Mục tiêu học tập1- Tác dụng của 3 nhóm dược liệu chữa cảm sốt & 2 nhóm dược liệu chữa sốt rét.. 3- Nhận biết đúng tên và hướng dẫn sử dụng được những cây thuốc, vị thuốc và thành phẩm
Trang 1Mục tiêu học tập
1- Tác dụng của 3 nhóm dược liệu chữa
cảm sốt & 2 nhóm dược liệu chữa sốt rét.
2- Các cây thuốc, vị thuốc:
Bạc hà, bạch chỉ, cát căn (sắn dây), cúc tần
(sài hồ), gừng, hương nhu, kinh giới, canh ky na,
thanh hao hoa vàng, tô diệp, cúc hoa, xuyên
khung
3- Nhận biết đúng tên và hướng dẫn sử
dụng được những cây thuốc, vị thuốc và
thành phẩm thuốc chữa cảm cúm – sốt rét có nguồn gốc dược liệu hợp lý, an toàn
BÀI 6.
SỐT RÉT
Trang 21- ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH CHỨNG VÀ
THUỐC
NỘI DUNG
1.2 THUỐC
1.2.1 Thuốc chữa cảm sốt
1.2.2 Thuốc chữa sốt rét
1.2.3 Các chế phẩm
Trang 3Nguyên nhân:
- Chính khí (hư )
-Tà khí ( hàn tà,
nhiệt tà)
(trúng gió, trúng
nắng, nhiễm lạnh…), Khi tà khí nhập biểu (da)
Cơ thể sẽ sốt và
bài tiết mồ hôi để trục xuất tà khí làm hạ sốt.
Trang 4những cơn sốt nóng kèm theo cảm giác rét run có tính chu kỳ
do hồng
cầu bị bể vỡ
Trang 51.2 THUỐC CHỮA CẢM CÚM VÀ SỐT RÉT
1.2.1 Thuốc chữa cảm sốt:
Thuốc giải biểu làm ra mồ hơi gồm 2 nhĩm:
Nhóm phát tán phong hàn
( có vị cay tính ấm còn gọi là tân ôn giải biểu ):
Bạch chỉ, hương nhu, kinh giới, quế chi, sinh
khương, tô diệp, tế tân, ma hoàng, phòng
phong…
Nhóm phát tán phong nhiệt
( có vị cay tính mát còn gọi là tân lương giải biểu ):
Bạc hà, cát căn (sắn dây), cúc hoa, thuyền
thoái, mạn kinh tử, ngưu bàng tử, phù bình, sài hồ (cúc tần), thăng ma.
Trang 6Chú ý: Chống chỉ định:
Tự ra mồ hôi (tự hãn),
Thiếu máu, nôn ra máu, đái ra máu,
Sốt do mất nước và mất cân bằng điện giải
- Các nhóm dược liệu dùng phối hợp để chữa cảm sốt:
Dược liệu có an thần gây ngủ
(làm êm dịu thần kinh – giảm đau nhức – chống co giật động kinh.)
Dược liệu kháng sinh, kháng viêm, chống
dị ứng
Dược liệu lợi tiểu, nhuận trường…,
Trang 71.2.2 Thuốc chữa sốt rét:
+ Tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét ở các thể:
- Thể hồng cầu dùng để cắt cơn sốt,
- Thể tiền hồng cầu dùng để phòng
ngừa cơn sốt
Canh ky na, thanh hao hoa vàng, sài hồ nam,
thường sơn, thần thông
+ Phối hợp với các thuốc bổ và chữa các biến chứng trên tim mạch, gan mật, thận,
tiêu hoá, thần kinh….do sốt rét gây ra
Trang 8Liều dùng:
Người lớn: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2-3 viên Trẻ em: ngày uống 2 lần mỗi lần 1 viên
1.2.3 Các chế phẩm
Giải cảm tán Thang giải cảm Trà giải cảm
Bột giải nhiệt chỉ thống Cảm xuyên hương
(viên nang),
Truy phong hoàn
Trang 92 CÁC CÂY THUỐC, VỊ THUỐC CHỮA
8 CÂY BẠCH CHỈ
TK : Hàng châu bạch chỉ
TKH : Angelica dahurica, Benth
Họ Hoa tán
(Apiaceae)
Mô tả cây
- Cây thảo, sống dai,
- Lá có bẹ ôm lấy thân, xẻ 2 – 3 lần lông chim, mép lá có răng cưa
Hoa tự là tán kép mọc ở ngọn Hoa nhỏ màu trắng, 2 quả bế dẹt
Rễ phát triển thành củ, vỏ rễ vàng nhạt, lõi trắng, có mùi thơm dịu.
Trang 10Bạch chỉ được trồng ở vùng có khí hậu ẩm và mát như: Đà lạt, Tam đảo…
BPD: Rễ phơi khô của cây
Bạch chỉ
(Radix Angelicae
dahuricae)
Trang 11TPHH:
Tinh dầu và coumarin
(angelicotxin, scopoletin…)
O O O
H
CH3 O
scopoletin
Trang 12TD, CD, CD
+ Hạ sốt, giảm đau,
kháng khuẩn, kháng
viêm
+ Chữa cảm sốt, nhức
đầu, ngạt mũi, đau nhức
răng, mụn nhọt, viêm
Indications:
Flu, headache.
Packing: Box of 10 bls x 10
Trang 13Ghi chú:
Còn dùng Bạch chỉ nam (Radix Millettiae), (Milletia pulchra Kurz họ Đậu
Fabaceae)
thay cho vị bạch chỉ bắc.
Trang 14Bài thuốc trị hôi miệngcó vị
bạch chỉ
Bạch chỉ 30g
Xuyên khung 30g
Tán nhuyễn, vò hạt bằng hạt bắp, ngậm mỗi ngày 2-3 viên
Trang 15Bài thuốc chữa cảm lạnh
Trang 18+ Tinh daàu (1 – 3%)
zingiberen, d-campho, citral, β-phelandren,
Trang 19TD, CD:
Lợi mật, tăng bảo vệ gan, chống
co thắt giảm đau, chống nôn, làm ra mồ hôi
Chữa cảm cúm, nhức đầu, ho mất tiếng Chữa đau bụng lạnh bụng, đầy hơi, ăn uống không tiêu, đau bụng
tiêu chảy
Gừng sao vàng chữa tay chân lạnh, nhức mỏi tê bại, tê thấp
Trang 20Chế phẩm:
Ho cam thảo (Viên nén - XNDP 2, XNDP 3),
Lục thần thủy (Cồn thuốc - OPC)
Organic Ginger Root
Powdered dry ginger Size: 4 oz
Price: $5.50
Trang 21Bài thuốc trị cảm mạo, sốt
Dùng 10g gừng tươi sắc lấy nước uống Hoặc
Tía tô, kinh giới, bạc hà mỗi vị 12g
Bạch chỉ, địa liền, trần bì mỗi vị 8g
gừng tươi 4g
Sắc uống ngày 1 thang
Trang 2210 HƯƠNG NHU
TK: É tiá – É trắng
TKH:
HN tiá : Ocimum sanctum L.
HN trắng : Ocimum gratissimum L.
Họ Hoa môi (Lamiaceae)
Hương nhu tiá
Cây thảo màu tím tía, nhiều lông.
Hoa tự chùm xim
co ở đầu cành Quả bế tư nhỏ,
vỏ hạt có chất nhầy, trương nở
khi gặp nước
Hương nhu trắng Màu
xanh lục không tím tiá, vỏ hạt không có chất nhầy
MTTV
Trang 23Sắp ra hoa hay đang ra
hoa phơi sấy nhẹ tới
khô Dược liệu tươi
dùng để cất tinh
dầu
CD, CD:
+ Chữa cảm nắng,
sốt nóng, không ra
mồ hôi
+ Ngậm tinh dầu để
chữa đau răng, hơi
miêng
BPD: (Herba et Aetheroleum Ocimi Gratissimi).
Trang 24Eugenol và chế phẩm
+ Eugenol được dùng để sát khuẩn, giảm đau và làm xi măng trám răng.Làm nguyên liệu bán tổng hợp vanillin
vanillin
Trang 25Oxido de Zinc
(ZnO)
Trang 26Bài thuốc trị cảm lạnh, đi mưa bị
lạnh
Hương nhu tía 8g tán nhỏ
pha với nước sôi uống Ngày uống 2 lần
Hoặc nấu nước xông: hương nhu, xả, bưởi, bạch đàn, tre… Xông nơi kín gió.
Trang 2711 KINH GIỚI
TK: Khương giới, kinh giới tuệ
TKH: Elsholtzia cristata Willd
Họ Hoa môi (Lamiaceae)
Mô tả thực vật
Cây thảo, thân vuông
Hoa mọc thành bông
lệch, hoa môi tím nhạt
Quả bế Cả cây có mùi thơm đặc biệt
Bộ phận dùng
Cả cây (kinh giới toàn)
Trang 28 Thu hái - chế biến - bảo
quản
Sắp ra hoa Phơi sấy nhẹ tới
khô,
Bó thành từng bó, đóng bao
để nơi khô ráo, thóang mát
Công dụng - cách dùng
+ Chữa cảm mạo, cúm, nhức
đầu hoa mắt
+ Chữa phong thấp đau nhức
+ Chữa mụn nhọt mẩn ngứa
ngoài da
+ Kinh giới thán (sao cháy đen) chữa thổ huyết, chảy máu cam, băng huyết
+ Dùng 8 – 12 g/ngày dạng thuốc sắc
Trang 29Mô tả thực vật:
Thảo, vuông, thẳng
Quả hạch hình cầu
Cả cây tím tía, có mùi
đặc biệt
Bộ phận dùng:
Tử tô Herba Perillae Tô diệp Folium
Thành phần hóa học:
Cả cây có 0,5% tinh dầu ( Perilla andehyt 55%), limonen
Qủa có dầu béo và axit amin
Trang 30TH, CB, BQ.
Sắp ra hoa phơi trong mát Cây lấy hạt thì không thu hái lá
Khi quả già cắt cả cành phơi trong mát tới khô,
Công dụng
Tử tô diệp chữa dị
ứng, gây nôn mửa do
thức ăn (cua, cá…)
Tử tô chữa cảm lạnh,
chữa đầy bụng, ói
mửa
Tử tô ngạnh có tác
dụng an thai, chữa động
thai
Tử tô tử có tác dụng
trừ đờm, chữa ho hen,
tê thấp
Trang 32Bài thuốc hương tô tán trị cảm,
đau đầu, không ra mồ hôi
Trang 3313 XUYÊN KHUNG
(Rhizoma Ligustici Wallichii)
Nguồn gốc vị thuốc:
Thân rễ cây xuyên khung
(Ligusticum wallichii Franch.
Họ (Apiaceae) phơi hay sấy
khô
Dược liệu khô xù xì,
nhiều đốt, mặt ngoài
màu nâu, cứng chắc
khó bẻ gãy, mặt cắt
màu vàng, rải rác
có ống tiết tinh dầu,
mùi thơm, vị cay
Trang 36TPHH:
Alcaloid, tinh dầu và hợp
chất phenolic.
TH,CB,BQ:
Đào lấy thân rễ cây > 2
tuổi, cắt bỏ rễ con, rửa
sạch đất cát, phơi khô trong
mát
Nguồn gốc từ Trung quốc
(Tứ xuyên), trồng ở Đà lạt,
Sa pa, Hoàng liên sơn.
Tác dụng - công dụng - cách dùng
+ Hoạt huyết, hành khí, trừ phong, giảm đau
+ Chữa cảm mạo, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt
Chữa phong thấp nhức mỏi
Làm thuốc bổ huyết – điều kinh
+ Dùng 6 – 12 g /ngày dạng thuốc sắc, thuốc bột.
Trang 37Bài thuốc trị phong nhiệt, đau
đầu
Xuyên khung 4g
Lá trà 8g
Sắc uống
Trang 3814 PHÒNG PHONG
(Radix Ledebouriellae)
Nguồn gốc: Rễ đã phơi hay sấy khô của
cây phòng phong Ledebouriella seseloides Wolf
Hoặc cây Ledebouriella divaricata (Turcz.)
Hiroe Họ Apiacea.
Mô tả:
Bên ngoài:
Mặt ngoài có màu nâu xám, nhiều lỗ bì nằm ngang nổi lên
Cắt ngang rễ thấy lớp bần mỏng, phần gỗ và vỏ khác nhau rõ rệt
( phần vỏ xốp) Vị hơi ngọt
Trang 39TPHH:
Chứa 0,05% tinh dầu, các glycozit đắng, Đường mannit
TD, CD, CD:
+ Giải biểu Trừ phong thấp.
+ Chữa cảm, đau các khớp xương, mụn nhọt
lở ngứa
+ Dùng 6 – 12g/ngày, thuốc sắc, thuốc bột,
thuốc hoàn
Trang 4015 TẾ TÂN
(Herba Asaricum radice )
TK: Hoa tiên, liêu tế tân, hoa
tế tân
Nguồn gốc vị thuốc:
Tế tân là toàn cây cả rễ phơi sấy khô của 2 loài thực vật:
Asarum heterotropoides F
Schmidt var.mandshuricum
(Maxim) Kitag
(liêu tế tân),
Asarum sieboldii Miq.(hoa tế
tân)
Họ Mộc thông (Aristolochiaceae).
Trang 43Nước ta có loài
Asarum balansae Franch.,
họ Aristolochiaceae,
Mọc ở dưới tán rừng
vùng núi Ba vì (Hà tây),
Cao bằng
Nước ta vẫn phải nhập
tế tân của Trung Quốc
Asarum balansae
Trang 44Mô tả:
Bên ngoài:
Toàn cây cả rễ dài ≈
35cm, mỗi cây có 2-3
lá mọc từ thân rễ,
cuống lá dài có
những vết nhăn dọc
Lá hình tim, gốc phiến
lá hơi lồi tạo thành hai
tai hai bên, mép lá
Trang 45TPHH: Tinh dầu ( 2,75%) (pinen, metyl
eugenol), các hợp chất phenol, axit hữu
cơ và nhựa
TD, CD, CD:
+ Tán phong hàn
+ Chữa trúng phong hôn mê, cấm
khẩu Chữa phong thấp, nhức đầu,
viêm mũi chảy nước hôi Chữa ho
hen Chữa đau răng
+ Dùng 1- 4 g/ ngày, dạng thuốc sắc,
viên hoàn
Trang 46Bài thuốc ngoại cảm phong hàn
Bài ma hoàng phụ tử tế tân thang
Ma hoàng 4g
Phụ tử 8g
Tế tân 4g
Sắc uống.
Trang 47Ôn tập thuốc trị cảm phong hàn
Các em ôn tập 30 phút trước khi làm bài
kiểm tra
Trang 481 Bạch chỉ
a Zingiber offcinale
họ gừng ( Zingiberaceae)
2 Gừng b Elsholtzia cristata
họ hoa môi (Lamiaceae)
3 Hương nhu tía c Angelica dahurica
họ hoa tán ( Apiaceae
4 Kinh giới d Ocimum sanctum
họ hoa môi ( Lamiaceae)
5 Tía tô e Perilla ocymoides
họ hoa môi ( Lamiaceae)
6 Xuyên khung f Ligusticum wallichii
họ hoa tán ( Apiaceae)
Trang 49Kinh giới thán là vị thuốc
a Dùng để chữa đau bụng
b Là kinh giới phơi khô
c Là kinh giới tươi
d Là kinh giới sao cháy đen
Trang 50Trong tinh hương nhu có thành phần quan trọng dùng trong nha
khoa là
Trang 5216 THUYỀN THOÁI
(Periostracum
Cicadae)
TK: Trách thiền, thiền
thoái, thiền xác, thiền
thuế
Nguồn gốc vị thuốc:
Xác lột của con ve sầu
Hoạt chất chưa rõ, Mới
biết có chitin, nitơ (7,8%), tro (14,5%)
Trang 53TD Tán phong nhiệt, giải
kinh, thông phế.
CD Làm thuốc chữa cảm phong nhiệt phát sốt, đậu sởi, sốt phát ban, trẻ em
kinh giật, đau mắt có màng mộng
CD Ngày dùng 1 – 3g, dạng thuốc sắc, thuốc bột,
thuốc hoàn
Trang 5417 MẠN KINH TỬ
( Fructus Viticis)
TK: Đẹn ba lá, quan âm, từ bi biển.
Nguồn gốc vị thuốc:
Quả già đã khô của cây mạn kinh (Vitex
trifolia L.),
họ (Verbenaceae).
Cuống quả nhỏ
Bao đài bọc quá
nửa quả, nhiều
lông ngà hay
Trang 55Mô tả vị thuốc:
Bên ngoài: Qủa hình cầu, vỏ ngoài màu
nâu đen có bụi phấn màu tro và 4 đường rãnh dọc
Trang 56Qủa có ancaloit (vitricin).
La ùcó tinh dầu (0,11 – 0,28%)
và flavonoit
TD,CD,CD:
+ Tán phong nhiệt, giảm đau
+ Chữa cảm sốt
+ Chữa tê thấp, co rút.
+ Dùng 6-8 g/ ngày,
dạng thuốc sắc
Trang 57Bài thuốc trị cảm nhiệt, đau
Trang 5818. CÂY BẠC
HÀ
TKH:
Bạc hà nam: Mentha arvensis L
Bạc hà âu: Mentha piperita L
Họ Hoa môi (Lamiaceae)
Cây bạc hà nam
Hoa môi mọc thành
vòng ở kẽ lá,
màu hồng trắng hay tím nhạt, ít khi thấy
quả Cả cây có
nhiều lông, mùi thơm hắc, sau
có cảm giác mát
lạnh.
Trang 59Cây bạc hà âu:
Thảo, thân vuông
màu tím mọc đứng
Hoa môi mọc thành
chùm ở ngọn
cành Cả cây rất ít
hoặc không có
lông, mùi thơm
mát dễ chịu hơn
sau có cảm giác
mát lạnh.BPD:
Herba Menthae, Oleum
Menthae và menthol OH
menthol
Trang 60Tinh dầu ( 0,16 – 0,36%/ cây tươi),
chủ yếu là menthol
(DĐVN III tinh dầu bạc hà phải
có hàm lượng mentol toàn phần
≥ 48% và từ 3 -9% mentol este
hoá).
Tinh dầu bạc hà âu có hàm
lượng menthol 30 - 48%
Tinh dầu bạc hà nam có hàm
lượng menthol là 70 – 90%
OH
menthol
Trang 61+ Kháng viêm, sát trùng ngoài
da, gây tê giảm đau Kích thích bài tiết dịch vị, dịch mật
+ Chữa cảm sốt, viêm mũi,
ngạt mũi, chữa ho viêm họng
Chữa đau bụng, đầy bụng, nôn mửa, ăn uống khó tiêu
Trang 62Mô tả thực vật:
Dây leo, bò lan trên mặt đất, nhiều lông cứng Lá kép 3 lá chét, nguyên
hoặc phân 2 – 3 thùy Hoa tự chùm, màu tím, thơm Quả loại đậu, có nhiều lông trên vỏ quả
Bộ phận dùng:
Rễ củ(Cát căn, Radix
Puerariae) và tinh bột
(Amylum Puerariae) sắn
dây
Trang 63Thu hái và chế biến:
Đào rễ củ, rửa sạch đất cát, cạo bỏ vỏ, cắt khúc dài 10-15cm, củ nhỏ để nguyên, củ to bổ dọc, phơi sấy khôâ khi dùng thái lát mỏng
Mặt cắt ngang trắng hoặc ngà vàng có vòng libe rõ, nhiều sợi
vàng nhạt bóng, xen lẫn với những
phần có tinh bột màu
trắng, tạo thành những vân dọc Vị ngọt, mát
Trang 64TPHH:
Tinh bột, saponin và
flavonoid (puerarin, daidzin, daidzein).
TD, CD, CD:
+ Puerarin có tác dụng làm trương nở động
mạch vành Cát căn
giải biểu, hạ sốt, giải khát;
+ Chữa cảm, háo khát, đau các cơ bắp, ban sởi, mụt nhọt.
+ Sao vàng, ngày 8 –
20g, dạng thuốc sắc
Bột săùn dây uống để giải khát, thanh nhiệt, hạ sốt
Trang 6520 CÚC TẦN
TK: Lức, sài hồ nam.
TKH: Pluchea pteropoda Hemsl.,
họ Cúc (Asteraceae).
20 Cây cúc tần
Mô tả cây:
.Cây bụi, nhiều cành,
lúc đầu có phủ lông,
sau nhẵn
Lá so le, hình thìa, có
răng cưa, mặt dưới có
nhiều lông mịn
Cụm hoa mọc thành 2-4
ngù đầu màu tím nhạt,
hoa đơn và lưỡng tính
Quả bế có mào lông
Cả cây có mùi thơm
đặc biệt
Mọc hoang ở vùng
nước lợ, được trồng làm
hàng rào.
Trang 66BPD, TH, CB:
Rễ và lá (Radix et Folium
Plucheae pteropodae)
Thu hái quanh năm, có thể
dùng tươi, phơi khô hay nấu cao.
TPHH: Có tinh dầu, terpenlacton,
caroten, polyacetylen, vitamin C, Ca,
+ Lá dùng để xông, chữa cảm mạo.
+ Lá và ngọn giã nát thêm ít rượu xào nóng
đắp lên nơi đau ở 2 bên thắt lưng để chữa đau mỏi lưng
Trang 6721 Cúc hoa vàng
TK: Kim cúc, Hoàng cúc
TKH: Chrysanthemum indicum L.,
Asteracea
MTTV: Thân thảo, lá so le, phiến lá xẻ sâu Hoa tự đầu, hình cầu, màu vàng, đường kính hoa từ 1 – 2 cm.
BPD: Hoa (Flos Chrysanthemi Indici).
TPHH: Hoa có glucozit
(chrysanthemin, stachydrin), tinh dầu (borneol), vitamin A Hạt có dầu béo (15,8%).
THCBBQ: xông sinh 2 – 3 giờ, ép
hết nước đen trong một đêm.
đinh độc, mụn nhọt, sưng tấy.
.
Trang 6822 CANH KI NA
TKH: Cinchona sp., Rubiaceae
Ở nước ta có các loài:
C/ki na đỏ: Cinchona succirubra
Pav.,
C/k/n vàng: Cinchona calisaya
Wedd., C/k/n xám: Cinchona
officinalis L.
Mô tả thực vật:
Tuỳ theo loài, cây có thể cao tới 15-20m lá mọc đối, lá kèm thường rụng sớm Phiến lá
nguyên hình trứng hay thon dài Hoa mọc thành chùm xim màu trắng hay hơi
hồng Ra hoa quanh năm Quả có nhiều hạt rất nhỏ
Trang 69 Tanin,
Saponin.
BPD, TH, CB:
Vỏ thân (Cortex
Cinchonae), thu hoạch
sau khi trồng 7-10
năm
Trang 70+ Dùng làm thuốc hạ sốt, chữa sốt
rét… Còn dùng làm rượu bổ cho phụ nữ sau khi sinh
+ Liều cao gây ù tai, chóng mặt, giảm thân nhiệt
+ Dùng để chiết xuất Quinin và Quinidin
Chế phẩm: Quinin sulfat viên nén, thuốc
tiêm Quinin formiat, Quinin chlohydrat, Quinin
dichlohydrat…
Rượu bổ Canhkina …
Trang 7123 THANH HAO HOA
VÀNG
Tên khác: Ngải hoa vàng,
Thanh cao hoa vàng.
Tên khoa học: Artemisia
annua L họ Asteraceae.
Mô tả cây:
Cây thảo nhất niên, không có lông
Lá kép nhiều lần, xẻ thùy sâu
Hoa tự chùm đầu, hoa nhỏ, mọc ở đầu cành.
Mọc hoang ở phía Bắc Việt nam, ở Đông và Nam Á
Trồng để chiết xuất
artemisinin.
BPD, TH:
Herba Artemisiae annuae.
Thu hái khi hoa nở rộ.
Trang 72Thành phần hóa học:
+ Artemisinin diệt KSTsốt rét,
kể cả những chủng đã
kháng thuốc.
+ Được dùng để chiết xuất
Artemisinin làm thuốc trị sốt
rét và bán tổng hợp các
dẫn chất trị sốt rét như :