QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤTVÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ Câu 1: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào.. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa C.. N
Trang 1BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Câu 1: Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của
A sản xuất kinh tế B thỏa mãn nhu cầu.
C sản xuất của cải vật chất. D quá trình sản xuất.
Câu 3: Yếu tố nào quyết định mọi hoạt động của xã hội?
Câu 5: Yếu tố nào sau đây quyết định mọi hoạt động của xã hội?
A Sự phát triển sản xuất B Sản xuất của cải vật chất
C Đời sống vật chất D Đời sống tinh thần.
Câu 6: Phương án nào sau đây nêu đúng nhất sự khác biệt giữa sức lao động và lao động?
A Sức lao động là năng lực lao động, còn lao động là hoạt động cụ thể có mục đích,
có ý thức của con người.
B Sức lao động là cơ sở để phân biệt khả năng lao động của từng người cụ thể.
Trang 2C Sức lao động là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
D Sức lao động là những người lao động khác nhau đều phải làm việc như nhau.
Câu 7:Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá trình sản xuất được gọi là
A sức lao động. B lao động C sản xuất D hoạt động.
Câu 8: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu
tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người được gọi là
Câu 9: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là
A sức lao động,đối tượng lao động,công cụ lao động
B sức lao động,đối tượng lao động,tư liệu lao động.
C sức lao động,công cụ lao động,tư liệu lao động
D sức lao động,tư liệu lao động,công cụ sản xuất.
Câu 10: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người được gọi là gì?
A Tư liệu lao động B Công cụ lao động.
C Đối tượng lao động D Tài nguyên thiên nhiên
Câu 11: Sức lao động là năng lực
A thể chất của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất.
B tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất.
C thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình lao động
D Năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản xuất.
Câu 12 Để đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở… con người phải
A nghiên cứu khoa học B bảo vệ tài nguyên.
C sản xuất của cải vật chất D mở các công ty.
Câu 13: Trong các yếu tố của tư liệu lao động, yếu tố nào là quan trọng nhất?
Trang 3A Tư liệu sản xuất B Công cụ lao động.
C Hệ thống bình chứa D Kết cấu hạ tầng.
Câu 15: Tư liệu lao động được phân thành mấy loại?
A 2 loại B 3 loại. C 4 loại D 5 loại.
Câu 16: Đối tượng lao động được phân thành mấy loại?
A 2 loại B 3 loại. C 4 loại D 5 loại.
Câu 17: Hệ thống bình chứa của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất?
A Đối tượng lao động đã trải qua tác động của lao động.
B Tư liệu lao động
C Đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến
D Nguyên vật liệu nhân tạo.
Câu 18: Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất?
A Đối tượnglao động B Tư liệu lao động
C Công cụ lao động D Vật chất nhân tạo.
Câu 19: Đối với thợ may, đâu là đối tượng lao động?
quần.
Câu 20: Đối với thợ mộc, đâu là đối tượng lao động?
Câu 21: Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
A Tạo điều kiện cho mọi người có việc là và thu nhập.
B Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc
C Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.
D Thực hiện dân giàu, nước mạnh; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Câu 22: Mọi quá trình sản xuất đều là sự kết hợp của những yếu tố nào sau đây?
Trang 4A Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu sản xuất.
B Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.
C Sức lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động.
D Sức lao động, đối tượng lao động và công cụ sản xuất.
Câu 23: Lao động của con người được hiểu là
A sự tiêu dùng sức lao động trong đời sống
B sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
C sự tiêu dùng sức lao động trong công nghiệp
D sự tiêu dùng sức lao động trong nôngnghiệp.
Câu 24: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người, làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người là
A lao động B nghiên cứu khoa học C học tập D thực
tiễn.
Câu 25: Những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người là
A tư liệu lao động B công cụ lao động
C đối tượng lao động D phương tiện lao động.
Câu 27: Đối tượng lao động đã trải qua tác động của lao động là được gọi là
A vật liệu B nhiên liệu C dược liệu D nguyên liệu.
Câu 28: Yếu tố quan trọng nhất của tư liệu lao động là
A công cụ lao động B kết cấu hạ tầng
C phương tiện lao động D hệ thống bình chứa.
Câu 29: Đối tượng lao động và tư liệu lao động kết hợp lại thành
A công cụ lao động B phương tiện lao động
Câu 30: Quá trình lao động sản xuất là sự kết hợp giữa
A tư liệu lao động và đối tượng lao động B sức lao động và tư liệu sản xuất.
Trang 5C sức lao động và tư liệu lao động D sức lao động và đối tượng lao động.
Câu 31: Xã hội muốn có nhiều của cải vật chất thì phải thường xuyên chăm lo
phát triển nguồn lực nào?
A Khoa học - kỹ thuật B Trình độ dân trí
C Con người D Hệ thống máy tự động.
Câu 32: Sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ và công bằng xã hội được hiểu là gì?
A Kinh tế vĩ mô B Kinh tế vi mô
C Phát triển kinh tế D Cơ cấu kinh tế hợp lí.
Câu 33: Sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó gọi là
A tăng trưởng kinh tế B phát triển kinh tế
C phát triển vĩ mô D phát triển vi mô.
Câu 34: Sự tăng trưởng kinh tế bền vững phải dựa trên điều kiện nào?
A Phát triển kinh tế ổn định B Cơ cấu kinh tế hợp lí, công bằng
C Cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ D Vận động trong một cơ cấu
nhất định.
Câu 35: Giả sử thu nhập của gia đình em hiện nay là từ làm các sản phẩm thủ công mây tre đan Em sẽ
A Tranh thủ phụ giúp bố mẹ để tăng thu nhập cho gia đình.
B không giúp bố mẹ vì nhiệm vụ chính của em là học tập.
C không giúp bố mẹ vì đây là những sản phẩm lỗi thời.
D khuyên bố mẹ chuyển sang làm mặt hàng khác hiện đại hơn.
Bài 2: HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG (2 tiết)
Trang 6Câu 1 Hàng hoá là sản phẩm của lao động để thoả mãn một nhu cầu nào đó của con
người thông qua
A sản xuất, tiêu dùng C phân phối, sử dụng
B trao đổi mua – bán D quá trình lưu thông
Câu 2 Công dụng của sản phẩm làm cho hàng hoá có
B giá trị sử dụng D giá trị trên thị trường
Câu 3 Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua
A giá trị sử dụng của nó
B công dụng của nó
C giá trị cá biệt của nó
D giá trị trao đổi của nó.
Câu 4 Lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá được gọi là
A giá trị của hàng hoá.
B thời gian lao động xã hội cần thiết
C tính có ích của hàng hoá
D thời gian lao động cá biệt
Câu 5 Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là gì?
A Giá cả C Công dụng của hàng hóa.
Câu 6 Tiền tệ có mấy chức năng ?
B giá niêm yết
C chỉ số hối đoái
D tỉ giá hối đoái.
Câu 8 Khi trao đổi hàng hoá vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng
A phương tiện lưu thông
B phương tiện thanh toán
C tiền tệ thế giới.
D giao dịch quốc tế
Câu 9 Các nhân tố cơ bản của thị trường là
A hàng hoá, tiền tệ, giá cả
B hàng hoá, giá cả, địa điểm mua
bán
C tiền tệ, người mua, người bán
D hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán.
Câu 10 Thị trường có mấy chức năng cơ bản ?
A Hai chức năng
B Ba chức năng.
C Bốn chức năng
D Năm chức năng
Câu 11 Nhà đất được giao bán trên các sàn giao dịch bất động sản là loại hoàng hoá
A dịch vụ B phi vật
thể
C hữu hình. D bất động
sản
Trang 7Câu 12 Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và khoa học – kĩ thuật, giá trị sử
dụng của hàng hoá được phát hiện dần và
A không ngừng được khẳng định
B ngày càng đa dạng, phong
phú.
C ngày càng trở nên tinh vi
D không ngừng được hoànthiện
Câu 13 Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có
A lao động hao phí
B giá trị xã hội của hàng hoá
C chi phí sản xuất.
D lượng giá trị của hàng hoá
Câu 15 Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của
A sản xuất và lưu thông hàng hoá.
B lượng hàng hoá được sản
xuất
C lượng vàng được dự trữ
D lượng ngoại tệ do Nhà nước nắmgiữ
Câu 16 Bác B trồng cam sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo Vậy tiền đó thực
hiện chức năng
A Phương tiện thanh toán B Phương tiện giao dịch
C Phương tiện lưu thông. D Thước đo giá trị
Câu 17 Trong nền kinh tế hàng hoá, giá trị của hàng hoá chỉ được tính đến khi hàng hoá đó
A đã được sản xuất ra
B được đem ra trao đổi.
C đã được bán cho người mua
D được đem ra tiêu dùng
Câu 18 Tiền tệ thực hiện chức năng thước do giá trị khi
A rút tiền khỏi lưu thông và đi vào cất trữ
B dùng làm phương tiện lưu thông và mua bán hàng hóa
C dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán hàng hoá
D dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.
Câu 19 Sắp đến trung thu, bà A mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất bánh để đáp ứng nhu
ccầu của người tiêu dùng Vậy bà A đang thực hiện chức năng cơ bản nào của thị trường?
A Chức năng thực hiện
B Chức năng thông tin
C Chức năng điều tiết, kích thích.
D Chức năng thừa nhận, kích thích
Câu 20. Khi giá cả một hàng hoá nào đó tăng lên sẽ làm cho người tiêu dùng về hàng hoá đó
A mua nhiều ơn.
B.kích thích tiêu dùng
C hạn chế mua sắm.
D.hạn chế sản xuất.
Trang 8Câu 22 Kỳ nghỉ hè năm nay A tham gia vào tua tham quan Hà Nội - Đà Nẵng - Thành phố Hồ Chí Minh Vậy A đã tham gia vào loại hàng hoá nào?
A.Ở dạng vật thể
B Hữu hình
C Không xác đnịnh
D Dịch vụ.
Câu 23 Công ty X sản xuất quần áo may sẵn, nhưng trong thời gian hè vừa qua công ty
đưa một số mẫu áo sơ mi nam ra tiêu thụ, thì bị các của hàng trả lại vì mẫu áo bị lỗi đường
may Vậy công ty X đã thực hiện chưa tốt chức năng cơ bản nào của thị trường?
A Chức năng thực hiện.
B Chức năng thông tin
C Chức năng điều tiết, kíchthích
D Chức năng hạn chế sản xuất
Câu 24 Ông H làm giám đốc doanh nghiệp điện tử, vừa qua ông nghe nói điện thoại
smartphone của hãng S đang bị lỗi sản phẩm, ông ngừng ngay nhập các sản phẩm của hãngS.Ông đã thực hiện chức năngcơ bản nào của thị trường?
A Chức năng thực hiện
B Chức năng điều tiết, kích
thích
C Chức năng thông tin
D Chức năng hạn chế sản xuất
Câu 25 Bà A bán thóc được 12 triệu đồng Bà dùng tiền đó gửi tiết kiệm dùng những lúc đau ốm.
Trong trường hợp này tiền thực hiện chức năng gì dưới đây?
A Thước đo giá trị
B Phương tiện lưu thông
C Phương tiện cất trữ.
D Phương tiện thanh toán
Câu 26 Trường hợp nào sau đây là quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi?
A.1m vải = 5kg thóc B 1m vải + 5kg thóc = 2 giờ
C.1m vải = 2 giờ D 2m vải = 10kg thóc = 4 giờ.
Câu 27 Để có được lợi nhuận cao và giành được ưu thế cạnh tranh người sản xuất phải
đảm bảo điều kiện nào sau đây?
A Phải giảm giá trị cá biệt của hàng hóa B Phải tăng giá trị cá biệt của hàng hóa
C Giữ nguyên giá trị cá biệt của hàng hóa D Phải giảm giá trị xã hội của hànghóa
Câu 28 Tháng 04 năm 2017, 1 USD đổi được 23000 VNĐ, điều này được gọi là tỷ giá
A hối đoái. B trao đổi
C giao dịch D trao đổi
Câu 29 Để đóng xong một cái bàn, hao phí lao động của anh B tính theo thời gian mất 4
giờ Vậy 4 giờ lao động của anh B được gọi là gì?
A Thời gian lao động xã hội cần thiết B Thời gian lao động cá biệt.
C Thời gian lao động của anh B D Thời gian lao động thực tế
Trang 9Câu 30 Để may một cái áo, chị Mai phải mất 6 giờ lao động Thời gian lao động xã hội
cần thiết để may một cái áo là 5 giờ lao động Vậy chị Hoa có thể bán chiếc áo với giá cả tương ứng mấy giờ lao động ?
A 7 giờ B 8 giờ
C 6 giờ D 5 giờ.
Câu 31 Để may một cái áo, anh A phải mất thời gian lao động cá biệt là 2h, trong khi đó
thời gian lao động xã hội cần thiết là 1,5h Trong trường hợp này, việc sản xuất của anh Asẽ:
A Thu được lợi nhu B Hòa vốn
C Lỗ vốn D Có thể bù đắp được chi phí.
Câu 32 Bà H có cơ sở sản xuất tăm tre bán ra thị trường, hiện nay nhu cầu của thị trường tăng, nên chồng bà quyết định mở rộng quy mô sản xuất, nhưng con bà thì sợ không bán được dẫn đến thua lỗ, khuyên bà nên thu nhỏ lại cho dễ quản lí, còn bà thì muốn gữi nguyênnhư trước Vậy ý kiến của ai giúp cho bà H có thêm lợi nhuận ?
A Bà H B Chồng bà H C Con bà H D Không ai đúng
Câu 33. Bà M có 4 con gà, dạo này nhà bà hết gạo ăn nên bà mang đổi cho chị Đ để lấy 5 yến gạo Con gái bà thắc mắc không biết bà dựa vào cơ sở nào để trao đổi hàng hoá như vậy
A cân nặng của gà và gạo bằng nhau
B Giá trị sử dụng của gà và gạo như nhau
C Chất lượng gà tương đương với chất lượng gạo
D Giá trị hàng hoá của gà và gạo như nhau.
Câu 34 Bác B nuôi được 20 con gà Bác để ăn 3 con, cho con gái 2 con Số còn lại bác mang bán.
Hỏi số gà của bác B có bao nhiêu con gà là hàng hóa?
A 5 con B 20 con
C 15 con D 3 con.
Câu 35 N học xong lớp 12, em tham gia sản xuất hàng mây tre đan để bán, nhưng em
không biết nên sản xuất hàng hóa với số lượng và giá cả như thế nào Vậy số lượng hàng hoá và giá cả của hàng hoá do nhân tố nào quyết định?
A Người sản xuất B Thị trường.
C.Nhà nước D Người làm dịch vụ
Bài 3
Trang 10QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
Câu 1: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào ?
A Thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa
B Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
C Thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
D Chi phí để sản xuất ra hàng hóa
Câu 2: Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bảo sao cho
A Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
B Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết
C Lao động cá biệt nhỏ hơn lao động xã hội cần thiết
D Lao động cá biết ít hơn lao động xã hội cần thiết
Câu 3: Người sản xuất vi phạm quy luật giá trị trong trường hợp nào ?
A Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
B Thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết
C Thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết
D Thời gian lao động cá biệt ít hơn thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 4: Quy luật giá trị tồn tại ở nền sản xuất nào ?
A Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
B Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa
C Nền sản xuất hàng hóa
D Mọi nền sản xuất
Câu 5: Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá trị hàng hóa sau khi bán phải bằng
A Tổng chi phí để sản xuất ra hàng hóa
B Tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất
Trang 11C Tổng số lượng hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất
D Tổng thời gian để sản xuất ra hàng hóa
Câu 6: Giá cả hàng hóa bao giờ cũng vận động xoay quanh trục
A Giá trị trao đổi
B Giá trị hàng hóa
C Giá trị sử dụng của hàng hóa
D Thời gian lao động cá biệt
Câu 7: Yếu tố cơ bản nào làm cho giá cả hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị của hàng hóa?
A Cung-cầu, cạnh tranh
B Nhu cầu của người tiêu dùng
C Khả năng của người sản xuất
D Số lượng hàng hóa trên thị trường
Câu 8: Quy luật giá trị điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa thông qua
A giá cả thị trường
B số lượng hàng hóa trên thị trường
C nhu cầu của người tiêu dùng
D nhu cầu của người sản xuất
Câu 9: Quy luật giá trị có mấy tác động?
A Hai B Ba
C Bốn D Năm
Câu 10: Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở
A Hao phí thời gian lao động cá biệt
B Hao phí lao động quá khứ và lao động sống
C Hao phí thời gian lao động của người sản xuất kém nhất
Trang 12D Hao phí lao động xã hội cần thiết
Câu 1: Một trong những mặt tích cực của quy luật giá trị là
A Người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa
B Người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ
C Người sản xuất ngày càng giàu có
D Kích thích lực lượng sản xuất, năng xuất lao động tăng
Câu 2: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói mặt hạn chế của quy luật giá trị?
A Phân biệt giàu-nghèo giũa những người sản xuất hàng hóa
B Làm cho giá trị hàng hóa giảm xuống
C Làm cho chi phí sản xuất hàng hóa tăng lên
D Làm cho hàng hóa phân phối không đều giữa các vùng
Câu 3: Điều tiết sản xuất là
A Phân phối lại chi phí sản xuất giữa ngành này với ngành khác
B Sự phân phối lại các yếu tố của quá trình sản xuất từ ngành này sang ngành khác
C Điều chỉnh lại số lượng hàng hóa giữa ngành này với ngành khác
D Điều chỉnh lại số lượng và chất lượng hàng hóa giữa các ngành
Câu 4:Nhà nước ta đã vận dụng quy luật giá trị như thế nào ?
A Khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển
B Xóa bỏ mô hình kinh tế cũ
C Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
D Để mọi cá nhân tự do sản xuất bất cứ mặt hàng nào
Câu 5: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật nào?
A Quy luật cung cầu B Quy luật cạnh tranh
C Quy luật giá trị D Quy luật kinh tế
Trang 13Câu 6: Việc là chuyển từ sản xuất mũ vải sang sản xuất vành mũ bảo hiểm chịu tác động nào của quy luật giá trị?
A Điều tiết sản xuất B Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị
C Tự phát từ quy luật giá trị D Điều tiết trong lưu thông
Câu 7: Giá cả của hàng hóa trên thị trường biểu hiện như thế nào?
A Luôn ăn khớp với giá trị B Luôn cao hơn giá trị
C Luôn thấp hơn giá trị D Luôn xoay quanh giá trị
Câu 8: Quy luật giá trị quy định người sản xuất và lưu thông hàng hóa trong quá trình sản xuất và lưu thông phải căn cứ vào đâu?
A Thời gian lao động xã hội cần thiết B Thời gian lao động cá biệt
C Thời gian hao phí để sản xuất ra hàng hóa D Thời gian cần thiết
Câu 9: Quy luật giá trị quy định trong lưu thông tổng sản phẩm biểu hiện như thế nào?
A Tổng giá cả = Tổng giá trị B Tổng giá cả > Tổng giá trị
C Tổng giá cả < Tổng giá trị D Tổng giá cả phù hợp Tổng giá trị
Câu 10: Vì sao giá cả từng hàng hóa và giá trị từng hàng hóa trên thị trường không ăn khớp với nhau?
A Vì chịu tác động của quy luật giá trị
B Vì chịu sự tác động của cung – cầu, cạnh tranh
C Vì chịu sự chi phối của người sản xuất
D Vì thời gian sản xuất của từng người trên thị trường không giống nhau
* Vận dụng:
Trang 14Câu 1: Anh A đang sản xuất mũ vải nhưng giá thấp, bán chậm Anh A đã chuyển sang sản xuất mũ bảo hiểm vì mặt hàng này giá cao, bán nhanh Anh A đã vận dụng tác động nào của quy luật giá trị?
A Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
B Kích thích lực lượng sản xuất phát triển
C Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa
D Tạo năng suất lao động cao hơn
Câu 2: Để sản xuất ra một cái áo, thời gian lao động của anh A là 1 giờ, anh B là 2 giờ, anh C là 3 giờ Trên thị trường, xã hội thừa nhận mua bán với thời gian là 2 giờ Trong 3 người trên, ai thực hiện tốt quy luật giá trị?
A Anh A B Anh B
C Anh C D Anh A và anh B
Câu 3: Bác A trồng rau ở khu vực ngoại thành Hà Nội Bác mang rau vào khu vực nội thành để bán vì giá cả ở nội thành cao hơn Vậy bác A chịu tác động nào của quy luật giá trị?
A Điều tiết sản xuất B Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị
C Tự phát từ quy luật giá trị D Điều tiết trong lưu thông
Câu 4: Nhà nước cần có chủ trương gì để phát huy mặt tích cực, hạn chế tác động phân hóa giàu nghèo của quy luật giá trị?
A Đổi mới nền kinh tế
B Thống nhất và mở cửa thị trường
C Ban hành và sử dụng pháp luật, chính sách kinh tế, xã hội
D Đổi mới nền kinh tế Thống nhất và mở cửa thị trường Ban hành và sử dụng pháp luật,
chính sách kinh tế, xã hội
Bài 4.
CẠNH TRANH TRONG SẢN SUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
Trang 15Câu 1 Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóanhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của kháiniệm
A cạnh tranh B lợi tức C đấu tranh D tranh giành
Câu 2 Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi ro,bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những
A nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
B tính chất của cạnh tranh
C nguyên nhân của sự giàu nghèo
D nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa
Câu 3 Cạnh tranh có vai trò nào sau đây trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
A Một đòn bẩy kinh tế
B Cơ sở sản xuất và lưu thông hàng hoá
C Một động lực kinh tế
D Nền tảng của sản xuất và lưu thông hàng hoá
Câu 4 Cạnh tranh chỉ ra đời khi xuất hiện
A sản xuất hàng hóa B lưu thông hàng hóa
C sản xuất và lưu thông hàng hóa D quy luật giá trị
Câu 5 Cạnh tranh kinh tế ra đời trong
A nền sản xuất tự cấp tự túc B nền sản xuất hàng hoá
C nền sản xuất tự nhiên D mọi thời đại kinh tế
Câu 6 Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằmgiành lấy
C khoa học và công nghệ D thị trường
Câu 7 Đối với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh lành mạnh được xem là
Câu 8 Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sảnxuất, kinh doanh; có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau là nội dung của
A khái niệm cạnh tranh B nguyên nhân cạnh tranh
C mục đích cạnh tranh D tính hai mặt của cạnh tranh
Trang 16Câu 9 Để hạn chế mặt tiêu cực của cạnh tranh, nhà nước cần
A ban hành các chính sách xã hội
B giáo dục, răn đe, thuyết phục
C ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật
D giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế xã hội
Thông hiểu (8 câu)
Câu 1 Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, “cạnh tranh” được dùng để gọi tắt cho cụm từnào sau đây?
A Cạnh tranh kinh tế B Cạnh tranh chính trị
Câu 2 Cạnh tranh sẽ khai thác tối đa mọi nguồn lực vào đầu tư xây dựng phát triển kinh tế,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là
A
mặt tích cực của cạnh tranh. B mặt tiêu cực của cạnh tranh
C mặt hạn chế của cạnh tranh D nội dung của cạnh tranh
Câu 3 Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?
A Kích thích sức sản xuất B Khai thác tối đa mọi nguồn lực
C Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.D Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường
Câu 4 Một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh là
A sự hấp dẫn của lợi nhuận B sự khác nhau về tiền vốn ban đầu
chi phí sản xuất khác nhau D điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau
Câu 5 Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh?
A Khuyến mãi để thu hút khách hàng
B Hạ giá thành sản phẩm
C Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao
D Áp dụng khoa học – kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất
Câu 6 Trong các việc làm sau, việc làm nào được pháp luật cho phép trong cạnh tranh?
A Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao
B Khai báo không đúng mặt hàng kinh doanh
C Bỏ nhiều vốn để đầu tư sản xuất
D Bỏ qua yếu tố môi trường trong quá trình sản xuất
Câu 7 Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của cạnh tranh?
A Khai thác nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
Trang 17B Khai thác ưu thế về khoa học và công nghệ.
C Khai thác thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng
D Khai thác tối đa mọi tiềm năng sáng tạo của con người
Câu 8 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, gópphần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là biểu hiện của nội dung nào dưới đây?
A Mặt tích cực của cạnh tranh B Mặt hạn chế của cạnh tranh
C Mục đích của cạnh tranh D Nguyên nhân của cạnh tranh
Vận dụng (8 câu)
Câu 1 Gần đây quán bún phở của gia đình G rất vắng khách so với các cửa hàng gần đó ,nên gia đình G đã đầu tư vào chất lượng và thái độ phục vụ khách hàng chu đáo hơn Nhờvậy, lượng khách tăng lên đáng kể, việc buôn bán nhờ thế mà khá lên Vậy, gia đình G đã sửdụng hình thức cạnh tranh nào?
A Không lành mạnh B Lành mạnh
C Tích cực D Tiêu cực
Câu 2 Do hệ thống máy móc cũ, năng suất thấp nên gia đình H đã đầu tư mua hệ thống máymóc mới, năng suất tăng gấp đôi, nhờ vậy giá thành sản phẩm cũng hạ xuống, bán đượcnhiều hơn trên thị trường Vậy, gia đình H đã sử dụng
A cạnh tranh không lành mạnh B cạnh tranh lành mạnh
C chiêu thức trong kinh doanh D cạnh tranh tiêu cực
Câu 3 Quan sát thấy người làm công thường lười lao động, tay nghề lại kém nên sản phẩmlàm ra năng suất thấp lại hay bị lỗi Vì vậy, gia đình K đã nhắc nhở người làm công cũngnhư đào tạo lại nghề cho họ, nhờ vậy năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ra ít bị lỗi.Vậy, gia đình G đã sử dụng cạnh tranh nào?
A Không lành mạnh B Lành mạnh
C Tích cực D Tiêu cực
Câu 4 Vì quán cà phê của mình ít khách, trong khi quán đối diện của nhà anh H khách lạirất đông nên anh K đã thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá quán của anh H Vậy, anh K đã
sử dụng việc cạnh tranh nào?
A Không lành mạnh B Lành mạnh
C Tiêu cực D Tích cực
Câu 5 Công ty A kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng làm ảnh hưởng tới đời sốngnhân dân là biểu hiện của nội dung nào dưới đây của cạnh tranh?
A Nguyên nhân của cạnh tranh B Mục đích của cạnh tranh
C Mặt tích cực của cạnh tranh D Mặt hạn chế của cạnh tranh
Trang 18Câu 6 Công ty kinh doanh xăng dầu M đầu cơ tích trữ làm cho giá cả xăng dầu trên thịtrường tăng cao hơn so với thực tế Việc làm của công ty xăng dầu M đã vi phạm quy luật
nào dưới đây trong cạnh tranh?
A vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng tới đời sống nhân dân
B tạo ra động lực cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa
C kích thích phát triển lực lượng sản xuất và nâng cao năng suất lao động
D nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Câu 7 Công ty sản xuất giấy S ở tỉnh B trong quá trình sản xuất đã xả chất thải trực tiếp ramôi trường không qua xử lí nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho công ty Việc làm củacông ty S là biểu hiện nội dung nào dưới đây của cạnh tranh?
A Nguyên nhân của cạnh tranh B Mục đích của cạnh tranh
C Mặt tích cực của cạnh tranh D Mặt hạn chế của cạnh tranh.Câu 8: Anh A là chủ sản xuất và kinh doanh mặt hàng giày da đang bán rất chạy trên thị trường,trong xã hội lại có rất nhiều người cùng tham gia kinh doanh mặt hàng đó Vì vậy anh A đãchọn cách hạ giá thành sản phẩm, quảng bá thương hiệu, nâng cao chất lượng, mẫu mã sảnphẩm để chiến thắng trong cạnh tranh Vậy anh A đã sử dụng
A cạnh tranh không lành mạnh B chiêu thức tranh giành thị trường
C cạnh tranh lành mạnh D mặt hạn chế của cạnh tranh
Vận dụng cao (5 câu)
Câu 1 Vì quán cà phê của mình khách ít trong khi quán đối diện của nhà anh H và C kháchlại rất đông nên anh K đã thuê A và M ngày nào cũng quậy phá quán của anh H Trongtrường hợp này ai đã vi phạm pháp luật cạnh tranh lành mạnh?
A Đồng ý với cách làm của anh D vì như thế sẽ mua được đất của anh T
B Thờ ơ coi như không biết gì vì đó là việc của anh D
C Khuyên D nên thỏa thuận lại với T vì T vẫn chưa bán đất cho H
D Khuyên D thỏa thuận với H rồi trả cho H một khoản tiền
Trang 19Câu 3 Thấy quán ăn của mình ế khách, trong khi quán bên cạnh của anh T và D rất đôngkhách K nhờ A tư vấn bán thêm một vài món mới, đổi mới phong cách, thái độ phục vụkhách hàng, đầu tư nơi để xe…Để giành lợi nhuận về cho quán, Vậy K đã áp dụng hìnhthức cạnh tranh nào?
A Chạy theo lợi nhuận thiếu ý thức
B Lành mạnh trong kinh doanh
C Không lành mạnh terong kinh doanh
D Gây rối loạn thị trường
Câu 4 Do cửa hàng của mình vắng khách, trong khi cửa hàng của chị S khách vào ra tấpnập nên chị K đã nhờ M thuê N và G dàn dựng quay video sai sự thật về việc bán hàng của
S và đưa lên mạng xã hội U chia sẻ bài viết của K cho F Việc kinh doanh của chị S đổ bểhoàn toàn do nhiều người phản đối chị S Trong trường hợp này, hành vi của những ai làcạnh tranh không lành mạnh?
GV giao bài tập cho HS làm và chữa theo cặp
Bài 5: CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG
HOÁ
I Nhận Biết
Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào?
Trang 20A Nhu cầu của mọi người B Nhu cầu của người tiêu dùng.
C Nhu cầu có khả năng thanh toán D nhu cầu tiêu dùng hàng hoá
Câu 2: Trong nền sản xuất hàng hoá mục đích của sản xuất là gì?
A Để tiêu dùng B Để tặng
C Để trưng bày D Để cung ứng cho một số người
Câu 3: Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?
A Giá cả B Nguồn lực
C Năng suất lao động D Chi phí sản xuất
Câu 4: Thực chất quan hệ cung – cầu là gì?
A Là mối quan hệ tác động qua lại giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trường
B Là mối quan hệ tác động qua lại giữa cung, cầu hàng hóa và giá cả trên thị trường
C Là mối quan hệ tác động giữa người mua và người bán hay người sản xuất và người tiêu
dùng đang diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ
D Là mối quan hệ tác động qua lại giữa giá cả thị trường và cung, cầu hàng hóa Giá cảthấp thì cung giảm, cầu tăng và ngược lại
Câu 5: Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra như thế nào?
A Cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau
B Cung, cầu thường cân bằng
C Cung thường lớn hơn cầu
D Cầu thường lớn hơn cung
Câu 6: Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào?
A Giá cao thì cung giảm B Giá cao thì cung tăng
C Giá thấp thì cung tăng D Giá biến động nhưng cung không biến động
Câu 7 Khái niệm cầu được hiểu là tên gọi tắt của nhu cầu
A có khả năng thanh toán B hàng hoá mà người tiêu dùng cần.
Câu 8: Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu?
A Anh A mua xe máy thanh toán trả góp
B Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng
C Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có tiền
D Cả a và b đúng
Câu 9: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu?
A Giá cả, thu nhập
Trang 21B Thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán
C Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu
D Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán.
II Thông hiểu
Câu 10: Cầu và giá cả có mối quan hệ như thế nào?
A Giá cao thì cầu giảm B Giá cao thì cầu tăng
C Giá thấp thì cầu thấp D Giá tăng thì cầu tăng
Câu 11: Mối quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động giữa ai với ai?
A Người mua và người mua B Người bán và người bán
C Người sản xuất với người tiêu dùng D Người sản xuất và người đầu tư
Câu 12: Khi cầu tăng dẫn đến sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu?
A Cung, cầu tác động lẫn nhau B Cung, cầu ảnh hưởng đến giá cả
C Giá cả ảnh hưởng đến cung, cầu D Thị trường chi phối cung, cầu
Câu 13: Khi cầu giảm dẫn đến sản xuất thu hẹp dẫn đến cung giảm là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu?
A Cung, cầu tác động lẫn nhau B Cung, cầu ảnh hưởng đến giá cả
C Giá cả ảnh hưởng đến cung, cầu D Thị trường chi phối cung, cầu
Câu 14: Khi trên thị trường giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A Cung và cầu tăng B Cung và cầu giảm
C Cung tăng, cầu giảm D Cung giảm, cầu tăng.
Câu 15: Khi trên thị trường giá cả tăng thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A Cung và cầu tăng B Cung và cầu giảm
C Cung tăng, cầu giảm D Cung giảm, cầu tăng
Câu 16: Khi trên thị trường cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
C Giá cả giữ nguyên D Giá cả bằng giá trị
Câu 17: Khi trên thị trường cung nhỏ hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A Giá cả tăng B Giá cả giảm
C Giá cả giữ nguyên D Giá cả bằng giá trị
III Vận dụng
Câu 18: Trường hợp nào sau đây được gọi là cầu?
Trang 22A Anh A mua xe máy thanh toán trả góp
B Ông B mua xe đạp hết 1 triệu đồng.
C Chị C muốn mua ô tô nhưng chưa có tiền
D Trời nắng nóng nên chị H có nhu cầu mua điều hòa
Câu 19: Trường hợp nào sau đây được gọi là cung?
A Công ty A xây dựng nhà máy sản xuất hàng hóa
B Anh A khảo sát nhu cầu thị trường để sản xuất hàng hóa
C Dự kiến công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm.
D Công ty B thảo kế hoạch sản xuất 1 triệu sản phẩm
Câu 20: Khi là người bán hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây?
A Cung = cầu B Cung > cầu C Cung < cầu. D Cung tăng
Câu 21: Khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây?
A Cung = cầu B Cung > cầu C Cung < cầu D Cầu tăng
Câu 22: Chị H bán quần áo, chị liên tục cập nhật và lấy những mẫu quần áo được giới trẻ ưa chuộng hiện nay Chị H đã thực hiện biểu hiện nào của quan hệ cung – cầu?
A Cung – cầu tác động lẫn nhau.
B Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
C Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu
D Vai trò của quan hệ cung – cầu
Câu 23: Chị C bán hàng giầy dép online trên mạng, thấy người mua nhiều nên chị nâng giá bằng cách thông báo với mọi người rằng do chị phải nhập với giá cao hơn trước Chị C đã thực hiện biểu hiện nào của quan hệ cung – cầu?
A Cung – cầu tác động lẫn nhau
B Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
C Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu
D Vai trò của quan hệ cung – cầu
Câu 24 Vào mùa lũ, rau của nhiều nhà vườn hỏng bị úng ngập dẫn đến giá rau tăng cao Nếu là người bán rau, em sẽ làm gì để có lợi nhất?
A Giảm giá B Tăng giá
C Giữ giá D Không bán nữa
Trang 23Câu 25 Qua mùa trung thu, nhu cầu về bánh trung thu của người tiêu dùng giảm xuống nên nhà sản xuất đã thu hẹp quy mô sản xuất bánh trung thu để chuyển sang sản xuất sản phẩm khác Nhà sản xuất làm như vậy để
A thu nhiều lợi nhuận C thu hút thị hiếu người tiêu dùng
B tránh bị thua lỗ D cạnh tranh với các mặt hàng khác
IV Vận dụng cao
Câu 26 H rất thích ăn thịt bò trong thực đơn hàng ngày của mình nhưng giá thịt bò tăng cao, trong khi giá thịt lợn lại giảm rất mạnh Để phù hợp với quy luật cung cầu và
để tiêu dùng có lợi nhất, nếu là H, em sẽ
A giữ nguyên thực đơn thịt bò hàng ngày
B chuyển sang dùng thêm thịt lợn.
C không ăn thịt mà chỉ mua rau
D chuyển sang ăn chay đợi cho thịt bò xuống
Câu 27 D rất thích một cái túi da hàng hiệu rất đắt nhưng chưa đủ tiền để mua Mỗi khi đi đâu đó, cô rất bất tiện khi không có túi Để phù hợp với quy luật cung cầu và để tiêu dùng có lợi nhất, nếu là D, em sẽ
A không cần dùng túi xách nữa
B mua tạm một cái túi bình thường để dùng.
C mặc bất tiện, cứ đợi đủ tiền mới mua cái túi xách hàng hiệu kia
D vay ngân hàng lấy tiền mua túi xách
Câu 28 Hãng điện thoại X vừa cho ra sản phẩm mới Nếu là nhà sản xuất X, để kích thích lượng cầu với dòng điện thoại mới đó, em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây
để bán được nhiều sản phẩm lại không bị thua lỗ?
A Quảng cáo sản phẩm C Đẩy mạnh quảng cáo và khuyến mại
B Hạ giá thành sản phẩm D Tăng giá thành sản phẩm để gây chú ý
Câu 29 Qua mùa trung thu, nhu cầu về bánh trung thu của người tiêu dùng giảm xuống Nếu là nhà sản xuất em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây để có lợi nhất?
A Thu hẹp sản xuất bánh trung thu để chuyển sang sản xuất sản phẩm khác.
B Tiếp tục sản xuất bánh trung thu và đẩy mạnh quảng cáo sản phẩm
C Đóng cửa sản xuất, chờ mùa trung thu năm sau
D Vẫn sản xuất đại trà bánh trung thu để chuẩn bị cho mùa trung thu năm sau
Câu 30 Vào đầu mùa đông, khi nhu cầu áo ấm tăng, là nhà kinh doanh quần áo, em sẽ lựa chọn phương án nào dưới đây để có lợi nhất?
Trang 24A Nhập thêm nhiều sản phẩm thời trang mùa hè.
B Nhập thêm một số sản phẩm thời trang mùa đông.
C Nhập cả quần áo thời trang hè và thu
D Nhập quần áo mùa thu
Bài 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Câu 3 Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất gắn với quá trình chuyển từ
A lao động thủ công lên lao động dựa trên công cụ cơ khí
B lao động thủ công lên lao động dựa trên công cụ tự động hóa
C lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ tự động hóa
D lao động thủ công lên lao động dựa trên công cụ tiên tiến
Câu 4 Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai gắn với quá trình chuyển từ
A lao động thủ công lên lao động dựa trên công cụ cơ khí
B lao động thủ công lên lao động dựa trên công cụ tiên tiến
C lao động thủ công lên lao động dựa trên công cụ tự động hóa
D lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ tự động hóa.
Câu 5 Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện
đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?
A Hiện đại hoá B Công nghiệp hoá
C Tự động hoá D Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 25Câu 6 Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ
công sang sử dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là khái niệm nào sau đây?
C Tự động hoá D Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Câu 7 Nội dung nào dưới đây nói lên tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở nước ta
hiện nay ?
A Do yêu cầu phải phát triển công nghiệp
B Do nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu
C Do nước ta có nền kinh tế phát triển thấp
D Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
Câu 8 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng
A Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
B Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng xuất lao động xã hội
C Tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế
D Nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế
Câu 9 Một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là
A phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí
B phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật
C phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin
D phát triển mạnh mẽ lực lượng sản suất
Câu 10 Nội dung nào sau đây có tính chất cốt lõi trong cơ cấu kinh tế ?
A Cơ cấu lãnh thổ kinh tế B Cơ cấu thành phần kinh tế
C Cơ cấu vùng kinh tế D Cơ cấu ngành kinh tế
Câu 11 Đi đôi với chuyển dich cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng
CNH, HĐH gắn với phát triển yếu tố nào sau đây?
A Kinh tế nông nghiệp B Kinh tế hiện đại
C Kinh tế tri thức D Kinh tế thị trường
2 THÔNG HIỂU (12 câu)
Câu 1.Thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật làn thứ nhất là
Trang 26C máy hơi nước D xe lửa.
Câu 2 Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật làn thứ nhất ứng dụng vào lĩnh
vực nào?
Câu 3 Sự xuất hiện của công nghiệp hóa gắn liền với sự ra đời của lao động có tính chất
A thủ công B cơ khí C tự động hóa D tiên tiến
Câu 4 Sự xuất hiện của hiện đại hóa gắn liền với sự ra đời của lao động có tính chất
A thủ công B cơ khí C tự động hóa D tiên tiến
Câu 5 Ở nước ta phấn đấu đến năm nào thì cơ bản trở thành một nước công nghiệp hóa
theo hướng hiện đại?
Câu 6 Nhiệm vụ kinh tế cơ bản và trọng tâm nhất của nước ta hiện nay là
A công nghiệp hóa, hiện đại hóa
B chuyển đổi cơ cấu kinh tế
C xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật
D phát huy nguồn nhân lực
Câu 7 Đâu không phải tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
A Do phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
B Do phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu
C Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao
D Do nước ta nghèo và lạc hậu
Câu 8 Yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật công nghệ giữa nước
ta với các nước là một trong những
A nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
B tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
C tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
D trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Câu 9 Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất mới là nội dung của
A công nghiệp hóa, hiện đại hóa
B tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
C tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
D ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trang 27Câu 10 Việc tiến hành CNH, HĐH ở nước ta có tác dụng
A đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển
B tạo điều kiện để phát triển LLSXvà tăng năng suất LĐ xã hội
C tạo điều kiện để nước ta hội nhập k.tế quốc tế
D nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế
Câu 11 Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu
A Lựa chọn mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao
B Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
C Tham gia phát triển lực lượng sản xuất mới
D Tham gia xây dựng quan hệ sản xuất mới
Câu 2 Gia đình ông X lập trang trại nhưng ông nói không cần đầu tư ứng dụng KHCN vì lo
tốn tiền mà chỉ cần tạo các sản phẩm đơn giản rồi bán ra thị trường là được Nếu em là người nhà ông X em sẽ khuyên ông như thế nào ?
A Cần trang bị KHCN để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng
B Nhất trí với quan điểm của ông, không cần đầu tư do tốn kém
C Khuyên ông vay vốn ngân hàng để đầu tư
D Không có ý kiến tham gia
Câu 3 A nói với C học xong cấp 3 sẽ đi làm công nhân nên không cần phải đầu tư học hành
chăm chỉ làm gì cho mệt Theo quan điểm của A trái với nội dung nào dưới đây?
A Nội quy của nhà trường
B Trách nhiệm của công dân đối với CNH, HĐH
C Nội dung CNH, HĐH
D Đó là quan điểm cá nhân không có gì sai trái
Câu 4 Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần tự nghiên cứu, xây dựng
B Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần nhận chuyển giao kỹ thuật vàcông nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến
Trang 28C Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần kết hợp tự nghiên cứu, xây dựng vừa nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.
D Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần đầu tư cho xây dựng
Câu 5 Sau khi học xong bài 6 CNH, HĐH đất nước, bạn A nói với bạn B: “ CNH, HĐH là của người lớn, là học sinh như chúng mình thì làm được gì” Nếu là B em sẽ làm gì?
A tán thành với ý kiến của A
B không tán thành cũng không phản đối
C phản đối và bỏ đi nới khác
D phản đối ý kiến và giải thích cho A hiểu trách nhiệm của học sinh
Câu 6 Do gia đình có hoàn cảnh khó khăn, A dự định sau khi tốt nghiệp lớp 12 sẽ xin làm
công nhân của một Doanh nghiệp gần nhà và khi có điều kiện sẽ đi học tiếp Biết dự định của A, B khuyên A nên đi học Đại học, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của công việc Nếu là A em sẽ chọn phương án nào sau đây?
A Quyết tâm thực hiện dự định của mình
B Đi học Đại học theo lời khuyên của B
C Hỏi ý kiến của bạn khác
D Đi xem bói và lựa chọn theo ý kiến đó
Câu 7: Trong nông nghiệp, chuyển từ hình tức lao động “ con trâu đi trước, cái cày
theo sau” sang lao động bằng máy móc là thể hiện quá trình nào ở nước ta hiện nay?
A Hiện đại hóa B Nông thôn hóa
C Công nghiệp hóa D Tự động hóa
Câu 8: Công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấu tế bào được ứng dụng ngày càng
nhiều trong các lĩnh vực là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?
A Công nghiệp hóa B Hiện đại hóa
C Tự động hóa D Trí thức hóa
Câu 9: Ngành kinh tế nào được coi là ngành "công nghiệp không có khói" ?
BÀI 7:
THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
Trang 29C quan hệ sản xuất D công cụ lao động.
Câu 2 Kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất là
nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A Thành phần kinh tế B Cơ cấu kinh tế
Câu 3 Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta tồn tại nền kinh tế
A nhiều thành phần B nhiều quan hệ kinh tế
Câu 4.Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, kinh tế nhà nước giữ vai trò
A cần thiết B chủ đạo
C then chốt D quan trọng
Câu 5 Kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào về tư liệu sản xuất?
Câu 6 Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu
A nhà nước về tư liệu sản xuất B tư nhân về tư liệu sản xuất
C tập thể về tư liệu sản xuất D hỗn hợp về tư liệu sản xuất
Câu 7 Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu
A nhà nước về tư liệu sản xuất B tư nhân về tư liệu sản xuất
C tập thể về tư liệu sản xuất D hỗn hợp về tư liệu sản xuất
Câu 8 Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sử hữu
A.nhà nước về tư liệu sản xuất B tư nhân về tư liệu sản xuất
C tập thể về tư liệu sản xuất D hỗn hợp về tư liệu sản xuất
Câu 9 Kinh tế tư nhân có cơ cấu bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản
A tư nhân B nhà nước C trong nước D nước ngoài
Câu 10 Kinh tế tập thể dựa trên hình thức sở hữu nào về tư liệu sản xuất?
A Nhà nước B Tư nhân. C Tập thể D Hỗn hợp
Câu 11 Kinh tế tư nhân dựa trên hình thức sở hữu nào về tư liệu sản xuất?
A Nhà nước B Tư nhân. C Tập thể D Hỗn hợp
II Thông hiểu
Câu 1 Yếu tố nào dưới đây là căn cứ trực tiếp để xác định các thành phần kinh tế?
A Nội dung thành phần kinh tế
B Hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất
C Vai trò của các thành phần kinh tế
D Hình thức sở hữu về đối tượng lao động
Câu 2 Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay là một tất yếu khách quan, vì
nước ta đang trong thời kì
Trang 30A quá độ tiến lên CNXH B xây dựng CNXH.
C quá độ lên TBCN D xây dựng XH Cộng sản
Câu 3 Lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh
tế thị trường ở nước ta hiện nay là gì?
A Kinh tế nhà nước B Kinh tế tập thể
C Kinh tế tư nhân D Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 4 Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, thành phần kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo, nắm
giữ các vị trí, các lĩnh vực then chốt?
A Nhà nước B Tập thể
C Tư nhân D Có vốn nước ngoài
Câu 5 Trong thành phần kinh tế tập thể hình thức hợp tác nào là nòng cốt?
A Doanh nghiệp B Công ty
Câu 6 “Sản xuất, kinh doanh để xuất khẩu” là một trong những hướng phát triển của thành
phần kinh tế nào?
A Nhà nước B Tập thể
C Tư nhân D Có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 7 Hình thức kinh tế cá thể tiểu chủ thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?
Câu 8 Thành phần kinh tế nào sau đây không phải là một thành phần kinh tế ở nước ta hiện
nay?
C Quốc gia D Có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 9 Các quỹ dự trữ quốc gia thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?
C Tư nhân D Có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 10 Thành phần kinh tế nào có quy mô vốn lớn, trình độ quản lí hiện đại, trình độ công
nghệ cao?
C Tư nhân D Có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 11 Thành phần kinh tế nào có vai trò phát huy nhanh tiềm năng về vốn, sức lao động
và tay nghề?
III Vận dụng
Vận dụng thấp.
Trang 31Câu 1 Hành động sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện
nền kinh tế nhiều thành phần?
A Tham gia lao động sản xuất ở gia đình
B Tích cực tham gia các hoạt động xã hội
C Chủ động tìm kiếm việc làm phù hợp
D Vận động người thân đầu tư vốn vào sản xuất
Câu 2 Hành động nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện
nền kinh tế nhiều thành phần?
A Chăm chỉ học tập, tu dưỡng rèn luyện
B Tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao
C Tích cực tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội
D Vận động người thân đầu tư vốn vào sản xuất
Câu 3 Tập đoàn Macdonan xin cấp phép để thành lập công ty tại Việt Nam, kinh doanh
trong lĩnh vực thực phẩm Doanh nghiệp này thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?
C Tập thể D Có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 4 Bạn A thắc mắc: Tại sao nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội mà lại có thành phần kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài Em sẽ dùng ý kiến nào dưới đây để giải thích cho bạn hiểu?
A Do nước ta đang trong thời kì quá độ lên CNXH
B Vì nước ta học hỏi theo các nước tư bản
C Đó là thành phần kinh tế của CNXH
D Đó là sự lựa chọn của Nhà nước
Câu 5 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?
C Tập thể D Có vốn đầu tư nước ngoài
Vận dụng cao
Câu 1 Nhiều người cùng góp vốn xây dựng hợp tác xã Homestay Hoàng Tuấn để kinh
doanh dịch vụ du lịch trên lòng hồ thủy điện Na Hang, hình thức này thuộc thành phần kinh
tế nào?
C Tập thể D Có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 2 Ông A và ông H cùng nhau góp vốn để thành lập hợp tác xã kinh doanh dịch vụ vận
tải, sau đó ông T cũng xin tham ra góp vốn Cuối năm, ông A và H chia cho ông T phần lợinhuận theo tỷ lệ góp vốn Vậy ông A và H đã thực hiện nguyên tắc nào?
C Cùng có lợi D Quản lí dân chủ
Trang 32Câu 3 Y cho rằng về việc tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là do nước ta đang học hỏi
các nước Tư bản K, H có ý kiến do nước ta còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, M nói đó là
do sự lựa chọn của chính phủ ta Bạn nào trên đây có nhận thức đúng?
Câu 4 A,B,C,D là học sinh THPT, A nói không phải tham gia lao động ở gia đình vì còn
đang đi học C,D cho biết mình nên tham gia lao động và có thể vận động người thân đầu
tư vốn vào các ngành có lợi B nói sau khi học xong mới phải lao động bạn nào có nhậnthức đúng về trách nhiệm của công dân?
A Nền văn hóa kế thừa những truyền thống dân tộc
B Nền văn hóa tiến bộ.
C Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
D Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 2: Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đấu xây dựng là:
A.Chủ nghĩa quốc tế.
B.Chủ nghĩa xã hội.
C.Chủ nghĩa tư bản.
D.Chủ nghĩa vô sản.
Câu 3: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản:
Trang 33A.Bốn đặc trưng.
B.Sáu đặc trưng.
C.Tám đặc trưng.
D Mười đặc trưng.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây là đặc trưng cơ bản về chính trị của chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
A.Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
B.Do nhân dân làm chủ.
C.Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
D.Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công
Câu 5: Nguyên nhân dẫn dến sự thay đổi từ chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là gì:
Câu 6: Nước ta đang ở giai đoạn phát triển nào dưới đây:
A.Chế độ cộng sản chủ nghĩa.
B.Chế độ xã hội chủ nghĩa.
C.Thờỉ kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
D Thời kì xây dựng xã hội mới chủ nghĩa xã hội.
Câu 7: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là: A.Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
B.Có nền văn hoá hiện đại.
C.Có di sản văn hoá vật thể và phi vật thê;
D.Có nguồn lao động dồi dào.
Trang 34Câu 8: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kểt, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ là:
A.Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
B.Điểm mới trong xã hội Việt Nam.
C.Biểu hiện của sự phát triển các dân tộc.
D.Đặc điểm quan trọng của đất nước.
Câu 9: Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn:
A.Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xoá bỏ được áp bức, bóc lột.
B.Đi lên chủ nghĩa xã hội là nhu cầu của nhiều nước trên thế giới
C Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lột
D Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội tốt đẹp và công bằng.
Câu 10: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa được hiểu như thế nào:
A Bỏ qua toàn bộ sự phát triển trong giai đọa phát triển tư bản chủ nghĩa.
B Bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C Bỏ qua việc sử dụng thành quả khoa học kĩ thuật.
D Bỏ qua phương thức quản lí.
Câu 2: Chế độ cộng sản chủ nghĩa bắt đầu khi nào:
A.Từ khi Đảng cộng sản ra đời
B.Bắt đầu từ thời kỳ quá độ
Trang 35C.Bắt đầu từ khi xây dựng xong chủ nghĩa xã hội
D Bắt đầu từ lúc cuộc cách mạng vô sản thành công.
Câu 3: Sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội theo chiều hướng nào:
C Thay đổi về trình độ phát triển D Thay đổi về mặt xã hội.
Câu 4: Yếu tố quyết định dẫn đến sự thay đổi của chế độ xã hội này bằng chế độ
xã hội khác là yếu tố nào sau đây:
C Phương thức sản xuất D Lực lượng sản xuất.
Câu 5: Hai giai đoạn phát triển của cộng sản chủ nghĩa khác nhau ở yếu tố nào sau đây:
A Sự phát triển của khoa học công nghệ.
B Sự phát triển của lực lượng sản xuất.
C Sự phát triển của trình độ dân trí.
D Sự tăng lên của năng suất lao động.
Câu 6: Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta cần phải làm gì:
A Xóa bỏ ngay những yếu tố của xã hội cũ.
B Giữ nguyên những yếu tố của xã hội cũ.
C Từng bước cải tạo các yếu tố của xã hội cũ.
D Để cho các yếu tố xã hội tự điều chỉnh.
Câu 7: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua bao nhiêu hình thái kinh tế
xã hội:
Trang 36Câu 8: Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua những hình thái kinh tế xã hội nào sau đây:
Câu 1: Nguyên nhân nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội là do đâu:
A Xuất phát từ ý định chủ quan của con người B Là một yếu tố khách quan.
C Do tình hình thế giới tác động D Do mơ ước của toàn dân.
Câu 2: Chủ trương “hoà nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hoá thế giới thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta ?
A.Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
B.Do nhân dân làm chủ.
C.Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
D.Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Câu 3: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
A.Xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh.
B.Sự tồn tại đan xen và đấu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và
những tàn dư của xã hội cũ.
C.Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kêt.
D Nền kinh tế phát triển với trình độ cao