1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề án giải quyết ùn tắc giao thông và kéo giảm tai nạn giao thông trên địa bàn thành phố hồ chí minh giai đoạn 2007 2010

28 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 295 KB

Nội dung

ĐỀ ÁN Giải ùn tắc giao thông kéo giảm tai nạn giao thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2010 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG GIAO THƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 I Tình hình lại: Trong những năm gần đây, tình hình ùn tắc giao thơng tại thành phô Hồ Chí Minh ngày càng trầm trọng gia tăng nhanh loại phương tiện và hành trình giao thơng; vận tơc lại trung bình chậm nhiều so với năm trước, đặc biệt là xe tơ khó lại nội đô thành phô Theo sô liệu thông kê Phòng Cảnh sát giao thơng đường - Công an thành phô, riêng năm 2006, xe ô tô tăng 32.000 xe (khoảng 10%), xe mô tô tăng 343.000 xe Tính đến thời điểm nay, Thành phơ có 3.200.000 xe loại đăng ký lưu hành, tơ chiếm gần 10% Hình ảnh dễ nhận thấy là trục giao thông chính và đường ở trung tâm thành phơ, dòng xe ô tô dừng chờ dài qua giao lộ và để qua giao lộ trung bình phải từ - chu kỳ đèn tín hiệu giao thông; tượng này là những nguyên nhân chính gây ùn tắc và rôi loạn giao thông Vào giờ cao điểm buổi chiều, trục giao thơng chính, trục xun tâm, dòng xe buýt di chuyển chậm qua giao lộ và bị bao vây bởi rừng xe hai bánh Với gia tăng nhanh chóng loại xe tô hệ thông bãi đậu xe không kịp phát triển để đáp ứng nhu cầu, thiếu chỗ đậu xe, … dẫn đến tình trạng dừng đậu xe tràn lan ở khắp nơi, là ở khu vực trung tâm thành phô, làm đường sá thêm chật chội và hành vi vi phạm Luật Giao thông ngày càng nhiều Hiện nay, địa bàn thành phơ tờn đọng 33 điểm có nguy xảy ùn tắc giao thông cao, chủ yếu tập trung trục giao thông chính như: Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Nguyễn Thị Minh Khai, Cách Mạng Tháng 8, Pasteur, Hai Bà Trưng, Phan Đình Phùng, Xơ Viết Nghệ Tĩnh, Phan Đăng Lưu, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Kiệm, Lý Thường Kiệt, Âu Cơ, Lạc Long Quân, Lũy Bán Bích, …; nổi bật ở giao lộ Ngã tư Phú Nhuận, Hai Bà Trưng/Võ Thị Sáu, Nguyễn Thái Học/Trần Hưng Đạo, Trần Hưng Đạo/Nguyễn Tri Phương (quận 1), Quôc lộ 13/Nguyễn Xí, Phan Đăng Lưu/Nơ Trang Long, Nguyễn Văn Đậu/Lê Quang Định (Bình Thạnh), Trường Chinh/Tân Kỳ-Tân Quý (Tân Bình), … II Tình hình tai nạn giao thơng: Từ có Chỉ thị sơ 22/CT-TW ngày 24 tháng 02 năm 2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông và Nghị sô 13/2002/NQ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2002 Chính phủ, lãnh đạo Đảng và Chính quyền ngành, cấp, đoàn thể thành phô tập trung sức thực công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông Dưới là diễn biến tình hình tai nạn giao thông địa bàn thành phô Hồ Chí Minh những năm qua: Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Số vụ 2.505 2.573 1.840 1.551 1.294 1.332 Số người chết Số người bị thương 1.216 1.392 1.072 1.006 989 1.014 2.728 2.814 1.923 1.513 1.045 933 Qua gần 06 năm thực Chương trình chơng kẹt xe nội thị, ban hành kèm theo Quyết định sô 90/2001/QĐ-UB ngày 05 tháng 10 năm 2001 Ủy ban nhân dân thành phô, sô vụ tai nạn giao thông giảm 47%, thiệt hại sô người bị thương giảm 66% và sô người chết giảm gần 17% Tuy 03 mặt sô vụ, sô người chết, sô người bị thương tai nạn giao thông giảm kết đạt là chưa đáp ứng yêu cầu và phải tiếp tục phấn đấu kéo giảm nữa giai đoạn III Sự đáp ứng của sở hạ tầng quản lý giao thông đô thị: Thành phô Hồ Chí Minh (diện tích 2.095 km2) có 3.365 đường giao thơng với tổng chiều dài khoảng 3.223Km; mật độ diện tích đường giao thông so với tổng diện tích địa bàn chiếm 1,44Km/Km2 và mật độ diện tích đường diện tích chung là 1,7% (theo tiêu chuẩn chung nước tiên tiến, để đáp ứng giao thông thông suôt, mật độ diện tích đường phải đạt từ 10-20%) Diện tích đất dành cho giao thông địa bàn thành phơ thấp và phân bơ khơng đều, cụ thể: + Khu vực trung tâm thành phô (quận 1, quận và quận 5) có mật độ đường giao thơng trung bình đạt 10,9Km/Km2 + Khu vực quận nội thành lại đạt 4,08Km/Km2 + Tại q̣n trước là vùng ven Bình Thạnh, Gò Vấp, Phú Nhuận, Tân Bình … thiếu đường giao thơng nên việc lại gặp khó khăn + Tại quận và huyện ngoại thành, mật độ đường giao thơng thấp, đạt 0,45Km/Km2 Hiện trạng mạng lưới đường giao thông ở khu vực có khác biệt tở chức mạng, kết cấu mặt đường, hệ thơng hạ tầng nước, chiếu sáng công cộng, vỉa hè, xanh Đường ở trung tâm thành phô và khu vực tiếp giáp, trục đường chính, hướng tâm xây dựng và bảo dưỡng tơt; phần lớn đường lại hẹp, có khoảng 14% sơ đường có lòng đường rộng 12m để tở chức giao thông công cộng xe buýt thuận lợi; 51% sơ đường có lòng đường rộng từ 7m đến 12m phù hợp cho xe ô tô con, xe mini-buýt; 35% sơ đường lại có lòng đường rộng 7m phù hợp cho xe 02 bánh lưu thông Tôc độ phát triển đường không theo kịp với trình thị hóa ở nhiều khu vực Sơ liệu điều tra nói cho thấy quỹ đất dành cho giao thông thấp, giao thông tĩnh không tăng sô lượng phương tiện giới đường tăng đột biến hàng năm: Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sô lượng đăng ký Ơ Tơ Mơ tơ Tổng số 7.573 218.109 225.682 13.671 383.232 396.903 16.666 335.726 352.392 21.782 141.369 163.151 35.214 211.045 246.259 23.343 143.425 166.768 31.985 343.142 375.127 Tổng sô phương tiện quản l# Ơ Tơ Mơ tơ Tổng số 131.182 1.569.355 1.700.537 144.407 1.968.872 2.113.279 158.172 2.284.870 2.443.042 221.665 2.305.415 2.527.080 252.861 2.428.989 2.681.850 267.815 2.557.621 2.825.436 296.143 2.917.502 3.213.645 Chưa kể hàng ngày có khoảng 500.000 xe 02 bánh và 60.000 xe 04 bánh người vảng lai từ nơi khác đến thành phô Chỉ riêng sô liệu xe đăng ký năm qua, trung bình ngày địa bàn thành phơ có thêm gần 100 xe ơtơ, 900 xe môtô và xe gắn máy dự án phát triển cơng trình giao thơng ít, tiến độ thi công thường bị chậm trễ Mặt khác, cơng tác quản lý thị nhiều bất cập, việc xây dựng nhiều khu nhà ở cao tầng, cao ơc văn phòng, siêu thị, khách sạn … ở khu vực trung tâm thành phô tăng mật độ dân cư, tạo áp lực nặng nề cho giao thông công cộng Sự kết nôi giữa mạng lưới giao thông đô thị thành phô với hệ thông giao thông vùng thiếu và nhiều khó khăn (mạng lưới thiếu, liên kết liên phương thức yếu, thiếu kế hoạch bảo trì …) Đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng thành phơ Hờ Chí Minh đòi hỏi lượng vôn lớn thời gian dài Đường là phương thức chủ yếu, chiếm ưu giao thông đô thị thành phô Hồ Chí Minh, phương tiện lại bao gồm xe buýt 40 - 60 chỗ ngồi, xe taxi, xích lô và xe ôm Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu lại hệ thông vận tải công cộng địa bàn thành phô đạt khoảng 5%; chưa khai thác phương thức đường sắt phục vụ giao thông đô thị; vận tải hành khách đường thủy ít, là cục dọc theo tuyến sông IV Các công việc làm được: Về sở hạ tầng: Từ năm 2001, Thành phô Hồ Chí Minh ban hành Kế hoạch phòng chơng ùn tắc giao thơng cho giai đoạn 2001 - 2005, với chương trình hành động cụ thể hoàn thành, bao gồm: - Phôi hợp với Bộ Giao thông Vận tải đầu tư cải tạo mở rộng đường vành đai và nút giao thơng vượt từ Thủ Đức An Lạc (Bình Chánh), mở rộng đường Xuyên Á - Cải tạo mở rộng trục giao thông cửa ngõ quan trọng: Đường Kinh Dương Vương, Điện Biên Phủ, Nguyễn Hữu Cảnh Mở rộng Qc lộ 13 và cầu Bình Triệu Mở rộng đường Trường Chinh - Cộng Hòa Mở rộng đường Huỳnh Tấn Phát và cầu Tân Thuận 2; Mở rộng sô đoạn đường Xa lộ Hà Nội (đường song hành) Xây dựng Tỉnh lộ 25B nôi cảng Cát Lái Xây dựng cầu Nhị Thiên Đường, cầu Nguyễn Tri Phương Hoàn thành trục Bắc - Nam phía Nam thành phơ Nam Sài Gòn và Khu cơng nghiệp Hiệp Phước; Mở rộng trục đường Nguyễn Văn Linh - Cải tạo nút giao thơng: Bình Thới - Âu Cơ Hòa Bình - Lũy Bán Bích - Mở rộng đường cấp 2: Đường Lê Đại Hành - Lạc Long Quân Đường Nguyễn Tri Phương nôi dài (đường Thành Thái) Đường Tây Thạnh Đường Hoàng Minh Giám Đường dọc kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Cặp đường Trương Định - Bà Huyện Thanh Quan (nôi dài) - Nâng cao lực giao thông: Tổ chức sô cặp đường chiều để giải điểm ùn tắc giao thông tuyến Cải tạo, tổ chức lại giao thông tại sơ nút giao thơng, giảm nhanh tình trạng ùn tắc và giảm thiểu công tác giải tỏa mở rộng đầu tư, … Nghiên cứu phân luồng hành lang, thời gian lại loại xe tải, chặn đứng trường hợp có nguy gây ùn tắc giao thông Về tổ chức quản lý giao thông: - Trong năm 2005 - 2006, Ủy ban nhân dân thành phô Hồ Chí Minh thành lập 04 khu quản lý giao thông đô thị trực thuộc Sở Giao thông-Công chính Đây là đơn vị trực tiếp tổ chức khảo sát giao thông định kỳ, nghiên cứu cải tiến, tổ chức lại giao thông ở những khu vực thường bị ùn tắc giao thông - Xây dựng Trung tâm Điều khiển đèn tín hiệu giao thông (sử dụng vôn vay Ngân hàng Thế giới) Tuy bước đầu đơn vị này quản lý, điều khiển đèn tín hiệu giao thông sô hành lang giao thông chính đầu tư mở rộng dần thành mạng lưới kết nôi, quản lý chung toàn thành - Tạo phôi hợp liên ngành giữa Công an thành phô, Sở Giao thông-Công chính, Lực lượng Thanh niên Xung phong thành phô để tăng cường hiệu lực và hiệu kiểm soát, điều hành giao thông hàng ngày - Công tác kiểm tra, giải toả tình trạng lấn chiến trái phép lòng lề đường bước đầu tập trung xử lý ở sô quận, huyện Về công tác vận tải hành khách công cộng: Thành phô Hồ Chí Minh hoàn thành Quy hoạch mạng lưới giao thơng cơng cộng có sức chở lớn, bao gồm 06 tuyến mêtro và xúc tiến đầu tư 03 tuyến trọng điểm đầu tư là Bến Thành - Suôi Tiên, Bến Thành - An Sương và Bến Thành - Bến xe Miền Tây Mạng lưới tuyến xe buýt khảo sát, đầu tư mở rộng Hiện có tởng cộng 210 l̀ng tuyến xe buýt hoạt động với 3.293 xe, vận chuyển 17.492 chuyến/ngày, đạt 700.000 HK/ngày, đáp ứng 4,3% nhu cầu lại Tỉ lệ đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách cơng cộng thấp, có nhiều nỗ lực nhu cầu tăng với tơc độ cao (trên 8%/năm) Các chính sách quản lý giao thông: Dù nội dung Quy hoạch phát triển giao thông khẳng định tiền đề phát triển giao thông đô thị là tăng trưởng nhanh vận tải công cộng để đáp ứng 50% nhu cầu lại, với 90% là phương tiện cá nhân tham gia giao thơng mà chưa có chính sách giao thông phù hợp để hạn chế, đặc biệt là xe 02 bánh Đây là thách thức lớn đôi với Chính quyền thành phô lớn Hà Nội và thành phô Hồ Chí Minh Các dự án hạ tầng giao thông quan trọng và thực hiện: - Cầu Phú Mỹ và Đường vành đai phía Đông, dự án thuộc Đường vành đai 2, Đường cao tôc Thành phô Hồ Chí Minh - Trung Lương, Đường cao tôc Thành phô Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây… - Đường nôi Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài - Đường vành đai phía Nam thành phô nôi liền Long An - Nhơn Trạch nghiên cứu - Đại lộ Đơng-Tây thành phơ Hờ Chí Minh (có hầm Thủ Thiêm) và cầu Thủ Thiêm hoàn thành đầu năm 2008 - Các trục giao thông chính Đường Nguyễn Văn Trỗi - Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quôc lộ 50, Quôc lộ 1K đạo khẩn trương hoàn thành - Đường cao tôc đô thị cao dọc kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè kêu gọi đầu tư Dù đầu tư hàng loạt dự án nguy gây ùn tắc giao thông trênđịa bàn thành phơ Hờ Chí Minh tiềm ẩn và có nguy tăng cao, là ở nội đô thành phô V Những vấn đề tồn tại 06 năm qua: Nhóm vấn đề tờn tại liên quan đến công tác quản lý Nhà nước: a) Phát triển thị mang tính tập trung cao: - Các kịch quy hoạch đề xuất xây dựng những đô thị vệ tinh, với bán kính từ 30 - 50Km có đầy đủ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội xu hướng phát triển tập trung vào trung tâm thành phô xảy - Công tác di dời nhà máy, xí nghiệp, sở công nghiệp ô nhiễm, công nghiệp lạc hậu bên ngoài thành phơ có những chuyển biến tôt, việc xây dựng điều kiện ăn, ở, trường học, bệnh viện, … không đáp ứng nhu cầu - Một sô khu công nghiệp phát triển xem nội thành phơ Khu cơng nghiệp Tân Bình, Khu chế xuất Tân Thuận, … làm cho khu vực này tiềm ẩn nguy ùn tắc giao thông nghiêm trọng Hàng loạt khu công nghiệp dọc theo đường vành đai thành phô chưa xây dựng nhà ở tại chỗ cho cơng nhân để giảm bớt hành trình giao thông không cần thiết - Phần lớn bệnh viện, trường học lớn Bệnh viện Bình Dân, Bệnh viện Hùng Vương, Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Chợ Rẫy, … Đại học Bách Khoa thành phô, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, … trì và đầu tư mở rộng nội đô thành phô tạo lượng lớn hành trình giao thơng vào sâu nội đô thành phô - Tuyến đường sắt qc gia sâu vào ga Hòa Hưng, giao cắt với 14 tuyến đường nội đô dù có những nghiên cứu đầu tư cao, nhiều năm rời chưa tìm ng̀n vơn đầu tư b) Trình độ quản lý thị kém: - Việc quản lý trật tự lòng lề đường chưa chính quyền quận huyện đạo liệt, tình trạng chiếm dụng trái phép bn bán tràn lan phở biến làm ảnh hưởng đến an toàn giao thông; đặc biệt tồn tại nhiều chợ tự phát lấn chiếm lòng lề đường ở nhiều khu vực … - Công tác quản lý đô thò nhìn chung nhiều bất cập c) Quản lý và tở chức giao thông đô thị chưa hợp lý: - Tôc độ lại xe 02 bánh vào giờ cao điểm b̉i chiều khoảng 10Km/giờ, tơc độ hành trình loại xe tơ trục giao thông chính Bạch Đằng - Hoàng Văn Thụ, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Kiệm Hai Bà Trưng, Nguyễn Văn Trỗi - Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Pasteur, … khoảng 8Km/giờ - Thời gian lại từ phía Đông sang phía Tây thành phô và từ phía Bắc sang phía Nam thành phô tăng gấp đôi so với giờ thấp điểm - Chưa phát huy hiệu Trung tâm Điều khiển đèn tín hiệu giao thông thành phô công tác quản lý và điều khiển giao thông đèn tín hiệu điều hành giao thông - Sắp tới, dự án cải tạo vệ sinh môi trường, cải tạo và nâng cấp hệ thông cấp nước tiếp tục triển khai hàng loạt phạm vi toàn thành phô năm 2007 - 2008 dẫn đến nguy gây ách tắc giao thông ở trung tâm thành phô - Năng lực giải tỏa, thi công, phôi hợp quan quản lý hạ tầng kỹ thuật cấp điện, cấp nước, … yếu, chậm trễ dẫn đến kéo dài thời gian chiếm dụng mặt đường giao thông là vấn đề tồn tại mà thành phô phải giải d) Phương tiện giao thông cá nhân tăng nhanh: Hiện tại, thành phô Hồ Chí Minh đứng trước thách thức lớn bởi tăng trưởng mạnh loại phương tiện giao thông cá nhân và cần có biện pháp hiệu để kiềm chế e) Tăng dân sô nhanh: Dân sô thành phô năm 2001 là 5.285.454 người, đến cuôi năm 2006 là 6.424.000, tức tăng 21.5% Do đó, thành phơ cần có biện pháp hiệu hạn chế tăng nhanh dân sô để bảo đảm đạt ngưỡng là 7,2 triệu người năm 2010 Nghị Đại hội Đảng thành phơ lần thứ VIII đề Nhóm vấn đề tồn tại liên quan đến ý thức người dân: a) Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật giao thông đường người tham gia lưu thơng kém: Theo sơ liệu thơng kê Phòng Cảnh sát giao thông đường - Công an thành phô, tỷ lệ người vi phạm Luật Giao thông gia tăng hàng năm Người tham gia giao thông có khuynh hướng khơng nhường đường, tình trạng sai phạm lấn trái, vượt đèn đỏ, vào đường cấm… thường xuyên xảy Ý thức chấp hành pháp luật giao thơng kém ở đại phận những người tham gia giao thông làm tăng thêm nguy gây ùn tắc giao thơng và tai nạn giao thơng nhiều b) Ý thức chấp hành kỷ cương, trật tự thị kém: Tình trạng người dân lấn chiếm lòng lề đường để bn bán, sinh hoạt … diễn biến ngày càng phức tạp Tình hình vi phạm chưa có chiều hướng giảm chính quyền quận - huyện chưa có liệt giải CHƯƠNG II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP KÉO GIẢM TAI NẠN GIAO THÔNG VÀ ÙN TẮC GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 I Dự báo tình hình ùn tắc giao thơng đến 2010: Theo Nghị Đại hội Đảng thành phô lần thứ VIII, đến năm 2010 dân sô Thành phô Hồ Chí Minh tăng đến 7,2 triệu người Do đó, tình hình giao thơng dự đốn diễn biến ngày càng phức tạp nguyên nhân chính sau: - Lượng người địa phương khác đở dờn vào thành phơ để tìm việc làm thu nhập cao và có nhiều hội việc làm - Lượng xe cá nhân tăng cao thu nhập cao và giá xe thấp theo lộ trình giảm giá thuế - Hạ tầng kỹ thuật chưa hoàn chỉnh nên phải đào đường để lắp đặt cơng trình ngầm (điện, điện thoại, cấp nước, nước, lượng…), nhiều cơng trình cao ơc, cầu đường với quy mơ lớn biến thành phô thành đại công trường Các nguyên nhân tạo áp lực lớn, đè nặng lên hệ thông hạ tầng giao thông thành phô, ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông nghiêm trọng từ bây giờ thành phô giải pháp và chuẩn bị trước nguy hiểm cho tình hình an ninh trật tự và phát triển kinh tế xã hội II Mục tiêu giai đoạn từ đến năm 2010: - Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông nhân dân thành phô, phấn đấu giảm 25% sô vụ vi phạm trật tự an toàn giao thông địa bàn thành phô - Phấn đấu đến năm 2010 giảm 10% sô vụ ùn tắc giao thông, giảm 20% sô vụ tai nạn giao thông địa bàn thành phô và 12%, sô người chết so với năm 2006 - Chấn chỉnh lại trật tự mỹ quan đô thị, tạo thơng thống cho đường phơ Cụ thể là từ đến cuôi năm 2010 phải giải triệt để tình trạng lấn chiếm lòng, lề đường để bn bán, kinh doanh, đậu xe địa bàn trung tâm Quận 1, 3, 4, 5, 10, Phú Nhuận, Bình Thạnh - Phát triển và tăng cường hiệu hoạt động vận tải hành khách công cộng Phấn đấu đến cuôi năm 2010 đạt tỷ lệ 8% - 10% lượng khách sử dụng xe buýt, đồng thời mở rộng phạm vi phủ kín mạng lưới xe buýt, phấn đấu giảm thời gian từ nhà người dân đến trạm xe bt gần tơi đa là 20 phút toàn địa bàn thành phô - Giảm thời gian hành trình cho loại phương tiện giao thơng q trình lưu thơng khu vực trung tâm thành phô vào giờ cao điểm Phấn đấu đến cuôi năm 2010 tăng 10% tôc độ lưu thông trung bình III Nhiệm vụ giải pháp thực hiện: Nhóm giải pháp - Nêu cao vai trò lãnh đạo Đảng cấp, gắn liền với việc đề cao trách nhiệm Chính quyền, tổ chức trị, xã hội trật tự an toàn giao thông việc tổ chức thực công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng địa bàn thành phố 1.1 Thực nghiêm văn đạo Đảng và Chính phủ công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông, là Chỉ thị sô 22-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị sô 13/2002/NQ-CP Chính phủ trật tự an toàn giao thông và Văn sô 176 - CV/TU ngày 29 tháng 01 năm 2007 Thành ủy tăng cường lãnh đạo bảo đảm trật tự an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông, kéo giảm tai nạn giao thông, đưa công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông thật trở thành nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, lâu dài cấp, ngành 1.2 Các Cấp ủy Đảng cần có Nghị đạo thực cơng tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông và kéo giảm tai nạn giao thông hàng năm với tiêu phấn đấu cụ thể; tổ chức tổng kết, đánh giá kết đạ hàng năm để làm sở đưa phương hướng, mục tiêu phấn đấu cho những năm Đề cao trách nhiệm đảng viên, việc chấp hành và tuyên truyền vận động gia đình tham gia thực chủ trương lập lại trật tự an toàn giao thông địa bàn thành phô 1.3 Chính quyền cấp, ngành, quan tổ chức đạo và tạo điều kiện thực công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thơng; có những chính sách phù hợp và bô trí ngân sách thỏa đáng để phát triển hạ tầng kỹ thuật giao thông… Xử lý nghiêm khắc theo pháp luật đôi với người đứng đầu ở quận huyện, quan, đơn vị thiếu trách nhiệm để xảy tai nạn giao thông; kiên lập lại trật tự an toàn giao thông làm cho thành phô Hồ Chí Minh là thành phô điển hình nước trật tự an toàn giao thơng 1.4 Phát huy mạnh mẽ vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quôc và tổ chức đoàn thể việc tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, công chức, Đảng viên, Đoàn viên, hội viên, học sinh, sinh viên và tầng lớp nhân dân việc chấp hành pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thơng Nhóm giải pháp - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường tầng lớp nhân dân Thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm khơi gợi ý thức tự giác và trách nhiệm người tham gia giao thông tạo đồng thuận xã hội đôi với giải pháp thực qua góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thơng khắc phục tình hình ùn tắc giao thơng và tai nạn giao thơng 2.1 Thành phô ưu tiên chọn sô thời điểm nhạy cảm thường xảy ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông để tăng cường hoạt động giáo dục toàn Đảng, toàn dân Bao gồm : - Thời điểm Tết Nguyên đán (tháng 2) - Tháng an toàn giao thông (tháng 9) - Thời điểm cuôi năm (tháng 12) Theo phân công Thành ủy và Ủy ban nhân dân thành phô, ngành chức có kế hoạch thực cơng tác 10 2.2 Ban tuyên giáo mặt trận-đoàn thể thành phô, quận - huyện ủy, Đảng ủy cấp sở, sở đảng trực thuộc Thành ủy có kế hoạch tham mưu với cấp ủy đạo thực hoạt động giáo dục tuyên truyền ý thức chấp hành luật giao thông đường phù hợp với địa phương, đơn vị; đưa nội dung lồng ghép vào sinh hoạt chi bộ, đoàn thể, sinh hoạt nhân dân ở khu phô Chú trọng gắn kết nội dung tuyên truyền luật giao thông đường với dự án, cơng trình đầu tư hạ tầng giao thơng thị thành phô 2.3 Các quan thông tin đại chúng thành phơ có kế hoạch tun truyền hoạt động nêu trên; báo, đài thực chương trình, chuyên mục, chuyên đề sát với nội dung yêu cầu là giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông giai đoạn 2007 - 2010 Cần tập trung vào việc đưa tin, bài, phóng sự, phim ảnh … an toàn giao thông, những tồn tại và những thành tựu đạt được, rút bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý điều hành thành phơ 2.4 Bên cạnh cấp, ngành, đoàn thể, địa phương cần quan tâm thực sô nội dung cụ thể sau: - Biên tập và xuất loại tài liệu tuyên truyền áp phích, sổ tay, cẩm nang…; phát động thi đua nội dung "Địa phương thực tôt công tác giảm tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông" toàn địa bàn thành phô, sơ tổng kết và khen thưởng kịp thời Đơn vị thực hiện: Thường trực Ban An toàn giao thơng thành phơ chủ trì phơi hợp với quan, Ban - Ngành và địa phương - Triển khai thực chương trình phở biến pháp luật trật tự an toàn giao thông Sở, ban - ngành, đơn vị Quân đội đóng địa bàn thành phô Đơn vị thực hiện: Sở Tư pháp - Tổ chức thực vận động "Toàn dân tích cực tham gia công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thơng" hình thức như: đồng hành, lễ hội, triển lãm… Đơn vị thực hiện: Ủy ban Mặt trận Tổ quôc thành phơ chủ trì phơi hợp với tở chức đoàn thể hệ thông - Đưa thông tin cổ động tuyến đường giao thông, nơi công cộng; quan báo đài có những tiết mục ưu tiên cho việc phổ biến thông tin tuyên truyền tình hình tai nạn giao thơng và cơng tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông Biên tập và phát sóng nội dung tun truyền thơng qua chương trình : vui để học, chung sức, tìm hiểu công dân và pháp luật, tiểu phẩm kịch nói… Đơn vị thực hiện: Sở Văn hóa và Thơng tin, Đài Truyền hình thành phơ, Đài Tiếng nói nhân dân thành phô, báo địa bàn thành phô - Đưa vào giờ học ngoại khóa để giáo dục học sinh chấp hành pháp luật và quy định trật tự an toàn giao thông Đơn vị thực hiện: Sở Giáo dục và Đào tạo 14 Bô trí thêm biên chế cho trật tự viên giao thông Đơn vị thực hiện: Công an thành phô và Lực lượng Thanh niên Xung phong Thời gian thực hiện: Trước mắt thực theo danh mục năm 2007 Trong năm tiếp theo, đầu năm và giữa năm phải rà sốt, bở sung danh mục trình Ủy ban nhân dân thành phô phê duyệt danh mục và kế hoạch vôn thực - Tổ chức phân luồng giao thông tạm để hỗ trợ cho dự án trọng điểm thi công như: dự án nâng cấp mở rộng đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa Nguyễn Văn Trỗi; dự án Đại lộ Đông - Tây; dự án cải thiện môi trường nước; dự án cải tạo hệ thơng nước khu vực trung tâm… Đơn vị thực hiện: Sở Giao thông-Công chính, Công an thành phô, Lực lượng Thanh niên Xung phong Thời gian thực hiện: Năm 2007, tiếp tục thực năm - Hoàn chỉnh hệ thơng biển báo, sơn đường, rà sốt và điều chỉnh hệ thông tín hiệu giao thông không hợp lý; Nghiên cứu lắp đặt biển báo cấm rẽ trái, rẽ phải tại giao lộ thường xuyên xảy ùn tắc giao thông xe rẽ trái rẽ phải gây ra; tổ chức thông tin hướng dẫn tuyến đường trục chính, quôc lộ; nghiên cứu, thực việc thay dần biển báo hiệu hữu theo tiêu chuẩn GMS Đơn vị thực hiện: Sở Giao thông-Công chính, Công an thành phô và Ủy ban nhân dân quận - huyện Thời gian thực hiện: Hoàn tất cơng tác rà sốt và điều chỉnh hệ thơng tín hiệu giao thông không hợp lý năm 2007 Triển khai nghiên cứu đề xuất bổ sung hệ thông tín hiệu giao thông năm 2007 và năm - Tổ chức xếp lại hệ thông bãi đậu xe địa bàn quận - huyện; bến bãi xe tải khu vực cửa ngõ thành phô Đơn vị thực hiện: Sở Giao thông-Công chính và Ủy ban nhân dân quận - huyện Thời gian thực hiện: trước mắt năm 2007 triển khai địa bàn quận 3, 10, 11 Trong năm tiếp theo, lập danh mục Q̣n Huyện lại trình Ủy ban nhân dân thành phô phê duyệt để triển khai Nghiên cứu bô trí vị trí hợp lý cho người qua đường, chấm dứt tình trạng băng ngang đường không quy định đặc biệt là tuyến Quôc lộ 1A, Quôc lộ 22, Xa lộ Hà Nội Đơn vị thực hiện: Sở Giao thông-Công chính, Công an thành phô, Ủy ban nhân dân quận - huyện Thời gian thực hiện: Trước mắt thực theo danh mục năm 2007 Trong năm tiếp theo, đầu năm và giữa năm phải rà sốt, bở sung danh mục trình Ủy ban nhân dân thành phơ phê duyệt danh mục và kế hoạch vôn thực 15 - Nghiên cứu xây dựng hầm chui, cầu vượt tuyến đường có mật độ giao thơng cao, đặc biệt là tuyến quôc lộ và tuyến đường chính cấp I (Phụ lục 4) Đơn vị thực hiện: Sở Giao thông-Công chính, Sở Kế họach và Đầu tư và Ủy ban nhân dân quận - huyện Thời gian thực hiện: Hàng năm vào cuôi q IV, Sở Giao thơng-Cơng chính phải rà sốt bở sung danh mục trình Ủy ban nhân dân thành phơ phê duyệt danh mục và bô trí kế hoạch vôn thực - Hoàn thiện hệ thông chiếu sáng quôc lộ, tuyến đường chính, giao lộ, đoạn cong nguy hiểm vào ban đêm Đơn vị thực hiện: Sở Giao thông-Công chính và Ủy ban nhân dân quận - huyện Thời gian thực hiện: Trước mắt thực theo danh mục năm 2007 Trong năm tiếp theo, đầu năm và giữa năm phải rà sốt, bở sung danh mục trình Ủy ban nhân dân thành phô phê duyệt danh mục và kế hoạch vôn thực - Bô trí đèn rẽ phải, rẽ trái liên tục khu vực trung tâm - Nghiên cứu ứng dụng hệ thông giao thông thông minh (Intelligent Transport System) điều hành và quản lý giao thông vận tải: + Nghiên cứu đề xuất biện pháp, phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Điều khiển đèn tín hiệu giao thông, tiến tới chuyển chủ quản lý và vận hành Trung tâm điều khiển đèn tín hiệu giao thông từ Công an thành phô Sở Giao thông-Công chính Đơn vị thực hiện: giao Công an Thành phô phôi hợp Sở Giao thôngCông chính tổ chức đánh giá hiệu Trung tâm Điều khiển Đèn tín hiệu giao thông và báo cáo kết thực cho Ủy ban nhân dân thành phô quý IV năm 2007 + Nghiên cứu xây dựng phương thức kết nôi giữa hệ thông đèn tín hiệu giao thông hữu địa bàn thành phô và xây dựng đề án thành lập Trung tâm Điều hành Quản lý giao thông thành phố trực thuộc Sở Giao thông-Công chính Đơn vị thực hiện: Giao Sở Giao thông-Công chính phôi hợp Sở Nội vụ xây dựng đề án thành lập Trung tâm Điều hành và Quản lý giao thông thành phơ trình Ủy ban nhân dân thành phơ q I năm 2008 - Bô trí lực lượng điều tiết giao thơng tại giao lộ có tình hình giao thông phức tạp không để xảy ùn tắc và tình trạng dòng xe ơtơ dừng chờ kéo dài ảnh hưởng giao lộ kế cận Đơn vị thực hiện: Công an thành phô và Lực lượng Thanh niên Xung phong Thời gian thực hiện: Vào giờ cao điểm hàng ngày 16 Nhóm giải pháp - Phát triển, tăng cường hiệu hoạt động vận tải hành khách công cộng hạn chế phương tiện giao thông cá nhân - Phát triển, tăng cường hiệu hoạt động hệ thông vận tải hành khách công cộng + Đôi với vận tải khôi lượng lớn Tập trung công tác chuẩn bị đầu tư, phát triển tuyến vận tải khôi lượng lớn tuyến: metro sô (Bến Thành - Suôi Tiên), metro sô (Bến xe Tây Ninh-Trường Chinh - Tham Lương - Cách Mạng Tháng Tám - Bến Thành - Thủ Thiêm), metro sô (Quôc lộ 13 - Bến xe Miền Đông-Xô Viết nghệ Tĩnh Nguyễn Thị Minh Khai - Trần Phú - Hùng Vương - Hồng Bàng - Kinh Dương Dương - Bến xe Miền Tây), metro sô (cầu Bến Cát - Thơng Nhất - Đường 26/3 (dự phóng) - Nguyễn Oanh - Nguyện Kiệm - Phan Đình Phùng - Hai Bà Trưng Bến Thành - Nguyễn Thái Học - Khánh Hội - Lê Văn Lương - Nguyễn Văn Linh), Đơn vị thực hiện: Sở Giao thông-Công chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng và Ủy ban nhân dân quận - huyện + Đôi với xe buýt: Ngoài việc tiếp tục trì chính sách trợ giá cho hoạt động hệ thông xe buýt, cần có những biện pháp sử dụng hiệu ng̀n trợ gía cho xe buýt qua biện pháp: * Tổ chức lại lưu thơng xe bt: Rà sốt bơ trí loại xe buýt phù hợp với chiều rộng mặt đường (hoặc điều chỉnh tuyến), giảm bớt độ trùng lắp tuyến, giảm mật độ xe buýt lưu thông sô tuyến đường chính hay ùn tắc Thiết kế làn đường dành riêng ưu tiên cho xe buýt (như đường Trần Hưng Đạo) tuyến đường có từ làn xe trở lên và có nhiều tuyến xe buýt qua Triển khai thực hệ thông định vị toàn cầu (GPS) vào quản lý họat động xe bt Rà sốt, hợp lý hóa biểu đờ giờ xe buýt để hạn chế trường hợp lái xe chạy ẩu không đủ giờ Đơn vị thực hiện: Sở Giao thông-Công chính * Đầu tư cải tạo, phát triển sở hạ tầng phục vụ xe buýt: Tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tạo nhà ga xe buýt gồm Công viên 23/9 và Bến xe Chợ Lớn, điểm cuôi tuyến tại Đầm Sen và Suôi Tiên Triển khai khoét vịnh (cắt lề) tại vị trí trạm dừng, nhà chờ có chiều rộng lề đường > 4m Xây dựng trạm trung chuyển hành khách tại vị trí có nhiều tuyến xe buýt qua và có mặt phù hợp Lắp đặt bổ sung trạm dừng, nhà chờ dãy phân cách đường Trường Chinh, Quôc lộ 22, Xa lộ Hà Nội 17 Rà sốt, xếp, tăng thêm sơn xe buýt tại những trạm dừng có nhiều tuyến xe buýt ngang (trạm trung chuyển, đầu-cuôi bến sử dụng lề đường…) Rà sốt, bơ trí lại trạm dừng cho phù hợp, là trạm đặt gần giao lộ, trước cổng chợ, bệnh viện, khu du lịch, trường học… Đơn vị thực hiện: Sở Giao thông-Công chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư * Đầu tư phát triển nâng cao hiệu hệ thống xe buýt: Tổ chức lại mạng lưới vận tải hành khách công cộng: Sắp xếp, điều chỉnh lại luồng tuyến theo quy hoạch duyệt Phôi hợp với đơn vị tư vấn, trường đại học nghiên cứu thực tái cấu trúc lại mạng lưới xe buýt Tổ chức lại đầu môi tham gia vận tải hành khách công cộng : Tái cấu trúc lại đơn vị vận tải xe buýt quy mô nhỏ, yếu; đào tạo nâng cao lực quản lý điều hành đơn vị vận tải; tăng cường thông tin và lực quản lý điều hành xe buýt: Đầu tư thử nghiệm hệ thông vé từ (Smart card) thay vé giấy để tạo thuận lợi và văn minh hoạt động xe buýt Tập trung thực hình thức nhằm tăng cường thơng tin họat động xe buýt đến người dân (tờ rơi, đồ, trang web, sở tay, cẩm nang xe bt…) Rà sốt, điều chỉnh lộ trình tuyến phù hợp nhu cầu lại, kéo dài thời gian hoạt động sô tuyến chính Tiếp tục tập trung nâng cao sản lượng vận chuyển học sinh, sinh viên và công nhân * Tổ chức đấu thầu khai thác số tuyến xe buýt Đơn vị thực hiện: Sở Giao thông-Công chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư - Đôi với hoạt động xe taxi: Triển khai thực Quyết định sô 02/2007/QĐ-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phô ban hành Quy chế phôi hợp tổ chức kiểm tra hoạt động kinh doanh vận tải khách xe taxi địa bàn thành phô Hồ Chí Minh Quy hoạch sô lượng taxi hoạt động địa bàn thành phô theo định hướng đa xe taxi/1000 dân Đơn vị thực hiện: Sở Giao thông-Công chính và Ban An toàn giao thông thành phô - Đôi với vận tải hành khách liên tỉnh: Xe khách liên tỉnh tuyến cô định: Chỉ đến bến xe liên tỉnh không vào sâu nội thành và qua thành phô qua vành đai Xe hợp đồng, du lịch: Ngoài việc quản lý theo tua du lịch, cấm bán vé lẻ hình thức trá hình để vận chuyển hành khách từ nội thành tỉnh 18 Đơn vị thực hiện: Sở Giao thơng-Cơng chính - Đơi với vận tải hàng hóa: Triển khai thực Chỉ thị sô 38/2006/CT-UBND ngày 11 tháng 12 năm 2006 Ủy ban nhân dân thành phơ tăng cường kiểm sốt xe chở hàng hóa vượt tải trọng thiết kế xe và vượt tải trọng cho phép cầu, đường địa bàn thành phô Mở rộng diện hạn chế thời gian đôi với xe tải nhỏ (có sơ lượng xe lớn) có trọng tải từ (hoặc 1,5 tấn) trở lên và tổng trọng tải lưu thông theo buổi (sáng chiều) Tiếp tục di dời kho hàng hóa lại thành phơ vùng vành đai và quy hoạch bãi đậu xe tải ngoài vành đai II Loại xe đặc chủng (như chở xăng dầu, hút hầm cầu, xe chở rác…) cho phép hoạt động vào ban đêm Đơn vị thực hiện: Sở Giao thông-Công chính và vận tải hành khách công cộng quận - huyện - Hạn chế phương tiện giao thông cá nhân + Giao Sở Giao thông-Công chính nghiên cứu phương án hạn chế loại phương tiện giao thông cá nhân lưu thông tuyến đường khu vực trung tâm thành phô Trước mắt là tuyến đường Lê Lợi, Đồng Khởi và Nguyễn Huệ, báo cáo kết thực cho Ủy ban nhân dân thành phô quý IV/2007 + Giao Ban An toàn Giao thông Thành phô phôi hợp Sở Giao thôngCông chính và Sở ban ngành khác xây dựng Đề án hạn chế phương tiện giao thông cá nhân với lộ trình cụ thể từ đến năm 2010, trình Ủy ban nhân dân thành phơ ban hành quý IV/2007 Nhóm giải pháp - Tăng cường biện pháp cưỡng chế vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường - Tăng cường tuần tra kiểm sốt, xử phạt nặng đơi với hành vi vi phạm hành chính trật tự an toàn giao thông địa bàn thành phô chạy tôc độ, lấn trái, lấn tuyến, vượt đèn đỏ, dừng không vạch, lưu thông ngược chiều Thực nghiêm đạo Ủy ban nhân dân thành phô tại Công văn sô 9689/UBND-ĐT ngày 27 tháng 12 năm 2006 chấn chỉnh tình trạng chiếm dụng lòng lề đường gây cản trở giao thông; Công văn sô 176CV/TU ngày 29 tháng 01 năm 2007 Thường vụ Thành ủy việc tăng cường lãnh đạo bảo đảm trật tự an toàn giao thông, giảm ùn tắc giao thông, kéo giảm tai nạn giao thông Đơn vị thực hiện: Công an thành phô Thời gian thực hiện: Công an thành phơ lập kế hoạch triển khai thực trình Ủy ban nhân dân thành phô phê duyệt vào quý III/2007 - Phạt khơng đội mũ bảo hiểm 19 - Kiên xử lý loại bỏ phương tiện giao thông niên hạn sử dụng theo quy định Đơn vị thực hiện: Công an thành phô Thời gian thực hiện: Công an thành phô nghiên cứu lập đề án trình Ủy ban nhân dân thành phơ thơng qua vào quý III/2007 - Tập trung kiểm tra, xử lý trường hợp lấn chiếm lòng lề đường để buôn bán, làm dịch vụ gây cản trở giao thông Thực nghiêm việc xử phạt xe bánh, xe bán hàng rong lưu thông khu vực trung tâm thành phô Chấn chỉnh trật tự an toàn giao thông thậm chí xử phạt trường hợp dừng đậu xe gây cản trở giao thông tại vị trí trường học, siêu thị, chợ, bệnh viện và nhà hàng Đơn vị thực hiện: Công an thành phô, Ủy ban nhân dân quận - huyện Thời gian thực hiện: Tuần tra hàng ngày Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử phạt yếu kém công tác quản lý sở hạ tầng giao thông Khu Quản lý Giao thông Đô thị và Ủy ban nhân dân quận - huyện, đơn vị thuê bao; Tăng cường công tác tuần tra giám sát, xử phạt đơn vị thi công đào đường và tái lập mặt đường, vi phạm quy định thi công nội đô thành phô Đơn vị thực hiện: Thanh tra Giao thông công chính và Ủy ban nhân dân quận - huyện Thời gian thực hiện: Tuần tra hàng ngày Nhóm giải pháp - Tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường - Ban An toàn giao thông thành phô tiếp tục phát huy hiệu Đoàn kiểm tra công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông; Tiếp tục khảo sát, phát và xử lý khắc phục “điểm đen” tai nạn giao thông quôc lộ, đường giao thông chính nội thị thành phô theo quy định tại Quyết định sô 13/2005/QĐ-BGTVT ngày 02 tháng 02 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải; Xây dựng phần mềm ứng dụng công nghệ GIS vào quản lý sở dữ liệu tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông, vị trí điểm đen Đơn vị thực hiện: Ban An toàn giao thông thành phô chủ trì phơi hợp với Sở Giao thơng-Cơng chính, Cơng an thành phô, Ủy ban nhân dân quận huyện Thời gian thực hiện: triển khai đoàn kiểm tra quý II/2007, hoàn tất việc xây dựng phần mềm phục vụ lưu trữ dữ liệu TNGT năm 2007 Xây dựng quy trình triển khai phơi hợp, xử lý thơng tin tình hình trật tự an toàn giao thông giữa Sở Giao thông - Công chính với Ban An toàn giao thông thành phô, Công an thành phô, Sở Văn hóa và Thơng tin, Ủy ban nhân dân quận - huyện, lực lượng Thanh niên Xung phong,… 20 Đơn vị thực hiện: Ban An toàn giao thông thành phơ chủ trì phơi hợp với Sở Giao thơng-Cơng chính, Cơng an thành phơ, Sở Văn hóa Thơng tin, Ủy ban nhân dân quận - huyện Thời gian thực hiện: Xây dựng quy trình trình Ủy ban nhân dân thành phô thông qua vào quý II/2007 Tăng cường công tác quản lý đô thị, kiên xử lý trường hợp lấn chiếm hành lang bảo vệ đường bộ, lấn chiếm lòng lề đường họp chợ, để vật liệu xây dựng, Đơn vị thực hiện: Ủy ban nhân dân quận, huyện Thời gian thực hiện: kiểm tra hàng ngày, báo cáo kết thực cho Ủy ban nhân dân thành phô theo quí Xây dựng đề án bổ sung biên chế, trang thiết bị hoạt động; có chế độ bời dưỡng phù hợp cho lực lượng trực tiếp tuần tra xử phạt (Cảnh sát giao thông, Thanh tra Sở Giao thông-Công chính…) Đơn vị thực hiện: Cơng an thành phơ chủ trì phôi hợp Thanh tra Sở Giao thông-Công chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính và Sở Nội vụ Thời gian thực hiện: Xây dựng đề án trình Ủy ban nhân dân thành phô thông qua vào quý II/2007 Tổ chức thẩm định an toàn giao thông, khả gây ùn tắc giao thông đôi với dự án xây dựng cao ơc văn phòng, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, nhà hàng ăn uông Đơn vị thực hiện: Các Sở - ngành liên quan chủ trì phơi hợp với Sở Giao thơng-Cơng chính Nghiên cứu, đề xuất thực việc điều chỉnh lệch ca, lệch giờ làm, đặc biệt là tại Khu Chế xuất, Khu Công nghiệp, trường học để hạn chế lưu lượng tập trung giờ cao điểm Đơn vị thực hiện: Sở Lao động - Thương binh - Xã hội phôi hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban Quản lý Khu chế xuất - Khu Công nghiệp Thời gian thực hiện: Xây dựng đề án lộ trình thực từ đến năm 2010 trình Ủy ban nhân dân thành phố thông qua vào quý IV/2007 Tiếp tục nghiên cứu và đề xuất triển khai áp dụng mơ hình Chính quyền thị Đơn vị thực hiện: Sở Nội vụ CHƯƠNG III PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 21 I Phân công nhiệm vụ: Thủ trưởng Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện đạo cho đơn vị trực thuộc triển khai lập chương trình hành động và biện pháp cụ thể để giải những vấn đề liên quan đến ngành, địa phương, đơn vị nêu 07 giải pháp Chương trình giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông địa bàn thành phô Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 - 2010 Kế hoạch và chương trình hành động đơn vị phải thiết thực, hiệu quả, khắc phục cho khuyết nhược điểm tờn tại đơn vị và phù hợp với điều kiện tổ chức ngành, cấp, nơi Tổ chức thực nhiệm vụ cơng tác và cơng trình thuộc Chương trình giảm ùn tắc giao thơng và tai nạn giao thông địa bàn thành phô Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 - 2010, chuẩn bị tôt dự án đầu tư cho hạ tầng giao thông đô thị những năm phù hợp với Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phô Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định sô 101/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2007 Sở Văn hóa Thơng tin phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố, đoàn thể quần chúng, Đài Tiếng nói nhân dân thành phố, Đài Truyền hình thành phố, quan thơng tin đại chúng Ủy ban nhân dân quận - huyện đẩy mạnh công tác tuyên truyền thường xuyên, sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng, trường học, ở đoàn thể, phường - xã, khu phô, ấp; vận động nhân dân tự giác chấp hành Luật giao thông đường Nội dung tuyên truyền phải thiết thực, phù hợp với đôi tượng, tầng lớp dân cư nhân dân dễ tiếp thu và thực Các quan thơng tin, báo chí cần có kế hoạch thường xuyên cung cấp thông tin sinh động và thiết thực để định hướng dư luận xã hội vào vấn đề trọng tâm, cấp bách cần quan tâm lĩnh vực an toàn giao thông và trật tự thị Các chương trình thơng tin, truyền truyền hình cần thực thường xun và có chất lượng để giáo dục và vận động người dân có thói quen thực nghiêm túc ḷt giao thơng và quy tắc trật tự đô thị, xây dựng nếp sông văn minh đô thị và an toàn Sở Quy hoạch-Kiến trúc chủ trì, phối hợp với Sở Giao thơng-Cơng Ủy ban nhân dân quận - huyện qui hoạch địa điểm xây dựng bãi đậu xe ôtô du lịch, ôtô tải địa bàn thành phô, đặc biệt là ở cửa ngõ vào thành phơ Cơng an thành phố có kế hoạch thực thường xuyên chương trình đảm bảo an toàn giao thơng và trật tự thị, giữ gìn đường thơng hè thống Đờng thời tích cực phơi hợp với Sở Giao thông-Công chính việc nghiên cứu tổ chức giao thông, phân luồng phân tuyến, lắp đặt bổ sung hệ thông đèn tín hiệu điều khiển giao thông, hệ thông camera kiểm sốt, quản lý phòng tránh ùn tắc giao thông; tăng cường quản lý trật tự tại bến xe, bến tàu, nơi công cộng đông người qua lại v.v 22 Ủy ban nhân dân quận - huyện là đơn vị chịu trách nhiệm chính việc xếp và giữ gìn trật tự lòng lề đường, vỉa hè; quản lý bãi giữ xe hai bánh và kế hoạch chuyển đổi nghề đôi với những cư dân địa phương hành nghề vận chuyển hàng cồng kềnh xe ba bánh nội thành Sở Giao thơng-Cơng chịu trách nhiệm dự thảo cho Ủy ban nhân dân thành phô ban hành Kế hoạch giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông địa bàn thành phô vào quý IV hàng năm (từ năm 2007 đến năm 2010), thể rõ danh mục dự án, kinh phí dự kiến thực Sở Kế hoạch Đầu tư tập trung hướng dẫn, giải nhanh thủ tục đầu tư, thường xuyên theo dõi và đề xuất kịp thời để Thường trực Ủy ban nhân dân thành phô xem xét, định cấp đủ vơn đơi với những dự án, cơng trình, cơng tác phục vụ cho Chương trình giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông địa bàn thành phô Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 - 2010 và Kế hoạch giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thơng năm Sở Tài có kế hoạch cấp phát đủ và kịp thời kinh phí cho đơn vị chủ đầu tư dự án, cơng trình, cơng tác thực Chương trình giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông địa bàn thành phô Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 - 2010 và Kế hoạch giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông năm Tổ chức thực hiện: Sở Giao thông-Công chính, Ban An toàn Giao thông thành phô là hai quan đồng thường trực, tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phô việc đạo chương trình; có kế hoạch phơi hợp với Sở, Ban, Ngành khác thành phô, với Ủy ban Mặt trận Tổ quôc Việt Nam thành phô, tổ chức, đoàn thể, với Ủy ban nhân dân quận, huyện và đơn vị liên quan để triển khai thực đờng Chương trình giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông địa bàn thành phô Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 - 2010 địa bàn thành phô; đồng thời thường xuyên kiểm tra, tởng hợp tình hình, định kỳ hàng tháng có báo cáo kết và đề xuất biện pháp để Thường trực Ủy ban nhân dân thành phô giải kịp thời những khó khăn, vướng mắc đơn vị trình thực Ủy ban nhân dân thành phơ chủ trì họp giao ban định kỳ với đơn vị liên quan để kiểm điểm tình hình thực Tở chức sơ kết hàng q và tởng kết đánh giá tình hình hàng năm, báo cáo với Thành ủy và Hội đồng nhân dân thành phô Yêu cầu Thủ trưởng Sở, Ban, Ngành, tở chức, đoàn thể, đơn vị đóng địa bàn thành phô và Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện, phường - xã vào chức nhiệm vụ ngành, nơi, đơn vị và nội dung Chương trình này để xây dựng kế hoạch và biện pháp thực cụ thể, hưởng ứng hành động thiết thực đôi với Chương trình giảm ùn tắc giao thơng và tai nạn giao thông địa bàn thành phô Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 - 2010, định kỳ hàng tháng có báo cáo kết và chịu trách nhiệm hiệu công việc trước Ủy ban nhân dân thành phô 23 Thủ trưởng Sở, Ban, Ngành, tổ chức, đoàn thể, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận - huyện có trách nhiệm triển khai Kế hoạch này, lập dự toán chi tiết chi phí cần thiết, trình Ủy ban nhân dân thành phơ xét duyệt cho thực hiện; đồng thời lập tiến độ chi tiết đơi với dự án, cơng trình, cơng việc cụ thể năm 2007 và cho những năm tiếp theo, gửi Văn phòng Hội đờng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phô, Ban An toàn Giao thông thành phô và Sở Giao thông-Công chính để tiện kiểm tra, đơn đơc thực Hàng q có báo cáo sơ kết, nêu rõ khó khăn, vướng mắc phát sinh và đề xuất để Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phô tởng hợp, trình Thường trực Ủy ban nhân dân thành phô đạo, giải / ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 PHỤ LỤC Danh mục cơng trình giao thơng trọng điểm dự kiến xây dựng hoàn thành giai đoạn 2007 - 2010 (Ban hành kèm theo Công văn sô: 3852 /UBND-ĐTMT ngày 25 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phơ) Số thứ tự Tên cơng trình Chủ đầu tư Năm hồn thành Đại lộ Đơng-Tây thành phơ (kể hầm Thủ Thiêm) Ban QLDA Đại lộ Đông Tây và Môi trường nước thành phô 2008 Cầu Phú Mỹ Công ty Cổ phần BOT Phú Mỹ 2009 Cầu Thủ Thiêm Khu Quản lý Giao thông Đô thị sô 2007 Cầu đường Nguyễn Văn Cừ Khu Quản lý Giao thông Đô thị sô 2008 Khu Quản lý Giao thông Đô thị sô 2008 Khu Quản lý Giao thông Đô thị sô 2008 Bộ Giao thông Vận tải 2009 BOT Bộ Giao thông Vận tải 2007 Khu Quản lý Giao thông Đô thị sô 2007 Khu Quản lý Giao thông Đô thị sô 2007 10 Đường Nguyễn Văn Trỗi – Nam Kỳ Khởi Nghĩa Đường trục Bắc-Nam giai đoạn (từ Nguyễn Văn Linh đến cầu Bà Chiêm) và cầu tuyến Đường cao tôc TP.HCM - Trung Lương - Cần Thơ (giai đoạn 1) Mở rộng Qc lộ 1K, từ cầu Hố An đến nút giao Linh Xuân Sửa chữa đảm bảo giao thông Quôc lộ 50, đoạn từ đường Nguyễn Văn Linh đến điểm sát nhập với tuyến QL.50 (Km 6+665) Tỉnh lộ 15 (Từ Ngã tư Nguyễn Văn Quá đến nút giao Quang Trung) 11 Đường Chánh Hưng nôi dài 12 Mở rộng đường Rừng Sác Khu Quản lý Giao thông Đô thị sô Ban QLDA Đầu tư xây dựng khu vực huyện Cần Giờ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2008 2010 25 PHỤ LỤC Danh mục cơng trình giao thơng trọng điểm dự kiến xây dựng giai đoạn 2007 – 2010 (Ban hành kèm theo Công văn sô : 3852 /UBND-ĐTMT ngày 25 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phô) STT Tên cơng trình ĐƯỜNG SẮT ĐƠ THỊ Tuyến métro sơ 1: Bến Thành - Suôi Tiên Tuyến métro sô 2: đoạn Bến Thành - Tham Lương Tuyến métro sô 3: Bến Thành - Bến xe Miền Tây Tuyến métro sô 4: Gò Vấp - Khánh Hội Tuyến xe điện sơ 1: Thủ Thiêm - Bến xe Miền Tây HỆ THỐNG ĐƯỜNG CAO TỐC Đường Cao tơc Biên Hòa - Vũng Tàu Đường Cao tôc liên vùng phía Nam Đường Cao tơc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây Năm hồn thành Nguồn Năm khởi ODA 2008 ODA trước 2010 ODA trước 2010 ODA trước 2010 ODA trước 2010 Bộ GTVT Bộ GTVT trước 2010 trước 2010 Bộ GTVT 2008 2011 2013 QUỐC LỘ HƯỚNG TÂM Đường song hành Quôc lộ 50 Bộ GTVT 2008 2010 10 Dự án cầu đường Bình Triệu II (Qc lộ 13) BOT 2008 2010 BT 2008 2012 VÀNH ĐAI 11 12 13 Dự án BT đường nơi Tân Sơn Nhất –Bình Lợi-Vành đai ngoài VÀNH ĐAI UBND TP Nút giao thông khu A Nam Sài Gòn Đường cao nơi từ đường Nguyễn Văn UBND TP Linh (nút giao thông tại khu A Nam Sài Gòn) đến cầu Phú Mỹ 2007 2009 2007 2009 26 14 15 16 Đường vành đai phía đông (từ cầu Phú Mỹ UBND TP đến cầu Rạch Chiếc) UBND TP Cầu Rạch Chiếc Đường nôi Cầu Rạch – nút Bình Thái UBND TP (Xa lộ Hà Nội) 17 Nút giao thơng Bình Thái 18 Đường nơi Bình Thái - Gò Dưa 19 Hoàn chỉnh nút giao khác mức UBND TP đường Xuyên Á UBND TP UBND TP 2007 2009 2007 2009 2008 2010 2008 2010 2008 2010 2007 2008 VÀNH ĐAI 20 21 22 Vành đai (không bao gồm Cao tôc liên Bộ GTVT vùng phía Nam) BOT Cầu đường Nhơn Trạch BT TRỤC BẮC NAM Xây dựng đường trục Bắc Nam từ nút Bà UBND TP Chiêm đến Hiệp Phước trước 2010 trước 2010 2008 2010 2007 2009 2007 2009 2007 2007 trước 2010 2009 2009 2008 2009 2008 2009 2008 2007 2010 2008 TRỤC CHÍNH ĐƠ THỊ 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Dự án Mở rộng Tỉnh lộ 10, huyện Bình Chánh (từ ranh Long An đến cầu Tân Tạo) Dự án Tỉnh lộ 10B (song hành Tỉnh lộ 10), quận Bình Tân (từ cầu Tân Tạo đến đường Tên Lửa) Đường song hành Hà Huy Giáp Cầu Phú Long Khu vực đô thị Thủ thiêm UBND TP UBND TP UBND TP UBND TP UBND TP Tỉnh lộ 15 (Công viên phần mềm Quang UBND TP Trung đến cầu Bến Súc) Tỉnh lộ (đoạn từ QL22 đến ranh Long An)- UBND TP đường Nguyễn Văn Bứa UBND TP Cầu đường Bình Quới - Thanh Đa Hầm chui Linh Trung UBND TP ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỤ LỤC Danh mục dự án giao thông trọng điểm kêu gọi đầu tư (Ban hành kèm theo Công văn sô: 3852 /UBND-ĐTMT ngày 25 tháng năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phô) STT Tên dự án Địa điểm Tổng mức dự kiến (tỷ đồng) Dự án bãi đậu xe ngầm sô 116 đường Nguyễn Du Quận 300 Cầu Bình Khánh (qua sơng Soài Rạp) H Nhà Bè 5.000 Dự án đường từ Ngã ba An Lạc - Nút giao thông đường Nguyễn Văn Linh (Vành đai 2) Huyện BC, Quận 8, Quận 2.300 Dự án xây dựng tuyến metro sô (Từ Âu Cơ - Luỹ Bán Bích) Quận TP, Q.6 8.640 10 11 Dự án xây dựng tuyến metro sô Q.BT, Q PN, (từ cầu Sài Gòn - Bến xe Cần Q TB, Q.11, Giuộc) Q Q Tuyến sô (Tramway): từ Bến Thành- dọc theo Đại lộ Đông Q.1 Q.5, Q.6 Tây-Bến xe Miền Tây Tuyến sô (Tramway): từ Quận 7, đường Nguyễn Văn Linh - Tân H.NB, Quận Thuận - Quận Xe điện cao (Monorail): Công viên phầm mềm Quang quận Gò VấpTrung đường Quang trung - ngã Quận 12 Gò Vấp Đường cao - tuyến sô (từ tuyến sô theo Tô Hiến Thành Q.10, Q.11, - Lữ Gia - Bình Thới - đường H.Bình Chánh sơ - Vành đai 2) Đường cao - tuyến sô (từ tuyến sô tại Tô Hiến Thành Q.10, Q.5, Lê Hồng Phong - Lý Thái Tổ Q.7 Nguyễn Văn Cừ - trục Bắc Nam - Nguyễn Văn Linh) Đường cao - tuyến sơ (Nút giao Bình Phước Qc lộ Q.Bình 13 vượt sơng Sài Gòn- đường Thạnh, Q.12, Vườn Lài- cắt qua Chu Văn An vào tuyến sô 1) 24.000 1.500 2.240 6.240 2.260 Ghi Chưa có nghiên cứu dự án Đã có nghiên cứu tiền khả thi Chưa có nghiên cứu dự án Chưa có nghiên cứu dự án Chưa có nghiên cứu dự án Đã có nghiên cứu tiền khả thi Chưa có nghiên cứu dự án Chưa có nghiên cứu dự án Chưa có nghiên cứu dự án 1.875 Chưa có nghiên cứu dự án 2.400 Chưa có nghiên cứu dự án 28 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... NẠN GIAO THÔNG VÀ ÙN TẮC GIAO THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 I Dự báo tình hình ùn tắc giao thông đến 2010: Theo Nghị Đại hội Đảng thành phô lần thứ VIII, đến năm 2010. .. cho Chương trình giảm ùn tắc giao thơng và tai nạn giao thông địa bàn thành phô Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 - 2010 và Kế hoạch giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông năm Sở Tài... dự án, cơng trình, cơng tác thực Chương trình giảm ùn tắc giao thơng và tai nạn giao thông địa bàn thành phô Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 - 2010 và Kế hoạch giảm ùn tắc giao thông và tai

Ngày đăng: 16/01/2018, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w