1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Com can cu ap dung bien phap tam giam

4 102 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 16,21 KB

Nội dung

Căn áp dụng biện pháp tạm giam Thạc sĩ PHẠM KHẮC VỰC Giảng viên Trường ĐH An ninh nhân dân Tạp chí khoa học pháp lý 2/2004 Tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, đụng chạm trực tiếp đến quyền lợi trị, quyền tự người Vì vậy, trình áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung, biện pháp tạm giam nói riêng phải người Điều thể chỗ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn phải có mục đích khơng thể tùy tiện, khơng coi biện pháp ngăn chặn biện pháp điều tra.cong Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải lựa chọn biện pháp ngăn chặn áp dụng cho phù hợp, có lợi cho đối tượng bị áp dụng đạt mục đích ngăn chặn, khơng thiết trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam.Việc áp dụng biện pháp tạm giam phải dựa vào áp dụng biện pháp ngăn chặn nói định Điều 79, cụ thể hóa khoản 1, Điều 88, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) Các điều luật nêu hai để xem xét áp dụng là: đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam phải bị can, bị cáo; vào tính chất hành vi, nhân thân bị can, bị cáo yêu cầu việc ngăn chặn Về yêu cầu việc ngăn chặn, BLTTHS nêu hai trường hợp: - Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng - Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình (BLHS) quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn, cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Để áp dụng biện pháp tạm giam trường hợp sau phải có hai điều kiện: - Về tính chất hành vi, tội phạm mà bị can, bị cáo thực phải tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm - Có bị can, bị cáo trốn, cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội + Căn cho bị can, bị cáo trốn không quy định luật Tuy vậy, thực tiễn đấu tranh chống tội phạm đúc kết chủ yếu cần phải dựa vào để xem xét là: Tình trạng cư trú bị can, bị cáo (Có nơi cư trú? Thường trú hay tạm trú? Nếu tạm trú dài hạn hay ngắn hạn? Có khai báo với quyền hay khơng? Nơi cư trú có xa nơi tiến hành hoạt động tố tụng hay khơng?); Tình trạng nghề nghiệp (Có nghề nghiệp khơng? Làm việc quan, tổ chức hay làm nghề tự do?); Tính chất hành vi thực (cướp, trộm cắp, giết người hay lừa đảo…); Nhân thân (tiền án, tiền sự, hoàn cảnh gia đình, lịch sử thân…); Sự ràng buộc với gia đình, quê quán, sở làm việc; Mối tương quan lợi ích việc bỏ trốn với việc chấp nhận bị xử lý trước pháp luật; Những biểu cụ thể bị can, bị cáo liên hệ với người thân xa, mua vé xa… Khi vận dụng để xét bị can, bị cáo trốn cần lưu ý khơng phải làm rõ tất nội dung mà tùy thuộc vào trường hợp cụ thể phải biết vào nội dung chủ yếu Để định việc tạm giam không thiết phải làm rõ tất nội dung trên, nội dung đủ để nhận định đối tượng trốn + Căn cho bị can, bị cáo cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử Cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử biểu nhiều hình thức khác tiêu hủy chứng cứ, làm giả trường, thông đồng với lời khai gian dối, mua chuộc, khống chế người làm chứng, người bị hại hình thức khác Cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử trường hợp “gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử” mức độ cao mang tính đối phó lại việc tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Việc xác định bị can, bị cáo cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử phải dựa khách quan phải xuất phát từ yêu cầu việc điều tra, truy tố, xét xử suy đoán chủ quan tùy tiện Từ thực tiễn đấu tranh chống tội phạm rút cần xem xét để nhận định bị can, bị cáo cản trở việc tiến hành tố tụng thường là: - Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội mà họ thực Những bị can, bị cáo thực hành vi phạm tội gây hậu nghiêm trọng thường tiến hành nhiều hoạt động đối phó hoạt động tố tụng - Nhân thân người phạm tội, loại đối tượng lưu manh, đồ thường có hành động đe dọa, khống chế người làm chứng, người bị hại thông đồng với đồng bọn lời khai gian dối - Sự ràng buộc với gia đình, quan, tổ chức nghề nghiệp - Tình trạng chứng minh mức độ làm rõ hành vi phạm tội bị can, bị cáo, đối tượng mà hành vi họ làm rõ hành vi đối phó hoạt động tố tụng hạn chế ngược lại - Những biểu cụ thể bị can, bị cáo tiêu hủy chứng cứ, tiêu thụ tài sản phạm tội mà có… Khi xem xét tình tiết phải phân tích tổng hợp để tránh suy đốn chủ quan khơng nhầm tượng với chất + Căn cho bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội Để nhận định bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội phải dựa vào nhiều tình tiết xem xét đánh giá cách tổng hợp Những tình tiết thường là: Tính chất tội phạm mà bị can, bị cáo thực hiện; Nhân thân bị can, bị cáo; Những biểu cụ thể bị can, bị cáo đe dọa, khống chế, mua chuộc người làm chứng, người bị hại, sử dụng thời gian bất minh, lại gặp gỡ bọn tội phạm Xuất phát từ tính nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa nói chung luật tố tụng hình nói riêng, BLTTHS quy định số trường hợp không áp dụng biện pháp tạm giam; trường hợp là: Bị can, bị cáo phụ nữ có thai thời kỳ nuôi 36 tháng tuổi; người già yếu, người bị bệnh nặng Những trường hợp phải có thêm điều kiện khác có nơi cư trú rõ ràng Trong trường hợp khơng có nơi cư trú khơng xác định nơi cư trú, có nhiều nơi cư trú, nơi cư trú xa nơi tiến hành điều tra trường hợp đặc biệt phải áp dụng biện pháp tạm giam Những trường hợp đặc biệt nói theo quy định khoản 2, Điều 88 gồm: - Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo định truy nã; - Bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; - Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Nghiên cứu quy định áp dụng biện pháp tạm giam thực tiễn áp dụng, theo chúng tơi rút nhận xét sau: - Căn áp dụng biện pháp tạm giam quy định luật làm sở cho việc thống nhận thức thống áp dụng pháp luật, đồng thời thể phát triển khoa học lập pháp tố tụng hình nước ta Tuy nhiên, nội dung tạm giam quy định BLTTHS có bất hợp lý, thiếu sót tạm giam chưa phản ánh chất, mục đích biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giam nói riêng Xét chất tạm giam biện pháp ngăn chặn khơng phải biện pháp trừng phạt Vì vậy, việc áp dụng phải xuất phát từ yêu cầu ngăn chặn khơng phải từ u cầu trừng trị; Tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi cao hay thấp, mức hình phạt mà can phạm phải chịu vấn đề cần phải làm rõ, yêu cầu cần phải đạt giai đoạn hoạt động tố tụng - Thực tế áp dụng pháp luật đặt số trường hợp khó khăn cho quan tiến hành tố tụng việc vận dụng áp dụng biện pháp tạm giam, là: + Có chứng tỏ bị can, bị cáo tự sát Trường hợp bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng, khơng có chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội trốn tránh pháp luật lại có cho bị can, bị cáo tự sát, cần phải ngăn chặn việc người tự sát Việc coi bị can, bị cáo tự sát trường hợp gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hành động trốn tránh pháp luật để áp dụng biện pháp tạm giam, theo chúng tơi khơng hợp lý khơng phù hợp với mục đích biện pháp tạm giam + Trường hợp bị can, bị cáo phạm tội gây căm phẫn người bị hại, gia đình, người thân người bị hại gây căm phẫn nhân dân dẫn đến việc quần chúng tự phát xử lý người phạm tội Ví dụ vụ Nguyễn Văn Hải, phường Tân Hưng, quận 7, TP HCM bị tạm giam tội cố ý làm trái, nhận hối lộ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bị bắt để tạm giam, sau Viện Kiểm sát nhân dân TP HCM cho ngoại bị quần chúng phản đối, ngày sau cho ngoại lại bắt để tạm giam [1] + Trường hợp bị can có thái độ khai báo thành khẩn hành vi phạm tội đồng bọn bị đồng bọn đe dọa gây thiệt hại sức khỏe, tính mạng để bịt đầu mối, để răn đe bị can, bị cáo việc khai báo thật hành vi phạm tội chúng, theo cần bảo vệ bị can, bị cáo Có ý kiến cho trường hợp để bảo vệ bị can, bị cáo, ngăn chặn hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe bị can, bị cáo, cần thiết phải tạm giam họ Theo trường hợp tạm giam bị can, bị cáo, khơng phù hợp quy định biện pháp tạm giam Tuy nhiên, nước ta giai đoạn vấn đề bảo vệ bị can, bị cáo gặp khó khăn chưa quy phạm hóa, chưa có chế thực hiện, ý kiến có yếu tố hợp lý Ngoài người bị bắt trường hợp bị truy nã, theo Điều 83, khoản BLTTHS hành quy định việc quan điều tra nhận người bị bắt trường hợp bị truy nã, trước giao người bị bắt cho quan lệnh truy nã xét thấy giao người bị bắt cho quan định truy nã áp dụng biện pháp tạm giữ Cơ quan định truy nã, sau nhận thông báo việc đối tượng mà truy nã bị bắt phải lệnh tạm giam gửi cho quan điều tra nhận người bị bắt Theo quy định người bị bắt theo định truy nã bị áp dụng đồng thời hai biện pháp ngăn chặn, biện pháp tạm giữ (do quan điều tra nhận người bị bắt áp dụng) biện pháp tạm giam (do quan định truy nã áp dụng) Theo người bị bắt trường hợp bị truy nã, khơng nên tạm giữ họ, thời hạn tạm giữ ngắn, trường hợp nơi họ bị bắt xa nơi lệnh truy nã họ, không đủ thời gian để quan điều tra nhận người bị bắt thông báo cho quan lệnh truy nã việc bắt quan lệnh truy nã tiếp nhận người bị bắt Vì vậy, cho cần phải áp dụng biện pháp tạm giam họ, đồng thời quy định rõ thời hạn tạm giam người bị bắt trường hợp Vì họ người bị truy nã nên họ phải bị can, bị cáo người thi hành hình phạt theo án có hiệu lực pháp luật việc họ bị truy nã chứng tỏ có cho cần phải cách ly họ khỏi xã hội thời gian định Việc họ trốn, dẫn đến phải truy nã thể tạm giam họ./ [1] Tuần báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, số ngày 28 tháng năm 1999 ... vệ bị can, bị cáo Có ý kiến cho trường hợp để bảo vệ bị can, bị cáo, ngăn chặn hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe bị can, bị cáo, cần thiết phải tạm giam họ Theo trường hợp tạm giam bị can, ... phải biết vào nội dung chủ yếu Để định việc tạm giam không thiết phải làm rõ tất nội dung trên, nội dung đủ để nhận định đối tượng trốn + Căn cho bị can, bị cáo cản trở việc điều tra, truy tố, xét... dụng áp dụng biện pháp tạm giam, là: + Có chứng tỏ bị can, bị cáo tự sát Trường hợp bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng, khơng có chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w