Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
435,5 KB
Nội dung
CHÍNH, SÁCH PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI QUA CÁC THỜI KỲ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN CÁC TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TS Phạm Hữu Nghị Viện Nhà nước Pháp luật Chính sách, pháp luật đất đai qua thời kỳ 1.1 Chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, vận động “nhường cơm, xẻ áo”; xây dựng phát triển nông trường, lâm trường Ngay sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, quyền cách mạng ban hành Quyết định quan trọng đất đai nhằm đảm bảo cho nơng dân có đất để sản xuất Ngày 25/3/1976, Hội đồng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam ban hành Quyết định số 188/CP, thực xố bỏ hình thức bóc lột phú nông, tư sản nông thôn tàn dư bóc lột phong kiến Ngày 14/4/1977, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam thống ban hành Quyết định số 111/CP, tịch thu đất đai ngụy quân, ngụy quyền tay sai ác ôn; cải tạo XHCN nhà đất cho thuê; điều chỉnh ruộng đất vượt mức bình qn lao động hộ trung nơng lớp vận động nhường đất cho gia đình thương binh, liệt sĩ, cho nội nông dân nghèo thiếu đất không đất theo tinh thần “nhường cơm sẻ áo” Tại Tây Nguyên, quyền cấp tập trung vào việc ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Sau tình hình tương đối ổn định, Nhà nước chuyển quan tâm sang khai thác tiềm kinh tế to lớn Tây Nguyên.Cả khu vực thiên nhiên vốn hoang dã, đất rộng người thưa rùng rùng chuyển động với việc thành lập hàng loạt binh đoàn quân đội làm kinh tế binh đoàn 331, 332, 333 nhiều đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn khác Các đơn vị quan đội sử dụng làm nòng cốt để xây dựng nông trường, lâm trường Sau với tư tưởng tiến lên sản xuất lớn XHCN nông, lâm trường chuyển thành liên hiệp xí nghiệp nơng- lâm- cơng nghiệp Và giai đoạn sau đó, liên hiệp xí nghiệp nơng- lâm- cơng nghiệp lại đổi thành nông, lâm trường Các đơn vị bao chiếm gần toàn đất đai Tây Nguyên Ở Đắk Lắk (cũ), đến năm 1985, đơn vị quốc doanh quản lý 90% đất đai toàn tỉnh Đối với tỉnh Đắk Lắk mới, đơn vị nhà nước chiếm khoảng 67% tổng diện tích đất đai Trên địa bàn huyện Krông Păk nay, đơn vị quân đội thành lập nông lâm trường Điều đáng nói là: Các nơng trường, lâm trường bao chiếm diện tích đất lớn vốn trước thuộc đất hưu canh (đất luân khoảnh nương rẫy) đồng bào dân tộc chỗ Chính quyền coi đất hưu canh đồng bào dân tộc chỗ đất hoang nên cho phép nơng trường, lâm trường có quyền bao chiếm Ở các tỉnh Tây Nam Bộ nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng, nhiều nơng trường thành lập vùng đất coi đất hoang Ở Vĩnh Châu vùng ven biển quyền thành lập nơng trường diện tích đất mà hộ nơng dân khai thác Như vậy, với sách xây dựng phát triển nông, lâm trường, quan hệ đất đai có biến đổi to lớn: Đất đai trước chủ yếu thuộc quyền sở hữu đồng bào dân tộc chỗ chuyển sang sở hữu nông trường, lâm trường quốc doanh- tức thuộc sở hữu nhà nước Sự thay đổi không gắn với ban hành đạo luật mà gắn với văn luật- định Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh thành lập lâm trường, nông trường 1.2 Chính sách phân bố lại dân cư/lao động địa bàn; sách xây dựng phát triển tập đồn sản xuất hợp tác xã nơng nghiệp Cùng với việc thực sách xây dựng phát triển nông, lâm trường, Nhà nước ta đề chủ trương phân bố dân cư/lao động địa bàn nước, có phương án di dân có tổ chức lên vùng đất Tây Nguyên Hàng loạt khu kinh tế thành lập Để xây dựng phát triển khu kinh tế mới, nhân dân từ tỉnh, thành miền Bắc miền Duyên Hải Trung Bộ huy động đến với Tây Nguyên Các khu đất rừng mà nông, lâm trường chưa bao chiếm hết khu kinh tế với lực lượng dân cư nơi khác đến quản lý sử dụng Đối với Nhà nước, giải pháp nhằm giải toả sức ép dân số ngày tăng miền Bắc miền Trung Đồng thời giải pháp tích cực mở mang, khai thác vùng đất nhằm biến Tây Nguyên thành vùng kinh tế chiến lược nước Hệ sách phân bố lại dân cư/lao động vùng đất Tây Nguyên có chủ sử dụng đất Ngoài dân tộc chỗ số đồng bào Kinh đến sinh sống từ trước, ngồi lực lượng qn đội, cơng nhân nông, lâm trường bổ sung lực lượng đơng đảo hộ gia đình từ miền Bắc miền Trung di cư tới Trên địa bàn tỉnh Tây Nam Bộ nói chung tỉnh Sóc Trăng nối riêng sách phân bố lại dân cư/lao động triển khai với mức độ cường độ thấp Vào cuối năm 70 đầu năm 80 kỷ trước, Nhà nước ta tiến hành vận động đồng bào dân tộc Tây Nguyên Tây Nam Bộ vào làm ăn tập thể, lúc đầu tập đoàn sản xuất nông nghiệp, sau hợp tác xã nông nghiệp Đây vận động kiên trì, bền bỉ thơng qua hoạt động tun truyền, phổ biến sách Đảng Nhà nước từ phía tổ chức hợp thành hệ thống trị địa phương Tin tưởng vào chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phần thúc ép, đồng bào dân tộc chỗ đồng bào di cư đem đất ruộng, đất nương rẫy góp vào tập đoàn sản xuất, hợp tác xã Những mảnh đất thuộc sở hữu các động đồng dân tộc người, thuộc sở hữu hộ gia đình thơng qua tập thể hố trở thành sở hữu tập thểsở hữu hợp tác xã Vào hợp tác xã, đồng bào làm tập thể theo hiệu lệnh- tiếng kẻng, chấm công điểm chia lúa, chia bắp theo số điểm mà họ kiếm Đây cách làm ăn xa lạ với đồng bào dân tộc chỗ Sau kiện đất hưu canh trở thành đất nông trường, lâm trường, đến lượt đất nương rẫy chung quanh buôn làng trở thành đất hợp tác xã Đây biến đổi lớn thứ hai quan hệ đất đai Tây Nguyên từ sau ngày giải phóng Đất rừng từ chỗ thân thương gắn bó máu thịt với đồng bào trở thành “tài sản” người khác, lực lượng khác khơng có trước nông, lâm trường hợp tác xã nơng nghiệp Tuy nhiên, sách khơng mang lại kết khả quan vùng đất Tây Nam Bộ Tính đến năm 1986, có 5.9% nơng dân đồng Sông Cửu Long vào hợp tác xã Sản xuất nhiều nơi bị đình đốn, sản lượng nơng nghiệp suy giảm nhanh chóng; nước tình trạng khan lương thực 1.3 Sự kiện Hiến pháp năm 1980 tuyên bố: Toàn đất đai nước CHXHCN Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân Tháng 12/1980 Quốc hội thông qua Hiến pháp thay Hiến pháp năm 1959 Điều 17 Hiến pháp mới- Hiến pháp năm 1980 trịnh trọng tuyên bố: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Với tun bố này, tồn diện tích quốc gia Việt Nam thuộc hình thức sở hữu dù trước có nhiều hình thức sở hữu đất đai Ở Tây Nguyên Tây Nam Bộ ngồi sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể có sở hữu cộng đồng dân cư, sở hữu hộ gia đình đất ở, sở hữu sở tôn giáo Việc tuyên bố đất đai thuộc sở hữu toàn dân dựa lập luận: Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay được, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở khác Đất nước ta có vốn đất quý báu ngày trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức xương máu khai thác, bồi bổ, cải tạo bảo vệ Việc khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân để (i) bảo đảm chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, bảo đảm định hướng lên chủ nghĩa xã hội, (ii) đất đai kết trình chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm dân tộc không riêng Tách khỏi điều kiện Nhà nước, cộng đồng, không cá nhân khai phá giữ gìn mảnh đất để sau nói Sau Hiến pháp năm 1992, Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993 Luật Đất đai năm 2003 khẳng định lại nguyên tắc: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Với việc tuyên bố đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước hồn thành cơng “quốc hữu hố” đất đai Một công mà Nhà nước ta làm miền Bắc từ năm 1960, miền Nam Tây Nguyên từ năm 1976 Việc tuyên bố đất đai thuộc sở hữu toàn dân kéo theo nhiều hệ Nhà nước biến đất từ sở hữu tư nhân thành sở hữu toàn dân- thực chất sở hữu Nhà nước mà khơng có đền bù dù tượng trưng Nhà nước khơng có hình thức pháp lý cần thiết ghi nhận chuyển sở hữu Từ đây, Tây Nguyên hành vi xâm chiếm đất rừng đồng bào di cư tự không bị coi xâm phạm sở hữu chủ sở hữu cụ thể cộng đồng dân cư hộ gia đình cá nhân Họ xâm chiếm đất rừng thuộc sở hữu toàn dân, tồn dân, có họ Đồng bào dân tộc chỗ khơng có quyền cản trở việc xâm chiếm đất rừng đâu thuộc sở hữu họ Đây nguyên nhân rừng bị tàn phá không thương tiếc Tây Nguyên 1.4 Chính sách “khốn 10” Luật Đất đai năm 1987 Sau số năm đồng bào dân tộc vào làm ăn tập thể khơng có hiệu quả, theo Nghị 10 Bộ Chính trị, đất hợp tác xã chia cho hộ gia đình nơng dân Do q trình hợp tác xã quản lý sử dụng đất có nhiều xáo trộn, hộ gia đình có biến động nhân nên hộ gia đình góp đất vào HTX khơng thể lấy mảnh đất trước Có hộ hưởng hơn, có hộ chia nhiều so với trước Vào hợp tác xã, lại khỏi hợp tác xã Các quan hệ đất đai lại lần có biến động Năm 1987 Quốc hội thông qua Luật Đất đai Đạo luật ghi nhận thể chế hoá quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đất đai, chủ yếu quan điểm, chủ trương đề Nghị 10 Bộ Chính trị, Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 1.5 Luật Đất đai năm 1993 Bộ luật Dân năm 1995 Ngày 14/7/1993 Quốc hội thông qua Luật Đất đai thay Luật Đất đai năm 1987 Sau hai năm- năm 1995 Quốc hội ban hành Bộ luật Dân thể Đây hai văn đề cập khái niệm quyền sử dụng đất đề cao quyền sử dụng đất hộ gia đình cá nhân Trong hai văn này, Nhà nước ta thức cho phép người có quyền sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp, góp vốn thừa kế quyền sử dụng đất Đây quy định phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Nội dung quyền sử dụng đất (QSDĐ) hiểu không quyền khai thác thuộc tính đất đai phục vụ cho lợi ích mà hiểu khía cạnh thứ hai Đó quyền chuyển quyền hay gọi quyền định đoạt đất đai Tuy chủ sở hữu người sử dụng đất có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất lấy tiền, đem đất chấp, để lại thừa kế QSDĐ Các quyền người sử dụng đất gần quyền chủ sở hữu Tuy nhiên, gọi QSDĐ quyền sở hữu quyền sở hữu hạn chế Tính hạn chế QSDĐ thể điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, Nhà nước dành lấy quyền thu hồi diện tích đất thấy thật cần thiết bồi thường theo giá Nhà nước ấn định Thứ hai, Nhà nước người có quyền chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chủ yếu thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thứ ba, Nhà nước nắm quyền quy định điều kiện, trình tự, thủ tục thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp để lại thừa kế quyền sử dụng đất Thứ tư, Nhà nước dành lấy quyền định giá đất; thực đánh thuế giao dịch chuyển nhượng QSDĐ Việc khơng thừa nhận cho người sử dụng đất có quyền sở hữu đất đai tạo tùy tiện, không công bằng, công khai việc thu hồi đất, giải phóng mặt bồi thường thiệt hại Nhà nước thu hồi đất Ở vùng khảo sát (Đắc Lắc, Sóc Trăng), quy định chuyển quyền sử dụng đất góp phần tạo đợt giao dịch đất đai lớn Được pháp luật mở đường, số lượng giao dịch liên quan đất (ở Tây Nguyên trước hết đất caphê) diễn sôi Diễn phân bố lại đất đai chủ sử dụng Nếu trước đây, việc phân bổ đất đai chủ yếu đường hành thông qua việc định thành lập nông trường, lâm trường, khu kinh tế sau Luật Đất đai năm 1993 đời có trình phân bổ lại đất đai theo đường thị trường, thông qua giao dịch ngang chủ thể với nhau, theo nguyên tắc thuận mua vừa bán Đất đai tích tụ ngày nhiều vào tay người biết làm ăn, chủ yếu đồng bào người Kinh (ở Tây Nguyên phần đồng bào Tày, Nùng) Trong lúc đó, đất đai đồng bào thiểu số chỗ ngày Có số hộ có đất, chí khơng có đất để canh tác 1.6 Luật Đất đai năm 2003 Bộ luật Dân năm 2005 Ngày 26/11/2003 Quốc hội thông qua Luật đất đai gồm chương 146 điều Luật đánh giá có tinh cụ thể nhiều so với Luật Đất đai 1993 Luật Đất đai 2003 tái khẳng định: Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân nhà nước quản lý có số điểm so với luật cũ: Phân loại lại đất đai thành nhóm chính; Tăng thêm quyền hạn cho chủ thể sử dụng đất; Quy định quyền lợi nghĩa vụ Việt kiều đất đai… Để bảo đảm thống pháp luật tính pháp chế, nguyên tắc, pháp luật Việt Nam khơng có quy định riêng đất đai, quyền sử dụng đất đồng bào thiểu số Vì vậy, đồng bào dân tộc thiểu số, hộ đồng bào dân tộc thiểu số có quyền sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình khác Tuy nhiên, Luật Đất đai năm 2003 có quy định chủ thể sử dụng đất cộng đồng dân cư sinh sống địa bàn thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự có phong tục, tập qn có chung dòng họ Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất Vấn đề đặt là: Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 chưa thừa nhận cộng đồng dân cư chủ thể pháp luật dân Thêm vào việc xác nhận người đại diện cho cộng đồng dân cư để thực quyền nguời sử dụng đất vấn đề không dễ dàng Luật Đất đai năm 2003 Bộ luật Dân năm 2005 tiếp tục mở rộng quyền cho người sử dụng đất, có quyền tặng cho quyền sử dụng đất Luật Đất đai năm 2003 Pháp lệnh Tơn giáo có quy định bảo đảm cho sở tôn giáo có nơi thờ tự Để bảo đảm cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ có đất đất canh tác Luật Đất đai năm 2003 Nghị định 181 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai đưa quy định hạn chế nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ đồng bào chỗ Cụ thể, khoản Điều 104 Nghị định số 181/2004/NĐ- CP Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai có quy định : Hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất lần đầu đất nông nghiệp không thu tiền sử dụng đất, đất miễn tiền sử dụng đất mà chuyển nhượng khơng đất sản xuất, khơng đất ở, Nhà nước giao đất lần thứ hai đất nông nghiệp không thu tiền sử dụng đất, đất miễn tiền sử dụng đất khơng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thời hạn mười (10) năm kể từ ngày giao đất lần thứ hai) Việc pháp luật không cho phép đồng bào dân tộc chỗ chuyển nhượng quyền sử dụng đất giao lần thứ hai người Kinh không nhận chuyển nhượng đất động bào chỗ cộng với tuyên truyền tích cực cán xã, cán bn làng có tác dụng định Đồng bào Ê đê, đồng bào Khmer không bán đất phổ biến trước đồng bào Kinh đồng bào dân tộc đến không mua lại đất đồng bào chỗ Tuy nhiên, trường hợp cần thiết bà bán đất theo kiểu viết giấy trao tay mà không làm thủ tục theo quy định pháp luật cho thuê đất Ở Sóc Trăng nhu cầu cần vàng, tiền để trang tải sống nên đồng bào phải đem đất cầm cố, Khi không trả nợ họ đất Do khơng đất, khơng rừng nên quyền huyện Krông Păc (Dắc Lắc), huyện Vĩnh Châu (Sóc Trăng) khơng có điều kiện giao đất rừng cộng đồng dân cư bn làng, phum, sóc Chính sách hỗ trợ cho đồng bào thiểu số chỗ Để giải tình trạng hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo khơng có đất, thiếu đất, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 134/2004/QĐTTg ngày 20/7/2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Quyết định số 198/2007/QĐ-TTg ngày 31/12/2007 Về sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Theo hai định này, hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, định cư thường trú địa phương; hộ nghèo sinh sống nghề nông, lâm nghiệp chưa có chưa đủ đất sản xuất, đất hỗ trợ: Đối với đất sản xuất: Mức giao đất sản xuất tối thiểu hộ 0,5 đất nương, rẫy 0,25 đất ruộng lúa nước vụ 0,15 đất ruộng lúa nước hai vụ Căn quỹ đất cụ thể địa phương, khả lao động số nhân hộ khả ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét định giao đất sản xuất cho hộ đồng bào với mức cao Đối với đất ở: Theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20 tháng 07 năm 2004, mức giao diện tích đất tối thiểu 200 m2 cho hộ đồng bào sống nông thôn Căn quỹ đất khả ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét định giao đất cho hộ đồng bào với mức cao Quyết định số 198/2007/QĐ-TTg ngày 31/12/2007 quy định dẻo hơn: Đối với đất ở, quỹ đất, hạn mức đất khả ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét định giao đất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo với mức phù hợp với điều kiện tập quán địa phương - Đất hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ sinh sống sử dụng ổn định từ trước đến nay, thuộc quyền quản lý nông trường, lâm trường, nơng trường, lâm trường tiến hành bàn giao diện tích đất cho quyền địa phương để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ theo quy định - Trường hợp khơng có đất sản xuất nơng nghiệp giao đất sản xuất lâm nghiệp, hạn mức giao thực theo Luật đất đai năm 2003 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai; hưởng quyền lợi theo Quyết định số 304/2005/QĐTTg ngày 23 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ tham gia bảo vệ phát triển rừng đất giao quy định điểm mục III Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06 tháng 07 năm 2007 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng 07 năm 1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng - Việc thu hồi đất nông, lâm trường thực theo Quyết định số 146/2005/QĐ-TTg ngày 15 tháng 06 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ sách thu hồi đất sản xuất nông trường, lâm trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Quyết định số 57/2007/QĐ-TTg ngày 04 tháng 05 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 146/2005/QĐ-TTg - Trường hợp địa phương khó khăn quỹ đất, khơng có điều kiện giải hỗ trợ đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg địa phương chủ động giải thay hỗ trợ chuyển đổi sản xuất, đào tạo nghề, giải việc làm Tại xã mà khảo sát nguồn đất coi quyền cấp cho đồng bào (chủ yếu hộ tách) đất bố mẹ Chính quyền vận động bố mẹ chia cho từ diện tích đất họ Sau đó, quyền hợp thức hố việc nhanh chóng cấp cho hộ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mảnh đất bố mẹ chia cho1 Nguồn thứ hai, dùng diện tích rừng ỏi lại chia cho hộ gia đình chưa có đất có q đất Đây ngun nhân việc khơng diện tích rừng số xã huyện Krôngpăc Như vậy, việc cấp đất cho đồng bào thiểu số chỗ quyền địa phương khơng thể vận động đồng bào (ngồi bố mẹ ra) có nhiều đất “nhường cơm sẻ áo” cho người khơng có đất có q đất Ở huyện Vĩnh Châu (Sơc Trăng) tình hình diễn tương tự Ngày 9-6-2008, TT Chính phủ Quyết định 74/QĐ-TTg số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng ĐBSCL, giai đoạn 2008 - 2010 Đây tiếp nối nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc địa phương việc thực Chương trình 134 Chính phủ Theo Quyết định 74 quy định: Các hộ cấp đất sản xuất, đất phải trực tiếp quản lý, sử dụng đất đai mục đích, khơng sang nhượng, cầm cố, mua bán, cho thuê thời hạn 10 năm, kể từ ngày Nhà nước giao đất Trong thời hạn này, hộ cấp đất sản xuất, đất ở, di chuyển nơi khác phải giao lại đất ở, đất sản xuất cấp cho quyền địa phương Quyết định 74 cho phép mức hỗ trợ mua đất 10 triệu đồng/hộ, đất sản xuất không 20 triệu đồng/hộ Tranh chấp đất đai, xu hướng nguyên nhân Các loại tranh chấp đất đai Qua tìm hiểu chúng tơi thấy, vùng khảo sát có nét đặc thù định Ở Tây Nguyên có số loại tranh chấp đất đai đặc thù sau: • Tranh chấp đồng bào dân tộc thiểu số chỗ với nông trường, lâm trường • Tranh chấp đồng bào dân tộc thiểu số chỗ với đơn vị quân đội • Tranh chấp đồng bào dân tộc thiểu số chỗ với đồng bào từ nơi khác đến, có đồng bào thuộc dân tộc thiểu số phía Bắc: Tày- Nùng Còn Tây Nam Bộ có loại tranh chấp đặc thù sau đây: Nếu quyền khơng vận động bố mẹ nhường cho sau họ hưởng thừa kế quyền sử dụng đất bố mẹ • Các tranh chấp liên quan đến việc đòi lại đất cũ (đã bị chuyển giao cho người khác cải tạo XHCN, vận động “nhường cơm, xẻ áo”… • Tranh chấp đất đai liên quan đến giao dịch cầm cố • Tranh chấp đất đai liên quan đến hộ gia đình sinh sống đất chùa • Tranh chấp đất đai liên quan đến trường học đóng đất chùa Các loại tranh chấp có hai khu vực: • Tranh chấp liên quan đến ranh giới đất • Tranh chấp liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất • Tranh chấp liên quan đến giao dịch chuyển nhượng, cho thuê… quyền sử dụng đất • Tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 2.2 Xu hướng tranh chấp đất đai 2.2.1 Ở Tây Nguyên • Các tranh chấp đất đai đồng bào dân tộc thiểu số chỗ với nông, lâm trường; đồng bào dân tộc thiểu số chỗ với đơn vị quân đội; tranh chấp đồng bào dân tộc thiểu số chỗ với đồng bào từ nơi khác đến, có đồng bào thuộc dân tộc thiểu số phía Bắc Tày- Nùng có xu hướng giảm • Các tranh chấp liên quan đến giao dịch đất đai có xu hướng gia tăng • Tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư không giảm 2.2.1 Ở Tây Nam Bộ • Các tranh chấp liên quan đến việc đòi lại đất cũ (đã chuyển giao cho người khác cải tạo XHCN, vận động “nhường cơm, xẻ áo”… có xu hướng giảm • Các tranh chấp liên quan đến giao dịch đất đai (cầm cố, chuyển nhượng, cho thuê…) có xu hướng gia tăng • Tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khơng giảm 10 • Xuất dạng tranh chấp mới: Tranh chấp đất đai liên quan đến hộ gia đình sinh sống đất chùa, tranh chấp đất đai liên quan đến trường học đóng đất chùa 2.3 Nguyên nhân tranh chấp đất đai Có thể nói tranh chấp đất đai có nguyên nhân riêng, cụ thể Trong viết ghi nhận ý kiến người dân cán vùng khảo sát nguyên nhân tranh chấp đất đai Do quan nhà nước, công chức nhà nước tắc trách tổ chức đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất Trước đây, Nhà nước chưa tổ chức đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tranh chấp đất đai xảy Khi Nhà nước tổ chức đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tranh chấp đất đai ngày nhiều Trước đây, đất người ở; ruộng người làm Khi quyền tổ chức đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xảy tình trạng có người đăng ký vào đất người khác Có nhiều trường hợp giấy chứng nhận cấp khơng đất, không tên người sử dụng, sai vị trí, sai diện tích Từ phát sinh tranh chấp Đây loại tranh chấp xảy tắc trách quan nhà nước, công chức nhà nước Do giá đất lên cao Do đất có giá giá đất ngày lên cao mà tranh chấp đất đai ngày tăng Do giá đất tăng mà người ta tìm cách “hợp thức hoá” đất lấn chiếm, đem đất cho thuê, cho mượn, cho nhờ đăng ký để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Do giá đất lên cao nên có người tìm cách “lật kèo”, không tôn trọng thoả thuận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đòi lại đất với lý giao dịch trái pháp luật Do nhận thức nhân dân sách, pháp luật đất đai nhiều hạn chế Trong nhân dân quan niệm phổ biến: Đất tổ tiên/đất gốc họ phải trả lại cho họ Đất họ bị chia theo cải tạo nông nghiệp, theo chủ trương “nhường cơm xẻ áo” phải trả cho họ 11 Các quan hệ dân thể hình thức nói miệng, hợp đồng giấy viết tay, tuân thủ quy định pháp luật hình thức giao dịch Chỉ có số có xác nhận ủy ban nhân dân xã Những người dân gần uỷ ban nhân dân xã đến xã để xin xác nhận, người xa uỷ ban nhân dân xã có trưởng ấp xác nhận, chí viết tay với Do quan hệ thân tộc có nhiều biến đổi Hiện tượng tranh chấp đất đai thân tộc hộ gia đình Khmer, Ê đê với có nguyên nhân từ biến đổi quan hệ thân tộc Chính kinh tế thị trường tác động vào mối quan hệ Nếu truớc đây,các tranh chấp đất đai xảy hộ gia đình có quan hệ thân tộc với tranh chấp phổ biến Những sợi giây gắn bó mối quan hệ thân tộc dường ngày lỏng lẻo Chúng không đủ sức để dàn xếp bất đồng thân tộc tranh chấp, có tranh chấp đất đai Ở có hai điểm đáng ý Thứ nhất, nhìn từ góc độ họ hàng thân tộc ta thấy dường có rạn nứt Thứ hai, nhìn từ góc độ xã hội cơng dân có lẽ điểm tiến người ta khơng tìm cách để giải tranh chấp nội mà đưa công quyền giải cách công khai, minh bạch Do quan hệ với tơn giáo, với nhà chùa có thay đổi Trước đồng bào Khmer, đạo Phật chùa thiêng liêng, cao cả, bất khả xâm phạm Ngày tác động thời mối quan hệ khơng xưa Dường đối mặt với khắc nghiệt công mưu sinh số người có phần phai nhạt tình cảm, niềm tin với đạo Phật, với chùa chiền Từ họ có hành vi kiện nhà chùa quyền sử dụng đất Những ảnh hưởng thay đổi sách, pháp luật đất đai đến tranh chấp đất đai 3.1 Sự không ổn định không thật quán sách đất đainguyên nhân tranh chấp đất đai Từ năm 1975 sách, pháp luật đất đai áp dụng cho Tây Nguyên Tây Nam Bộ có thay đổi nhanh chóng Đất đai lúc ban đầu chủ yếu thuộc sở hữu đồng bào dân tộc chỗ chuyển hoá thành sở hữu nhà nước (do nông trường, lâm trường nắm giữ), sở hữu tập thể (do hợp tác xã nắm giữ) Tiếp đó, tồn vốn đất đai tuyên bố thuộc sở 12 hữu toàn dân Từ năm 1986-1987 đất đai lại chia có hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài Sự thay đổi sách, pháp luật đất đai làm cho quan hệ đất đai bị xáo trộn Đây tiền đề cho tranh chấp đất đai phát sinh Cùng với việc thường xuyên thay đổi sách đất đai, pháp luật đất đai có điểm không quán Từ Luật Đất đai năm 1987 đến Luật Đất đai năm 2003 đưa nguyên tắc: Nhà nước khơng thừa nhận việc đòi lại đất giao cho người khác sử dụng trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, Chính phủ Lâm thời Cách mạng Cộng hoà miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, Quốc hội Nghị số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 nhà đất Nhà nước quản lý, bố trí sử dụng q trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng năm 1991; Uỷ ban Thường vụ Quốc hội với Nghị số 755/2005/NQ- UBTVQH11 ngày 02/4/2005 quy định việc giải số trường hợp cụ thể nhà đất q trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng năm 1991 cho đòi lại đất Trong thực tế số địa phương quan nhà nước có thẩm quyền cho phép số người đòi lại đất, từ gây xúc nhân dân 3.2 Nhân dân khơng hài lòng với việc giải tranh chấp đất đai có ngun nhân sách, pháp luật khơng tính đến đặc điểm vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trả lời câu hỏi ông bà có hài lòng với cách giải khiếu nại khiếu kiện quyền khơng, người tham gia khiếu nại, khiếu kiện cho cách giải khơng hài lòng khơng hài lòng Đặc biệt người Ê đê có tới 16 người trả lời khơng hài lòng, người khơng hài lòng, có người trả lời mức bình thường Khơng có người trả lời hài lòng với cách giải quyền Đối với nhóm người Kinh dân tộc từ miền Bắc vào Tày, Nùng Dao có câu trả lời tương tự, có trường hợp người Kinh hài lòng với cách giải quyền Dân khơng hìa lòng lực quyền cấp sở hạn chế, quyền hạn họ xử lý vấn đề thắc mắc người dân khiếu nại, khiếu kiện đất đai, cấp xã cấp thôn Ở cấp Huyện, Tỉnh cho cấp xã, thôn nơi gần dân nhất, hiểu vấn đề thực tế địa phương nhất, nhiên, tình trạng khiếu kiện khiếu nại vượt cấp xảy Ngược lại quyền cấp xã, thơn cho khơng đủ quyền hạn để giải vấn đề đất đai địa phương Đây bất cập tồn quản lý đất đai 13 giải vấn đề đất đai hệ thống quản lý nhà nước điểm khảo sát Nhiều người có tranh chấp, khơng nắm thơng tin, trình độ hiểu biết hạn chế nên gặp khó khăn trở ngại việc khiếu nại, khiếu kiện Các vấn đề khó khăn gặp phải người dân tham gia khiếu nại khiếu kiện quyền khơng giải chờ đợi lâu nên xúc với 40% 30,8% So sánh nhóm hộ hộ người Ê Đê, Tày, Nùng Dao gặp khó khăn khơng biết trình tự, thủ tục khiếu nại, khiếu kiện hộ hộ cho nhóm tương ứng Ngồi số hộ gặp phải vấn đề khó khăn khác Có thể nói rằng, sách đất đai Nhà nước ta khơng tính đến đặc điểm quan hệ sở hữu, tập tục, lối sống, thói quen kỹ canh tác đồng bào thiểu số chỗ Đồng bào dân tộc Tây Nguyên cần không gian sống để sinh tồn, để bảo lưu văn hố đặc sắc mình, khơng đất nương rẫy Chính vây, số vụ tranh chấp đất đai giải đồng bào khơng hài lòng nhiều suy tư 3.3 Các quy định giải tranh chấp đất đai giải khiếu nại đất đai giản đơn, lại chồng chéo không “đủ sức” giải tranh chấp, khiếu nại đất đai Quy định hoà giải tranh chấp đất đai Theo quy định pháp luật đất đại, bên tranh chấp đất đai phải chủ động gặp gỡ để tự hoà giải, khơng thoả thuận thơng qua hồ giải sở để giải tranh chấp đất đai Trường hợp bên tranh chấp khơng hồ giải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp để hồ giải Việc hồ giải phải lập thành biên có chữ ký bên có xác nhận hồ giải thành hồ giải khơng thành Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Biên hoà giải gửi đến bên tranh chấp, lưu Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp Đối với trường hợp hoà giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới, chủ sử dụng đất Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn gửi biên hồ giải đến Phòng Tài ngun Môi trường trường hợp tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường trường hợp khác 14 Phòng Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường trình Ủy ban nhân dân cấp định cơng nhận việc thay đổi ranh giới đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai hoà giải Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn mà bên bên đương khơng trí giải sau: - Tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tồ án nhân dân giải quyết; - Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai trường hợp bên tranh chấp khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất Tranh chấp đất đai trường hợp bên tranh chấp khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai bên tranh chấp gửi đơn đến quan hành để giải Cơ quan hành cấp giải tranh chấp đất đai theo quy định sau: + Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Trường hợp không đồng ý với định giải Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh bên tranh chấp có quyền gửi đơn xin giải tranh chấp đất đai đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; định giải tranh chấp đất đai Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định giải cuối + Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải tranh chấp đất đai tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước với tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngồi với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Trường hợp không đồng ý với định giải Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bên tranh chấp có quyền gửi đơn xin giải tranh chấp đất đai đến Bộ Tài nguyên Môi 15 trường; định giải tranh chấp đất đai Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định giải cuối Căn để giải tranh chấp đất đai trường hợp bên tranh chấp khơng có giấy tờ quyền sử dụng đất Tranh chấp đất đai trường hợp bên tranh chấp khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai việc giải tranh chấp thực dựa theo sau: Chứng nguồn gốc trình sử dụng đất bên tranh chấp đưa Ý kiến Hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai xã, phường, thị trấn Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn thành lập gồm có: a) Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Chủ tịch Hội đồng; b) Đại diện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã phường, thị trấn; c) Tổ trưởng tổ dân phố khu vực đô thị; trưởng thôn, ấp, bản, buôn, phum, sóc khu vực nơng thơn; d) Đại diện số hộ dân sinh sống lâu đời xã, phường, thị trấn biết rõ nguồn gốc q trình sử dụng đất đó; đ) Cán địa chính, cán tư pháp xã, phường, thị trấn Thực tế diện tích đất mà bên tranh chấp sử dụng ngồi diện tích đất có tranh chấp bình qn diện tích đất cho nhân địa phương Sự phù hợp trạng sử dụng đất có tranh chấp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết xét duyệt Chính sách ưu đãi người có cơng Nhà nước Quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất Giải khiếu nại đất đai: - Người sử dụng đất có quyền khiếu nại định hành hành vi hành quản lý đất đai - Việc giải khiếu nại thực sau: 16 a) Trường hợp khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định giải có quyền khởi kiện Tồ án nhân dân tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trong trường hợp khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giải cuối cùng; b) Trường hợp khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý với định giải có quyền khởi kiện Tồ án nhân dân; c) Thời hiệu khiếu nại định hành chính, hành vi hành quản lý đất đai ba mươi ngày, kể từ ngày nhận định hành biết có hành vi hành Trong thời hạn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý có quyền khiếu nại đến quan nhà nước có thẩm quyền khởi kiện Tòa án nhân dân - Việc giải khiếu nại đất đai theo quy định không bao gồm trường hợp khiếu nại định giải tranh chấp đất đai quy định khoản Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 Đây quy định không phù với Luật Khiếu nại, tố cáo Pháp lệnh giải vụ án hành Các quy định giải tranh chấp đất đai giải khiếu nại đất đai hành sơ sài, khơng phù hợp với loại tranh chấp đất đai không phù hợp với Luật Khiếu nại, tố cáo Pháp lệnh giải vụ án hành 3.3 Luật tục khơng vận dụng để giải tranh chấp đất đai Trong trao đổi với cán xã, cán tồ án huyện huyện chúng tơi có hỏi: Khi giải tranh chấp đất đai giải khiếu nại đất đai quyền tồ án có vận dụng luật tục để giải khơng 17 trả lời là: Chúng tơi vào pháp luật Qua trao đổi nhận rằng: Bây Tây Nguyên khơng có đồng bào dân tộc chỗ sinh sống mà có đồng bào Kinh, đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc vào sinh sống Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán khơng thể đem luật tục đồng bào chỗ đề giải tranh chấp xã hội, có tranh chấp đất đai Những khó khăn, vướng mắc giải tranh chấp đất đai Khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật Các quy định pháp luật, sách đất đai ban hành thời điểm, giai đoạn lịch sử khác nhau, nằm rải rác văn khác nhau, lại không đầy đủ, không đồng bộ, chưa cụ thể, rõ ràng, chí mâu thuẫn, xung đột, khơng phù hợp với sống, Tồ án nhân dân áp dụng quy định pháp luật đất đai để giải tranh chấp đất đai gặp nhiều khó khăn Khó khăn khâu xem xét, thẩm định Trong trình thẩm định đương không hợp tác, không cho nhà chức trách xem xét, đo đạc, kiểm đếm khơng làm họ, khơng có biện pháp xử lý Có người nói: Tòa xử kiểu xử thơi, tơi khơng quan tâm Khi Tồ án xử, có giấy triệu tập họ khơng đến Khó khăn, vướng mắc phối hợp quan Trong q trình thu thập thơng tin xác định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không Tồ án u cầu uỷ ban nhân dân trả lời có ủy ban nhân dân trả lời, có khơng trả lời Theo ý kiên cán tòa án, Uỷ ban nhân dân huyện thường khơng thật nghiêm túc việc trả lời tồ án Có nhiều trường hợp trả lời cho xong thủ tục Dù biết cấp sai Ủy ban nhân dân huyện trả lời cấp Ở địa phương tổ chức Đảng có đạo: Khi tồ án hỏi tranh chấp đất đai uỷ ban nhân dân phải trả lời Tuy nhiên, uỷ ban nhân dân phòng tài nguyên môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường thường không đáp ứng yêu cầu này2 Vả lại xác minh đất đai vô Một đại diện Tồ Dân sự, Tồ án nhân dân tỉnh Sóc Trăng có bộc bạch: Nếu quan phối hợp tốt nhẹ cho tồ án lắm, họ khơng tham gia với chụi thơi ! 18 phức tạp, tốn nhiều thời gian cần phương tiện tối thiểu để khảo sát, đo đạc Khó khăn hồ sơ khơng đầy đủ Hồ sơ địa chính, sơ đồ, trích lục đồ thiếu Hồ sơ gốc không đầy đủ, cần Tòa án nhân dân huyện, Phòng Tài ngun Mơi trường lại phải chạy lên tỉnh tìm Giải theo trạng chính, sử dụng đồ dải theo khơng ảnh lại khơng sử dụng Thực tế trạng đồ lập theo không ảnh khác nhiều Khó khăn thiếu nguồn nhân lực Ngành Tài nguyên Môi trường bị áp lực công việc nặng nề, biên chế bị khống chế chặt chẽ, muốn thêm người khó khăn Chỉ điều tiết nội Sở, Phòng Ở cấp huyện tất việc đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giải tranh chấp đất đai, quản lý khai thác khoáng sản mà có 2- người nên khơng kham cơng việc Tại Phòng Tài ngun Mơi trường huyện, nhân làm công việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đất đai có người Do thiếu người nên việc giải tranh chấp đất đai thường bị chậm trễ Một số học đề xuất, khuyến nghị 5.1 Một số học Từ khảo sát tình hình quản lý, sử dụng, tình hình tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai khu vực Tây Nguyên Tây Nam Bộ, rút số học sâu đây: Chính sách, pháp luật đất đai khơng tính đến yếu tố vùng, yếu tố dân tộc làm phát sinh khó khăn, phức tạp quản lý sử dụng đất, từ có nảy sinh hậu khơn lường Chính sách, pháp luật đất đai không ổn định thiếu tính quán làm cho nhân dân giảm niềm tin sách, pháp luật Nhà nước Không tập trung giải tồn đọng quản lý sử dụng đất làm cho tình hình ngày trầm trọng Nếu hệ trước “ngại việc”, không giải triệt để vấn đề đặt mà chạy theo thành tích chúng tích lũy lại, chí nhân lên nhiều lần gây khó khăn cho hệ sau việc quản lý đất đai nước ta chưa biết vào nề 19 nếp, trật tự kỷ cương mong muốn đáng người dân Việt Nam 5.2 Đề xuất sách, pháp luật Những vấn đề liên quan đến cầm cố đất Để có tiền trang trải cho sống nhiều hộ gia đình, hộ gia đình thuộc dân tộc Khơ me phải đem đất cầm cố Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 có đề cập cầm cố tài sản Tuy nhiên, Luật Đất đai năm 1993 Luật Đất đai năm 2003 khơng có quy định cầm cố đất đai Luật đất đai quy định giao dịch: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất thừa kế quyền sử dụng đất Tại pháp luật đất đai khơng ghi nhận hình thức cầm cố đất đai? Theo chúng tơi, có lý sau khiến cho nhà lập pháp không quy định pháp luật đất đai giao dịch cầm cố đất đai Thứ nhất, theo quan niệm truyền thống đối tượng hợp đồng cầm cố động sản, đất đai bất động sản nên trở thành đối tượng hợp đồng cầm cố Thứ hai, tham gia vào quan hệ cầm cố đất, hộ gia đình khơng có điều kiện sử dụng mảnh đất hình thức chấp quyền sử dụng đất Thứ ba, cầm cố đất đai gắn với nguy đất người đem đất cầm đến hạn không trả số vàng vay Mặc dù pháp luật đất đai khơng quy định hình thức cầm cố đất đai từ nhu cầu sống hộ gia đình đem đất cầm cố Khi có tranh chấp phát sinh hộ gia đình đưa tồ án Các tồ án có cách xử lý khác Có tồ án cho rằng, khơng tn thủ hình thức văn đăng ký giao dịch nên tuyên vô hiệu Có tồ án thụ lý giải theo thực chất vụ tranh chấp Theo chúng tôi, pháp luật đất đai cần điều chỉnh quan hệ cầm cố để giảm thiểu rủi ro cho hộ gia đình tồ án có sở pháp lý giải loại tranh chấp Vấn đề chỗ: Dù pháp luật không quy định thúc bách sống hộ gia đình đem đất cố Vả lại, pháp luật đất đai khơng quy định điều khơng có nghĩa hộ gia đình khơng có quyền đem đất cầm cố Họ có quyền làm mà luật khơng cấm .Tranh chấp đất đai nhà chùa với hộ gia đình người dân tộc Khơ me, nhà chùa với trường học/chính quyền địa phương trường học khuôn viên chùa 20 Như chúng tơi trình bày mục trên, có loại tranh chấp phát sinh- tranh chấp nhà chùa với hộ gia đình Việc giải loại tranh chấp khó khăn Trước chưa có yêu cầu quyền đo đạc, kê khai đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa phát sinh loại tranh chấp Các hộ gia đình khơng có đất chùa cưu mang, đùm bọc cho sống khuôn viên nhà chùa Đây thể triết lý sống từ bi bác đạo Phật Nay số người hộ gia đình ngày tăng thêm, có nhu cầu tách hộ Bắt đầu nảy sinh bất đồng lợi ích nhà chùa với hộ gia đình Các hộ gia đình muốn có diện tích để mở rộng khơng gian sinh sống Nhà chùa khơng muốn diện tích mà thực sử dụng ngày thu hẹp lại Nhà chùa muốn có cổng rộng, có đường lại thống đãng, có chỗ để xe cho người đến làm lễ lễ hội Trong đó, đất đai ngày bị thu hẹp nhu cầu sử dụng đất ngày tăng hộ gia đình Luật Đất đai năm 2003 quy định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở tôn giáo Muốn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chùa phải giải vấn đề hộ gia đình khn viên chùa Theo chúng tôi, giải vấn đề phải theo quan điểm cụ thể Trước hết cần nhà chùa hộ gia đình trao đổi, bàn bạc với theo tinh thần tương thân, tương Đối với chùa có khn viên rộng nên vận động nhà chùa chia xẻ với hộ gia đình cách tặng cho họ quyền sử dụng đất Khi tặng cho hộ gia đình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đối với chùa có khn viên hẹp trước mắt cho hộ nhờ Sau đó, quyền phải có biện pháp tạo quỹ đất để định cư cho hộ gia đình Cách giải trường học tiến hành theo cách tương tự Cần trường thương lượng với nhà chùa Nếu chùa có khn viên rộng nên vận động nhà chùa hiến tặng đất cho trường Trên sở triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chùa cho trường học Còn khn viên chùa q chật hẹp phái di dời trường khỏi khn viên nhà chùa có lại khơng đủ điều kiện để trường hoạt động theo quy chuẩn, tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo đề 21 5.3 Đề xuất, khuyến nghị giải tranh chấp đất đai 5.3.1 Vấn đề hoà giải tranh chấp đất đai Giải tranh chấp đất đai hoà giải phương thức pháp luật đất đai, pháp luật tố tụng dân đề cao đỡ tốn giữ mối quan hệ thân thiện bên sau tranh chấp Tuy nhiên, qua tìm hiểu chúng tơi địa bàn khảo sát, qua trao đổi với cán Toà án nhân dân tỉnh, Toà án nhân dân huyện, Sở Tài nguyên Môi trường , Ủy ban nhân dân huyện, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện, cán địa số xã gặp gỡ số đương vụ tranh chấp đất đai, thấy, việc tiến hành hoà giải tranh chấp đất đai đạt hiệu chưa cao Theo chúng tôi, việc hoà giải tranh chấp đất đai đạt hiệu chưa cao do: Thứ nhất, tranh chấp quyền sử dụng đất gắn liền với lợi ích thiết thân hộ gia đình, cá nhân, với chốn nương thân, với đất canh tác- tư liệu sản xuất thiếu, điều kiện kinh tế thị trường giá đất ngày tăng Thứ hai, cán có trách nhiệm việc giải tranh chấp đất đai chưa coi trọng việc hoà giải tranh chấp đất đai, có tâm lý làm cho xong để chuyển lên cấp Thứ ba, việc giải tranh chấp đất đai hồ giải đòi hỏi nhiều thời gian, cơng sức, nhiên, kinh phí cho hoạt động khơng có Thứ tư, chưa huy động Tổ hoà giải thành lập theo Pháp lệnh Hoà giải xã tham gia vào việc hoà giải tranh chấp đất đai Thứ năm, pháp luật hồ giải tranh chấp đất đai có quy định không phù hợp, chẳng hạn, quy định tranh chấp đất đai phải hoà giải sở, dù giao dich bất hợp pháp đất đai hay tranh chấp liên quan đến việc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi sai chủ thể sử dụng, diện tích đất tắc trách cơng quyền Để nâng cao hiệu hồ giải tranh chấp đất đai, cần dành kinh phí thích đáng cho hoạt động giải tranh chấp đất đai; nên huy động Tổ hoà giải sở vào việc giải tranh chấp đất đai; nên huy động đại diện nhà chùa, người lớn tuổi am hiểu tình hình sử dụng đất địa phương tham gia ban hoà giải tranh chấp đất đai; cần quy định bên thương lượng, hoà giải với cần lập biên ghi đầy đủ ý kiến bên để làm cho việc giải cấp tiếp theo; nên đưa số 22 loại tranh chấp khơng thuộc phạm vi hồ giải sở việc giải tranh chấp rõ ràng thuộc phạm vi thẩm quyền quan cụ thể 5.3.2 Việc áp dụng quy định giải tranh chấp đất đai Như phân tích mục trên, việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Để khắc phục tình trạng này, theo chúng tơi, cần có giải pháp sau đây: Một là, cần buộc nhà chức trách bổ nhiệm vào chức vụ liên quan đến quản lý đất đai giải tranh chấp đất đai phải nghiên cứu văn pháp luật đất đai để giải có hiệu loại tranh chấp chiếm đến 70%- 75% tranh chấp, khiếu nại xã hội Bên cạnh cần tuyên truyền cho đồng bào dân tộc pháp luật đất đai để họ vin vào cớ “đất tổ tiên” để tranh chấp đất đai Hai là, cần tăng cường cán quản lý đất đai cấp, sở ổn định đội ngũ cán này, để tình trạng xã lớn (gần huyện phía Bắc) có cán địa chính, lại thường xun thay đổi có cán phụ trách giải tranh chấp đất đai (khơng nằm biên chế nhà nước) Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Vĩnh Châu Củng cố Hội đồng giải khiếu nại, tố cáo cấp huyện để đủ sức tham mưu cho Uỷ ban nhân huyện giải dứt điểm tranh chấp đất đai Ba là, nên có quy định hướng dẫn việc giải loại tranh chấp đất đai tranh chấp đất đai liên quan đến cầm cố đất đai, liên quan đến nhà chùa, trường học… Bốn là, cần tăng cường hoạt động lập đồ địa chính, hồ sơ địa chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để khơng sai sót dễ dẫn đến tranh chấp đất đai Năm là, nên thừa nhận án lệ nguồn pháp luật để giải trường hợp tương tự sau tranh chấp đất đai vơ đa dạng, phong phú, pháp luật lường hết tình sống 23 ... áo”… • Tranh chấp đất đai liên quan đến giao dịch cầm cố • Tranh chấp đất đai liên quan đến hộ gia đình sinh sống đất chùa • Tranh chấp đất đai liên quan đến trường học đóng đất chùa Các loại tranh. .. khu vực: • Tranh chấp liên quan đến ranh giới đất • Tranh chấp liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất • Tranh chấp liên quan đến giao dịch chuyển nhượng, cho thuê… quyền sử dụng đất • Tranh chấp,... dạng tranh chấp mới: Tranh chấp đất đai liên quan đến hộ gia đình sinh sống đất chùa, tranh chấp đất đai liên quan đến trường học đóng đất chùa 2.3 Nguyên nhân tranh chấp đất đai Có thể nói tranh