Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
300 KB
Nội dung
GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc Phần II: NHIỆTHỌC CHỦ ĐỀ I: CẤU TẠO CHẤT - CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT Ở CHẤT RẮN - LỎNG - KHÍ I - Một số kiến thức cần nhớ * Cấu tạo chất - Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử - Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách - Giữa nguyên tử, phân tử có lực liên kết - Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng - Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo lên vật chuyển động nhanh * Nhiệt tổng động phân tử cấu tạo lên vật Nhiêt vật thay đổi hai cách; Thực công truyền nhiệt * Nhiệt lượng phầnnhiệt mà vật nhận hay bớt trình truyền nhiệt * Có hình thức truyền nhiệt : dẫn nhiệt, đối lưu xạ nhiệt - Chất rắn dẫn nhiệt tốt, Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt - Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng khí, hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí - Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân không II - Bài tập vận dụng Bài 1: Tại rót nước nóng vào cốc thủy tinh cốc dày dễ bị vỡ cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ rót nước sơi vào ta phải làm nào? Bài 2: Đun nước ấm nhôm đất bếp lửa nước ấm sơi nhanh hơn? Bài 3: Tại mùa lạnh sờ tay miếng đồng ta cảm thấylạnh sờ tay vào miếng gỗ? Có phải nhiệt độ đồng thấp gỗ không? Bài 4: Giáoán Ôn học sinh giỏi 77 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc Tại ban ngày thường có gió thổi từ biển vào đất liền Còn ban đêm lại có gió thổi từ đất liền biển Bài 5: Khi bỏ đường cốc nước có tượng khuếch tán xảy Vậy bỏ đường vào cố khơng khí có tượng khuếch tán xảy không? sao? Bài 6: Nhiệt độ bình thường thể người 37 oC nhiên người ta cảm thấy lạnh nhiệt độ khơng khí 25 oC cảm thất nóng nhiệt độ khơng khí 370C Còn nước ngược lại, nhiệ độ 37 0C người cảm thấy bình thường, 250C người ta cảm thấy lạnh Giải thích nghịch lý nào? Giáoán Ôn học sinh giỏi 78 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc CHỦ ĐỀ II: CÁC CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT BÀI TẬP I - Một số kiến thức cần nhớ * Các cơng thức tính nhiệt lượng Q = m.c ∆t - Khi có chênh lệch nhiệt độ: - Khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn : Q = q.m (c - nhiệt dung riêng) (q - suất tỏa nhiệt nhiên liệu) - Phương trình cân nhiệt : Q tỏa = Q thu vào Qi - Hiệu xuất : H = Q 100% * Mở rộng : - Khi vật nóng chảy: Q = λ m (λ - nhiệt nóng chảy) - Khi chất lỏng bay nhiệt độ sôi: Q = L.m ( L - nhiệt hóa hơi) II - Bài tập vận dụng Bài : Bỏ 100g nước đá t1= O0C vào 300g nước t2= 20oC a) Nước đá có tan hết khơng ? Cho nhiệt nóng chảy nước đá λ= 3,4.105 J/kg nhiệt dung riêng nước c=4200J/kg.k b) Nếu khơng ,tính khối lượng nước đá lại ? Lời giải: a) Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy(tan) hồn tồn O0C Q = m1.λ = 0,1 3,4.105 = 34.103 J Nhiệt lượng nước tỏa giảm từ 200C đến 0oC : Q2 = m2.c(t2-t1) = 25,2.103 J Ta thấy Q1 > Q2 nên nước đá tan phần b) Nhiệt lượng nước tỏa làm tan khối lượng ∆m nước đá Do : Q2 = ∆m λ ⇒ ∆m = Q2 = 0,074kg = 74g λ Vậy nước đá lại : m’ = m1- ∆m = 26g Giáoán Ôn học sinh giỏi 79 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc Bài : a) Tính lượng dầu cần đun sơi lít nước 20 0C đựng ấm nhơm có khối lượng 200g biết nhiệt dung riêng nước nhôm C = 4200J/kg.K ; C2 = 880J/kg.K, suất tỏa nhiệt dầu Q = 44.10 6J/kg hiệu suất bếp 30% b) Cần đun thêm nước hóa hoàn toàn biét bếp dầu cung cấp nhiệt cách đặn kể từ lúc đun sơi thời gian 15 phút Biết nhiệt hóa nước L = 2,3.106J/kg Lời giải : a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ Do hiệu suất bếp 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa Q’ = Q 686080 100% = 100% = 2286933,3 (J) H 30% Khối lượng dầu cần dùng : Q' 2286933 m= q = ≈ 0,05 kg 44.10 b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hồn tồn 1000C Q3 = L.m1 = 4600 kJ Lúc nhiệt lượng dầu cung cấp dùng để nước hóa ấm nhơm khơng nhận nhiệt ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp nhiệt lượng cho hệ thống Q = 686080 J Để cung cấp nhiệt lượng Q = 4600000J cần tốn thời gian : t= Q3 4600000 15 ph = 15 ph = 100,57phút ≈ 1h41phút Q 686080 Bài : Một bếp dầu đun 1l nước đựng ấm nhôm khối lượng m = 300g sau thời gian t = 10 ph nước sôi Nếu dùng bếp ấm để đun 2l nước cung điều kiện sau nưới sôi ?Cho nhiệt dung riêng Giáoán Ôn học sinh giỏi 80 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc nước nhôm C1= 4200J/kg.K ; C2= 880 J/kg., Biết nhiệt bếp cung cấp cách đặn Lời giải : Gọi Q1 Q2 nhiệt lượng cung cấp cho nước ấm nhôm lần đun, ta có : Q1=(m1C1 +m2C2).∆t Q2=(2m1C1 +m2C2).∆t ( m1,m2 khối lượng nước ấm lần đun đầu) Mặt khác, nhiệt tỏa cách đặn nghĩa thời gian T đun lâu nhiệt tỏa lớn Do dó : Q1=k.T1 : Q1=k.T2 ( k hệ số tỷ lệ đó) Từ suy : k.T1 = ( m1C1 + m2C2) ∆t k.T2 = ( 2m1C1 + m2C2) ∆t Lập tỷ số ta : T2 2m1C1 + 2m2 C m1C1 = =1+ T1 m1C1 + m2 C m1C1 + m2 C m1C1 Hay T2 = (1+ m C + m C ) T1 1 2 4200 T2 = (1 + 4200 + 0,3.880 ).10 = 19,4 phút Bài : Dẫn nước 1000C vào bình chứa nước có nhiệt độ 200C áp suất bình thường a) Khối lượng nước bình tăng gấp lần nhiệt độ đạt tới 1000C b) Khi nhiệt độ đạt 1000C, tiếp tục dẫn nước 100 0C vào bình làm cho nước bình sơi không? Cho nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K ; Nhiệt hóa nước 2,3.106J/kg Lời giải : Giáoán Ôn học sinh giỏi 81 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc a) Gọi m khối lượng nước ban đầu bình m’ khối lượng nước dẫn vào nhiệt độ nâng lên 1000C Nhiệt lượng nước hấp thụ : Q1 = mc (t1- t2) Nhiệt lượng tỏa : Q2 = L.m’ Khi có cân nhiệt khối lượng nước bình tăng lên n lần từ PT cân băng nhiệt : mc (t1- t2) = L.m’ ⇒ n= m + m' m' C (t1 − t ) = 1+ = 1+ m m L n = 1+ 4200(100 − 20) = 1,15 2,3.10 b) Nước khơng thể sơi 100 0C trạng thái cân nhiệt, nước hấp thụ thêm nhiệt để hóa Bài 5: Muốn có nước nhiệt độ t = 50 0C, người ta lấy m1 = 3kg nước nhiệt độ t1 = 1000C trộn với nước t2 = 200C Hãy xác định lượng nước lạnh cần dùng (Bỏ qua nhiệt) Gợi ý: - Nhiệt lượng tỏa : Q1= m1c (t1 - t) - Nhiệt lượng thu vào: Q2 = m2c (t - t2) Vì bỏ qua nhiệt nên : Q1 = Q2 ⇒ m2 = t1 − t m1 = (kg) t − t2 Bài 6: Dùng 8,5 kg củi khơ để đun 50 lít nước 26 0C lò có hiệu suất 15% nước có sơi khơng? Gợi ý : - Nhiệt lượng cần cho nước : Q1 = mc(t2 - t1) - Nhiêt lượng củi tỏa : Q2 = q.m - So sánh Q1 Q2 để kết luận Bài 7: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 5g nước từ 0c đến nhiệt độ sơi làm tất lượng nước hóa thành Nhiệt hóa nước L = 2,3.106 J/kg Gợi ý : - Nhiêt lượng cần để làm sôi nước : Q1 = mc(t2 - t1) Giáoán Ôn học sinh giỏi 82 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc - Nhiệt lượng để nước bốc hết : Q1 = L.m - Nhiệt lượng cần thiết : Q = Q1 + Q2 Bài 8: Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi lít nước từ 20 0C đựng ấm nhơm có khối lượng 0,5 kg Tính lượng dầu hỏa cần thiết, biết có 30% nhiệt lượng dầu tỏa làm nóng nước ấm (Lấy nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K ; Của nhôm 880J/kg.K ; suất tỏa nhiệt dầu hỏa 46.106J/kg) * Gợi ý : Q1 = m1c1(t2 - t1) Q2 = m2c2(t2 - t1) Q = Q + Q2 Q.100% H Qtp = m= Qtp ĐS : 0,051 kg q Bài 9: Có hai bình cách nhiệt, bình chứa kg nước nhiệt độ 20 0c Bình hai chứa kg nước 400c Người ta trút lượng nước (m) từ bình sang bình Sau nhiệt độ bình ổn định, người ta lại trút lượng nước (m) từ bình vào bình Nhiệt độ bình sau ổn định 38 0C tính lượng nước (m) trút lần nhiệt độ bình sau lần đổ thứ ? Lời giải: Khi trút lượng nước m (kg) từ bình sang bình nước bình có nhiệt độ cân t1’ ta có: m.c.(t2 - t1’) = m1c.(t1’- t1) hay: m.(t2 - t1’) = m1.(t1’- t1) (1) sau trút trả m (kg) từ bình sang bình ta lại có: (m2 - m).c.(t2 - t2’) = m.c(t2’ - t1’) hay: m2t2 - m2t2’ - mt2 + mt2’ = mt2’- mt1’ Giáoán Ôn học sinh giỏi 83 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu ⇔ m(t2 - t1’) = m2( t2 - t2’) Trường THCS Phong Cốc (2) từ (1) (2) ta có: m1.(t1’- t1) = m2( t2 - t2’) hay : 4.(t1’ - 20) = 8.( 40 - 38) ⇔ t1’ = 24 m1 (t 1' - t ) 4.( 24 −20) = thay t1’ = 24 c vào (1) ta có m = = (kg) ' t −t1 40 −24 ĐS: m = (kg) t1’ = 240 c III - Bài tập tự luyện : Bài 10: Trộn (n) chất có khối lượng (m ; m2 ; m3 … mn) có nhiệt dung riêng (c1 ; c2 ; c3 … cn) nhiệt độ (t1 ; t2 ; t3 … tn) vào với Tính nhiệt độ cuối hỗn hợp ? (Bỏ qua nhiệt) Bài 11: Thả miếng đồng có khối lượng 200g chậu chứa lít nước 300C Tính nhiệt độ cuối hỗn hợp hai trường hợp a) Bỏ qua nhiệt b) Hiệu xuất trình truyền nhiệt đạt 40% Bài 12 : Một bếp dầu có hiệu suất 30% a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa lượng dầu hỏa cháy hết 30g? b) Tính nhiệt lượng có ích nhiệt lượng hao phí? c) Với lượng dầu đun sơi lít nước từ 30 0C nóng đến 1000C (nhiệt lượng ấm hấp thụ không đáng kể) Bài 13: Một thau nhơm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước 200C a) Thả vào thau nước thỏi đồng có khối lượng 200g lấy lò Nước nóng đến 21,20C Tìm nhiệt độ bếp lò Biết nhiệt dung riêng nhôm, nước, đồng C1 = 880J/kg.K; C2 = 4200J/kg.K; C3 = 380J/kg.K Bỏ qua tỏa nhiệt mơi trường Giáoán Ơn học sinh giỏi 84 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc b) Thực trường hợp nhiệt lượng tỏa môi trường 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước Tìm nhiệt độ thực bếp lò ? c) Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước thỏi nước đá có khối lượng 100g 0oC Nước đá có tan hết khơng ? (Biết nhiệt nóng chảy nước đá λ = 3,4.106J/kg Bài 14 : Muốn có 100 lít nước nhiệt độ 35 0C phải đổ lít nước sơi vào lít nước nhiệt độ 15 0C Lấy nhiệt dung riêng nước 190 J/kg.K Bài 15: Dùng bếp dầu hỏa để đun sơi lít nước từ 15 0C 10 phút Hỏi phút phải dùng dầu hỏa? Biết có 40% nhiệt lượng dầu tỏa làm nóng nước (Lấy nhiệt dung riêng nước 190J/kg.K suất tỏa nhiệt dầu hỏa 46.106 J/kg) Bài 16: Người ta cho vòi nước nóng 700C vòi nước lạnh 100C đồng thời chảy vào bể có sẳn 100kg nước nhiệt độ 600C Hỏi phải mở hai vòi thu nước có nhiệt độ 450C Cho biết lưu lượng vòi 20kg/phút Bỏ qua mát lượng môi trường Giải Vì lưu lượng hai vòi chảy nên khối lượng hai loại nước xả vào bể nhau.Gọi khối lượng loại nước m(kg): Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10) ⇔ 25.m ⇔ 10.m = 1500 ⇒m= + 1500 = 35.m 1500 15 = 150(kg ) Thời gian mở hai vòi là: t = = 7,5( phút ) 10 20 Bài 17: Giáoán Ôn học sinh giỏi 85 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc Một ca khơng có vạch chia dùng để múc nước thùng chứa I thùng chứa II đổ vào thùng chứa III Nhiệt độ nước thùng chứa I t1 = 20 0C, thùng II t2 = 80 0C Thùng chứa III có sẵn lượng nước nhiệt độ t3 = 40 0C tổng số ca nước vừa đổ thêm Cho khơng có mát nhiệt lượng mơi trường xung quanh Hãy tính số ca nước cần múc thùng I thùng II để nước thùng III có nhiệt độ 50 0C ? Giải Gọi m khối lượng ca nước, n1 số ca nước thùng I, n2 số ca nước thùng II Vậy số ca nước thùng III n1+ n2, nhiệt độ cân nước thùng III 500C Ta có : Nhiệt lượng thu vào số nước từ thùng I : Q1 = m1.c.(50-20) = n1.m.c.30 (1) Nhiệt lượng tỏa số nước từ thùng II : Q2 = m2.c.(80-50) = n2.m.c.30 (2) Nhiệt lượng thu vào số nước từ thùng III : Q3 =(n1+n2).m.c.(50 - 40) = (n1+n2).m.c.10 (3) Do trình cân nên ta có : Q1 + Q3 = Q2 (4) Thay hệ thức (1), (2), (3) vào hệ thức (4) ta được: 2n1= n2 Như mức thùng II: n ca phải múc thùng I: 2n ca số nước có sẵn thùng III là: 3n ca (n nguyên dương ) Bài 18: Trong bình nhiệt lượng kế chứa hai lớp nước Lớp nước lạnh lớp nước nóng Tổng thể tích hai khối nước thay đổi chúng sảy tượng cân nhiệt? Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình với mơi trường Giải Giáoán Ơn học sinh giỏi 86 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc Gọi V1; V2; V’1; V’2 thể tích nước nóng, nước lạnh ban đầu nước nóng, nước lạnh nhiệt độ cân độ nở co lại nước thay đổi 10C phụ thuộc vào hệ số tỷ lệ K thay đổi nhiệt độ lớp nước nóng nước lạnh ∆t1 ∆t2 V1 = V’1 + V’1K∆t1 V2 = V’2 - V’2K∆t2 Ta có V1 + V2 = V’1 + V’2 + K(V’1∆t1 - V’2∆t2) Theo phương trình cân nhiệt thì: m1C∆t1 = m2C∆t2 với m1, m2 khối lượng nước tương ứng điều kiện cân nhiệt, điều kiện nên chúng có khối lượng riêng Nên: V’1DC∆t1 = V’2DC∆t2 ⇒ V’1∆t1 – V’2∆t2 = Vậy: V1 + V2 = V’1 + V’2 nên tổng thể tích khối nước khơng thay đổi Bài 19 Người ta thả thỏi đồng nặng 0, 4kg nhiệt độ 800c vào 0, 25kg nước t o = 180c Hãy xác định nhiệt độ cân Cho c = 400 j/kgk c = 4200 j/kgk Giải Gọi nhiệt độ cân hỗn hợp t Ta có phương trình cân nhiệt hỗn hợp sau m1 c1 (80 − t ) = m2 c2 (t − 18) Thay số vào ta có t = 26,20C Bài 20 Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng khơng có tác dụng hố học với có khối lượng là: m1 = 1kg , m2 = 2kg , m3 = 3kg Biết nhiệt dung riêng nhiệt độ chúng c1 = 2000 j / kgk , t1 = 10 c, c2 = 4000 j / kgk , t = 10 c, c3 = 3000 j / kgk , t3 = 50 c Hãy tính nhiệt độ hỗn hợp cân Tương tự tốn ta tính nhiệt độ hỗn hợp cân t t= m1 c1 t1 + m2 t c2 + m3 c3 t thay số vào ta có t = 20,50C m1 c1 + m2 c2 + m3 c3 Bài 21 Giáoán Ôn học sinh giỏi 87 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc Một hỗn hợp gồm n chất lỏng có khối lượng m1 , m2 , mn nhiệt dung riêng chúng c1 , c2 .cn nhiệt độ t1 , t t n Được trộn lẩn vào Tính nhiệt độ hỗn hợp cân nhiệt Tương tự toán ta có nhiệt độ cân hỗn hợp cân nhiệt t= m1 c1 t1 + m2 t c2 + m3 c3 t + + mn t n cn m1 c1 + m2 c2 + m3 c3 + + mn cn Bài 22 : có bình cách nhiệt.bình chúa m1 = Kg nước nhiệt độ t1 = 200 C ,bình chứa m2 = Kg nước t2 = 600 C người ta rót lượng nước từ bình sang bình 2,sau cân nhiệt,nguoif ta lại rót lượng nước m từ bình sang binh 1.nhiệt độ cân bình lúc t1' = 21.950 C a, Tính lượng nước m lần rót nhiệt độ cân bình b,nếu tiếp tục thực lần 2,tìm nhiệt độ cân bình Bài giải a, *Trường hợp 1: rót m (kg) nước từ bình sang bình - gọi t2' nhiệt độ cân bình - nhiệt lượng mà m (kg) thu vào để tăng nhiệt độ từ 200 C lên đến t2' 0C Q = mc(t2' − t1 ) - nhiệt lượng mà m2 (Kg) nước bình tỏa Q2 = m2c(t2 − t2' ) - áp dụng phương trình cân nhiệt ta có Q = Q2 mc (t2' − t1 ) = m2c(t2 − t 2' ) ⇔ m.t2' − 20m = 240 − 4t 2' ⇔ t2' = 240 − 20m (1) m+4 *Trường hợp rót m (kg) nước từ bình sang bình - gọi t1' nhiệt độ cân bình - nhiệt lượng mà m (kg) nước tỏa để giảm từ t2' 0C xuống đến 21,950 C Giáoán Ôn học sinh giỏi 88 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc Q3 = m.c.(t2' − t1' ) - Nhiệt lượng mà ( (m1 − m) kg nước bình thu vào để tăng từ 200 C đến 21,950 C Q3 = (m1 − m).c.(t1' − t1 ) CHỦ ĐỀ III: ĐỘNG CƠ NHIỆT BÀI TẬP I - Một số kiến thức cần nhớ - Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành (Động nổ kỳ loại thường gặp nay) A - Hiệu suất : H = Q 100% II - Bài tập vận dụng Bài 1: Đầu thép búa máy có khối lượng 12 kg nóng lên thêm 20 0C sau 1,5 phút hoạt động Biết có 40% búa chuyển hóa thành nhiệt đầu búa Tính cơng cơng suất búa, lấy nhiệt dung riêng thép 460J/kg.K * Gợi ý: Nhiệt lượng búa thép thu vào: Q = mc(t2 - t1) Từ công thức: H = Q Q.100% 100% ⇒ A = A H Công suất búa: P = A t ĐS: kW Bài 2: Với lít xăng xe máy có cơng suất 1,6 kW chuyển động với vận tốc 36 km/h km? Biết hiệu suất động 25%; Năng suất tỏa nhiệt xăng 4,6.107J/kg, Khối lượng riêng xăng 700 kg/m3 * Gợi ý: Nhiệt lượng xăng tỏa ra: Giáoán Ôn học sinh giỏi Q = q.m 89 ( m = D.V) Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Công động : A = Q.H Trường THCS Phong Cốc A Thời gian xe là: t = p Quãng đường xe : s = v.t ĐS: 101 km Bài 3: Động máy bay có cơng suất 2.10 W hiệu suất 30% Hỏi với xăng máy bay bay lâu? Năng suất tỏa nhiệt xăng 4,6.107J/kg * Gợi ý: Q = q.m A = Q.H A t= p ĐS: 1h55p Bài 4: Tính hiệu xuất động ô tô biết ô tô chuyển động với vận tốc 72 km/h động có cơng suất 20 kW tiêu thụ 20 lít xăng để chạy 200km Gợi ý: v = 72km/h = 20m/s; s = 200km = 200000 m p = 20kW = 20000 W ; V = 20 l = 0,02 m3 Q = m.q = D.V.q = 0,7.103.0,02.46.106 = 644.106 J A = P.t = P s 2.10 = 2.10 = 2.108 J v 20 A 2.10 = H= = 31% Q 644.10 III - Bài tập tự luyện: Bài 5: Một tơ cơng suất 15 000W Tính công máy sinh Biết hiệu suất máy 25% Tính lượng xăng tiêu hao để sinh cơng Biết suất tỏa nhiệt xăng 46.106J/kg khối lượng riêng xăng 700kg/m3 Giáoán Ôn học sinh giỏi 90 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Bài 6: Trường THCS Phong Cốc Tính lượng than mà động nhiệt tiêu thụ Biết động thực công 40500kJ, suất tỏa nhiệt than 3,6.10 7J/kg hiệu suất động 10% Bài 7: Một máy bơm nước sau chạy hết 10 lít dầu (khoảng 8kg) đưa 700m3 nước lên cao 8m Tính hiệu suất máy bơm đó, biết suất tỏa nhiệt loại dầu 4,6.107 J/kg Bài 8: Với lít xăng, xe máy công suất 1,6 kW chuyển động với vận tốc 36km/h km Biết hiệu suất động 25% Năng suất tỏa nhiệt xăng 4,6 107J/kg Khối lượng riêng xăng 700 kg/m3 Bài 9: Một ô tô chạy 100km với lực kéo khơng đổi 700N tiêu thụ hết lít xăng Tính hiệu xuất động ô tô Biết suất tỏa nhiệt xăng 4,6.107J/kg Giáoán Ôn học sinh giỏi 91 Năm học 2014-2015 ... bình nhiệt lượng kế chứa hai lớp nước Lớp nước lạnh lớp nước nóng Tổng thể tích hai khối nước thay đổi chúng sảy tượng cân nhiệt? Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình với mơi trường Giải Giáo án Ôn học. .. lượng m1 , m2 , mn nhiệt dung riêng chúng c1 , c2 .cn nhiệt độ t1 , t t n Được trộn lẩn vào Tính nhiệt độ hỗn hợp cân nhiệt Tương tự toán ta có nhiệt độ cân hỗn hợp cân nhiệt t= m1 c1 t1 +... ; Nhiệt hóa nước 2,3.106J/kg Lời giải : Giáo án Ôn học sinh giỏi 81 Năm học 2014-2015 GV: Lê Thị Hậu Trường THCS Phong Cốc a) Gọi m khối lượng nước ban đầu bình m’ khối lượng nước dẫn vào nhiệt