1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát ở tỉnh Quảng Ngãi

59 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 658,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUAN VAN TOT NGHIỆP ĐỀ TÀ I: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN VÙNG ĐÂT CÁT TỈNH QUẢNG NGÃI NGÀNH: NI TRồNG THỦY SẢN KHĨA: 2001 - 2005 SINH VIÊN THựC HIỆN: NGUYÊN ĐẠI TOÀN THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH 09/2005 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN CÁT TỈNH QUẢNG NGÃI Thực Nguyễn Đại Toàn Luận văn đệ trình để hồn tất u cầu cấp Kỹ Sư Thủy sản Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tư THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH 09/2005 11 TĨM TẮT Đánh giá tiềm nuôi tôm thẻ chân trắng cát Quảng Ngãi Mơ hình ni tơm thẻ chân trắng cát Quảng Ngãi phát triển xã Đức Phong (huyện Mộ Đức), xã Phổ An Phổ Quang (huyện Đức Phổ) mở rộng diện tích nuôi xã Phổ Vinh xã Phổ Khánh (huyện Đức Phổ) Khu vực nuôi bãi cát ven biển, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề nuôi thủy sản nước lợ, đặc biệt nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Các khu vực nuôi xa khu công nghiệp, nông nghiệp, khu vực nuôi tôm sú trưđc khu sinh hoạt dân cư nên hạn chế tối đa nguồn lây nhiễm Diện tích đất cát tiềm đưa vào nuôi tôm 2.457 gồm hai vùng riêng biệt: vùng đất cát nằm phía ngồi rừng phòng hộ (gần mép biển) có diện tích tiềm 498 vùng đất cát nằm phía rừng phòng hộ có diện tích tiềm 1.959 Diện tích ni 131 (nằm phía ngồi rừng phòng hộ) chiếm khoảng 26,3% diện tích đất cát có khả ni tơm nằm phía ngồi rừng phòng hộ khoảng 5,33% diện tích đất cát có khả nuôi tôm tỉnh Đây khu vực mà người ni có trình độ tương đối cao (cấp II cấp III chiếm 86,7%) nằm độ tuổi vừa có sức khoẻ vừa có suy nghĩ, lập luận chín chắn (độ tuổi từ 30 - 50 chiếm 80%) Hầu hết lao động thuê nông hộ nam giới có sức khoẻ dồi dào, độ tuổi từ 20 - 30 chiếm 65,3%, tuổi từ 30 - 40 chiếm 25,6% có trình độ cấp II trđ lên mặt kỹ thuật, người nuôi đa số xuất thân từ người nuôi tôm sú trưđc đây, có kinh nghiệm từ năm trở lên chiếm 76,7%; lại người chưa có kinh nghiệm ni chiếm 23,3% Cơng tác khuyến ngư ít, chưa giúp ích nhiều cho người ni Các nguồn học hỏi thăm quan mơ hình ni tơm thẻ chân trắng cát, kết hợp với kinh nghiệm nuôi tôm sú lâu năm đồng thời học hỏi người xung quanh Mật độ nuôi 100 - 120 con/m 2, đạt suất - tấn/ha/vụ Giống tôm thẻ chân trắng chưa đáp ứng nhu cầu cho người nuôi số lượng chất lượng Tình hình dịch bệnh xảy đối tượng ít, xuất bệnh đỏ thân làm tôm chết hàng loạt 111 CÁM TẠ Chúng xin chân thành cảm tạ: Ban giám hiệu trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí minh Qúi thầy cô Khoa Thủy sản Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình hưđng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức quý báu năm học vừa qua Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến: Thầy Nguyễn Văn Tư, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Lòng cảm ơn đến: Các anh chị cơng tác phòng ban, sở Thủy sản, Trung Tâm Khuyến Ngư, Sở Khoa Học Công Nghệ Mơi Trường tỉnh Quảng Ngãi; Phòng Thủy sản, Uy Ban Nhân Dân huyện Đức Phổ hỗ trợ suốt thời gian điều tra địa phương Gia đình hộ ni tơm cát thuộc địa bàn xã Phổ An Phổ Quang (huyện Đức Phổ) tận tình cung cấp sơ" liệu để chúng tơi hình thành tốt đề tài Các bạn bè ngồi lớp động viên, giúp đỡ chúng tơi suốt thời gian học tập thực đề tài Do thời gian thực hiên đề tài ngắn, trình độ hạn chế bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, có nhiều tâm huyết với đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp nhiệt tình q thầy bạn để luận văn chúng tơi hồn chỉnh MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 3.9 Khía 4.6.2 cạnh cần xem xét du nhập mở rộng diện tích nuôi VN trùng gây màu nước 4.6.3 giông 4.6.4 thay nưđc 4.6.5 yếu tô" môi trường 4.6.6 Thức ăn cách cho 4.6.7 dịch bệnh 4.6.8 hoạch 4.7 Phân Tích Hiệu Qủa Kinh Tê' 4.8 Những Trở Ngại Từ Ý Kiến Các Chủ Hộ Nuôi Tôm 4.9 Vân Đề Môi Trường 4.10 Chung Mo Hình Ni Tơm TCT Trên Cát Tại QN 4.10.1 Lợi 4.10.2 Khó khăn V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận 5.2 Đề Nghị Khử 33 Vân đề 34 Chê" độ 38 Quản lý 40 ăn 41 Tình hình 42 Thu 43 43 45 46 Đánh Gía 47 Thuận 47 ^ 48 49 49 49 DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG NỘIDUNG TRANG Bảng 4.1 Các tiêu nuôi tôm từ năm 2000-2004 tỉnh Quảng Ngãi 14 Bảng 4.2 Tiềm đất cát ven biển đưa vào ni tơm 15 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng đất cát để ni tơm Quảng Ngãi 16 Bảng 4.4 Thông tin chủ hộ nuôi ( n = 30) 17 Bảng 4.5 Kinh nghiệm nuôi tôm (năm) 18 Bảng 4.6 Tổng hợp thông tin số lao động thuê nông hộ (n = 98) 19 Bảng 4.7 Số lượng máy quạt nước dùng cho ao 30 Bảng 4.8 Liều lượng vôi dùng để cải tạo ao chủ hộ (n = 30) 32 Bảng 4.9 Số ngày phơi ao chủ hộ nuôi (n = 30) 32 Bảng 4.10 Nguồn giống tôm nuôi chủ hộ 34 Bảng 4.11 Thông tin lượng nước thay chủ hộ 39 Bảng 4.12 Sử dụng thức ăn cho tôm thẻ chân trắng chủ hộ 41 Bảng 4.13 Chi phí cố định trung bình cho lha diện tích ni vụ ni 44 Bảng 4.14 Chi phí sản xuất trung bình cho lha diện tích ni tôm vụ năm 2005 44 Bảng 4.15 Kết trung hình lha diện tích ni tơm vụ năm 2005 44 vil DANH SÁCH BẢN Đồ VÀ H ÌNH ẢNH HÌNH NỘI DUNG TRANG Hình 4.1 Mặt mặt cắt ao ni Hình 4.2 Bắt đầu múc cát tạo hình da Hình 4.3 ưi đất từ ao bờ ao Hình 4.4 Ao ủi hồn chỉnh chuẩn bị lót bạt Hình 4.5 Trang cát phẳng để lót bạt Hình 4.6 Cuốc đất bỏ lên bạt Hình 4.7 Lót bạt xong trang Hình 4.8 Ao ni hồn chỉnh Hình 4.9 Máy bơm nước vào gắn với giếng nước Hình 4.10 Giếng nước mặn Hình 4.11 Ơng nhựa đặt trực tiếp ngồi biển bơm nước mặn vào Hình 4.12 Ống xả nước thải trực tiếp biển Hình 4.13 Cải tạo ao xong bơm nước vào chuẩn bị gây màu Hình 4.14 Bón phân gây màu cho ao ni Hình 4.15 Thả giơng Hình 4.16 Thay nước tảo phát triển mức chết Hình 4.17 Bón vơi, phân gây màu lại màu nước Hình 4.18 Tơm bị bệnh đỏ thân chết hàng loạt 23 24 24 25 26 26 27 27 28 29 29 30 32 34 38 40 41 43 BẢN ĐỒ Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Quảng Ngãi 11 I GIỚI THIỆU 1.1Đặt Vấn Đề Trong năm qua ngành nuôi trồng thủy sản nước ta, đặc biệt nuôi tôm sú xuất khẩu, phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng, có động lực lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế Do lợi nhuận lớn từ nghề nuôi tôm sú đem lại dẫn đến diện tích ni trồng ngày tăng, diện tích sử dụng đất nông nghiệp ngày hẹp dần; đồng thời, giá đất ngày nâng cao gây nhiều khó khăn cho hộ ni tơm khơng có nguồn vốn mạnh Đi đơi với việc tìm đất ni tơm cần phải có nguồn nước thích hợp để ni Bên cạnh việc tìm đất để ni phát triển ni tơm q nhanh, nằm ngồi quản lý quan chức năng, làm cho nguồn nước (mặn, ngọt) ngày bị ô nhiễm mang nhiều mầm bệnh dễ dàng lây lan hộ ni Nhận thức điều người nuôi tôm đ tỉnh miền trung chuyển sang hướng nuôi tômvùng đất cát hoang hoá bạc màu từ nhiều năm Trong vài năm gần nghề nuôi tômtỉnh Quảng ngãi khơng hiệu dịch bệnh, mơi trường bị ô nhiễm, giống chất lượng, nên số người dân vùng ven biển tỉnh chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng vùng đất cát mang lại hiệu quả; từ mà diện tích ni tơm thẻ chân trắng cát dần tăng lên (chủ yếu tập trung xã ven biển hai huyện Mộ Đức Đức Phổ) Tôm thẻ chân trắng du nhập để nuôi nước ta nên đối tượng tương đơi mẻ so với người dân, cần nghiên cứu kỹ Trước yêu cầu đó, chấp thuận Khoa Thuỷ sản Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh thực đề tài: “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT TỈNH QUẢNG NGÃI’ 1.2Mục Tiêu Đề Tài Điều tra, khảo sát mơ hình ni tơm thẻ chân trắng cát hai xã Phổ An Phổ Quang - huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi để từ đó: - Đánh giá tiềm phát triển nghề nuôi tôm cát tỉnh - Tìm hiểu khó khăn thuận lợi nghề nuôi tôm cát - Đưa đề xuất hợp lý để phát triển nuôi trồng cát bền vững II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vài Nét Tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 VỊ trí đìa lý đĩa hình Tơm thẻ chân trắng có thích nghi râ't mạnh đơi với thay đổi đột ngột môi trường sông Lên khỏi mặt nước lâu không chết Các thử nghiệm cho thây: gói tơm cỡ 2-7 cm khăn ướt (độ ẩm 80%, nhiệt độ 27°C) để sau 24 sông 100% Sức chịu dựng hàm lượng oxy thấp tơm 1,2 mg/L 2.3.4.1 Thích nghi vôi thay đổi độ mặn tôm 1-6 cm sông độ mặn 20°/oo bể ương chuyển vào ao ni chúng sơng phạm vi 5-50°/oo, thích hợp 10-40°/oo, dưđi 5%0 50°/oo tôm bắt đầu chết dần; tơm cỡ cm có sức chịu đựng tốt cm 2.3.4.2 Thích nghi với nhiệt độ nước Tơm sơng tự nhiên biển có nhiệt độ nước ổn định từ 25-32°C, thích nghi nhiệt độ thay đổi lớn Đang sông bể ương, nhiệt độ nước 15°c, thả vào ao bể có nhiệt độ 12-28°c chúng sơng 100%; 9°c tôm chết dần, tăng lên 41°c cỡ tôm cm cm chịu tơi đa 12 chết hết 2.3.5 Tập tính ăn tôm thẻ chân trắng Tôm thẻ chân trắng lồi tơm ăn tạp, tơm ăn thức ăn có nguồn gơ'c động vật thực vật Trong q trình ni người ta phát thây tơm chân trắng ăn mảnh vụn thực vật mùn bã hữu Khi bắt tôm lên kiểm tra, ruột lúc thây đầy thức ăn kể sau ăn vài Chúng không ăn thức ăn người cung cấp mà ăn thức ăn tự nhiên sẵn có ao tảo, sinh vật phù du, sinh vật đáy Có thể nhìn thấy thức ăn ruột tổm Sau nhiều cho ăn, thức ăn ruột tổm thường có màu đen tốì sắc tô" từ tảo sinh vật đáy khác mà chúng ăn Khi nhiệt độ lên đến 33°c vào buổi chiều tơm thường ăn Vào lúc nên giảm lượng thức ăn nên cho ăn vào lúc sáng sớm chiều mát Khi nhiệt độ xuống thâ"p tơm ăn nên vào mùa lạnh tránh cho tơm ăn vào lúc q sớm Giơng lồi tơm thẻ khác thức ăn cần thành phần: protein, lipid, glucid, vitamin mi khống khơng đòi hỏi hàm lượng protein cao tơm sú (40%) cần 30% thích hợp 2.3.6 Sinh trưỗng Tôm thẻ chân trắng nhỏ tômTôm nhỏ thay vỏ cần vài giờ, tôm lớn cần 1-2 ngày Nhưng tôm thẻ chân trắng lớn nhanh tôm sú 60 ngày ni đầu Sau tơm thẻ chân trắng phát triển chậm lại lâu lớn Tốc độ lđn thời gian đầu g/ tuần lễ, tới cỡ 30 g tôm lớn chậm dần khoảng g/ tuần lễ Tôm thẻ chân trắng nuôi 60 ngày đạt kích cỡ thương phẩm Tơm thường lđn nhanh tơm đực Báng 4,13 Chi phí cỏ" định trung bình cho lha diện tích nuổi vụ nuổi Nội dung Gía tiền (triệu Sơ" tiền khâu hao/lvụ (triệu SỐ' vụ khâu hao (vụ) đổng) đổng) l.Bạt cơng lót bạt 2.Giếng khoang 3.Nhà 3 Cao Dolomite Bón phân: có{ }, khơng [ ] Nếu có loại: liều lượng - Quản lý nước môi trường A Quản lý địch hại: Loại thuốc sử dụng: có [ ], khơng [ ] B Hình thức cấp nước 1,5 tháng đầu Không thay nước Cấp bù Có thay nước Nếu có: Cấp hay thay Hàng ngày Hàng tuần cấu trúc ao nuôi Thời hạn sử dụng Hai tuần/lần Hàng tháng c Trong ao có rong tảo đáy khơng? có [ ], khơng [ ]; tháng có màu nước khơng? có [ ], có lần Biện pháp khắc phục D Chế độ thay nưđc Cấp theo thủy triều: có [ ], khơng [ ] Cấp máy bơm: có [ ], khơng [ ] Trung bình tỷ lệ thay nước lần % - Con giống A Loại tôm giống: 1/ Tôm giống địa phương 2/ Tơm xe 3/ Khác B Kích cỡ: 1/ Tôm >1,5 cm 2/ Tôm < 1,5 cm c Cách thả giông vào khu vực nuôi Thời gian thả: sáng [ ], trưa [ ], chiều [ ], tối [ ] - Thức ăn A Cho ăn thức ăn tươi: có [ ], khơng [ ], có sơ" lần .(lần/ngày) B Cho ăn thức ăn viên tôm sú hay tôm thẻ chân trắng? sú [ ], thẻ chân trắng [ ], số’ lần (lần/ngày) - Quản lý sức khoẻ tôm A Kiểm tra trọng lượng tơm: có [ ], khơng [ ] Do tiêu: 1/pH: có [ ], khơng [ ] 2/Độ mặn: có [ ], khơng [ ] 3/ Khác: có [ ], khơng [ ] Nếu có: a/ hàng tuần b/ tuần/lần c/ hàng tháng d/ thường xuyên B Tơm có bị dịch bệnh khơng: có [ ], khơng [ ] Nếu có: 1/ bệnh đóng rong 2/ nhiễm khuẩn (cụt râu, cụt đuôi, ) 3/ đen mang 4/ đốm trắng 5/ đầu vàng 6/khác Nếu bị bệnh có sử dụng hố châ"t? có [ ], khơng [ ] Nếu có: Loại Liều lượng sử dụng - Thu hoạch 1/ tháng thả giông 2/ sô" lượng giông thả (ngàn con) 3/ tháng thu hoạch 4/ sản lượng thu hoạch (kg) IV Hiệu kinh tế 1/ Chi phí cho vụ ni Chí phí vụ nuôi Tổng chi (triệu đồng) Cải tạo ao Thuê lao động chăm sóc ao Tơm giơng Vận chuyển giơng Thức ăn Phân bón, vơi, hố châ"t Năng lượng (điện, xăng, dầu) Thuê đâ"t Chi phí thu hoạch Chi phí khác Các chi phí TổngSơ' chilượng phí hao tiền Vật tư Loại ĐơnThời giá gian khấuThành Công Lưới/chài Máynước bơm Quạt Quạt nước Hóa chất 1/ Những vấn đề rủi ro q trình ni SụcCác khí Thuốc trịtrở bệnh ngại Khơng thể khắc phục Có thể khắc phục Lót bạt Khác Vật tưthức cần cho Thiếu condùng giông - 2/Hình tiêu thụnuổi sảntổm phẩm Chi phí khác Tống Gía giơng cao 3/ Chi phí đầu tư cờ Châ't lượng tơm giơng xâu Bị bệnh Gía bán (đồng/kg), thời điểm bắt đầu bán tháng Khó vay vốn ngân hàng Tiêu thụ gia đình (kg/vụ) (%/vụ) Thiếu kỹ thuật Bán sản phẩm: Bị ép giá 1/bán cho thương lái [ ] Nước bị ô nhiễm 2/bán cho xí nghiệp đơng lạnh [ ] Thị trường tiêu thụ Hình thức khác (kg/vụ) (%/vụ) 2/ Đánh giá: ni tơm có thuận lợi, khó khăn V Cấc vấn đề khấc cố liên quan Thuận lợi Khó khăn Đề nghị Người vấn Chủ hộ Ngày .tháng STT Tên chủ hớ Tuổi Phạm Hổng Thđi 31 Nguyễn Siêng Phạm Văn Ẩnh Trần Minh Cương 50 34 36 Lê Anh Tuấn Nguyễn Mỹ Võ Tấn Kiềm 43 39 46 Võ Văn Tự Trần Hợi Nguyễn Thinh Trần Quang Mỹ Nguyễn Minh Quân Phan Qúi Nguy Bi 49 58 59 40 35 57 41 Nguyễn Ngọc Hiệp Ngô Huấn Mai Văn Nê’ Nguyễn Dần Huỳnh Tấn 32 50 50 45 42 2 21 22 23 Trần Hay Huỳnh Nhân Trần Vân Võ Mân 24 25 26 27 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 28 29 30 SỐ nhân khấu (lao động Trình độ nơng (0: mù hô), chữ; 1: cẩp I; (nông 2: cấp II; nghiệp) 3: cấp III; 4: đại học) (2) (2) Kinh nghiêm nuôi tôm (năm) 3 (3) (1) 6(2) (1) (2) (1) (2) (0) (2) (2) (4) (1) Chất lưựng tài liệu (1: dễ hiểu; 2: khó hiểu) Mục đích ni (1: tăng thu nhập; 2: thu nhập chính) Tham gia lớp (l:tập huấn; 2:hội thảo; 3: tham quan; 4: truyền hình), (1: có ích; 2: khơng có ích) 1,2,3 (2) 2 1 1 1 10 (3) (1) (4) (3) (2) (1) (2) (1) (2) (0) (3) (1) (1) (0) 12 1 1 2 2 2 1 2 (2) (0) (2) (1) (3) (1) (2) (1) (2) (0) 51 46 44 58 2 (2) (0) (2) (1) (2) (0) (2) (1) 10 Huỳnh Xuân Mai Huỳnh Văn Đảm 70 57 (3) (1) Đoàn Thanh Lập Võ Ngọc Sung Lê Thanh Tân Đào Tư Hiền Nguyễn Văn Thanh 45 54 45 43 40 2 3 (3) (1) (4) (0) (2) (1) (2) (0) (3) (1) 4 2 2 2 2 năm 2005 2 2 1 2 1,2,4 (2) 1,2,4 (2) 2,4 (1) 1,2,4 (2) 1(1) 1,2,3,4(1) 1,2,4 (2) 1,2,4 (1) 1(1) 1,2 (1) 1,2 (2) 1,2 (1) 2,4 (2) 1 1 1 1 1 1(2) 2(1) 1,2 (1) 1,2 (1) 2,4 (2) 1 2,4 (2) 2(1) 1,2,3,4(1) 2,4 (1) 1,2,3,4(1) 2(1) 1 1,2,3,4(1) 1,2,4 (1) 2,4 (1) 1,2,4 (2) 1,3 (1) 1 1 1 1 2/ Vật tư cần dùng cho nuổi tổm STT SỐ ao ni Diện tích ni (ha) Số vụ/năm Độ dày lđp Số ngày Mực nước Số cát đáy (cm) phơi ao ao nuôi (m) giếng (nưđc ngọt), (nưđc mặn) Độ mặn Thay giếng (%„) nước (ngày/lần) 3 2 0,6; 0,65 0,5 0,7; 0,6 3 3 0,5-0,6 1,5; 0,5 1,5 1,5 (2) (3) (2) (3) (2) (3) (3) (2) 15-28 20-25 18-22 22-25 4-5 4-5 3 0,6 0,55; 5-7 4-5 0,6 0,6 0,65 0,3; 0,5 0,5 0,7 (2) (3) (2) (3) (2) (3) 18-25 21-25 20 35 30 28 20 25 24 4-5 4-5 5-7 4-5 5-7 14 15 16 17 1 2 2 3 20-24 20-25 25 18-28 4-5 4-5 4-5 3-4 18 19 STT 20 21 22 23 24 25 0,8 2Gây màu0,6 Mật độ 0,8 2nưđc bằng0,5; ni 2phân (1: có;0,8 (con/m2) 22: 0,5 2không) 0,5 0,4; 0,5 0,5 15-20 Thức ăn (1: 1Số sú; 2: tôm 1lương máy 1,5 thẻ chân sục khí 3trắng) 3 1,5 20 26 27 4 0,4; 0,6 0,65 3 28 29 30 2 0,4; 0,5 0,5 0,5 88 0,6 100 0,5 90 3 10 11 12 13 0,6 0,5; 0,6 0,6 0,65 0,85 1 1 1 1 1 2 1 1 2 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 10-15 5-7 1,4 1,5 1,3 20; 0,5 20; 0,5 1,5 10 2-3 10-20 2-3 1,8 1,3 1,4 1,4 3 3 3 1,5; 0,6 30; 1,5 0,5; 0,6 0,5; 0,6 0,5; 0,6 4-5 2-3 10-15 5-7 7-10 1,5 1,4 1,4 1,5 1,6 1,4 (2) (2) (4) (2) (3) (2) (3) (2) (3) (2) (3) 3 3 1;0 1;0 4-5 30 1,5 1,5 1,4 1,4 (3) (4) (4) (4) (4) (4) (4) (4) 1,55 1,6 Bệnh tôm 1,4 (1: cố; 2; 1,4 không) 1,5 1,4 1,4 1,4 1,5; 40 7 Kiểm 7-10 tra 4-15 trọng 7lương 7-10 tơm (1: 7có; 2: không) 15 (2) (3) 22-25 4-5 (2) (3) 15-20 Thuốc Nguồn Chất lương (2) (3) 15-25 5-7 phòng trị giống (1: giống (1: (2) (3) 20-30 4-5 bệnh (1: có; Toni Thành; tốt; 2: xấu; (2)2:(2) 4-53: không) 25-30 2: Anh Việt) (2) (3) 25-30 4-5không (3) (6) 20-25 4-5cỡ; 4: lúc tốt (4) (6) 22-25 4-5 lúc xấu) (5)(1) 18-25 (8) (80 30-35 1,5 1,5 20 7-15 10-15 7-10 2 1,5 1,2 1,5 1,4 1,4 (2) (3) (2) (3) (2) (3) 25-30 20-25 30 2 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 160 120 140 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 12 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 100 2 1 130 100 100 120 100 100 114 100 100 100 120 100-120 100 130 170 100 140-160 140 120 100 120 100 150 3 2 2 5-7 5-7 4-5 3,4 4 3,4 3,4 3 3,4 4 3,4 3,4 4 3,4 3,4 3,4 3,4 3,4 4 3,4 2/ Vật tư cần dùng cho nuổi tổm STT độ Cỡ tơm thu Gía hoạch bán (con/kg) (l.OOOđ) Tỷ lệ sống (%) Sản lương (tấn) Năng suất (tấn/ha) Tổng doanh thu (triệu) Tổng chi (triệu) Lợi nhuận (triệu) 65 42 80 90 2,7 90 80 90 80 90 2,3 3,2 2,9 2,4 175,5 126 117,3 100 163,2 121,8 144 123,61 113,4 51 50 51 42 60 8,3 12 10,2 6,67 9,85 9,67 7,4 101,8 99,5 120,85 114,1 119,45 52 12,6 15,5 0,5 42,35 7,7 24,55 80 100 100 100 100 100 100 100 100 53 42 42 46 42 90 80 70 80 90 2,7 1,6 3 143,1 67,2 126 138 106,3 62,3 127,3 121,4 36,8 4,9 -1,3 13,6 64 42 50 54 80 80 80 90 2,8 4,2 10,8 6,4 8,57 10 10 9,3 13 9,4 7,5 126 179,2 176,4 200 162 100 129,55 170,8 149,5 157,7 26 49,65 5,6 50,5 4,3 130 105 52 80 2,4 124,8 130,7 -6 170 100 140 120 110 100 100 100 51 54 45 46 80 80 90 80 4,2 2,5 3 10,5 6,2 12 12 214,2 135 135 138 156,7 117,7 118,6 115 57,5 17,3 16,4 23 0,25 0,25 115 130 47 42 10,8 10 9,7 9,2 10,8 9,6 10,4 9,3 8,8 126,9 105 116,5 100 108,6 110,5 118,6 115,4 105,4 120,5 107,3 10,4 120 100 100 140 120 100 120 90 80 90 90 90 80 90 90 80 2,7 2,5 0,3 0,325 0,25 0,25 0,25 0,3 0,25 100 110 100 100 100 110 100 100 50 Diện tích mặt nước nuôi (ha) Mật 0,3 0,25 120 100 76 130 100 100 120 100 100 75 100 70 100 100 10 11 12 13 14 15 16 0,25 0,25 0,35 0,3 0,3 0,3 0,325 0,425 0,4 72 100 114 100 100 100 120 120 100 17 0,3 18 19 20 21 0,4 0,4 0,25 0,25 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0,225 0,3 0325 0,3 0,325 (con/m2) 50 54 53 42 45 48 50 2,9 2,7 2,4 2,6 2,8 2,2 145 162 143,1 100,8 117 134,4 110 36,4 51,5 24,5 -14,5 11,6 13,9 2,7 ... chúng tơi thực đề tài: “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT TỈNH QUẢNG NGÃI’ 1.2Mục Tiêu Đề Tài Điều tra, khảo sát mơ hình ni tơm thẻ chân trắng cát hai xã Phổ An Phổ Quang... TĨM TẮT Đánh giá tiềm ni tơm thẻ chân trắng cát Quảng Ngãi Mơ hình nuôi tôm thẻ chân trắng cát Quảng Ngãi phát triển xã Đức Phong (huyện Mộ Đức), xã Phổ An Phổ Quang (huyện Đức Phổ) mở rộng diện...1 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN CÁT Ở TỈNH QUẢNG NGÃI Thực Nguyễn Đại Tồn Luận văn đệ trình để hồn tất yêu cầu cấp Kỹ Sư Thủy sản Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn

Ngày đăng: 20/01/2018, 01:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w