TrườngTHCSTrầnVănƠn – Quận I TỔ NGỮ VĂN – NHĨM VĂNĐỀCƯƠNGƠNTẬP MƠN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ I – 2015-2016 A PHẦN VĂN HỌC: Nắm vững tên văn bản, xuất xứ, tác giả,thể loại, phương thức biểu đạt, nghệ thuật, nội dung …của tác phẩm học.Tóm tắt văn bản… CÁC TÁC PHẨM VĂNHỌC VIỆT NAM (văn truyện kí VN ) a Tơi học (ThanhTịnh) b Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu – Ngun Hồng) c Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn – NgôTấtTố) d Lão Hạc (Lão Hạc – Nam Cao) CÁC TÁC PHẨM VĂNHỌC NƯỚC NGỒI a Cơ bé bán diêm (Cô bé bán diêm – An-dec-xen) b Chiếc cuối (Chiếc cuối – O-hen-ri) c Hai phong (Người thầy – Ai-ma-tốp) d Đánh với cối xay gió ( trích Đơn-ki-hơ-tê Xec-van -tec) CÁC VĂNBẢNNHẬT DỤNG a Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 b Ôn dịch thuốc (bác sĩ Nguyễn Khắc Viện) c Bài toán dân số (Thái Văn ) CÁC BÀI THƠ YÊU NỨƠC ĐẦU THẾ KỈ XX a Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) b Đập đá Côn Lôn (Phan Châu Trinh) B PHẦN TIẾNG VIỆT: Nắm vững đặc điểm, chức yếu tố Tiếng Việt học, nhận biết, nêu tác dụng đặt câu.Học sinh xem lại tất tập thực hành Trường từ vựng Từ tượng hình, từ tượng Từ địa phương, biệt ngữ xã hội Phép tu từ: nói quá, nói giảm nói tránh +tác dụng Trợ từ, thán từ, tình thái từ Câu ghép: ý mối quan hệ ý nghĩa thường gặp câu ghép Đặt câu: a Dấu ngoặc đơn b Dấu hai chấm c Dấu ngoặc kép d Các lỗi sai thường gặp sử dụng dấu câu C PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGẮN Bố cục rõ ràng, cân đối (tối đa trang giấy thi), thân tách đoạn Diễn đạt lí lẽ, dẫn chứng (văn thơ, thực tế) chặt chẽ, mạch lạc, kết hợp biểu cảm Văn thống chủ đề Kết hợp giải thích – chứng minh *Có dạng nghị luận: NL đạo lý tư tưởng, phẩm chất; NL vật, tượng xã hội (Phương pháp, dàn ý chung GV hướng dẫn luyện tập lớp) D PHẦN TẬP LÀM VĂN Thể loại kể chuyện( kết hợp miêu tả biểu cảm) Thể loại thuyết minh *GỢI Ý CỦA PHÒNG GIÁO DỤC Nội dung thihọc kì (2015-2016) Về cấu trúc: phần A-PHẦN CÂU HỎI; 1-Đọc- hiểu văn (không giới hạn nội dung) Một số dạng câu hỏi: Chép thuộc lòng thơ, điền vào chỗ trống đoạn văn… Cho đoạn văn, đoạn thơ (có thể lấy ngữ liệu từ đọc thêm giảm tải).Hỏi nội dung ,ý nghĩa, phát yếu tố ngữ pháp ( từ, nghĩa từ, cụm từ, câu, phép tu từ…) Viết văn nghị luận xã hội ngắn : (cả khối) : Khơng giới hạn chủ đề Có thể tích hợp kiến thức ngữ pháp phù hợp phần 2-PHẦN TỰ LUẬN:Tập làm văn *Kể chuyện (chú ý kết hợp miêu tả, biểu cảm): Kể người kể việc (từ thực tế qua sách báo có ý nghĩa với thân) Lưu ý: hướng dẫn học sinh từ câu chuyện nhận thái độ sống đẹp để hoàn thiện thân, biết sửa sai , biết ước mơ… *Thuyết minh: đồ dùng quen thuộc sống HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP LÀM VĂN *CHUẨN BỊ: Học sinh đọc câu chuyện từ “Quà tặng sống”, ”Hạt giống tâm hồn”, ”Tâm hồn cao thượng”, hay gương vượt khó, gương hiếu thảo người thật việc thật từ báo “Tuổi trẻ” *GỢI Ý LÀM BÀI: Kể chuyện MỞ BÀI Nêu chủ đề => giới thiệu câu chuyện (từ thực tế qua sách báo) Cảm xúc chung em THÂN BÀI a- KỂ LẠI CÂU CHUYỆN THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN, KHƠNG GIAN (Kể lại lời văn em; nên dừng lại ý hay có cảm xúc để miêu tả, biểu cảm nội tâm nhân vật hay thân người kể chuyện, sử dụng đoạn văn đối thoại, đoạn văn độc thoại…) _ Sự việc khởi đầu _ Sự việc phát triển => Chú ý kể chi tiết bất ngờ, cao trào có ý nghĩa sâu sắc _ Sự việc kết thúc: nêu kết việc, hành động nhân vật b- CẢM XÚC, SUY NGHĨ CỦA EM QUA CÂU CHUYỆN VỪA KỂ, QUA TẤM GƯƠNG NHÂN VẬT (Phần phải viết thành đoạn văn biểu cảm có yếu tổ nghị luận.) Liên hệ thân: thái độ sống tốt đẹp, tình cảm, nhận thức để hồn thiện thân, hành động biết sửa sai, ước mơ… em KẾT BÀI: Ý nghĩa câu chuyện => học đạo đức, cách sống *GỢI Ý LÀM BÀI: Thuyết minh 1-MỞ BÀI: Giới thiệu đối tượng 2-THÂN BÀI: a-Nguồn gốc, xuất xứ, lai lịch… b-Giới thiệu cấu tạo _Từ tổng thể đến phận (hoặc ngược lại) _Từ vào trong…màu sắc, kiểu dáng, chủng loại… c- Công dụng, cách sử dụng, cách vận hành, bảo quản, bảo dưỡng d- Vai trò, giá trị sống, tinh thần… 3-KẾT BÀI: Tình cảm dành cho đối tượng (Một số đồ dùng: quen thuộc: mắt kính, xe đạp, bình thủy, áo dài, nón Đồ dùng học tập: bút bi, máy tính,…) Lưu ý: -Tùy theo đối tượng mà có phần trình bày, thuyết minh phù hợp -Cần phối hợp nhiểu phương pháp thuyết minh để vật rõ nét, sinh động -Các ý cần thuyết minh phải xếp theo trình tự phù hợp Chúc em làm thi thật tốt ... luyện tập lớp) D PHẦN TẬP LÀM VĂN Thể loại kể chuyện( kết hợp miêu tả biểu cảm) Thể loại thuyết minh *GỢI Ý CỦA PHỊNG GIÁO DỤC Nội dung thi học kì (2 015 -2 016 ) Về cấu trúc: phần A-PHẦN CÂU HỎI; 1- Đọc-... cụm từ, câu, phép tu từ…) Viết văn nghị luận xã hội ngắn : (cả khối) : Không giới hạn chủ đề Có thể tích hợp kiến thức ngữ pháp phù hợp phần 2-PHẦN TỰ LUẬN :Tập làm văn *Kể chuyện (chú ý kết hợp... hướng dẫn học sinh từ câu chuyện nhận thái độ sống đẹp để hoàn thi n thân, biết sửa sai , biết ước mơ… *Thuyết minh: đồ dùng quen thuộc sống HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP LÀM VĂN *CHUẨN BỊ: Học sinh đọc