Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
836,71 KB
Nội dung
Phụ lục Bảng chữ viết tắt: AL-SFE: phân đoạn alcaloid chiết từ TNHC phương pháp SFE AL-NK: phân đoạn alcaloid chiết từ TNHC phương pháp ngấm kiệt FL-SFE: phân đoạn flavonoid chiết từ TNHC phương pháp SFE FL-NK: phân đoạn flavonoid chiết từ TNHC phương pháp ngấm kiệt PĐ: phân đoạn L-SFE: cao toàn phần chiết từ Trinh nữ hoàng cung SFE: Supercritical Fluid Extraction (chiết chất lỏng siêu tới hạn) TNHC: tinh nữ hoàng cung MỞ ĐẦU Trinh nữ hoàng cung (THNC) loại thuốc sử dụng thuốc cổ truyền nhiều nước nhiệt đới cận nhiệt đới toàn giới Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu đặc điểm, thành phần hoá học, tác dụng phương pháp chiết xuất, phân lập hoạt chất từ trinh nữ hoàng cung Dựa tài liệu nghiên cứu công bố, tiểu luận chúng em trình bày chiết xuất alcaloid từ TNHC I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan thực vật Trinh nữ hồng cung hay gọi Náng rộng, Tỏi tơi rộng, tây nam văn châu lan, Tỏi Thái lan, Vạn châu lan hay Thập bát học sỹ Danh pháp khoa học Crinum latifolium lồi thực vật có hoa họ Thuỷ tiên Amaryllidaceae, Thuỷ tiên (Amaryllidales), thuộc liên Hành (Lilianae), phân lớp Hành (Liliidae), lớp Hành (Liliopsida) [1] 1.1 Đặc điểm hình thái họ thuỷ tiên (Amalyllidaceae) Là thân cỏ, sống nhiều năm nhờ hành hay thân rễ Lá mọc từ gốc, mỏng hay mọng nước, gân song song Đối với chi Crinum, bẹ hợp hành thân cao, 10-15cm Cụm hoa dạng chum, tán, hay nhiều hoa có mo bao lại Trục cụm hoa dài mọc từ mặt đất Hoa lưỡng tính, vòng, mẫu Bao hoa: phiến màu dạng cánh hoa, dính thành ống dài, rời vài loại có tràng phụ Bộ nhị: nhị đính vòng Chỉ nhị rời hay dính Bao phấn thẳng hay lắc lư Bộ nhuỵ: noãn tạo thành bầu ơ, chứa nhiều nỗn, đính nỗn trung trụ; vòi nhuỵ, đầu nhuỵ chia thuỳ Quả: thông thường nang nứt lưng Hạt có nội nhũ [2] 1.2 Đặc điểm hình thái Trinh nữ hoàng cung Là cỏ nhiều năm, thân hành, hình cầu, phía ngồi có áo mỏng, phía có thân giả ngắn có bẹ ơm sát làm thành Phiến dạng bản, kích thước 60-90x7-10cm, màu xanh nhạt, nạc, mặt bên lõm xuống thành hình máng, mép lượn sóng, gân lồi lên mặt dưới, gân bên song song, chóp nhọn, gốc dạng bẹ Cụm hoa tán, có 10-20 hoa cuống cụm dài 60-90cm, chiều ngang 1,2-2,0cm, màu xanh, gốc tím nhạt Lá bắc tổng bao 2, dạng mo, mỏng, kích thước 7,5-10x2,5-3,0cm Hoa đều, lưỡng tính, màu trắng tím hồng, thẳng đứng, cuống hoa ngắn Bao hoa dài 155 20cm, mảnh, dạng tràng, phần dính thành ống dài 9-10cm, thẳng đứng cong lên, phần thuỳ, hình mũi giáo, lưng có dải màu tím hồng, đậm hơn, nhạt dần mép, chóp nhọn ngắn, có mũi màu hồng Nhị 6, rời nhau: nhị dài 6-7cm, dạng sợi, màu trắng, thắng đứng choãi ra, đính họng ống bao hoa: bao phấn màu vàng, dài 1,2-1,8cm, ơ, hình dải, đính lưng, hướng trong, mở khe dọc Bầu hạ, hình thoi, ơ, 5-6 nỗn: vòi nhuỵ dài 15-18cm, dạng sợi, dài mảnh, phía màu tím thẫm, nhạt dần xuống phía dưới; đầu nhuỵ nhỏ, dạng cầu Quả nang hình cầu, đường kính 4-5cn Có số tài liệu có ghi nhị Trinh nữ hồng cung có màu trắng [3] 1.3 Phân bố sinh thái Trinh nữ hoàng cung Cây Trinh nữ hoàng cung trồng rộng rãi Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Indonexia, Philippin, Campuchia, Lào, Việt Nam Ở Việt Nam Trinh nữ hoàng cung trồng chủ yếu tỉnh từ Quảng Nam-Đà Nẵng trở vào Mùa hoa quả; tháng 8-9, loại ưa ẩm, sang phần bóng mát, sinh trưởng phát triển vùng hậu nóng ẩm vùng nhiệt đới Mỗi năm cho 6-8 đẻ thêm 3-5 Cây hoa hàng năm vào khoảng tháng 4-6 Bộ phận dung chủ yếu thân [4] Figure hình vẽ Trinh nữ hồng cung 1, với thân hành 2, cụm hoa 3, phần hoa nhị 4, nhị nguồn Nguyễn Thị Đỏ 2007 Figure 2: Ảnh Trinh nữ hồng cung Nghiên cứu thành phần hóa học 2.1 Thành phần hóa học [5] a Thành phần hoạt chất b Thành phần hoạt chất thân hành c Thành phần hoạt chất hoa cuống hoa d Thành phần hoạt chất a • 2.2 Kiểm nghiệm [6] Định tính Xác định nhóm alcaloid flavonoid sắc ký lớp mỏng Định tính flavonoid Mẫu thử: Cân xác 10g bột dược liệu, ngâm chiết flavonoid với methanol Dịch chiết loại tạp n-hexan, thủy phân dịch chiết với HCl 10% đun hồi lưu cách thủy Dịch thủy phân chiết flavonoid aglycon với ethyl acetat Bốc dịch chiết ethyl acetat đến cặn khơ cách thủy Hòa tan chuyển tồn cắn vào bình định mức 10ml methanol HPLC, thêm methanol đến vạch, lắc đều, lọc qua giấy lọc, lọc tiếp qua màng lọc 0,45m Mẫu chuẩn: Kaempferol pha methanol loại HPLC, có nồng độ xác khoảng 100g/ml Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng vết M1(1)-M2(2)-M3(3) – chuẩn kaempferol(4) Dung mơi khai triển: Toluen-Ethyl acetat-Acid formic (5:4:1) Thuốc • thử phát vết: FeCI3 1% MeOH Định tính alcaloid Mẫu thử: Cân xác 10g bột dược liệu ngâm chiết với methanol nhiệt độ phòng xử lý theo quy trình chiết alcaloid để thu alcaloid tồn phần Hòa tan chuyển tồn alcaloid tồn phần vào bình định mức 10ml HCl 0,1N, thêm acid đến vạch, lắc đều, lọc Hút 3ml dịch lọc nạp lên cột SPE, rửa hỗn hợp dung môi: đệm kali dihydrophosphat 100mM, pH – acetonltril (9:1) (3ml x lần) Dịch rửa giải sử dụng lam mẫu phân tích Mẫu chuẩn: Chuẩn crinamidin pha đệm kali dihydrophosphat l00mM, pH 3aeetonitril (9:1), có nồng độ xác khoảng 150g/ml Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên mỏng vết M 1(1)-M2(2)-M3(3) – Chuẩn crinamidin(4) Dung môi khai triển: Cloroform - methanol - nude (65:35:20) b • Thuốc thử phát vết: Dragendorff Định lượng Định lượng kaempferol crinamidin phương pháp HPLC: Định lượng kaempferol Mẫu thử mẫu chuẩn chuẩn bị phần định tính sắc ký lớp mỏng Điều kiện sắc ký: Máy HPLC, detector PDA 320nm, cột RP 18 (250 x 4,6mm; 5m), pha động: Aeetonitril – Đệm kali dihydrophosphat 100 mM, pH=3 với chương trình rửa giải sau: Chương trình pha động Thời gian (phút) % acetonitril 10 % đệm phosphat, pH=3 0-20 20-30 30-55 20 25 30 80 75 70 Tốc độ dòng: 1,5ml/phút, thể tích tiêm : 20, nhiệt độ phân tích: 30°C Tiến hành sắc ký: Tiến hành tiêm dung dịch chuẩn, dung dịch thử lên hệ thống sắc ký đồ, đánh giá tính thích hợp hệ thống hàm lượng kaempferol so với • chuẩn Định lượng Crinamidin Mẫu thử mẫu chuẩn chuẩn bị phần định tính sắc ký lớp mỏng Điều kiện sắc ký: Máy HPLC, detector PDA 212 nm, cột RP 18 (250 x 4,6 mm; 5|), pha động: Aeetonitril – Đệm kali dihydrophosphat 100 mM, pH=3 với chương trình rửa giải sau: Chương trình pha động Thời gian (phút) % acetonitril 0-50 50-70 70-80 80-90 90-100 10 10-60 60-50 50-10 10 % đệm phosphat, pH=3 90 90-40 40-50 50-90 90 Tốc độ dòng: 1,2 ml/phút, thể tích tiêm : 50, nhiệt độ phân tích: 30°C Tiến hành sắc ký: tiêm dung dịch chuẩn, dung dịch thử lên hệ thống sắc ký, ghi sắc ký đồ, đánh giá tính thích hợp hệ thống hàm lượng crinamidin so với chuẩn Thử độc tính [7] 3.1 Thử độc tính cao chiết alcaloid C latifolium L ấu trùng tôm Artemia salina mơ hình BST Cách tiến hành: Ấp để tạo nauplii: Cho 100ml nước biển vào dụng cụ ấp, thả khoảng gram trứng Artemia vào ngăn lớn, che kín ngăn lớn Sau 18-20 ấp nhiệt độ phòng (2511 30C), trứng nở thành nauplii, nauplii khỏe mạnh bơi ngăn nhỏ dẫn dụ ánh sáng Cân xác 12mg cao chiết pha với 8ml nước muối nhân tạo, vid cao khó tan nước nên cho thêm 0,05ml Tween 80 vào thể tích dung dịch Lắc mạnh cao tan hết, cho thêm nước muối cho vừa đủ 10ml Pha lỗng nước muối để có nồng độ 0,1 mg/ml; 0,01 mg/ml Pha mẫu chứng: 9,95 ml nước biển + 0,05ml Tween 80 Dùng micropipet cho vào giếng 0,2 ml dung dịch cao chiết Mỗi nồng độ thực giếng Dùng pipet Pasteur hút 0,04 ml dịch có chứa 10 Artemia salina vào giếng chứa dịch cao chiết Thực mẫu chứng Đếm số chết sau giờ, 12 giờ, 24 ánh đèn neon Lặp lại thí nghiệm lần Kết quả: Một cao chiết xem có tác dụng sau 24 giờ, nồng độ làm chết 50% nauplii (LC50) < 1,0 mg/ml với độ tin cậy 95% Bảng 3: Quy ước biểu diễn kết in vitro dấu Quy ước − ± + ++ +++ % hoạt tính 20 (µg/ml), 19,0 (µg/ml), 15,5 (µg/ml) Mẫu CW 21-212 >20 (µg/ml), 18,0 (µg/ml), 15,5 (µg/ml) riêng mẫu CW 4,0 (µg/ml), 3,0 (µg/ml), 3,5 (µg/ml) với kết 15 dương tính mạnh Ngoài ra, alcaloid flavonoid chiết xuất từ Trinh nữ hồng cung như: Ambelline, kaempferol, 4-hydroxyl-7-methoxyflavan có tác dụng kích thích miễn dịch, ngăn ngừa tạo mạch tế bào ung thư, ngăn ngừa phát tế bào ung thư, hỗ trợ bệnh nhân xạ trị, hóa trị, phẫu thuật, hạn chế di [10] Các tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trâm, I.Yanchev, E.Zvetkova tiến hành thử nghiệm gây ung thư chuột đực giống Wistar từ 50 đến 55 ngày tuổi, cách cấy da chất hoá học gây ung thư 20-methylcholanthren, tiến hành thí nghiệm cho uống chất chiết nước nóng TNHC Kết cho thấy, chất làm chậm tăng trưởng khối u chuột thí nghiệm Tác giả chứng minh thêm phân đọan alcaloid có tác dụng gây độc tế bào ung thư da, ung thư màng tử cung, ung thư tim có kết dương tính mạnh [11] Tác dụng viên Crila tế bào dòng tủy, dựa số kết nghiên cứu, có số gợi ý khả mở rộng diện sử dụng điều trị Crila cho bệnh phóng xạ cấp bán cấp, hay bệnh nhân suy tủy xương hóa trị liệu ung thư II CHIẾT XUẤT ALCALOID VÀ FLAVONOID TỪ CÂY TRINH NỮ HOÀNG CUNG - Chiết cao cồn, phân đoạn alkaloid phân đoạn flavonoid phương phát chiết ngấm kiệt [12] Nguyên liệu: lá, thân hành rễ Trinh nữ hồng cung Thiết bị: bình chiết ngấm kiệt kích thước (8x15x50cm) Dung mơi, hố chất: cồn 50%, 70% 96%: chloroform, ethyl acetat, dung dịch acid hydrochloric 1%, dung dịch ammoniac 25% 16 Khảo sát nồng độ cồn (50%, 70%,96%) lên trình tiến hành, hiệu suất độ tinh khiết cao cồn, PĐ alkaloid, PĐ flavonoid - Các bước tiến hành: Chiết cao cồn: cân 1kg dược liệu, làm ẩm dung môi chiết khoảng 12 Cho dung môi ngậm dược liệu khoảng 1-2cm, ngâm khoảng 24 Tỷ lệ dung môidược liệu (10:1) Gộp dịch tiết cô cách thuỷ 60 độ C đến cô đặc cao cồn ký hiệu sau: CL-50;70;96 (cao cồn chiết từ cồn 50%;70%;96%) CH-50;70;96 (cao cồn chiết từ thân hành cồn 50%;70%;96%) CR-50;70;96 (cao cồn chiết từ rễ cồn 50%;70%;96%) 17 Chiết phân đoạn flavonoid (PD flavonoid): cân 100g cồn, siêu âm hoà tan với dung dịch acid hydrochloric 1%, lọc lấy phần dịch Lắc với dung môi ethyl acetat (3 lần, lần thứ với 500ml dung môi, 250ml cho lần thứ hai lần thứ ba) Gộp dịch chiết ethyl acetat, thu dung môi Phân đoạn flavonoid ký hiệu sau: FL-50;70;96 (PĐ flavonoid chiết từ với cồn 50%;70%;96%) FH-50;70;96 (PĐ flavonoid chiết từ thân hành với cồn 50%;70%;96%) FR-50;70;96 (PĐ flavonoid chiết từ rễ với cồn 50%;70%;96%) Chiết phân đoạn alkaloid (PĐ alkaloid): lớp dịch acid sau chiết flavonoid kiềm hoá ammoniac 25% đến pH 9-10 Lắc với dung môi clorroform (3 lần, lần 500ml dung môi, 250ml cho lần hai ba) Gộp dịch chiết chloroform, thu hồi dung môi Các phân đoạn alkaloid ký hieuj sau: AL-50;70;96 (PĐ alcaloid chiết từ với cồn 50%;70%;96%) AH-50;70;96 (PĐ alcaloid chiết từ thân hành với cồn 50%;70%;96%) AR-50;70;96 (PĐ alcaloid chiết từ rễ với cồn 50%;70%;96%) Nhận xét trình chiết (thời gian, tạp kèm), hiệu suất, thành phần sản phẩm chiết để xác định dung môi chiết cho hiệu suất cao sản phẩm tạp • • Chiết PĐ alkaloid PĐ flavonoid phương pháp SFE [13] Nguyên liệu: bột trinh nữ hoàng cung Dung mơi, hố chất: cồn 96%, cồn 70%, dung mơi CO lỏng siêu tới hạn, chloroform, ethyl acetat, dung dịch acid hydrochloric 1%, dung môi amonoiac 25% Hoạt chất chiết qua giai đoạn: 18 Giai đoạn 1: chiết PĐ alkaloid PĐ flavonoid phương pháp SFE - Thiết bị: hệ thống chiết dung môi CO siêu tới hạn TST với ba bình chiết lắp song song với tích 20lit/bình Tất thí nghiệm thực 50 độ C Khảo sát sơ ảnh hưởng yếu tố thời gian, dung môi, áp suất lên thành phần hiệu suất sau: - Cố định thời gian chết 120 phút áp suất 250 bar, khảo sát ảnh hưởng loại - dung môi CO2 CO2 + 15% cồn 96% Tiếp tục khảo sát yếu tố thời gian chết, khảo sát ảnh hưởng áp suất 150, - 200, 250 bar Sau khao sat chọn điệu kiện thích hợp để ấp dụng chiết PĐ alcaloid - PĐ flavon mẫu Trinh nữ hoàng cung Dịch chiết SFE thu hồi dung môi đến cao đặc, ký hiệu cao L-SFE Cao L-SFE hòa tan với dung dịch acid hydrocloric 1% Loạc lấy acid Dịch lọc lắc với ethyl acetat đến khơng phản ứng với TT FeCl 1% Thu hồi dung môi, PĐ flavonoid, ký hiệu FL-SFE Giai đoạn 2: chiết alcaloid flavonoid phương pháp ngấm kiệt, - Thiết bị: bình chiết ngấm kiệt, kích thước (30x50x180cm) Bột sau chiết SFE sử dụng để tiếp tục chiết alcaloid flavonoid phương pháp ngấm kiệt với dung mơi cồn 70% 19 Chiết alcaloid tồn phần bẳng phương pháp Stass Otto [14] Mỗi mẫu sau xay nhuyễn thành bột cân xác 50g để tiến hành chiết nóng hệ thống Soxhlet với trình tự sau: − Tẩm kiềm: 50g bột nguyên liệu trộn với 12,5ml dịch NH 4OH 25% để khô tự nhiên − ngồi khơng khí Chiết Soxhlet dung mơi CHCl3 nguyên liệu tẩm kiềm phản ứng − − âm tính với thuốc thử Dragendorff (khoảng 48 giờ) Lọc dịch chiết bớt dung mơi 1/3 thể tích Lắc dịch chiết bớt với dung dịch H 2SO4 10% bình lóng đến phản ứng âm tính với thuốc thử Dragendorff Lắc lần, lần 100ml acid lắc khoảng 100 Chú ý khơng lắc q mạnh chloroform nước dễ tạo nhũ với Thu dịch − acid phần bình lóng Kiềm hóa dịch acid thu bẳng NH4OH 25% đến pH= 10-12 20 − Chiết dịch kiềm hóa với dung mơi CHCl3 bình lóng đến phản ứng âm tính với thuốc thử Dragendorff Lắc nhiều lần (5 lần), lần 100ml chloroform để chiết triệt − để alcaloid dịch acid Rửa dịch chloroform thu nước cất bình lóng để loại bỏ muối tan − Rửa lần, lần cuối cho dịch chloroform vào bình khơ Làm khan dịch chloroform Na2SO4 Trong 500 ml chloroform cho vào khoảng 10g Na2SO4, khuấy để yên 15 phút Chú ý khơng để lâu Na 2SO4 hấp phụ − − − alcaloid Lọc thu nhận dịch chloroform làm khan Cất thu hồi chloroform áp suất giảm đến cạn Cho cặn alcaloid vào bình tam giác 10ml cân bì trước Làm khô cặn thu nhiệt độ 40°C, sau để bình hút ẩm đến trọng lượng không đổi 21 Sơ đồ chiết alcaloid phương pháp Stass Otto Mẫu bột khô tẩm kiềm Chiết Soxhlet 40h Dịch chiết CHCl3 Lắc với dịch acid H2SO4 10% Dịch chiết acid lắc dung môi hữu loại tạp Chiết alcaloid CHCl3 Dịch chiết CHCl3 Cô cạn áp suất giảm Alcaloid toàn phần III ĐÁNH GIÁ So sánh phương pháp: a Phương pháp chiết ngâm kiệt • Ưu điểm - Nguyên vật liệu phổ biến - Cách tiến hành không phức tạp - Dễ bảo quản • Nhược điểm Hiệu suất thấp, lẫn tạp chất 22 b c Phương pháp SFE • Ưu điểm - Nguyên vật liệu phổ biến - Hiệu suất cao phương pháp chiết ngâm kiệt - Loại bỏ gần hết tạp chất • Nhược điểm - Quy trình tiến hành phức tạp - Đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao Phương pháp Stass Otto • Ưu điểm - Nguyên vật liệu phổ biến - Kỹ thuật đơn giản • Nhược điểm - Chỉ thực điều kiện thí nghiệm Phân biệt trinh nữ hồng cung náng hoa trắng: a Về mặt hình thái: Củ: - TNHC: thân hành củ hành tây, màu trắng - Náng hoa trắng: thân hành hình trứng thuôn, màu đỏ nhạt Lá tươi: - TNHC: mỏng, màu xanh nhạt; mặt sống có gờ sắt chạy dọc - Náng hoa trắng: dày hơn, màu xanh đậm hơn; mặt sống trơn nhẵn Lá khô: - TNHC: phơi khô có mùi thơm đặc trưng (do tinh dầu cây) - Náng hoa trắng: phơi khơ khơng có mùi thơm mà có mùi ngai ngái Đánh giá chumg a Ưu điểm - Nguyên liệu phổ biến Việt Nam - Chiết xuất alcaloid dùng điều chế thuốc điều trị u xơ tử cung nữ phì đại lành tính tuyến tiền liệt nam (VD: Crilla) - Có thể thực hành điều kiện phòng thí nghiệm Việt Nam - Mơ hình chiết xuất nhân rộng b Nhược điểm - Chiết xuất không đạt tinh khiết (phương pháp chiết ngâm kiệt) - Quy trình phức tạp (phương pháp SFE) - Yêu cầu bảo quản cao c Đánh giá thiết kế • Điều làm 23 Bài tiểu luận tổng quan tài liệu, tiểu hiểu thông tin dược liệu, nêu thành phần dược chất có phận cây, nêu bước phương pháp chiết xuất dược chất từ dược liệu • Điều chưa làm Bài tiểu luận dược sở lý thuyết từ tài liều tham khảo, không thực hành thực tế, nên số liệu không chi tiết TÀI LIỆU THAM KHẢO [1], [2], [3], [4] https://vi.wikipedia.org/wiki/Trinh_n%E1%BB%AF_ho %C3%A0n_cung [8], [9], [10], [11], [12] Luận án tiến sĩ: nghiên thành phân hóa học, thiết lập chất dối chiếu xây dựng quy trình kiểm nghiệm thành phần alcaloid flavonoid cho trinh nữ hoàng cung (Nguyễn Hữu Lạc Thủy-2014) [7], [11] (Nguyễn Thị Ngọc Trâm), Hoạt tính gây độc tế bào phân đoạn alcaloid từ TNHC ( Crinum latifolium L Amarydaceae) (2001) 10 [9, ][10] Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Tác dụng phục hồi thương tổn tế bào lympho T dòng tủy viên nang Crila Trinh nữ hoàng cung ( Crinum latifolium L.) (2008) [10] Báo cáo kết nghiên cứu Đề tài (Mã số 11076) Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia [10], [11] (Phạm Huy Cường (2012), Thử nghiệm tác dụng tăng cường miễn dịch in vitro chế phẩm trinh nữ hoàng cung, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội [5] Thành phần hóa học hoa trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.) – Nguyễn Nhật Thành, Tống Hồng Thanh, Hoàng Minh Châu, Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Trần Văn Sung, Trung tâm kiểm nghiệm T-MP-TP TPHCM, ĐH Y-dược TPHCM, Công ty TNHH Thiên Dược, Viện hóa học [7] Luận án Vi nhân giống in vitro trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.), chiết xuất alcaloid từ chúng thử độc tính cao chiết ấu trùng tôm (Artemia salina) [1], [2], [3], [4] Những thuốc vị thuốc Việt Nam – Đỗ Tất Lợi (Tr510,511,512) 24 ... L-SFE: cao toàn phần chiết từ Trinh nữ hoàng cung SFE: Supercritical Fluid Extraction (chiết chất lỏng siêu tới hạn) TNHC: tinh nữ hoàng cung MỞ ĐẦU Trinh nữ hoàng cung (THNC) loại thuốc sử dụng... cầu, đường kính 4-5cn Có số tài liệu có ghi nhị Trinh nữ hồng cung có màu trắng [3] 1.3 Phân bố sinh thái Trinh nữ hoàng cung Cây Trinh nữ hoàng cung trồng rộng rãi Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc,... cường miễn dịch in vitro chế phẩm trinh nữ hoàng cung, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội [5] Thành phần hóa học hoa trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.) –