Giáo án trọn bộ các môn học lớp 4 mới nhất tuần (20)

21 134 0
Giáo án trọn bộ các môn học lớp 4 mới nhất tuần (20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 20 Ngày soạn: 18/01/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 01 năm 2015 Tiết 1: Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN Những kiến thức HS biết Những kiến thức hình liên quan đên học thành - Đã học thành phần - Phép chia số N cho số N (khác 0) phép chia có thương số N - Thương phép chia số N cho số N (khác 0) viết thành phân số tử số SBC MS số chia I Mục tiêu: Kiến thức: Phép chia số N cho số N (khác 0) khơng phải có thương số N - Thương phép chia số N cho số N ( khác ) viết thành phân số tử số SBC MS số chia Kỹ năng: Rèn kĩ làm tập - Rèn kĩ quan sát, lắng nghe, chia sẻ phản hồi thông tin Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: * Ổn định: * Bài cũ: + Nêu ví dụ phân số? Nêu tử số, mẫu - HS trả lời số? - HS nhận xét * Giới thiệu bài: GV ghi bảng Phát triển bài: a Ví dụ * GV: Có cam chia cho em - : = ( cam ) Mỗi em cam? + 8,4 gọi số gì? - Số TN * bánh chia cho em em - Chia bánh thành phần phần bánh? sau chia cho bạn + tìm cách chia ba bánh cho Mỗi bạn nhận phần bạn? bánh - Có ba bánh chia cho bạn 170 bạn nhận bánh -3:4= + Vậy : = ? * GV: : = - HS đọc lại + Trong thương phép chia : = có - Thương phép chia : = số tự nhiên thơng phép khác so với phép chia : = * GV: Khi thực chia số N cho số N ( khác ) ta tìm thương chia : = phân số phân số + Em có nhận xét tử số mẫu số thương số bị chia, số chia - SBC TS thương số chia MS thương phép chia : 4? * GV: Thương phép chia số N cho số N ( khác ) viết thành phân số, tử số số bị chia, mẫu số số chia b Thực hành * Bài ( 108) Viết thương phép chia sau dạng phân số - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở, HS làm bảng nhóm - HS làm vở, HS làm bảng nhóm - Đáp án: ; ; ; 19 - Gọi HS nhận xét * Bài ( 108) Viết theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS làm mẫu - Cho HS làm vở, HS làm bảng lớp - Gọi HS nhận xét * Bài ( 108 ) Viết số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu số ( Theo mẫu ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận cặp ( phút ) - Gọi số cặp trình bày - Gọi HS nhận xét + Qua tập a em thấy số N viết dạng phân số ntn? Kết luận: + Kết phép chia số TN cho số TN khác viết ntn? 171 - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - Đáp án: 4; 8; 0; - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - Đáp án: 27 ; ; ; ; ; 1 1 1 - HS nhận xét - Mọi số N viết thành phân số có mẫu số Tiết 2: Đạo đức Tiết 20: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) Những kiến thức HS biết liên Những kiến thức quan đên học hình thành - biết yêu lao động - Nhận thức vai trò quan trọng người lao động - Biết bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động I Mục tiêu: Kiến thức: Nhận thức vai trò quan trọng người lao động Kỹ năng: Biết bày tỏ kính trọng biết ơn người lao động - Rèn kĩ lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin, hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức yêu lao động II Đồ dùng dạy học: - Đã nêu tiết III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: * Ổn định: * Bài cũ: + Của cải xã hội có nhờ - HS lên bảng ai? Chúng ta phải có thái độ ntn người lao động? - HS nhận xét * Giới thiệu bài: GV ghi bảng Phát triển bài: a.Bày tỏ ý kiến tập - GV đa tình - Các ý đúng: a,d, đ, e, g - Các ý sai: b, h + Vì em chọn a,d, đ, e, g đúng? - HS trình bày * GV: Người lao động ngời làm cải cho xã hội & người kính trọng Sự kính trọng biết ơn thể qua việc làm mà em vừa nêu b Đóng vai tập - Cho HS đóng vai theo nhóm, - Các nhóm đóng vai nhóm tình - Các nhóm lên thể - Hết thời gian nhóm thể + Cách cư xử với người lao động - HS tự nêu 172 tình nh phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy ntn ứng xử vậy? c Kể, viết , vẽ người lao động ( Bài tập 5,6 ) - Cho HS làm việc cá nhân ( phút ) - Kể thợ mỏ, kể bác sỹ… - Gọi đại diện trình bày Kết luận: + Vì phải kính trọng người lao động? - Nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiết 3: Luyện từ câu Tiết 39: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ? Những kiến thức HS biết Những kiến thức hình liên quan đên học thành - Nắm cấu tạo - Củng cố kiến thức kĩ sử dụng câu câu kể: Ai làm gì? kể: Ai làm gì? Tìm đợc câu kể: Ai làm gì? - Nhận phận chủ ngữ, vị đoạn văn Xác định chủ ngữ vị ngữ câu kể: Ai làm gì? ngữ câu - Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? I Mục tiêu: Kiến thức : - Củng cố kiến thức kĩ sử dụng câu kể: Ai làm gì? Tìm câu kể: Ai làm gì? đoạn văn Xác định chủ ngữ vị ngữ câu Kỹ năng: Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? - Rèn kĩ quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: + Nêu số tiếng tài có nghĩa có khả 173 ngời bình thường? tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài đức, tài - HS nhận xét * Giới thiệu bài: Phát triển bài: I Nhận xét * Bài ( 16 ) - Yêu cầu HS đọc tập đoạn văn - Cho HS làm VBT, HS làm bảng nhóm - Gọi HS nhận xét * Bài ( 16) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT,1 HS làm bảng nhóm - Gọi HS nhận xét * Bài ( 16 ) - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh SGK + Các bạn tranh làm cơng việc gì? * GV: Viết đoạn văn ngắn câu kể công việc trực nhật lớp tổ em Viết vào phần thân bài, kể công việc cụ thể người, không viết hồn chỉnh Đoạn văn phải có câu kể Ai làm gì? + Cơng việc trực nhật lớp em thường làm cơng việc gì? - Cho HS làm VBT, HS làm bảng nhóm - HS nhận xét + Câu văn đủ CN, VN không? + Có dùng câu kể Ai làm gì? + Từ ngữ dùng hay chưa đúng? - HS nêu - HS đọc yêu cầu & đoạn văn - HS làm VBT, HS làm bảng phụ - Câu 3,4,5,7 - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT - Câu 3: Tàu buông neo vùng biển Trường Sa - Câu 4: Một số chiến sĩ thả câu - Câu 5: Một số khác…thổi sáo - Câu 7: Cá heo gọi nhau….chia vui - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, HS làm bảng nhóm Sáng tổ em làm trực nhật lớp học Em cầm chổi quét lớp thật nhẹ nhàng dồn rác vào góc để hót Hương giặt rẻ lau bảng, lau bàn cô giáo bảng đen Hảo tùng khỏe kê lại bàn ghế Mỗi người việc thật vui Các bạn vào lớp thích lớp thật - HS nhận xét 174 Kết luận: + Trong câu kể thường có phận? Đó phận nào? - Nhận xét …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiết 4: Địa lí Tiết 17: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Những kiến thức HS biết Những kiến thức học cần liên quan đến học hình thành - Biết số đặc - Nêu số đặc điểm tiêu biểu vị trí địa điểm tiêu biểu vị trí địa hình, đất đai, sơng ngòi, đồng Nam Bộ hình, đất đai, sơng ngòi, + ĐBNB đồng lớn nước ta, phù sa đồng hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp + ĐBNB có hệ thống sơng ngòi kênh rạch chằng chịt ngồi đất phù xa màu mỡ Đồng có nhiều đất phèn đất mặn cần cải tạo - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, đồ TNVN - Quan sát tìm sơng lớn đồng nam Bộ - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên ĐBNB I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu số đặc điểm tiêu biểu vị trí địa hình, đất đai, sơng ngòi đồng Nam Bộ + ĐBNB đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp + ĐBNB có hệ thống sơng ngòi kênh rạch chằng chịt ngồi đất phù xa màu mỡ Đồng có nhiều đất phèn đất mặn cần cải tạo Kĩ năng: Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, đồ TNVN - Quan sát tìm sơng lớn đồng nam Bộ - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên ĐBNB - Học sinh giỏi giải thích đồng Nam Bộ có tên Cửu Long ? Tại người dân đồng nam Bộ không đắp đê Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ ĐLTNVN, Tranh ảnh thiên nhiên ĐBNB 175 III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ - Không kiểm tra * Giới thiệu bài: GV ghi bảng Phát triển bài: a Đồng lớn nước ta - GV vị trí ĐBNB đồ nói: Đây đồng lớn nước ta nằm phía Nam đất nước nên gọi ĐBNB sơng Mê Cơng bồi đắp * Để biết ĐBNB có tìm hiểu phần - Cho HS thảo luận cặp - Quan sát lược đồ ( 117 ) đọc SGK phần + ĐBNB sơng bồi đắp? + Em có nhận xét sơng ĐBNB ĐBBB? Hoạt động HS - HS quan sát - HS quan sát lược đồ - Do hệ thống sông Đồng Nai sông Mê Cơng bồi đắp - ĐBNB có diện tích lớn nước ta Diện tích gấp lần ĐBBB - Một số vùng trũng ngập nước: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà mau - ĐBNB có phù sa, đất chua đất mặn + Kể tên vùng trũng ngập nước thuộc ĐBNB? + Nêu loại đất ĐBNB? - Gọi nhóm trình bày ( Nhóm trình bày xong cho HS quan sát H1 Đồng Tháp Mười ) * GV: Ngồi đất phù sa màu mỡ ĐBNB có có loại đất đất phèn, đất mặn loại đất nước mặn biển xâm nhập vào làm cho đất xấu không trồng trọt cần phải cải tạo - Gọi HS lên bảng vị trí ĐBNB - HS lên bảng vị trí đồ địa lí TNVN giới thiệu: ĐBNB phù ĐBNB sa sông Mê Công Đồng Nai bồi đắp đồng lớn nước ta * Để biết mạng lưới sơng ngòi kênh rạch ĐBNB có đặc điểm ta tìm hiểu phần b Mạng lưới sơng ngòi kênh rạch chằng chịt - Hoạt động nhóm + Kể tên số sông lớn kênh rạch - S Tiền, S Hậu, S Đồng Nai, 176 ĐBNB? + Nêu nhận xét mạng lưới sơng ngòi kênh rạch ĐBNB? + Ở ĐBNB người dân có đắp đê ven sơng để ngan lũ khơng? Vì sao? + Người dân ĐBNB làm để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khơ? S Sài Gòn - Kênh: Rạch Sỏi, Vĩnh Tế, Phụng Hiệp - ĐBNB có nhiều sơng ngòi, kênh rạch mên mạng lưới sơng ngòi kênh rạch chằng chịt dày đặc - Người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ như: ĐBBB mà để nước sông dâng cao để ĐB bồi đắp thêm lớp phù sa - Xây dựng nhiều hồ lớn như: hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An đào nhiều kênh rạch để nối sông với - Gọi Các nhóm trình bày phần thảo luận nhóm - Nhóm trình bày xong gọi HS chỉ: S - HS lên bảng Tiền, S Hậu, S Đồng Nai, S Sài Gòn ( N trình bày xong GV giảng ) * GV: Nhờ có biển hồ Căm - pu - chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hòa Nước lũ dâng cao từ từ khơng lên nhanh S Hồng gây thiệt hại nhà cửa sống nên người dân không đắp đê ven sông ngăn lũ Mùa lũ mùa để người dân lợi để đánh bắt cá Nước lũ ngập đồng có tác dụng thau chua rửa mặn làm cho đất thêm màu mỡ phủ thêm phù sa + ĐBNB nằm phía nước ta? Do phù sa sông bồi đắp? + ĐBNB có mạng lưới sơng ngòi ntn? có loại đất nào? * Bài học ( 118 )- Gọi HS đọc học - HS đọc học Kết luận: + Nêu nhận xét mạng lưới sơng ngòi kênh rạch ĐBNB? - Nhận xét 177 Ngày soạn: 19/01/2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN Những kiến thức HS biết Những kiến thức liên quan đên học hình thành - Nhân biết phân số gồm tử số - Nhận biết kết phép chia số mẫu số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số - Bước đầu biết so sánh phân số với I Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số Kỹ năng: Bước đầu biết so sánh phân số với - Rèn kĩ quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm II Đồ dùng dạy học: - Sử dụng mơ hình dạy học đồ dùng toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: - Ơn cũ: Tính: - HS thực theo yêu cầu: 36 = ?; = ? 36 = 9; = - HS nhận xét * Trong học em tiếp tục - Lắng nghe tìm hiểu phân số phép chia số tự nhiên Phát triển bài: a Ví dụ - Gọi HS đọc ví dụ - HS nêu ví dụ + Vân ăn cam tức ăn + phần phần? * GV: Ta nói Vân ăn phần hay 4 cam + Vân ăn thêm cam tức ăn + Ăn thêm phần thêm phần? + Như Vân ăn hết tất + Tất phần phần? * GV: Ta nói Vân ăn phần hay 178 cam - Gọi HS vào hình minh họa nêu - HS nêu VD lại b Ví dụ - Gọi HS nêu ví dụ - Yêu cầu HS tìm cách chia cam + cam cho người + Sau chia phần cam người bao nhiêu? * GV: Chia cam cho người người cam + Vậy : = ? c Nhận xét +5:4= 5 cam cam bên + cam nhiều cam nhiều cam hơn? Vì sao? cam cam thêm 4 + cam - Cho HS so sánh > + Phân số có tử số > mẫu số 1? - Hãy so sánh tử số mẫu số phân số ? * Những phân số có TS lớn MS lớn + : = = + Hãy viết thương phép chia : dạng phân số dạng số tự nhiên? - Vậy =1 + Hãy so sánh TS MS phân số + Phân số có TS = MS 4 ? * Các phân số có TS = MS + cam nhiều cam + Hãy so sánh cam với cam? + Hãy so sánh với 1? - Nhận xét TS MS phân số 179 + ?

Ngày đăng: 19/01/2018, 13:02