ke hoach Boi duong HSG 9

89 148 0
ke hoach Boi duong HSG 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ke hoach Boi duong HSG 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN VẬT LÝ KÕ ho¹ch båi dìng häc sinh giỏi môn vật lý Năm học : 2013 2014 Buổi Nội dung - kiến thức Dạng 1: Định thời điểm vị trí gặp chuyển ®éng Chun ®éng c¬ häc 4, Các dạng tập Dạng 2: Bài toán tính quãng đờng chuyển động Dạng3 : Xác định vận tốc chuyển động Dạng 4: Tính vận tốc trung bình chuyển động không PHN I C HỌC Các toán điều kiện cân vật Các tốn điều rắn mơ men lực kiện cân vật rắn máy đơn giản Các toán máy đơn giản Các tốn cơng cơng suất Các tốn v lng v trng lng Bài tập định lt Pascal - ¸p st cđa chÊt láng ¸p st cđa chÊt láng vµ chÊt khÝ Bµi tËp vỊ lùc ®Èy Asimet Bài tập áp suất lòng chất lỏng chất khí 10 11 12 13 14 PHẦN II NHIỆT HỌC Bài tập sử dụng phương pháp cân nhiệt PHẦN III ĐIỆN HỌC Định luật ơm cho đo¹n m¹ch nèi tiÕp - m¹ch song song, oạn mạch GV Phm Bỏ Thanh Bài tập máy ép dùng chất lỏng, bình thông Bài tập trao đổi nhiệt Bài tập tổng hợp kiến thức Đoạn mạch nối tiếp - mạch song song Đoạn mạch hỗn hợp Điện trở - biến trở Trng THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HC SINH GII MễN VT Lí 15 Công công suất điện hỗn hợp v cỏc bi tng hợp 16 17 18 PHẦN IV QUANG HỌC Bài toán truyền thẳng tia sáng Quang häc 19, 20 Bi v gng Làm quen số đề tổng hợp GV Phm Bỏ Thanh Định luật Jun - Len x¬ Trường THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ PHN I: C HC A Chuyển động học I Tóm tắt lý thuyết: Chuyển động đều: - Vận tốc chuyển động đợc xác định quãng đờng đợc đơn vị thời gian không đổi quãng đờng S t s: Qu·ng ®êng ®i t: Thêi gian vËt ®i qu·ng ®êng s v: VËn tèc ChuyÓn ®éng không đều: - Vận tốc trung bình chuyển động không quãng đờng (tơng ứng với thời gian chuyển động quãng đờng đó) đợc tÝnh b»ng c«ng thøc: v VTB  víi S t víi s: Qu·ng ®êng ®i t: Thêi gian ®i hÕt quãng đờng S - Vận tốc trung bình chuyển ®éng kh«ng ®Ịu cã thĨ thay ®ỉi theo qu·ng ®êng II Bài tập Dạng 1: động Định thời điểm vị trí gặp chuyển Bài 1: Hai ôtô chuyển động ngợc chiều từ địa điểm cách 150km Hỏi sau lâu chúng gặp biết vận tốc xe thứ 60km/h xe thứ 40km/h Giải: Giả sử sau thời gian t(h) hai xe gặp Quãng đờng xe 1đi đợc S1 v1.t 60.t Quãng đờng xe đợc S2 v2 t 60.t Vì xe chuyển động ngợc chiều từ vị trí cách 150km nên ta có: 60.t + 40.t = 150 => t = 1,5h VËy thêi gian để xe gặp 1h30 Bài 2: Xe thứ khởi hành từ A chuyển động ®Õn B víi vËn tèc 36km/h Nưa giê sau xe thø chun ®éng ®Ịu tõ B ®Õn A víi vận tốc 5m/s Biết quãng đờng AB dài 72km Hỏi sau kể từ lúc xe khởi hành thì: a Hai xe gặp GV Phm Bỏ Thanh Trường THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ b Hai xe cách 13,5km Giải: a Giải sử sau t (h) kể từ lúc xe khởi hành xe gặp nhau: Khi ta có quãng đờng xe đợc là: S1 = v1(0,5 + t) = 36(0,5 +t) Quãng đờng xe đợc là: S2 = v2.t = 18.t Vì quãng đờng AB dài 72 km nªn ta cã: 36.(0,5 + t) + 18.t = 72 => t = 1(h) VËy sau 1h kÓ từ xe hai khởi hành xe gặp a) Trờng hợp 1: Hai xe cha gặp cách 13,5 km Gọi thời gian kể từ xe khởi hành đến hai xe cách 13,5 km t2 Quãng đờng xe đợc là: S1 = v1(0,5 + t2) = 36.(0,5 + t2) Quãng đờng xe đợc là: S2 = v2t2 = 18.t2 Theo bµi ta cã: 36.(0,5 + t2) + 18.t +13,5 = 72 => t2 = 0,75(h) VËy sau 45 kể từ xe khởi hành hai xe cách 13,5 km Trờng hợp 2: Hai xe gặp sau cách 13,5km Vì sau 1h xe gặp nên thời gian để xe cách 13,5km kể từ lúc gặp t3 Khi ta có: 18.t3 + 36.t3 = 13,5 => t3 = 0,25 h VËy sau 1h15’ th× xe cách 13,5km sau gặp Bài 3: Một ngời xe đạp với vận tốc v1 = 8km/h ngời với vận tèc v2 = 4km/h khëi hµnh cïng mét lóc ë nơi chuyển động ngợc chiều Sau đợc 30, ngời xe đạp dừng lại, nghỉ 30 quay trở lại đuổi theo ngời bé víi vËn tèc nh cò Hái kĨ tõ lóc khởi hành sau ngời xe đạp đuổi kịp ngời bộ? Giải: Quãng đờng ngời xe đạp thời gian t1 = 30 là: s1 = v1.t1 = km Qu·ng ®êng ngêi ®i bé ®i 1h (do ngêi ®i xe ®¹p cã nghØ 30) s2 = v2.t2 = km Khoảng cách hai ngêi sau khëi hµnh 1h lµ: S = S1 + S2 = km KĨ tõ lóc nµy xem nh hai chun ®éng cïng chiỊu ®i Thêi gian kể từ lúc quay lại gặp lµ: t S 2h v1  v VËy sau 3h kể từ lúc khởi hành, ngời xe đạp kịp ngời GV Phm Bỏ Thanh Trng THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HC SINH GII MễN VT Lí Dạng 2: Bài toán tính quãng đờng chuyển động Bài 1: Một ngời xe đạp từ A đến B víi vËn tèc v = 12km/h nÕu ngêi ®ã tăng vận tốc lên 3km/h đến sớm 1h a Tìm quãng đờng AB thời gian dự định ®i tõ A ®Õn B b Ban ®Çu ngêi ®ã ®i víi vËn tèc v1 = 12km/h ®ỵc qu·ng ®êng s1 xe bị h phải sửa chữa 15 phút Do quãng đờng lại ngời ®i víi vËn tèc v = 15km/h th× ®Õn nơi sớm dự định 30 Tìm quãng đờng s1 Giải: a Giả sử quãng đờng AB s thời gian dự định hết quãng đờng AB s s ( h) v1 12 Vì ngời tăng vận tốc lên 3km/h đến sớm 1h nªn S v  S S S 1   1  S 60km  12 15 v1 S 60   5h 12 12 S1 b Gọi t1 thời gian quãng đờng s1: t '1  v 1 t 15'  h Thêi gian söa xe: S  S1 t '2  Thời gian quãng đờng lại: v2 S S  S1 1  t1     (1) t1  (t '1   t '2 )  Theo bµi ta cã: v1 v2 Thời gian dự định từ A đến B là: S v S v  t  1  1      ( 2) S1   4  v1 v2  Tõ (1) vµ (2) suy Hay 1    1   S1  4  v1 v2  S  v1 v2 12.15  15km v2  v1 15 12 Bài 3: Một viên bi đợc thả lăn từ đỉnh dốc xuống chân dốc Bi xuống nhanh dần quãng đờng mà bi đợc giây thứ i S1 4i (m) víi i = 1; 2; ;n a TÝnh qu·ng ®êng mà bi đợc giây thứ 2; sau giây b Chứng minh quãng đờng tổng cộng mà bi đợc sau n giây (i n số tự nhiên) L(n) = n2(m) Giải: GV Phạm Bá Thanh Trường THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VT Lí a Quãng đờng mà bi đợc giây thứ là: S1 = 4-2 = m Quãng đờng mà bi đợc giây thứ hai là: S2 = 8-2 = m Quãng đờng mà bi đợc sau hai giây là: S = S + S = + = m b Vì quãng đờng đợc giây thứ i S (i) = 4i nªn ta cã: S(i) = S(2) = = + S(3) = 10 = + = + 4.2 S(4) = 14 = +12 = + 4.3 S(n) = 4n – = + 4(n-1) Qu·ng ®êng tỉng céng bi đợc sau n giây là: L(n) = S(1) +S(2) + + S(n) = 2[n+2[1+2+3+ .+(n-1)]] Mµ 1+2+3+ +(n-1) = (n 1)n nên L(n) = 2n2 (m) Bài 4: Ngời thứ khởi hành từ A đến B víi vËn tèc 8km/h Cïng lóc ®ã ngêi thø vµ thø cïng khëi hµnh tõ B vỊ A với vận tốc lần lợt 4km/h 15km/h ngời thứ gặp ngời thứ quay lại chuyển động phía ngời thứ Khi gặp ngời thứ quay lại chuyển động phía ngời thứ trình thÕ tiÕp diƠn cho ®Õn lóc ba ngêi ë cïng nơi Hỏi kể từ lúc khởi hành ngời nơi ngời thứ ba đợc quãng đờng bao nhiêu? Biết chiều dài quãng đờng AB 48km Giải: Vì thời gian ngêi thø ®i còng b»ng thêi gian ngêi thứ ngời thứ t ta cã: 8t + 4t = 48  t  48 h 12 Vì ngời thứ liên tục không nghỉ nên tổng quãng đờng ngời thứ ®i lµ S3 = v3 t = 15.4 = 60km Dạng 3: Xác định vận tốc chuyển động Bài 1: Một học sinh từ nhà đến trờng, sau đợc 1/4 quãng đờng nhớ quên sách nên vội trở đến trờng trễ 15 a Tính vận tèc chun ®éng cđa em häc sinh, biÕt qu·ng ®êng tõ nhµ tíi trêng lµ s = 6km Bá qua thời gian lên xuống xe nhà b Để đến trờng thời gian dự định quay lần em phải với vận tốc bao nhiêu? Giải: a Gọi t1 thời gian dự định với vận tốc v, ta có: t  s (1) v GV Phạm Bá Thanh Trường THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ Do cã cố để quên sách nên thời gian lúc nµy lµ t vµ qu·ng s  s  s  Theo ®Ị bµi: t  t1 15 ph  h s đờng t 3s (2) 2v Từ kết hợp với (1) (2) ta suy v = 12km/h b Thời gian dự định t s    h v 12 Gọi v vận tốc phải quãng đờng trở nhà trở    l¹i trêng  s ' s  s  s   t ' Để đến nơi kịp thời gian nên: s' t t   h v' Hay v’ = 20km/h Bµi 2: Hai xe khëi hµnh từ nơi quãng đờng 60km Xe với vận tốc 30km/h, liên tục không nghỉ đến nơi sớm xe 30 phút Xe hai khởi hành sớm 1h nhng nghỉ đờng 45 phút Hỏi: a Vận tốc hai xe b Muốn đến nơi lúc với xe 1, xe phải với vận tốc bao nhiêu: Giải: s 60 a.Thêi gian xe ®i hÕt qu·ng ®êng lµ: t1  v  30 2h Thêi gian xe hết quãng đờng là: t t1   0,5  0,75  t 2  1,5  0,75 2,75h s 60 VËn tèc cña xe hai lµ: v  t  2,75 21,8km / h b Để đến nơi lúc với xe tức thời gian xe hai hết quãng đờng là: t ' t1 0,75 2,25h s 60 VËy vËn tèc lµ: v '  t '  2,25 26,7km / h Bài 3: Ba ngời xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi Ngời thứ ngời thứ xuất phát lúc với vận tốc tơng ứng v1 = 10km/h v2 = 12km/h Ngêi thø ba xuÊt ph¸t sau hai ngời nói 30, khoảng thời gian lần gặp ngời thứ ba với ngời trớc t 1h Tìm vận tốc ngời thứ Giải: Khi ngời thứ xuất phát ngời thø nhÊt c¸ch A 5km, ngêi thø c¸ch A lµ 6km Gäi t vµ t2 lµ thêi gian từ ngời thứ xuất phát gặp ngời thứ ngời thứ GV Phm Bá Thanh Trường THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ vt Ta cã: vt 5  10 t1  t 6  12 t  t  v3  10  v3 12 Theo đề t t  t1 1 nªn   12 v3  v3  1   10 v3 v  23 v3  120 0 23  23  480 23 7 =  2 15 km/h 8km/h Giá trị v3 phải lớn v1 v2 nên ta có v3 = 15km/h Bi Một ngời xe đạp chuyển động nửa quãng đờng đầu với vận tốc 12km/h nửa quãng đờng sau với vận tốc 20km/h Xác định vận tốc trung bình xe đạp quãng đờng ? Tóm tắt: Gọi quãng đờng xe 2S vËy nưa qu·ng V1  12km / h ®êng S ,thời gian tơng ứng t1 ; t2 V2 20km / h Thời gian chuyển động nửa quãng đờng đầu : Vtb ? t1 S V1 Thời gian chuyển động nửa quãng đờng sau : S t2 Vận tốc trung bình trênVcả quãng đờng S S2 2S 2S Vtb    S S t1  t2 �1 �  S�  � V1 V2 V1 V2 � �  ®Ịu 1  V1 V2  1  12 20  15km / h D¹ng 4: TÝnh vËn tèc trung bình chuyển động không Bài 1: Một ô tô vợt qua đoạn đờng dốc gồm đoạn: Lên dốc xuống dốc, biết thời gian lên dốc nưa thêi gian xng dèc, vËn tèc trung b×nh xuống dốc gấp hai lần vận tốc trung bình lên dốc Tính vận tốc trung bình đoạn đờng dốc ô tô.Biết vận tốc trung bình lên dốc 30km/h Giải: Gọi S1 S2 quãng đờng lên dốc xuống dốc Ta có: s1 v1 t1 ; s v t mµ v 2 v1 , t 2 t1 s s1 Quãng đờng tổng cộng là: GV Phạm Bá Thanh S = 5S1 Trường THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ t t  t 3 t Thêi gian ®i tỉng céng là: Vận tốc trung bình dốc là: s 5S v    v1 50km / h t 3t1 Bài 2: Một ngời từ A ®Õn B víi vËn tèc v1, qu·ng ®êng đầu ngời thời gian lại ®i víi vËn tèc v Qu·ng ®êng cuèi cïng ®i víi vËn tèc v3 tÝnh vËn tèc trung bình quãng đờng Giải: Gọi S1 qu·ng ®êng ®i víi vËn tèc v1, mÊt thêi gian t1 S2 quãng đờng với vận tốc v2, thời gian t2 S3 quãng đờng cuối cïng ®i víi vËn tèc v3 thêi gian t3 S quãng đờng AB Theo ta có: Vµ t  s ; s t v v s 1  s v1 t  t  s v1 (1) 3 Do t2 = 2t3 nªn s v 2 Tõ (2) vµ (3) suy t s v 3 2s s  s 3 (2)  s v 3  2s 4s s ;t2   v  v3 v v  v3  (3) Vận tốc trung bình quãng đờng là: v TB s t t t  1   v1 v2  v3 v2  v3       v1 v2  v3  v1  v2  v3 B CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG VẬT RẮN VÀ MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Phần gồm có: + Các tốn điều kiện cân vật rắn mô men lực GV Phạm Bá Thanh Trường THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ + toán máy đơn giản kết hợp máy + toán kết hợp máy đơn giản thủy tĩnh A Lý thuyết I Mômen lực Mô men lực ( nằm mặt phẳng vng góc với trục l1 � quay): � M =F.l (N.m) O Trong đó: l khoảng cách từ trục quay đến giá lực ( gọi tay đòn lực) � l2 II Điều kiện cân vật có trục quay cố định: F1 Muốn cho vật có trục quay cố định đứng cân ( quay đều) tổng mơmen lực làm vật quay theo F2 chiều kim đồng hồ tổng mô men lực làm cho r vật quay ngược chiều kim đồng hồ F1 O Ví dụ: Với vật quay quanh trục cố định O P ( theo hình vẽ) để đứng yên cân quanh O ( quay quanh O) mơmen lực F1 phải mơmen r r lực F2 F2 F Tức là: M1 = M2 F1 l1 = F2 l2 Trong l1, l2 tay đòn lực F1, F2( Tay đòn lực u r r khoảng cách từ trục qua đến phương lực) T F III Quy tắc hợp lực Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy ( quy tắc hình bình hành) � Hợp lực hai lực đồng quy ( điểm đặt) có phương trùng với đường chéo hình bình hành mà hai cạnh hai lực đó, l1 l l2 h độ lớn hợp lực độ dài đường chéo l1 Tổng hai lực song song chiều: Hợp lực hai lực song song chiều lực phương, độ lớn tổng hai lực thành phần, có giá chia khoảng cách hai giá hai lực thành phần thành đoạn thẳng tỉ lệ nghịch với hai lực u r P l1 l1 F l F  F1  F2 ;  F2 l1 l1 Tổng hợp hai lực song song ngược chiều: Hợp lực hai lực song song ngược chiều lực có phương phương với lực lớn hơn, độ lớn hiệu hai lực thành phần, có giá chia ngời khoảng cách hai giá hai lực thành phần thành đoạn thẳng tỉ lệ nghịch với hai lực GV Phạm Bá Thanh 10 l1 l1 Trường THCS Thiết Kế l2 KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ HD: Khi K më ta cã R0 nt R2 Do ®ã UBD = (1) U1 R2U1 (R +R ) � R0  R0 U BD - U1 Khi K ®ãng, ta cã: R0nt {R // R 1} Do ®ã : U BD =U + U2 R2 ( ) V× R2 = 4R1 nªn R2 R0 = R 2U 5(U BD - U ) (2) Tõ (1) vµ (2) � R 2U R 2U = U BD - U 5(U BD - U ) � U BD U - =5 BD - U1 U2 � UBD = 4U 1U 5U - U Bµi 8: Mét biÕn trë cã giá trị điện trở toàn phần R =120 Nèi tiÕp víi mét ®iƯ trë R1 Nhê biÕn trë làm thay đổi cueờng độ dòng điện mạch từ 0,9A đến 4,5 A a) Tính giá trị điện trở R1 b) Tính công suất toả nhiệt lớn biến trở Biết mạch điện đợc mắc vào mạch điện có hiệu điện U không ®ỉi R1 HD: a) Cêng ®é dßng ®iƯn lín nhÊt chạy C vị trí A, nhỏ chạy C vị trí B biÕn trë U Ta cã 4,5A = R1 (1) Vµ U 0,9A = R1  120 (2) M + A C N Tõ (1) vµ (2) ta cã: R1 = 30 ; U= 135V b) Gọi Rx phần điện trở từ A -> C biến trở Công suất toả nhiểt Rx là: Px =Rx I2 = Rx U2 ( R1  R x ) � Px = U2 R12  R x  2.R1 Rx Để Px đạt giá trị cực đại ta phải có : R1 R 2.R đạt cùc tiĨu x Rx R12 R12  R V× 2R1 không đổi nên cần Rx số x ®¹t cùc tiĨu nhng Rx Rx R12 R2  R x R x = R1( bất đẳng thức Cô Si) Nên ta có Rx Rx GV Phm Bá Thanh 75 Trường THCS Thiết Kế B KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT Lí R12 R12 R x đạt cực tiểu b»ng R1 hay  R x = R1 Do ®ã Rx Rx � R12 + Rx2 = 2.R1 Rx � (R1 -Rx)2 = � R1 = Rx = 30  135 PxMaX = = 151,875W 120 Bài 9: Cho mạch điện có sơ đồ nh hình Trong ®ã: UAB = 12V, R1 = 12 BiÕt ampekÕ (RA = 0) chØ 1,5A NÕu thay ampekÕ b»ng vôn kế (RV = ) vôn kế chỉR7,2 V A C A a) Tính điện trở R2và R3 b) So sánh công suất tiêu thụ đoạn mạch AB trờng hợp ( trờng hợp nh hình vẽ trờng hợp R3 R2 thay ampe kế vôn kế) D HD: B Hình U 12   8 I A 1,5 1 1 1 1 3          Mµ  R2 = 24  R12 R1 R2 R2 R12 R1 12 24 24 a) Điện trở R3 bị Am pe kÕ nèi t¾t  R12 = Khi Thay A b»ngV U 12 4,8   I3 = = 0,6A R12 b) Khi thay A V× b»ng V th×: U 12 = U = UV = 12 - 7,2 = 4,8V VËy R3 = U 7,2 12 = I3 0,6 th× R' = R 12 + R3 = + 12 = 20  R ' 20 20   R '  R  2,5 R Nªn P = 2,5P' R 8 Bài 10: Cho mạch điện nh hình vẽ 2, Đ1 Đ4 bóng đèn loại 6V - 9W; Đ2 Đ3 bóng đèn loại 6V - 4W Hiệu điện điểmA, B U = 12V a) Tính công suất tiêu thụ đèn cho biết chúng sáng nh nào, hai trờng hợp : K mở K đóng Đ Đ C b) Khi đóng khóa K, dòng điện qua khãa K cã ®é A K B lín bao nhiêuvà có chiều nh nào? HD: Hình Đ3 a) R1 = R4 = 62:9 =  ; R2 = R3 = 62:4 =  D § *Khi K më: R12 = R34= 4+9 = 13   I12 = I34 12 = A 13 12 3,4W < 9W Đ1 Đ4 tối møc b×nh thêng 13 12  P2 = P3 = 7,6W > 4W Đ2 Đ3 sáng mức bình thờng 13 P1 = P4 = * Khi K ®ãng:R13 = R24  U13 = U24 = 12:2 = V = UĐM Nên đèn sáng bình thờng Đ1 I I Đ2 C A GV Phạm Bá Thanh 76 B IK Trường THCS Kế § Thiết D §4 KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ b) Khi K ®ãng: I1 = I4 = 6: 4= A;  A 3  IK = I1 -I2 = - = A Vì I1> I2 nên C, I1 = I2 + IK I2 = I = Vậy dòng điện từ CD qua khóa K nh hình vẽ Bài 11: Mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ R1 = 12 R2 = R3 =  ; UAB 12 v RA  ; Rv rÊt lín A R3 B a Tính số ampekế, vôn kế công suất thiêu thụ điện đoạn mạch AB b Đổi am pe kế, vôn kế cho Thì am pe kế vôn kế giá trị Tính công xuất đoạn mạch điện R1 V v A v HD: a R1 // R2 nt R3 R = R1,2 + R3 = Cờng độ dòng toàn mạch I = 12.6 = 10 12  U = 1,2 A R TÝnh U3 = I R3 = 7,2 v  v«n kÕ chØ 7,2 v v  I2 = U1,2 = I R1,2 = 1,2 = 4,8 U2 = 0,8 A -> am pe kÕ chØ IA = 0,8 A R2 P = UI = 14, w b ( R1nt R3) // R2  I1,3 = + U = I R3 = v U = A R1,3  v«n kÕ chØ v -> I = I1,3 + I2 =   (A) 3 U 2 A R2 + P = U I = 12 = 32 (w) + IA = I = Bµi 12: Cho mạch điện sau Cho U = 6V , r = 1 = R1 ; R2 = R3 = 3 biết số A K đóng 9/5 sè chØ cña A K më TÝnh : a/ §iƯn trë R4 ? R2 K b/ Khi K ®ãng, tÝnh IK ? HD : * Khi K më, c¸ch mắc ( R1 nt R3 ) // ( R2 nt R4 ) Điện trở tơng đơng mạch ngoµi lµ U R1 R4 r R3 A U 4(3 R4 ) R r Cờng độ dòng ®iƯn m¹ch chÝnh : I =  4(3  R4 )  R4  R4 GV Phạm Bá Thanh 77 Trường THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ ( R1  R3 )( R2  R4 ) I R1  R2  R3  R4 4U ( R1  R3 ).I U AB   ( Thay sè, I ) =  I4 = 19  5R4 R2  R4 R1  R2  R3 R4 Hiệu điện hai điểm A B UAB = * Khi K đóng, cách mắc lµ (R1 // R2 ) nt ( R3 // R4 ) Điện trở tơng đơng mạch R ' r   15 R4  Cêng độ dòng điện mạch lúc : I’ = 12  R4 U R3 R4 15R4 Hiệu điện hai điểm A vµ B lµ UAB = I ' 1 R3  R4 12  R4 12U R I ' U AB   ( Thay sè, I’ ) =  I’4 = 21  19 R4 R4 R3  R4 * Theo đề I4 = I ; từ tính đợc R4 = b/ Trong K đóng, thay R4 vào ta tính đợc I4 = 1,8A I = 2,4A UAC = RAC I’ = 1,8V  I’2 = U AC 0,6 A Ta cã R2 GV Phạm Bá Thanh 78 I’2 + IK = I’4  IK = 1,2A Trường THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ PHẦN IV : QUANG HỌC I- TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1/ Khái niệm bản: - Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng vào mắt ta - Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật mang đến mắt ta Ánh sáng vật tự phát (Nguồn sáng) hắt lại ánh sáng chiếu vào Các vật gọi vật sáng - Trong môi trường suốt đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng - Nếu nguồn sáng có kích thước nhỏ, sau vật chắn sáng có vùng tối - Nếu nguồn sáng có kích thước lớn, sau vật chắn sáng có vùng tối vùng nửa tối 2/ Sự phản xạ ánh sáng - Định luật phản xạ ánh sáng + Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến với gương điểm tới + Góc phản xạ góc tới - Nếu đặt vật trước gương phẳng ta quan sát ảnh vật gương + Ảnh gương phẳng ảnh ảo, lớn vật, đối xứng với vật qua gương + Vùng quan sát vùng chứa vật nằm trước gương mà ta thấy ảnh vật nhìn vào gương + Vùng quan sát phụ thuộc vào kích thước gương vị trí đặt mắt II- PHÂN LOẠI BÀI TẬP LOẠI 1: BÀI TẬP VỀ SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG Phương pháp giải: Dựa định luật truyền thẳng ánh sáng Thí dụ 1: Một điểm sáng đặt cách khoảng 2m, điểm sáng người ta đặt đĩa chắn sáng hình tròn cho đĩa song song với điểm sáng nằm trục qua tâm vng góc với đĩa a) Tìm đường kính bóng đen in biết đường kính đĩa d = 20cm đĩa cách điểm sáng 50 cm b) Cần di chuyển đĩa theo phương vng góc với đoạn bao nhiêu, theo chiều để đường kính bóng đen giảm nửa? c) Biết đĩa di chuyển với vận tốc v= 2m/s Tìm vận tốc thay đổi đường kính bóng đen d) Giữ ngun vị trí đĩa câu b thay điểm sáng vật sáng hình cầu đường kính d1 = 8cm Tìm vị trí đặt vật sáng để đường kính bóng đen câu a Tìm diện A' tích vùng nửa tối xung quanh bóng đen? Giải A I S B GV Phạm Bá Thanh 79 A1 A2 I1 B1 I' B2 Trường THCS Thiết Kế B' KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ a) Gọi AB, A’B’ đường kính đĩa bóng đen.Theo định lý Talet ta có: AB SI AB.SI ' 20.200   A' B '   80cm A' B ' SI ' SI 50 b) Gọi A2, B2 trung điểm I’A’ I’B’ Để đường kính bóng đen giảm nửa(tức A2B2) đĩa AB phải nằm vị trí A 1B1 Vì đĩa AB phải dịch chuyển phía Theo định lý Talet ta có : A1B1 SI1 AB 20   SI1  1 SI '  200 100cm A2 B2 SI ' A2 B2 40 Vậy cần dịch chuyển đĩa đoạn II1 = SI1 – SI = 100-50 = 50 cm c) Thời gian để đĩa quãng đường I I1 là: t= s 0,5 II = = = 0,25 s v v Tốc độ thay đổi đường kính bóng đen là: v’ = 0,8  0,4 A B- A B = = 1,6m/s 0,25 t d) Gọi CD đường kính vật sáng, O tâm Ta có: MI A3 B3 20 MI I I  100       cm => MI = MI  AB 80 MI  I I  3 MO CD 2 100 40     MO  MI    cm Mặt khác MI A3 B3 20 5 3 A2 A’ C M O D A3 I3 I’ B 100 40 60   20cm => OI3 = MI3 – MO = 3 B’ Vậy đặt vật sáng cách đĩa khoảng 20 cm - Diện tích vùng nửa tối S =  ( I A22  I A2 ) 3,14(80  40 ) 15080 cm B2 vng, Thí dụ 2: Người ta dự định mắc bóng đèn tròn góc trần nhà hình cạnh m quạt trần trần nhà, quạt trần có sải cánh 0,8 m (khoảng cách từ trục đến đầu cánh), biết trần nhà cao 3,2 m tính từ mặt sàn Hãy tính tốn thiết kế cách treo quạt trần để quạt quay, khơng có điểm mặt sàn loang lống Giải Để quạt quay, khơng điểm sàn sáng loang lống bóng đầu mút cánh quạt in tường tối đa đến chân tường C,D nhà hình hộp L vng, ta xét trường hợp cho bóng, lại tương tự S T S3 Gọi L đường chéo trần nhà L = = 5,7 m R Khoảng cách từ bóng đèn đến góc chân tường đối diện: B S1D = H  L2 = (3,2)  (4 2) =6,5 m GV Phạm Bá Thanh A H Trường THCS Thiết Kế O I 80 C D KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ T điểm treo quạt, O tâm quay quạt A,B đầu mút cánh quạt quay Xét  S1IS3 ta có AB OI AB   OI  IT  S1 S IT S1 S H 3,2 2.0,8  0,45m L 5,7 R Khoảng cách từ quạt đến điểm treo: OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15 m Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa 1,15 m BÀI TẬP THAM KHẢO: 1/ Một điểm sáng S cách khoảng cách SH = 1m Tại trung điểm M SH người ta đặt bìa hình tròn, vng góc với SH a- Tính bán kính vùng tối bán kính bìa R = 10 cm b- Thay điểm sáng S hình sáng hình cầu có bán kính R = 2cm Tìm bán kính vùng tối vùng nửa tối Đs: a) 20 cm b) Vùng tối: 18 cm Vùng nửa tối: cm 2/ Một người có chiều cao h, đứng đèn treo độ cao H (H > h) Người bước với vận tốc v Hãy xác định chuyển động bóng đỉnh đầu in mặt đất ĐS: V = H v H h LOẠI 2: VẼ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA GƯƠNG PHẲNG, ẢNH CỦA VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG Phương pháp giải: - Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng + Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới + Góc phản xạ góc tới - Dựa vào tính chất ảnh vật qua gương phẳng: + Tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh điểm sáng phát tia tới S I J Thí dụ 1: S’ Cho gương phẳng M N có hợp với góc  có mặt phản xạ hướng vào A, B hai điểm nằm khoảng gương Hãy trình bày cách vẽ đường tia sáng từ A phản xạ gương M, N truyền đến B trường hợp sau: a)  góc nhọn b)  lầ góc tù c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực GV Phạm Bá Thanh 81 Trường THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ Giải a,b) Gọi A’ ảnh A qua M, B’ ảnh B qua N (M) A’ (M) A I A A’ B B I O J (N) O J B’ (N) B’ Tia phản xạ từ I qua (M) phải có đường kéo dài qua A’ Để tia phản xạ qua (N) J qua điểm B tia tới J phải có đường kéo dài qua B’ Từ hai trường hợp  ta có cách vẽ sau: - Dựng ảnh A’ A qua (M) (A’ đối xứng A qua (M) - Dựng ảnh B’ B qua (N) (B’ đối xứng B qua (N) - Nối A’B’ cắt (M) (N) I J - Tia A IJB tia cần vẽ c) Đối với hai điểm A, B cho trước Bài toán vẽ A’B’ cắt hai gương (M) và(N) A’ (Chú ý: Đối với tốn dạng ta có cách vẽ khác là: I A - Dựng ảnh A’ A qua (M) B - Dựng ảnh A’’ A’ qua (N) - Nối A’’B cắt (N) J - Nối JA’ cắt (M) I O - Tia AIJB tia cần vẽ J Thí dụ 2: Hai gương phẳng (M) (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào cách khoảng AB = d Trên đoạn thẳng AB có đặt điểm sáng S cách gương (M) đoạn SA = a Xét điểm O nằm đường thẳng qua S vng góc với AB có khoảng A’’ cách OS = h a) Vẽ đường tia sáng xuất phát ( (N từ S phản xạ gương (N) I truyền qua M O ) O O ) b) Vẽ đường tia sáng xuất phát ’ từ S phản xạ gương (N) H, gương (M) K truyền qua O c) Tính khoảng cách từ I, K, H tới K AB I Giải GV Phạm Bá Thanh Trường THCS Thiết Kế H 82 C A S B S KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ a) Vẽ đường tia SIO - Vì tia phản xạ từ IO phải có đường kéo dài qua S’ (là ảnh S qua (N) - Cách vẽ: Lấy S’ đối xứng với S qua (N) Nối S’O’ cắt (N) I Tia SIO tia sáng cần vẽ b) Vẽ đường tia sáng SHKO - Đối với gương (N) tia phản xạ HK phải có đường kéo dài qua ảnh S’ S qua (N) - Đối với gương (M) để tia phản xạ từ KO qua O tia tới HK phải có đường kéo dài qua ảnh O’ O qua (M) Vì ta có cách vẽ: - Lấy S’ đối xứng với S qua (N); O’ đối xứng với O qua (M) Nối O’S’ cắt (N) H cắt (M) K Tia SHKO tia cần vẽ c) Tính IB, HB, KA OS h  2 HB BS ' BS ' d a  O' C  h Vì HB //O’C => => HB = O' C S ' C S'C 2d HB S B S A ( 2d  a ) ( d  a ) 2d  a   AK  HB  h  h Vì BH // AK => AK S A S B d a 2d 2d Vì IB đường trung bình  SS’O nên IB = Thí dụ 3: Bốn gương phẳng G1, G2, G3, G4 quay mặt sáng vào làm thành mặt bên hình hộp chữ nhật Chính gương G1 có lỗ nhỏ A a) Vẽ đường tia sáng (trên mặt phẳng giấy vẽ) (G4) từ vào lỗ A sau phản xạ gương G2 ; G3; G4 lại qua lỗ A ngồi A b) Tính đường tia sáng trường hợp nói (G3) Quãng đường có phụ thuộc vào vị trí lỗ A hay không? (G1) Giải (G2) a) Vẽ đường tia sáng - Tia tới G2 AI1 cho tia phản xạ I1I2 có đường kéo dài qua A2 (là ảnh A qua G2) - Tia tới G3 I1I2 cho tia phản xạ I2I3 có đường kéo dài qua A (là ảnh A2 qua A G3 ) - Tia tới G4 I2I3 cho tia phản xạ I3A có đường kéo dài qua A (là ảnh A4 qua G4 ) Mặt khác để tia phản xạ I3A qua A A điểm A tia tới I2I3 phải có đường kéo dài qua A3 (là ảnh A qua G4) Muốn tia I2I3 có đường kéo dài I3 qua A3 tia tới gương G3 I1I2 phải có đường kéo dài qua A5 (là ảnh A3 qua A G3) I2 Cách vẽ: I1 Lấy A2 đối xứng với A qua G2; A3 đối xứng với A qua G4 GV Phạm Bá Thanh 83 A A Trường THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ Lấy A4 đối xứng với A2 qua G3; A6 Đối xứng với A4 qua G4 Lấy A5 đối xứng với A3 qua G3 Nối A2A5 cắt G2 G3 I1, I2 A Nối A3A4 cắt G3 G4 I2, I3, tia AI1I2I3A tia cần vẽ b) Do tính chất đối xứng nên tổng đường tia sáng B hai lần đường chéo hình chữ nhật Đường khơng phụ thuộc vào vị trí điểm A G1 BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1: Cho hai gương M, N điểm A, B Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A phản xạ hai gương đến B hai trường hợp a) Đến gương M trước b) Đến gương N trước (G1) Bài 2: Cho hai gương phẳng vng góc với Đặt S M điểm sáng S điểm M trước gương cho SM // G2 A a) Hãy vẽ tia sáng tới G1 cho qua G2 lại qua M Giải thích cách vẽ b) Nếu S hai gương cố định điểm M phải có vị trí để vẽ tia sáng câu a c) Cho SM = a; SA = b, AO = a, vận tốc ánh sáng v (G2) O Hãy tính thời gian truyền tia sáng từ S -> M theo (G1) đường câu a Bài 3: Hai gương phẳng G1; G2 ghép sát hình vẽ,  = 600 Một điểm sáng S đặt khoảng hai S gương cách hai gương, khoảng cách từ S  O đến giao tuyến hai gương SO = 12 cm (G2) a) Vẽ nêu cách vẽ đường tia sáng tù S phản xạ hai gương quay lại S b) Tìm độ dài đường tia sáng nói trên? Bài 4: Vẽ đường tia sáng từ S sau phản xạ S B tất vách tới B LOẠI 3: XÁC ĐỊNH SỐ ẢNH, VỊ TRÍ ẢNH CỦA MỘT VẬT QUA GƯƠNG PHẲNG? Phương pháp giải: Dựa vào tính chất ảnh vật qua gương phẳng: “ảnh vật qua gương phẳng vật cách vật A3 khoảng từ vật đến gương” (ảnh vật đối xứng A2 qua gương phẳng) (N) Thí dụ 1: Hai gương phẳng M N đặt hợp với góc  < 1800 , mặt phản xạ quay vào Một điểm sáng A nằm hai gương qua hệ hai A6 A gương cho n ảnh Chứng minh 360  2k (k  N ) n = (2k – 1) ảnh  Giải Sơ đồ tạo ảnh qua hệ: GV Phạm Bá Thanh 84 O (M) A8 A7 A1 Trường THCS Thiết Kế A5 A4 KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ (M ) (N) M) N)   A1     A3  (   A5  (   A  (N) (M ) N) M)   A4  (  A6  (   A    A2   Từ tốn ta biễu diễn số trường hợp đơn giản Theo hình vẽ ta có: Góc A1OA2 = 2 Góc A3OA4 = 4 Góc A2k-1OA2k = 2k Theo điều kiện tốn 3600/ = 2k => 2k = 3600 Vậy góc A2k-1OA2k = 2k = 3600 Tức ảnh A2k-1 ảnh A2k trùng Trong hai ảnh ảnh sau gương (M) ảnh sau gương (N) nên không tiếp tục cho ảnh Vậy số ảnh A cho hai gương là: n = 2k – ảnh Thí dụ 2: Hai gương phẳng M1và M2 đặt nghiêng với góc  = 1200 Một điểm sáng A trước hai gương, cách giao tuyến chúng khoảng R = 12 cm a) Tính khoảng cách hai ảnh ảo A qua gương M1 M2 b) Tìm cách dịch chuyển điểm A cho khoảng cách hai ảnh ảo câu khơng đổi Giải a) Do tính chất đối xứng nên A1, A2, A nằm đường tròn tâm O bán kính R = 12 cm K (M2) Tứ giác OKAH nội tiếp (vì góc K + góc H = 180 ) HA Do  =  -  => góc A2OA1 = 2 (góc chắn cung A1A2) => A2OA1 = 2( -  ) = 1200  A2OA1 cân O có góc O = 1200; cạnh A20 = R = 12 cm O (M1) A2 => A1A2 = 2R.sin300 = 12 b) Từ A1A2 = 2R sin  Do để A1A2 khơng đổi => R khơng đổi (vì  khơng đổi) A1 Vậy A dịch chuyển mặt trụ, có trục giao tuyến hai gương bán kính R = 12 cm, giới hạn hai gương Thí dụ 3: Hai gương phẳng AB CD đặt song song đối diện cách a=10 cm Điểm sáng S đặt cách hai gương Mắt M người quan sát cách hai gương (hình vẽ) Biết AB = CD = 89 cm, SM = 100 cm B A a) Xác định số ảnh S mà người quan sát thấy b) Vẽ đường tia sáng từ S đến mắt M sau khi: M S - Phản xạ gương lần Sn - Phản xạ gương AB hai lần, gương CD lần Giải D C Xét ánh sáng từ S truyền theo chiều tới AB trước S G1 G2 G1   S1    S   S Ảnh ảo đối xứng với vật qua gương nên ta có: SS1 = a SS3 = 3a GV Phạm Bá Thanh 85 S1 A K B M S Trường THCS Thiết Kế C D KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ SS5 = 5a … SSn = n a Mắt M thấy ảnh thứ n, tia phản xạ gương AB K lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh Sn Vậy điều kiện mắt thấy ảnh Sn là: AK  AB S A AK S n SM ~ S n AK  n   S n S SM a  89  n  50 Vì n  Z => n = na 100 11 na  Xét ánh sáng từ S truyền theo chiều tới gương CD trước ta có kết tương tự Vậy số ảnh quan sát qua hệ là: 2n = b) Vẽ đường tia sáng: S5 S5 S1 S1 A B M S C S3 D B A M S D C S3 BÀI TẬP THAM KHẢO: 1- Một bóng đèn S đặt cách tủ gương 1,5 m nằm trục mặt gương Quay cánh tủ quanh lề góc 300 Trục gương cánh lề 80 cm: a) ảnh S S di chuyển quỹ đạo nào? b) Tính đường ảnh LOẠI 4: XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG CỦA GƯƠNG “Ta nhìn thấy ảnh vật tia sáng truyền vào mắt ta có đường kéo dài qua ảnh vật” Phương pháp: Vẽ tia tới từ vật tới mép gương Từ vẽ tia phản xạ sau ta B xác định vùng mà đặt mắt nhìn thấy ảnh vật Thí dụ 1: cách vẽ tìm vùng khơng gian A mà mắt đặt nhìn thấy ảnh toàn vật sáng AB qua gương G (G) Giải B Dựng ảnh A’B’ AB qua gương Từ A’ B’ vẽ tia qua hai mép gương Mắt nhìn thấy A A’B’ đặt vùng gạch chéo (G) GV Phạm Bá Thanh 86 A’ Trường THCS Thiết Kế B’ KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN VẬT LÝ Thí dụ 2: Hai người A B đứng trước gương phẳng (hình vẽ) M H N h A K h B a) Hai người có nhìn thấy gương khơng? b) Một hai người dẫn đến gương phương vng góc với gương họ theo thấy gương? c) Nếu hai người dần tới gương theo phương vng góc với gương họ có A' B' thấy qua gương không? Biết MA = NH = 50 cm; NK = 100 cm, h = 100 cm Giải a) Vẽ thị trường hai người N H K M - Thị trường A giới hạn góc MA’N, B giới hạn góc MB’N h - Hai người khơng thấy người h thị trường người b) A cách gương m Cho A tiến lại gần Để B thấy ảnh A’ A thị trường A phải hình vẽ sau:  AHN ~  BKN -> AH AN 0,5   AH BK  AH 1 0,5m BK KN M H B A A' N K h A B c) Hai người tới gương họ khơng nhìn thấy gương người ngồi thị trường người Thí dụ 3: Một người cao 1,7m mắt người cách đỉnh đầu 10 cm Để người nhìn thấy tồn ảnh gương phẳng chiều cao tối thiểu gương mét? Mép gương phải cách mặt đất mét? Giải - Vật thật AB (người) qua gương phẳng cho ảnh ảo A’B’ đối xứng - Để người thấy tồn ảnh kích thước nhỏ vị trí đặt gương phải thỗ mãn đường tia sáng hình vẽ AB  AB  0,85m 2 MB 0,8m  B’KH ~  B’MB => KH =  MIK ~ MA’B’ => IK = B I M Vậy chiều cao tối thiểu gương 0,85 m Gương đặt cách mặt đất tối đa 0,8 m GV Phạm Bá Thanh 87 B' K Trường THCS Thiết Kế A H A' KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ BÀI TẬP THAM KHẢO: Bài1: Một hồ nước yên tĩnh có bề rộng m Trên bờ hồ có cột cao 3,2 m có treo bóng đèn đỉnh Một người đứng bờ đối diện quan sát ảnh bóng đèn, mắt người cách mặt đất 1,6 m a) Vẽ chùm tia sáng từ bóng đèn phản xạ mặt nước tới mắt người quan sát b) Người lùi xa hồ tới khoảng cách khơng thấy ảnh ảnh bóng đèn? Bài 2: Một gương phẳng hình tròn, tâm I bán kính 10 cm Đặt mắt O trục Ix vng góc với mặt phẳng gương cách mặt gương đoạn OI = 40 cm Một điểm sáng S đặt cách mặt gương 120 cm, cách trục Ix khoảng 50 cm a) Mắt có nhìn thấy ảnh S’ S qua gương không? Tại sao? b) Mắt phải chuyển dịch trục Ix để nhìn thấy ảnh S’ S Xác định khoảng cách từ vị trí ban đầu mắt đến vị trí mà mắt bắt đầu nhìn thấy ảnh S’ S qua gương LOẠI 5: TÍNH CÁC GĨC Thí dụ 1: Chiếu tia sáng hẹp vào gương phẳng Nếu cho gương quay  góc quanh trục nằm mặt gương vng góc với tia tới tia phản xạ R quay góc bao nhiêu? theo chiều nào? N1 S Giải Xét gương quay quanh trục O từ vị trí M1 đến M2 (góc M1OM2 = ) M1 ii lúc pháp tuyến quay góc N1KN2 =  (góc có cạnh tương ứng vng góc) N2 R2 I i' i' Xét  IPJ có IJR2 = JIP + IPJ O Hay 2i’ = 2i +  =>  = 2( i’ – i ) (1) M2 J Xét  IJK có IJN2 = JIK + IKJ Hay i’ = i +  =>  = ( i’ – i ) (2) K P   Từ (1) (2) => = Vậy gương quay góc  quanh trục vng góc với tia tới tia phản xạ quay góc  theo chiều quay gương Thí dụ 2: Hai gương phẳng hình chữ nhật giống ghép chung theo cạnh tạo thành góc  hình vẽ (OM1 = OM2) Trong khoảng hai gương gần O có điểm sáng S Biết tia sáng từ S đặt vng góc vào G sau phản xạ G1 đập vào G2, sau (G1) phản xạ G2 đập vào G1 phản xạ G1 lần  Tia phản xạ cuối vng góc với M1M2 Tính K I Giải - Vẽ tia phản xạ SI1 vng góc với (G1) I1 N N2 - Tia phản xạ I1SI2 đập vào (G2) - Dựng pháp tuyến I2N1 (G2) S - Dựng pháp tuyến I3N2 (G1) (G2) O I2 - Vẽ tia phản xạ cuối I3K Dễ thấy góc I1I2N1 =  ( góc có cạnh tương ứng vng góc) => góc I1I2I3 = 2 Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: KI3 M1 = I2I3O = 900 - 2 => I3 M1K = 2  M1OM cân O =>  + 2 + 2 = 5 = 1800 =>  = 360 Vậy  = 360 BÀI TẬP THAM KHẢO: GV Phạm Bá Thanh 88 Trường THCS Thiết Kế KẾ HOẠCH - GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ Bài 1: Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng G Nếu quay tia xung quanh điểm S góc  tia phản xạ quay góc bao nhiêu? Bài 2: Hai gương phẳng G1 G2 có mặt phản xạ hợp với góc  = 600 chiếu tia sáng SI tới G1 tia phản xạ theo IJ phản xạ G theo JR tính góc hợp tia SI JR GV Phạm Bá Thanh 89 Trường THCS Thiết Kế ... BC / +Do BD//AI Suy DBC = BIA = 73,740 +Góc nghiêng cạnh huyền BC so với phương ngang  = 90 0 - DBC = 90 0 - 73,740 = 16,260 O H A G I D C III/ Các toán kết hợp máy đơn giản lực đẩy ác si mét:... q.D.V = 4,6.107.700.2.10-3 = 6,44.107 ( J ) Cơng có ich: A = H.Q = 30%.6,44.107 = 1 ,93 2.107 ( J ) Mà: s A.v 1 ,93 2.107.10  s   1,2.105 (m) 120(km) A = P.t = P v P 1,6.10 ... điện hỗn hợp v cỏc bi tng hp 16 17 18 PHẦN IV QUANG HỌC Bài toán truyền thẳng tia sáng Quang häc 19, 20 Bài tập v gng Làm quen số đề tổng hợp GV Phm Bỏ Thanh Định luật Jun - Len xơ Trường THCS Thiết

Ngày đăng: 21/01/2018, 13:54

Mục lục

  • A . Chuyển động cơ học

  • Một số bài tập định tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan