1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Com mot so binh luan tu thuc tien giai quyet vu viec ve hanh vi han che canh tranh

10 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 25,12 KB

Nội dung

Một số bình luận từ thực tiễn giải vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh Ths Nguyễn Ngọc Sơn, Khoa Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sau bốn năm có hiệu lực, gần Luật Cạnh tranh áp dụng để xử lý vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Quyết định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh có tác động đáng kể đến mơi trường cạnh tranh Việt Nam, đến ý thức pháp luật doanh nghiệp góp phần khẳng định giá trị pháp luật cạnh tranh quản lý kinh tế Trong trình giải vụ việc phát sinh nhiều vấn đề tình hình cạnh tranh thị trường Việt Nam, có quan niệm doanh nghiệp Việt Nam (đặc biệt doanh nghiệp độc quyền) vai trò pháp luật cạnh tranh Nội dung số vấn đề đặt cho việc giải vụ việc Vụ việc xảy trình thực hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng không doanh nghiệp độc quyền nhà nước Công ty Xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) Công ty cổ phần hàng không Pacific Airlines (PA) – JPA Theo Hợp đồng mua bán nhiên liệu hàng không JET A-1 số 34/PA2008 ngày 31/12/2007 Vinapco PA, hai bên thỏa thuận mức phí cung ứng nhiên liệu 593.000 đồng/tấn thời điểm ký kết; có thay đổi mức phí cung ứng, Vinapco có trách nhiệm thơng báo cho PA văn qua đường fax; sửa đổi, bổ sung Hợp đồng phải hai bên thỏa thuận văn có chữ ký người có thẩm quyền; có tranh chấp, bên phải giải thơng qua thương lượng, trường hợp thương lượng không thành đưa giải Tòa Kinh tế thuộc Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội; lý để Vinapco ngừng thực Hợp đồng giao kết PA chậm toán ngày làm việc, kể từ ngày nhận bảng kê Vinapco Đầu tháng 3/2008, ảnh hưởng biến động giá xăng dầu giới nên Vinapco có Cơng văn số 446/XDHK-KDXNK mời đại diện PA đến họp để xác định lại mức phí cung ứng Việc thương lượng diễn họp công văn trao đổi qua lại Vinapco PA Tuy nhiên, hai bên chưa có đồng thuận mức phí Trong q trình thương lượng, Vinapco có Cơng văn số 512/XDHK-VPĐN gửi PA ngày 20/3/2008 thơng báo: (1) Từ 01/4/2008, mức phí cung ứng nhiên liệu bay 750.000 đồng/tấn; (2) Từ 01/7/2008, hai bên vào giá nhiên liệu giới để điều chỉnh mức phí cung ứng cho phù hợp Trong họp văn gửi Vinapco, PA bày tỏ quan điểm thừa nhận việc tăng phí cung ứng chi phí thị trường tăng hợp lý, yêu cầu phí cung ứng phải bình đẳng hãng hàng khơng nội địa, cụ thể PA Tổng công ty hàng không Việt Nam (VNA), đồng thời đề nghị Vinapco PA kiến nghị Chính phủ liên quan xem xét, định Do không đạt thỏa thuận mức phí mới, ngày 28/3/2008, Vinapco có Cơng văn số 560/XDHK-KDXNK gửi PA qua đường fax yêu cầu PA chấp thuận văn mức phí cung ứng 750.000 đồng/tấn trước ngày 31/3/2008 Trường hợp Vinapco không nhận trả lời văn theo thời hạn trên, Vinapco dừng cung ứng nhiên liệu cho chuyến bay PA PA chấp thuận Ngày 31/3/2008, Vinapco có Cơng văn số 570/XDHK-KDXNK gửi PA thông báo ngừng tra nạp nhiên liệu cho chuyến bay PA từ 0h00 ngày 01/4/2008 Ngày 01/4/2008, Cục Hàng khơng Việt Nam có Cơng văn số 985/CHK-TC yêu cầu VNA đạo Vinapco không đơn phương ngừng cung cấp xăng dầu không phép quan nhà nước có thẩm quyền Ngay sau đó, Vinapco có Cơng văn số 573/XDHK-KDXNK gửi PA thơng báo cung cấp nhiên liệu cho PA hai ngày 01 02/4/2008 Và ngày 02/4/2008, Vinapco có Cơng văn số 597/XDHK-KDXNK gửi PA thông báo tiếp tục nạp nhiên liệu cho tất chuyến bay PA từ 0h00 ngày 3/4/2008 Vụ việc đặt số vấn đề sau: Thứ nhất, đối tượng bị điều tra xử lý vụ việc doanh nghiệp độc quyền nhà nước hoạt động thị trường dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không dân dụng -Vinapco Theo hồ sơ vụ việc cạnh tranh số KNCT-HCCT0004, thụ lý ngày 06/01/2009, Vinapco bị điều tra thực hai hành vi hạn chế cạnh tranh theo Điều 14 Luật Cạnh tranh áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Doanh nghiệp bị áp đặt điều kiện bất lợi có giao kết hợp đồng bị hủy bỏ với Vinapco PA Vào thời điểm xảy hành vi, thị trường vận chuyển hành khách máy bay nước có PA VNA trực tiếp cạnh tranh với mà Vinapco doanh nghiệp trực thuộc VNA Với tình trạng này, có hai vấn đề cạnh tranh đặt ra: Một là, nhiên liệu bay đầu vào thiết yếu cho hãng hàng không Vinapco doanh nghiệp độc quyền cung cấp nhiên liệu bay cho hãng hàng không dân dụng sân bay dân dụng Việt Nam Khi Vinapco dừng cung cấp nhiên liệu bay cho công ty kinh doannh vận tải hàng không nào, công ty khơng thể tiếp tục hoạt động khơng có nguồn cung cấp thay Đã có quan điểm cho rằng, việc áp dụng Luật Cạnh tranh vào môi trường độc quyền chưa phù hợp Nhưng trình phát triển Việt Nam nay, nhiều lý do, có hàng trăm doanh nghiệp kinh doanh vị trí độc quyền, việc nhận định tranh chấp thương mại doanh nghiệp độc quyền theo hướng xử phạt hành tạo tiền lệ khơng tốt cho phát triển kinh tế nói chung ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quan quản lý cạnh tranh nói riêng1 Quan điểm cho thấy số doanh nghiệp chưa hiểu rõ khả điều chỉnh vai trò Luật Cạnh tranh thị trường đại Hai là, vụ việc này, hành vi mà quan tiến hành tố tụng hướng đến điều tra hành vi không nhằm bóc lột khách hàng Vinapco mà chủ yếu gây khó khăn cho PA hoạt động kinh doanh Như vậy, đối tượng bị điều tra đặc biệt không vị độc quyền mà liên quan lớn đến thị trường vận chuyển hành khách máy bay Việc xử lý hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh không bảo vệ quyền cho PA trước Vinapco mà có ý nghĩa quan trọng việc trì cạnh tranh thị trường vận tải hàng không dân dụng nội địa PA VNA Thứ hai, vụ việc diễn trình thực hợp đồng Vinapco PA nêu Với diễn biến đó, có số vấn đề pháp lý đặt ra: Một là, vụ việc diễn trình hai doanh nghiệp thực hợp đồng thương mại nên hành vi không tiếp tục thực hợp đồng không tích cực thực nghĩa vụ ghi hợp đồng có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh? Theo Vinapco, hợp đồng thương mại túy, bên hợp đồng tự nguyện, bình đẳng khơng bị sức ép việc thương thảo ký kết hợp đồng Trong Hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên xác định rõ, tuân thủ toàn quy định pháp luật hành phù hợp với thông lệ quốc tế lĩnh vực cung ứng nhiên liệu hàng không Trong suốt thời gian thực Hợp đồng, PA Vinapco chưa có văn khiếu nại để phản ánh khơng bình đẳng, đơn phương hủy bỏ hợp đồng lạm dụng vị độc quyền gây khó khăn cho khách hàng Về chất, việc tạm ngừng giao hàng theo Hợp đồng ngày 01/4/2008 tranh chấp thương mại túy phát sinh trình thực hợp đồng Mặt khác, hợp đồng ký Vinapco PA có đầy đủ chế tài phương thức xử lý tranh chấp, Bản thân bên liên quan giải ổn thỏa, PA không khởi kiện Vinapco tòa, quan chủ quản hai doanh nghiệp Bộ Giao thơng vận tải có kết luận2 Vì vậy, có vi phạm hợp đồng áp dụng chế tài thỏa thuận hợp đồng để xử lý Pháp luật cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh khơng nên can thiệp chế tài hành vào giao dịch dân - thương mại túy Quan điểm giới hạn can thiệp từ phía quan quản lý cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp thị trường cho việc tiến hành điều tra, xử lý phạt hành theo Luật Cạnh tranh tranh chấp hợp đồng thương mại không phù hợp với chất vụ việc Hai là, dường hành vi ngừng cung cấp nhiên liệu phản ứng tiêu cực Vinapco trước thái độ khơng tích cực tham gia thương lượng phí cung cấp xăng dầu PA Vấn đề phản ứng dây chuyền bên vụ việc có yếu tố cấu thành vi phạm sở để giải phóng trách nhiệm người thực hành vi hay không Bởi lẽ, kéo dài việc đàm phán mà không đến kết định, Vinapco phải gánh chịu thiệt hại mức giá đầu vào tăng cao có dấu hiệu cho thấy, PA cố tình kéo dài thời điểm thực hợp đồng thấp 20% giá để hưởng lợi kinh doanh3 Thứ ba, vụ việc không doanh nghiệp có liên quan khiếu nại Ngày 22/4/2008, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 21/QĐ-QLCT việc điều tra sơ vụ việc cạnh tranh ngày 28/5/2008, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh Quyết định số 34/QĐQLCT việc điều tra thức vụ việc cạnh tranh Như vậy, Cục Quản lý cạnh tranh áp dụng triệt để khoản 2, Điều 86 để định điều tra sơ phát có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh Ngày 14/4/2009, Hội đồng xử lý vụ việc định xử lý vụ việc Theo định này, Vinapco bị xử lý thực hai hành vi hạn chế cạnh tranh theo Điều 14 Luật Cạnh tranh (đã đề cập trên) bị xử phạt với mức 0,05% doanh thu Công ty năm 2007 (năm trước đó) đưa ba kiến nghị: (1) Tách Vinapco khỏi VNA; (2) Cấp giấy phép cho doanh nghiệp khác thực chức cung cấp xăng dầu hàng không; (3) Tăng cường quản lý nhà nước dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không Việt Nam Ngày 26/6/2009, Hội đồng Cạnh tranh định giải khiếu nại Vinapco Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/4/2009 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh Trong định này, bản, Hội đồng Cạnh tranh ủng hộ đánh giá kết luận Quyết định 11/QĐ-HĐXL Hội đồng Xử lý vụ việc Diễn biến vụ việc cho thấy thủ tục tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh áp dụng triệt để từ giai đoạn điều tra giai đoạn giải khiếu nại Hội đồng Cạnh tranh Vì vụ việc hạn chế cạnh tranh nên việc tiến hành tố tụng thực tế coi kiểm nghiệm hữu hiệu tính khả thi quy định đạo luật tác động đến thị trường Bình luận việc giải vụ việc Qua việc nghiên cứu tình tiết vụ việc định xử lý vụ việc, định giải khiếu nại, cho rằng, việc giải vụ việc có ý nghĩa quan trọng khẳng định vai trò pháp luật cạnh tranh trật tự thị trường lành mạnh Cụ thể là: Thứ nhất, Luật Cạnh tranh công cụ pháp lý Nhà nước trình Việt Nam chuyển sang vận hành kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Luật Cạnh tranh với Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Hàng không dân dụng tạo thành khuôn khổ pháp lý đồng cho hoạt động doanh nghiệp thị trường Vì vậy, việc xử lý vụ việc khẳng định giá trị khoản 1, Điều Luật Cạnh tranh là: Luật áp dụng tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam Dù biết rằng, điều kiện nay, doanh nghiệp độc quyền nhà nước thực nhiều nhiệm vụ Nhà nước giao nhằm đảm bảo ổn định lĩnh vực kinh tế quan trọng, góp phần đảm bảo vai trò quản lý kinh tế Nhà nước, song điều khơng cho phép doanh nghiệp đứng pháp luật không cho phép họ tự tạo kỷ luật kinh doanh riêng Cho đến nay, doanh nghiệp độc quyền nhà nước bao bọc rào cản gia nhập thị trường4 có ưu cạnh tranh chế chủ quản hành - kinh tế Pháp luật cạnh tranh chưa có chức xóa bỏ rào cản thiết chế pháp lý khác để khơi phục cạnh tranh, lại có nhiệm vụ quan trọng để ngăn chặn xử lý hành vi khai thác mạnh độc quyền (kể mạnh rào cản nói đem lại) nhằm bóp méo lành mạnh thị trường làm suy giảm hiệu cạnh tranh Những quan ngại mơi trường kinh doanh khơng bình đẳng tồn doanh nghiệp độc quyền nhà nước trấn an việc thẳng thắn nghiêm túc xử lý hành vi vi phạm doanh nghiệp Khi khởi đầu vụ việc, khơng quan điểm lo ngại cho quan quản lý cạnh tranh sức ép bên ngồi ảnh hưởng đến kết tính khả thi việc xử lý doanh nghiệp độc quyền Đến nay, kết vụ việc cho thấy tâm quan việc thi hành trách nhiệm Dưới góc độ ý thức kinh doanh, việc xử lý doanh nghiệp độc quyền hành vi lạm dụng quyền lực thị trường buộc doanh nghiệp độc quyền phải nhận thức lại trách nhiệm thị trường xã hội Ngay muốn khai thác quyền lực sẵn có để kiếm lợi ích, doanh nghiệp không dám coi thường khách hàng mà phải e dè nể sợ trước pháp luật cạnh tranh Thứ hai, vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh lần quan cạnh tranh Việt Nam tiến hành tố tụng cạnh tranh Hệ thống quan cạnh tranh Việt Nam (Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh) non trẻ Hai quan thành lập theo Nghị định số 05/2006/NĐ-CP Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/01/2006 Lực lượng điều tra viên chưa mạnh số lượng kinh nghiệm điều tra, xử lý vụ việc Các quy định tố tụng cạnh tranh phần lớn xây dựng từ kết hợp đặc thù thủ tục xử lý vi phạm hành chính, nguyên tắc tố tụng dân - kinh tế kinh nghiệm pháp lý nước Luật Cạnh tranh Nghị định số 116/2005/NĐ-CP mô tả cách quy trình tố tụng Việc chuyển hóa khung pháp lý thành hành vi tố tụng thực tế đòi hỏi khả xử lý kinh nghiệm quan có thẩm quyền người tiến hành tố tụng Quá trình điều tra xử lý vụ việc kiểm chứng hiệu quy trình tố tụng cạnh tranh, khả làm việc điều tra viên, người xử lý vụ việc Hơn nữa, Việt Nam tiếp cận với pháp luật cạnh tranh nên kinh nghiệm thực thi nhiều hạn chế, tình tiết vụ việc không gây nhiều tranh cãi khoa học pháp lý Việt Nam hành vi thủ tục tố tụng, song thể lĩnh lực quan quản lý cạnh tranh, người tiến hành tố tụng Đây kinh nghiệm cho quan việc thực thi chức Thứ ba, nước tiên tiến, việc phân tích ảnh hưởng từ hành vi kinh doanh doanh nghiệp độc quyền có vị trí thống lĩnh mơi trường cạnh tranh nói chung (mơi trường cạnh tranh thị trường mà doanh nghiệp hoạt động thị trường thứ cấp tiếp theo) bàn luận nhiều lý thuyết kinh tế, án lệ cạnh tranh kiểm soát độc quyền Tuy nhiên, vấn đề mẻ Việt Nam Trong vụ việc này, vấn đề cạnh tranh phân tích nhiều góc độ: (1) từ việc phân tích hành vi lạm dụng Vinapco ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh PA Theo đó, hành vi ngừng cung cấp nhiên liệu làm cho hoạt động kinh doanh PA bị đình trệ, uy tín doanh nghiệp bị tổn thương trước khách hàng Về thiệt hại vật chất, chưa có số liệu thức, song diễn biến thực tế vụ việc, nhận thấy PA phải gánh chịu khoản thiệt hại phải trả tiền chậm chuyến cho hành khách mua vé máy bay ngày 01/4/2008, khoản lợi nhuận thu từ chuyến bay bị đình chuyến; (2) hành vi Vinapco bóp méo tình trạng cạnh tranh thị trường vận chuyển hành khách máy bay PA VNA Trong bối cảnh Vinapco doanh nghiệp trực thuộc VNA, hành vi dễ tạo nghi vấn có chiến lược chèn ép đối thủ cạnh tranh tập đồn hàng khơng lớn Việt Nam Trong định xử lý vụ việc, Hội đồng Xử lý mạnh dạn bình luận việc PA bị ngừng cung cấp nhiên liệu bay dẫn đến hậu hủy bỏ cạnh tranh thị trường vận chuyển hành khách máy bay Vào thời điểm xung quanh tháng 4/2008, có PA VNA trực tiếp cạnh tranh thị trường vận chuyển hành khách máy bay5 Mặc dù chưa sâu phân tích khía cạnh này, song nhận định cho thấy quan cạnh tranh bước đầu mở rộng phân tích ảnh hưởng hành vi lạm dụng đến tình trạng cạnh tranh nhiều vùng thị trường có liên quan Từ thấy rằng, tình trạng độc quyền thống lĩnh thị trường tập đoàn kinh tế lớn (đặc biệt tập đoàn nhà nước) phức tạp Vị trí độc quyền khơng phản ảnh qua thị phần qua tình trạng độc chiếm thị trường mà chúng hoạt động mà khả chi phối nguồn đầu vào lực lượng khác thị trường Chỉ cần có hành vi kiểm sốt vài nguồn đầu vào thiết yếu chi phối thị trường thứ cấp Do đó, giải pháp xử lý hành vi vi phạm tác động đến ý thức pháp luật doanh nghiệp thực hành vi mà chưa thể giải triệt để tình trạng cạnh tranh vùng thị trường có độc quyền có nguy xuất hành vi lạm dụng; (3) hành vi Vinapco gây thiệt hại cho người tiêu dùng Người tiêu dùng mua vé PA bị lỡ chuyến Nguy hiểm PA bị ngừng hoạt động, người tiêu dùng lựa chọn việc di chuyển hàng không nội địa, bị hạn chế khả di chuyển nhà cung cấp lại bị tải Cùng với việc mạnh dạn xử lý doanh nghiệp độc quyền nhà nước, quan cạnh tranh thức cảnh báo tác động việc lạm dụng độc quyền để gây hại cho môi trường cạnh tranh, coi thường người tiêu dùng cản trở phát triển lành mạnh thị trường khuyến nghị quan có thẩm quyền trọng đến việc xây dựng môi trường cạnh tranh ngành khơng cần thiết phải trì độc quyền Thứ tư, việc xử lý vụ việc khẳng định khả can thiệp pháp luật cạnh tranh biện pháp xử lý vi phạm hành giao dịch tưởng chừng túy tự thỏa thuận doanh nghiệp Cần khẳng định rằng, pháp luật cạnh tranh không can thiệp vào quan hệ thương mại - dân chủ thể thị trường hợp đồng hình thành từ giao dịch khơng cơng cụ phương tiện để thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh Hợp đồng Vinapco PA hợp đồng thương mại túy, song trình thực hợp đồng xuất hành vi xâm hại đến cạnh tranh, cụ thể hai hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà lý đáng Do đó, tranh chấp phát sinh Vinapco PA khơng tranh chấp hợp đồng thương mại túy mà vụ việc cạnh tranh theo pháp luật cạnh tranh Các quan cạnh tranh không giải tranh chấp PA Vinapco mà điều tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Có thể pháp luật cạnh tranh mẻ doanh nghiệp nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam (trong có doanh nghiệp nhà nước lớn) chưa ý thức khả kiềm tỏa can thiệp hành vi ứng xử doanh nghiệp thị trường Mặt khác, nhiều doanh nghiệp chưa biết sử dụng pháp luật cạnh tranh để bảo vệ trước hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hạn chế cạnh tranh Do đó, việc xử lý doanh nghiệp độc quyền có hành vi xâm hại đến khách hàng chắn có tác động mạnh đến ý thức tự vệ doanh nghiệp khác người tiêu dùng thị trường Việt Nam Thứ năm, Quyết định xử lý vụ việc Hội đồng Xử lý Quyết định giải khiếu nại có nội dung diễn giải sinh động quy định tương ứng Luật Cạnh tranh Nghị định 116/2005/NĐ-CP Đặc tính pháp luật cạnh tranh khơng có định lượng mơ tả chi tiết dấu hiệu cấu thành hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh Các quy định pháp luật cạnh tranh diễn tả nguyên lý kinh tế luận thuyết pháp lý liên quan đến hành vi vi phạm Vì thế, Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn đưa định nghĩa hướng dẫn chung Việc tổ chức thực phụ thuộc vào khả áp dụng cơng cụ kinh tế quan có thẩm quyền người tiến hành tố tụng Ở nước, quy định Luật Cạnh tranh diễn giải án lệ Trong án lệ, người có thẩm quyền giải vụ việc đưa quan điểm đánh giá cách hiểu luật cách thức áp dụng pháp luật vụ việc Sau Luật Cạnh tranh ban hành có hiệu lực, phần lớn chế định đạo luật giới khoa học bình luận từ câu chữ quy định so sánh với pháp luật án lệ nước Chúng ta chưa có minh chứng cụ thể để hiểu rõ thấy khả áp dụng chế định Luật Cạnh tranh Qua vụ việc này, quy định thị trường liên quan, hành vi lạm dụng vị trí độc quyền diễn giải phân tích cấu thành pháp lý việc ứng dụng vào tình tiết vụ việc - Việc xác định thị trường liên quan vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh không đơn giản Cục Thương mại công Anh định nghĩa “thị trường giai đoạn quan trọng điều tra hành vi lạm dụng Bởi lẽ thị phần tính toán sau ranh giới thị trường xác định Do đó, thị trường xác định sai, tất phân tích dựa thị phần cấu trúc thị trường khơng hồn thiện”6 Các quy định thị trường liên quan pháp luật cạnh tranh Việt Nam đơn giản theo Khoản 1, Điều Luật Cạnh tranh; Điều 4, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Các quy định chưa đủ để hiểu thị trường liên quan cách thức xác định Vì vậy, việc diễn giải chi tiết việc xác định thị trường liên quan Quyết định số 11/QĐ-HĐXL có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp, luật sư giới nghiên cứu trình thực thi Luật Cạnh tranh sau Chúng cho rằng, vụ việc này, việc xác định thị trường liên quan vị trí độc quyền Vinapco khơng q phức tạp đủ thấy phương pháp xác định vấn đề Theo đó, quan cạnh tranh sử dụng phương pháp phân tích yếu tố khả thay dịch vụ, mục đích sử dụng, đặc tính hàng hóa yếu tố rào cản để xác định vị trí độc quyền để kết luận Vinapco doanh nghiệp độc quyền thị trường dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không dân dụng sân bay dân dụng sân bay dùng chung dân dụng quân Việt Nam - Quyết định số 11/QĐ-HĐXL diễn giải rõ cấu thành pháp lý hai hành vi vi phạm áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng Với hành vi áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền, Hội đồng Cạnh tranh dựa Điều 32 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP để đặt hai khía cạnh cần phân tích xác định hành vi vi phạm: + Hành vi Vinapco buộc PA chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ Dấu hiệu chứng minh việc Vinapco dừng thương lượng với PA việc đơn phương đặt thời hạn cuối để buộc PA phải chấp nhận văn mức phí cung ứng Vinapco thực lời đe dọa thông điệp gửi đến PA để buộc PA phải chấp nhận mức phí Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho PA từ 0h00 ngày 01/4/2008 nhận đạo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải7 + Những nghĩa vụ gây khó khăn cho PA q trình thực hợp đồng Ở khía cạnh này, Hội đồng Cạnh tranh dựa vào kết hiệp thương giá cung cấp xăng dầu hàng khơng Bộ Tài tổ chức 725.000 đồng/tấn (theo Công văn số 261/BT-BTC ngày 14/7/2008) để kết luận mức phí mà Vinapco đề nghị ban đầu với PA (750.000đ/tấn) cao Bên cạnh đó, Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho PA vào ngày 01/4/2008 dẫn đến việc chuyến bay PA thời gian bị chậm hủy chuyến Chúng tơi cho rằng, có khiên cưỡng kết hợp hai nội dung để kết luận hành vi Vinapco áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền Điều 32 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định: “áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng trình thực hợp đồng” Đối chiếu với tình tiết vụ việc, hành vi gửi tối hậu thư sau ngừng cung cấp nhiên liệu Vinapco để buộc PA phải chấp nhận mức phí cấu thành dấu hiệu buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ Tuy nhiên, dấu hiệu gây khó khăn cho khách hàng q trình thực hợp đồng gây tranh cãi (i) hành vi ngừng cung cấp nhiên liệu Vinapco chấm dứt (có thể tạm thời) việc thực hợp đồng mà khơng phải gây khó khăn cho PA việc thực hợp đồng (ii) Theo Điều 32 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP hiểu rằng, nghĩa vụ mà người vi phạm buộc khách hàng phải chấp nhận nguyên nhân làm cho khách hàng gặp khó khăn việc thực hợp đồng Khó khăn việc thực hợp đồng phải hiểu người bị ép buộc chấp nhận nghĩa vụ khơng thể khó thực nghĩa vụ họ quy định hợp đồng Với tình tiết vụ việc, nghĩa vụ mà Vinapco buộc PA chấp nhận mức giá 750.000/tấn Muốn kết luận có vi phạm phải chứng minh mức giá nói chắn làm cho PA khơng thể khó tiếp tục thực hợp đồng với Vinapco Đánh giá việc tăng giá xăng dầu Vinapco, PA thừa nhận việc tăng phí cung ứng chi phí thị trường tăng hợp lý8 PA chưa đưa bình luận hợp lý mức phí mà Vinapco đưa Việc Vinapco ngừng cung cấp xăng dầu ngày 01/4/2008 biện pháp khắc nghiệt để buộc PA phải chấp nhận mức phí nói nguyên nhân gây thiệt hại cho PA, nguyên nhân làm cho PA thực hợp đồng số 34/PA2008 Mức phí đưa (nghĩa vụ hợp đồng) nguyên nhân làm cho hợp đồng nói khơng thể thực chưa chắn gây khó khăn cho PA q trình tiếp tục thực khơng có hành vi ngừng cung cấp nhiên liệu Vinapco Chúng cho rằng, hành vi Vinapco thỏa mãn dấu hiệu hành vi buộc PA chấp nhận nghĩa vụ vô điều kiện mà chưa thể kết luận nghĩa vụ gây khó khăn cho PA q trình thực hợp đồng Do đó, Hội đồng dựa vào tình tiết Vinapco ngừng cung cấp nhiên liệu bay cho PA vào ngày 01/4/2008 dẫn đến việc chuyến bay PA thời gian bị chậm hủy chuyến để kết luận PA gặp khó khăn việc thực hợp đồng chưa thực phù hợp Với hành vi Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng, Hội đồng dựa vào ba điều kiện để kết luận có hành vi vi phạm: + Vinapco có hành vi đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết việc ngừng cung cấp nhiên liệu bay + Vinapco dựa vào lý không liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng Hội đồng cho mức phí cung ứng yếu tố khơng liên quan trực tiếp đến điều kiện cần thiết để tiếp tục thực đầy đủ hợp đồng theo Hợp đồng số 34/PA2008 trường hợp Vinapco tạm ngừng việc thực Hợp đồng, PA chậm tốn Cho đến ngày 01/4/2008, PA chưa chậm toán cho Vinapco + Vinapco chịu biện pháp chế tài Đối với việc ngày 01/4/2008, phiên điều trần, Vinapco thừa nhận nay, Vinapco chưa chịu chế tài nào9 Những phân tích Hội đồng Xử lý vụ việc xác định hành vi thứ hai thuyết phục Bên cạnh đó, việc khơng xác định mức thiệt hại PA phải gánh chịu hành vi Vinapco gây khẳng định hai hành vi mà Vinapco bị truy cứu trách nhiệm có cấu thành hình thức, khơng cần có hậu xảy Cơ quan cạnh tranh khơng cần vào thiệt hại PA để xác định hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh Tuy nhiên, chúng tơi cho rằng, vụ việc có vấn đề cần bàn liên quan đến pháp luật việc áp dụng pháp luật Trong vụ việc, hành vi ngừng cung cấp nhiên liệu Vinapco sử dụng làm để xác định đồng thời hai hành vi vi phạm: thứ nhất, áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng doanh nghiệp có vị trí độc quyền Ngừng cung cấp cho thấy Vinapco buộc PA phải chấp nhận mức phí mà doanh nghiệp đưa ra; thứ hai, lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hủy bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý đáng, việc ngừng cung cấp để xác định Vinapco đơn phương hủy bỏ hợp đồng10 Vấn đề đặt hành vi thực bị truy cứu trách nhiệm đồng thời hai hành vi vi phạm hay không Luật Cạnh tranh chưa quy định vấn đề Điểm d, khoản 1, Điều Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/9/2005 quy định xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh có quy định “một hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh bị xử lý lần; doanh nghiệp thực nhiều hành vi vi phạm bị xử lý hành vi vi phạm” Nguyên tắc chưa giải vấn đề nói Do đó, việc truy cứu nhiều hành vi vi phạm cho tượng (ngừng thực hợp đồng) quan cạnh tranh không trái với pháp luật cạnh tranh hành Tuy nhiên, theo chúng tôi, cách giải chưa thật công với người vi phạm Bởi lẽ, hành vi hậu gây mà người vi phạm bị kết luận vi phạm hai hành vi khác nội dung chất Vấn đề cần nghiên cứu bàn luận trình sửa đổi Luật Cạnh tranh Với bình luận trên, chúng tơi cho rằng, việc xử lý vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh Việt Nam tăng thêm niềm hy vọng sức sống Luật Cạnh tranh sau năm có hiệu lực, bổ sung thêm công cụ pháp lý để Nhà nước quản lý thị trường hiệu mà tôn trọng quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Quy trình điều tra xử lý vụ việc chứng minh chế định pháp luật cạnh tranh dù vận hành hợp lý Bên cạnh đó, số vấn đề cần nghiên cứu giải việc sửa đổi Luật Cạnh tranh đặt tương lai Quyết định số 10/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 Hội đồng cạnh tranh việc giải khiếu nại Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/4/2009 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, tr Quyết định số 10/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 Hội đồng cạnh tranh việc giải khiếu nại Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/4/2009 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, tr Quyết định số 10/QĐ-HĐCT ngày 26/6/2009 Hội đồng cạnh tranh việc giải khiếu nại Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/4/2009 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, tr Các quy định giấy phép kinh doanh dịch vụ hàng không Luật Hàng khơng dân dụng năm 2006, Nghị định 83/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/5/2007 quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay quy định điều kiện kinh doanh theo Nghị định 55/2007/NĐ-CP ngày 6/4/2007 Chính phủ kinh doanh xăng dầu rào cản cho việc gia nhập thị trường kinh doanh xăng dầu hàng không dân dụng Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/04/2009 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh việc xử lý vụ Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam ngừng cung cấp nhiên liệu cho Công ty cổ phần hàng không Jestar Pacific Airlines, tr 25 Trích theo David Harbord Georg von Gravenitz - Định nghĩa thị trường vụ điều tra cạnh tranh thương mại, Hội thảo việc xác định thị trường liên quan xác định thị phần doanh nghiệp theo Luật Cạnh tranh Bộ Công thương tổ chức, Hà Nội, năm 2004 Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/04/2009 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh việc xử lý vụ Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam ngừng cung cấp nhiên liệu cho Công ty cổ phần hàng không Jestar Pacific Airlines, tr 18-19 Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/04/2009 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh việc xử lý vụ Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam ngừng cung cấp nhiên liệu cho Công ty cổ phần hàng không Jestar Pacific Airlines, tr Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/04/2009 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh việc xử lý vụ Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam ngừng cung cấp nhiên liệu cho Công ty cổ phần hàng không Jestar Pacific Airlines, tr 22-24 10 Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/04/2009 Hội đồng Xử lý vụ việc cạnh tranh việc xử lý vụ Công ty xăng dầu Hàng không Việt Nam ngừng cung cấp nhiên liệu cho Công ty cổ phần hàng không Jestar Pacific Airlines, tr 18, 19, 23 ... cạnh tranh Thứ hai, vụ vi c hành vi hạn chế cạnh tranh lần quan cạnh tranh Vi t Nam tiến hành tố tụng cạnh tranh Hệ thống quan cạnh tranh Vi t Nam (Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh) ... vụ vi c Diễn biến vụ vi c cho thấy thủ tục tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh áp dụng triệt để từ giai đoạn điều tra giai đoạn giải khiếu nại Hội đồng Cạnh tranh Vì vụ vi c hạn chế cạnh tranh. .. kinh tế, án lệ cạnh tranh kiểm so t độc quyền Tuy nhiên, vấn đề mẻ Vi t Nam Trong vụ vi c này, vấn đề cạnh tranh phân tích nhiều góc độ: (1) từ vi c phân tích hành vi lạm dụng Vinapco ảnh hưởng

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w