Kĩ năng: - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại theo cáchvận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng đượ
Trang 1Tuần 1
Tiết 1– Ngày dạy: 01/09/2017
CHƯƠNG I: QUANG HỌC BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
- Phân biệt trong thực tế đâu là nguồn sáng và đâu là vật sáng
- Vận dụng được kiến thức để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quanđến nguồn sáng và vật sáng trong thực tế
3 Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm
được
* Tích hợp:Bảo vệ đôi mắt cho học sinh trong quá trình học tập (trong hoạt động 4).
II – CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
Cho mỗi nhóm học sinh: (lớp gồm 3 nhóm)
1 hộp kín trong đó dán sẵn một mảnh giấy trắng; bóng đèn pin được gắn bêntrong hộp như hình 1.2a SGK
Pin, dây nối, công tắc
2 Học sinh:
Chuẩn bị bài xem bài trước khi đến lớp
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định: (2 phút)
- Kiểm tra sỉ số
- Nói qua nội quy tiết học đặc biệt là nội quy tiết học môn Vật lý
2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
hay tắt đi Sau đó để đèn pin
ngang trước mặt và nêu câu
hỏi như SGK Chú ý phải che
để HS không thấy vệt sáng
của đèn chiếu lên tường hay
Trang 2ra Đó là điều trái với suy
nghĩ thông thường của HS
Giáo viên đề xuất vấn đề
nghiên cứu: ”Khi nào ta nhận
gợi ý cho HS tìm những điểm
giống nhau hoặc khác nhau
trong 4 trường hợp đó để tìm
nguyên nhân khách quan nào
làm cho mắt ta nhận biết được
ánh sáng trong khi mắt ta
không có gì thay đổi Đó là
khi có ánh sáng truyền vào
mắt ta)
- Vậy trong điều kiện nào ta
nhìn thấy một vật?
Hoạt động 3: Nghiên cứu
trong điều kiện nào ta nhìn
thấy một vật (15 phút)
- GV có thể đặt vấn đề như
sau: Ta nhận biết được ánh
sáng khi có ánh sáng lọt vào
mắt ta, nhưng điều quan trọng
đối với chúng ta không phải
là thấy ánh sáng chung chung
Trang 3nghiệm 1.2a
- Từng nhóm thảo luận và trả
lời câu C2
- Nguyên nhân nào làm ta
nhìn thấy tờ giấy trắng trong
- Trong thí nghiệm hình 1,2a;
1.3 ta nhìn thấy được tờ giấy
việc đướ ánh sáng nhân tạo,
điều này có hại cho mắt Do
- Trả lời C2:
a) Đèn sáng: có nhìn thấy
b) Đèn tắt: không nhìnthấy
→ Vì có ánh sáng từ tờgiấy truyền vào mắt ta
- Hoàn thành kết luậntrong sgk
- Ta nhìn thấy được ánhsáng
- Thảo luận theo nhóm đểtìm ra được đặc điểmgiống và khác nhau để trảlời câu C3:
→ C3: Dây tóc bóng đèn
tự nó phát ra ánh sáng cònmảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khácchiếu vào nó
*Kết luận:
- Dây tóc bóng đèn tự nó
phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng.
- Dây tóc bóng đèn phát ra
và mảnh giấy trắng hắt lạiánh sáng từ vật khác
chiếu vào nó gọi chung là
vật sáng.
Trang 4đó, để giảm tác hại này và
giúp giữ gìn đôi mắt học sinh
cần có kế hoạch học tập và
vui chơi cho hợp lí
Hoạt động 5: Vận dụng –
củng cố (4 phút)
- Tổ chức cho HS ghi nhớ
phần đóng khung ngay tại lớp
dưới nhiều hình thức khác
nhau Chẳng hạn như:
-Đọc phần đóng khung
-Chép phần đóng khung vào
vở
-Đặt câu hỏi cho từng câu kết
luận của phần ghi nhớ
-Hướng dẫn HS lần lượt thảo
luận về câu hỏi C4 và C5
- HS trả lời C4,C5
IV
Vận dụng:
C4: Bạn Thanh đúng, vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt không nhìn thấy vật
C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sángánh sáng từ các vật đó truyền đến mắt
Các hạt xếp gần như liền nhau trên đường truyền của ánh sángtạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy
4 Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần liên hệ với thực tế
- Làm lại các bài tập vận dụng
- Làm bài tập 1.1 – 1.5 trong sách bài tập
- Hôm sau mỗi em mang theo 3 cái đinh ghim
* RÚT KINH NGHIỆM:
………
……….…
………
……… ………
………
……… ………
Trang 5- Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng.
- Nhận biết được ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kỳ)
- 3 cái đinh ghim (hoặc kim khâu)
2 Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định (1 phút): Kiểm tra sỉ số.
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút):
a- Khi nào ta nhận biết được ánh sáng, ta nhìn thấy các vật?
Hoạt động 2: Nghiên cứu tìm
quy luật về đường truyền của
ánh sáng (20 phút)
- Dự đoán xem ánh sáng đi
theo đường thẳng, đường cong
hay đường gấp khúc?
- Đọc phần mở bài trongSGK
- Dự đoán
Bài 2:
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I Đường truyền của ánh sáng:
*Thí nghiệm:
Trang 6- Bố trí TN như H2.1 và làm
TN
- Hãy cho biết dùng ống thẳng
hay ống cong sẽ nhìn thấy dây
- Vậy đường truyền của ánh
sáng trong không khí là đường
truyền như thế nào?
- GV thông báo thêm: Không
khí là một môi trường trong
suốt, đồng tính Nghiên cứu sự
truyền ánh sáng trong những
môi trường trong suốt đồng
tính khác như nước, thuỷ tinh,
dầu hoả…(có cùng KLR, có
tính chất như nhau) cũng thu
được cùng một kết quả cho nên
có thể xem kết luận trên là một
định luật gọi là định luật truyền
*Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường trongsuốt và đồng tính, ánhsáng truyền đi theo đường
Trang 7Hoạt động 3 : GV thông báo
hai tia sáng ngoài cùng
- GV vặn pha đèn pin tạo hai
tia sáng song song, 2 tia sáng
hội tụ, 2 tia phân kì (GV
1 Biểu diễn đường truyền của ánh sáng:
- Quy ước: biểu diễnđường truyền của ánhsáng bằng một đườngthẳng có mũi tên chỉ
hướng gọi là tia sáng.
2.Ba loại chùm sáng:
- Chùm sáng song songgồm các tia sáng khônggiao nhau trên đườngtruyền của chúng
- Chùm sáng hội tụ gồmcác tia sáng giao nhau trênđường truyền của chúng
- Chùm sáng phân kì gồmcác tia sáng loe rộng ratrên đường truyền củachúng
III-Vận dụng
C4/ Ánh sáng từ đèn phát
ra truyền đến mắt theođường thẳng
C5 / Đầu tiên cắm hai cáikim thẳng đứng trên mặtmột tờ giấy Dùng mắtngắm sao cho cái kim thứnhất che khuất cái kim thứhai Sau đó di chuyển cáikim thứ ba đến vị trí bịkim thứ nhất che khuất.Ánh sáng truyền đi theo
Trang 8- Yêu cầu HS phát biểu lại nội
dung định luật truyền thẳng của
ánh sáng
- Gọi một HS lên biểu diễn 1
tia sáng
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Có mấy loại chùm sáng, hãy
nêu đặc điểm của từng loại?
- Lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
đường thẳng cho nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai
và thứ ba không đến được mắt, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất
4 Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần liên hệ với thực tế
- Làm lại các bài tập vận dụng
- Làm bài tập 2.1 – 1.4 trong sách bài tập
* RÚT KINH NGHIỆM:
………
……… ………
………
……… ………
………
……… ………
………
……… ………
………
……… ………
Trang 9Tuần 3
Tiết 3 – Ngày dạy: 15/09/2017
Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
2 Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định(1 phút): Kiểm tra sỉ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút):
a - Phát biểu định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng?
b - Nêu các loại chùm sáng mà em biết
Đáp án:
* Định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Trang 10đám mây mỏng che khuất Mặt
Trời thì bóng đó bị nhòe đi Vì
sao có sự biến đổi đó? Chúng
ta tìm hiểu bài mới
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS
làm thí nghiệm, quan sát và
hình thành khái niệm bóng
tối (10 phút)
- Yêu cầu Hs làm thí nghiệm
như mô tả trong SGK (hình
3.1) và trả lời câu hỏi vì sao
trên màn chắn lại có vùng hoàn
toàn không nhận được ánh sáng
từ nguồn sáng đến? (C1)
- Dựa trên quan sát và lí giải
trên, GV đưa ra khái niệm
- HS đọc SGK
- HS theo dõi, quan sát
- HS thảo luận,trả lời:
→ C2/ Trên màn chắnphía sau vật cản vùng 1
là bóng tối, vùng 3 đượcchiếu sáng đầy đủ, vùng
2 chỉ nhận được ánhsáng từ một phần củanguồn sáng nên khôngsáng bằng vùng 3
I Bóng tối, bóng nửa tối :
1 Thí nghiệm 1:
* Nhận xét:
Trên màn chắn phía sauvật cản có một vùngkhông nhận được ánh sáng
từ nguồntới gọi là bóng tối.
2.Thí nghiệm 2:
Trang 11- Yêu cầu HS tìm từ điền vào
nhận xét
- GV chốt lại 2 khái niệm bóng
tối và nữa bóng tối
? Hãy so sánh 2 khái niệm này
đèn cao áp, do các phương tiện
giao thông, các biển quảng
cáo…) khiến cho môi trường bị
ô nhiễm ánh sáng Ô nhiễm ánh
sáng gây ra tác hại như: lãng
phí năng lượng, tâm lí con
người, hệ sinh thái và gây mất
an toàn trong giao thông và
sinh hoạt…
- Để giảm thiểu ô nhiễm ánh
sáng đô thị cần:
+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ
với yêu cầu
+ Tắt đèn khi không cần thiết
- GV đưa ra mô hình Mặt Trời,
Trái Đất và Mặt Trăng và giới
sáng) tới gọi là bóng nửa tối.
II
Nhật thực, nguyệt thực :
1 Nhật thực:
- Nhật thực: khi mặt trăng
nằm trong khoảng từ MặtTrời tới Trái Đất
- Nhật thực toàn phần:
Khi đứng ở phần bóng tối,không nhìn thấy Mặt trời
- Nhật thực một phần:
Trang 12- GV đưa ra mô hình Mặt Trời,
Trái Đất và Mặt Trăng và giới
→ C3/:Nơi có nhật thựctoàn phần nằm trongvùng bóng tối của MặtTrăng, bị Mặt Trăng chekhuất không cho ánhsáng Mặt Trời chiếu đến,
vì thế đứng ở đó, takhông nhìn thấy MặtTrời và trời tối lại
→C6/ Khi dùng quyểnsách che khuất bóng đènđang sang Bàn nằmtrong vùng nửa tối sauquyển sách không nhậnđược ánh sáng từ đèntruyền tới nên ta khôngthể đọc sách được
khi đứng ở vùng bóng nữatối, nhìn thấy một phầncủa Mặt trời
2 Nguyệt thực:
-Nguyệt thực xảy ra khimặt trăng bị trái đất chekhuất không được mặt trờichiếu sáng
III Vận dụng :
C5/ Khi miếng bìa lại gầnmàn chắn hơn thì bóng tối
và bóng nửa tối đều thuhẹp lại hơn Khi miến bìagần sát màn chắn thì hầunhư không còn bóng tốinữa, chỉ còn bóng tối rõnét
C6/ Khi dùng quyển sáchche khuất bóng đèn đangsáng Bàn nằm trong vùngnửa tối sau quyển sáchkhông nhận được ánh sáng
từ đèn truyền tới nên takhông thể đọc sách được
Trang 13- Thế nào là bóng tối, bóng nửa
tối?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
4 Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần liên hệ với thực tế
- Về nhà làm lại TN ở câu C5
- Làm BT 3.1 đến 3.4 ở SBT
* RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
………
………
………
……… ………
………
……… ………
Trang 14- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng
2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực?
- Vì sao nguệt thực thường xảy ra vào ban đêm rằm âm lịch?
HS: Nhật thực: là do Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên 1 đường thẳng MặtTrăng ở giữa Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta có nhật thực toàn phần Nguyệt thực: …Trái Đất ở giữa Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che, không đượcMặt Trời chiếu sáng, lúc đó ta không nhìn thấy Mặt Trăng -> có nguyệt thực
*Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trêncùng một đường thẳng.Trái Đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sángMặt Trăng
GV: Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới:
Trang 15Hoạt động 1: Xây dựng
tình huống (1 phút)
- Phải đặt đèn như thế nào
để thu được tia sáng hắt
lại trên gương, chiếu sáng
theo nhiều hướng khác
nhau hay theo một hướng
- Cho HS thảo luận trả
lời C2=> điền vào kết
luận
- Yêu cầu HS bố trí TN
kiểm tra Dùng một tờ bìa
- Ảnh của mình tronggương
- Phẳng và nhẵn bóng
- Thảo luận và trả lời C1
- Đọc TN trong SGK/12Tiến hành TN theo nhóm
=> SI là tia tới, IR là tiaphản xạ
- Thảo luận trả lời C2: Tiaphản xạ IR nằm trong mặtphẳng chứa tia tới và pháptuyến tại điểm tới
KL:…tia tới…… pháptuyến tại điểm tới
- Tiến hành TN kiểm tra lại
I
Gương phẳng :
- Hình của 1 vật quan sátđược trong gương gọi là ảnhcủa vật tạo bởi gương
=>Vật nhẵn bóng, phẳngđều có thể là gương phẳngnhư tấm kim loại nhẵn ,tấm
gỗ phẳng , mặt nướcphẳng…
II Đ ịnh luật phản xạ ánh sáng:
* Thí nghiệm:
1 Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Kết luận:
Tia phản xạ nằm trong cùngmặt phẳng với tia tới vàđường pháp tuyến tại điểmtới
Trang 16phẳng hứng tia phản xạ
để tìm xem tia này có
nằm trong 1 mp khác
không ?
2 Phương của tia phản
xạ quan hệ thế nào với
phương của tia tới?
- Thông báo với HS: Để
xác định vị trí của tia tới
luận thảo luận và ghi tập
Hai kết luận trên đúng với
các môi trường trong suốt
khác
- Hai kết luận trên là nội
dung của định luật phản
- Qui ước cách vẽ gương
và tia sáng trên giấy
- ĐL phản xạ ánh sáng
2 Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
- Phương của tia tới đượcxác định bằng góc nhọn SINˆ
=i gọi là góc tới
- Phương của tia phản xạđược xác định bằng gócnhọn NIN iˆ ' gọi là góc
phản xạ
- Góc phản xạ luôn luônbằng góc tới
3.Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trongcùng mặt phẳng với tia tới
và đường pháp tuyến củagương ở điểm tới
- Góc phản xạ luôn luônbằng góc tới
4.Biểu diễn gương phẳng
và các tia sáng trên hình
vẽ :
C3/
Trang 17- Lần lượt trả lời.
III Vận dụng:
C4/
a)
b) Vẽ tia tới SI và tia phản
xạ IR như đề bài đã cho.Tiếp theo vẽ đường phângiác của góc SIR Đườngphân giác IN này chính làpháp tuyến của gương.Cuối cùng vẽ mặt gươngvuông góc với IN
- Xem trước bài: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
+ Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì?
+ Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1 gương phẳng, 2 cục pin
* RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
Trang 18………
Tuần 5
Tiết 5_ Ngày dạy: 05/10/2016
Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I – MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Nêu được những đặc điểm chungvề ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
đó là ảnh, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh bằng nhau
2 Kĩ năng:
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại theo cáchvận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng
- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
- Nhận biết và giải thích được một số ứng dụng đơn giản của gương phẳng trongđời sống và trong kĩ thuật
3 Thái độ: Nghiêm túc, tập trung khi làm thí nghiệm.
* Tích hợp: Bảo vệ môi trường.
II – CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
Chuẩn bị cho nhóm học sinh: (lớp gồm 6 nhóm)
1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng,1 tấm kính màu trong suốt,
2 viên phấn như nhau,1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng
2 Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sỉ số lớp.
2 Kiểm tra: (5 phút)
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
b - Chữa bài tập 4.2 trường hợp A
c - Làm thế nào để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo tình
huống học tập: (1 phút)
*Có bao giờ nhìn thấy ảnh
của mình trong gương lại
lộn ngược? Bây giờ các em
hãy đặt gương nằm ngang,
mặt phản xạ quay lên trên
và đưa gương vào sát người
để xem ảnh của mình trong
gương Có gì khác với ảnh
các em vẫn thấy? (ảnh lộn
Trang 19ngược, đầu quay xuống
dưới) Tại sao lại có hiện
- Đo chiều cao của vật thì
được nhưng làm thế nào để
đo chiều cao của ảnh của
nó? Có thể đưa thước ra sau
gương được không?
- Yêu cầu HS soi mình vào
+ Dán miếng bìa đen lên tờ
giấy trắng, quan sát ảnh A
của đỉnh A miếng bìa
- Chú ý lắng nghe và thực hiện
- Lấy thước đo rồi so sánhkết quả
- Vừa nhìn thấy ảnh củamình vừa nhìn thấy vật ởbên kia tấm kính
-Các nhóm bố trí thínghiệm như hình 5.3 vàhoàn chỉnh kết luận
- Rút ra kết luận
I
Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng :
1 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không?
Kết luận: Ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng không
hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo
2 Độ lớn của ảnh có bằng
độ lớn của vật không?
Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng bằng độ lớn của vật.
3 So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương:
K
ết luận:Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳngcách gương một
khoảngbằng nhau.
Trang 20sông được trong sạch.
- Trong trang trí nội thất,
- Các biển báo hiệu giao
thông, các vạch phân chia
làn đường thường dùng sơn
phản quang để người tham
gia giao thông dễ dàng nhìn
thấy về ban đêm
Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh
ảo S’ ví các tia phản xạ lọt vào mắt có (đường kéo dài )
đi qua ảnh S’
III Vận dụng:
C5/
Trang 21+ Kẻ AA và BB vuông góc
với mặt gương
+Lấy AH = HA
và BK = KB
- Yêu cầu HS trả lời C6 - C6 trả lời: Mặt nước coi
như một gương phẳng
Bóng của tháp chính là ảnh tạo bởi gương phẳng
Giải thích hình cái tháp lộn ngược dựa vào phép
vẽ ảnh: chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở
xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước
C6
4 Củng cố:( 2 phút)
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?
5 Hướng dẫn về nhà: (1 phút )
- Hoàn chỉnh C1 → C6 vào vở bài tập Làm bài tập 5.1 → 5.4 SBT
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 6
- Đọc trước bài 6
- Mang theo thước chia độ
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
Trang 22Tuần 6
Tiết 6_ Ngày dạy: 12/10/2016
BÀI 6:THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I – MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng
- Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
- Tập quan sát vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí
2 Kĩ năng:
- Dựng ảnh của một vật đặt trước gương phẳng
- Biết nghiên cứu tài liệu
- Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận
3 Thái độ: Tinh thần hợp tác, luyện tâp, nghiêm túc, trung thực.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Mỗi HS chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy
2 Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định: (1 phút)Kiểm tra sỉ số lớp.
2 Kiểm tra: (5 điểm)
- Nêu tính chất ảnh qua gương phẳng?
- Vẽ ảnh S’của S tạo bởi gương phẳng?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trang 23- Y/C HS nghiên cứu trả lời C1
vào mục C1 báo cáo thực hành
- Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó
khăn khi vẽ ảnh của bút chì qua
-Y/C HS thảo luận C3 và ghi
vào báo cáo
Hoạt động 4: Báo cáo thực
hành (4phút)
- Giáo viên yêu cầu HS tự làm
bài theo tài liệu, lần lượt trả lời
các câu hỏi vào mẫu báo cáo đã
được chuẩn bị trước ở nhà
Trong khi HS làm việc GV theo
dõi, giúp đỡ riêng cho nhóm
nào gặp khó khăn, làm chậm so
với tiến độ chung
-Cá nhân HS hoàn thànhC1 vào báo cáo
-HS vẽ ảnh trong 2trường hợp
C1:
+ Ảnh song song, cùngchiều với vật
+ Ảnh cùng phương,ngược chiều với vật
- Lên bảng thực hiện
-HS làm thí nghiệm đánhdấu PQ vùng nhìn thấycủa gương phẳng
-Thảo luận nhóm C3 C3/ Vùng nhìn thấy củagương giảm
- Hoàn thành mẫu báocáo
phẳng:
a) Ảnh song song và cùngchiều với vật:
b) Ảnh cùng phương vàngược chiều vật.:
2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
C3/ Di chuyển gương từ
từ ra xa bề rộng vùng nhìnthấy của gương giảm
III Mẫu báo cáo thực hành (trang 19 SGK)
- Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần liên hệ với thực tế
- Làm lại các bài tập vận dụng, làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
Trang 24- Về nhà quan sát những cái thìa nhẵn bóng, cái môi múc canh được mạ nhẵn bóng,cái bình thuỷ tinh hình cầu, cái gương xe máy.
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 25Tuần 7
Tiết 7_Ngày dạy: 19/10/2016
Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I – MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được cấu tạo, hình dạng của gương cầu lồi
- Nêu được các đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng
2 Kĩ năng:
- Vẽ được ảnh của một vật qua gương cầu lồi
- Nhận biết và giải thích được một số ứng dụng đơn giản của gương cầu lồi trongđời sống và trong kĩ thuật
3 Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
* Bảo vệ môi trường:
Tại các đoạn đường quanh co, khúc khuỷu người ta đặt các gương cầu lồi nhằmgiúp cho người lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác nhằm giảm bớt tainạn giao thông
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1 Giáo viên:
Đối với mỗi nhóm học sinh:(lớp gồm 4 nhóm)
1 gương cầu lồi
1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi
1 viên pin, 1 bao diêm
2 Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
-Nhìn vào gương phẳng ta thấy
ảnh của mình trong gương,
nếu có mặt phản xạ không phải
với ảnh trong gương phẳng thế
nào? Bài mới
Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc
- HS suy nghĩ
I Ảnh của một vật tạo
Trang 26điểm của gương cầu lồi và
đoán ban đầu về tính chất của
gương cầu lồi?
+ Ảnh đó có phải là ảnh ảo
không? Vì sao?
+ Ảnh lớn hơn vật hay ảnh
nhỏ hơn vật
- Yêu cầu học sinh đọc thí
nghiệm kiểm tra
*Lưu ý HS rằng ở đây ta
không có gương cầu lồi bằng
kính trong suốt nên không thể
làm như đã làm với gương
phẳng được Nhưng ta đã biết
ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng nên ta có thể so sánh
ảnh của cùng vật đó tạo bởi
gương cầu lồi Chú ý đặt vật
cách hai gương với cùng
- Mặt phản xạ là mặtngoài của một phần mặtcầu (mặt phản xạ lồi rangoài)
- Thực hiện theo yêucầu của GV
- Đọc và quan sát h7.1,đưa ra dự đoán:
+ Là ảnh ảo, vì ảnhkhông hứng được trênmàn chắn
Trang 27một vật tạo bởi gương cầu lồi
sau khi tiến hành các thí
gương cầu lồi ?
- Cho 3 nhóm TN theo phương
án sau:
+ Đặt gương phẳng cao hơn
đầu quan sát các bạn trong
gương, xác định được khoảng
bao nhiêu bạn Rồi tại vị trí đó
(gương phẳng) đặt gương cầu
lồi sẽ thấy số bạn quan sát
được nhiều hơn hay ít hơn
- Cho 3 nhóm TN theo SGK
- So sánh bề rộng vùng nhìn
thấy của hai gương?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận
điền vào SGK
- Cho HS vẽ vùng nhìn thấy
của gương cầu lồi vào phiếu
học tập
* Bảo vệ môi trường:
- Tại các đoạn đường quanh
co, khúc khuỷu người ta đặt
các gương cầu lồi nhằm giúp
cho người lái xe dễ dàng quan
sát đường và các phương tiện
- Tiến hành thí nghiệm theo phương án của GV đưa ra
- Nêu so sánh
- Hoàn thành kết luận
- Vẽ vùng nhìn thấy củagương cầu lời vào phiếuhọc tập
Ảnh của một vật tạo bởigương cầu lồi có nhữngtính chất sau đây:
Trang 28-HS làm việc cá nhân trả lời
vì vậy giúp cho người lái
xe nhìn được khoảng rộnghơn ở phía đằng sau
C4/ Người lái xe nhìn thấytrong gương cầu lồi các vật
xe cộ và người đi đường bịcác vật cản ở bên đườngche khuất, tránh được tainạn
4 Củng cố: (3 phút)
- Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi?
- So sánh vùng quan sát được trong gương cầu lồi với gương phẳng?
- Gương cầu lồi có những ứng dụng trong thực tế NTN?
- GV giải thích sơ qua về cách vẽ tia phản xạ trên mặt gương cầu để giúp HS khá, giỏi
về nhà tìm hiểu thêm
5 Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần liên hệ với thực tế
- Làm lại các bài tập vận dụng
- Làm bài tập 7.1 – 7.4 trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
- Về nhà quan sát những cái thìa nhẳn bóng, cái môi múc canh được mạ nhẵn bóng,cái bình thuỷ tinh hình cầu, cái gương xe máy…
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 29Tuần 8
Tiết 8_Ngày dạy:26/10/2016
Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I– MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
- Nêu được ứng dụng chính của gương là có thể biến đổi một chùm tia tới songsong thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điêm, hoặc có thể biến chùm tia tới phân
kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song
2 Kĩ năng:
- Vẽ được ảnh của vật qua gương cầu lõm
- Nhận biết và giải thích được một số ứng dụng đơn giản của gương cầu lõm trongđời sống và trong kĩ thuật
3 Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và làm thí nghiệm.
* Bảo vệ môi trường: Cách sử dụng năng lượng Mặt Trời để bảo vệ môi trường.
II – CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:Đối với mỗi nhóm học sinh:(lớp gồm 6 nhóm)
1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng,
1 gương phẳng có bề ngang bằng đường kính gương cầu lõm,2 viên pin,
1 màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển được,
1 đèn pin để tạo chùm tia sáng song song và phân kỳ
2 Học sinh: Chuẩn bị trước khi đến lớp.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sỉ số lớp.
2 Kiểm tra: (5 phút)
- Nêu những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
- Hãy so sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gươngphẳng có cùng kích thước
- Nêu những ứng dụng của gương cầu lồi
3 Bài mới:
Hoạt động 1:Tạo tình huống
(2phút)
- Gương cầu lõm có mặt phản
xạ là mặt trong của một phần
hình cầu Liệu gương cầu lõm
có tạo được ảnh của một vật
giống như gương cầu lồi
không?Bài mới
- HS lắng nghe
Trang 30Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc
điểm và tính chất của ảnh tạo
bởi gương cầu lõm (14phút)
- GV gới thiệu gương cầu lõm
và một gương cầu lồi
- Yêu cầu HS nhận xét sự
giống và khác nhau của hai
gương
? Hãy dự đoán ảnh của một vật
tạo bởi gương cầu lõm có
giống ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lồi không?
một đường thẳng kẻ trên giấy
+ Khoảng cách từ 2 viên pin
đến 2 gương như nhau
+ 2 viên pin giống hệt nhau
- HS bố trí thí nghiệm kiểm tra
dự đoán trên GV có thể gợi ý
cho HS làm như đã làm để
kiểm tra dự đoán về ảnh của
một vật tạo bởi gương cầu lồi
- HS quan sát 2 gươngnhận biết được gươngcầu lõm
-Nhận xét: gương cầu lồi
có mặt phản xạ là mặtngoài của một phần mặtcầu, còn gương cầu lõmmặt phản xạ là một phầnmặt trong của mặt cầu
- Hs dự đoán: ảnh ảo,lớn hơn vật
- HS làm TN theo nhómH.8.1, thảo luận trả lờiC1:
+ Đại diện nhóm trả lời:
ảnh ảo, lớn hơn vật
- C2: Bố trí thí nghiệm
để so sánh ảnh ảo củamột vật tạo bởi gươngcầu lõm với ảnh ảo củacùng vật đó tạo bởigương phẳng như đã làmvới gương cầu lồi
-HS làm TN: thảo luậnthống nhất ý kiến Nêukết quả so sánh: ….ảnhlớn hơn…
I Ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
1 Thí nghiệm: H.8.1
Trang 31(so sánh với ảnh tạo bởi gương
phẳng) Trả lời câu hỏi C2
trong khoảng từ đỉnh gương tới
tiêu điểm thì gương tao ra ảnh
ảo Nếu vật nằm ngoài tiêu
điểm ( xa gương) thì gương tạo
ra ảnh thật có thể hứng đuệoc
trên màn chắn Ở lớp 7 ta chỉ
xét trường hợp tạo ra ảnh ảo.
Hoạt động 3: Nghiên cứu sự
phản xạ ánh sáng trên gương
cầu lõm (14phút)
- Nghiên cứu sự phản xạ của
một số chùm tia tới trên gương
này để đun nước ở bệnh viện, ở
hải đảo, hoăc nấu thức ăn lợi
- …ảo,…lớn hơn…
- HS phát biểu bổ sung
- HS làm TN theo nhómnhư H 8.2 quan sát kếtquả, trả lời C3
C3: (hội tụ)
- Lắng nghe
C4: Mặt Trời ở rất xanên chùm sáng từ MặtTrời tới gương coi nhưchùm tia tới song song,cho chùm tia phản xạ hội
tụ tại một điểm ở phíatrước gương Ánh sángMặt Trời có nhiệt năngcho nên vật để ở chỗ ánhsáng hội tụ sẽ nóng lên
2 Kết luận:
Đặt một vật gần sátgương cầu lõm, nhìn vào
gương thấy một ảnh ảo
không hứng được trên
màn chắn và lớn hơn vật.
II.Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầulõm:
1 Đối với chùm tia tới song song:
a, Thí nghiệm:H.8.2
b, Kết luận:
Chiếu một chùm tia tớisong song lên một gươngcầu lõm, ta thu được một
chùm tia phản xạ hội tụ
tại một điểm ở trướcgương
Trang 32được nhiên liệu, không ô
nhiễm môi trường
2 Chùm tia tới phân kỳ
HS làm thí nghiệm như H8.4
trong SGK, rút ra nhận xét, viết
hoàn chỉnh câu kết luận
-Sau đó cho HS quan sát cấu
tạo của pha đèn pin Bật đèn
sáng Xoay nhẹ pha đèn để
thay đổi vị trí của bóng đèn cho
đến khi thu được một chùm
phản xạ song song
* Bảo vệ môi trường:
- Mặt Trời là một nguồn năng
lượng Sử dụng năng lượng
Mặt Trời là một yêu cầu cấp
thiết nhằm giảm thiểu việc sử
dụng năng lượng hoá thạch, tiết
kiệm tài nguyên, bảo vệ môi
trường
- Một cách sử dụng năng lượng
Mặt Trời đó là: Sử dụng gương
cầu lõm có kích thước lớn tập
trung ánh sáng Mặt Trời vào
một điểm để đun nước, nấu
chảy kim loại…
Hoạt động 4: Vận dụng
(6phút)
-HS vận dụng kết luận trên để
trả lời C6 Thảo luận chung về
lời giải cho C7
- Tương tự HS làm TN,rút ra kết luận C5: (phảnxạ)
- Làm thí nghiệm, rút ranhận xét, hoàn chỉnh kếtluận
cho một chùm tia phản xạ
song song
III Vận dụng:
C6/ Nhờ có gương cầutrong pha đèn pin nên khixoay pha đèn đến vị tríthích hợp ta sẽ thu đượcmột chùm sáng phản xạsong song, ánh sáng sẽtruyền đi xa
- Làm bài tập 8.1 – 8.3 trong sách bài tập
- Ôn các bài học từ bài 1- 10
- Chuẩn bị bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 33………
Tuần 9
Tiết 9_Ngày dạy:02/11/2016
Bài 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
I – MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh tổng kết lại những kiến thức đã học trong chương
- Trả lời những câu hỏi trong SGK
2 Kĩ năng: Làm được những bài tập trong SGK và SBT.
3 Thái độ: Tập trung, nghiêm túc trong học tập
- Nêu đặc điểm ảnh của vật tạo bới gương cầu lõm?
- Nêu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
+ Đối với chùm tia tới song song?
+ Đối với chùm tia tới phân kì?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn lại kiến
thức cơ bản.(10phút)
-GV yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi ở phần “Tự kiểm tra”
và thảo luận khi thấy có những
chỗ cần uốn nắn
- Đối với một số vấn đề, GV
nêu thêm câu hỏi yêu cầu HS
mô tả lại cách bố trí thí
nghiệm hay cách lập luận
-HS trả lời phần câu hỏi tựkiểm tra
1/ C2/ B3/ (trong suốt), (đồng tính),(đường thẳng)
4a/ (tia tới), (pháp tuyến)4b/ (góc tới)
5/ Ảnh ảo, có độ lớn bằngvật, cách gương mộtkhoảng bằng khoảng cách
từ vật đến gương
6/ Giống: ảnh ảo
I Tự kiểm tra
Trang 34? Hãy nêu cách bố trí thí
nghiệm thế nào để xác định
được đường truyền của ánh
sáng
? Mô tả lại thí nghiệm để kiểm
tra dự đoán về độ lớn của ảnh
của một vật tạo bởi gương
phẳng
? Bố trí thí nghiệm thế nào để
quan sát được ảnh ảo của một
vật tạo bởi gương cầu lõm
Từ câu C1a,b trả lời câu C1 c
-GV gọi hai HS lên bảng GV
nên vẽ sẵn trên bảng các hình
9.1 và 9.2 như trong SGK, HS
chỉ cần vẽ thêm vào cho
Khác: ảnh tạo bởi gươngcầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởigương phẳng
7/ Khi một vật ở gần sátgương Ảnh này lớn hơnvật
8/ Ảnh ảo tạo bởi gươngcầu lõm không hứng đượctrên màn chắn và lớn hơnvật
Ảnh ảo tạo bởi gương cầulồi không hứng được trênmàn chắn và bé hơn vật
Ảnh ảo tạo bởi gươngphẳng không hứng đượctrên màm chắn và bằng vật
9/ Vùng nhìn thấy tronggương cầu lớn hơn vùngnhìn thấy trong gươngphẳng có cùng kích thước
- Nêu cách bố trí thínghiệm để xác định đườngtruyền của ánh sáng
-Mô tả thí nghiệm để kiểmtra dự đoán
-Nêu cách bố trí thínghiệm
-HS lần lượt trả lời các câuC1, C2, C3
Trang 35-GV lần lượt đọc nội dung của
từng hàng tư trên xuống dưới
Trong 15 giây HS phải đoán
từ tương ứng, GV ghi lên
bảng Mỗi nhóm HS cử một
người tham gia trò chơi Trả
lời đúng mỗi hàng chử được 2
-Học thuộc phần ghi nhớ, khi
học bài cần liên hệ với thực tế
-Làm lại các bài tập vận dụng
-Ôn tập toàn bộ nội dung đã
học từ bài 1 đến bài 8, và xem
lại toàn bộ bài tập để hôm sau
kiểm tra
-HS thảo luận nhóm để trảlời C2, C3
C2/ Ảnh quan sát đượctrong ba gương đều là ảnhảo: ảnh nhìn thấy tronggương cầu lồi nhỏ hơntrong gương phẳng, ảnhtrong gương phẳng lại nhỏhơn ảnh trong gương cầulõm
-Thảo luận nhóm trả lời cáccâu hỏi của GV
1: vật sáng2: nguồn sáng3: ảnh ảo4: ngôi sao5: pháp tuyến6: bóng đen7: gương phẳngdọc: ánh sáng
-Lắng nghe
C2/ Giống: Là ảnh ảo Khác: Độ lớn ảnh tronggương cầu lồi nhỏ hơn
độ lớn ảnh trong gươngphẳng nhỏ hơn độ lớnảnh trong gương cầulõm
C3/
Những cặp nhìn thấy nhau:
+ An +Thanh;
+ An +Hải+ Thanh +Hải;
+ Hải + Hà
III Trò chơi ô chữ
1: vật sáng2: nguồn sáng3: ảnh ảo4: ngôi sao5: pháp tuyến6: bóng đen7: gương phẳngdọc: ánh sáng
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
Trang 36………
Tuần 10
Tiết 10_Ngày dạy: 03/11/2017
KIỂM TRA 1 TIẾT
I – MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS trong chương I.
2 Kĩ năng: Vẽ được ảnh của vật và tia phản xạ
3 Thái độ: Nghiêm túc khi làm kiểm tra.
II – CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Đề kiểm tra
2 Học sinh: Chuẩn bị kiến thức các bài chương I
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 Ổn định: Kiểm tra sỉ số lớp.
2 Phát đề kiểm tra.
3 Dặn dò:
- Về nhà giải các câu hỏi vào vở
- Xem trước bài mới
Trang 37- Phátbiểuđịnhluậttruyềnthẳngánhsáng.
- Vì sao ta nhìnthấy một vật
- Giải thích được hiện tượng nguyệt thực
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
10,55%
½ 11%
10,55%
1
2 20%
3+ ½ 440%
Phátbiểuđịnhluậtphản xạánhsáng, vẽhìnhminhhọa
- So sánh vùngnhìn thấy củagương cầu lồi vàcủa gương phẳng
- Xác định đượcđường đi của tiasáng qua gươngphẳng
- Tìmđược góctới vàgóc phản
xạ
biệt đượchiệntượngnào làhiệntượngphản xạánh sáng
Vẽ đượcảnh củavật tạobởi
gươngphẳng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
10,50,5%
½
2 20%
2 110%
31,515%
1 110%
7+1/2 660%Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
2110%
1
3 30%
31,5 điểm15%
1 220%
31,515%
1 110%
1110100%
Trang 38ĐỀ BÀI
I.TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu sau:
Câu 1 Ta nhìn thấy một vật khi
A các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
B các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
C các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng
D các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau
Câu 4 Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí
B Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thuđược một vết sáng trên tường
C Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng
D Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ
Câu 5 Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 500.Hỏi phải đặt một gương phẳng hợp với tia tới một góc bao nhiêu để có tia phản xạ IRthẳng đứng hướng xuống dưới?
A 500 B 200 C 400 D 1000
Câu 6 Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là
A ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật
B ảnh thật, không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật
C ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật
D ảnh ảo, không hứng được trên màn, lớn hơn vật
Câu 7 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương
phẳng?
A Hẹp hơn B Rộng hơn
C Bằng nhau D Tuỳ theo gương cầu lồi nhiều hay ít
Câu 8.Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng
tia phản xạ của ánh sáng?
Trang 39II TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
a Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
b Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa
Câu 2: (1 điểm)
Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng,
hãy vẽ ảnh của điểm sáng S đặt trước
Câu 1 a Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt
và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
b Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của
gương ở điểm tới
- Góc phản xạ bằng góc tới
* Vẽ hình minh họa:
1,0 điểm1,0 điểm
1,0 điểm
Trang 40Câu 2
-Vẽ đúng ảnh
1 điểm
Câu 3 - Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả
năng nằm trên cùng nằm trên một đường thẳng
Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu
sáng Mặt Trăng
1,0 điểm1,0 điểm
Tuần 11
Tiết 11_Ngày dạy:10/11/2017
Chương II: ÂM HỌC