1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BDTX 16 17 CUONG CHUAN

39 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 286 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS TÂN THƯỢNG TỔ VĂN PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc Tân Thượng, ngày 26 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CÁ NHÂN Năm học 2016-2017 I Thông tin cá nhân: Họ tên: Nguyễn Xuân Cường; Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 18/04/1984; Năm vào ngành giáo dục: 2010 Trình độ học vấn: Đại học CNTT; Tổ: Văn Phòng Nhiệm vụ: Dạy Tin học 6,7,8; CNTT trường học (máy tính văn phòng) II Các Căn xây dựng kế hoạch BDTX: - Căn Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS - Căn Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 Của Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên - Thực theo kế hoạch số 391/KH- PGD&ĐT ngày 11/7/2016 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Văn Bàn Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non, Tiểu học THCS năm học 2016 – 2017 - Thực theo kế hoạch số 02/KH- PGD&ĐT ngày 22/8/2016 kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên ( BDTX ) cho CBQL giáo viên năm học 2016 – 2017 trường THCS Tân Thượng II Đặc điểm tình hình: Thuận lợi: - Nhà trường, chi Đảng, Ban giám hiệu tổ chuyên môn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên công tác giảng dạy hoạt động tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất trị, nghiệp vụ chuyên môn - Bản thân đào tạo chun ngành Tin học ln tích cực nghiên cứu chuyên môn nên thuận lợi công tác giảng dạy hoạt động tự học, bồi dưỡng thường xun thuận lợi - Bản thân ln nhiệt tình công tác giảng dạy công tác kiêm nghiệm, có tinh thần ham học hỏi, tự tìm tòi công tác chuyên môn hoạt động khác - Luôn an tâm công tác, tin tưởng vào đường lối Đảng sách pháp luật nhà nước có tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ giao Khó khăn: - Trường khu vực miền núi nên hồn cảnh gia đình đa số học sinh khó khăn phần ảnh hưởng đến thời lượng tự học, tự bồi dưỡng - Khả tiếp cận máy tính đại đa số học sinh hạn chế học trường nhà chưa vận dụng - Bản thân làm công tác kiêm nghiệm công nghệ thông tin trường học văn phòng thời gian hạn chế việc phát tìm giải pháp tích cực gặp khó khăn nên việc bồi dưỡng chưa trọng tâm triệt để Từ điều kiện nêu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016– 2017 gồm nội dung sau đây: IV Mục tiêu: Học tập BDTX để cập nhật kiến thức trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng, tự đánh giá, hoạt động tự học, tự bồi dưỡng V Nguyên tắc: Thực nội dung bồi dưỡng bám sát Chương trình; thực Quy chế BDTX Bộ Giáo dục Đào tạo, kế hoạch trường Bồi dưỡng trọng tâm, tập trung vào vấn đề mới, vấn đề khó khăn thực tiễn; bảo đảm tính kế thừa, hệ thống Phát huy vai trò nòng cốt việc bồi dưỡng theo hình thức tự học cá nhân, học tập theo nhóm, tổ chun mơn, báo cáo chun đề Các khối kiến thức bồi dưỡng ( bắt buộc tự chọn ) đánh giá Kết đánh giá làm sở xét thi đua vào thời điểm cuối năm học VI Nhiệm vụ - Xây dựng hoàn thành kế hoạch BDTX cá nhân phê duyệt nghiêm chỉnh thực quy định BDTX nhà trường - Soạn báo cáo theo kế hoạch phân công lãnh đạo nhà trường - Báo cáo nhóm, tổ mơn, lãnh đạo nhà trường kết thực kế hoạch BDTX cá nhân việc vận dụng kiến thức, kỹ học tập BDTX vào q trình thực nhiệm vụ VII Nội dung, thời lượng BDTX Khối kiến thức bắt buộc: 1.1 Nội dung bồi dưỡng 1: Bồi dưỡng trị, quán triệt nhiệm vụ năm học 2016-2017 a/ Thời lượng: 20 tiết/năm học/CBQL, giáo viên b/ Nội dung: - Bồi dưỡng trị, kinh tế xã hội địa phương, đất nước - Nâng cao lực thông qua chuyên đề vấn đề quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ Học tập trị, quán triệt nhiệm vụ năm học 2016-2017: Theo tinh thần thị số 01-CT/TƯ ngày 22/3/2016 Bộ Chính trị hướng dẫn số 04-HD/BTGTW, ngày 8/4/2016, Ban tuyên giáo Trung Ương, Kế hoạch số 26-KH/TU, ngày 4/5/2016 Tỉnh Ủy Lào Cai, Kế hoạch số 40KH/HU ngày 19/5/2016 Huyện ủy Văn Bàn việc học tập, quán triệt, tuyên truyền triển khai Nghị ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng số vấn đề Tỉnh, Huyện - Những nội dung Báo cáo trị trình ĐHĐB tồn quốc lần thứ XII Đảng; - Báo cáo tổng kết thực Nghị TƯ 4( khóa XI) “ số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay”; - Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020 đất nước; - ĐH Đảng Huyện khóa XX, chương trình hành động BCH Đảng huyện thực Nghị ĐH Đảng huyện khóa XX, vấn đề phát triển kinh tế- xã hội huyện Văn Bàn; -Chỉ thị số 15-CT/TU, ngày 19/5/2016 Tỉnh ủy Lào Cai “ Về tăng cường công tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức nghề nghiệp đảm bảo an ninh trật tự sở gióa dục địa bàn tỉnh”; Chỉ thị số 09-CT/HU ngày 02/4/2016 Huyện ủy “ Về tăng cường công tác giáo dục tư tưởng trị, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, phòng chống bạo lực học đường trường học địa bàn huyện”; - Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2016-2017 - Hướng dẫn thực số văn có liên quan đến việc thực nhiệm vụ giaó dục 1.2 Nội dung bồi dưỡng 2: Bồi dưỡng vấn đề thực đổi quản lý, giảng dạy, giáo dục học sinh, giáo dục đạo đức trị nhà giáo, đặc biệt quản lý giáo dục vùng cao, giáo dục lao động, hướng nghiệp; dạy học theo hướng tiếp cận lực, dạy học phân hóa, tích hợp, giáo dục giá trị sống, kỹ sống, văn hóa trường học, kỹ gioa tiếp, ứng xử, trang phục nhà giáo đến trường, tham gia hoạt động giáo dục -Nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học, theo kế hoạch Phòng Giáo dục & Đào tạo nhà trường, cụ thể sau: a/ Thời lượng: 40 tiết/năm học/CBQL, giáo viên b/ Nội dung: - Bồi dưỡng công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức chuyên đề công tác chủ nhiệm lớp, đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - HD xây dựng chuyên đề dạy học sinh hoạt chuyên môn qua mạng thông tin trực tuyến (truongtructuyen.edu.vn); Tổ chức hoạt động nghiên cứu KHKT, HĐTNST cho HS, việc biên soạn gắn liền với thực tiễn - BD công tác kiểm tra nội trường học - Tiếp tục triển khai phần mềmVnEdu 1.3 Nội dung bồi dưỡng 3: Khối kiến thức tự chọn Bao gồm mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp liên tục giáo viên (41 mô đun) a/ Thời lượng: 60 tiết/năm học/giáo viên b/ Nội dung: Căn tình hình thực tế đơn vị, nhu cầu cá nhân Hiệu trưởng lựa chọn 01 modun , cá nhân tự chọn modun phù hợp với môn dạy tài liệu BDTX để kí BDTX năm, có gắn kết với nội dung Sở, Phòng GD&ĐT bồi dưỡng đăng kí với Hiệu trưởng để tự bồi dưỡng Mô đun bồi dưỡng sau: + THCS 29: Giáo dục học sinh THCS thông qua hoạt động giáo dục + THCS 12: Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng học tập học sinh THCS + THCS 19: Dạy học với công nghệ thông tin + THCS 22: Sử dụng số phần mềm dạy học Kế hoạch cụ thể: Yêu cầu chuẩn nghề Mã Tên nội dung mô nghiệp mô đun cần bồi đun dưỡng Giáo dục học sinh thông I.Giáo dục qua hoạt động giáo học sinh dục THCS Vai trò việc tổ chức thơng HĐGD HS THCS THCS Xây dựng hoạt Qua 29 động giáo dục nhà hoạt trường động Tổ chức thực hoạt giáo dục đông giáo dục học sinh Mục tiêu Hiểu rõ vai trò hoạt động giáo dục cho học sinh THCS để vận dụng hoạt động ngoai khóa, giáo dục học sinh môn học Thời gian tự học (tiết) Thời gian học LTTH (tiết) LT TH 4 15 Khắc phục trạng thái tâm líGiảm áp lực căng thẳng học tập hạn chế việc gây căng thẳng học sinh THCS Phân tích khái stress cho học sinh niệm: căng thẳng tâm lí việc học (stress), stress tâm lí mơn tin học II Khắc học tập, phân phục trạng loại, nguyên nhân ảnh hường stress thái tâm lí căng thẳng THCS học tập học sinh THCS 12 học Vận dung tập học kiến thức stress sinh THCS stress học tập để lí giải nguyên nhân ảnh hường stress đến kết học tập học sinh THCS Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng Mã mô đun Tên nội dung mô đun Mục tiêu Dạy học với công nghệ thơng tin III Dạy học với THCS 1.Vai trò công nghệ thông tin dạy học 19 công nghệ Ứng dụng công nghệ thông tin thông tin dạy học Vận dụng ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu dạy học Sử dụng số phần mềm dạy học Biết sử dụng thành thạo số phần mềm chung phần mềm THCS môn học 22 Hiểu rõ vai trò PMDH khai thác có hiệu phần mềm chung phần mềm theo môn học Sử dụng hợp lí khai thác có hiệu phần mềm chung phần mềm môn học IV Sử dụng số phần mềm dạy học Thời gian tự học (tiết) Thời gian học LTTH (tiết) LT TH 15 12 15 11 Nội dung khung thời gian thực Thời gian Nội dung công việc - Bồi dưỡng trị hè năm 2016 - Học tập, tiếp thu nhiệm vụ năm học 2016-2017 Tháng 8/2016 Phòng GD báo cáo BDCM tập trung - Xây dựng KHBDTX cá nhân Tổ chức bồi dưỡng tập trung module 29 + Thời gian tự nghiên cứu từ 6->8/9 + Nghiên cứu lý thuyết tiết tổ chức tập trung vào Tháng 9/2016 chiều ngày 9,10/9 + Tổ chức thực hành vào chiều 22/9 Hoàn thiện hồ sơ ghi chép, biên Thực bồi dưỡng tập trung module 12 + Thời gian tự nghiên cứu từ 01/10 đến 30/11 Tháng 10-11/2016 + Từ 01-31/10 Nghiên cứu lý thuyết tiết + Từ 01-24/11 Thực thực hành tiết + Từ 25-30 tự bồi dưỡng hoàn thiện sổ ghi chép, hồ sơ, đánh giá nhiệm thu kết 12/2016 đến Thực tự bồi dưỡng module 19 01/2017 + Thời gian nghiên cứu từ 01/12-31/01 + Từ 1-20/12 nghiên cứu lý thuyết tiết + Từ 21/12 đến 14/01/2017 thực thực hành 12 Ghi tiết Từ 15-31/01 Hoàn thiện sổ ghi chép, hồ sơ, đánh giá kết vận dụng Thực tự bồi dưỡng module 22 + Thời gian nghiên cứu từ 01/02 đến 30/04 + Từ 01-28/2 Nghiên cứu lý thuyết tiết Tháng 2- /2017 + Từ 01/3 đến 20/4 thực thực hành 11 tiết + Từ 21/04 đến 30/4 hoàn thiện sổ ghi chép, hồ sơ, nhiệm thu kết quả, đánh giá rút kinh nghiệm - Tự hoàn thiện báo cáo tổng kết công tác bồi dưỡng thường xuyên tự đánh giá xếp loại Tháng 5/2017 Hoàn thiện báo cáo nộp nhà trường để kiểm tra đánh giá hồ sơ cuối năm Tự xếp loại Kết đánh giá BDTX CBQL giáo viên: Đạt kết hoàn thành kế hoạch loại: Giỏi Biện pháp thực hiện: - Lấy việc tự học (tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thông tin mạng Internet), kết hợp với việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, đồng thời tham gia đầy đủ buổi học tập trung cấp tổ chức, nhằm tiếp thu kịp thời hướng dẫn nội dung khó, lắng nghe giải đáp thắc mắc, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ luyện tập kỹ - Thực tốt quy chế chuyên môn, tăng cường dự để học hỏi kinh nghiệm, học tập phương pháp đồng nghiệp - Tham gia đầy đủ chuyên đề buổi dạy thể nghiệm trường, cụm hay Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức - Đăng ký với nhà trường để có đầy đủ tài liệu học tập, nghiên cứu - Kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch rút kinh nghiệm sau module học, đánh giá hiệu rút kinh nghiệm ưu, nhược để củng cố sáng tạo ưu đạt Trên kế hoạch bồi dưỡng thường xun cá nhân, kính trình cán quản lí, lãnh đạo trường THCS Tân Thượng xem xét phê duyệt Tân Thượng, ngày 26 tháng năm 2016 Người lập kế hoạch Nguyễn Xuân Cường DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Phó Hiệu Trưởng Lương Mạnh Thành Phạm Thị Thắm TIẾT 1, 2,3,4,5 BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TẬP CHUNG CHUYÊN ĐỀ: “ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP ” Mó mụ đun THCS 14 - BDTX - năm học: 2014 - 2015 - Thời gian: /2014 - Địa điểm: Trường THCS Tân Thượng - Văn Bàn I Đồng Chí: Bùi Ngọc Quế – TTCM thơng qua mục đích bồi dưỡng thường xuyên Mục đích: - Giáo viên cập nhật kiến thức trị, kiến thức xó hội, chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất đạo đức, đạo đức nghề nghiệp - Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực tự học tự bồi dưỡng - Tổ chức lớp bồi dưỡng tập trung bồi dưỡng thường xuyên năm học theo kế hoạch, đảm bảo nội dung thời gian - Đổi phương pháp, hỡnh thức tổ chức bồi dưỡng, coi trọng bồi dưỡng thông qua hoạt động tự nghiên cứu Nguyờn tắc thực hiện: - Đảm bảo tất cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia bồi dưỡng - Nội dung bồi dưỡng phải đảm bám sát chương trỡnh bồi dưỡng CBQL chương trỡnh bồi dưỡng giáo viên cấp học Phũng giỏo dục lựa chọn - Bồi dưỡng có trọng tâm, tập trung vào vấn đề vấn đề đội ngũ giáo viên gặp khó khăn đảm bảo tính kế thừa tính hệ thống nội dung bồi dưỡng - Các nội dung bồi dưỡng phải đánh giá, kết đánh giá làm sở phân xếp loại giáo viên đánh giá nhà trường cuối năm học Nội dung bồi dưỡng: * Khối kiến thức bắt buộc: 60 tiết - Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học theo cấp học (học tập trị, nhiệm vụ trọng tâm năm học): 20 tiết - Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học, bao gồm nội dung bồi dưỡng dự án thực (học tập chuyờn mụn): 40 tiết * Khối kiến thức tự chọn: 60 tiết - Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp : Học tập trung: tiết lí thuyết; 03 tiết thực hành.Tự học: 10 tiết - Phương pháp dạy học tích cực: Học tập trung: tiết lớ thuyết; 03 tiết thực hành.Tự học: 10 tiết - Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trường THCS: Học tập trung: tiết lí thuyết; 03 tiết thực hành.Tự học: 10 tiết - Tăng cường lực dạy học Học tập trung: tiết lớ thuyết; 03 tiết thực hành.Tự học: 10 tiết Đối tượng hỡnh thức - Đối tượng: Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên - Hỡnh thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng theo hỡnh thức tự học STT Thỏng Số tiết 09 10 10 11 10 12 5 01 02 10 10 Đánh giá công nhận kết bồi dưỡng thường xuyên quản lí, giáo viên, nhân viên -Nội dung đánh giá: - Quy trỡnh đánh giá: Xếp loại Trung bỡnh: → < Khỏ: → < Tốt: → 10 II Chuyên đề: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Đặt vấn đề: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp nội dung trọng tâm Bộ GD-ĐT yêu cầu hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học sở năm học 2014-2015 Dạy học theo hướng tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xỏc định nội dung dạy học nhà trường phổ thông chương trỡnh xõy dựng mụn học Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tớch cực quỏ trỡnh học tập quỏ trỡnh dạy học Thực tiễn chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nờn cú ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng lẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Chuyên đề dạy học theo hướng tích hợp trỡnh bày với hai nội dung sau: - Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp - Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Nội dung 2.1 Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp - Trang bị cho học sinh hiểu biết kiến thức cần thiết, nội dung cần tích hợp để từ giáo dục em có cử chỉ, việc làm, hành vi đắn - Phát triển kĩ thực hành, kĩ phát ứng xử tích cực học tập thực tiển sống - Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học - Nội dung tích hợp phải phù hợp với đối tượng học sinh khối lớp thông qua môn học hoạt động giáo dục khác - Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển lực 2.2 Mục tiêu, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp a Mục tiờu - Hiểu chất kế hoạch dạy học tích hợp - Làm cho quỏ trỡnh học tập cú ý nghĩa cỏch gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với cỏc tỡnh cụ thể mà học sinh gặp sau này, hũa nhập giới học đường với giới sống - Phõn biệt cỏi cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tỡnh cú ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho trỡnh học tập - Dạy sử dụng kiến thức tỡnh cụ thể Thay vỡ tham nhồi nhột cho học sinh nhiều kiến thức lớ thuyết đủ loại, dạy học tích hợp trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học vào tỡnh thực tế, cú ớch cho sống sau làm cụng dõn, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập - Xác lập mối quan hệ khái niệm học Trong quỏ trỡnh học tập, học sinh cú thể học môn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biết đặt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi mụn học gió cỏc mụn học khỏc Thông tin đa dạng, phong phú thỡ tớnh hệ thống phải cao, cú thỡ cỏc em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tỡnh thỏch thức, bất ngờ, chưa gặp b Phương pháp Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp lồng ghép nội dung tích hợp vào dạy, tùy theo môn học mà lồng ghép tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép phận, tồn phần, từ giáo dục rèn kĩ sống, giá trị sống cho học sinh TIẾT 6, 7,8,9,10 BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TỰ HỌC CHUYÊN ĐỀ: “ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP ” cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến mỡnh trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đũi hỏi giải thớch cặn kẽ vấn đề chưa đủ rừ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trỡ hoàn thành cỏc tập, khụng nản trước tỡnh khú khăn… Tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tỡm tũi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tỡm kiếm cỏch giải khỏc số vấn đề… - Sáng tạo: tỡm cỏch giải mới, độc đáo, hữu hiệu b Phương pháp dạy học tớch cực: Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn,được dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dựng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thỡ giỏo viờn phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động c Mối quan hệ dạy học, tớch cực với dạy học lấy học sinh làm trung tõm Trờn thực tế, qỳa trỡnh dạy học người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến chớnh mỡnh kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách, không làm thay cho mỡnh Vỡ vậy, người học không tự giác chủ động, không chịu học, khơng có phương pháp học tốt thỡ hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, coi trọng vị trí hoạt động vai trũ người học thỡ đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiờn, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cỏch tiếp cận quỏ trỡnh dạy học chi phối tất qỳa trỡnh dạy học mục tiờu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học không qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều mỡnh chưa rừ khụng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tỡnh đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cỏch suy nghĩ mỡnh, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Trong phương pháp học thỡ cốt lừi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý tự học thỡ tạo cho họ lũng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhõn lờn gấp bội Vỡ vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học qúa trỡnh dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trỡnh độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối thỡ ỏp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi cơng tác độc lập áp dụng phương pháp tích cực trỡnh độ cao thỡ phõn húa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hỡnh thành hoạt động độc lập cá nhõn Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trũ, trũ - trũ, tạo nờn mối quan hệ hợp tỏc cỏc cỏ nhõn trờn đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng mỡnh lờn trỡnh độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống người thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuát thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tỡnh bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mụ hỡnh hợp tỏc xó hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xó hội d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trũ Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trũ mà cũn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Đ/C Phạm Thị Thắm đưa pp dạy học tích cực thường áp dụng trường THCS Tân Thượng kỹ thuật dạy học để đưa thảo luận chung thống pp dạy HĐ nhóm chung cho tồn trường a Hoạt động nhóm: Các bước bản: Chọn nội dung ( GV chuẩn bị ) Bước 1: Nêu vấn đề Bước 2: Chia nhóm: ( Theo tổ, Tháng sinh, Dóy, chuyờn gia ) Bước 3:- Phân cơng nhóm cơng việc - Cá nhân hoạt động - Cả nhóm hoạt động Bước 4: Các nhóm báo cáo, chia sẻ Bước 5: Các nhóm nhận xét chéo Bước 6: GV chuẩn kiến thức b Kỹ thuật dạy học: Sử dụng máy chiếu để giới thiệu cỏc kỹ thuật - Kỹ thuật “Khăn trải bàn” - Kỹ thuật “Phũng tranh” - Kỹ thuật “Công đoạn” - Kỹ thuật “Cỏc nảnh ghộp” - Kỹ thuật “ Động nóo” thượng gặp mơn Sinh, Sử, Địa với nội dung có nhiều đáp án - Kỹ thuật “Trỡnh bày phỳt” - Kỹ thuật “Chỳng em biết 3” ( Viết ý em cảm thấy nhớ hay hiểu học hụm nay) - Kỹ thuật “Hỏi trả lời” - Kỹ thuật “Hỏi chuyờn gia” (Tiết ụn tập, Tổng kết) - Kỹ thuật “Lược đồ tư duy” TIẾT 21, 22, 23,24, 25 BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TỰ HỌC CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Mó mụ đun THCS 18 – BDTX – năm học 2014 - 2015 - Thời gian: 11/2014 - Địa điểm: THCS Tân Thượng - Văn Bàn CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CẦN PHÁT TRIỂN Ở TRƯỜNG THCS I.Mục tiờu Phõn tích số phương pháp dạy học tích cực II Nội dung Phương pháp vấn đáp Vấn đáp ( đàm thoại ) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trớ nhớ, khụng cần suy luận Vấn đáp tái không xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học - Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhỡn - Vấn đáp tỡm tũi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tỡm hiểu, kớch thớch ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, cú trũ với trũ, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tỡm tũi, giỏo viờn giống người tổ chức tỡm tũi, cũn học sinh giống người tự lực phát kiến thức Vỡ vậy, kết thỳc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trỡnh độ tư Phương pháp đặt giải vấn đề Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp đặt giải vấn đề thường sau - Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức + Tạo tỡnh cú vấn đề; + Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; + Phát vấn đề cần giải - Giải vấn đề đặt + Đề xuất cách giải quyết; + Lập kế hoạch giải quyết; + Thực kế hoạch giải - Kết luận: + Thảo luận kết đánh giá; + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; + Phát biểu kết luận; + Đề xuất vấn đề Cú thể phõn biệt bốn mức trỡnh độ đặt giải vấn đề: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viờn Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tỡm cỏch giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giỏo viờn cung cấp thụng tin tạo tỡnh cú vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp Học sinh thực cách giải vấn đề Giáo viên học sinh đánh giá Mức : Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh mỡnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giỏo viờn kết thỳc Giải Kết luận, Cỏc mức Đặt vấn đề Nờu giả thuyếtLập kế hoạch vấn đề đánh giá GV GV GV HS GV GV GV HS HS GV + HS GV + HS HS HS HS GV + HS HS HS HS HS GV + HS Phương pháp hoạt động nhóm Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trỡ ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tỡm hiờu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trỡnh bày kết làm việc nhúm trước toàn lớp, nhóm cử đại diện phân công thành viên trỡnh bày phần nhiệm vụ giao cho nhúm khỏ phức tạp Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành : */ Làm việc chung lớp : - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm */ Làm việc theo nhúm - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân công trỡnh bày kết làm việc theo nhúm */ Tổng kết trước lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rừ trỡnh độ hiểu biết mỡnh chủ đề nêu ra, thấy mỡnh cần học hỏi thờm gỡ Bài học trở thành quỏ trỡnh học hỏi lẫn khụng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên TIẾT 26, 27, 28, 29, 30 BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TỰ HỌC CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Mó mụ đun THCS 18 – BDTX – năm học 2014 - 2015 - Thời gian:12/2014 - Địa điểm: Trường THCS Tân Thượng - Văn Bàn CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CẦN PHÁT TRIỂN Ở TRƯỜNG THCS (TIẾP THEO) I.Mục tiờu Phõn tớch số phương pháp dạy học tích cực II Nội dung Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tỡnh giả định Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau : - Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xó hội - Cú thể thấy tỏc động hiệu lời nói việc làm vai diễn * Cách tiến hành sau : - Giáo viên chia nhóm, giao tỡnh đóng vai cho nhóm quy định rừ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Giáo viên vấn học sinh đóng vai ? Vỡ em lại ứng xử ? ? Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử ? Khi nhận cách ứng xử ( sai ) ? Lớp thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp điểm ? Vỡ ? ? Giỏo viờn kết luận cỏch ứng xử cần thiết tỡnh */ Những điều cần lưu ý sử dụng : - Tỡnh nờn để mở, không cho trước “ kịch bản”, lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai - Người đóng vai phải hiểu rừ vai mỡnh tập đóng vai để khơng lạc đề - Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia - Nên hoá trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trũ chơi đóng vai Phương pháp động nóo Động nóo phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Thực phương pháp này, giáo viên cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận * Cách tiến hành - Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tỡm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kờ tất cỏc ý kiến phỏt biểu đưa lên bảng giấy khổ to, không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến - Làm sỏng tỏ ý kiến chưa rừ ràng thảo luận sõu ý Khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống Đối phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh khơng có nghĩa gạt bỏ, loại trừ, thay hoàn toàn phương pháp dạy học truyền thống, hay phải "nhập nội" số phương pháp xa lạ vào qúa trỡnh dạy học Vấn đề chỗ cần kế thừa, phát triển mặt tích cực phương pháp dạy học có, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số phương pháp dạy học cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy học cụ thể Phương pháp thuyết trỡnh phương pháp dạy học truyền thống thực hệ thống nhà trường từ lõu Đặc điểm bật phương pháp thuyết trỡnh thụng bỏo - tỏi Vỡ vậy, phương pháp thuyết trỡnh cũn cú tờn gọi phương pháp thuyết trỡnh thụng bỏo - tỏi Phương pháp rừ tớnh chất thụng bỏo lời thầy tớnh chất tỏi lĩnh hội trũ Thầy giỏo nghiờn cứu tài liệu, sách giáo khoa, chuẩn bị giảng trực tiếp điều khiển thông báo luồng thông tin tri thức đến học sinh Học sinh tiếp nhận thơng tin việc nghe, nhỡn, cựng tư theo lời giảng thầy, hiểu, ghi chép ghi nhớ Trong qỳa trỡnh thuyết trỡnh giảng, giỏo viờn cú thể thực số hỡnh thức thuyết trỡnh thu hỳt chỳ ý học sinh sau: - Trỡnh bày kiểu nờu vấn đề: Trong qỳa trỡnh trỡnh bày giảng giỏo viờn cú thể diễn đạt vấn đề dạng nghi vấn, gợi mở để gây tỡnh lụi chỳ ý học sinh - Thuyết trỡnh kiểu thuật chuyện: Giỏo viờn cú thể thụng qua kiện kinh tế - xó hội, cõu chuyện tỏc phẩm văn học, phim ảnh… làm tư liệu để phân tích, minh họa, khái quát rút nhận xét, kết luận nhằm xây dựng biểu tượng, khắc sâu nội dung kiến thức học - Thuyết trỡnh kiểu mụ tả, phõn tớch: Giáo viên dùng cơng thức, sơ đồ, biểu mẫu… để mơ tả phân tích nhằm đặc điểm, khía cạnh nội dung Trên sở đưa chứng lơgíc, lập luận chặt chẽ để làm rừ chất vấn đề - Thuyết trỡnh kiểu nờu vấn đề có tính giả thuyết: Giáo viên đưa vào học số giả thuyết quan điểm có tính chất mâu thuẫn với vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng tỡnh cú vấn đề thuộc loại giả thuyết (hay luận chiến) Kiểu nêu vấn đề đũi hỏi học sinh phải lựa chọn quan điểm đúng, sai có lập luận vững lựa chọn mỡnh Đồng thời học sinh phải biết cách phê phán, bác bỏ cách xác, khách quan quan điểm khơng đắn, tính khơng khoa học nguyên nhân - Thuyết trỡnh kiểu so sỏnh, tổng hợp: Nếu nội dung vấn đề trỡnh bày chứa đựng mặt tương phản thỡ giỏo viờn cần xỏc định tiêu chí để so sánh mặt, thuộc tính quan hệ hai đối tượng đối lập nhằm rút kết luận cho tiêu chí so sánh Mặt khác, giáo viên sử dụng số liệu thống kê để phân tích, so sánh rút kết luận nhằm góp phần làm tăng tính xác tính thuyết phục vấn đề - Hiện nay, giảng đại có khuynh hướng sử dụng ngày nhiều phương tiện công nghệ thông tin, làm tăng sức hấp dẫn hiệu Trước đây, để minh họa nội dung giảng, giáo viên sử dụng lời nói giàu hỡnh tượng gợi cảm kèm theo cử chỉ, điệu diễn tả nội tâm có thêm tranh giáo khoa hỗ trợ Ngày có loạt phương tiện để giáo viên lựa chọn sử dụng như: máy chiếu, băng ghi âm, băng ghi hỡnh, đĩa CD, phần mềm máy vi tính Tiến tới giáo viên phải có khả soạn giảng máy vi tính nối mạng, biết sử dụng đầu máy đa để thực giảng mỡnh cỏch sinh động, hiệu qủa, phát huy cao tính tích cực học tập học sinh TIẾT 31, 32, 33, 34, 35 BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TẬP CHUNG CHUYÊN ĐỀ: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG THCS Mó mụ đun THCS 26 – BDTX – năm học 2014 - 2015 - Thời gian: 01/2015 - Địa điểm: Trường THCS Tân Thượng VAI TRề NGHIấN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG: HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THUỘC LĨNH VỰC GIÁO DỤC I Mục đích: Nhằm nâng cao hiệu hoạt động triển khai phong trào thi đua hoạt động sáng kiến lĩnh vực giáo dục Đào tạo, từ nâng cao hiệu cơng tác tập thể, cá nhân, góp phần thực thắng lợi cỏc mục tiờu phỏt triển nghiệp Giáo dục Đào tạo hàng năm II Đối tượng nội dung sáng kiến: Đối tượng tham gia hoạt động sáng kiến: Là cán công chức viên chức công tác ngành giáo dục Nội dung sáng kiến: Nội dung sáng kiến phải gắn với yêu cầu thực nhiệm vụ cụ thể cá nhân, trờng học địa bàn huyện: - Kinh nghiệm việc giảng dạy ( chơng, bài, nội dung kiến thức cụ thể ) - Kinh nghiệm việc giáo dục học sinh - Kinh nghiệm việc bồi dỡng, phụ đạo học sinh - Kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể cho học sinh (hoạt động giáo dục lên lớp, công tác xã hội ) - Kinh nghiệm giải vấn đề khó khăn, phức tạp tiến hành hoạt động, phong trào Đội TNTP Hồ Chí Minh - Những sáng tạo việc cụ thể hóa chủ trơng, sách, pháp luật, quy định Đảng, Nhà nớc, phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị - Những giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đơn vị - Kinh nghiệm huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển nghiệp giáo dục Bố cục sáng kiến: Sáng kiến kinh nghiệm gồm ba phần A.Phần mở đầu I Lý chọn sáng kiến II Mục tiêu nghiên cứu 1.Mục đích nghiên cứu 2.Nhiệm vụ nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu ( Phạm vi đề tài, thời gian nghiên cứu) B Nội dung Chơng I Cơ sở lý luận Chương II Thực trạng vấn đề nghiên cứu ( Đánh giá thực trạng vấn đề cách cụ thể; Số liệu dẫn chứng thực trạng vấn đề nghiên cứu.) Chơng III Biện pháp, giải pháp (trình bày rõ quan điểm, định hớng thân; Các giải pháp đa phải có tính khả thi, có VD minh hoạ, số liệu dẫn chứng cụ thể ) Chơng IV Hiệu sáng kiến C Kết luận Điều kiện cơng nhận sáng kiến - Sáng kiến phải có tính phạm vi ngành, quan: + Lần đầu đợc áp dụng + Không trùng nội dung với sáng kiến đợc cơng nhận trớc sáng kiến đề nghị hay nhiều lĩnh vực - Mang lại lợi ích nhiều so với cha áp dụng sáng kiến mặt sau: + Khối lợng công việc đợc hồn thành + Chất lượng cơng việc TIẾT 36, 37, 38, 39, 40,41,42,43,44,45 BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN TỰ HỌC CHUYÊN ĐỀ: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG TRONG TRƯỜNG THCS Mó mụ đun THCS 26 – BDTX – năm học 2013 - 2014 - Thời gian: 2/2014 - Địa điểm: Trường THCS Tân Thượng XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG I.Tên đề tài: “Phân loại hướng dẫn học sinh lớp làm tập vật lý chương I: Điện học “ II Phương pháp nghiên cứu đề tài - Điều tra, khảo sát, dự thăm lớp - Đối với học sinh: Được tỡm hiểu, điều tra trỡnh học tập cỏc em qua năm học trước Bẳng phương pháp trũ chuyện, tỡm hiểu tõm tư nguyện vọng em môn TIẾT 46 - 60 Mô đun 35: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS - Thời gian: 3/2013 - Địa điểm: Trường THCS Tân Thượng 1.Quan niệm phân loại kỹ sống a Quan niệm Theo số tài liệu UNICEF thỡ Kỹ sống trải nghiệm có hiệu nhất, giúp giải đáp ứng nhu cầu cụ thể, suốt trỡnh tồn phỏt triển người Kỹ sống bao gồm hành vi vận động thể tư nóo người Kỹ sống hỡnh thành cỏch tự nhiờn, thụng qua học tập rốn luyện người b Phân loại kỹ sống Theo UNESCO kỹ sống chia thành loại: kỹ kỹ nâng cao - Kĩ liên nhân cách - Kĩ thương lượng/ kĩ từ chối - Kĩ thấu hiểu - Kĩ hợp tác làm việc theo nhóm - Kĩ định/ kĩ giải vấn đề - Kĩ tư có phê phán - Kĩ tăng cường kiểm sốt bên - Kĩ quản lí cảm xúc - Kĩ ứng xử bị căng thẳng Vai trũ mục tiờu giỏo dục kỹ sống cho học sinh a Vai trũ - Như biết khoảng cỏch nhận thức hành động ln lớn Ngày xó hội đại có biến động ngày dồn dập; với bùng nổ thông tin, em tiếp cạn với đủ thứ tác động xấu Và gỡ học gia đỡnh tỏc động xó hội khỏc qua bạn bố, truyền thụng đại chúng, phim ảnh…trong nhiều trường hợp, em phải tưh ứng phó mỡnh Do ngày cú nhiều việc phải định mỡnh nờn cỏc em khụng cần biết điều hay lẽ phải mà cũn phải cú khả hành động theo nhận thức Không tượng tiêu cực xuất liên tục năm gần Chính vỡ thiếu hụt nghiờm trọng cỏc kĩ sống hạn chế giáo dục gia đỡnh nhà trường, phức tạp xó hội đại nguyên nhân trực tiếp khiến giới trẻ gặp khó khăn ứng xử với tỡnh thực sống hoang mang gặp cú sốc đầu đời Vỡ việc giỏo dục kĩ sống cho em cần thiết để giúp em điều chỉnh nhận thức giá trị, thái độ thay đổi hành vi mỡnh b Mục tiờu - Hũa bỡnh - Tụn trọng - Yêu thương - Hạnh phỳc - Trung thực - Khiờm tốn - Trỏch nhiệm - Giản dị - Khoan dung - Hợp tỏc - Tự - Đoàn kết Nội dung nguyên tắc giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS a Nội dung Trong bối cảnh xó hội ta phải nhỡn nhận hoạt động chủ đạo trẻ nhiều góc độ Vỡ giỏo dục kĩ sống giúp trẻ sống khỏe mạnh, ứng phó với sức ép sống Vỡ nờn chọn số kĩ sông cần thiết để giáo dục trẻ: *) Kĩ tự nhận thức *) Kĩ xác định giá trị *) Kĩ kiểm sốt cảm xúc *) Kĩ ứng phó với căng thẳng *) Kĩ tỡm kiếm hỗ trợ *) Kĩ thể tự tin *) Kĩ giao tiếp *) Kĩ lắng nghe tích cực *) Kĩ thể cảm thông *) Kĩ thương lượng *) Kĩ giải mâu thuẫn *) Kĩ hợp tỏc *) Kĩ tư phê phán *) Kĩ tư sáng tạo *) Kĩ định *) Kĩ giải vấn đề *) Kĩ kiên định *) Kĩ đảm nhận trách nhiệm *) Kĩ đạt mục tiêu *) Kĩ quản lý thời gian *) Kĩ tỡm kiếm xử lý thụng tin b Nguyờn tắc Giáo dục kĩ sống phải bám vào thực tế môi trường sống, hoạt động trẻ Giáo dục kĩ sống phải lồng ghép hoạt động thực tế hay môn học đem thuyết giảng lí thuyết Phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS qua môn học hoạt động giáo dục - Phương pháp sắm vai - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp tỡnh - Phương pháp giao nhiệm vụ ... vụ năm học 2 016- 2 017: Theo tinh thần thị số 01-CT/TƯ ngày 22/3/2 016 Bộ Chính trị hướng dẫn số 04-HD/BTGTW, ngày 8/4/2 016, Ban tuyên giáo Trung Ương, Kế hoạch số 26-KH/TU, ngày 4/5/2 016 Tỉnh Ủy... Nội dung cơng việc - Bồi dưỡng trị hè năm 2 016 - Học tập, tiếp thu nhiệm vụ năm học 2 016- 2 017 Tháng 8/2 016 Phòng GD báo cáo BDCM tập trung - Xây dựng KHBDTX cá nhân Tổ chức bồi dưỡng tập trung module... thức, kỹ học tập BDTX vào trình thực nhiệm vụ VII Nội dung, thời lượng BDTX Khối kiến thức bắt buộc: 1.1 Nội dung bồi dưỡng 1: Bồi dưỡng trị, quán triệt nhiệm vụ năm học 2 016- 2 017 a/ Thời lượng:

Ngày đăng: 19/01/2018, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w