Thong tu 39 BGTVT Huong dan thi hành ND 11 ve QUAN LY VA BAO VE KET CAU HTGTDB

70 150 1
Thong tu 39 BGTVT Huong dan thi hành ND 11 ve QUAN LY VA BAO VE KET CAU HTGTDB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2011 Số: 39/2011/TT-BGTVT THÔNG TƯ Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Căn Luật Giao thông đường ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Nghị định số 51/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Căn Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn thực số điều Nghị định số 11/2010/NĐCP Chính phủ quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường (sau gọi Nghị định số 11/2010/NĐ-CP) gồm: phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, sử dụng phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, đấu nối đường nhánh vào quốc lộ, mã số đặt tên hệ thống đường tỉnh, bảo đảm giao thơng an tồn giao thơng thi cơng cơng trình phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường khai thác, thẩm định thẩm tra an tồn giao thơng đường Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, bảo vệ khai thác, sử dụng phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; bảo đảm giao thơng an tồn giao thơng thi cơng cơng trình phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; thẩm định thẩm tra an tồn giao thơng đường Chương II PHẠM VI BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Điều Đất đường Đất đường bao gồm phần đất cơng trình đường xây dựng phần đất dọc hai bên đường để quản lý, bảo trì, bảo vệ cơng trình đường Cơng trình đường gồm: Đường a) Đường (nền đường, mặt đường, lề đường, hè phố); b) Cầu đường (cầu vượt sông, cầu vượt khe núi, cầu vượt đô thị, cầu vượt đường bộ, cầu vượt đường sắt, cầu vượt biển), kể cầu dành cho người bộ; c) Hầm đường (hầm qua núi, hầm ngầm qua sông, hầm chui qua đường bộ, hầm chui qua đường sắt, hầm chui qua đô thị), kể hầm dành cho người bộ; d) Bến phà, cầu phao đường bộ, đường ngầm, đường tràn Nơi dừng, đỗ xe đường bộ, trạm điều khiển giao thông, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí cầu, đường Hệ thống báo hiệu gồm đèn tín hiệu, biển báo hiệu, giá treo biển báo hiệu đèn tín hiệu, khung, giá hạn chế tĩnh không, cọc tiêu, cột số, vạch kẻ đường thiết bị khác Đảo giao thông, dải phân cách, rào chắn, tường hộ lan Các mốc đo đạc, mốc lộ giới, cột mốc giải phóng mặt xây dựng cơng trình đường Hệ thống chiếu sáng đường Hệ thống nước, hầm kỹ thuật, kè đường Cơng trình chống va trơi, cơng trình chỉnh trị dịng nước, chống sạt lở đường Đường cứu nạn, nơi cất giữ phương tiện vượt sông, nhà hạt, nơi cất giữ vật tư, thiết bị dự phòng bảo đảm giao thơng 10 Các cơng trình phụ trợ bảo đảm mơi trường, bảo đảm an tồn giao thơng Điều Hành lang an toàn đường Hành lang an toàn đường phần đất dọc hai bên đất đường (kể phần mặt nước dọc hai bên cầu, hầm, bến phà, cầu phao) nhằm bảo đảm an tồn giao thơng bảo vệ cơng trình đường Giới hạn hành lang an toàn đường quy định từ Điều 15 đến Điều 19 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP Các quan quản lý đường xác định bề rộng hành lang an toàn đường phải cấp kỹ thuật đường quản lý theo quy hoạch, cầu phải vào chiều dài cầu Trường hợp đường chung với cơng trình thủy lợi, hành lang an toàn đường theo quy định pháp luật đê điều Điều Xác định phạm vi đất đường bộ, đất hành lang an toàn đường Đối với trường hợp chưa xác định phạm vi đất đường bộ, đất hành lang an toàn đường bộ, đường định mốc lộ giới, phạm vi đất đường phạm vi đất hành lang an toàn đường xác định theo quy định Nghị định số 11/2010/NĐ-CP Đối với đường khai thác, phạm vi hành lang an toàn đường cấp có thẩm quyền phê duyệt trước ngày Nghị định số 11/2010/NĐ-CP có hiệu lực, phạm vi đất đường bộ, đất hành lang an toàn đường xác định sau: a) Phạm vi đất đường xác định theo quy định Điều 14 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP b) Phạm vi hành lang an toàn đường xác định sau xác định phạm vi đất đường bộ; cụ thể: - Trường hợp phần hành lang an toàn đường lại lớn bề rộng quy định Điều 15 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP giữ nguyên - Trường hợp phần hành lang an toàn đường lại nhỏ bề rộng quy định Điều 15 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP, tiến hành xác định lại phạm vi hành lang an toàn đường theo quy định Nghị định số 11/2010/NĐ-CP Điều Phạm vi bảo vệ khơng cơng trình đường Cơng trình có trước ngày Thơng tư có hiệu lực (được cấp có thẩm quyền cho phép xây dựng), phạm vi bảo vệ không cơng trình đường chưa đáp ứng quy định Điều 21 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP, đồng thời không gây nguy hiểm, khơng gây an tồn giao thơng, tạm thời giữ ngun trạng Cơng trình xây dựng cải tạo, nâng cấp, mở rộng; cơng trình khai thác sử dụng chưa đáp ứng quy định Điều 21 Nghị định số 11/2010/NĐCP có gây nguy hiểm, gây an tồn giao thơng phải bảo đảm đủ phạm vi bảo vệ không cơng trình đường (theo phương thẳng đứng) sau: a) Đối với cầu vượt đường bộ, khoảng cách tối thiểu tính từ điểm cao mặt đường đến điểm thấp kết cấu nhịp cầu theo phương thẳng đứng (khơng kể phần dự phịng cho tôn cao mặt đường sửa chữa, nâng cấp, mở rộng) 4,75m (bốn mét bảy lăm); Đối với cầu vượt đường cao tốc phải thực theo quy định tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc; b) Đối với đường dây thơng tin phía đường phải bảo đảm khoảng cách theo phương thẳng đứng từ điểm cao mặt đường (không kể phần dự phịng cho tơn cao mặt đường sửa chữa, nâng cấp, cải tạo) tới điểm thấp đường dây thông tin trạng thái võng cực đại tối thiểu 5,50m (năm mét năm mươi); c) Đối với đường dây tải điện phía đường phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu theo phương thẳng đứng từ điểm thấp đường dây tải điện trạng thái võng cực đại đến điểm cao mặt đường (khơng kể phần dự phịng cho tơn cao mặt đường sửa chữa, nâng cấp, cải tạo) tối thiểu 4,75m (bốn mét bảy lăm) cộng với khoảng cách an tồn phóng điện theo cấp điện áp pháp luật điện lực quy định Chủ cơng trình lưới điện chịu trách nhiệm lắp đặt quản lý biển báo hiệu, biển hạn chế chiều cao vị trí giao đường dây tải điện cao với đường theo quy định Điều lệ báo hiệu đường hướng dẫn đơn vị trực tiếp quản lý đoạn tuyến đường Xác định chiều cao dự phịng tơn cao mặt đường a) Đối với cơng trình vượt đường bộ, trạng quy hoạch tuyến đường có cơng trình vượt để xác định chiều cao dự phịng cho tơn cao mặt đường b) Đối với cơng trình đường cầu vượt cơng trình thiết yếu, thiết kế cơng trình đường quy hoạch tuyến đường để xác định chiều cao dự phòng cho tôn cao mặt đường Điều Khoảng cách an tồn đường theo chiều ngang cơng trình thiết yếu Cơng trình thiết yếu quy định khoản Điều 12 Thông tư quan quản lý đường có thẩm quyền cho phép xây dựng nằm phạm vi đất đường bộ, hành lang an toàn đường (bao gồm phần mặt nước) phải chiều sâu khoảng cách theo chiều ngang không làm ảnh hưởng đến quản lý, bảo trì, khai thác bền vững cơng trình đường Chiều sâu khoảng cách theo chiều ngang quan quản lý đường có thẩm quyền định cụ thể văn chấp thuận xây dựng cơng trình Giới hạn khoảng cách an tồn đường theo chiều ngang cột công trình thiết yếu (nằm ngồi hành lang an toàn đường bộ) phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu sau: a) Đối với cột có chiều cao (tính từ mặt đất chân cột đến đỉnh cột) lớn 4,0m (bốn mét), khoảng cách tính từ chân mái đường đắp mép đỉnh mái đường đào đến chân cột tối thiểu 1,3 lần chiều cao cột b) Đối với cột có chiều cao (tính từ mặt đất chân cột đến đỉnh cột) nhỏ 4,0m (bốn mét), khoảng cách tính từ chân mái đường đắp mép đỉnh mái đường đào đến chân cột tối thiểu 05 mét (năm mét) c) Trường hợp đường qua khu vực nội thành, nội thị, giới hạn khoảng cách an toàn đường theo chiều ngang bề rộng giới xây dựng theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt d) Trường hợp đường qua khu vực miền núi có địa hình núi cao, vực sâu, giới hạn khoảng cách an toàn đường theo chiều ngang cột cơng trình thiết yếu phép nhỏ khoảng cách quy định điểm a, điểm b khoản tối thiểu phải cách mép phần xe chạy 2,0m (hai mét) Giới hạn quan quản lý đường có thẩm quyền định cụ thể văn chấp thuận xây dựng cơng trình Điều Hành lang chồng lấn đường đường sắt Khi hành lang an toàn đường sắt chồng lấn hành lang an toàn đường bộ, phân định hành lang an toàn thực nguyên tắc ưu tiên bố trí đủ hành lang an tồn đường sắt phải bảo đảm giới hạn hành lang an toàn đường sắt không đè lên mái taluy phận cơng trình đường bộ, cụ thể: Trường hợp cơng trình đường đường sắt liền kề chung rãnh dọc, ranh giới hành lang an toàn xác định theo quy định khoản Điều 15 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP Trường hợp cơng trình đường bộ, đường sắt có hành lang an tồn chung hai đường nhỏ tổng cộng hành lang an toàn đường sắt đường theo quy định, ưu tiên bố trí đủ cho hành lang an toàn đường sắt; trường hợp giới hạn hành lang an tồn đường sắt bố trí đủ đè lên cơng trình đường bộ, giới hạn hành lang an tồn đường sắt mép ngồi cơng trình đường Điều Cơng trình nằm ngồi hành lang an tồn đường Cơng trình nằm ngồi hành lang an tồn đường có khoảng cách đến hành lang an toàn đường theo quy định Điều 22 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP Các cơng trình nằm ngồi hành lang an tồn đường bộ, có ảnh hưởng đến hoạt động giao thơng an tồn giao thơng đường bộ, quan quản lý đường có thẩm quyền phát yêu cầu khắc phục, chủ cơng trình phải khắc phục kịp thời Trường hợp chủ cơng trình khơng tự giác thực hiện, quan quản lý đường phải lập hồ sơ kiến nghị Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Chương III SỬ DỤNG, KHAI THÁC PHẠM VI BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Điều 10 Sử dụng, khai thác phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường dành để xây dựng cơng trình đường cơng trình sử dụng, khai thác cho mục đích an tồn giao thơng vận tải đường bộ; trừ số cơng trình thiết yếu khơng thể bố trí ngồi phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường phải quan có thẩm quyền cho phép Nghiêm cấm xây dựng trái phép loại cơng trình khác phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Việc khai thác, sử dụng phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường tuân theo Điều 26, Điều 28 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP quy định Thông tư Trước mở rộng địa giới khu vực nội thành, nội thị có đường qua, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải xây dựng đường gom dọc hai bên đường điểm đấu nối theo quy định Thông tư đoạn đường nằm nội thành, nội thị quy hoạch mở rộng Hạn chế điểm đấu nối trực tiếp vào quốc lộ Các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu dân cư, khu thương mại - dịch vụ dự án xây dựng khác dọc đường phải nằm hành lang an toàn đường phải có đường gom nối từ dự án vào đường nhánh; trường hợp khơng có đường nhánh, đấu nối trực tiếp đường gom vào quốc lộ, phải bảo đảm khoảng cách tối thiểu hai điểm đấu nối vào quốc lộ quy định Thơng tư Đường gom phải nằm ngồi hành lang an toàn đường bộ; đường gom xây dựng theo hướng sử dụng cho nhiều dự án liền kề Trường hợp đặc biệt điều kiện địa hình, địa vật khó khăn khơng đủ quỹ đất, xem xét cho phép phần đường gom nằm hành lang an toàn đường bộ; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định hệ thống đường địa phương, Bộ Giao thông vận tải định hệ thống quốc lộ sở đề xuất Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ý kiến thẩm định Tổng cục Đường Việt Nam Đường nhánh đấu nối vào quốc lộ khai thác theo quy định Điều 29 Nghị định số 11/2010/NĐ-CP quy định Thông tư Trường hợp cần thiết, quan có thẩm quyền xem xét, cho phép đường nhánh đấu nối tạm có thời hạn để vận chuyển vật tư, thiết bị thi công kết cấu hạ tầng dự án nằm phạm vi đất dành cho đường Đối với cửa hàng xăng dầu xây dựng dọc theo quốc lộ phải nằm quy hoạch hệ thống cửa hàng xăng dầu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (hoặc Bộ Công Thương) phê duyệt; điểm đấu nối đường dẫn ra, vào cửa hàng xăng dầu phải nằm quy hoạch điểm đấu nối Bộ Giao thông vận tải thoả thuận với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Không xây dựng đấu nối trực tiếp cửa hàng xăng dầu vào đường cao tốc Cửa hàng xăng dầu xây dựng đấu nối vào đường nhánh nối liên thông với đường cao tốc xây dựng bên trạm dừng nghỉ, trạm dịch vụ theo thiết kế ban đầu đường cao tốc Cửa hàng xăng dầu xây dựng liên quan đến đường có quy chế khai thác riêng, phải tuân theo quy chế tuyến đường Các đường từ nhà đấu nối vào quốc lộ thông qua đường nhánh; đường có từ trước phải xóa bỏ dần thay đường gom theo quy hoạch điểm đấu nối phê duyệt Việc sử dụng hành lang an toàn nơi đường bộ, đường sắt chồng lấn phải có văn chấp thuận quan quản lý đường bộ, quan quản lý đường sắt có thẩm quyền 10 Việc quảng cáo hành lang an toàn đường thực tạm thời điều kiện địa hình bên ngồi hành lang an tồn đường khơng thực Cấm hình thức quảng cáo phạm vi đất đường 11 Không sử dụng gầm cầu đường làm nơi ở, hoạt động kinh doanh dịch vụ, điểm dừng xe, bến xe gây an tồn cơng trình cầu, an tồn giao thông, ô nhiễm môi trường Trường hợp sử dụng gầm cầu đường đô thị làm bãi đỗ xe tạm thời phải Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định gầm cầu đường đô thị địa phương quản lý, Bộ Giao thông vận tải định gầm cầu quốc lộ qua đô thị sở đề xuất Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Sở Giao thông vận tải quan chịu trách nhiệm việc tổ chức sử dụng gầm cầu đường đô thị làm bãi đỗ xe tạm thời Bãi đỗ xe tạm thời phải đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ, an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa cầu theo quy định 12 Đối với dự án thủy điện, thủy lợi có tuyến tránh ngập: a) Kinh phí xây dựng tuyến tránh ngập chủ đầu tư dự án thủy điện, thủy lợi chịu trách nhiệm b) Chủ đầu tư dự án từ bước lập dự án hướng tuyến, quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật vấn đề khác có liên quan quốc lộ phải có ý kiến thỏa thuận Tổng cục Đường Việt Nam c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định quan có thẩm quyền thoả thuận hệ thống đường địa phương 13 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định Nghị định số 11/2010/NĐ-CP hướng dẫn Thông tư để quy định cụ thể việc sử dụng phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường hệ thống đường tỉnh, đường đô thị, đường huyện, đường xã bảo đảm phù hợp với quy định pháp luật điều kiện thực tế địa phương Điều 11 Quản lý sử dụng, khai thác phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường đầu tư xây dựng theo hình thức xây dựng - kinh doanh chuyển giao, xây dựng - chuyển giao - kinh doanh, xây dựng - chuyển giao đường chuyên dùng Việc xây dựng cơng trình thiết yếu, xây dựng, cải tạo nút giao thông, điểm đấu nối liên quan đến công trình đường đầu tư xây dựng theo hình thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO) Xây dựng - Chuyển giao (BT), quan đường có thẩm quyền thực thỏa thuận quy hoạch, chấp thuận xây dựng, chấp thuận thiết kế cấp phép thi cơng, ngồi việc thực quy định Thơng tư cịn phải có ý kiến thống văn Nhà đầu tư dự án BOT, BTO, BT vấn đề an toàn giao thơng, ảnh hưởng đến kết cấu cơng trình, thu phí vấn đề khác có liên quan Việc xây dựng cơng trình thiết yếu, xây dựng, cải tạo nút giao thông, điểm đấu nối liên quan đến đường chuyên dùng, tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác đường chuyên dùng trực tiếp xem xét, định Điều 12 Cơng trình thiết yếu xây dựng phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Cơng trình thiết yếu bao gồm: a) Cơng trình phục vụ quốc phịng, an ninh; b) Cơng trình phục vụ quản lý, khai thác đường bộ; c) Cơng trình viễn thơng, điện lực, đường ống cấp, nước, xăng, dầu, khí; d) Cơng trình có u cầu đặc biệt kỹ thuật khơng thể bố trí phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ; cơng trình phải bố trí mặt với cơng trình đường để bảo đảm tính đồng tiết kiệm Trường hợp khơng thể xây dựng bên ngồi phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ, cơng trình thiết yếu quan có thẩm quyền xem xét cho phép xây dựng phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Trường hợp xây dựng bên phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, ảnh hưởng đến an tồn giao thơng, an tồn kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, việc xây dựng công trình thiết yếu phải quan quản lý đường có thẩm quyền có ý kiến chấp thuận Cơng trình thiết yếu chấp thuận xây dựng cấp phép thi công theo quy định khoản Điều này, phải di chuyển kịp thời theo yêu cầu quan quản lý đường có thẩm quyền; không bồi thường, hỗ trợ di chuyển phần công trình chấp thuận xây dựng, cấp phép thi cơng; Chủ đầu tư Chủ sử dụng cơng trình thiết yếu chịu toàn trách nhiệm liên quan đến việc xây dựng cơng trình thiết yếu Điều 13 Chấp thuận xây dựng cơng trình thiết yếu phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường quốc lộ khai thác Trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án, chủ đầu tư dự án cơng trình thiết yếu gửi hồ sơ đề nghị chấp thuận việc xây dựng cơng trình phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường đến quan quản lý đường có thẩm quyền để xem xét giải quyết, quy định cụ thể sau: a) Bộ Giao thông vận tải chấp thuận dự án liên quan đến đường cao tốc, đường có quy chế quản lý khai thác riêng b) Tổng cục Đường Việt Nam chấp thuận dự án sau đây, trừ dự án quy định điểm a khoản này: - Dự án cơng trình thiết yếu xây dựng có quy mơ nhóm A, nhóm B; có liên quan đường cấp I, cấp II, cấp III có liên quan đến phạm vi quản lý từ hai quan trực tiếp quản lý quốc lộ trở lên (Khu Quản lý đường Sở Giao thông vận tải); - Dự án cơng trình thiết yếu sửa chữa, cải tạo, nâng cấp liên quan đến đường cấp I, cấp II c) Khu Quản lý đường Sở Giao thông vận tải chấp thuận đối với: - Dự án cơng trình thiết yếu xây dựng nhóm C chưa đến mức lập dự án có liên quan đến đường giao quản lý từ cấp IV trở xuống trường hợp không thuộc thẩm quyền Tổng cục Đường Việt Nam quy định điểm b khoản này; - Dự án cơng trình thiết yếu sửa chữa, cải tạo, nâng cấp liên quan đến đường từ cấp III trở xuống Trình tự, cách thức thực thủ tục theo quy định Điều 18 Thông tư Hồ sơ đề nghị chấp thuận xây dựng cơng trình thiết yếu a) Thành phần hồ sơ gồm: - Đơn đề nghị xây dựng công trình thiết yếu phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường (bản chính) theo mẫu Phụ lục kèm theo Thông tư - Hồ sơ thiết kế, có bình đồ, trắc dọc, trắc ngang vị trí đoạn tuyến có xây dựng cơng trình (bản chính) Nếu hồ sơ thiết kế hồ sơ thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi cơng, cơng trình thiết yếu xây lắp qua cầu, hầm cơng trình đường phức tạp khác, phải có Báo cáo kết thẩm tra thiết kế (bản có xác nhận chủ cơng trình) - Cam kết di chuyển cải tạo cơng trình tiến độ theo u cầu quan quản lý đường có thẩm quyền; khơng yêu cầu bồi thường phải chịu hoàn toàn trách nhiệm kinh phí liên quan b) Số lượng hồ sơ: 01 Thời hạn giải 10 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ theo quy định Văn chấp thuận xây dựng cơng trình thiết yếu có giá trị thời gian 18 tháng kể từ ngày ban hành; 18 tháng, phải gia hạn Thủ tục gia hạn quy định sau: a) Đơn đề nghị gia hạn chấp thuận xây dựng cơng trình thiết yếu chủ cơng trình (bản chính) theo mẫu Phụ lục kèm theo Thông tư b) Thời gian giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ theo quy định c) Thời gian gia hạn: gia hạn (01) lần với thời gian không 12 tháng d) Trình tự, cách thức thực thủ tục theo quy định Điều 18 Thông tư Điều 14 Cấp phép thi cơng xây dựng cơng trình thiết yếu phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường quốc lộ khai thác Sau có văn chấp thuận xây dựng cơng trình thiết yếu quan quản lý đường có thẩm quyền, chủ đầu tư cơng trình thiết yếu phải: a) Hoàn chỉnh hồ sơ thiết kế theo văn chấp thuận quan quản lý đường có thẩm quyền b) Tổ chức thẩm định hồ sơ thiết kế cơng trình theo quy định quản lý đầu tư xây dựng cơng trình c) Phê duyệt dự án xây dựng cơng trình theo quy định hành d) Gửi hồ sơ theo quy định khoản Điều đến quan có thẩm quyền đề nghị cấp phép thi cơng cơng trình Cơ quan có thẩm quyền cấp phép thi cơng Khu Quản lý đường Sở Giao thông vận tải giao quản lý tuyến quốc lộ Trình tự, cách thức thực thủ tục theo quy định Điều 18 Thông tư Hồ sơ đề nghị cấp phép thi cơng xây dựng cơng trình thiết yếu a) Thành phần hồ sơ gồm: - Đơn đề nghị cấp phép thi cơng cơng trình (bản chính) theo mẫu Phụ lục kèm theo Thông tư này; - Văn chấp thuận xây dựng cơng trình thiết yếu quan quản lý đường có thẩm quyền (bản có xác nhận Chủ đầu tư); - Hồ sơ thiết kế vẽ thi cơng, có biện pháp tổ chức thi cơng bảo đảm an tồn giao thơng) cấp có thẩm quyền phê duyệt (bản chính) b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ; riêng hồ sơ thiết kế vẽ thi công 02 Thời hạn giải 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Chủ đầu tư chịu trách nhiệm chất lượng thi cơng cơng trình thiết yếu có ảnh hưởng đến an tồn giao thơng, bền vững kết cấu cơng trình đường Tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát thi công nhà thầu thi công cơng trình thiết yếu phải có đủ lực hành nghề cơng trình đường Cơng trình thiết yếu xây dựng phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường phải quan cấp phép thi công nghiệm thu hạng mục công trình đường Chủ đầu tư cơng trình thiết yếu nộp 01 hồ sơ hồn cơng để quan cấp phép thi công lưu trữ bổ sung, cập nhật cơng trình thiết yếu vào hồ sơ quản lý tuyến đường Chủ sử dụng, kinh doanh, khai thác cơng trình thiết yếu chịu trách nhiệm bảo trì cơng trình thiết yếu; việc bảo dưỡng thường xun cơng trình thiết yếu khơng phải đề nghị cấp phép thi công phải chịu trách nhiệm để xảy tai nạn giao thông; sửa chữa định kỳ, ảnh hưởng đến an tồn giao thơng, bền vững cơng trình đường phải đề nghị cấp phép thi cơng theo quy định khoản 2, Điều Điều 15 Chấp thuận cấp phép thi công xây dựng biển quảng cáo tạm thời phạm vi hành lang an toàn đường quốc lộ khai thác Việc lắp đặt biển quảng cáo hành lang an toàn đường bộ, tuân theo quy định pháp luật quảng cáo quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Cá nhân, tổ chức phép lắp đặt biển quảng cáo chịu toàn trách nhiệm liên quan việc lắp đặt biển quảng cáo gây Giới hạn khoảng cách an toàn đường theo chiều ngang biển quảng cáo, tính từ mép đất đường đến điểm gần biển quảng cáo, tối thiểu 1,3 (một phảy ba) lần chiều cao biển (điểm cao biển) không nhỏ 05 (năm) mét Giới hạn khoảng cách an toàn đường theo chiều ngang biển quảng cáo lắp đặt phạm vi đất dành cho đường theo quy định khoản Điều Nếu giới hạn bị vi phạm, đơn vị quản lý đường đề nghị quan cấp phép xây dựng biển quảng cáo yêu cầu tổ chức, cá nhân dừng việc lắp đặt biển quảng cáo Cơ quan có thẩm quyền chấp thuận cấp phép thi cơng xây dựng biển quảng cáo tạm thời phạm vi hành lang an toàn đường quốc lộ khai thác phân cấp sau: 10 Những hoạt động sử dụng đất gần đường, xem xét đầy đủ tác động an toàn đường ♦ Bố trí phù hợp đường ngang vào, ví dụ tránh bố trí đường ngang gần với nút giao đồng mức khác mức, tránh tình trạng xe phải xếp hàng kéo dài từ đường ngang vào đến đường ♦ Bố trí mặt đường ngang loại điều khiển giao thông phù hợp với chức đường chính, nhu cầu lại người giao thông công cộng tới điểm sử dụng đất xác định bố trí cơng trình phù hợp ♦ Mức độ tương xứng chỗ đỗ xe “trên phố” bố trí kiểm sốt đỗ xe đường Đầu tư phân kỳ dự án lớn Kiểm tra: ♦ Chiến lược phát triển phân kỳ có tính đến u cầu an tồn giao thơng ♦ Bố trí vị trí điểm cuối tuyến tạm thời, tránh vị trí tầm nhìn khơng đảm bảo, vị trí phức tạp nút giao đông đúc tiêu chuẩn hướng tuyến hạn chế ♦ Đối với thay đổi tiêu chuẩn hình học ngồi dự kiến khả dẫn đến tình trạng tắc đường dự kiến ♦ Giai đoạn thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công Tổng quan Kiểm tra: ♦ Các báo cáo từ lần thẩm định an tồn giao thơng trước (nếu có) báo cáo thay đổi dự án kết lần thẩm định ♦ Nếu dự án nâng cấp mặt đường có chưa thẩm định an tồn giao thơng giai đoạn trước, phải kiểm tra thông tin tai nạn giao thông Các mục chung cần kiểm tra ♦ Tiêu chí thiết kế ♦ Tính thống mục liên quan tới an toàn đường ♦ Quy hoạch tuyến vị trí ♦ Những khía cạnh có tác động xấu an tồn giao thơng định trước gây hạn chế cho thiết kế vẽ thi cơng dẫn đến khơng đạt u cầu an toàn ♦ Mức độ tương xứng lộ giới để đảm bảo trắc ngang an tồn, có tính đến nhu cầu tất đối tượng tham gia giao thơng ♦ Tính phù hợp đề xuất kiểm sốt đường ngang Thiết kế quản lý giao thơng, cân nhắc vấn đề sau: ♦ Giới hạn tốc độ đề xuất ♦ Hạn chế loại phương tiện ♦ Đề xuất phân loại đối tượng dễ bị tai nạn ♦ Bố trí hạn chế điểm đỗ xe đường ♦ Hạn chế rẽ ♦ Cơng trình đặc biệt dành cho người bộ, người xe đạp ♦ Cơng trình đặc biệt dành cho người xe máy ♦ Cơng trình đặc biệt dành cho xe tải, xe bt ♦ Bố trí cơng trình dành cho lái xe chẳng hạn chỗ nghỉ, dịch vụ, chỗ đỗ xe ven đường… 56 Ý kiến Kiểm tra tác động khí hậu thời tiết tính đến ví dụ: ♦ Trời mưa lũ lụt ♦ Gió lớn ♦ Khu vực có sương mù Yếu tố hình học Bình đồ: ♦ Lựa chọn áp dụng tốc độ thiết kế ♦ Thống bình đồ toàn tuyến ♦ Các đường cong tiêu chuẩn ♦ Bố trí đường cong độ (xoắn ốc) chỗ phù hợp ♦ Bình đồ “giao diện” cơng trình đề xuất thi cơng mạng lưới đường có Trắc dọc: ♦ Thống tồn tuyến ♦ Tầm nhìn Sự phối hợp hài hồ bình đồ trắc dọc về: ♦ Tầm nhìn dừng xe ♦ Tầm nhìn vượt xe ♦ Tầm nhìn đường dẫn đến nút giao ♦ Tầm nhìn vị trí mà trắc ngang có thay đổi ♦ Phối kết hợp bình đồ trắc dọc dẫn đến chỗ mặt đường bị che khuất Dốc dọc Kiểm tra: ♦ Những đoạn xuống dốc có độc dốc lớn ♦ Những khúc cong gấp xuống có độ dốc lớn, kiểm tra mức độ tương xứng tỷ lệ siêu cao để đạt tốc độ thiết kế phù hợp ♦ Những đoạn lên dốc có độ dốc lớn nhu cầu leo dốc cho xe có tải trọng lớn Trắc ngang Kiểm tra: ♦ Số bề rộng xe, bề rộng lề đường dừng xe khẩn cấp ♦ Bề rộng vạch phân dải phân cách (những chỗ sử dụng) ♦ Độ cao độ dốc taluy đào đắp yêu cầu rào hộ lan ♦ Sử dụng loại vỉa (tránh dùng vỉa rào chắn) ♦ Làm lề đường cho người ♦ Khoảng cách từ xe đến rào chắn loại rào chắn ♦ Chuyển tiếp phù hợp vị trí có thay đổi lớn trắc ngang ♦ Những cơng trình đặc biệt cần thiết cho người dễ bị tai nạn người bộ, người xe đạp, người xe máy ♦ Chênh lệch cao độ lòng đường đường phân cách nút giao đường ngang ♦ Cản trở tầm nhìn nơi có taluy đào chỗ cắt khúc cong Nút giao đồng mức khác mức Kiểm tra: ♦ Lơgíc bố trí mặt chung Kiểm tra tiêu chí tầm nhìn sau áp dụng nút giao 57 Tầm nhìn đường dẫn − Tầm nhìn vào cắt nút giao − Tầm nhìn nút giao an tồn − Tầm nhìn đến xe xếp hàng − Tầm nhìn khả quan sát tín hiệu biển báo giao thông Tại nút giao, kiểm tra thêm tiêu chí tầm nhìn sau − Tầm nhìn đến mũi rẽ khu vực vạch sơn − Tầm nhìn đến khu vực vào nút giao ♦ Làn rẽ liên tục xe − Phòng hộ (làn rẽ trái) cho xe rẽ đoạn mở rải phân cách − Tránh bố trí xe dễ gây hiểu lầm ♦ Kích thước hình dạng đảo giao thông − Đảo giao thông phải đủ lớn để dễ quan sát; tạo đủ chỗ cho biển báo, tín hiệu giao thơng, cột đèn tạo đủ chỗ tạm dừng chân cho người qua đường − Hình dạng đảo giao thơng phải hướng cho xe vào vệt xe − Hướng rẽ phải cách vừa đủ với mép xe đường dẫn − Tại vịng xuyến, kiểm tra hình dạng vị trí đảo phân chia buộc xe phải lượn vịng để đảm bảo việc kiểm sốt tốc độ vào nút giao ♦ Đất bề rộng lòng đường rẽ tạo đủ chỗ cho xe lớn, tải trọng nặng rẽ với tốc độ thấp ♦ Loại vỉa: Nếu sử dụng sai vỉa dẫn đến nguy hiểm cho người tham gia giao thông, đặc biệt xe máy ♦ Cơng trình cho người − Thiếu lề đường thiếu vỉa điểm sang đường − Diện tích, bề rộng tương xứng với vạch phân cách dải phân cách, bao gồm đảo dành cho người ♦ Tín hiệu, biển báo, chiếu sáng cơng trình khác đường − Không đặt nơi dễ tai nạn, ví dụ mũi đảo giao thơng − Khơng gây cản trở cho việc lại người ♦ Đỗ xe bến xe − Xác định việc hạn chế điểm đỗ xe kiểm tra điểm đề xuất làm bến chờ xe buýt không gây cản trở tầm nhìn − Những chỗ làm chỗ đỗ xe đường, việc đỗ xe không phép gây ảnh hưởng đến việc chạy xe qua nút giao − Xác định vị trí dừng đỗ xe bt khơng làm ảnh hưởng tới hoạt động xe khác ♦ Lối vào cơng trình làm phát sinh giao thơng ví dụ: trung tâm mua sắm khu cơng nghiệp điểm có lối vào nhà ♦ Kiểm tra lối rẽ tạo xung đột giao thơng ngồi dự kiến xung đột gây nguy hiểm Nút giao có tín hiệu giao thơng (Đèn tín hiệu cho người nằm nút giao) Kiểm tra: ♦ Tín hiệu giao thơng lắp đặt nơi đảm bảo ♦ Phân bố tín hiệu đèn phù hợp với hoạt động cần thiết xe người ♦ Không phát sinh tình xung đột ngồi dự kiến phân bố tín hiệu đèn, bố − 58 trí tín hiệu đèn rẽ phải chỗ cần thiết ♦ Đủ thời gian lần đèn xanh để đảm bảo thơng xe an tồn ♦ Thời gian pha đèn tín hiệu đủ để xe chạy qua an tồn ♦ Số lượng vị trí đèn tín hiệu cột đèn tín hiệu đảm bảo xe hoạt động có (tốt 4) đèn tín hiệu kiểm sốt đáp ứng u cầu tầm nhìn tối thiểu ♦ Bố trí khoảng cách tương xứng từ mép vỉa hè đến đèn tín hiệu, khơng lắp đặt đảo giao thơng dải phân cách nhỏ hẹp khơng có đủ khoảng cách từ mép vỉa hè tới thiết bị ♦ Đưa kích thước đèn tín hiệu ♦ Bố trí hiển thị tín hiệu người nút bấm tín hiệu ưu tiên qua đường người vị trí dự kiến có người cắt ngang đường có tín hiệu điều khiển Nút giao vịng xuyến Kiểm tra: ♦ Bố trí đơn giản dễ hiểu ♦ Số lượng đường vào phù hợp phân chia phù hợp để tránh nhầm lẫn ♦ Bề rộng nhập vào, vòng tách phù hợp với hoạt động xe ♦ Thiết kế vị trí đảo phân luồng, đảo trung tâm kiểm soát tốc độ xe chạy thẳng cắt qua nút giao tới mức mong muốn theo môi trường đường giao thông ♦ Đủ tầm nhìn cho xe vào ♦ Đủ tầm nhìn cho xe vịng qua vịng xuyến ♦ Đảo trung tâm thiết kế an toàn cho xe bị lái ♦ Có đủ cơng trình cho người sang đường nhánh nút giao ♦ Xem xét nhu cầu người xe đạp phương tiện thô sơ khác ♦ Các biển hiệu lệnh phù hợp nêu rõ ưu tiên (xe vào vòng xuyến phải nhường đường cho xe quanh vòng xuyến) ♦ Thấy rõ vòng xuyến từ khoảng cách thích hợp theo tốc độ xe đường dẫn xem xét cần thiết biển báo hiệu vịng xuyến Biển báo giao thơng Kiểm tra: ♦ Biển báo hiệu giao thông biển dẫn tốt so với dạng thông tin khác ♦ Lắp đặt biển hiệu lệnh cần thiết đặt vị trí để kiểm sốt hoạt động xe chạy dọc cắt ngang đường ♦ Biển báo phù hợp thể sơ đồ biển báo giao thông đặt vị trí (phải xác định biển báo không cần thiết loại bỏ) ♦ Biển hướng dẫn hướng phù hợp truyền tải thông tin (xem xét trường hợp lái xe lạ đường) ♦ Cỡ chữ, thích phải hợp lý (rõ ràng, ngắn gọn) để lái xe đọc thơng tin hiển thị khoảng thời gian cho phép ♦ Vị trí biển báo cho phép lái xe thực hành động cần thiết cách an toàn ♦ Xác định mức độ phản quang phù hợp cần phải có chiếu sáng bên hắt từ hắt vào ♦ Lắp đặt biển báo đầu (ví dụ: long mơn biển treo phía đường xe chạy) chỗ có bố trí phần đường xe chạy nhiều yêu cầu loại phương tiện phải vào 59 Vị trí biển báo khơng cản trở tầm nhìn nút giao bụng đường cong ♦ Vị trí biển báo lựa chọn cọc tiêu tránh cho cơng trình trở thành mối nguy hiểm lớn bên đường Vạch sơn dẫn đường Kiểm tra: ♦ Đúng loại vạch sơn dọc tuyến, xét kiểu vạch bề rộng, thể vẽ mặt liên quan ♦ Vạch sơn đặt vị trí để hướng dẫn cho xe xe xác định cách hiệu tình nhập, tách, lề đường dừng xe khẩn cấp ♦ Đường cong đứng đường cong nằm lòng đường xe chiều, mà khơng đảm bảo tầm nhìn vượt xe, thể để làm vạch sơn kép, rào chắn xác định bố trí vạch sơn gây nhầm lẫn nằm ngồi phán đốn lái xe ♦ Vạch sơn kép (rào chắn) thể để làm đường cong đứng và/hoặc nằm lòng đường hai xe hai chiều mà tầm nhìn vượt xe bị hạn chế, theo với tiêu chuẩn ♦ Xác định đoạn rào chắn bố trí gần sát nhau, dẫn lái xe cho xe vượt an toàn ♦ Vạch sơn báo nguy hiểm đường dẫn thể vẽ đuôi đường dẫn đảo giao thông, vạch phân cách, đảo phân cách tạo khu vực mũi hướng rẽ đường cao tốc nút giao khác mức khác ♦ Vị trí xác tất vạch sơn ngang vạch dừng xe, vạch nhường đường vạch qua đường người ♦ Vạch sơn phản quang cần thiết để nâng cao khả quan sát vào ban đêm ♦ Đinh phản quang cần thiết bổ sung cho vạch sơn phục vụ quan sát vào ban đêm, hướng dẫn hướng cách hiệu Đèn chiếu sáng Kiểm tra: ♦ Mức độ chiếu sáng phù hợp với nhu cầu an toàn đối tượng tham gia giao thông xác định trường hợp có đoạn khơng chiếu sáng lẫn với đoạn chiếu sáng ♦ Tiêu chuẩn chiếu sáng bao gồm tính thống hiệu chiếu sáng phù hợp với nhu cầu giao thơng ♦ Bố trí thiết bị chuyển tiếp ánh sáng chố kết thúc chiếu sáng ♦ Cột đèn không gây nguy hiểm bên đường ♦ Cột đèn không gây cản trở tầm nhìn lái xe Cơng trình an tồn ven đường Kiểm tra: ♦ Thiết lập khu vực giải toả có bề rộng phù hợp với tốc độ bán kính đường cong theo thiết kế ♦ Sử dụng loại cơng trình mềm ven đường ♦ Cơng trình rào hộ lan thiết kế vẽ thi công, bao gồm khâu xử lý đầu rào hộ lan ♦ Làm đoạn rào hộ lan có chiều dài tối thiểu để đảm bảo hoạt động chức ♦ Vị trí rào chắn ứng với vỉa chướng ngại vật phòng hộ ♦ Rào chắn tay vị cầu lịng đường nhơ cao ♦ Đầu cầu đoạn chuyển tiếp từ rào hộ lan đến tay vịn cầu, gồm có phần gắn ♦ 60 rào hộ lan với tay vịn cầu để tạo thành rào chắn liên tục ♦ Cảnh quan làm đẹp ♦ Các mối nguy hiển khác ven đường ♦ Xử lý an tồn chỗ đường đào đá có bề mặt phẳng ♦ Những cơng trình đường qua gần với chỗ nước sâu, sông, hồ cần gia cố taluy đường bố trí rào chắn ♦ Thiết kế rào chắn người để tránh dùng rào chắn ngang gần kề với lịng đường Cơng trình dành cho người Kiểm tra: ♦ Thiếu lề đường vị trí lề đường bị cản trở cọc cơng trình khác đường ♦ Thiếu vỉa trượt vỉa vuốt xuống điểm cắt qua đảo giao thông, đặc biệt nút giao có tín hiệu ♦ Thiếu cơng trình sang đường điểm sang đường có tín hiệu, đảo trung tâm, vạch sơn qua đường cho người bộ, nút giao khác mức chỗ cho phép ♦ Thiếu đèn tín hiệu cho người pha đèn vị trí có người ♦ Khơng đủ diện tích cho chỗ đứng chờ người đảo giao thông, dải phân cách, v.v ♦ Quản lý giao thông công trình cho phép người qua chỗ đường rộng có dịng xe chạy liên tục khơng gián đoạn ♦ Tiêu chuẩn trắc ngang, có đủ bề rộng cho phần lề đường lề Cơng trình dành cho xe máy Kiểm tra: ♦ Bình đồ, trắc ngang tầm nhìn phù hợp với tốc độ khai thác dự kiến ♦ Tiêu chuẩn trắc ngang, có đủ bề rộng cho xe lòng đường cho xe máy ♦ Khoảng trống đến chướng ngại vật, chỗ nhập tách ♦ Xác định rõ ưu tiên dòng xe xung đột nút giao ♦ Đầy đủ vạch sơn để đảm bảo trật tự dòng xe dẫn xác đoạn tuyến phía trước ♦ Biển hiệu lệnh, biển báo biển hướng phù hợp rõ ràng vị trí biển ♦ Loại rào chắn rào hộ lan phù hợp ♦ Các cơng trình lề đường rải mặt hồn toàn xử lý đặc biệt nút giao có tín hiệu Giai đoạn trước đưa cơng trình vào khai thác Tổng quan Kiểm tra: ♦ Các báo cáo từ lần thẩm định an toàn giao thơng trước (nếu có) báo cáo thay đổi dự án kết lần thẩm định ♦ Tình trạng nguy hiểm chưa thấy rõ giai đoạn trước Độ dốc, hướng tuyến trắc ngang chung Kiểm tra: ♦ Tầm nhìn (ví dụ: tầm nhìn dừng xe) đỉnh dốc, cắt ngang bụng đường cong nằm, đường dẫn đến nút giao chỗ lên xuống nút giao giao khác mức ♦ Phối kết hợp bình đồ nút giao dẫn đến chỗ mặt đường bị che khuất 61 Ý kiến gây nhầm lẫn cho lái xe hướng tuyến đường phía trước chỗ trũng nhỏ phút chốc che khuất xe chạy vị trí tiềm ẩn vượt xe gây nguy hiểm ♦ Nhu cầu chung cần phải bố trí rào hộ lan rào chắn an toàn khác đất đắp taluy có sườn dốc Đặc điểm bố trí lịng đường Kiểm tra: ♦ Hình học hướng tuyến chung, đặc biệt tầm nhìn ♦ Bề rộng lịng đường (số lượng chiều rộng làn), bề rộng lề đường bề rộng đỗ xe, bề rộng vạch phân cách dải phân cách kích thước đảo giao thơng ♦ Lơgíc “mức độ rõ ràng” đảo giao thông vạch phân cách nút giao, theo góc nhìn lái xe ♦ Bố trí khoảng trống phù hợp khoảng cách mũi đường dẫn đảo giao thông, vạch phân cách dải phân cách khác ♦ Loại vỉa xây dựng (ví dụ: sử dụng sai vỉa rào chắn) ♦ Vuốt thu nhỏ loe phụ tránh trường hợp tạo dễ gây nhầm lẫn dẫn tới tắc nghẽn ♦ Vị trí xử lý lối cho người chỗ đứng Biển báo giao thông Kiểm tra: ♦ Chiến lược tổng thể biển báo giao thông vẽ trường ♦ Cung cấp lắp đặt biển báo biển hiệu lệnh ♦ Loại, kích thước (chiều cao chữ), số lượng chữ giải thích biển giao thông khoảng cách đủ để nắm bắt thông tin ♦ Loại biển phản quang, màu, chất lượng v.v biển giao thơng ♦ Vị trí xác biển hướng biển hướng dẫn khác ♦ Các cơng trình khác đường làm che khuất biển giao thông ♦ Biển báo giao thơng đặt vị trí khơng tốt làm cản trở tầm nhìn cần thiết ♦ Những cơng trình để treo biển giao thông, đặc biệt giá long môn cọc biển báo để đảm bảo không gây nguy hiểm ven đường Ngồi ra, cịn phải xem xét nhu cầu phòng hộ cọc biển báo rào hộ lan ♦ Độ cao lắp biển ♦ Lưu không biển giao thông, đặc biệt nơi lắp biển treo đầu phần lề tránh góc cạnh sắc nhọn gây nguy hiểm cho người bộ, người xe đạp xe máy ♦ Nhu cầu chiếu sáng cho biển treo cao Vạch sơn đường Rà soát lại loại, vị trí bố trí vạch sơn đường vẽ thi công kiểm tra trường Kiểm tra: ♦ Sử dụng xác loại vạch sơn khác để quy định cho đối tượng tham gia giao thông, yêu cầu cần thiết quản lý giao thơng vị trí cụ thể ♦ Vị trí hợp lý vạch dừng xe nhường đường nút giao ♦ Sự tồn xe dễ gây nhầm lẫn dẫn đến tắc đường đứt quãng xe chạy thẳng, cịn nơi khơng tránh được, bố trí vạch mũi tên đường biển báo phù hợp 62 Bố trí đinh phản quang chỗ xem cần thiết để dẫn đường đảm bảo giao thơng an tồn vào ban đêm ♦ Bố trí xác vạch sơn mũi tên cần thiết để quy định xe giới hạn cho hoạt động giao thơng cụ thể Các điểm an tồn bên đường Kiểm tra: ♦ Bố trí rào hộ lan rào chắn vị trí nguy hiểm cố định bên đường ♦ Loại rào hộ lan rào chắn độ dài phù hợp với chiều dài đoạn nguy hiểm ♦ Kết cấu phù hợp rào hộ lan ví dụ: chiều ngang, khoảng cách cọc, đoạn chồng khít v.v ♦ Vị trí rào hộ lan rào chắn tương ứng với đoạn nguy hiểm ví dụ: khoảng cách cho phép rào hộ lan bị biến dạng tác động xe húc vào rào hộ lan ♦ Xử lý rào hộ lan rào chắn để có phần đầu cắm xuống đất v.v ♦ Chọn loại rào chắn cầu hệ thống tay vịn phù hợp, không để ngang rào chắn nhô phần cọc cuối ♦ Cần có rào với chiều cao cao bình thường cầu vượt gần với đường đông xe đường sắt bên dưới, loại rào chiều cao rào chắn phải phù hợp để xe không lao qua ♦ Xử lý đường dẫn lên cầu đảm bảo xử lý nguy đầu cầu cách sử dụng rào hộ lan đường dẫn chuyển tiếp nối với lan can cầu ♦ Tránh dùng vỉa rộng phạm vi rào chắn rào hộ lan, nơi tránh được, mặt bên vỉa phải với mặt bên rào chắn rào hộ lan ♦ Loại rào phân cách biện pháp xử lý đầu rào ♦ Bố trí xử lý rào hộ lan rào chắn vị trí nguy hiểm cố định chẳng hạn cọc cứng, cột trụ cầu dải phân cách phân cách đường ♦ Xử lý cột đèn để đặt phạm vi rào chắn dải phân cách ♦ Xử lý vị trí nguy hiểm đơn lẻ khác chẳng hạn trụ cầu giá long môn phạm vị khu vực giải toả ♦ Xem xét bố trí lại hạng mục nguy hiểm khỏi khu vực giải toả ♦ Phòng hộ rào hộ lan cho vị trí nguy hiểm ♦ Bố trí thiết bị làm giảm tác động đệm chống va chạm nhằm giảm bớt mức độ nghiêm trọng tác động trụ cầu, đầu rào chắn, cơng trình khu vực mũi rẽ vị trí nguy hiểm khác ♦ Xử lý đầu cống, tường cuối, cơng trình nước khác, để đảm bảo khơng gây nguy hiểm phạm vi khu vực giải toả Cảnh quan Kiểm tra: ♦ Cây thực vật khác điểm gây cản trở tầm nhìn − Tầm nhìn dừng xe tầm nhìn vượt xe (tại nơi áp dụng), đặc biệt chỗ cắt ngang bụng đường cong − Tầm nhìn mũi rẽ điểm vào đường cao tốc nút giao khác mức khác, đặc biệt nơi đường dẫn đến cơng trình nằm vị trí bụng đường cong − Các tiêu chí tầm nhìn nút giao, gồm nút giao có tín hiệu vịng xuyến ♦ Tầm nhìn cắt qua dải phân cách giữa, lái xe buộc phải rẽ nút giao, gồm có rẽ vịng hình chữ U chỗ mở rải phân cách ♦ Tầm nhìn người xe; nơi người dự kiến cắt ngang qua ♦ 63 ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ lịng đường, có khơng có tín hiệu Tầm nhìn người điều khiến phương tiện (gồm người xe đạp người xe máy) đến đèn tín hiệu giao thơng biển báo giao thông Cây quang cảnh mối nguy hiểm tiềm ẩn bên đường Các lồi kích thước (độ lớn) dự kiến lớn trồng phạm vi khu vực giải toả Ảnh hưởng đến đèn chiếu sáng Vị trí so với cột đèn chiếu sáng, chiều cao vòm độ toả tán so với chiều cao lắp đèn độ vươn đèn Tán trùm lên xe ảnh hưởng tới tĩnh không dành cho xe lớn Trồng lớn gần với rào bán kiên cố rào hộ lan tôn lượn sóng, rào dây cáp (do khơng có đủ khoảng cách cho biến dạng rào chắn có xe húc vào) Giai đoạn q trình khai thác Ý kiến Tổng quan Kiểm tra: ♦ Các báo cáo từ lần thẩm định an tồn giao thơng trước (nếu có) báo cáo thay đổi dự án kết lần thẩm định ♦ Việc khai thác đường thực tế đối tượng tham gia giao thông với hoạt động dự kiến ban đầu dự án Bình đồ trắc dọc ♦ Tiêu chuẩn hướng tuyến chung − Kiểm tra thống toàn tuyến ghi lại vị trí có thay đổi đột ngột tiêu chuẩn hướng tuyến nằm ngồi phán đoán lái xe ♦ Các đường cong tiêu chuẩn − Xác định đường cong có tốc độ thấp 10 km/h so với tốc độ thiết kế tốc độ khai thác nói chung Kiểm tra việc bố trí biển báo dẫn có đầy đủ không Dấu hiệu phương tiện chạy chệch khỏi đường điểm giúp xác định vấn đề gây tai nạn ♦ Không đủ tầm nhìn − Kiểm tra vị trí khơng đủ tầm nhìn dừng xe − Kiểm tra vị trí khơng đủ tầm nhìn vượt xe, vạch sơn kép kẻ cần phải kẻ Trắc ngang ♦ Kiểm tra vị trí dọc tuyến có thay đổi đột ngột tiêu chuẩn trắc ngang Kiểm tra điều có gây bất ổn khai thác không ♦ Xác định vị trí xảy tắc ngẽn giao thơng nơi lực thông xe đường bị hạn chế, nguyên nhân dẫn tới hành vi lái xe an tồn ♦ Xác định vị trí mà tình trạng khơng có rẽ bảo vệ cho xe rẽ nút giao gây an toàn ♦ Ghi lại vị trí khơng đủ bề rộng lề đường ♦ Kiểm tra trắc ngang có phân chia hợp lý để tạo điều kiện lại cho đối tượng dễ bị tai nạn, ví dụ: − Người - bề rộng lề đường, lề bộ, bề rộng chỗ đứng chờ rải phân cách giữa, đảo giao thơng bó vỉa − Người xe đạp - khu vực riêng (ví dụ: lề đường có phủ mặt) − Người xe máy - đường riêng (lề đường có phủ mặt) lịng đường riêng, 64 nơi cho phép Nút giao Kiểm tra: ♦ Tầm nhìn phù hợp với tốc độ khai thác − Tầm nhìn đến nút giao (dừng xe) − Tầm nhìn vào nút giao − Tầm nhìn nút giao an tồn ♦ Bố trí mặt tổng thể nút giao phục vụ an toàn cho tất đối tượng tham gia giao thông (người bộ, người xe đạp, người xe máy) ♦ Các đối tượng tham gia giao thơng hiểu bố trí mặt hoạt động giao thông khác hoạt động ♦ Thiếu rẽ có tồn cố khai thác hay không ♦ Xảy trường hợp dễ gây hiểu nhầm dẫn đến tắc nghẽn, thẳng bị kẻ sơn báo hiệu cho xe rẽ nút giao rẽ vào đường khác ♦ Vị trí mà chiều dài bề rộng đường nhập không đạt tiêu chuẩn gây an tồn ♦ Những cố khai thác vịng xuyến ví dụ: giảm tốc độ khơng đủ điểm vào nút giao, tốc độ xe cao phạm vi khu vực vịng xuyến bề rộng khơng đủ đường vào vòng xuyến đường xoay quanh vòng xuyến ♦ Những trường hợp lái xe không thấy rõ đảo giao thông đảo nhỏ không cho phép người đứng chờ không cho phép lắp biển báo giao thơng, đèn tín hiệu cơng trình khác đường Đường cao tốc nút giao khác mức khác Kiểm tra ♦ Đạt tiêu chuẩn phù hợp thống bố trí hình học vạch sơn điểm vào nút giao ♦ Vị trí bố trí rẽ nhập khơng đủ khơng phù hợp ví dụ: vị trí đầu vào đầu hai không phù hợp ♦ Xe chạy thẳng vơ tình chạy vào rẽ ♦ Vị trí chỗ bó vỉa chiều dài bó vỉa khơng thống với tốc độ xe chạy ♦ Không đáp ứng đủ yêu cầu tầm nhìn điểm vào Lắp đèn tín hiệu giao thơng Kiểm tra ♦ Đèn tín hiệu giao thơng hoạt động an tồn hiệu phục vụ quản lý giao thơng dọc ngang tuyến đường phục vụ đảm bảo an toàn cho người sang đường ♦ Thiết bị đèn tín hiệu số lượng đèn tín hiệu đáp ứng yêu cầu, bao gồm đèn tín hiệu treo cao ♦ Vị trí tầm nhìn đèn tín hiệu khơng bị che khuất tán cây, biển báo giao thông… Chiếu sáng Kiểm tra: ♦ Chiếu sáng hoạt động cung cấp đủ ánh sáng dọc tuyến Xem xét mức độ chiếu sáng cao nút giao ♦ Chiếu sáng đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ cho nhu cầu vị trí này, ví dụ: khách hành ♦ Cung cấp cột đèn vật liệu mềm vị trí cấu thành nguy hiểm cho xe 65 ví dụ đảo giao thơng nhỏ, mũi dải phân cách giữa, lưng đường cong gấp, phạm vi khu vực giải toả ♦ Bố trí đèn chiếu sáng nâng cao khả đường tránh gây nhầm lẫn cho lái xe quan sát tuyến đường phía trước Biển báo giao thơng - Các khía cạnh chung Kiểm tra: ♦ Các trường hợp biển báo giao thông không phép sử dụng biển báo không tiêu chuẩn (mầu sắc hình dạng) ♦ Vị trí, khoảng cách biển báo ghi lại vị trí có q nhiều biển báo biển sát ♦ Biển báo giao thông quan sát thấy rõ hiển thị bật cho đối tượng giao thông dự kiến ♦ Các trường hợp không nắm bắt đủ thông tin biển báo giao thơng có q nhiều thơng tin, ghi nhớ tốc độ xe lượng thông tin hiển thị ♦ Hiệu biển báo giao thông cách quan sát chúng vào ban đêm xác định việc thiếu phản quang ♦ Loại cột biển báo sử dụng trường hợp cột biển báo cấu thành mối nguy hiểm cố định bên đường chỗ cần xem xét sử dụng lại cột biển báo làm vật liệu mềm ♦ Những trường hợp có tình trạng che khuất biển báo ♦ Những trường hợp biển báo giao thơng che khuất tầm nhìn cần thiết cho người điểu khiển phương tiện người Biển hiệu lệnh biển báo Kiểm tra: ♦ Biển hiệu lệnh phù hợp cắm nơi cần thiết ♦ Biển báo phù hợp dùng nơi cho phép Biển hướng dẫn hướng Kiểm tra: ♦ Biển dẫn, hướng: phải mang tính hệ thống, lơgíc thống tồn tuyến đáp ứng yêu cầu lái xe lạ đường ♦ Các nút giao quan trọng lắp biển phù hợp ♦ Biển đặt chỗ cho phép lái xe thực thao tác cần thiết Vạch sơn Kiểm tra ♦ Sự đẩy đủ khả quan sát thấy vạch sơn, đặc biệt vào ban đêm ♦ Sử dụng vạch sơn trường hợp ♦ Những chỗ gián đoạn vạch sơn nơi xe chạy thẳng tồn xe dễ gây nhầm lẫn dẫn đến tắc đường ♦ Thiếu hướng dẫn chỗ nhập tách, gồm trường hợp xe chạy thẳng chạy vào rẽ ♦ Đối với vị trí thiếu vạch sơn báo nguy hiểm cuối đường dẫn đảo giao thông rải phân cách ♦ Những vị trí xe bố trí sai vạch sơn mũi tên ♦ Những vị trí vạch sơn cũ thay song chưa xố bỏ gây nhầm lẫn cho người điều khiển phương tiện ♦ Loại vị trí vạch dừng xe nhường đường phù hợp 66 Bố trí đinh phản quang để dẫn đường ban đêm An toàn ven đường quang cảnh Kiểm tra: ♦ Bề rộng khu vực giải toả có sẵn dọc theo bên đường ♦ Các chướng ngại vật cố định bên đường, gồm cột xuất phạm vi bề rộng giải toả Ý kiến xem loại bỏ, dời đến vị trí nguy hiểm truờng hợp cột đèn chiếu sáng làm vật liệu mềm ♦ Bố trí rào hộ lan dọc theo tuyến đường Xem xét chỗ hợp lý chưa lắp rào chỗ không hợp lý lại lắp rào trở thành mối nguy hiểm không cần thiết ♦ Các biện pháp xử lý an toàn áp dụng cho đầu đoạn rào hộ lan ♦ Đầy đủ hệ thống lan can cầu tất cầu ♦ Xử lý rào hộ lan đường đầu cầu để đảm bảo rào hộ lan bắt chặt vào lan can cầu, gồm có đoạn chuyển tiếp phù hợp rào hộ lan bán kiên cố đường đầu cầu với lan can cầu kiên cố ♦ Đầu rào chắn rải phân cách xử lý phù hợp để làm giảm mức độ nghiêm trọng va chạm vào đầu rào; cần phải làm đệm phòng va chạm thiết bị làm giảm tác động khác ♦ Mức độ thực vật gây ảnh hưởng tới tầm nhìn người điều khiển phương tiện người ♦ Mức độ nguy hiểm liên quan đến lớn, đá tảng v.v việc tiến hành xử lý để nâng cao an toàn khu vực ven đường Các mục quản lý giao thông nói chung Kiểm tra: ♦ Các cơng trình dành cho người sử dụng mục đích ban đầu ♦ Những hoạt động giao thơng nguy hiểm diễn ♦ Sự tương xứng đáng tin cậy mức giới hạn tốc độ ♦ Mức độ an toàn cho phép tất đối tượng tham gia giao thông khu vực đô thị nơi thường xuyên có hoạt động người hoạt động xe, đặc biệt nơi đường chạy qua trung tâm thương mại gần trường học Xem xét nhu cầu kỹ thuật điều hồ giao thơng nhằm nâng cao an tồn vị trí nhạy cảm ♦ Các hội vượt xe tồn tuyến nói chung ý kiến nhu cầu có vượt xe cụ thể cách dọc theo đường không dải phân cách, đặc biệt vùng địa hình đồi núi có lưu lượng giao thơng cao ♦ Xem xet nhu cầu khu vực lại chỗ dừng xe bên đường khác, ví dụ: chỗ dừng xe tải, quan điểm cảnh quan, khu vực nghỉ ven đường v.v Ghi lại vị trí ‘khơng thức’ mà xe dừng mức độ nguy hiểm liên quan ♦ Sự tồn quầy hàng ven đường hoạt động kinh doanh ven đường khác phạm vi lộ giới đường Ý kiến mức độ an toàn tương đối khu vực nhu cầu thay đổi bố trí chỗ đỗ biện pháp kiểm sốt khác ♦ Mức độ an tồn vị trí bến xe buýt bến xe buýt có dùng mục đích ban đầu khơng Xem xét việc bố trí cho xe bt dừng ngồi lịng đường khơng gây ảnh hưởng tới xe nhu cầu chiếu sáng vị trí để đảm bảo an ninh an toàn cho hành khách xe ♦ Các vấn đề yêu cầu đặc biệt cần thiết để nâng cao an toàn thời gian lễ hội ngày nghỉ nhu cầu giao thông tăng cao có nhiều lái xe khơng quen đường ♦ 67 PHỤ LỤC Mã số quy định đặt số hiệu cho hệ thống đường địa phương (Ban hành kèm theo Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) MÃ SỐ QUY ĐỊNH ĐẶT SỐ HIỆU ĐƯỜNG TỈNH THEO ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÀ ĐẶT SỐ HIỆU CHO CÁC HỆ THỐNG ĐƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG Mã số quy định đặt số hiệu đường tỉnh theo đơn vị hành TT Tên đơn vị hành Số hiệu TT Tỉnh Sơn La 101-125 33 Tỉnh Quảng Nam 606-620 Tỉnh Lai Châu 126-138 34 Tỉnh Quảng Ngãi 621-628 Tỉnh Điện Biên 139-150 35 Tỉnh Bình Định 629-640 Tỉnh Lào Cai 151-162 36 Tỉnh Phú Yên 641-650 Tỉnh Yên Bái 163-175 37 Tỉnh Khánh Hoà 651-660 Tỉnh Hà Giang 176-184 38 Tỉnh Gia Lai 661-670 Tỉnh Tuyên Quang 185-199 39 Tỉnh Kon Tum 671-680 Tỉnh Cao Bằng 201-225 40 Tỉnh Đăk Nông 681-686 Tỉnh Lạng Sơn 226-250 41 Tỉnh Đăk Lăk 687-699 10 Tỉnh Bắc Kạn 251-260 42 Tỉnh Ninh Thuận 701-710 11 Tỉnh Thái Nguyên 261-275 43 Tỉnh Bình Thuận 711-720 12 Tỉnh Bắc Ninh 276-287 44 Tỉnh Lâm Đồng 721-740 13 Tỉnh Bắc Giang 288-299 45 Tỉnh Bình Dương 741-750 14 Tỉnh Vĩnh Phúc 301-312 46 Tỉnh Bình Phước 751-760 15 Tỉnh Phú Thọ 313-325 47 Tỉnh Đồng Nai 761-780 16 Tỉnh Quảng Ninh 326-350 48 Tỉnh Tây Ninh 781-799 17 Thành phố Hải Phịng 351-375 49 TP Hồ Chí Minh 801-815 18 Tỉnh Hưng Yên 376-387 50 Tỉnh Long An 816-840 19 Tỉnh Hải Dương 388-399 51 Tỉnh Đồng Tháp 841-860 20 Thành phố Hà Nội 401-430 52 Tỉnh Tiền Giang 861-880 21 Tỉnh Hồ Bình 431-450 53 Tỉnh Bến Tre 881-899 22 Tỉnh Thái Bình 451-475 54 Tỉnh Vĩnh Long 901-910 68 Tên đơn vị hành Số hiệu 23 Tỉnh Ninh Bình 476-483 55 Tỉnh Trà Vinh 911-915 24 Tỉnh Nam Định 484-490 56 Thành phố Cần Thơ 916-924 25 Tỉnh Hà Nam 491-499 57 Tỉnh Hậu Giang 925-931 26 Tỉnh Thanh Hố 501-530 58 Tỉnh Sóc Trăng 932-940 27 Tỉnh Nghệ An 531-545 59 Tỉnh An Giang 941-960 28 Tỉnh Hà Tĩnh 546-557 60 Tỉnh Kiên Giang 961-975 29 Tỉnh Quảng Bình 558-570 61 Tỉnh Bạc Liêu 976-982 30 Tỉnh Quảng Trị 571-588 62 Tỉnh Cà Mau 983-990 31 Tỉnh Thừa Thiên-Huế 589-599 63 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 991-999 32 Thành phố Đà Nẵng 601-605 Đặt số hiệu cho hệ thống đường địa phương a) Đối với hệ thống đường tỉnh (ĐT): - Tên đường tỉnh đặt theo số hiệu quy định chung sau: ĐT.x; Trong đó: + ĐT ký hiệu viết tắt tên hệ thống đường tỉnh; + x số hiệu đường tỉnh theo quy định Quyết định này; - Ví dụ: Đường thuộc hệ thống đường tỉnh Sơn La đặt theo số hiệu theo quy định Phụ lục từ 101 đến 125, tỉnh Sơn La có 26 tuyến đường tỉnh, đặt từ 101 đến 125, hết số hiệu mà cịn tuyến đường tỉnh thứ 26 chưa có số hiệu Sau nghiên cứu, tuyến đường số 26 có nhiều yếu tố gần với tuyến đường tỉnh thứ 20 (ĐT.120) liền kề hai tuyến, hướng tuyến, tiêu chuẩn kỹ thuật, đặt số hiệu đường tỉnh thứ 26 ĐT.120B; viết cột kilômét ĐT.120B b) Đối với hệ thống đường huyện (ĐH): - Tên đường huyện đặt theo số hiệu quy định chung sau: ĐH.x; Trong đó: + ĐH ký hiệu viết tắt tên hệ thống đường huyện; + x số thứ tự tuyến đường huyện thuộc huyện (gồm chữ số tự nhiên từ 01 đến 99); - Ví dụ: Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai đặt đường nối từ ngã ba Bản Cầm QL70 Lùng Khấu Nhin đường huyện có số hiệu 11 nằm địa bàn huyện Mường Khương, viết cột kilômét ĐH.11 c) Đối với hệ thống đường xã: - Tên đường xã đặt tên theo quy định chung sau: Đường A; Trong đó: + A tên đường đặt theo địa danh theo tập quán; - Ví dụ: Đường Mỏ Đồng Bến thuộc xã Dân Hạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình; Đường Bãi Bệ - Nam Hồng thuộc xã Dũng Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình d) Đối với hệ thống đường đô thị (ĐĐT): - Tên số hiệu đường đô thị theo Điều Nghị định 11/2010/NĐ-CP; số hiệu quy định chung sau: ĐĐT.x; 69 Trong đó: + ĐĐT ký hiệu viết tắt tên hệ thống đường đô thị; + x số thứ tự tuyến đường thị thuộc thị xã, thị trấn (gồm chữ số từ nhiên từ 01 đến 99); - Ví dụ: Thị xã Ninh Bình tỉnh Ninh Bình: theo quy hoạch có 15 tuyến đường thị Tên đường đô thị đặt theo số hiệu thị xã Ninh Bình sau: ĐĐT.01; ĐĐT.02; …; ĐĐT.15 đ) Đối với hệ thống đường chuyên dùng (ĐCD): - Tên đường chuyên dùng đặt theo số hiệu quy định chung sau: ĐCD.x; Trong đó: + ĐCD ký hiệu viết tắt tên hệ thống đường chuyên dùng; + x số thứ tự tuyến đường chuyên dùng thuộc tỉnh (gồm chữ số từ nhiên từ 01 đến 99); - Ví dụ: Tỉnh Bình Dương, theo quy hoạch có tuyến đường chuyên dùng Tên đường chuyên dùng đặt theo số hiệu tỉnh Bình Dương sau: ĐCD.01; ĐCD.02; …; ĐCD.05 Ví dụ cách đặt tên số hiệu đường thuộc hệ thống quốc lộ (QL), đường thuộc hệ thống đường địa phương trùng với đường ASEAN (AH): - QL.x-AH.y ĐT.x-AH.y, ĐĐTx-AH.y Trong đó: + x tên số hiệu đường nước; + y tên số hiệu đường ASEAN./ 70 ... Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 61 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký Thông tư thay thế: a) Thông tư số 13/2005/TT -BGTVT ngày 07 tháng 11 năm 2005 Bộ trưởng... cần thi? ??t./ 39 PHỤ LỤC Mẫu Đơn đề nghị gia hạn xây dựng cơng trình thi? ??t yếu phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường (Ban hành kèm theo Thông tư số 39/ 2 011/ TT -BGTVT ngày 18 tháng năm 2 011. .. giấy phép thi công; trước thi công, Ban Quản lý dự án nhà thầu thi công phải gửi đến quan quản lý đường có thẩm quyền hồ sơ có liên quan gồm: Quyết định duyệt dự án, hồ sơ thi? ??t kế vẽ thi công

Ngày đăng: 18/01/2018, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    • CÁC BƯỚC THẨM TRA, THẨM ĐỊNH AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

    • DANH MỤC CÁC NỘI DUNG XEM XÉT TRONG QUÁ TRÌNH

    • THẦM TRA, THẨM ĐỊNH AN TOÀN GIAO THÔNG

    • Danh mục các nội dung xem xét trong quá trình thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan