Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 11 Cuộc cách mạng 18/3/1871 - Nguyên nhân: + Mâu thuẫn vốn có xã hội từ ngày sâu sắc, tạo điều kiện cho công nhân đấu tranh + Sự thất bại Pháp đấu tranh Pháp - Phổ làm cho đông đảo nhân dân căm phẫn chế độ thống trị đứng lên lật đổ Đế chế II + Giai cấp tư sản Pháp cướp đoạt thành cách mạng quần chúng, đầu hàng Đức để đàn áp quần chúng => Cuộc cách mạng 18/3/1871 - Diễn biến: + Ngày 18/3/1871, Quốc dân quân chiếm quan phủ cơng sở, làm chủ thành phố, thành lập Công xã Lần giới phủ thuộc giai cấp vơ sản + Tồn qn phủ phải tháo chạy Vec-xai, quyền giai cấp tư sản bị lật đổ Công xã Pa-ri - Nhà nước vô sản - Ngày 26/3/1871, Công xã thành lập, quan cao Hội đồng Công xã bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu - Những việc làm Công xã: + Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào lực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trường học + Thi hành nhiều sách tiến khác: Cơng nhân làm chủ xí nghiệp, chủ bỏ trốn, kiểm sốt chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm - Công xã Pa-ri nhà nước kiểu dân dân - Cơng xã để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp vô sản: Tổ chức lãnh đạo tầng lớp nhân dân Cuộc chiến đấu bảo vệ Công xã Pa-ri - Chính phủ Chi-e tìm cách tập hợp, củng cố lực lượng để đàn áp Công xã Pa-ri + Ngày 21/5 đến 28/5, quân Véc-xai bắt đất công vào thành phố diễn trận đánh ác liệt gọi "tuần lễ đẫm máu" - Công xã bị thất bại Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử Công xã Pa-ri - Nguyên nhân thất bại: + Thiếu lãnh đạo đảng cách mạng + Không kiên trấn áp kẻ thù + Không thực liên minh công nông + Giai cấp tư sản lực phản động câu kết tiêu diệt cách mạng - Ý nghĩa: Cơng xã Pa-ri có ý nghĩa vô to lớn Đây cách mạng vơ sản nhằm xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa thiết lập chun vơ sản - Bài học: Là thử nghiệm nhà nước mới, xã hội Bài học cần có đảng cách mạng lãnh đạo, thực liên minh công nông _ Cách mạng Nga (1905 - 1907) cách mạng dân chủ lịch sử Nga - Mục đích: + Đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế Sa hoàng, thành lập nước Cộng hoà Dân chủ, + Tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày, ngày làm việc giờ, thực quyền tự dân chủ,… Cách mạng (1905) xem tổng diễn tập tạo cho thắng lợi Cách mạng Nga (1917).[1] Hoàn cảnh: Đầu kỷ XX, nước Nga nước quân chủ chuyên chế Sa hoàng Nikolai II đứng đầu - Về kinh tế: Công thương nghiệp phát triển, cơng ty độc quyền đời _ Về trị: Chế độ Nga hòang kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự dân chủ → đời sống nhân dân, công nhân khổ cực (+ Mâu thuẫn giai cấp tư sản với giai cấp vô sản, + Mâu thuẫn địa chủ, quý tộc tư sản với nông dân, + Mâu thuẫn tư sản với phong kiến.(Tuy nhiên, mâu thuẫn khơng gay gắt: giai cấp tư sản Nga khơng mạnh, để chống lại phong trào cơng nhân họ thường tìm cách hòa giải với triều đình Sa hồng)) - Sự thất bại chiến tranh Nga – Nhật(1904 – 1905) → Xã hội mâu thuẫn sâu sắc dẫn đến bùng nổ cách mạng (Năm 1904, khắp nơi, người ta thực phong trào phản chiến Tại thủ đô Xanhpetécbua, Mátxcơva nhiều tỉnh, thành phố khác, nhiều biểu tình thị uy diễn ra, lãnh đạo Đảng Công nhân Xã hội Dân chủ Nga Những kiện châm ngòi lửa cho cách mạng năm 1905) - Ngày 9/1/1905, 14 vạn công nhân Xanhpetécbua gia đình khơng vũ khí đến cung điện Mùa đơng để thỉnh cầu Nga hòang cải thiện đời sống họ bị đàn áp, (1.000 người thiệt mạng 5.000 người bị thương – “ ngày chủ nhật đẫm máu”) công nhân dựng chiến lũy chiến đấu - Mùa thu năm 1905, phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao với bãi cơng trị quần chúng làm ngưng trệ hoạt động kinh tế giao thông - Tại Moskva, tháng 12/1905 tổng bãi công phát triển thành khởi nghĩa vũ trang song bị thất bại Tính chất ý nghĩa lịch sử: - Tính chất: cách mạng dân chủ tư sản lần thứ Nga Đây cách mạng dân chủ tư sản kiểu CMDCTS tháng Nga CMDCTS kiểu vì: Là CM giai cấp vô sản lãnh đạo thông qua Đảng Bôn Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng Đưa cách mạng Nga tiến lên CMXHCN thiết lập chun vơ sản.- Ý nghĩa: Giáng đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hòang, có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh đòi dân chủ nước đế quốc Thức tỉnh nhân dân nước phương Đơng đấu tranh Cách mạng Nga (1905) có ý nghĩa quan trọng lịch sử Cuộc cách mạng xem “cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất” Cách mạng Tháng Mười năm 1917 chiến thắng Xã hội chủ nghĩa toàn nước Nga Duy tân Minh Trị(1868) Hoàn cảnh: - Đến kỷ XIX, sau 200 năm thống trị chế độ Mạc phủ Tokugawa lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng mặt từ kinh tế, xã hội đến trị * Kinh tế : - Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mùa đói thường xuyên - Công nghiệp: kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất ngày nhiều, kinh tế tư phát triển nhanh chóng, bị chế độ phong kiến kìm hãm * Chính trò: -Tồn chế độ phong kiến -Mâu thuẫn Thiên hoàng Tướng quân * Xã hội: Mâu thuẫn nông dân, tư sản thò dân với chế độ phong kiến lạc hậu Mâu thuẫn Thiên hoàng Tướng quân - Hậu quả: Các nước tư sản Âu-Mỹ tìm cách xâm nhập + Đi đầu Mó ->Anh, Pháp, Nga, Đức + Nhật đứng trước lựa chọn: trì chế độ phong kiến cải cách chọn đường thứ b Nội dung: + Về trò: Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập phủ mới, thực quyền bình đẳng ban bố quyền tự + Về kinh tế: Xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, xây dựng kinh tế theo hướng tư chủ nghóa + Về Quân sự: Quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược + Giáo dục: giáo dục bắt buộc, trọng giảng dạy nội dung khoa học kó thuật, cử học sinh giỏi du học * Tính chất – Ýù nghóa : Cải cách Minh Trò mang tính chất cách mạng tư sản( chưa triệt để) mở đường cho chủ nghóa tư phát triển Nhật Bản Đưa Nhật Bản khỏi nguy bị xâm lược Sau tân Minh Trị Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa( nước đế quốc Châu Á) So sánh CM tháng Hai CMTS thời cận đại TIÊU CHÍ Tính chât - Nhiệm vụ Giai cấp lãnh đạo Động lực cách mạng Xu phát triển CM tháng Hai -1917 Đánh đổ chế độ phong kiến Nga hồng, xóa bỏ tàn tích phong kiến thực mục tiêu dân chủ Giai cấp vô sản thông qua Đảng Bônsêvich Công nhân - nông dân -binh lính Tiến lên làm CMXHCN CMTS thời cận đại CMTS thời cận đại: Đánh đổ chế độ phong kiến, xóa tàn tích phong kiến, thực dân chủ(tư sản) Giai cấp tư sản Tư sản nông dân Xây dựng CNTB Chiến tranh giới thứ II ( 1939 – 1945) Nguồn gốc dẫn đến chiến tranh - Do hậu khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, phát triển không đồng chủ nghĩa tư bản, nước đế quốc trẻ khó khăn có thuộc địa Sự hình thành chủ nghĩa phát xít, trục phát xít mạnh bành trướng xâm lược( ví dụ ) Các nước Anh Pháp Mĩ, lại dung dưỡng chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít gây chiến,muốn đẩy chiến tranh phía Liên Xơ, đỉnh cao dung dưỡng, thỏa hiệp thể Sự kiện Muynich… Diễn biến: Tính chất: - Lúc đầu: trình bành trướng xâm lược, tranh giành thuộc địa nước đế quốc, nên chiến tranh mang tính chất chiến tranh đế quốc phi nghĩa - Sau Liên Xô tham chiến, thành lập khối đồng minh chống phát xít, phe đồng minh phản cơng, truy kích, tiêu diệt phát xít chiến tranh chống phát xít, tiêu diệt chủ nghĩa phát xít- nghĩa Bài 36: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Tình hình Việt Nam nửa sau kỉ XIX xuất trào lưu Duy Tân - Nửa sau kỉ XIX, kinh tế Việt Nam tiếp tục rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng, nông nghiệp sút, thủ công nghiệp thương nghiệp bế tắt, tài cạn kiệt - Chính trị - xã hội: + Nhà Nguyễn tăng cường bóc lột nhân dân, thực biện pháp tiêu cực: cho nộp tiền chuộc tội, buôn bán thuốc phiện, mua quan bán tước để thu tiền + Điạ chủ, cương hào đục khoét, sách nhiễu nhân dân + Nhân dân ngày mâu thuẫn với giai cấp thống trị phong kiến => dậy khởi nghĩa bạo loạn - Trong đó, Pháp ríêt mở rộng xâm lược nước ta, => Trước vận nước nguy nan, số sĩ phu yêu nước tiến đề nghị cải cách *Nội dung đề nghị cải cách Các nhà cải cách: Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế Đinh Văn Điền, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ CÁC NỘI DUNG - Đề nghị mở mang khai mỏ, đóng tàu, biệt đãi người phương Tây, khai thông buôn bán, huấn luyện quân đội theo lối - Đề nghị mở Trà Lý (Nam Định) để thơng thương với bên ngồi Đề nghị mở cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quế Sơn - Kiên trì gửi 60 điều trần đề nghị chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công thương, tài chính, chấn chỉnh võ vị, ngoại giao, cải tổ giáo dục - Nội dung trào lưu cải cách + Muốn đưa nươc ta theo đường tân Nhật Bản + Muốn nước ta mở cửa khai thong quan hệ với phương Tây + Phát triển công thương nghiệp, chấn chỉnh ngoại giao, tài chính, quân đội, cải tổ giáo dục theo gương Nhật Bản + Vẫn trì chế độ phong kiến Kết cục đề nghị cải cách, tân cuối kỉ XIX - Hầu hết đề nghị cải cách không thực - Nguyên nhân + Các điều trần tản mạn rời rạc, thiếu tính khả thi + Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không chịu đổi - Tác dụng trào lưu cải cách: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ chuẩn bị cho đời phong trào Duy Tân đầu kỉ XX *Câu 11 Cho biết tình hình Việt Nam nửa cuối kỉ XIX? Trình bày đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX? *Tình hình Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Vào năm 60 kỉ XIX, thực dân pháp riết mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị cơng đánh chiếm nước ta Triệu đình Huế tiếp tục thực sách nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu khiến cho kinh tế - xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Bộ máy quyền từ Trung ương đến địa phương trở lên mục ruỗng, nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp đình trệ, tài cạn kiệt đời sống nhân dân vơ khó khăn Mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc ngày gay gắt thêm * Những đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX? Trước tình cảnh số quan lại sĩ phu yêu nước thức thời mạnh dạn đưa đề nghị, yêu cầu đổi công việc nội trị, ngoại giao kinh tế - văn hố Năm 1868, Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển Miền Bắc Miền Trung để thông thương với bên Đặc biệt, từ năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trường Tộ kiên trì gửi lên triều đình 30 điều trần, đề cập đến loạt vấn đề chấn chỉnh máy quan lại, phát triển cơng, thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục - Ngoài vào năm 1877 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng hai “ Thời vụ sách” lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước VIỆT NAM TRƯỚC NGUY CƠ BỊ PHÁP XÂM LƯỢC Tình hình Việt Nam kỉ XIX + Chính trị: Giữa kỉ XIX, Việt Nam quốc gia độc lập có chủ quyền, song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng * Kinh tế + Nơng nghiệp sa sút mùa, đói thường xun + Cơng thương nghiệp đình đốn, lạc hậu sách "bế mơn tỏa cảng" + Qn lạc hậu, + Xã hội: Các khởi nghĩa chống lại triều đình bùng nổ khắp nơi + Đối ngoại: sách sai lầm: "Bế quan tỏa cảng” với phương Tây, "cấm đạo", đuổi giáo sĩ Nhưng lại thần phục mù quáng nhà Thanh, Việt Nam bối cảnh nước phương Đông bị xâm lược (giữa kỉ XIX) - Tư phương Tây Pháp nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ sớm, đường buôn bán truyền đạo - Thực dân Pháp lợi dụng việc truyền bá Thiên Chúa giáo để xâm nhập vào Việt Nam Phong trào Cần Vương chống Pháp (1885-1896) Sự bùng nổ phong trào Đối với thực dân Pháp, việc ký Hiệp ước Patơnôt ngày 6-6-1884 chấm dứt giai đoạn xâm lược ngót 30 năm Nhưng kháng chiến nhân dân ta âm ỉ hồn cảnh Vua Hàm Nghi (húy Ưng Lịch), đưa lên ngơi tháng 8-1884, sớm tỏ có khí phách trước mặt tên Trú sứ Rây na (Rheinart) sĩ quan Pháp có mặt buổi lễ đăng quang kinh thành Huế Đại biểu cho phe chủ chiến triều Phan Đình Phùng, Ơng Ích Khiêm, Trần Xuân Soạn đứng đầu Tôn Thất Thuyết (1835 - 1913) Mặc dù có điểm bất đồng chuyện phế lập, phái chủ chiến đa số hồng tộc nhanh chóng thơng qua kế hoạch táo bạo đánh úp quân Pháp đồn Mang Cá toàn khu vực Kinh thành Tơn Thất Thuyết Lực lượng qn Pháp Huế có tới 2300 tên tướng Đờ Cuốc xy (De Courcy) huy nhằm tiêu diệt lực lượng chủ chiến Tôn Thất Thuyết Nhưng phe chủ chiến nhanh tay Đêm rạng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết Trần Xuân Soạn nổ súng đánh úp đồn Mang Cá Quân Pháp sĩ quan 60 lính Nhưng chuẩn bị chưa đầy đủ nên quân Pháp phản công, quân ta bị động, thiệt hại lớn Tôn Thất Thuyết phải đưa xa giá vua Hàm Nghi rời kinh thành, Quảng Trị mà từ lâu ông cho chuẩn bị sở Khi tới Tân Sở (Quảng Trị), quân sĩ 500 người Ngày 13-7-1885, Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương lần thứ nhất, kêu gọi nhân dân giúp Vua đánh Pháp Hai giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương + Từ 1885-1888 - Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước - Lực lượng: Đơng đảo nhân dân, có dân tộc thiểu số - Địa bàn: rộng lớn tư Bắc vào Nam, sôi Trung kỳ (từ Huế trở ra) Bắc Kì - Diễn biến: Các khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu có khởi nghĩa ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy - Kết quả: cuối năm 1888, Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt bị lưu đày sang Angiêri * Từ năm 1888-1896 - Lãnh đạo: sỹ phu văn thân yêu nước tiếp tục lãnh đạo - Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn Trọng tâm chuyển lên vùng núi trung du, tiêu biểu có khởi nghĩa Hồng Lĩnh, Hương Khê - Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại * Tính chất phong trào: Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể tính dân tộc sâu sắc * Điểm khác phong trào nông dân Yên Thế phong trào Cần vương là: Phong trào Cần vương gồm khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần Vương với mục đích giúp vua cứu nước, hưởng ứng lời kêu gọi triều đình Còn phong trào nơng dân n Thế nhằm mục đích chống chinh sách cướp bóc bình định qn thực dân Pháp, xóm làng nơng dân từ nơi tụ họp nương nhờ lẫn để sinh sống chống lại lực đe doạ từ bên ngồi, họ tự dựng đứng lên để bảo vệ sống mình, phong trào mang tính tựu phát (tính chất tự vệ) nơng dân Vì khơng thể xếp phong trào nơng dân Yên Thế vào phong trào Cần vương Các khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương Khởi nghĩa Bãi sậy Địa bàn -Vùng lau sậy thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ (Hưng yên) Ngồi có Hai Sơng (kinh mơn) Lãnh Đạo Từ 1883, Đinh Gia Quế; Từ 1885 Nguyễn Thiện Thuật Diễn Biến -Từ 1885/87, bẻ gãy nhiều công pháp vào bãi sậy -1888, Pháp tập trung lực lượng, tiêu diệt k/n Nghĩa quân trì đẩy mạnh nhiều hoạt động đánh nhiều trận lớn Liêu Thăng, Lương Tài (bắc ninh) -7-1889, k/n suy yếu, Nguyễn Thiện Thuật phải tìm đường sang Trung Quốc cuối tháng Hai Sông bị pháp công đến 1892 k/n thất bại hoàn toàn Ý nghĩa Là k/n tiêu biểu vùng châu thổ bắc cuối TK19, Đặc diỉem tổ chức… -tổ chức diện rộng, dựa vào địa bàn tỉnh đồng bằng, noi có nhiều tuyến giao thông quan trọng chạy qua -Hoạt động đánh địch tuyến giao thông thuỷ -Chia thành tốn nhỏ, trà trộn với dân, đánh du kích chớp nhống, phục kích Bài học -Về phương thức tổ chức hoạt động tác chiến địa bàn đồng đất chật người đông Nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương (nổ lẻ tẻ, rời rạc, thiếu huy thống nên dễ bị đàn áp; Pháp củng cố thống trị nước ta, lực lượng mạnh, có tay sai nhà Nguyễn hộ trợ; lãnh đạo phong trào đại diện cho gcpk, Cần vương đáp ứng yêu cầu nhỏ nông dân, họ ruộng đất => chứng tỏ cờ cứu nước phong kiến chấm dứt, đường cứu nước khủng hoảng *Khởi nghĩa Hương Khê k/n điển hình vì: -Thời gian tồn lâu dài : 10 năm -Qui mô rộng lớn gồm tỉnh, phong trào Cần vương -Tính chất ác liệt chiến dấu chống đế quốc phong kiến đầu hàng (tay sai) -Lực lượng cách mạng đông đảo, thu hút nhiều tầng lớp, dân tộc tham gia: người kinh, dân tộc thiểu số, người Lào, bước đầu liên lạc với khởi nghĩa khác Bảng kê kiện phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Niên đại Sự kiện 5.7.1885 Cuộc phản công quân Pháp phe chủ chiến Huế 13.7.1885 Ra chiếu Cần vương 1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê 1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế *Đặc điểm chung phong trào Cần Vương: -Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu yêu nước -Mục tiêu: chống Pháp, giành độc lập, khôi phục chế độ phong kiến -Lực lượng tham gia: Văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân, -Kết quả, ý nghĩa: +Gây cho địch nhiều tổn thất, làm chậm bước bình định quân thiết lập máy thống trị Pháp, cuối phong trào thất bại +Là nguồn cổ vũ tinh thần to lớn cho trào lưu dân tộc chủ nghĩa đời thập kỉ đầu TKXX *Điểm giống khác khởi nghĩa Cần Vương: -Giống nhau: Văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo, hướng ứng chiếu Cần Vương +K/n Ba Đình: Căn nằm vị trí chiến lược ngữ đường giao thông Bắc – Nam; có cơng kiên cố, giành nhiều chiến công vang dội (1886 – 1887) +K/n Bãi Sậy: Không có cơng Ba Đình mà có cạm bẫy ngầm Nội bật chiến thuật du kích, ẩn bất ngờ Được dân chúng ủng hộ tích cực nên tồn vùng đồng Pháp phải dùng thủ đoạn “tát nước bắt cá” dập tắt +K/n Hương Khê: có qui mơ lớn nhất, trình độ tổ chức cao, đúc súng kiểu mới, tồn tài 10 năm, trận tiêu biểu: tập kích nhà lao Hà Tĩnh 1892 trận Vụ Quang 1894 So sánh điểm khác phong trào chống Pháp xâm lược (1858 – 1884) với phong trào Cần Vương Tiêu chí Phong trào chống Pháp xâm lược ) Phong trào Cân Vương (1858 – 1888) Hoàn cảnh TD Pháp bước xâm lược Việt Nam -Triều đình Nhà Nguyễn chưa đầu hàng hoàn toàn -Pháp hoàn thành xâm chiếm Việt Nam Nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn Pháp Nội chia làm phe: Chủ chiến Chủ hồ Mục đích Chống xâm chiếm lãnh thổ TD Pháp giữ dìn độc lập dân tộc Chống sách bình định TD Pháp để giành độc lập, phục hồi ngơi vua -Lãnh đạo Triều đình nhà Nguyễn thiếu lãnh đạo (tự phát nhân dân) Văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo (Tôn Thất Thuyết, Hàm Nghi,…) 10 Chứng minh lãnh đạo kịp thời sáng tạo Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh tụ Hồ Chí Minh Tổng khởi nghĩa Tháng Tám điểm 1945 Câu 1- Tháng Tám -1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, (5 quân Nhật Đông Dương hoang mang riệu rã, bọn bù nhìn tay sai dao động điểm) sụp đổ Điều kiện thuận lợi cho tổng khởi nghĩa thắng lợi xuất 0,5 điểm 2- Trước thời đó, đêm 13-8- 1945, Ủy ban khởi nghĩa tồn điểm quốc thành lập Quân lệnh số kêu gọi tồn dân dậy Tiếp đó, ngày 14,15-8-1945, Hội nghị toàn quốc chủ trương phát động tồn dân khởi nghĩa, giành lấy quyền trước quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật để với tư cách người làm chủ nước nhà đón quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật nhằm hạn chế phá hoại điểm chúng 3- Chủ trương kịp thời sáng tạo toàn thể nhân dân Việt Nam tán thành thông qua đại hội Quốc dân Tân Trào Sau đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư tới đồng bào nước kêu gọi dậy Tổng khởi 0,5 điểm nghĩa giành quyền điểm 4- Nhờ chủ trương kịp thời sáng tạo nên tổng khởi nghĩa thành cơng nhanh chóng, vòng 15 ngày 5- Để tạo sở pháp lý cho thành mà nhân dân ta giành được, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức lễ tuyên bố độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Lịch sử Phân tích tình hình giới “sau chiến tranh lạnh” a- Tháng 12-1989, Mỹ Liên Xô tuyên bố chấm dứt “ 0,5 điểm giới: (6 chiến tranh lạnh” Từ tình hình giới có nhiều chuyển biến diễn điểm) theo xu hướng sau: b- Một là, xu hòa hỗn hòa dịu quan hệ quốc tế Các nước điểm lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu Các xung đột quân nhiều khu vực dần vào thương lượng, hòa bình giải tranh chấp c- Hai là, giới tiến tới xác lập trật tự giới đa cực, điểm nhiều trung tâm, Mỹ âm mưu thiết lập “ giới đơn cực” 1,25 27 d- Ba là, tác động to lớn cách mạng khoa học - kỹ điểm thuật, hầu sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm Các nước đẩy mạnh sản xuất tích cực tham gia liên minh kinh tế khu vực để hợp tác phát triển EU, điểm ASEAN e- Bốn là, hòa bình giới củng cố, nhiều khu vực lại xẩy xung đột quân nội chiến phe phái 1,25 Liên bang Nam Tư cũ, châu Phi số nước Trung Á , Trung Đông điểm F- Tuy nhiên, xu chung giới ngày hòa bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế Đây vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc bước vào kỷ XXI UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LỚP THCS NĂM HỌC 2005-2006 MÔN: LỊCH SỬ (vòng 2) Đề thi thức ( Thời gian 120 phút ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A- Lịch sử Việt Nam ( 14 điểm) Câu ( điểm ) Lập bảng thống kê phong trào yêu nước đầu kỷ XX ( phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, vận động Duy tân phong trào chống thuế ở Trung Kỳ) theo mẫu sau: TT Phong trào Đông Kinh Cuộc vận động Phong trào chống thuế Đông du nghĩa thục Duy tân Trung Trung kỳ kỳ Thời gian diễn Mục đích 1904-1909 Đào tạo cán cho bạo động vũ trang giành độc lập 1907 Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập nếp sống Hình - Xuất dương Mở trường thức du học học, bình văn nội dung diễn thuyết, - Xuất lập hiệu buôn hoạt 1904-1908 1908 Bồi dưỡng nâng Chống phu chống cao lòng yêu sưu thuế nặng nề nước, truyền bá nội dung học tập nếp sống mới, phát triển CTN Mở trường học, diễn thuyết, cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, phá hủ Biểu tình, bao vây huyện lỵ, tỉnh lỵ đưa kiến nghị 28 động chủ yếu Câu Câu điểm sách báo tuyên truyền vận động yêu nước tục PK lạc hậu, quan lại xấu, lập hiệu buôn Nội dung Trình bày chủ trương biện pháp Đảng Chính phủ ta đối phó với Pháp Tưởng thời gian trước sau Hiệp định sơ (63-1946) có khác nhau? Tại có khác đó? 1- Sau cách mạng tháng Tám thành công, nước ta đứng trước lũ thù giặc ngoài, đặc biệt Pháp Tưởng Mặc dù chúng có mưu đồ khác có âm mưu chung lật đổ quyền cách mạng, biến nước ta thành thuộc địa chúng Điểm điểm 2- Trước tình hình đó, Đảng Chính phủ ta đề biện pháp đối phó Nếu trước Hiệp định sơ (6-3-1946) ta chủ trương hòa hỗn với Tưởng đánh Pháp miền Nam sau Hiệp định sơ (6-3-1946) ta chủ trương hòa hỗn Pháp lẫn Tưởng thể qua Hiệp định sơ (6-3-1946) điểm Tạm ước (14-9-1946) 3- Có khác vì: 0,5 điểm a- Do Pháp Tưởng bắt tay cấu kết với chống lại ta, ký Hiệp ước Hoa Pháp ( 2-1946), theo quân Pháp Bắc để quân Tưởng rút nước Trong tình hình đó, ta đánh Pháp miền Bắc quân Tưởng chưa rút nước Tưởng đứng Pháp đánh lại ta Nếu hòa hỗn với 0,5 điểm Pháp ta tránh chiến đấu bất lợi mà thực mục tiêu đuổi quân Tưởng khỏi nước ta b- Việc nhân nhượng với Pháp, buộc chúng phải công nhận Việt Nam quốc gia tự do, làm sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh với Pháp 0,5 điểm 0,5 điểm c- Ta có thêm thời gian hòa hỗn cần thiết để tiếp tục xây dựng, củng cố quyền mặt khác chuẩn bị cho chiến đấu chống Pháp lâu dài sau Câu điểm d- Để tỏ thiện chí hòa bình, đáp ứng mong muốn nhân dân Pháp nhân dân giới khơng muốn chiến tranh xẩy ra, ta tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân giới Tại nói thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) “ Mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, , vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỷ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính 1,5 điểm thời đại sâu sắc” (Lịch sử lớp 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, Tr 165) 1- Mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang 29 chói lọi vì: a- Nó kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa đế quốc nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thống đất nước điểm b- Mở kỷ nguyên cho dân tộc: kỷ nguyên đất nước độc lập, 0,5 điểm thống lên chủ nghĩa xã hội 2- Là chiến công vĩ đại kỷ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc vì: Tác động đến tình hình 0,5 điểm nước Mỹ giới: a- Tác động mạnh mẽ đến nội tình nước Mỹ tạo “ Hội chứng Việt 0,75 điểm Nam” lòng nước Mỹ b- Đánh bại chiến tranh xâm lược lớn tên đế quốc hùng 0,75 điểm mạnh, đầu sỏ c- Góp phần làm đảo luộn chiến lược toàn cầu Mỹ, mở đầu sụp đổ chủ nghĩa thực dân giới d- Là nguồn cổ vũ to lớn trào cách mạng giới, phong trào giải phóng dân tộc Lịch sử Chứng minh từ đầu năm 90 kỷ XX, “ chương giới mở lịch sử khu vực Đông Nam Á” (6 điểm) điểm 1- Trước năm 90, quan hệ nước ĐNA với nước Đông Dương phức tạp (căng thẳng đối đầu) 2- Sau chiến tranh lạnh vấn đề Campuchia giải tình hình trị khu vực cải thiện rõ rệt Xu hướng bật mở rộng thành viên tổ chức Từ ASEAN phát triển thành ASEAN điểm 10 (1992, VN Lào thức tham gia Hiệp ước Bali, 1995 VN thức gia nhập trở thành thành viên thứ ASEAN, 1997 Lào, Mianma gia nhập tổ chức này; 4-1999 CPC kết nạp) điểm 3-Trên sở tổ chức thống nhất, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng khu vực ĐNA hòa bình, ổn định để phát triển phồn vinh Để đạt mục tiêu này, 1992 ASEAN định biến ĐNA thành khu vực mậu dịch tự vòng 10 đến 15 năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực 30 * Vì phong trào cần vương thất bại ? Tác giả Nguyễn Thế Anh sách Kinh tế & xã hội Việt Nam triều vua nhà Nguyễn nêu nguyên nhân thất bại phong trào Cần Vương: - Tính chất địa phương: thất bại phong trào Cần Vương có nguyên nhân từ kháng cự có tính chất địa phương Các phong trào chưa quy tụ, tập hợp thành khối thống đủ mạnh để chống Pháp Các lãnh tụ Cần Vương có uy tín nơi họ xuất thân, tinh thần địa phương mạnh mẽ làm họ chống lại thống phong trào quy mô lớn Khi lãnh tụ bị bắt hay chết quân họ giải tán hay đầu hàng.[1] - Quan hệ với dân chúng: đạo qn khơng lòng dân quê nhiều để có phương tiện sống trì chiến đấu, họ phải cướp phá dân chúng.[2] - Mâu thuẫn với tôn giáo: tàn sát vô cớ người Công giáo quân Cần Vương khiến giáo dân phải tự vệ cách thông báo tin tức cho phía Pháp Những thống kê người Pháp cho biết có 20.000 giáo dân bị quân Cần Vương giết hại.[3] - Mâu thuẫn sắc tộc: Chính sách sa thải quan chức Việt cho dân tộc thiểu số quyền tự trị rộng rãi làm cho sắc dân đứng phía Pháp Chính người Thượng bắt Hàm Nghi, lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ cắt đường liên lạc quân Cần Vương với Trung Hoa làm cạn nguồn khí giới họ Quen thuộc rừng núi, họ giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu quả.[4] Theo Đào Duy Anh, ngồi việc thiếu liên kết thống tổ chức (tương tự "tính chất địa phương" mà Nguyễn Thế Anh phản ánh), phong trào Cần Vương có nguyên nhân thất bại khác[5]: Nền sản xuất lạc hậu, phát triển làm tảng, vũ khí thơ sơ khơng thể chống lại vũ khí đại Pháp Lực lượng chiến thuật: khởi nghĩa khơng đủ mạnh, cơng vào chỗ yếu, sơ hở địch; không đủ khả thực chiến tranh trực diện với lực lượng quy địch Tinh thần chiến đấu: Ngoại trừ số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến chết nước, khơng thủ lĩnh qn khởi nghĩa nhanh chóng bng vũ khí đầu hàng tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi cho quân khởi nghĩa, khiến phong trào nhanh chóng suy yếu tan ró Nêu điểm giống trào Cn Vng? Ging - Khỏc khác khởi nghÜa phong Lãnh đạo: Các sĩ phu văn thân yêu Nước Lực lượng: Chủ yếu nông dân Phương pháp: Khởi nghĩa vũ trang Kết quả: Thất bại - Ý nghĩa: Thể truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm DT ta Khởi nghĩa Bãi Sậy xây dựng tác chiến linh hoạt… Khởi nghĩa Ba Đình chủ yếu xây dựng thủ hiểm nơi - Khởi nghĩa Hương Khê: Phương pháp tổ chức chặt chẽ, tự chế tạo súng trường 31 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI -*** ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2009 – 2010 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm câu) Câu (4,0đ) Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ? Ảnh hưởng cách mạng Việt Nam ? Câu (5,0đ) Tại nói Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga cách mạng tư sản kiểu ? Nét độc đáo cách mạng ? Câu (5,0đ) Lập bảng so sánh Chính sách cộng sản thời chiến với Chính sách kinh tế Đảng cộng sản Bơn sê vích Lê nin khởi xướng theo yêu cầu bảng sau rút nhận xét Tiêu chí so sánh Chính sách cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế Hồn cảnh Nội dung Tác dụng Câu (6,0đ) Hãy cho biết nét chung nước tư hai chiến tranh giới (từ 1919 – 1939) ? 32 Sự chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam - Sau đánh chiếm nước ta, thực dân Pháp thiết lập máy thống trị thực dân tiến hành khai thác nhằm cướp đoạt tài ngun, bóc lột nhân cơng rẻ mạt mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa - Từ năm 1897, thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ sau Chiến tranh giới thứ (1914-1918), chúng tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương với số vốn đầu tư quy mô lớn, tốc độ nhanh * NHỮNG BIỆN PHÁP KHAI THÁC CỦA THỰC DÂN PHÁP: - Về trị: chúng tiếp tục thi hành sách chuyên chế với máy đàn áp nặng nề Mọi quyền hành thâu tóm tay viên quan cai trị người Pháp, từ toàn quyền Đông Dương, thống đốc Nam Kỳ, khâm sứ Trung Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ, công sứ tỉnh, đến máy quân đội, cảnh sát, án ; biến vua quan Nam triều thành bù nhìn, tay sai Chúng bóp nghẹt tự do, dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố, dìm đấu tranh dân ta biển máu Chúng tiếp tục thi hành sách chia để trị thâm độc, chia nước ta làm ba kỳ, kỳ đặt chế độ cai trị riêng nhập ba kỳ với nước Lào nước Campuchia để lập liên bang Đông Dương thuộc Pháp, xóa tên nước ta đồ giới Chúng gây chia rẽ thù hận Bắc, Trung, Nam, tôn giáo, dân tộc, địa phương, chí dòng họ; dân tộc Việt Nam với dân tộc bán đảo Đơng Dương - Về văn hóa: Chúng thi hành triệt để sách văn hóa nơ dịch, gây tâm lý tự ti,vong bản, khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, đồi phong bại tục Mọi hoạt động yêu nước nhân dân ta bị cấm đoán Chúng tìm cách bưng bít ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa tiến giới vào Việt Nam thi hành sách ngu dân để dễ bề thống trị 33 Chuyển biến kinh tế: Do du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, tình hình kinh tế Việt Nam có biến đổi: - Quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ, hình thành nên thị mới, trung tâm kinh tế tụ điểm cư dân Nhưng thực dân Pháp khơng du nhập cách hồn chỉnh phương thức tư chủ nghĩa vào nước ta, mà trì quan hệ kinh tế phong kiến - Chúng kết hợp hai phương thức bóc lột tư phong kiến để thu lợi nhuận siêu ngạch Chính thế, nước Việt Nam khơng thể phát triển lên chủ nghĩa tư cách bình thường được, kinh tế Việt Nam bị kìm hãm vòng lạc hậu phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp - Cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình xã hội Việt Nam Sự phân hoá giai cấp diễn ngày sâu sắc hơn, bên cạnh giai cấp XH cũ, hình thành giai cấp, tầng lớp xã hội mới: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Địa chủ bị phân hóa thành ba phận rõ rệt: tiểu, trung đại địa chủ + Đại địa chủ: dựa vào thực dân Pháp nên giàu có + Có số địa chủ bị phá sản Vốn sinh lớn lên quốc gia dân tộc có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, lại bị sách thống trị tàn bạo trị, chèn ép kinh tế, nên phận không nhỏ tiểu trung địa chủ không chịu nỗi nhục nước, có mâu thuẫn với đế quốc quyền lợi dân tộc nên tham gia đấu tranh chống thực dân bọn phản động tay sai - Giai cấp nông dân chiếm khoảng 90% dân số Họ bị đế quốc, phong kiến địa chủ tư sản áp bức, bóc lột nặng nề Ruộng đất nơng dân bị bọn tư thực dân chiếm đoạt Chính sách độc quyền kinh tế, mua rẻ bán đắt, tô cao, thuế nặng, chế độ cho vay nặng lãi đế quốc phong kiến đẩy nông dân vào đường bần hóa khơng lối Một số bán sức lao động, làm thuê nhà máy, hầm mỏ, đồn điền bị bắt làm phu thuộc địa khác đế quốc Pháp Còn số đơng 34 phải gắn vào đồng ruộng gánh chịu bóc lột vơ nặng nề mảnh đất mà trước sở hữu họ Vì bị nước ruộng đất nên nơng dân có mâu thuẫn với đế quốc phong kiến, đặc biệt sâu sắc với đế quốc bọn tay sai phản động Họ vừa có yêu cầu độc lập dân tộc, lại vừa có yêu cầu ruộng đất, song yêu cầu độc lập dân tộc thiết Giai cấp nông dân có truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất lực lượng to lớn nhất, động lực cách mạng mạnh mẽ Giai cấp nông dân tổ chức lại có lãnh đạo đội tiên phong cách mạng, phát huy vai trò quan trọng nghiệp đấu tranh độc lập tự dân tộc Việt Nam Các giai cấp, tầng lớp mới: - Tâng lớp tư sản: hình thành trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp Trước Chiến tranh giới thứ nhất, tư sản Việt Nam tầng lớp nhỏ bé Ra đời điều kiện bị tư Pháp chèn ép, cạnh tranh gay gắt, nên số lượng tư sản Việt Nam không nhiều,thế lực kinh tế nhỏ bé, lực trị yếu đuối bị chèn ép tư Pháp nên phát triển có mâu thuẫn quyền lợi với bọn đế quốc thực dân phong kiến, nên họ có tinh thần chống đế quốc phong kiến, tư sản dân tộc lực lượng cách mạng thiếu phong trào cách mạng giải phóng dân tộc - Tầng lớp tiểu tư sản: bao gồm nhiều phận khác nhau: tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ cơng, viên chức, trí thức, học sinh, sinh viên người làm nghề tự do: + Địa vị kinh tế họ bấp bênh, luôn bị đe dọa phá sản, thất nghiệp Họ có tinh thần yêu nước nồng nàn, lại bị đế quốc phong kiến áp bức, bóc lột khinh rẻ nên hăng hái cách mạng Đặc biệt tầng lớp trí thức tầng lớp nhạy cảm với thời cuộc, dễ tiếp xúc với tư tưởng tiến canh tân đất nước, tha thiết bảo vệ giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Khi phong trào quần chúng công nông thức tỉnh, họ bước vào trận chiến đấu giải phóng dân tộc ngày đơng đảo đóng vai trò quan trọng phong trào đấu tranh quần chúng, đô thị Giai cấp tiểu tư sản lực lượng cách mạng quan trọng đấu tranh độc lập tự dân tộc 35 - Giai cấp cơng nhân: sản phẩm trực tiếp sách khai thác thuộc địa Pháp nằm mạch máu kinh tế quan trọng chúng nắm giữ Lớp công nhân xuất vào cuối kỷ XIX, thực dân Pháp xây dựng số sở công nghiệp thành phố phục vụ cho việc xâm lược bình định chúng nước ta.Trong khai thác thuộc địa lần thứ đế quốc Pháp, giai cấp cơng nhân hình thành Đến khai thác thuộc địa lần thứ hai, giai cấp cơng nhân phát triển nhanh chóng số lượng, từ 10 vạn (năm 1914) tăng lên 22 vạn (năm 1929), có 53.000 cơng nhân mỏ (60% công nhân mỏ than), 81.200 công nhân đồn điền Đầu kỷ XX, giai cấp công nhân Việt Nam non trẻ, hưỡng ứng tích cực phong trào đấu tranh phận xã hội khác Hình thành điều kiện bên cho vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG, KHÁC NHAU TRONG CHỦ TRƯƠNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU, PHAN CHÂU TRINH Giống nhau: + Giống nhau: - Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ tầng lớp sỹ phu yêu nước tiến đầu kỷ XX - Chủ trương cứu nước cụ vừa giống vừa thống với khái niệm “ Dân nước nước dân”( theo khuynh hướng dân chủ tư sản) - Khác nhau: Phan Bội Châu - Phan Bội Châu: Chủ trương vận động quần chúng tranh thủ giúp đỡ nước ( Nhật bản) - Tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Phápgiành độc lập dân tộc Xây dựng chế độ trị Quân chủ lập hiến( sau cách mạng Tân Hợi: chủ Phan Châu Trinh - Giương cao cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trươngư cứu nước phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền Vạch trần chế độ vua quan phong kiến thối nát, - đòi Pháp sửa đổi sách cai trị thuộc địa 36 trưong lập cộng hồ) Nhìn chung, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam diễn liên tục, sôi nổi, lôi đông đảo quần chúng tham gia với hình thức đấu tranh phong phú, thể ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc giai cấp tư sản Việt Nam, cuối thất bại vì: + Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu kinh tế trị nên không đủ sức giương cao cờ lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc + Tổ chức non kém, không đủ sức để chống đỡ trước thủ đoạn khủng bố kẻ thù để tồn phát triển + Khuynh hướng chính trị theo đường dân chủ tư sản dân tộc Việt Nam không đáp ứng yêu cầu khách quan nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân ta Kết luận: Phong trào dân tộc- dân chủ tầng lớp sỹ phu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh không thành công tạo đà cho vận đông cách mạng 37 VIỆT NAM TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 - 1918) I Tình hình kinh tế - xã hội Những biến động kinh tế - Mục đích thực dân Pháp: tổng động viên nhân lực, vật lực cho CTTG I - Thủ đoạn: + Tăng thuế, bắt dân mua công trái + Đầu tư vốn phục hồi số ngành công nghiệp, vơ vét kim loại + Bắt dân trồng câu công nghiệp phục vụ chiến tranh + Nới lỏng quyền cho tư người Việt để giải tình trạng khan hàng hóa - Tác động: + Gây tổn hại nông nghiệp trồng lúa + Bần hóa nơng dân + GTVT số ngành cơng nghiệp, nội thương có điều kiện phát triển Tình hình phân hố xã hội - XHVN có phân hóa sâu sắc: + Nơng dân bị bần hóa bị bắt lính + Cơng nhân, tư sản, tiểu tư sản tăng nhanh dần giữ vai trò trị định - Tác động: + Mâu thuẫn xã hội gay gắt + Lực lượng xã hội đại diện cho phương thức sản xuất tiến tiến tăng số lượng trưởng thành chất 38 II Phong trào đấu tranh vũ trang chiến tranh: Stt Tên phong trào Việt Nam quang phục hội Cuộc vận động Thái Phiên Trần Cao Vân Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên Những khởi nghĩa vũ trang đồng bào thiểu số Thời Lãnh đạo gian Lực lượng Đỗ Chân Thiết, Trương 1914 Bá Kiều, – Hồ Bá 1918 Kiện… Công nhân, viên chức… Thái Phiên, Trần Cao 1916 Vân Hình thức Nhận xét Bạo động: cơng binh lính Pháp Phú Thọ, đột kích Lục Nam (Bắc Giang), Bát Xát (Lào Cai), Đồng Văn (Hà Giang) … Bạo động vũ trang Địa bàn: Trung Kì - Đường lối tổ chức chưa đáp ứng yêu cầu PTCMVN lúc - Là nguồn cổ vũ niềm tin cho lực lượng yêu nước năm chiến tranh Nhân dân, binh lính, vua Duy Tân Trịnh Văn Binh Bạo động vũ Cấn (Đội lính trang Cấn), Địa bàn: Thái Lương Nguyên Ngọc 1917 Quyến - Do bị bại lộ nên phong trào bị thực dân Pháp đàn áp - Là đòn đánh mạnh vào sách “dùng người Việt trị người Việt” TD Pháp - Thể tinh thần yêu nước binh lính người Việt - Sự thất bại phong trào thể khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo CM Việt Nam lúc Đồng Đồng Bạo động vũ - Thể tinh thần yêu bào: Dao, bào trang nước, chống giặc ngoại Thái, thiểu số: Địa bàn: Tây xâm 1914 Mèo, Dao, Bắc, Đông Bắc, dân tộc Thái, Tây Nguyên 1919 Tây Mèo, Nguyên DT Tây Nguyên 39 Phong 1914 trào hội kín Nam 1918 Kì Nơng dân, dân nghèo thành thị - Sử dụng hình thức tơn giáo, bùa để dễ tun truyền - Địa bàn: Nam Kì - Thực chất đấu tranh nông dân - Thất bại chưa có đường lối đắn * Nhận xét: + Địa bàn: rộng khắp + Thành phần: đa dạng + Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang + Kết qủa: thất bại => Chứng tỏ bế tắc đường lối cứu nước, yêu cầu tìm đường cứu nước III Sự xuất khuynh hướng cứu nước Phong trào công nhân - Các phong trào tiêu biểu (SGK) - Nhận xét: + Hình thức: đấu tranh kinh tế kết hợp vũ trang + Nét mới: Thể tinh thần đồn kết tính kỷ luật cơng nhân + Hạn chế: mang tính tự phát, lẻ tẻ 2.Buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1918) - Tiểu sử: - 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng, tìm đường cứu nước - 1911 – 1917, Người bôn ba qua nhiều nước, làm nhiều nghề để kiếm sống - 1917, trở lại Pháp: tố cáo thực dân Pháp, tuyên truyền cách mạng VN, tham gia PT công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng CM tháng Mười Nga Hồn cảnh Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước: - Thực dân Pháp thực khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội nhiều mâu thuẩn - Phong trào cứu nước lập trường phong kiến thất bại - Cuộc vận động cứu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh bị thực dân Pháp đàn áp, bắt phong trào yêu nước theo khuynh hướng bế tắc, Vì Bác tìm đường cứu nước, phương Tây ? - Sớm có tinh thần yêu nước, căm thù thực dân Pháp - Bác muốn khắp giới để xem nhân dân thuộc địa sống sao! muốn sang phương Tây để xem, nước đế quốc, nhân dân lao động có bị bóc lột hay khơng! để hiểu thêm chất chủ nghĩa đế quốc Bác kết luận 40 - Xuất phát từ lòng yêu nước sở rút kinh nghiệm thất bại hệ cách mạng tiền bối, ngày 5-6-1911, Người tâm tìm đường cứu nước hữu hiệu Nhưng khác với hệ niên đầu kỉ hướng Nhật Bản, Nguyễn Quốc sang phương Tây, đến với nước Pháp để tìm xem “nước Pháp nước khác làm để nước giúp đỡ đồng bào Trong nhiều năm sau đó, Người nhiều nước á, Âu, Phi để kiếm sống học tập Nhờ vậy, Người hiểu đâu bọn đế quốc thực dân tàn bạo, độc ác, đâu người lao động bị áp bị bóc lột dã man 41 ... GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2005 - 2006 MƠN: LỊCH SỬ (vòng 1) ĐỀ THI CHÍNH THỨC ( Thời gian làm 120 phút ) A- Lịch sử Việt Nam ( 14 điểm) Câu... HUẾ KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LỚP THCS NĂM HỌC 2005-2006 MƠN: LỊCH SỬ (vòng 2) Đề thi thức ( Thời gian 120 phút ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A- Lịch sử Việt Nam... THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2005-2006 MÔN: LỊCH SỬ (vòng 1) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A- Lịch sử Việt Nam ( 14 điểm) Câu ( điểm) Lập bảng