1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu và ứng dụng kiến trúc enterprise service bus nhằm tăng cường hiệu quả tích hợp các hệ thống công nghệ thông tin tại ngân hàng nhà nước

49 731 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN PHỤ THÁI DŨNG TÌM HIỂU ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC ENTERPRISE SERVICE BUS NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN PHỤ THÁI DŨNG TÌM HIỂU ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC ENTERPRISE SERVICE BUS NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HÀ NAM HÀ NỘI - 2017 iii Lời cảm ơn Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hà Nam, người Thầy bảo hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình học thạc sĩ suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn dậy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện Thầy, Cô trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội suốt q trình tơi học tập Trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè – người ln bên tơi lúc khó khăn, động viên, khuyến khích tơi sống công việc Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Phụ Thái Dũng i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành sở nghiên cứu, tổng hợp thực nghiệm toán ứng dụng trục tích hợp Enterprise Service Bus nâng cao hiệu tích hợp hệ thống cơng nghệ thông tin Ngân hàng nhà nước Luận văn mới, đề xuất luận văn tơi thực hiện, qua q trình nghiên cứu đưa không chép nguyên từ nguồn tài liệu khác ii Mục lục Lời cảm ơn i Danh mục hình vẽ v Danh mục từ viết tắt vi Mở đầu Chương 1: Khái qt bái tốn tích hợp hệ thống thông tin Cục Công nghệ tin học - Ngân hàng Nhà nước 1.1 Bài tốn tích hợp hệ thống thông tin Cục Công nghệ tin học - Ngân hàng Nhà nước 1.2 Một số nghiên cứu tích hợp hệ thống thơng tin 11 1.3 Kết luận 22 Chương 2: Áp dụng ESB tích hợp hệ thống công nghệ thông tin 23 2.1 Tổng quan trục tích hợp ESB 23 2.2 Một số tảng hỡ trợ tích hợp hệ thống theo ESB 24 2.3 Kết luận 28 Chương 3: Thực nghiệm đánh giá kết 29 3.1 Áp dụng TIBCO ESB giải tốn tích hợp Cục CNTH 29 3.1.1 Kiến trúc tích hợp hệ thống thông qua Tibco ESB 29 3.1.2 Quy trình xây dựng service tích hợp hệ thống thông qua Tibco ESB 31 3.2 Xây dựng môi trường thực nghiệm 33 3.2.1 Cài đặt hệ thống ứng dụng 33 3.2.2 Quản trị tập trung Service tích hợp ứng dụng 34 3.3 Sử dụng ESB giải nghiệp vụ cần tích hợp hệ thống 35 3.3.1 Nghiệp vụ chuyển giao dịch từ T24 sang BTĐT 37 3.3.2 Nghiệp vụ chuyển giao dịch từ T24 sang CITAD-TTLNH 40 3.3.3 Giao dịch cập nhật hạn mức thấu chi từ CSD sang T24 đầu ngày ngày 43 3.1 Kết luận 44 Kết luận 46 Các kết đạt luận văn 46 Định hướng phát triển tương lai 46 iii Tài liệu tham khảo 47 iv Danh mục hình vẽ Hình 1.1:1 Luồng trao đổi liệu Hình 1.2:1 Kiến trúc đa tầng (tier) hệ thống thơng tin .12 Hình 1.2:2 Kiến trúc đa tầng (layer) hệ thống thông tin 13 Hình 1.2:3 Kiến trúc đa tầng (tier-layer) hệ thống thơng tin 14 Hình 1.2:4 Kiến trúc đa tầng (tier-layer) hệ thống thông tin 14 Hình 1.2:5 Kiến trúc 1-tier 15 Hình 1.2:6 Kiến trúc 2-tier 15 Hình 1.2:7 Kiến trúc Middleware .17 Hình 1.2:8 Kiến trúc 3-tier 18 Hình 1.2:9 Tích hợp hệ thống thông tin mức sở liệu .20 Hình 1.2:10 Tích hợp hệ thống thơng tin mức ứng dụng thơng qua ESB 20 Hình 1.2:11 Tích hợp hệ thống thơng tin mức quy trình nghiệp vụ 21 Hình 2.1:1 Chuyển đổi giải pháp Point to Point sang giải pháp ESB 23 Hình 2.2:1 Oracle Service Bus 25 Hình 2.2:2 Mule ESB 25 Hình 2.2:3 Tibco ESB 26 Hình 2.2:4 Talend ESB 27 Hình 3.1.1:1 Mơ hình logic tích hợp hệ thống qua Tibco ESB 30 Hình 3.1.2:1 Quy trình xây dựng service ESB tích hợp hệ thống .32 Hình 3.2.1:1 Mơ hình cài đặt ESB .33 Hình 3.2.2:1 Các máy chủ ứng dụng 34 Hình 3.2.2:2 Các phần mềm cài đặt 35 Hình 3.2.2:3 Các dịch vụ cài đặt 35 Hình 3.3:13 Kiến trục hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng 36 Hình 3.3.1:1 Service BTTVIn 38 Hình 3.3.1:2 Giao dịch chuyển tiền T24 .39 Hình 3.3.1:3 Giao dịch chuyển tiền BTĐT 39 Hình 3.3.1:4 Log chuyển liệu T24 sang BTĐT 40 Hình 3.3.2:1 Service CITADOUT .41 Hình 3.3.2:2 Giao dịch T24 .42 Hình 3.3.2:3 Giao dịch CITAD 42 Hình 3.3.3:1 Service CASHPOSTING 43 Hình 3.3.3:2 Hạn mức thấu chi CSD 44 Hình 3.3.3:3 Hạn mức thấu chi T24 44 v Danh mục từ viết tắt STT Từ/cụm từ Tên viết tắt Enterprise Service Bus ESB State Bank of VietNam SBV Ngân hàng Nhà nước NHNN Hệ thống thông tin HTTT Cục Công nghệ tin học Cục CNTH vi Mở đầu Ngày này, nhờ phát triển công nghệ thông tin cho phép hệ thống thông tin xây dựng tảng công nghệ khác nhau, sử dụng hệ quản trị sở liệu đa dạng, triển khai nhiều tảng dẫn tới không đồng tổ chức Lượng lớn thông tin tạo truy xuất, khai thác dẫn đến việc vừa thừa vừa thiếu liệu hay tốn chi phí để phát triển lại module hoạt động ổn định Nhu cầu cấp thiết đặt cho tổ chức nói chung Ngân hàng Nhà nước nói riêng tích hợp hệ thống ”khơng đồng bộ” thành ”hệ thống đồng nhất” nhằm tối ưu hóa liệu chi phí Bên cạnh đó, lựa chọn cơng nghệ cơng cụ tích hợp vấn đề cần nghiên cứu đánh giá kỹ lưỡng Vì vậy, tơi nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp hệ thống tích hợp, ưu nhược điểm hệ thống, đồng thời đề xuất sử dụng trục tích hợp ESB nhằm nâng cao hiệu suất tích hợp hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng nhà nước Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn tổ chức thành chương sau: Chương 1: Khái qt tốn tích hợp hệ thống thông tin Cục Công nghệ tin học - Ngân hàng Nhà nước: Giới thiệu tốn tích hợp hệ thống thông tin Cục Công nghệ tin học – NHNN Một số nghiên cứu liên quan đến tích hợp hệ thống định hướng sử dụng ESB để thực Chương 2: Áp dụng ESB tích hợp hệ thống công nghệ thông tin : Giới thiệu tổng quan ESB, số sản phẩm ESB đặc điểm sản phẩm Chương 3: Thực nghiệm đánh giá kết : Trình bày trình triển khai đánh giá kết đạt sử dụng ESB để tích hợp hệ thống cơng nghệ thông tin ngân hàng nhà nước Chương 4: Kết luận: Trình bày kết đạt luận văn định hướng phát triển tương lai Chương 1: Khái qt tốn tích hợp hệ thống thông tin Cục Công nghệ tin học - Ngân hàng Nhà nước Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an tồn, hiệu hệ thống tốn quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong cấu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Cục Công nghệ tin học đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước có chức tham mưu, giúp Thống đốc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành lĩnh vực cơng nghệ tin học phạm vi tồn ngành Ngân hàng 1.1 Bài tốn tích hợp hệ thống thơng tin Cục Công nghệ tin học - Ngân hàng Nhà nước Cục Cơng nghệ tin học xây dựng, trì vận hành hệ thống ứng dụng nhằm hỗ trợ điều hành hoạt động ngân hàng Song song với trình hoạt động tổ chức, hệ thống ứng dụng phát triển theo yêu cầu nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước Các yêu cầu nghiệp vụ phát sinh thời gian khác nhau, sử dụng công nghệ kiến trúc khác nhau, nhà thầu Cục CNTH tự phát triển Điều dẫn đến khác biệt hệ thống ứng dụng Một số hệ thống ứng dụng STT Tên hệ thống ứng dụng Nền tảng triển khai Hệ thống ngân hàng lõi (T24 Corebanking) Webbase Hệ thống kế toán ( Oracle ERP) Webbase Hệ thống quản lý lưu ký giấy tờ có giá (CSD) Webbase Hệ thống đấu thầu (AOM) Webbase Hệ thống cổng thông tin điện tử SharePoint Hệ thống Kho liệu phục vụ báo cáo NHNN Financial Report, Oracle (SG4) BI Publisher, Oracle Weblogic 3.2 Xây dựng môi trường thực nghiệm 3.2.1 Cài đặt hệ thống ứng dụng Internal Apps (CDP, CBP, AOM,ERP ) SOAP/JMS SOAP/HTTP External Apps (VSD,SMS gateway ) SBV Proxy Load Balancer (F5) 10.1.25.170 BusinessWork01 10.1.25.7 Load Balancer (F5) 10.1.22.28 Database ESB 10.1.22.20 JDBC BusinessWork02 10.1.25.8 TCP/IP (7222) TCP/IP (7222) EMS01 10.1.25.9 Database ESB 10.1.22.22 EMS02 10.1.25.10 Hình 3.2.1:1 Mơ hình cài đặt ESB STT Ứng dụng Số lượng BussinesWork 02 - CPU: 2GHz Bộ nhớ: 16GB DDR Ổ cứng: 100GB Hệ điều hành: Linux RHEL 6.4 EMS 02 - CPU: 2GHz Bộ nhớ: 16GB DDR Ổ cứng: 100GB Phân vùng share: 150GB Yêu cầu 33 - Hệ điều hành: AIX 7.1 Database 02 - CPU: 2GHz Bộ nhớ: 8GB DDR Ổ cứng: 200GB Phần mềm: Oracle Database 11g Hệ điều hành: Linux RHEL 6.4 3.2.2 Quản trị tập trung Service tích hợp ứng dụng Thơng qua giao diện quản trị, dễ dàng quản lý tất Service tích hợp ứng dụng Hình 3.2.2:1 Các máy chủ ứng dụng 34 Hình 3.2.2:2 Các phần mềm cài đặt Hình 3.2.2:3 Các dịch vụ cài đặt 3.3 Sử dụng ESB giải nghiệp vụ cần tích hợp hệ thống Áp dụng ESB thực số nghiệp vụ cần chuyển đổi liệu hệ thống: Hệ thống T24, Hệ thống TTLNH, Hệ thống BTĐT, Hệ thống CSD - Hệ thống T24 hệ thống ngân hàng lõi NHNN sử dụng sản phẩm Temenos Hệ thống triển khai tập trung Cục CNTT, cung cấp dịch vụ cho Sở giao dịch 63 đơn vị NHNN chi nhánh tỉnh thành phố qua giao diện Web Hệ thống cung cấp số dịch vụ sau: 35 + + + + Quản lý thông tin khách hàng; Quản lý thông tin tài khoản sử dụng hệ thống; Quản lý thông tin giao dịch rút, nộp tiền mặt, quản lý quỹ; Quản lý thông tin giao dịch chuyển khoản hệ thống từ hệ thống ngồi; + Quản lý loại phí thu phí ngân hàng nhà nước; + Quản lý nghiệp vụ hợp đồng chứng khoán mua, bán, thu lãi - Hệ thống TTLNH hệ thống toán điện tử liên ngân hàng sử dụng công nghệ Oracle Tuxedo Hệ thống triển khai theo mô sau: Hình 3.3:13 Kiến trục hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Hệ thống toán liên ngân hàng cung cấp kênh chuyển tiền tổ chức tín dụng, chi nhánh NHNN phạm vi nước Mỗi thành viên tham gia phải thực cài đặt tiểu hệ thống CITAD, đóng vai trò client để giao tiếp với trung tâm xử lý Cục CNTH - Hệ thống BTĐT hệ thống tốn bù trừ điện tử sử dụng cơng nghệ Oracle Form Report Hệ thống triển khai theo mô hình client/server phân tán 63 chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố Hệ thống cung cấp kênh giao dịch chuyển tiền cho ngân hàng thương mại địa bàn Mỡi NHNN chi nhánh đóng vai trò hệ thống: + Vai trò ngân hàng chủ trì: cho phép ngân hàng thành viên mở tài khoản ngân hàng chủ trì, thơng qua thực giao dịch chuyển tiền hệ thống, thu phí giao dịch chuyển tiền 36 + Vai trò ngân hàng thành viên: thực chuyển tiền với ngân hàng thương mại - Hệ thống CSD hệ thống trung tâm lưu ký chứng khốn thiết kế theo mơ hình tập trung Cục CNTH Hệ thống cung cấp số dịch vụ sau: + Quản lý liệu danh mục khách hàng, tài khoản COA, tài khoản hoạt động, danh mục giấy tờ có giá + Quản lý nghiệp vụ lưu ký/rút lưu ký, cầm cố tài sản đảm bảo cho hạn mức nợ ròng, hạn mức thấu chi, vay cầm cố, phong tỏa tài sản, sáp nhập, chuyển nhượng, xử lý giấy tờ có giá + Cấp hạn mức nợ ròng, hạn mức thấu chi cho tổ chức tín dụng 3.3.1 Nghiệp vụ chuyển giao dịch từ T24 sang BTĐT a Mô tả nghiệp vụ Các thông tin giao dịch cán NHNN chi nhánh lập hệ thống T24 Sau phê duyệt, thông tin giao dịch cán NHNN nhập hệ thống BTĐT để thực chuyển tiền kênh giao dịch bù trừ b Yêu cầu nghiệp vụ - Tự động chuyển thông tin giao dịch hệ thống T24 sang hệ thống BTĐT: ngân hàng gửi, ngân hàng nhận, tài khoản nợ, tài khoản có, số tiền gửi, nội dung chuyển tiền - Chuẩn hóa liệu chuyển sang hệ thống BTĐT, đảm bảo liệu chuyển sang định dạng quy định hệ thống bù trừ - Thông báo cố chuyển thông tin giao dịch không thành công c Phương án thực - Xây dựng sở liệu Oracle gateway BTĐT Cục CNTH: thông qua Oracle database link kết nối với sở liệu hệ thống BTĐT 63 chi nhánh NHNN - Xây dựng ESB service chuyển thông tin giao dịch tạo T24 sang gateway BTĐT Thông tin chuyển giao dịch duyệt hệ thống T24 37 TIBCO ESB BTTVIn Clearing Interbank Payment System JDBC SOAP/HTTP CallT24WSBTTVIn JDBC T24 SOAP/HTTP Hình 3.3.1:1 Service BTTVIn - Hệ thống BTĐT kết nối đến gateway BTĐT lấy thông tin giao dịch, thực chuyển tiền kênh toán bù trừ d Kết thực Các thông tin giao dịch T24 chuyển thành công sang hệ thống bù trừ mà không cần cán NHNN nhập lại Thông tin chuyển sang xác thành cơng thực hệ thống bù trừ Ví dụ giao dịch sau: - Tiền chuyển từ tài khoản ngân hàng VietinBank chi nhánh Vĩnh Phúc mở tài khoản NHNN chi nhánh Vĩnh Phúc 97.011.000 VNĐ đến kho bạc NHNN chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc qua kênh toán bù trừ điện tử - Giao dịch lập T24, sau phê duyệt chuyển sang hệ thống Bù trừ điện tử bao gồm thông tin giao dịch: ngân hàng gửi, ngân hàng nhận, tài khoản nợ, tài khoản có, số tiền gửi, nội dung chuyển tiền 38 Hình 3.3.1:2 Giao dịch chuyển tiền T24 - Người dùng tiến hành phê duyệt hình Bù trừ thành viên để chuyển giao dịch tới Bù trừ chủ trì NHNN tỉnh Vĩnh Phúc Hình 3.3.1:3 Giao dịch chuyển tiền BTĐT - Các thông báo chuyển thông tin giao dịch hệ thống ghi vào Database gateway BTĐT 39 Hình 3.3.1:4 Log chuyển liệu T24 sang BTĐT - - - - 3.3.2 Nghiệp vụ chuyển giao dịch từ T24 sang CITAD-TTLNH a Mô tả nghiệp vụ Các thông tin giao dịch cán NHNN chi nhánh lập hệ thống T24 Sau phê duyệt, thông tin giao dịch cán NHNN nhập hệ thống CITAD để thực chuyển tiền kênh toán liên ngân hàng b Yêu cầu nghiệp vụ Tự động chuyển thông tin giao dịch hệ thống T24 sang hệ thống CITAD: ngân hàng gửi, ngân hàng nhận, tài khoản nợ, tài khoản có, số tiền gửi, nội dung chuyển tiền Chuẩn hóa liệu chuyển sang hệ thống CITAD, đảm bảo liệu chuyển sang định dạng quy định hệ thống CITAD c Phương án thực Xây dựng sở liệu Oracle gateway CITAD Cục CNTH: thông qua Oracle database link kết nối với sở liệu hệ thống CITAD 63 chi nhánh NHNN Xây dựng ESB service chuyển thông tin giao dịch tạo T24 sang gateway CITAD Thông tin chuyển giao dịch duyệt hệ thống T24 40 Hình 3.3.2:1 Service CITADOUT - Hệ thống CITAD kết nối đến gateway BTĐT lấy thông tin giao dịch, thực chuyển tiền kênh toán liên ngân hàng d Kết thực Các thông tin giao dịch T24 chuyển thành công sang hệ thống CITAD mà không cần cán NHNN nhập lại Thông tin chuyển sang xác thành cơng thực hệ thống tốn liên ngân hàng Ví dụ giao dịch sau: - Tiền chuyển từ tài khoản ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt chi nhánh Vĩnh Phúc mở tài khoản NHNN chi nhánh Vĩnh Phúc 4.300.000.000 VNĐ đến trung tâm toán Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt qua kênh toán điện tử liên ngân hàng - Giao dịch lập T24, sau phê duyệt chuyển sang hệ thống IBPS bao gồm thông tin giao dịch: số bút toán tương ứng T24, ngân hàng gửi, ngân hàng nhận, tài khoản nợ, tài khoản có, số tiền gửi, ghi 41 Hình 3.3.2:2 Giao dịch T24 - Người dùng tiến hành phê duyệt hình CITAD client để chuyển giao dịch tới ngân hàng nhận Hình 3.3.2:3 Giao dịch CITAD 42 3.3.3 Giao dịch cập nhật hạn mức thấu chi từ CSD sang T24 đầu ngày ngày a Mô tả nghiệp vụ Các thông tin hạn mức thấu chi tổ chức tín dụng lập hệ thống CSD theo việc cầm cố giấy tờ có giá Sau phê duyệt, thông tin cán NHNN nhập hệ thống T24 để làm thực việc toán b Yêu cầu nghiệp vụ - Tự động chuyển thông tin giao dịch cập nhật hạn mức thấu chi hệ thống CSD sang hệ thống T24: tên ngân hàng, hạn mức thấu chi ngân hàng - Chuẩn hóa liệu chuyển sang hệ thống T24, đảm bảo liệu chuyển sang định dạng quy định hệ thống T24 c Phương án thực - Xây dựng ESB service chuyển thông tin giao dịch tạo CSD sang T24 Thông tin chuyển giao dịch duyệt hệ thống CSD TIBCO ESB CASHPOSTING createPosting SOAP/JMS SOAP/HTTP createMultiPosting CSD SOAP/HTTP T24 SOAP/HTTP CSDUnimitSec reverseCashPosting Hình 3.3.3:1 Service CASHPOSTING d Kết thực Các thông tin hạn mức thấu chi CSD tự động chuyển thành cơng sang hệ thống T24 Ví dụ giao dịch sau: 43 Hạn mức thấu chi ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt thiết lập hệ thống CSD với số tiền 2.026.098.806.593 VNĐ Thông tin hạn mức thâu chi tự động chuyển qua hệ thống T24 đầu ngày làm việc Hình 3.3.3:2 Hạn mức thấu chi CSD Hình 3.3.3:3 Hạn mức thấu chi T24 3.1 Kết luận Chương trình bày mơ hình cài đặt thử nghiệm trục tích hợp Tibco ESB Sử dụng ESB giải thành công số yêu cầu nghiệp vụ cần tích hợp hệ thống ứng dụng IBPS, T24, BTĐT, CSD Việc áp dụng ESB giúp 44 ứng dụng không cần phải thiết lập kết nối trực tiếp với Thông qua giao diện quản trị ESB, dễ dàng quản lý service tích hợp hệ thống ứng dụng 45 Kết luận Các kết đạt luận văn Thơng qua q trình giải tốn tích hợp hệ thống thơng tin Cục Công nghệ tin học – Ngân hàng Nhà nước, luận văn đạt kết sau: - Nghiên cứu quy trình tích hợp kiểu tích hợp hệ thống, trục tích hợp, số tảng tích hợp hệ thống theo ESB - Đề xuất Quy trình xây dựng service tích hợp hệ thống - Cài đặt thành cơng trục tích hợp Tibco ESB - Thử nghiệm tích hợp ứng dụng T24, BTĐT, TTLNH, CSD đạt thành công bước đầu: + Chuyển đổi liệu thành công hệ thống giúp giảm thiểu thao tác người sử dụng, liệu chuyển với click tốc độ nhanh không bị sai lệch thông tin người sử dụng + Các service thiết kế độc lập với hệ thống ứng dụng, có yêu cầu liệu tương tự phát sinh cần tận dụng service sẵn có mà khơng phải xây dựng từ đầu + Hỗ trợ xử lý cố phát sinh trình hoạt động chuyển giao dịch từ T24 sang BTĐT Các cố chuyển liệu cập nhật vào sở liệu hệ thống BTĐT, từ dễ dàng tra cứu xử lý Định hướng phát triển tương lai Sử dụng giải pháp trục tích hợp ESB để tiếp tục tích hợp hệ thống nghiệp vụ khác NHNN hệ thống tương lai như: Hệ thốngngân hàng, Hệ thống Kho liệu phục vụ báo cáo NHNN, Hệ thống quản lý phát hành kho quỹ (CMO), Hệ thống cổng thơng tin điện tử NHNN Tìm hiểu kiến trúc tổng thể nghiệp vụ NHNN, áp dụng xây dựng sẵn service ESB theo khối liệu nghiệp vụ riêng biệt (dữ liệu số dư, liệu giao dịch, liệu báo cáo, ) để hỗ trợ triển khai nghiệp vụ tương lai Xây dựng service ESB lưu lại log service chạy, vào để phát hiện, phân loại, xử lý tra cứu thông tin cố phát sinh Mục tiêu giảm thiểu cố xảy trao đổi liệu hệ thống 46 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] PGS.TS Nguyễn Ngọc Hóa, Bài giảng Tích hợp hệ thống [2] ThS Ngơ Thùy Linh (2017), “Sử dụng cơng nghệ trục tích hợp ESB việc kiểm sốt thơng tin ngân hàng”, http://fds.vn/chi-tiet-kho-tri-thuc//asset_publisher/YOVAM34qFlLB/content/su-dung-cong-nghe-truc-tichhop-esb-trong-viec-kiem-soat-thong-tin-cua-ngan-hang [3] P.CSHTTT Cao Hoàng Nam (2015), “Lựa chọn trục tích hợp ESB thích hợp với yêu cầu tích hợp”, http://aita.gov.vn/tin-tuc/1795/lua-chon-truc-tich-hop-esb-thich-hop-voiyeu-cau-tich-hop Tiếng Anh [4] Carl Jones (2011), “Do more with SOA Integration: Best of Packt”, Packt Publishing [5] MuleSoft, “ESB Solutions”, https://www.mulesoft.com/platform/soa/mule-esb-open-source-esb [6] Oracle, “Oracle Service Bus”, http://www.oracle.com/technetwork/middleware/servicebus/overview/index.html [7] Talend (2017), “Enterprise Service Bus ”, https://www.talend.com/resource/enterprise-service-bus/ [8] Tibco (2010), “TIBCO ActiveMatrix Service Bus Getting Started”, https://docs.tibco.com/pub/activematrix_service_bus/2.3.1_october_2010/ pdf/tib_amx_service_bus_getting_started.pdf 47 ... HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN PHỤ THÁI DŨNG TÌM HIỂU VÀ ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC ENTERPRISE SERVICE BUS NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TÍCH HỢP CÁC HỆ THỐNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Ngành: Công nghệ. .. Khái quát bái toán tích hợp hệ thống thơng tin Cục Cơng nghệ tin học - Ngân hàng Nhà nước 1.1 Bài tốn tích hợp hệ thống thơng tin Cục Công nghệ tin học - Ngân hàng Nhà nước ... toán tích hợp hệ thống thơng tin Cục Cơng nghệ tin học - Ngân hàng Nhà nước: Giới thiệu tốn tích hợp hệ thống thơng tin Cục Cơng nghệ tin học – NHNN Một số nghiên cứu liên quan đến tích hợp hệ thống

Ngày đăng: 18/01/2018, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w