Giới thiệu: Trong giờ học này, các em sẽ được ôn về đọc, viết, so sánh các Bài 1: Làm phiếu học tập - Học sinh đọc bài.. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Tập đọc Hoạt động dạy 1.. Hoạt độ
Trang 1Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2016
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A ổn định tổ chức:
B Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
C Dạy- học bài mới:
1 Giới thiệu: Trong giờ học này, các
em sẽ được ôn về đọc, viết, so sánh các
Bài 1: Làm phiếu học tập - Học sinh đọc bài
- Ghi ngay kết quả vào bài
- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét
- Nhận xét bài trên bảng, sửa sai
398 là số liền trước của 399
tự giảm dần từ 400 đến 391
4 Ôn luyện về so sánh số và thứ tự
số:
Trang 2- Viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Tập đọc Hoạt động dạy
1 Hoạt động 1: Mở đầu: Giới thiệu
khái quát nội dung chương trình phân
môn tập đọc học kì I của lớp 3
Hoạt động học
- Mở mục lục đọc thầm
Trang 3- Giáo viên yêu cầu - Một học sinh đọc tên các chủ điểm.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài:
- Treo tranh: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Khi nói chuyện với nhà vua, vẻ mặt
cậu bé như thế nào?
- Giáo viên: Muốn biết nhà vua và cậu
bé nói gì với nhau chúng ta cùng học
bài: “ Cậu bé thông minh”
- Giáo viên ghi tên bài
Hoạt động 3 :Luyện đọc
a Đọc mẫu:
Giáo viên đọc mẫu toàn bài
b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu
- Giáo viên hướng dẫn sửa phát âm
sai
- Giáo viên yêu cầu đọc câu lần 2
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ khó:
+ Đoạn 1: (từ đầu đến lên đường) :
- Tìm từ trái nghĩa với “bình tĩnh”
- Giáo viên: “ bình tĩnh” ở đây là cậu
bé làm chủ được mình, không bối rối
lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc của
- Giáo viên sửa cách ngắt giọng
- “ Sứ giả” là người như thế nào?
- Trông rất tự tin
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu trongbài
- Học sinh luyện phát âm
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu đến hếtbài
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫncủa giáo viên
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 (từ đầu đếnchịu tội)
- Một học sinh đọc thành tiếng
- Trái với bình tĩnh là: bối rối, lúng túng
- Nơi vua và triều đình đóng
- Mỗi nhóm 2 đến 3 học sinh tự đọc bài
và sửa cho nhau
- Học sinh đọc đồng thanh đoạn 3
Trang 4Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu
Dân chúng lo sợ, nhưng cậu bé lại
muốn gặp vua Cuộc gặp gỡ giữa cậu
bé và nhà vua như thế nào? Chúng ta
- Giáo viên yêu cầu
- Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu
cầu điều gì?
- Có thể rèn được một con dao từ một
chiếc kim khâu không?
- Vì sao cậu bé lại tâu với nhà vua một
việc không thể làm được?
- Cậu bé trong truyện có gì đáng
- Cậu bé trong truyện là người rất thôngminh, tài trí
- 1 học sinh khá đọc lại bài
- Thực hành luyện đọc trong nhóm theotừng vai: “người dẫn truyện, cậu bé, nhàvua
- 3 đến 4 nhóm thi đọc
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
Kể chuyện (0,5 tiết)
1 Giới thiệu: Dựa vào nội dung bài tập
đọc và quan sát tranh minh hoạ để kể lại
từng đoạn câu chuyện “Cậu bé thông
minh”
- Học sinh quan sát lần lượt từng bứctranh
Trang 52 Hướng dẫn kể chuyện:
* GV chỉ tranh 1: - Học sinh quan sát
- Thái độ của nhà vua như thế nào khi
nghe điều cậu bé nói?
- Nhà vua giận dữ, quát là láo và nói:
“Cha ngươi là đàn ông thì làm sao đẻđược”
* Câu hỏi gợi ý đoạn 3:
- Lần thử tài thứ 2, vua yêu cầu cậu bé
- Em có suy nghĩ gì về Đức vua trong
câu chuyện vừa học?
4 Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị bài sau: Tập đọc Hai bàn tay
em.
- Là người tốt, biết cách chọn và trọngdụng người tài
Trang 6- Chép đúng không mắc lỗi đoạn: “ Hôm sau để xẻ thịt chim”
2 Kỹ năng: Biết cách trình bày 1 đoạn văn đúng, đẹp.
3 Giáo dục: Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: + Ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập chính tả
- Học sinh: Vở chính tả, vở bài tập Tiếng Việt
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A ổn định tổ chức:
vở, bút chì, bảng, phấn, ghẻ lau, vở nháp,
- Học sinh đổi chéo kiểm tra
- Báo cáo kết quả
C Dạy- học bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Treo tranh hỏi:
+ Nội dung bức tranh nói về điều
gì?
- Nói về chi tiết cậu bé đưa cho sứ giả mộtchiếc kim khâu và yêu cầu rèn thành con dao
- Giới thiệu mục tiêu giờ học
- Ghi bảng đầu bài
2 Hướng dẫn tập chép:
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài
a Trao đổi về nội dung đoạn
chép:
- Giáo viên đọc đoạn chép một
lượt
- Học sinh đọc lại
cậu làm 3 mâm cỗ từ một con sẻ nhỏ
để luyện thành tài
b Hướng dẫn trình bày:
- Lời nói của nhân vật được trình
bày như thế nào?
- Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầudòng
- Trong bài, có từ nào cần viết hoa? - Đức Vua, Hôm, Cậu, Xin
Trang 7- Giáo viên yêu cầu - Nhìn bảng chép bài.
- Giáo viên đi lại sửa chữa lỗi của
- Yêu cầu học sinh làm bài 2a
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
2 Kỹ năng: áp dụng phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) để giải
bài toán có lời văn: nhiều hơn, ít hơn
3 Giáo dục: Cẩn thận, tự tin khi làm bài.
II Đồ dùng dạy- học:
- Học sinh: Sách vở
- Giáo viên: Phấn màu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A ổn định tổ chức:
B Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm bài tập 5 của tiết 1
- Giáo viên nhận xét, chữa bài
Trang 8C Dạy- học bài mới:
1 Giới thiệu bài: Trong giờ học này, chúng
ta cùng ôn về cộng, trừ các số có 3 chữ số
(không nhớ)
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài
- Ghi tên bài lên bảng
- Bài tập yêu cầu tính nhẩm
- Học sinh nối tiếp nhẩm các phéptính trong bài (9 học sinh)
- 1 học sinh đọc đề bài: Đặt tính rồitính
- HS nêu
- Lớp làm vở
3 Ôn tập về giải toán nhiều hơn, ít hơn:
hơn khối 1 là 32 em
- Học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên chữa bài
Bài 4: ( làm nháp )
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ
+ Hiểu nghĩa: ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ
+ Hiểu nội dung bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.( Trả lời được
các câu hỏi trong SGK )
Trang 92.Kỹ năng: Học thuộc lòng bài thơ.
3 Giáo dục: Yêu quý, gìn giữ đôi bàn tay.
II Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên:
+ Viết sẵn nội dung cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa, tập đọc
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
- Báo cáo sĩ số
bé thông minh”
- Con thích nhân vật nào? Vì sao?
C Dạy- học bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu - ghi bảng
2 Luyện đọc:
a Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu
b Hướng dẫn luyện đọc, giải
nghĩa từ:
- Học sinh trả lời
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài
* Đọc câu, luyện phát âm từ khó,
dễ lẫn:
- Học sinh đọc nối tiếp, mỗi học sinh 2 dòngcho tới hết bài (đọc 3 lần như vậy)
- Giáo viên sửa lỗi cho học sinh
* Đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ
- Hai bàn tay của bé được so sánh
với gì?
- Hai bàn tay của bé được so sánh với nụ hoahồng, những ngón tay như những cánh hoa
- Em có cảm nhận gì về hai bàn tay
của bé qua hình ảnh so sánh trên?
- Hai bàn tay đẹp, đáng yêu
Chuyển ý: 2 bàn tay của bé không
chỉ đẹp mà còn đáng yêu, thân thiết
với bé Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
- Học sinh đọc thầm các khổ còn lại
- Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi
- Hai bàn tay thân thiết với bé như
thế nào?
+ Buổi tối: hai tay ngủ cùng bé
+ Buổi sáng: tay giúp bé đánh răng, chải tóc
Trang 10+ Khi học bài: tay siêng năng viết chữ đẹpnhư hoa nở từng hàng trên giấy.
Sau mỗi phần trả lời giáo viên cho
cả lớp tìm hiểu để cảm nhận vẻ đẹp
của từng hình ảnh
+ Khổ 2: Hình ảnh hoa ấp cạnh
lòng
+ Khổ 3: Khi bé đánh răng, răng
trắng, đẹp như hoa nhài.Khi chải
tóc, tóc sáng lên như ánh mai
+ Khổ 4:Tay bé viết chữ, chữ như
nở hoa trên giấy
+ Khổ 5: Tay là người bạn thủ thỉ
tâm tình cùng bé
+ Khổ 1: Vì bàn tay được tả đẹp như nụ hoahồng
+ Khổ 2: Tay và bé luôn ở cạnh nhau thânthiết, tình cảm
+ Khổ 3: Tay bé thật là có ích
+ Khổ 4: Tay làm chữ nở hoa trên giấy
+ Khổ 5: Vì tay như người bạn thủ thỉ cùngbé
4 Học thuộc lòng bài thơ:
- Thi đọc thuộc bài thơ theo nhóm
- Giáo viên tuyên dương học sinh
đọc thuộc đọc hay
D Củng cố :
thơ có 4 dòng thơ
E Dặn dò: Về học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau
ĐẠO ĐỨC:
Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước,với dân tộc
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ
Trang 11- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác.
2 Kĩ năng: Học sinh hiểu ghi nhớ và làm theo “5 điều Bác hồ dạy Thiếu niên Nhi
- Các bức ảnh dùng cho hoạt động 1của tiết 1
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1 Khởi động:
Hoạt động dạy:
A ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số.
B Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập của học
sinh
C Bài mới:
- Giới thiệu bài: Các em vừa hát một bài
về Bác Hồ Chí Minh Vậy Bác Hồ là ai?
Vì saoThiếu niên Nhi đồng lại yêu quý
Bác như vậy Bài học Đạo đức hôm nay,
+ Bác Hồ còn có tên gọi nào khác?
+ Tình cảm của Bác Hồ đối với Thiếu
nhi như thế nào?
+ Bác có công lao gì với đất nước, với
dân tộc ta?
Hoạt động học:
- Hát tập thể bài: “Ai yêu Bác Hồ ChíMinh hơn Thiếu niên Nhi đồng”, nhạc vàlời Phong Nhã
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài
- Học sinh chia làm 5 nhóm
- Quan sát ảnh 1, 2, 3, 4, 5 trong sáchgiáo khoa phóng to, tìm hiểu nội dung vàđặt tên cho từng ảnh
- Luôn quan tâm, yêu quý các cháu
- Bác đã ra đi tìm đường cứu nước, lãnhđạo nhân dân đánh giặc và đã giành độc
Trang 12Hoạt động 2: Kể chuyện: “Các cháu
vào đây với Bác”:
- Giáo viên kể chuyện
- Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của
Bác đối với các cháu thiếu nhi như thế
- Giáo viên ghi bảng 5 điều Bác Hồ dạy
- Giáo viên củng cố lại nội dung về 5
- Mỗi học sinh đọc một điều
- Thảo luận, ghi lại những biểu hiện cụthể của mỗi điều Bác dạy
- Đại diện nhóm trình bày
- Nghe và viết lại chính xác bài thơ “ Chơi chuyền”
- Biết viết hoa các chữ cái đầu các dòng thơ
- Phân biệt các chữ có vần ao/oao; Tìm đúng tiếng có âm đầu l/n hoặc vầnan/ang theo nghĩa cho trước
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp.
3 Giáo dục: Có ý thức rèn luyện chữ viết.
II Chuẩn bị:
- Kẻ sẵn bảng chữ cái ( Không ghi nội dung ) để kiểm tra
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A ổn định tổ chức
B Kiểm tra bài cũ:
siêng năng
- Học sinh nhận xét
- 3 học sinh đọc thuộc các chữ cái học tiết
Trang 13- Chữa bài.
trước
- 1 học sinh lên bảng viết các chữ cái mới họcvào ô kẻ sẵn theo bạn đọc
C Dạy- học bài mới:
1 Giới thiệu bài: - Học sinh ghi bài
2.Hướng dẫn viết chính tả:
a Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- Một học sinh đọc khổ thơ 1
nhìn, tay chuyền, miệng nói
- Một học sinh đọc khổ thơ 2
nhẹn, có sức dẻo dai để mai này lớn lên làmtốt công việc trong dây chuyền nhà máy
b Hướng dẫn cách trình bày:
- Chữ đầu dòng thơ viết như thế
nào?
- Chữ đầu dòng thơ viết hoa
- Trong bài thơ, những câu thơ
nào đặt trong ngoặc kép, vì sao?
- Cáccâu:“Chuyền chuyền hai đôi”
Vì đó là câu nói của các bạn khi chơichuyền
- Để cho đẹp mắt, khi viết bài này
ta nên lùi vào mấy ô?
- Để cho đẹp mắt, khi viết bài này ta nên lùivào 4 ô
- Giáo viên thu 10 bài chấm
- Nhận xét bài viết của học sinh
3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu một học sinh
đọc đề bài trong sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi
- Một học sinh đọc yêu cầu của bài
- Hai học sinh lên bảng tự làm bài, lớp tự làm
vở bài tập
- Cả lớp đọc đồng thanh:Ngọt ngào, mèo kêungoao ngoao, ngao ngán
Trang 14Bài 3: Cho học sinh làm phần a.
- Giáo viên yêu cầu một học sinh
đọc đề bài trong sách giáo khoa
- Trò chơi: thi nói tiếng có âm
đầu l/n hoặc vần an/ang
E Dặn dò : ai sai 3 lỗi trở lên về
viết lại cho đúng; Chuẩn bị bài sau
- Giải bài toán bằng một phép tính trừ
2 Kỹ năng: Thực hiện tốt các bài tập
3 Giáo dục: Cẩn thận tự giác khi làm bài.
II Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 4 mảnh bìa hình tam giác vuông bằng nhau
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ: - 3 học sinh làm bài về nhà của tiết 2
- Nhận xét bài làm của HS
B Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
- Chữa bài trên bảng
hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục,hàng trăm thẳng hàng trăm
Bài 2:
a x – 125 = 344
Trang 15trừ số hạng đã biết.
- Chữa bài
Bài 3:
GV nêu câu hỏi
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS trả lời
- HS suy nghĩ làm bài
-1 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét
Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
- Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi
- Giáo viên chữa bài công bố đội thắng
- 1 học sinh đọc
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Học sinh tham gia chơi
dụng: “Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.”
- Học sinh viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ
3 Giáo dục: Có ý thức rèn viết đẹp.
II Đồ dùng dạy- học:
các đường kẻ Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy:
A ổn định tổ chức:
Hoạt động học:
- Hát
B Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên: Muốn viết đẹp, các em cần
phải thật cẩn thận, kiên nhẫn
- Kiểm tra chuẩn bị ở nhà của học sinh 2học sinh ngồi cạnh nhau kiểm tra chonhau
C Dạy- học bài mới:
Trang 161 Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết
hôm nay, các em ôn lại cách viết chữ
hoa “A” trong tên riêng và câu ứng
dụng
2 Hướng dẫn viết chữ viết hoa:
a Quan sát và nêu quy trình viết chữ
- Học sinh theo dõi, quan sát
- Lớp viết bảng con
a Vừ A Dính là tên một thiếu niên dân
tộc H’mông, đã hi sinh trong kháng
- Các chữ còn lại cao 1 ly
4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a Giới thiệu câu ứng dụng:
- Giáo viên giải thích: Câu tục ngữ nói
“Anh em thân thiết như chân với tay nên
lúc nào cũng phải đùm bọc, yêu thương
nhau”
- 3 học sinh đọc câu ứng dụng
b Quan sát, nhận xét:
- Trong từ câu dụng, các chữ cái có
chiều cao như thế nào?
- A, h, y, R, l cao 2 ly rưỡi
- đ, d cao 2 ly t cao 1 ly rưỡi
- Các chữ còn lại cao 1 ly
Anh, Rách.
- Giáo viên sửa lỗi
5 Viết vở tập viết:
- Yêu cầu học sinh quan sát bài mẫu
- Giáo viên sửa lỗi
Trang 172 Kỹ năng: Chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” Yêu cầu học sinh biết cách chơi
và tam gia trò chơi chủ động, sáng tạo
3 Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực.
II Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân thoáng mát, bằng phẳng, an toàn , vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
T hời gian
- Phổ biến nội dung buổi học
- Nhắc lại những nội dung cơ
- Nhắc lại nội quy tập luyện
và phổ biến nội dung buổi
+ ốm đau không tập luyện được phảixin phép, báo cáo giáo viên
+ Tích cực tham gia tập luyện Đảmbảo an toàn và kỉ luật trong giờ học
- Học sinh tự sửa lại trang phục
- Học sinh chơi
- Học sinh ôn lại:
Trang 183 Giáo dục: Cẩn thận, độc lập khi làm bài.
II Chuẩn bị: Hệ thống bài luyện tập.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
B Dạy học bài mới:
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài
- Giáo viên chữa bài
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài
- 1 học sinh đọc đề bài