1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thiên vương tinh, hải vương tinh

43 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

o i g ô c hầy t ý u q ừng m o h c em a ủ c n lu ậ o ả h t i i bà v n ế Đ Họ tên: Phạm Thị Thu Thảo Ngày sinh: 7/11/1996 Lớp vật lý A k49 Lớp học phần: thiên văn N01 Mã sinh viên: DTS145D140211039 Thiên vương tinh, Hải vương tinh Vị trí, đặc điểm Cấu trúc thành phần Quỹ đạo tự quay Khí Hệ thống vành đai Vệ tinh THIÊN VƯƠNG TINH Vị trí, đặc điểm a Vị trí Sao Thiên Vương hành tinh thứ bẩy tính từ mặt trời Sao thiên vương hệ mặt trời b đặc điểm Khối lượng Sao Thiên Vương lớn Trái Đất gần 14,5 lần, hành tinh khí khổng lồ nhẹ Đường kính lớn Sao Hải Vương khoảng lần đường kính Trái Đất Khối lượng riêng trung bình 1,27 g/cm3 và hành tinh có mật độ trung bình nhỏ thứ hai, lớn Sao Thổ Giá trị cho thấy có thành phần chủ yếu gồm loại băng, nước, amoniac, mêtan. Phụ thuộc vào mơ hình cấu trúc hành tinh nên khối lượng thiên vương tinh nằm 9,3 đến 13,5 lần khối lượng trái đất. Hidro Heli chỉ chứa phần nhỏ với khối lượng từ 0,5 đến 1,5 khối lượng trái đất. Phần vật chất lại khơng phải băng có khối lượng 0,5 đến 3,7 khối lượng trái đất chủ yếu là đá So sánh kích cỡ trái đất với thiên vương cấu trúc thành phần a cấu trúc cấu trúc Sao Thiên Vương chứa ba lớp: lõi (silicat/sắt-nikel)) tâm, một lớp phủ băng bầu khí chứa khí hiđrơ/heli bên ngồi khí bên ngồi lớp mây bầu khí chứa khí hiđrơ/heli lớp phủ băng lõi (silicat/sắt-nikel)) • Lõi - gồm silicat/ sắt-nikel - Lõi hành tinh tương đối nhỏ, với khối lượng 0,55 lần khối lượng Trái Đất bán kính nhỏ 20% bán kính Sao Thiên Vương; - Khối lượng riêng của lõi hành tinh xấp xỉ g/cm , với áp suất tâm triệu bars (800 GPa) và nhiệt độ xấp xỉ 5000 K • Lớp phủ băng.  - lớp phủ chiếm khối lượng nhiều nhất, với khối lượng xấp xỉ 13,4 khối lượng trái đất, - Lớp phủ băng thực tế không hồn tồn chứa băng theo nghĩa thơng thường, chất lỏng đặc nóng gồm nước, amoniac hợp chất dễ bay khác. Chất lỏng có độ dẫn điện cao, gọi đại dương nước– amoniac • tầng khí - tầng khí chiếm 0,5 lần khối lượng trái đất và có kích thước mở rộng 20% bán kính hành tinh cấu trúc thành phần Tầng thưọng với đám mây cao Tầng khí chứa khí hiđrơ, heli mêtan Lớp phủ chứa băng gồm nước, amoniac mêtan Lõi hành tinh chứa đá (silicat nikel-sắt) • Khí -  Khí chiếm khoảng 5% đến 10% khối lượng hành tinh chiều dày khoảng 10% đến 20% bán kính hành tinh, xuống sâu tới mức áp suất 10 GPa gấp 100.000 lần áp suất khí Trái Đất Ở tầng khí thấp hơn, mật độ của mêtan, amoniac và nước cũng cao • Lớp phủ - Lớp phủ có nhiệt độ từ 2.000 K đến 5.000 K có khối lượng khoảng 10 tới 15 lần khối lượng Trái Đất chứa chủ yếu nước, amoniac mêtan Hỗn hợp thường gọi "băng" chúng chất lỏng nóng đậm đặc Hỗn hợp lỏng có tính dẫn điện tốt đơi gọi đại dương nước-amoniac - Lớp phủ chứa tầng nước ion nơi phân tử nước bị phân ly thành các ion hiđrô ôxy Ở tầng sâu hơn, hình thành trạng thái "nước siêu ion" (superionic water) Các ion ơxy bị tinh thể hóa ion hiđrô di chuyển tự mạng tinh thể ơxy. Tại độ sâu 7.000 km hình thành điều kiện làm cho mêtan biến thành tinh thể kim cướng rơi mưa đá xuống vùng lõi hành tinh • Lõi - Lõi Sao Hải Vương có thành phần bao gồm sắt, nikel và silicat, có khối lượng theo mơ hình hóa 1,2 lần khối lượng Trái Đất. Áp suất trung tâm lõi cao tới 7 Mbar (700 GPa), gấp hai lần áp suất tâm củaTrái Đất, nhiệt độ đạt 5.400 K quỹ đạo vào tự quay • Khoảng cách trung bình Sao Hải Vương Mặt Trời 4,5 tỷ km (khoảng 30,1 AU), chu kỳ quỹ đạo 164,79 năm Trái Đất thay đổi khoảng ±0,1 năm Sao Hải Vương (vòng đỏ) hoàn thành chu kỳ quỹ đạo quanh Mặt Trời hết 164,79 vòng quỹ đạo Trái Đất Sao Thiên Vương có màu xanh • • • Mặt phẳng quỹ đạo elip của Sao Hải Vương nghiêng 1,77° so với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất Trục tự quay Sao Hải Vương nghiêng 28,32°, hành tinh có thay đổi thời tiết mùa Do chu kỳ quỹ đạo lớn, mùa hành tinh diễn vòng 40 năm Trái Đất. Chu kỳ (ngày) hành tinh gần 16,11 Do trục quay hành tinh nghiêng tương tự Trái Đất, biến đổi thời gian "ngày" Sao Hải Vương không thay đổi đáng kể "năm" hành tinh Bởi Sao Hải Vương khơng phải cầu rắn, bầu khí thể quay vi sai Vùng xích đạo khí có chu kỳ quay 18 giờ, chậm chu kỳ quay 16,1 từ trường hành tinh Ngược lại, chu kỳ quay hai vùng cực 12 Sự khác chu kỳ quay khí vùng bật khí hành tinh Hệ Mặt Trời, và kết khác biệt áp lực cắt gió dọc theo vĩ độ lớn Khi  Ở cao độ lớn, khí Sao Hải Vương chứa 80% hiđrơ 19% heli Cũng có lượng nhỏ phân tử mêtan Dấu vết khí mêtan phát nhà khoa học quan sát thấy vạch quang phổ hấp thụ điển hình mêtan bước sóng 600 nm, miền bước sóng đỏ hồng ngoại Mêtan khí hấp thụ ánh sáng đỏ làm cho Sao Hải Vương lên có màu xanh giống Sao Thiên Vương. Tuy nhiên, màu xanh da trời sáng Sao Hải Vương khác hẳn so với màu xanh lơ lạnh Sao Thiên Vương Do mật độ mêtan khí hai hành tương tương tự nên người ta chưa biết thành phần khí nguyên nhân làm cho hai hành tinh có màu sắc khác Ảnh màu giả chụp Sao Hải Vương qua bước sóng gần-hồng ngoại, với dải mây chứa mêtan khí hành tinh, bốn vệ tinh,  Khí Sao Hải Vương chia thành hai vùng chính; tầng đối lưu phía với nhiệt độ tầng giảm theo cao độ, và tầng bình lưu phía với nhiệt độ tăng theo cao độ Biên giới hai vùng gọi là khoảng lặng đối lưu có áp suất 0,1 bar (10 kPa).Tầng bình lưu chuyển dần thành tầng nhiệt ở áp suất từ 10−5 đến 10−4 microbar (1 đến 10 Pa) Tầng nhiệt chuyển dần sang tầng ngồi nơi tiếp giáp với khơng gian vũ trụ  Tàu Voyager 2 đã chụp ảnh đám mây cao khí Sao Hải Vương phủ bóng lên tầng mây mờ bên Có dải mây độ cao lớn bao xung quanh hành vĩ độ định Chúng có bề rộng khoảng 50–150 km cách tầng mây thấp mờ khoảng 50–110 km Những dải mây cao phủ bóng xuống tầng mây thấp Sao Hải Vương Vành đai hành tinh  Sao Hải Vương có hệ thống vành đai hành tinh, chúng mờ nhiều so với vành đai Sao Thổ Các vành đai chứa hạt băng phủ với silicat vật liệu gốc cacbon, nguyên nhân chủ yếu khiến vành đai có màu sắc đỏ Ba vành đai vành hẹp gồm Vành Adams, cách tâm Sao Hải Vương 63.000 km, Vành Le Verrier cách 53.000 km, vành rộng mờ Vành Galle, cách tâm hành tinh 42.000 km Phía bên ngồi Vành Le Verrier có vành mờ Vành Lassell; vành bên ngồi khoảng cách 57.000 km Vành Arago Vành đai Sao Hải Vương,   Vành đai phát vào năm 1968 nhóm nghiên cứu Edward Guinan đứng đầu Nhưng lúc họ quan sát thấy vành mờ, không nhận hệ thống vành đai đầy đủ Năm 1984, xuất chứng rõ ràng cho thấy phải có khoảng trống vành đai Các nhà khoa học quan sát thấy ánh sáng xa phải bị che khuất vành đai. Năm 1989, vấn đề sảng tỏ tàu Voyager 2 năm 1989 chụp ảnh vành đai mờ bao quanh Sao Hải Vương Những vành đai có cấu trúc kết tụ hạt vật chất lại thành khối, mà người ta chưa hiểu nguyên nhân tương tác hấp dẫn với vệ tinh nhỏ gần vành đai  Vành Adams chứa năm cung sáng bật đặt tên là Courage, Liberté, Egalité 1, Egalité 2 và Fraternité (Can đảm, Tự do, Công Bác ái). Sự tồn cung khó giải thích theo những định luật chuyển động của cơ học thiên thể tiên đoán chúng tản để trở thành vành đai với mật độ đồng khoảng thời gian ngắn Các nhà thiên văn học tin cung trì hình dạng ảnh hưởng hấp dẫn của vệ tinh Galatea nằm phía cung vành đai vệ tinh  Sao Hải Vương có 14 vệ tinh đã biết. Vệ tinh lớn nó, Triton chiếm 99,5% khối lượng tồn vật thể quay quanh Sao Hải Vương vệ tinh có hình cầu Khơng giống vệ tinh lớn hành tinh khác Hệ Mặt Trời, Triton chuyển động quỹ đạo có hướng ngược với chiều tự quay Sao Hải Vương (quỹ đạo nghịch hành), có khả bị hành tinh bắt giữ hình thành với Sao Hải Vương; vệ tinh một hành tinh lùn trong vành đai Kuiper. Quỹ đạo Triton gần với Sao Hải Vương khiến bị khóa quay đồng bộ (tự quay quanh trục), rơi xoắn ốc chậm dần phía hành tinh gia tốc thủy triều Sao Hải Vương (trên) Triton (dưới)  Vệ tinh thứ hai Sao Hải Vương (theo thứ tự phát hiện), vệ tinh dị hình Nereid  Từ tháng đến tháng năm 1989, Voyager 2 phát sáu vệ tinh Sao Hải Vương  Trong số chúng, bật vệ tinh dị hình Proteus với khối lượng khơng đủ để có dạng hình cầu  Bốn vệ tinh hành tinh—Naiad, Thalassa, Despina và Galatea— có quỹ đạo nằm vành đai Sao Hải Vương Vệ tinh nằm xa nhất, Larissa.  Vệ tinh Proteus Ảnh màu thực Sao Hải Vương vệ tinh Proteus (trên), Larissa (dưới bên phải) Despina (trái) Cảm ơn cô bạn ý lắng nghe .. .Thiên vương tinh, Hải vương tinh Vị trí, đặc điểm Cấu trúc thành phần Quỹ đạo tự quay Khí Hệ thống vành đai Vệ tinh THIÊN VƯƠNG TINH Vị trí, đặc điểm a Vị trí Sao Thiên Vương hành tinh. .. miệng hố va chạm có hình vương miện (corona) Hệ thống Sao Thiên Vương HẢI VƯƠNG TINH Vị trí Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám xa tính từ mặt trời trong hệ mặt trời Nó hành tinh lớn thứ tư đường... Sao Thổ 6 hệ thống vệ tinh • Cho tới nhà thiên văn biết Sao Thiên Vương có 27 vệ tinh tự nhiên Tổng khối lượng vệ tinh hành tinh nhỏ số hành tinh khổng lồ khác; Năm vệ tinh lớn là Miranda, Ariel,Umbriel, Titania và Oberon

Ngày đăng: 22/01/2018, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w