giấy, sách báo, hình ảnh trong phim, băng từ…Trong thời đại hiện nay, khi lượng thông tin đến với chúng ta càng lúc càng nhiều thì con người có thể dùng một công cụ hỗ trợ cho việc lưu trữ, chọn lọc và xử lý lại thông tin gọi là máy tính điện tử (Computer). Máy tính điện tử giúp con người tiết kiệm rất nhiều thời gian, công sức và tăng độ chính xác cao trong việc tự động hoá một phần hay toàn phần của quá trình xử lý dữ liệu hay thông tin. 1.2. Phần cứng, phần mềm và công nghệ thông tin 1.2.1. Phần cứng(Hardware) Phần cứng là các thành phần vật lý của máy tính. Các thành phần vật lý ở đây bao gồm các thiết bị điện tử và cơ khí. 1.2.2. Phần mềm Phần mềm là tập hợp các chỉ thị cho máy tính làm việc. Nói cách khác, toàn bộ các chương trình chạy trên máy tính gọi là phần mềm máy tính. Sự ra đời của phần mềm khiến cho hiệu quả sử dụng phần cứng được nâng cao, rất nhiều công việc của con người được tự động hoá, vận hành nhanh chóng. 1.2.3. Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội .Công nghệ thông tin được phát triển trên nền tảng phát triển của các công nghệ Điện tử - Tin học - Viễn thông và Tự động hóa. Đặc điểm của công nghệ thông tin: - Tốc độ: - Nhất quán: - Chính xác: - Ổn định: Bài 2: Cấu trúc cơ bản của hệ thống máy tính THIẾT BỊ XUẤT (OUTPUT DIVICE) Ổ ĐĨA (DRIVER) BỘ XỬ LÝ (CPU) BỘ NHỚ (MEMORY) THIẾT BỊ NHẬP (INPUT DIVICE) 2.1. Phần cứng 2.1.1. Đơn vị xử lý trung tâm (CPU-Central Proccessing Unit) - Khối xử lý trung tâm, hay còn gọi là con chip, được coi như bộ não của máy tính. Sở dĩ có tên như vậy bởi khối xử lý trung tâm gồm hai thành phần chính sau: - Khối điều khiển (Control Unit – CU) là nơi tìm đọc các lệnh từ bộ nhớ, giải mã và xác định, điều khiển các bước thực hiện trong máy tính. - Khối tính toán số học logic (Arithmetic Logical Unit – ALU) là nơi thực hiện các phép toán số họcbản (cộng, trừ .) và các phép toán logic (AND, OR .). Ngoài ra, CPU còn có một bộ phận tạo nhịp (Clock), tạo ra các xung nhịp để điều khiển mọi hoạt động của CPU theo trình tự cũng như đồng bộ, sự hoạt động của các khối trong toàn hệ thống máy tính. Tốc độ của CPU dựa trên nhịp đồng hồ này và có đơn vị đo là MHz. Tốc độ này càng cao thì máy tính chạy càng nhanh và tốc độ này ngày càng được nâng lên đáng kể. 2.1.2. Thiết bị nhập (Input Device) Các thiết bị vào cho phép thông tin hay dữ liệu được nhập vào máy tính, ví dụ như bàn phím, chuột, máy quét . a. Chuột máy tính (Mouse) Là thiết bị giúp người dùng có thể tương tác với máy tính một cách trực quan và dễ dàng thông qua các thao tác nhấn phím trên bề mặt chuột. Việc kết hợp các thao tác nhấn phím này cho phép người dùng “ra lệnh” cho máy hoặc lựa chọn các đối tượng mình cần đang hiển thị trên màn hình để từ đó có các lệnh kế tiếp. [...]...b Bàn phím (Keyboard) Là thiết bị thông dụng giúp người dùng đưa thông tin vào máy tính hoặc ra lệnh cho máy tính thông qua các phím c Máy quét (Scanner) Là thiết bị cho phép cho phép quét những bản in và đổi chúng sang một dạng tệp tin có thể được sử dụng trong máy tính Dữ liệu sau khi quét vào máy tính có định dạng ảnh và có thể sửa chữa chúng trong... dụng các phần mềm đồ họa Ngoài ra, người dùng có thể quét các văn bản và đổi chúng thành một bức ảnh cũng như có thể đổi các tệp tin hình ảnh thành tệp tin văn bản để sửa bằng các chương trình soạn thảo 2.1.3 Thiết bị xuất (Output Device) Các thiết bị ra cho phép thông tin có thể được xuất ra từ máy tính, ví dụ như máy in, màn hình, loa Một số thiết bị xuất cơ bản gồm có: + Màn hình (Monitor): +... của hệ bát phân có trọng số như sau: 3.2 Đơn vị thông tin và dung lượng bộ nhớ Đơn vị đo lượng tin của máy tính dựa trên căn bản về số học máy tính Một bit biểu diễn một trong hai trạng thái 0 hoặc 1 Mỗi ký tự chữ cái hoặc ký tự chữ số toán học được biểu diễn bằng 8 bit nên có đơn vị byte ra đời Các bội số khác của byte như sau:  Biểu diễn thông tin trong máy tính 1 byte (viết tắt là B) = 8 bit 1... khác: Herosoft 3000, Herosoft 2001 3.1 Biểu diễn thông tin trong máy tính Máy tính là một máy hoạt động dựa trên hàng ngàn mạch li ti với đặc trưng chỉ có hai trạng thái: đóng và mở Mạch đóng nghĩa là mạch có dòng điện được luân chuyển trong khi đó mạch mở không có dòng điện luân chuyển Chính nhờ trạng thái đóng và mở mà máy tính truyền đi thông tin Thay các trạng thái này bằng số, có thể nói rằng số... 3 trăm, 4 biểu thị 4 chục, 5 là 5 đơn vị Xét về bản chất, 3 mang giá trị lớn nhất trong ba chữ số, được gọi là chữ số có nghĩa lớn nhất (MSD: Most Significant Digit) Chữ số 5 mang giá trị nhỏ nhất, gọi là chữ số có nghĩa nhỏ nhất (LSD: Least Significant Digit) 3.1.2 Hệ nhị phân: - Trong hệ thống nhị phân (binary system) chỉ có hai giá trị số là 0 và 1 Nhưng có thể biểu diễn bất kỳ đại lượng nào mà... sẵn phần mềm, nằm trên bo mạch chủ - Phần mềm trên ROM được đọc đầu tiên khi máy tính khởi động và nó có tác dụng nạp Hệ điều hành vào RAM - Thông tin trên ROM là cố định, chỉ có thể đọc chứ không viết lên được, không bị mất nội dung khi mất điện Các thông tin này được gắn chặt theo phần cứng và được lập trình sẵn bởi hãng sản xuất BỘ NHỚ TRONG - RAM - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên - Là nơi Hệ điều hành... (Operating System) là tập hợp các chương trình tạo sự liên kết giữa người sử dụng máy tính và máy tính thông qua các lệnh điều khiển Không có hệ điều hành thì máy tính không thể hoạt động được Chức năng của hệ điều hành là: -Thực hiện các lệnh theo yêu cầu của người sử dụng máy - Quản lý, phân phối và thu hồi bộ nhớ - Điều khiển các thiết bị ngoại vi như ổ đĩa, máy in, bàn phím, màn hình… - Quản lý tập tin ... dạng lại sau khi mua về  tình trạng hỏng giảm đi - Việc định dạng giống như kẻ các dòng kẻ trên giấy - Nếu đĩa có dữ liệu thì nên sao lưu trước khi định dạng, vì quá trình định dạng sẽ xoá hết thông tin có trên đĩa BỘ NHỚ NGOÀI - USB - Là thiết bị được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi - Ngoài tính năng lưu trữ, còn tích hợp thêm nhiều tính năng khác như ghi âm, nghe nhạc MP3, radio … - Thực sự là công... khi phần mềm ứng dụng là các phần mềm chạy trên nền của hệ điều hành Các phần mềm ứng dụng giúp cho công việc hàng ngày của người dùng được tự động hoá 2.2.1 Phần mềm hệ thống: gồm a Hệ điều hành (Operating System) - Là một phần mềm hệ thống đặc biệt, được tải tự động khi máy tính khởi động - Cho phép quản lý mọi hoạt động của phần mềm hệ thống và ứng dụng khác cũng như cả phần cứng máy tính - Có 2 nhiệm . vệ tinh: Dữ liệu Bản tin dự báo thời tiết: Thông tin 1.1.3. Xử lý thông tin Thông tin là kết quả bao gồm nhiều quá trình xử lý các dữ liệu và thông tin. CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Bài 1: Các khái niệm cơ bản 1.1. Thông tin và xử lý thông tin 1.1.1. Thông tin Thông tin là các dữ liệu sau

Ngày đăng: 30/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan