Giáo án chi tiết môn khoa học tự nhiên lớp 6 theo mô hình trường học mới (VNEN). Phát triển năng lực người học, theo năm bước lên lớp. Đây là giáo án soạn cả năm học, các bạn có thể tham khảo. Phân môn vật lý là một trong ba môn tích hợp của môn khoa học tự nhiên gồm Lý, Hóa, Sinh.
Trang 1+ Kể tên được một số dụng cụ, máy móc thường dùng trong phòng thí nghiệm ở trường THCS.
+ Phân biệt được các bộ phận, chi tiết của kính lúp, kính hiển vi quang học
+ Tập sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học
II CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
em đã làm ở bài trước (ghivào vở)
-Thảo luận nhóm thốngnhất ý kiến
-Báo cáo kết quả
-Ghi chép
B Hoạt động hình thành kiến thức.
-Giao nhiệm vụ, theo dõi
và hướng dẫn hs
-Nghe các nhóm báo cáo
-Giao nhiệm vụ, theo dõi
-Thảo luận nhóm:
+Những dụng cụ mà nhómbiết
+Những dụng cụ mà nhómchưa biết
-Báo cáo kết quả-Thảo luận nhóm: chỉ racác bộ phận của kính lúpcầm tay, cách sử dụngkính lúp
-Các bộ phận của kínhhiển vi quang học:
Trang 2- Thảo luận nhóm: ghi chúthích cho từng bộ phận củakính hiển vi trong H2.5-Thảo luận nhóm chỉ racác bước sử dụng kínhhiển vi như thế nào? -Các bước sử dụng kính
hiển vi:
+Đặt và cố định tấm kính+Điều chỉnh gương phảnchiếu ánh sáng
+Điều chỉnh ốc to, ốc nhỏcho đến khi nhìn rõ vật
Trang 3+ Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với giới hạn đo và
độ chia nhỏ nhất của chúng
+ Nhận biết được các dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
+ Nêu được các quy tắc an toàn cơ bản khi tiến hành thí nghiệm
+ Hình thành thói quen chấp hành nội quy và an toàn thí nghiệm
II CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
+Nghe theo hướng dẫn
của giáo viên
+Chấp hành nội quy của
phòng TH-TN
-Thảo luận cặp đôi: Để antoàn cho mình và các bạn,trong quá trình sử dụng dụng
cụ làm TN, ta phải làm gì?
Ghi ý kiến vào vở
-HS tự đọc thông tin và ghi lạitóm tắt vào vở 2 khung ghinhớ/trang 17, 18
Độ dài, thể tích, khối lượng là các đại lượng của vật Dụng cụ dùng
để đo các đại lượng của vật gọi là dụng cụ đo Nói chung, khi sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cũng cần biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của nó Tập hợp những vạch và
số ghi trên dụng cụ đo là thang đo của dụng cụ đo.
GHĐ là giá trị lớn nhất
Trang 4mà dụng cụ đo được
ĐCNN là giá trị nhỏ
nhất mà dụng cụ đo được.
- Bảng 2.1 Bảng các dụng cụđo
STT Tên dụng
cụ đo
GHĐ ĐCNN Đại
lượng cần đo
1 Thước thẳng
dài
2 Thước cuộn 1,5m 1cm Độdài
3 Bình chia độ
12 h 1 phút Thời
gian
Trang 5+ Nêu cấu tạo (các bộ phận chính) của cân đồng hồ, cách sử dụng cân và thực hành
đo khối lượng của một vật
+ Nhận biết kí hiệu qua tranh, ảnh hình 2.14
II CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
-Cấu tạo cân đồng hồ: đĩacân hình tròn, mặt kínhđồng hồ, giá nâng
-Cách sử dụng: đặt vật cầnxác định khối lượng lênđĩa cân và đọc kết quả trênmặt đồng hồ
-Tập đo khối lượng 1 hộpsữa, 1 chai nước giảikhát…
-Xem các kí hiệu trên H2.14, chỉ ra và ghi vào vởnội dung các kí hiệu đó nóigì
1.Chất độc (T) và chất rấtđộc (T+)
2.Chất dễ cháy (F) và rất
dễ cháy (F+)3.Chất dễ bắt lửa (Xi) vàđộc (Xn)
Trang 6E Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Trao đổi với người thân
tìm hiểu về an toàn cháy
nổ, an toàn điện, sơ cứu
bỏng hóa chất, vệ sinh môi
trường trong phòng TN
Trang 7+ Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
+ Đo được thể tích một lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn, đo được khối lượng bằng cân
+ Hình thành tác phong, năng lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học
II CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
A Hoạt động khởi động.
-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn hs
hoàn thành yêu cầu
-Nghe báo cáo của các
nhóm, nhận xét
-Hoạt động cặp đôi tìm
hiểu bài toán: Hai vật kim loại hình hộp chữ nhật có kích thước khác nhau.
Làm thế nào để đo được kích thước, thể tích, khối lượng của nó?
-Để đo kích thước ta dùngthước thẳng đo, để đo thểtích ta lấy chiều dài xchiều rộng x chiều cao, để
đo khối lượng ta dùng cân
-Đưa ra phương án đo đối với vật A hoặc B Ghi vào
-Theo dõi và hướng dẫn hs
đo và ghi kết quả
-Nghe báo cáo và nhận xét
-Tiến hành đo-Ghi kết quả vào bảng 3.2
-Thảo luận nhóm để đưa raphương án đo thể tíchcủa vật rắn không thấm
1 Đo độ dài
2 Đo thể tích
Trang 8-Theo dõi và hướng dẫn hs
đo và ghi kết quả
-Nghe báo cáo và nhận xét
nước-Chuẩn bị bình chia độ vàvật rắn nhỏ hơn bình, khănlông, dây buộc
-Tiến hành đo-Ghi kết quả vào bảng 3.3-Tính thể tích của vật(V= V2 – V1) -Thể tích của vật:
V= V2 – V1
Trang 9+ Đo được thể tích một lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn, đo được khối lượng bằng cân.
+ Biết xác định khối lượng riêng của vật
+ Hình thành tác phong, năng lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học
II CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
B Hoạt động hình thành kiến thức.
-Giao nhiệm vụ
-Kiểm tra sự chuẩn bị của
hs
-Theo dõi và hướng dẫn hs
đo và ghi kết quả
-Nghe báo cáo và nhận xét
-Kiểm tra kiến thức bằng
-Thảo luận nhóm đưa raphương án đo
-Tiến hành đo-Ghi kết quả, báo cáo-HS đọc thông và ghi tómtắt vào vở
-Tra cứu bảng 3.6, thựchiện:
+Đổi đơn vị chiều dài,chiều rộng, chiều cao củavật ra mét
3 Đo khối lượng
1 Hệ thống đo lường hợp pháp và khối lượng riêng.-Đơn vị đo độ dài
-Đơn vị đo thể tích-Đơn vị đo khối lượng-Khối lượng riêng: khốilượng của cùng một đơn vịthể tích
D = m/VTrong đó: D: khối lượngriêng (g/cm3) hoặc (kg/m3) m: khối lượng (g hoặckg)
V: thể tích (cm3, m3)-Đổi các đại lượng đođược ở các bảng
Trang 10-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn
-Nghe báo cáo và nhận xét
+Đổi đơn vị khối lượngcủa vật ra Kg, thể tích ra
m3+Tính khối lượng riêngcủa vật
-Ghép các nội dung ở cộtbên phải sang cột bên trái
để có quy trình đo đúngnhất
Bảng 3.5
2 Quy trình đo
Quy trình đoB.1: Ước lượng đạilượng cần đo
B.2: Xác định dụng cụ
đo, thang đo, điều chỉnhdụng cụ đo về vạch số 0B.3: Tiến hành đo cácđại lượng
B.4: Thông báo kết quả
Trang 11III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
B Hoạt động hình thành kiến thức.
-Giao nhiệm vụ và nghe
báo cáo
-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn
-Nghe báo cáo và nhận xét
-Quan sát H3.2 và 3.3chọn cách đặt vật, đặt bình
và đặt mắt khi đo đúngnhất
-H3.2: câu c, câu c-H3.3: hình thứ 2
-Đọc thông tin trong khung
và ghi tóm tắt vào vở
3 Đo khối lượng
3 Cách đặt vật, đặt bình vàđặt mắt khi đo
4 Cách tính giá trị trung bình và cách ghi kết quả đo
-Những giá trị đo đượcthông thường bị sai lệchvới giá trị thực của nó mộtlượng nhỏ, người ta gọi là
độ sai lệch của phép đo hay sai số của phép đo.
-Quy ước viết kết quả đo :
Giá trị đại lượng đo = Trung bình cộng các kết quả các lần đo ± sai số
Trong chương trình THCS
ta bỏ qua sai số, và quyước giá trị đại lượng đo
Trang 12bằng trung bình cộng cáckết quả của các lần đo, lấysau dấu phảy một chữ sốthập phân.
C Hoạt động luyện tập.
-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn
-Nghe báo cáo và nhận xét
-Thảo luận cặp đôi xâydựng phương án thực hiện:
+Đo kích thước của chiếcbàn học
+Đo thể tích vật rắn khôngthấm nước trong trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn bình chia độ
Trang 13III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
D Hoạt động vận dụng.
-Giao nhiệm vụ *Suy nghĩ, trao đổi với
người thân, bạn bè để trả lời các tình huống đặt ra
-Mô tả phương án để biết
mình thấp hay cao hơnngười bên cạnh
-Tư vấn cho bố mẹ về kíchthước của chiếc tủ
-Đo và vẽ đường baoquanh khu đất hoặc mặtsàn nhà em ở
-Xác định khối lượng riêngcủa chiếc nhẫn
E Hoạt động tìm tòi mở rộng.
-Giao nhiệm vụ 1 Tìm hiểu trên internet,
trao đổi với người thân đểtìm hiểu :
+Những đơn vị đo độ dàikhác được sử dụng ở nướcAnh
+Đơn vị đo khoảng cáchtrong vũ trụ : năm ánh
Trang 14sáng (n.a.s) 1 n.a.s bằngbao nhiêu km ?
+Cách tính thể tích của cácvật có hình dạng đối xứngtrong toán học
+Câu chuyện “Cân voi to,
đo giấy mỏng” ngày xưangười ta làm như thế nào ?
2 Xây dựng phương án đo
thể tích của bể nước códạng hình hộp chữ nhật
3 Viết một báo cáo để nộp
cho thầy (cô) giáo vềnhững điều em đã tìm hiểuđược ở trên để chia sẻ vớicác bạn trong lớp
4 Đọc bảng 3.6, thực hành
cách tra cứu, tìm hiểu đơn
vị, đổi đơn vị của các đạilượng Đơn vị nào khôngbiết thì nhờ người thân trợgiúp
Trang 15+ Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
II CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
A Hoạt động khởi động.
-Cầu bê tông, sắt thường
có khe hở giữa các nhịp ?
-Đường ray tàu hỏa có khe
hở giữa hai thanh ray ?
-Thực hiện theo nhóm-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Nhóm trả lời ,nhóm nhận xét chéo
-Nghe giáo viên đánh giá
B Hoạt động hình thành kiến thức.
-Lúc đầu quả cầu lọt qua
vòng kim loại không ?
-Khi được nung nóng quả
cầu lọt qua vòng kim loại
không ? tại sao ?
-Khi được làm nguội quả
cầu lọt qua vòng kim loại
không ? Tại sao ?
-Khi nung nóng tại sao
-Thực hiện theo nhóm tiếnhành các thí nghiệm và trả lời câu hỏi :
TN1 :-Cho quả cầu qua vòng kim loại
-Nung nóng quả cầu rồi cho qua vòng kim loại-Nhúng quả cầu vào nước lạnh rồi cho qua vòng kim loại
TN2: thực hiện nhóm
1 Sự nở vì nhiệt của chất rắn
Trang 16chốt ngang bên trong lại bị
gẫy ?
-Khi làm lạnh tại sao chốt
ngang bên ngoài lại bị
gẫy ?
Nung thanh kim loại hoặc làm lạnh thanh kim loại quan sát chốt ngang và trả loài câu hỏi
-nhóm trả lời câu hỏiKết luận :
Chất rắn …… khi nhiệt độ
………và ……….khi nhiệt độ ……
+ Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
B Hoạt động hình thành kiến thức.
-Nhận xét mực chất lỏng
trong 3 ống ở bình cầu khi
cho nước nóng vào chậu ?
- Chất lỏng ở 3 ống dâng
lên có như nhau không ?
-Nhận xét mực chất lỏng
trong 3 ống ở bình cầu khi
cho nước đá vào chậu ?
Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung kết luận:
Nói chung, khi nhiệt độ (1) ( hay (2) ), thể tích các chất lỏng đều
2 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
* Chất lỏng nở ra khi nónglên, co lại khi lạnh đi, chất lỏng khác nhau co giãn vì
Trang 17III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
B Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiến hành thí nghiệm và
trả lời câu hỏi :
-Quan sát sự di chuyển của
giọt nước màu khi đưa
bình cầu lại gần đèn cồn ?
-Quan sát sự di chuyển của
giọt nước màu khi đưa
bình cầu vào chậu nước
đá ?
-Yc Đọc thông tin và trả
lời câu hỏi :
-Chất khí khác nhau co
giãn vì nhiệt như nhau ?
3 Sự co dãn vì nhiệt của chất khí
Thí nghiệm :-Cho giọt nước màu vào ống của bình cầu chúa không khí :
-Đưa bình cầu lại gần đèn cồn ,nhận xét
-Đưa bình cầu vào chậu nước đá, nhận xét
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi :
-Chất khí khác nhau co giãn vì nhiệt như nhau
Thảo luận hoàn thành nội dung kết luận :
3 Sự co dãn vì nhiệt của chất khí
* Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, chất khí khác nhau co giãn vì nhiệt như nhau
Trang 18-Giáo viên hướng dẫn học
Các chất khí co dãn vì nhiệt(4) hơn các chất lỏng và chất rắn
Nói chung các chất lỏng codãn vì nhiệt nhiều hơn các(5)
Trang 19III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
Thảo luận chỉ ra nhữngdụng cụ cần trong thínghiệm
Nêu cách tiến hành thínghiệm
Học sinh quan sát hình23.3
Thảo luận chỉ ra nhữngdụng cụ cần trong thínghiệm
Nêu cách tiến hành thínghiệm
Học sinh thảo luận trả lời Bài tập 1,2
3 Sự co dãn vì nhiệt của chất khí
* Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, chất khí khác nhau co giãn vì nhiệt như nhau
Trang 20Em hãy giải thích tại sao ở
chỗ nối hai thanh ray của
đường tàu hỏa lại cần một
khe hở ( hình 23.4)?
Bài tập 2:
Em hãy nêu một số hiện
tượng liên quan đến sự
nóng lên thì dãn ra, lạnh đi
thì co lại mà em biết
Bài tập 1-Vào mùa nóng thép nở ra, khe hở để khi nở ra hai đầu thanh ray không chống vào nhau làm biến dạng đường ray gây tai nạn
Bài tập 2-Học sinh nêu ví dụ
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
- Cho học sinh đọc thông
tin và hoàn thành nội dung
Đọc thông tin trong SHDH
để viết bài hoàn thành nộidung yêu cầu
E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.
- Cho học sinh đọc thông
tin và hoàn thành nội dung
Đọc thông tin trong SHDH
để viết bài hoàn thành nộidung yêu cầu
Trang 21Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy:
Tiết 12 NHIỆT ĐỘ ĐO NHIỆT ĐỘ.
I MỤC TIÊU
+ Biết sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước khi đun Sử dụng nhiệt kế
y tế để đo nhiệt độ cơ thể
+ Biết cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng
+ Chuyển được nhiệt độ 0C sang 0K và ngược lại
II CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
a-Nước lạnhb-Nước ấmc-Nước nóng
2 ngón tay đồng thời cho vào a,c
Một lúc sau rút tay cho vàocốc c
-Cảm giác nóng lạnh khác nhau
B Hoạt động hình thành kiến thức.
Trang 22-Giáo viên đưa cho mỗi
nhóm 3 loại nhiệt kế: dầu,
rượu, thủy ngân
Y/c nhóm học sinh hoàn
Nhiệt
kế 1
Nhiệt
kế 2Nhiệt
độ thấpnhất
Nhiệt
độ cao nhấtGHĐĐCNN
Sử dụng làm gì
1 Quan sát và phân loại nhiệt kế
Trang 23Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy:
Tiết 13 NHIỆT ĐỘ ĐO NHIỆT ĐỘ.
I MỤC TIÊU
+ Biết sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước khi đun Sử dụng nhiệt kế
y tế để đo nhiệt độ cơ thể
+ Biết cấu tao và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng
+ Chuyển được nhiệt độ 0C sang 0K và ngược lại
II CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
B Hoạt động hình thành kiến thức.
-Sơ đồ cấu tạo
Bao nhiệt:Bình chứa chất
lỏng nối thông với ống
-Quan sát nhiệt kế và chỉ
ra các bộ phận của nhiệt kế-Vẽ sơ đồ cấu tạo của nhiệtkế
Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng
3.Cách chia nhiệt kế dùng chất lỏng
-Tìm hiểu thang đo Celcius
2 Sơ đồ và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng
3.Cách chia nhiệt kế dùng chất lỏng
Trang 24Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau
Nhiệt kế chất lỏng hoạt động dựa trên(4)…của chất lỏng
Các nhiệt kế khác nhau có GHĐ(5)…
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a)-30 /500C/10C
b)Không dùng nhiệt kế này
để đo nhiệt độ nước xắp
sôi
1.Đọc thông số của nhiệt
kế và điền vào chỗ trốngNhóm học sinh quan sát nhiệt kế Hình 24.4 và điền
từ vào chỗ trống Thực hiện trên bảng
Trang 25Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy:
Tiết 14 NHIỆT ĐỘ ĐO NHIỆT ĐỘ.
I MỤC TIÊU
+ Biết sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước khi đun Sử dụng nhiệt kế
y tế để đo nhiệt độ cơ thể
+ Biết cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng
+ Chuyển được nhiệt độ 0C sang 0K và ngược lại
II CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
- Tại sao cần có thòi gian
nhiệt kế mới cho kết quả?
2 Dùng nhiệt kế dầu để đonhiệt độ cốc nước nóng
Học sinh tiến hành thí nghiệm theo y/c :a,b,c
3 Thực hành đo nhiệt độ
cơ thể người
- Hs tìm hiểu cách đo nhiệt
độ băng nhiệt kế y tế Tiến hành đo nhiệt độ bản thân và của ban và ghi kết quả vào bảng 24.3
4.Thực hành đo nhiệt độ của nước
2 Dùng nhiệt kế dầu để đonhiệt độ cốc nước nóng
3 Thực hành đo nhiệt độ
cơ thể người
4.Thực hành đo nhiệt độ của nước
Trang 26- Theo dõi nhiệt độ của
nước trong quá trình đun
bảng 24.4
Thời gian
(Phút)
Nhiệt độ(0C)1
-Căn cứ vào bảng vẽ đường biểu diễn và nhận xét
- Cho học sinh đọc thông
tin sgk và trả lòi câu hỏi:
Trang 27Tiết 15 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
+ Thời tiết như thế nào thì
nước đóng băng trên
những cành lá cây?
+Thời tiết như thế nào thì
việc làm muối xảy ra
- Dựa vào mô hình, hãytìm các từ mô tả quá trìnhchuyển thể điền vào chỗtrống
Học sinh suy nghĩ trả lời
Tiến trình thí nghiệm:
Cho nước nào ống nghiệm
và ngâm vào hỗn hợplạnh ,dùng nhiệt kế theodõi nhiệt độ của nước theothời gian và nghi vào bảng Thảo luận chung cảlớp để trả lời các câu hỏisau:
- Ở nhiệt độ nào nước bắtđầu chuyển từ thể lỏngsang thể rắn?
Trang 28- Khi nước đã đông đặchoàn toàn, thể tích của nó
có thay đổi so với khi ở thểlỏng hay không?
- Khi nước đã đông đặchoàn toàn, thể tích của nó
có thay đổi so với khi ở thểlỏng hay không?
- Trong quá trình đông đặc,nhiệt độ của nước có thay đổi không?
Trang 29Tiết 16 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
+ Thời tiết như thế nào thì
nước đóng băng trên
những cành lá cây?
+Thời tiết như thế nào thì
việc làm muối xảy ra
- Dựa vào mô hình, hãytìm các từ mô tả quá trìnhchuyển thể điền vào chỗtrống
C HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Thí nghiệm
-Tăng nhiệt độ của nước
-Tăng diện tích mặt thoáng
-Đổ nước ra 2 đĩa sắt, đun
nước ở một địa cho tới khi
cạn nước.So sánh sự bay
hoi ở 2 đĩa ?
2 Nghiên cứu sự bay hơi
Trao đổi trong nhóm để:
- Dự đoán xem các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự bay hơi:
- Đề xuất các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự đoán
- Tiến hành thi nghiệm theo các bước đã đề xuất
và ghi lại kết quả thí nghiệm
2 Nghiên cứu sự bay hơi
Trang 30-2 lượng nước như
nhau ,một đựng trong ống
nghiện,một đổ ra đĩa rộng
So sánh sự bay hoi trong
trường hợp này?
-Hai đĩa nước như nhau
đĩa 1 để trước quạt So sánh
sự bay hoi trong trường
hợp này?
-Không đun
Cho học sinh điền từ vào
chỗ trống:
-Sự bay hơi càng nhanh
khi nhiệt độ nước càng(1)
…và diện tích mặt thoáng
càng(2)…Sự bay hơi
nhanh hơn khi có(3)…
Trang 31III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
A TRẮC NGHIỆM Chọn một phương án trả lời đúng nhất
Câu 1 Giới hạn đo của bình chia độ là
A giá trị lớn nhất ghi trên bình B giá trị giữa hai vạch chia trên bình
C thể tích chất lỏng mà bình đo được D giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Câu 2 Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích
của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
Câu 6 Điền vào chỗ trống
Biết một lít nước nặng 1kg, do đó 1m 3 nước có khối lượng kg
Trang 32Câu 7.Ba bạn học sinh đo chiều dài của một chiếc bàn được ba kết quả làn lượt
là;1.50m;1.47m; 1.49m
a)Em hãy giải thích tại sao lại đo được các kết quả khác nhau?
b)Em hãy cho biết chiều dai chiếc bàn này là bao nhiêu mét?
Câu 8 Trình bày cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng phương pháp dùng
-Đổ nước vào bình tràn sao cho nước tràn ra vòi
-Khi nước không chảy ra vòi nữa thì thả nhẹ nhàng vật rắn vào bình
Trang 33Tiết 18 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
Hiện tượng trong lòng nước
- Hiện tượng xảy ra như
thế nào từ lúc bắt đầu đun
nước cho đến khi sôi?
- Khi nước đã sôi, nếu tiếp
tục đun thì nhiệt độ của
nước có tăng lên nữa
không?
- Nước tồn tại ở các thể
nào khi đun sôi nước?
- Ở nhiệt độ nào thì nước
sôi?
- Nhiệt độ của nước có
thay đổi trong thời gian
nước sôi hay không?
- Ở điều kiện bình thường,
khi nước đã sôi, nếu vẫn
tiếp tục đun thì nước có sôi
ở nhiệt độ trên 100oC hay
- Đề xuất các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm
- Đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm
Thảo luận và đưa ra dự đoán:
- Trao đổi kết quả với cả lớp để trả lời các câu hỏi
và ghi lại các câu trả lời vào vở:
3 Nghiên cứu sự sôi
Trang 34không?
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
- Từ phút thứ 0 đến phút
thứ 11, nhiệt độ của nước
thay đổi như thế nào?
đường biểu diễn có đặc
điểm gì?
- Từ phút thứ 11 đến phút
thứ 15, nhiệt độ của nước
thay đổi như thế nào?
Đường biểu diễn có đặc
điểm gì?
1 Mô tả chu trình của nước.( hãy vẽ lại hình và điền vào vở hoạt động của mình)
2 Quan sát đồ thị hình 25.5 Trả lời câu hỏi:
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
- Sự bay hơi và sự sôi
giống nhau và khac nhau ở
điểm nào?
- Tại sao để đo nhiệt độ
của hơi nước đang sôi,
người ta dùng nhiệt kế
thủy ngân và không dùng
nhiệt kế rượu?
-Học sinh thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi
-Học sinh thảo luận tìm ví
dụ Nước có thể sôi ở nhiệt
độ trên dưới 1000C:
-Trên núi cao Nước có thể sôi ở nhiệt độ dưới 1000C-Trong nồi áp suất Nước
có thể sôi ở nhiệt độ trên
1000C
Trang 35Tiết 19 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC VẬN TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
I MỤC TIÊU
+ Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ Nêu được ví dụ về chuyển động
cơ
+ Nêu được ví dụvề tính tương đối của chuyển động cơ
+ Nêu được ý nghĩa của vận tốc vận dụng được công thức v=s/t để giải quyết các bàitoán đơn giản về chuyển động
II CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
B HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Yêu cầu các nhóm hoạt
động nhóm
Giáo viên có thểyêu cầu
một số nhóm lên báo cáo
kết quả thảo luận
Nhóm trưởng điều khiển
HĐ cuả nhóm
Dự kiến câu trả lời
- Biết một vật đang chuyểnđộng nếu thấy có sự di chuyển; khi thay đổi vị trí;
- Để so sánh sự nhanhchậm của các chuyển động
có thể xem trong cùng thờigian vật nào đi được quãngđường lớn hơn; với cùngquãng đường thì vật nào đimất ít thời gian hơn; hayxem trong quá trìnhchuyển động khoảng cáchgiữa chúng thay đổi thếnào
Trang 36- Tổ chức trao đổi chung
cả lớp
HS trả lời các câu hỏi 1.2.3
Dự kiến câu trả lời1/ Bạn Vui nói Khoa đang chuyển động là do sự thay đổi vị trí của Khoa so với mình hoặc với các vật trên đường ( do việc chọn vật mốc)
-Bạn Học nói Khoa không chuyển động do bạn Học chọn mình làm vật mốc-Cả 2 bạn đều nói đúng do việc lựa chọn vật mốc khácnhau nên có kết luận khác nhau
Trang 37Tiết 20 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC VẬN TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
I MỤC TIÊU
+ Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ Nêu được ví dụ về chuyển động
cơ
+ Nêu được ví dụvề tính tương đối của chuyển động cơ
+ Nêu được ý nghĩa của vận tốc vận dụng được công thức v=s/t để giải quyết các bàitoán đơn giản về chuyển động
II CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
3/ HS nêu các tình huống
HS đọc và ghi nhớ4/ HS trả lời các câu hỏi a, b
a/ Các thùng hàng trên tàu đứng yên nếu chọn tàu làmmốc, chuyển động nếu chọn bờ song làm mốc
b/ Các vật gắn với trái đất5/ HS sử dụng công thức v
= s/t để tính toán
+Tốc đô CĐ của vật thay đổi
+Vật CĐ không đều
6/ Nhóm trưởng điều khiển
HS thảo luận nhóm và ghi tóm tắt KT vào vở
t = 20 phút= 1/3 hv= 30 km/h
2/ … không chuyển động……….chuyển động…
3/ HS nêu các tình huống
HS đọc và ghi nhớ4/ HS trả lời
a/ Các thùng hàng trên tàu đứng yên nếu chọn tàu làmmốc, chuyển động nếu chọn bờ song làm mốc.b/ Các vật gắn với trái đất5/ HS sử dụng công thức v
S= ?Quãng đường vật đi được