HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH EVIEWS ĐỂ DỰ BÁO KINH TẾ Yêu cầu: Eviews 9; File solieu Với cửa sổ Series Descriptive Statistic Các thống kê đặc trưng Procs Seasonal Adjustment Hiệu chỉnh yếu tố
Trang 1HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH EVIEWS ĐỂ DỰ BÁO KINH TẾ
Yêu cầu: Eviews 9; File solieu
Với cửa sổ Series
Descriptive Statistic Các thống kê đặc trưng
Procs Seasonal Adjustment Hiệu chỉnh yếu tố thời vụ
Moving Average Method Hiệu chỉnh theo trung bình trượt
Exponential Smoothing San mũ đơn, kép, Holt-Winters
Hodrick-Prescott Filter Lọc chuỗi
Với cửa sổ Equation
View Representations Cách trình bày dạng phương trình
Estimation Output Bảng kết quả đầy đủ
Actual, Fitted, Residual Các thông tin về phần dư
Gradients and Derivatives Các thông tin về Gradient và Đảo
biến
Covarian Matrix Ma trận Hiệp phương sai các ước
Coefficient Test Các kiểm định về hệ số
Residual tests Các kiểm định về phần dư
Correlogram – Q-statistic Lược đồ tự tương quan của phần dư
Histogram – Normality test Đồ thị, kiểm định tính phân phối
ẩ
Serial Correlation LM test Kiểm định tự tương quan theo B-G
White Heterokedasticity Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Stability test Các kiểm định về dạng hàm
Chow breakpoint test Kiểm định tính đồng nhất giữa hai
đoạn
Chow forecast test Kiểm định đánh giá dự báo
Ramsey RESET test Kiểm định định dạng hàm theo
Procs Specify/Estimate Định dạng phương trình, mẫu,
báo
Make residual series Đặt tên chuỗi phần dư
Trang 21 Các mô hình dự báo giản đơn
Sử dụng sheet VAR2 trong file SOLIEU.WF1
Các biến: Income là thu nhập và Investment là đầu tư Tần suất theo quý, từ Quý 3/1993
đến Quý 2/2016
1.1 Ngoại suy giản đơn
Mô hình hồi quy INCOME theo biến thời gian
Đặt biến xu thế thời gian: Genr T = @trend(1993q3)
Hồi quy các mô hình sau và so sánh kết quả thông qua việc đánh giá hệ số xác định
Mô hình xu thế tuyến tính: Incomet = β1 + β2 t + ut
Mô hình bậc hai: Incomet = β1 + β2 t + β2 t2 + ut
Mô hình dạng mũ: log(Incomet ) = β1 + β2t + ut
1.2 Trung bình trướt
Trung bình trượt 3 thời kỳ của biến INCOME vào thời kỳ t sẽ là
Genr IncomeMA3 = ( Income(-1) + Income + Income(+1) ) / 3
Cho kết quả giống với lệnh: Genr IncomeMA3 = @movav(Income(+1),3)
Với hàm @movav, nếu không có tham số (+1) thì sẽ tính trung bình trượt lấy mốc kỳ hiện
tại lùi về hai thời kỳ trước, do đó muốn tính một thời kỳ trước, một thời kỳ sau thì cần đặt tham số (+1) để đưa lùi mốc về sau một quan sát
Mở cửa số [Group] với hai biến INCOME và INVESTMENT, so sánh các thống kê đặc trưng, vẽ đồ thị hai biến theo thời gian để thấy quá trình làm trơn bằng trung bình trượt
1.3 San mũ giản đơn
Chọn INCOME thành một Series [Series] Procs → Exponential Smoothing → Single
Exponential Smoothing
→ Cửa sổ [ Exponential Smoothing ] →
Chọn Single (trong phần Smoothing
Method) → Ô tên chuỗi mới: Smoothed series : đặt lại là INCOMEESM1
Trong phần Estimation Sample chọn khoảng thời gian dự báo:
Trang 3Method: Single Exponential
Original Series: INCOME
Forecast Series: INCOMESM1
1.4 Hiệu chỉnh mùa vụ
Biến INCOME: [ Series ] Procs → Seasonal Adjustment → Moving Average Methods
→ Cửa sổ [ Seasonal Adjustment ] → Ratio Moving Average
Tên chuỗi sau khi hiệu chỉnh là INCOMESA
Ratio to Moving Average
Original Series: INCOME
Adjusted Series: INCOMESA
Scaling Factors:
1.5 San mũ Holt-Winter
San mũ Holt-Winters cho phép đặt nhiều mô hình khác nhau
Biến INCOME: [Series] Procs → Exponential Smoothing → Single Exponential Smoothing
→ Cửa sổ [ Exponential Smoothing ] → Chọn Holt-Winters – No seasonal
→ Đặt tên chuỗi san là INCOMESM2
Công thức dự báo cho kỳ sau: Incom en k Incom en kTn
Method: Holt-Winters No Seasonal
Original Series: INCOME
Forecast Series: INCOMESM2
1.6 Mô hình xu thế và mùa vụ - mô hình Cộng
Biến INCOME: [Series] Procs → Exponential Smoothing → Single Exponential Smoothing
→ Cửa sổ [ Exponential Smoothing ] → Chọn Holt-Winters – Addtive
→ Đặt tên chuỗi san là INCOMESM3
Công thức dự báo cho kỳ sau: Incom en k Incom en kTn Fs
Trang 4
Trong đó: Fs là mùa vụ tương ứng với thời gian cần dự báo
Method: Holt-Winters Additive Seasonal
Original Series: INCOME
Forecast Series: INCOMESM3
1.7 Mô hình xu thế và mùa vụ - mô hình Nhân
Biến INCOME: [Series] Procs → Exponential Smoothing → Single Exponential Smoothing
→ Cửa sổ [ Exponential Smoothing ] → Chọn Holt-Winters – Multiplcative
→ Đặt tên chuỗi san là INCOMESM4
Công thức dự báo cho kỳ sau: Incom en k Incom en kT Fn s
Trong đó: Fs là mùa vụ tương ứng với thời gian cần dự báo
Method: Holt-Winters Multiplicative Seasonal
Original Series: INCOME
Forecast Series: INCOMESM4
Hãy dự báo cho INCOME vào các thời kỳ tiếp theo từ 2016Q3 – 2017Q4 bằng các phương pháp trên?
Trang 52 Mô hình dự báo ARIMA
Sử dụng sheet AGRI trong file SOLIEU.WF1
Các biến: Agri_index (chỉ số giá nông nghiệp) Tần suất theo tháng từ 8/2007 – 6/2017
2.1 Kiểm tra tính dừng
Biến Agri_index : [Series] Graph → Chọn các tham số rồi OK
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
Price
Kết quả cho thấy chuỗi có thể không dừng
Kiểm tra nghiệm đơn vị Dickey – Fuller
Biến INCOME: [Series] View → Unit Root Test
Chọn OK cho ra kết quả như sau:
Null Hypothesis: AGRI_INDEX has a unit root
Exogenous: Constant
Lag Length: 1 (Automatic - based on SIC, maxlag=12)
Trang 6t-Statistic Prob.*
*MacKinnon (1996) one-sided p-values
Biến đổi chuỗi agri_index về dạng log(agri_index) hoặc agri_index/agri_index(-1) để có
chuỗi dừng hợp lý
Ví dụ tạo chuỗi Genr gagri = agri_index/agri_index(-1) và kiểm tra tính dừng ta có:
Null Hypothesis: GAGRI has a unit root
Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag=12)
*MacKinnon (1996) one-sided p-values
Vậy ta sử dụng chuỗi GARI để thực hiện dự báo
2.2 Xác định bậc p, q
Biến GAGRI : [Series] Correlogram → Chọn các tham số rồi OK
Dự đoán bậc p (dựa vào PACF) và q (dựa vào ACF)
2.3 Ước lượng mô hình
Gõ mô hình ước lượng vào cửa sổ Command rồi nhấn Enter: ls gagri c ar(1) ma(1) ma(8)
Dependent Variable: GAGRI
Method: ARMA Maximum Likelihood (BFGS)
Convergence achieved after 12 iterations
Coefficient covariance computed using outer product of gradients
Trang 7C 1.002162 0.004657 215.2148 0.0000
Để đánh giá mô hình đã đạt được độ ổn định và nhiễu trắng chưa ta thực hiện như sau:
[Equation] View → ARMA Structure → Chọn tham số rồi nhấn OK
-1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5
AR roots
MA roots
Inverse Roots of AR/MA Polynomial(s)
Trang 8Kiểm định nhiễu trắng
[Equation] View → Residual Diagnostics → Correlogram – Q-statistics Chọn tham số OK
Từ bậc 3 trở đi, các
giá trị p-value đều
lớn hơn 5% nên chuỗi là nhiễu trắng Hoặc ta cũng có thể kiểm định nghiệm đơn vị cho phần dư từ
mô hình ARIMA
2.4 Dự báo
[Equation] View → Forecast →
Chọn tên chuỗi dự báo, khoảng thời gian dự báo và phương pháp dự báo động → OK
Kết quả:
2017M07 1.008475317583521
2017M08 1.005424272181475
2017M09 1.003963120384211
2017M10 1.003263371841231
2017M11 1.002928260852544
2017M12 1.002767775524114
2018M01 1.002690918776616
2018M02 1.002654111925213
2018M03 1.002636485049833
2018M04 1.002628043503659
2018M05 1.002624000830168
Hãy thực hiện dự báo cho chuỗi khác bằng mô hình ARIMA
Trang 93 Mô hình VAR
Sử dụng sheet VAR3 trong file SOLIEU.WF1
Các biến: GGDP (tốc độ tăng GDP) và GM2 (tốc độ tăng cung tiền) Tần suất theo tháng
từ 1/2000 – 11/2007
3.1 Kiểm tra tính dừng
Mô hình VAR đòi hỏi các biến đưa vào đều phải dừng Kiểm tra bằng Unit Root Test cho hai biến này ta có:
Null Hypothesis: GGDP has a unit root
Exogenous: Constant
Lag Length: 1 (Automatic - based on SIC, maxlag=11)
*MacKinnon (1996) one-sided p-values
Null Hypothesis: GM2 has a unit root
Exogenous: Constant
Lag Length: 0 (Automatic - based on SIC, maxlag=11)
*MacKinnon (1996) one-sided p-values
Vậy cả hai biến đều dừng
3.2 Ước lượng VAR
Thực hiện ước lượng VAR cho hai biến này như sau:
Chọn 2 biến Nhấn đúp chuột trái và chọn Open VAR ta được:
Ở ô Endogenous ta đưa vào các biến nội sinh Ô Lag …
ta đưa vào độ trễ (thường để mặc định) Ô Exogenous
ta đưa vào biến ngoại sinh Và ở VAR Type để Standard VAR
Kết quả ước lượng như sau:
Trang 10Vector Autoregression Estimates
Date: 20/09/17 Time: 15:24
Sample (adjusted): 2000M04 2007M11
Included observations: 92 after adjustments
Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ]
3.3 Xác định độ trễ tối ưu
Lựa chọn độ trễ tối ưu: Từ [Var] View → Lag Structure → Lag Length Criteria
Trang 117 341.6456 0.774372 2.46e-06 -7.247572 -6.391404 -6.903004
Lưu ý: độ trễ 0 là vô lý nên trong thực tế không chọn độ trễ này
Ở đây ta chọn độ trễ là 2 Vậy mô hình ước lượng ban đầu là hoàn toàn hợp lý Ta cần kiểm tra thêm một vài tiêu chí về độ tin cậy của nó
3.4 Đánh giá mô hình
Mô hình cần đạt được 3 tiêu chí
- Ổn định (kiểm định bằng nghiệm đơn vị của đa thức đặc trưng)
- Nhiễu trắng
- Sai số dự báo thấp
Từ [Var] View → Lag Structure → AR Roots Graph
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.5
1.0
1.5
Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial
Các nghiệm của đa thức đặc trưng đều nằm trong vòng tròn đơn vị nên VAR có sự ổn định
Từ [Var] View → Residual Tests → Portmanteau Autocorrelation Test
VAR Residual Portmanteau Tests for Autocorrelations
Null Hypothesis: No residual autocorrelations up to lag h
Included observations: 92
Trang 12*Test is valid only for lags larger than the VAR lag order
df is degrees of freedom for (approximate) chi-square distribution
Kể từ độ trễ thứ 3 các sai số ngẫu nhiên không tương quan với nhau …
3.5 Dự báo
Có 3 vấn đề dự báo:
Hàm phản ứng đẩy (cơ chế truyền tải sốc)
Hàm phân rã phương sai
Dự báo Solve
Từ [Var] View → Impulse Responses → (chú ý tới tính thứ tự của biến nội sinh)
Kết quả:
Trang 13.00
.04
.08
Response of GGDP to GGDP
-.04 00 04 08
Response of GGDP to GM2
.000
.005
.010
.015
Response of GM2 to GGDP
.000 005 010 015
Response of GM2 to GM2
Response to Cholesky One S.D (d.f adjusted) Innovations ± 2 S.E
Từ [Var] View → Variance Decompositon → chọn Table
Kết quả:
Variance
Decompositi
on of GGDP:
Trang 145 0.104630 93.78009 6.219907
Variance
Decompositi
on of GM2:
Cholesky Ordering: GGDP GM2
Giải thích kết quả ở kỳ thứ 3 ?
Từ [Var] Proc → Make Model →
Cửa sổ Model ta có: [Model] Solve → chọn khoảng thời gian cần dự báo ở i
Kết quả:
Trang 152008M05 1.022918 1.02196