Xác định hệ số căng bề mặt chất lỏng

4 1.5K 9
Xác định hệ số căng bề mặt chất lỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I.Mục tiêu: Học sinh khảo sát hiện tượng căng bề mặt chất lỏng – nước cất. Học sinh xác định được hệ số căng bề mặt chất lỏng qua thí nghiệm, tính toán, xử lí số liệu. Học sinh được rèn luyện kĩ năng thực hành như sử dụng thước kẹp, bình thông nhau, lực kế,… II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. Tiến hành trước thí nghiệm, đánh giá kết quả. 2.Học sinh: Nghiên cứu bài thực hành để nắm vững cơ sở lí thuyết của bài thí nghiệm cũng như cách tiến hành Đọc kĩ phần hướng dẫn sử dụng thước kẹp

BÀI : XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG I.Mục tiêu: - Học sinh khảo sát tượng căng bề mặt chất lỏng – nước cất - Học sinh xác định hệ số căng bề mặt chất lỏng qua thí nghiệm, tính tốn, xử lí số liệu - Học sinh rèn luyện kĩ thực hành sử dụng thước kẹp, bình thơng nhau, lực kế,… II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Tiến hành trước thí nghiệm, đánh giá kết 2.Học sinh: - Nghiên cứu thực hành để nắm vững sở lí thuyết thí nghiệm cách tiến hành - Đọc kĩ phần hướng dẫn sử dụng thước kẹp III.Phương án dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động giáo viên Dự kiến hoạt động học sinh Đặt câu hỏi: Lực căng bề mặt gì? Suy nghĩ trả lời: Lực căng bề mặt đặt Hệ số căng bề mặt Hệ số căng bề mặt lên dường giới hạn bề mặt phụ thuộc vào yếu tố nào? vng góc với nó, có phương tiếp tuyến với bề mặt khối lỏng có -Lắng nghe, hồn thiện câu trả lời chiều hướng phía màng bề mặt học sinh khối lỏng gây lực căng Độ lớn lực căng bề mặt F tác dụng lên đoạn thẳng có độ dài l đường giới hạn bề mặt tỉ lệ với độ dài l Hệ số tỉ lệ gọi hệ số căng bề mặt chất lỏng Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào chất nhiệt độ chất lỏng Đặt vấn đề: Hôm làm thí Nhận thức nhiệm vụ vần đề cần giải nghiệm để xác định hệ số căng bề mặt chất lỏng Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ đo (15ph) Giáo viên phát cho nhóm thước kẹp, yêu cầu học sinh lật sách trang 326 đọc phần hướng dẫn sử dụng thước kẹp Học sinh quan sát thước kẹp đọc phần hướng dẫn để sử dụng Lưu ý cho học sinh phần nguyên đọc giá trị bên trái số 0, phần lẻ lấy số vạch thước phụ nhân cho 0,1 Hoạt động 3: Giới thiệu phương án thí nghiệm Cơ sở lý thuyết phương án xác Học sinh nghiên cứu sở lí thuyết định lực căng bề mặt, sau xác định chu vi bề mặt tìm hệ số căng bề mặt Yêu cầu học sinh nghiên cứu sở lý thuyết hai phương án, giải đáp thắc mắc học sinh Hoạt động 4: Cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm Chia lớp thành nhóm tiến hành thí nghiệm Trong lúc nhóm làm thí nghiệm giáo viên quanh lớp để kiểm tra, Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK giáo viên, ghi lại số liệu giải đáp thắc mắc Sau nhóm làm xong thu lại số liệu Sau làm thí nghiệm thu dọn dụng cụ lại cũ Hoạt động 5: Cũng cố, dặn dò Yêu cầu học sinh viết báo cáo thí Nhận nhiệm vụ nghiệm theo số liệu thu được, tính sai số, hẹn ngày nộp báo cáo Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK trang 113 Nhắc nhở học sinh xem trước Trả lời câu hỏi, nhận xét câu trả lời bạn khác Xem trước IV.Báo cáo thực hành: Phương án: Xác định hệ số căng bề mặt nước cất - - Dụng cụ: + Lực kế có GHĐ 1N ĐCNN 0,01N + Vòng nhơm có dây treo + Hai cốc đựng nước cất nối thông với thành cốc nhờ ống cao su + Thước kẹp + Giá thí nghiệm Tiến trình thí nghiệm: + Dùng thước kẹp đo ba lần đường kính ngồi, đường kính trong; tính chu vi ngồi , chu vi đáy vòng ghi vào bảng số liệu + Treo lực kế vào ngang giá đỡ móc vào đầu dây treo vòng để xác định trọng lượng P vòng + Hạ lực kế xuống thấp dần cho đáy vòng nằm mặt thống khối nước cốc A + Hạ từ từ cốc nước B xuống phía dưới, vòng bị bứt khỏi mặt thoáng khối nước cốc A Đọc lực kế ghi vào bảng số liệu - + Nâng cốc nước B cho đáy vòng lại nằm mặt thoáng khối nước cốc A + Lặp lại thêm bước thí nghiệm lần Kết thí nghiệm: Lần đo = = = 125,7161 (mm) (mm) 125,6637 125,6637 125,8208 (mm) 96.9181 96,4469 96.6040 = = = 0,0786 (mm) = = = 96,6563 (mm) = = = 0,1571 (mm) = 0,41N Lần thí nghiệm = = = 0,0167 (N) F (N) 0,43 0,42 0,43 F’ = F – P (N) 0,02 0,01 0,02 = = = 0,005 (N) = = = 0,0751 (N/m) - =( ) = 0,0751 ( ) = 0,0226 (N/m) σ= = 0,0751 (N/m) Nhận xét: + Khi tiến hành thí nghiệm, cần lựa chọn vòng nhơm có bề mặt trơn để tính chu vi dễ dàng + Lực kế phải có độ chia nhỏ, cỡ 0,01N để xác định lực sai số

Ngày đăng: 29/01/2018, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan