” Ai cũng biết tàn phá rừng là tự thắt cổ mình, vì đó chính là sự tàn phá mơi trường sinh thái“ Anh chị hãy giải thích và chứng minh điều này để những người có hành động phá rừng hiểu việc làm sai lầm của họ, từ đó có ý thức tốt hơn trong việc bảo vệ rừng BÀI LÀM Ở Việt Nam cũng như trên thế giới hiện nay, tình trạng phá rừng đang ở mức độ báo động đỏ. Hiện nay vẫn còn những kẻ phá rừng một cách vơ thức, mặc dù rằng họ biết phá rừng là ai, nhưng cái sai đó ở mức độ như thế nào thì có lẽ họ chưa rõ Thật ra cái sai ấy rất nghiêm trọng. Họ có biết đầu rằng tàn phá rừng là tự thắt cổ mình vì sự tàn phá ấy chính là sự tàn phá mơi trường sinh thái Rừng từ xưa đến nay ln ln là người bạn tốt, trung thành, tận tụy phục vụ cho con người và khơng có gì nguy hiểm hơn khi mất rừng Rừng ln ln gắn liền với sinh hoạt con người. Vì xung quanh ta, bao giờ cũng tồn tại sự có mặt của rừng. Vì xung quanh ta, từ một căn biệt thự nguy nga cho đến một cây thước, đơi đũa bạn cầm trên tay đều là của rừng. Rừng còn là kho thuốc vơ tận mà thiên nhiên ban phát cho con người Khơng những thế, rừng còn là một nhà máy lọc khơng khí vơ tận nhất mà khơng một nhà máy nào trên thế giới sánh kịp. Rừng trao đổi dưỡng khí cho con người, cho chúng ta kho thuốc q. Rừng chống sa mạc hóa, cản sự xói mòn đất Rừng còn là nơi giải trí lí tưởng cho con người Thật khơng thể nào kể hết ích lợi của rừng với con người. Thế nhưng, con người đã trả cơng cho rừng bằng hành động tàn phá rừng một cách thơ bạo. Tại sao chúng ta khơng thể nghĩ đến những nguy hiểm, tác hại khi mất rừng? Khi rừng khơng còn tồn tại trên trái đất, trái đất sẽ khơ cứng và lạnh lẽo biết nhường nào! Khi ấy, con người sẽ chết dần chết mòn khi đối diện với những ngơi nhà đồ sộ nhưng khơng có sự sống. Dẫu cho lúc đó có vàng bạc chất đống, con người cũng sẽ tiếc nuối những ngày tháng tươi đẹp đã qua, những ngày tháng mà cuộc sống gắn liền với màu xanh tươi, mơi trường trong lành. Đến lúc ấy, sa mạc hóa sẽ diễn ra khắp nơi. Những tác hại mà trước kia ta khơng để ý tới, giờ đây trở thành thảm nạn, hạn hán khắp nơi, lũ lụt xảy ra liên tiếp. Thêm nữa là thú rừng khơng còn nơi sinh sống sẽ tràn xuống đồng bằng gây biết bao nhiêu tai họa. Nhân loại sẽ kiệt quệ với bầu khơng khí ơ nhiễm nghiêm trọng. Con người sẽ chỉ còn chia nhau từng hớp khơng khí trong lành mà tiếc nuối, xót xa… Rõ ràng việc đốt rừng kéo theo nhiều hậu quả khơng lường được: nhiệt độ trái đất thêm nóng, bụi khói phủ nhiều nước. Từ đó những chứng bệnh trầm trọng phát sinh. Đúng là con người – có thể vơ tình hoặc vì lợi ích cục bộ, trước mắt mà tàn phá rừng, đốt rừng – sẽ tự thắt cổ mình. Sai lầm ấy phải trả giá rất đắt, cho chính bản thân người phá rừng và cho cả cộng đồng. Ấy thế mà tốc độ tiêu diệt rừng càng nhanh trên phạm vi thế giới. Cảnh cháy rừng khủng khiếp ở Inđơnêxia, ở Cà Mau… vừa qua là một bằng chứng hiển nhiên, tác động xấu đến nhiều nước trong vùng Đơng Nam Á. Chẳng mấy chốc, rừng xanh biến mất! Biết bao cây q, thú hiếm sẽ tuyệt chủng! Lẽ nào ta tự thắt cổ mình? Lẽ nào vì lợi nhỏ mà bỏ ích lớn. Hãy dừng cưa, dừng rìu hạ những cây cổ thụ phải hàng trăm năm mđi có được. Hãy thận trọng khi cầm mồi lửa giữa rừng. Hãy trổng thêm cây, gây thêm rừng thay vì diệt cây rừng bừa bãi. Giữ lấy rừng, khơng phải cho hiện tại, mà cho các thế hệ tương lai nữa. Thực tế đã chứng minh ràng muốn có một cánh rừng, phải cần nhiều năm. Trong khi đó, phá hoại một khu rừng chỉ cần một thời gian ngắn. Điều đó buộc lương tri mọi người phải thức tỉnh và hành động. Hội nghị thượng đỉnh quốc tế tại Braxin chỉ để bàn về một vấn đề duy nhất cấp bách: nạn phá rừng và việc bảo vệ rừng. Liên Hiệp Quốc cũng đã phát động, tun truyền việc giữ những cánh rừng. Ở một số nước, hàng ngàn người xuống đường biểu tình đòi bảo vệ rừng như bảo vệ sự sống còn của hành tinh này. Ở nước ta, rừng ngun sinh Cúc Phương, rừng Nam Cát Tiên, rừng Tràm Chim…. là những khu rừng rất q. Nhà nước đã có pháp lệnh bảo vệ rừng nhưng đó đây cây xanh vẫn bị hạ, rừng vẫn bị cháy vì một số kẻ muốn mau giàu bằng cách bất chính. Phải chăng những cơn lũ lụt ở Lai Châu, ở đồng bằng sơng Cửu Long, và gần đây nhất là ở các tỉnh miền Trung… cũng do phần quan trọng là rừng đã và đang bị phá, bị mất dạng, cần kiên quyết hơn với những hành động tàn phá rừng Dù sống ở thành thị, xa rừng, nhưng chúng ta vẫn phải quan tâm tới rừng. Rừng vơ cùng cần thiết đối với đời sống con người mà phá rừng tức là tự chui đầu vào thòng lọng và siết cổ mình Có người cho rằng: “Sự ham muốn vơ độ về ti ền bạc sẽ đẩy con người vào chỗ sa đọa về tâm hồn“. Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Và từ đó rút ra bài học gì cho bản thân? BÀI LÀM Từ ngàn xưa con người của chúng ta đã nhận thức ra được giá trị của tiền qua bn bán, trao đổi. Và đến nay, khi đồng tiền thu nhập được xem là biểu hiện cho sự phát triển của một xã hội, một quốc gia, nó lại càng trở nên quan trọng. Nếu biết dùng tiền, con người sẽ làm nên sự nghiệp, còn nếu ham muốn vơ độ về tiền bạc, nó sẽ đẩy chúng ta vào chỗ sa đọa tâm hồn. Đúng như vậy! Trong cuộc sống xã hội, giá trị của tiền rất cao. Qua đồng tiền, chúng ta mua được lương thực phục vụ cho nhu cầu ăn uống cũng như mọi nhu cầu khác, chúng ta thể bn bán kiếm lời. Thế nhưng tại sao lại có người nói sự ham muốn tiền bạc sẽ dẫn đến suy sụp về tinh thần, về tâm hồn? Vậy thế nào là sự ham muốn vơ độ tiền bạc? Đó chính là việc q đề cao vai trò của đồng tiền với quan niệm “có tiền là có tất cả”. Khi ấy đồng tiền trở thành người chủ đầy uy quyền. “Vơ độ” chỉ sự q mức, vượt qua giới hạn. Sự ham muốn vơ độ về ti ền bạc chính là sự ham muốn, đam mê khơng giới hạn về tiền bạc. Một người nếu đam mê q mức về tiền bạc mà kém tài, khơng đạo đức thì có thể sẽ kiếm tiền bằng mọi giá, thậm chí giết người, cướp của, đánh đổi cả danh dự và mạng sống của mình. Như vậy, nó sẽ đẩy con người vào chỗ sa đ ọa về tâm hồn. Từ đó dẫn đến sự hối hận, ỉn năn, đau khổ về những điều mình đã làm. Cụ thể là những người vì tiền mà hành động trái với lương tâm, một là sẽ bị đe dọa về mạng sống, hai là sẽ bị đau đớn vẻ tinh thần, tâm hồn sẽ suy sụp Tại sao sự ham muốn vơ độ về tiền bạc lại đẩy con người vào chỗ sa đ ọa tâm hồn? Vì tiền bạc cũng như một chất ma túy. Nó lơi kéo con người một khi con người dính vào nổ. Nhiều người bn bán, vì muốn được lợi nhuận nhiều, đã vượt qua lương tâm và pháp luật đi bn lậu, bn hàng cấm dẫn đến hậu quả phải vào tù, bị tử hình. Lúc đó, Khơng những làm hại cho bản thân mà còn gây ra những hậu quả tai hại cho người khác. Chẳng hạn như Vũ Xn Trường. Vì muốn được nhiều tiền, vì q tham lam nên ơng ta đã bn bán ma túy mà đâu đó có nghĩa nó gây họa một thế hệ trẻ sau Đồng tiền rất có thế lực, nếu chúng ta biết cách sử dụng, khơng những làm cho ta phát triển tài năng mà còn giúp ích cho gia đình, xã hội. Chẳng hạn như biết đồng tiền vào những mục đích kinh doanh với nước ngồi, nhờ sự đầu tư của họ sẽ giúp cho kinh tế nước nhà phát triển. Điều này hồn tồn khác với việc lạm dụng tiền, mua chuộc cấp trên để tham nhũng, bòn rút của cơng. Chúng ta, ai ai cũng muốn mình có nhiều tiền, được giàu có nhưng phải kiếm tiền dựa trên sức lao động của mình, đồng thời khơng ham muốn vơ độ. Qua thực tế đã chứng minh nhiều người tự làm hại bản thân mình khi nhắm mắt chạy theo đồng tiền. Lúc này, người làm chủ được đồng tiền chính là người có nghị lực, có tài năng và đạo đức thật sự. Đồng tiền chính đáng tự đến với họ thay vì người ta đến với đồng tiền bất chính. Ví dụ như Bill Gate, nhờ tài năng, chất xám đã nắm giữ trong tay rất nhiều tiền Nhưng giàu khơng có nghĩa là tự kiêu, cho rằng mình có mọi quyền hành, muốn gì cũng được, dẫn đến việc ăn chơi sa đọa, tiêu xài phung phí. Như vậy, hậu quả cũng chẳng khác gì sự ham muốn vơ độ về tiền bạc. Vì vậy, muốn trở thành người tốt, chúng ta khơng những phải biết tự kiềm chế mình trước mãnh lực của đồng tiền mà còn phải là người biết dùng tiền. Sử dụng tiền đúng chỗ, đúng giá trị của nó thì ta sẽ làm chủ được đồng tiền Câu nói trên chính là một lời khun, một lời chỉ bảo chúng ta về hậu quả của việc ham muốn vơ độ đồng tiền. Qua đó, chúng ta đã rút ra một bài học rất hay, rất đích đáng về cách dùng tiền trong cuộc sống. Chúng ta có quyền đam mê tiền bạc, nhưng phải có giới hạn vì nếu khơng, nó sẽ dẫn đến những hậu quả xấu khơng lường trước được. Đồng thời, chúng ta phải biết làm ra tiền một cách chân chính và sử dụng tiền theo mục đích tốt. Có như vậy, xã hội, đất nước mới phát triển. Như thế sẽ khơng hổ thẹn với bản thân mình, với mọi người ... quyết hơn với những hành động tàn phá rừng Dù sống ở thành thị, xa rừng, nhưng chúng ta vẫn phải quan tâm tới rừng. Rừng vơ cùng cần thiết đối với đời sống con người mà phá rừng tức là tự chui đầu vào thòng lọng và siết cổ mình. .. chính. Phải chăng những cơn lũ lụt ở Lai Châu, ở đồng bằng sơng Cửu Long, và gần đây nhất là ở các tỉnh miền Trung… cũng do phần quan trọng là rừng đã và đang bị phá, bị mất dạng, cần kiên quyết hơn với những hành động tàn phá rừng. ..Cát Tiên, rừng Tràm Chim…. là những khu rừng rất q. Nhà nước đã có pháp lệnh bảo vệ rừng nhưng đó đây cây xanh vẫn bị hạ, rừng vẫn bị cháy vì một số kẻ muốn mau giàu bằng cách bất