MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - BẰNG CHỨNG CHO CÁC QUỐC GIA TẠI KHU VỰC CHÂU Á

50 393 0
MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - BẰNG CHỨNG CHO CÁC QUỐC GIA TẠI KHU VỰC CHÂU Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài nghiên cứu tập trung xác định mối quan hệ giữa phát triển tài chính và phát triển kinh tế, qua đó đánh giá tầm quan trọng của phát triển lĩnh vực tài chính đối với phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, tìm kiếm bằng chứng cho thấy rằng mối quan hệ giữa phát triển tài chính và phát triển kinh tế phụ thuộc vào sự cân đối giữa tốc độ phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy DOLS (Mô hình OLS động) để so sánh mối quan hệ giữa phát triển tài chính và phát triển kinh tế tại các quốc gia có thu nhập thấp và các quốc gia có thu nhập cao. Bằng cách sử dụng dữ liệu hàng năm của 29 quốc gia của khu vực châu Á trong giai đoạn 1996 – 2013, kết quả nghiên cứu cho thấy tác động của phát triển tài chính lên phát triển kinh tế là tích cực, mối quan hệ này mạnh hơn tại các quốc gia có thu nhập cao so với các quốc gia có thu nhập thấp. Ngoài ra, mối quan hệ giữa phát triển tài chính và phát triển kinh tế sẽ yếu đi nếu như có sự mất cân đối giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế. Thậm chí phát triển tài chính có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế nếu tốc độ phát triển lĩnh vực tài chính nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Từ khóa: Phát triển tài chính, phát triển kinh tế, DOLS.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ: BẰNG CHỨNG CHO CÁC QUỐC GIA TẠI KHU VỰC CHÂU Á Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Thị Phương Anh Sinh viên thực hiện: Đinh Tấn Danh Lớp – Khoá : TC07 – K37 MSSV: 31111021249 Điện thoại: 01222 543 321 Email: tandanh.dinh@gmail.com THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015  Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi đến tất q Thầy Cơ khoa Tài lời chúc sức khỏe lời cảm ơn chân thành Với dạy dỗ, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập, nghiên cứu q Thầy Cơ; đến em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp mang tên: “Xác định mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế: chứng từ quốc gia khu vực châu Á” Để thực đề tài cách tốt nhất, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Hoàng Thị Phương Anh tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, cung cấp thơng tin tài liệu liên quan cho em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù với cố gắng tìm hiểu nghiên cứu thông tin thực tế, với hạn chế kiến thức thời gian thực nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận hướng dẫn, đóng góp ý kiến q Thầy Cơ để chất lượng đề tài hoàn thiện nâng cao Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đinh Tấn Danh i Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC TÓM TẮT vi GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Phát triển tài dẫn đến tăng trưởng kinh tế 2.2 Phát triển tài tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Dữ liệu biến 15 3.1.1 Dữ liệu 15 3.1.2 Biến 15 3.2 Mơ hình nghiên cứu 17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Thống kê mô tả 20 4.1.1 Bảng Ma trận hệ số tương quan biến 20 4.2 Kết kiểm định 22 4.3 Kết thực nghiệm 24 4.3.1 4.4 Vai trò phát triển tài phát triển kinh tế 24 Ảnh hưởng chênh lệch phát triển tài kinh tế 26 KẾT LUẬN 28 Tài liệu tham khảo 29 PHỤ LỤC 32 1.1 Thống kê liệu 32 1.2 Phân loại nhóm quốc gia 33 1.3 Kết thực nghiệm 34 Dữ liệu Biến iii Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC BẢNG Bảng Thống kê mổ tả giá trị biến 20 Bảng Ma trận hệ số tương quan biến 20 Bảng Kiểm định tính dừng (Unit root) 22 Bảng Kiểm định đồng liên kết (Johansen) 22 Bảng Kết hồi quy DOLS cho phương trình (1) 24 Bảng Kết hồi quy DOLS cho phương trình (3) 26 Bảng Thu thập liệu 32 Bảng Phân loại nhóm quốc gia 33 iv Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC HÌNH Hình Đồ thị tương quan phát triển tài phát triển kinh tế 21 Hình Kết hồi quy DOLS – Mẫu tất quốc gia (Mơ hình I) 34 Hình Kết kiểm định Wald (Mơ hình I) 34 Hình Kết hồi quy DOLS – Mẫu quốc gia thu nhập thấp 35 Hình Kết kiểm định Wald (Mơ hình II) 35 Hình Kết hồi quy DOLS – Mẫu quốc gia thu nhập cao (Mơ hình III) 36 Hình Kết kiểm định Wald (Mơ hình III) 36 Hình Kết hồi quy DOLS – Mẫu tồn quốc gia (Mơ hình IV) 37 Hình Kết kiểm định Wald (Mơ hình IV) 37 Hình 10 Kết hồi quy DOLS – Mẫu quốc gia thu nhập thấp (Mơ hình V) 38 Hình 11 Kết kiểm định Wald (Mơ hình V) 38 Hình 12 Kết hồi quy DOLS – Mẫu quốc gia thu nhập cao (Mơ hình VI) 39 Hình 13 Kết kiểm định Wald (Mơ hình VI) 39 v Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp TĨM TẮT Bài nghiên cứu tập trung xác định mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế, qua đánh giá tầm quan trọng phát triển lĩnh vực tài phát triển kinh tế Bên cạnh đó, tìm kiếm chứng cho thấy mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế phụ thuộc vào cân đối tốc độ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy DOLS (Mơ hình OLS động) để so sánh mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế quốc gia có thu nhập thấp quốc gia có thu nhập cao Bằng cách sử dụng liệu hàng năm 29 quốc gia khu vực châu Á giai đoạn 1996 – 2013, kết nghiên cứu cho thấy tác động phát triển tài lên phát triển kinh tế tích cực, mối quan hệ mạnh quốc gia có thu nhập cao so với quốc gia có thu nhập thấp Ngoài ra, mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế yếu có cân đối phát triển tài tăng trưởng kinh tế Thậm chí phát triển tài làm giảm tăng trưởng kinh tế tốc độ phát triển lĩnh vực tài nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Từ khóa: Phát triển tài chính, phát triển kinh tế, DOLS vi Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp GIỚI THIỆU Một hệ thống tài phát triển đầy đủ thường bao gồm nhiều loại tổ chức, công cụ thị trường tài khác thường thấy nước công nghiệp phát triển Tất nhiên, hệ thống mang tính chất tĩnh, mà ngược lại, hệ thống thay đổi liên tục với đời nhiều loại tổ chức công cụ tài Tuy nhiên, hệ thống tài hầu hết quốc gia phát triển có trình độ thấp hơn, với loại hình tổ chức cơng cụ tài có quy mơ nhỏ so với quy mô kinh tế Nhưng liệu có phải điều quan trọng? Liệu hệ thống tài có đóng vai trò quan trọng trình tăng trưởng kinh tế quốc gia hay khơng? Nếu có vai trò nào? Xoay quanh câu hỏi này, có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế thực Tuy nhiên, kết mang lại nhiều tranh luận khác Quan điểm thứ việc phát triển tài dẫn đến tăng trưởng kinh tế, Schumpeter (1911) công nhận quan trọng dịch vụ công cụ hệ thống tài phát triển kinh tế Ngược lại, quan điểm thứ hai từ nhà kinh tế khác tranh luận tài khơng quan trọng phát triển kinh tế Theo quan điểm này, hệ thống tài phản hồi nhu cầu gia tăng từ khu vực kinh tế khơng có chiều ngược lại (Robinson, 1952) khơng có mối quan hệ ý nghĩa phát triển tài phát triển kinh tế (Lucas, 1988) Ngoài ra, quan điểm thứ ba, Lorenzo Ductor Daryna Grechyna (2015) cho phát triển tài ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng tín dụng khu vực tư đại diện cho phát triển tài tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng kinh tế Vậy quan điểm đúng, quan điểm sai vấn đề mà nhà kinh tế tranh luận Tầm quan trọng nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề liệu hệ thống tài có đóng vai trò quan trọng trình tăng trưởng kinh tế quốc gia hay khơng? Phát triển tài có dẫn đến tăng trưởng kinh tế hay khơng? Liệu có yếu tố khác xuất ảnh hưởng đến mối quan hệ tài phát Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp triển kinh tế? Những câu hỏi giải đáp phần nghiên cứu Bài nghiên cứu vận dụng cách tổng hợp có chọn lọc quan điểm từ cơng trình nghiên cứu trước để phát triển phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu tập hợp liệu từ 29 quốc gia khu vực châu Á giai đoạn 1996 – 2013 Các quốc gia chia thành hai nhóm chính: quốc gia có thu nhập cao quốc gia có thu nhập thấp Qua xem xét ảnh hưởng trình độ phát triển quốc gia (đại diện thu nhập) ảnh hưởng đến mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế Bằng cách sử dụng mơ hình hồi quy DOLS đề xuất phát triển Stock Watson 1993, nghiên cứu đánh giá vai trò hệ thống tài tăng trưởng kinh tế sau xem xét tác động chênh lệch tốc độ phát triển tài tốc độ tăng trưởng kinh tế đến mối quan hệ tài kinh tế Bài nghiên cứu tập trung làm rõ câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất, phát triển tài có dẫn đến phát triển kinh tế hay không? Thứ hai, mức thu nhập quốc gia tác động mối liên quan hệ tài kinh tế? Liệu mức thu nhập cao có làm gia tăng mối quan hệ tài kinh tế hay khơng? Thứ ba, mối quan hệ tài kinh tế có phụ thuộc vào chênh lệch tốc độ phát triển tài tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Cấu trúc nghiên cứu chia thành phần: phần trình bày sở lý thuyết, đặt vấn đề thể tổng quan nội dung nghiên cứu; phần trình bày chứng thực nghiệm từ cơng trình nghiên cứu trước đây; phần trình bày liệu, phương pháp nghiên cứu; phần trình bày thảo luận kết nghiên cứu phần đưa kết luận gợi ý hướng phát triển đề tài Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Phát triển tài dẫn đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế chia làm hai nhóm Nhóm thứ nhất, nghiên cứu tầm quan trọng phát triển tài phát triển kinh tế, điều độc lập với nghiên cứu quan hệ nhân (King Levine, 1993; Levine, 2000) Trong nghiên cứu cố gắng phòng ngừa tác động nhân phát triển kinh tế đến phát triển tài Nhóm thứ hai, họ thường sử dụng kiểm định đồng liên kết kiểm định nhân Granger để kiểm tra cách rõ ràng trực tiếp vào mối quan hệ tài phát triển kinh tế (ví dụ: Ang McKibbin, 2007; Demetriades Hussein, 1996) Hai nhóm nghiên cứu sử dụng cụm từ “Mối quan hệ tài kinh tế” với ý nghĩa khác khơng nhiều Nhóm thứ nhất, có nghĩa tác động tài đến phát triển kinh tế Nhóm thứ hai, có nghĩa mối quan hệ nhân tài kinh tế Tương tự, “tăng trưởng” thường sử dụng thay cho cụm từ “phát triển”, chí chúng khơng đề cập đến “tốc độ thay đổi” thu nhập Đặc biệt, nghiên cứu tập trung vào quan hệ dài hạn phát triển tài tăng trưởng kinh tế (ví dụ Christopoulos Tsionas, 2004; Demetriades Hussein, 1996) sử dụng liệu GDP thực bình quân đầu người Còn tơi thích sử dụng “phát triển” “tăng trưởng” Bài nghiên cứu tập trung vào trường phái nghiên cứu nhóm thứ nhất, tập trung xác định tác động từ phía phát triển tài dẫn đến tăng trưởng kinh tế, để từ xem xét liệu chênh lệch phát triển tài tăng trưởng kinh tế có tác động đến mối quan hệ tài – kinh tế hay khơng? Các nghiên cứu thực nghiệm tác động chiều phát triển tài phát triển kinh tế có nhiều kết trái ngược Đầu tiên, xem xét nghiên cứu cho thấy khơng có ảnh hưởng rõ ràng từ phát triển tài dẫn đến phát triển kinh tế Ở quan điểm không nhắc đến nghiên cứu Andersen Tarp (2003), họ dựa lý thuyết truyền thống sử dụng mơ hình Tài nội sinh – Tăng trưởng (FEG) kết luận khơng có chứng rõ ràng mối quan hệ tài – phát triển Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Ahmed, A., 2013 Effects of financial liberalization on financial market evelopment and economic performance of the SSA region: an empirical assessment Econ Model 30, 261–273 Andersen, T.B., Tarp, F., 2003 Financial liberalization, financial development and economic growth in LDCs J Int Dev 15 (2), 189–209 Ang, J., 2008a A survey of recent developments in the literature of finance and growth J Econ Surv 22 (3), 536–576 Ang, J., 2008b What are the mechanisms linking financial development and economic growth in Malaysia? Econ Model 25 (1), 38–53 Ang, J., McKibbin, W., 2007 Financial liberalization, financial sector development and growth: evidence from Malaysia J Dev Econ 84, 215–233 Apergis, N., Filippidis, I., Economidou, C., 2007 Financial deepening and economic growth linkages: a panel data analysis Rev World Econ 143 (1), 179–198 Baltagi, B.H., Demetriades, P.O., Law, S., 2009 Financial development and openness: evidence from panel data J Dev Econ 89, 285–296 Beck, T., Demirgỹỗ-Kunt, A., Levine, R., 2000 A new database on financial development and structure World Bank Econ Rev 14 (3), 597–605 Bekaert, G., Harvey, C., Lundblad, C., 2011 Financial openness and productivity World Dev 39 (1), 1–19 Breitung, J., 2000 The local power of some unit root tests for panel data In: Baltagi, B (Ed.), Advances in Econometrics, vol 15 JAI, Amsterdam, pp 161–178 Breusch, T., 1978 Testing for autocorrelation in dynamic linear models Aust Econ Pap 17 (31), 334–355 Cai, Z., Fan, J., Yao, Q., 2000 Functional-coefficient regression models for nonlinear time series J Am Stat Assoc 95 (451), 941–956 Chinn, M., Ito, H., 2008 A newmeasure of financial openness J Comp Policy Anal 10 (3), 309–322 Christopoulos, D., Tsionas, E., 2004 Financial development and economic growth: evidence from panel unit root and co-integration tests J Dev Econ 73 (1), 55–74 De Gregorio, J., Guidotti, P., 1995 Financial development and economic growth World Dev 23 (3), 433–448 Deidda, L., 2006 Interaction between economic and financial development J Monet Econ 53, 233–248 Deidda, L., Fattouh, B., 2002 Non-linearity between finance and growth Econ Lett 74 (2), 339– 345 Demetriades, P., Andrianova, S., 2005 Sources and effectiveness of financial development: what we know and what we need to know.Working Paper Series RP2005/76 World Institute for Development Economic Research (UNU-WIDER) 29 Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp Demetriades, P., Hussein, K., 1996 Does financial development cause economic growth? Time series evidence from 16 countriest J Dev Econ 51 (2), 387–411 Fry, M., 1995 Money, Interest and Banking in Economic Development John Hopkins University Press, Baltimore, MD Godfrey, L.G., 1978 Testing against general autoregressive and moving average error models when the regressors include lagged dependent variables Econometrica 46 (6), 1293–1302 Greenwood, J., Jovanovic, B., 1990 Financial development, growth and the distribution of income J Pol Econ 98 (5), 1076–1107 Hassan, M., Sanchez, B., Yu, J., 2011 Financial development and economic growth: new evidence from panel data Q Rev Econ Finance 51, 88–104 Hausman, J., 1978 Specification tests in econometrics Econometrica 46 (6), 1251–1272 Herwartz, H., Xu, F., 2009 A new approach to bootstrap inference in functional coefficient models Comput Stat Data Anal 53 (6), 2155–2167 Huang, H., Lin, S., 2009 Non-linear finance-growth nexus Econ Transit 17 (3), 439–466 Huang, H., Lin, S., Kim, D., Yeh, C., 2010 Inflation and the finance–growth nexus Econ Model 27 (1), 229–236 Ketteni, E., Mamuneas, T., Savvides, A., Stengos, T., 2007 Is the financial development and economic growth relationship nonlinear? Econ Bull 15 (14), 1–12 King, R., Levine, R., 1993 Finance and growth: Schumpeter might be right Q J Monet Econ 108 (3), 717–737 Levin, A., Lin, C.F., Chu, C.J., 2002 Unit root tests in panel data: asymptotic and finitesample properties J Econ 108 (1), 1–24 Levine, R., 2005 Finance and growth: theory and evidence In: Aghion, P., Durlauf, S.N (Eds.), Handbook of Economic Growth, vol 1A Elsevier North-Holland, Amsterdam, pp 865–934 Levine, R., Loayza, N., Beck, T., 2000 Financial intermediation and growth: causality and McKinnon, R.I., 1973 Money and Capital in Economic Development Brookings Institution, Washington D.C Nadaraya, E., 1964 On estimating regression Theory Probab Appl 9, 141–142 Obstfeld, M., 1994 Risk-taking, global diversification, and growth Am Econ Rev 84 (5), 1310– 1329 Patrick, H., 1966 Financial development and economic growth in underdeveloped countries Econ Dev Cult Change 14 (2), 174–189 Rioja, F., Valev, N., 2004 Does one size fit all? A reexamination of the finance and growth relationship J Dev Econ 74 (2), 429–447 Robinson, J., 1952 The generalization of the general theory The Rate of Interest and Other Essays MacMillan, London 30 Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp Rousseau, P., Wachtel, P., 2002 Inflation thresholds and the finance–growth nexus J Int Money Finance 21, 777–793 Rousseau, P., Wachtel, P., 2011 What is happening to the impact of financial deepening on economic growth? Econ Inq 49 (1), 276–288 Rousseau, P., Yilmazkuday, H., 2009 Inflation, financial development and growth: a trilateral analysis Econ Syst 33, 310–324 Saikkonnen, P., 1991 Asymptotically efficient estimation of cointegration regressions Econ Theory (1), 1–21 Schumpeter, J., 1911 The Theory of Economic Development Harvard University Press, Cambridge, MA Scott, D.W., 1992 Multivariate Density Estimation: Theory, Practice, and Visualization John Wiley & Sons, New York Stock, J.H., Watson, M.W., 1993 A simple estimator of cointegrating vectors in higher order integrated systems Econometrica 61 (4), 783–820 Temple, J., 2000 Inflation and growth: stories short and tall J Econ Surv 14 (4), 395–432 Watson, G., 1964 Smooth regression analysis Sankhya Indian J Stat Ser A 26 (4), 359–372 Xu, Z., 2000 Financial development, investment and economic growth Econ Inq 38 (2), 331– 344 Yilmazkuday, H., 2011 Thresholds in the finance–growth nexus: a cross-country analysis World Bank Econ Rev 25 (2), 278–295 Yongfu, H., 2005 What determines financial development? Bristol Economics Discussion Papers 05/580 Department of Economics, University of Bristol, UK 31 Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC a Thống kê liệu Bảng mơ tả khái niệm, cách tính nguồn thu thập biến sử dụng mơ hình Các biến trình bày đại diện cho yếu tố xem xét mơ hình ước lượng Bảng Thu thập liệu Biến Giải thích LOGGDPPC Đại diện cho phát triển kinh tế PRV Đại diện cho phát triển tài OPEN GOV INF DIFF Cách tính Logarit GDP bình qn đầu người Tỷ lệ % tín dụng khu vực tư nhân GDP Đại diện cho mức độ mở cửa Tỷ lệ % tổng xuất giao dịch quốc tế nhập GDP Đại diện cho quy mơ phủ Tỷ lệ % chi tiêu tiêu dùng phủ GDP Đại diện cho mức độ lạm phát Phần tram thay đổi số giá kinh tế tiêu dùng CPI (%) Chênh lệch phát triển tài tăng trưởng kinh tế Nguồn Data World Bank Data World Bank Data World Bank Data World Bank Data World Bank (Phần trăn thay đổi năm PRV) – (Tốc độ thay đổi năm GDP) 32 Data Worldbank Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp b Phân loại nhóm quốc gia Bảng Phân loại nhóm quốc gia Phân loại STT Quốc gia Quốc gia có thu nhập thấp Quốc gia có thu nhập cao Armenia  Bhutan  Laos  Sri lanka  Bangladesh  Campuchia  Georgia  India  Indonesia  10 Kyrgyz  11 Mongolia  12 Nepal  13 Pakistan  14 Philippines  15 Tajikistan  16 Vietnam  17 Arap Saudi  18 Cyprus  19 Hong Kong  20 Iran  21 Israel  22 Japan  23 Jordan  24 Korea  25 Lebanon  26 Qatar  27 Singapore  28 Thaiand  29 Turkey  33 Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp c Kết thực nghiệm Hình Kết hồi quy DOLS – Mẫu tất quốc gia (Mơ hình I) Dependent Variable: LOGGDPPC Method: Panel Dynamic Least Squares (DOLS) Date: 04/09/15 Time: 23:52 Sample (adjusted): 1998 2012 Periods included: 15 Cross-sections included: 29 Total panel (balanced) observations: 435 Panel method: Weighted estimation Fixed leads and lags specification (lead=1, lag=1) Long-run variance weights (Prewhitening with lags = 1, Bartlett kernel, Newey-West fixed bandwidth) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob PRV 1.546764 0.224020 6.904566 0.0000 OPEN 0.691293 0.084578 8.173396 0.0000 GOV 26.33446 1.141679 23.06642 0.0000 INF 35.76558 1.179220 30.32986 0.0000 R-squared 0.588699 Mean dependent var 7.932076 -0.055606 S.D dependent var 1.575168 S.E of regression 1.618370 Sum squared resid 531.6817 Long-run variance 3.842125 Adjusted R-squared Hình Kết kiểm định Wald (Mơ hình I) Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value df Probability F-statistic 3789.119 (4, 202) 0.0000 Chi-square 4298.941 0.0000 Null Hypothesis: C(1)=C(2)=C(3)=C(4)=0 34 Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp Hình Kết hồi quy DOLS – Mẫu quốc gia thu nhập thấp (Mơ hình II) Dependent Variable: LOGGDPPC Method: Panel Dynamic Least Squares (DOLS) Date: 04/09/15 Time: 23:55 Sample (adjusted): 1998 2012 Periods included: 15 Cross-sections included: 14 Total panel (balanced) observations: 210 Panel method: Pooled estimation Fixed leads and lags specification (lead=1, lag=1) Coefficient covariance computed using default method Long-run variance (Bartlett kernel, Newey-West fixed bandwidth) used for coefficient covariances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob PRV 3.271420 1.149230 2.846618 0.0054 OPEN 3.102908 0.672566 4.613537 0.0000 GOV 49.75241 5.220062 9.531000 0.0000 INF 12.52819 4.229805 2.961884 0.0038 R-squared 0.841751 Mean dependent var 8.802741 Adjusted R-squared 0.594690 S.D dependent var 1.643610 S.E of regression 1.046387 Sum squared resid 107.3028 Long-run variance 0.731452 Hình Kết kiểm định Wald (Mơ hình II) Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value df Probability F-statistic 540.9872 (4, 98) 0.0000 Chi-square 2241.406 0.0000 Null Hypothesis: C(1)=C(2)=C(3)=C(4)=0 35 Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp Hình Kết hồi quy DOLS – Mẫu quốc gia thu nhập cao (Mơ hình III) Dependent Variable: LOGGDPPC Method: Panel Dynamic Least Squares (DOLS) Date: 04/09/15 Time: 23:57 Sample (adjusted): 1998 2012 Periods included: 15 Cross-sections included: 15 Total panel (balanced) observations: 225 Panel method: Pooled estimation Fixed leads and lags specification (lead=1, lag=1) Coefficient covariance computed using default method Long-run variance (Bartlett kernel, Newey-West fixed bandwidth) used for coefficient covariances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob PRV 3.110264 0.314385 9.893181 0.0000 OPEN 0.347603 0.093438 3.720131 0.0003 GOV 18.91082 1.318515 14.34251 0.0000 INF 26.18395 1.401162 18.68731 0.0000 R-squared 0.813497 Mean dependent var 7.119455 Adjusted R-squared 0.522198 S.D dependent var 0.954915 S.E of regression 0.660068 Sum squared resid 45.74747 Long-run variance 0.239130 Hình Kết kiểm định Wald (Mơ hình III) Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value df Probability F-statistic 1026.136 (4, 104) 0.0000 Chi-square 3897.445 0.0000 Null Hypothesis: C(1)=C(2)=C(3)=C(4)=0 36 Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp Hình Kết hồi quy DOLS – Mẫu tồn quốc gia (Mơ hình IV) Dependent Variable: LOGGDPPC Method: Panel Dynamic Least Squares (DOLS) Date: 04/10/15 Time: 00:03 Sample (adjusted): 1999 2012 Periods included: 14 Cross-sections included: 29 Total panel (unbalanced) observations: 398 Panel method: Weighted estimation Fixed leads and lags specification (lead=1, lag=1) Long-run variance weights (Bartlett kernel, Newey-West fixed bandwidth) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob PRV*DIFF -3.411456 0.459724 -7.420667 0.0000 OPEN 1.018102 0.157554 6.461917 0.0000 GOV 35.54888 1.983205 17.92496 0.0000 INF 36.98192 2.604790 14.19766 0.0000 R-squared 0.390526 Mean dependent var 7.936729 -0.777021 S.D dependent var 1.569027 S.E of regression 2.091590 Sum squared resid 726.2083 Long-run variance 2.993165 Adjusted R-squared Hình Kết kiểm định Wald (Mơ hình IV) Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value df Probability F-statistic 3145.61 (4, 173) 0.0000 Chi-square 50832.33 0.0000 Null Hypothesis: C(1)=C(2)=C(3)=C(4)=0 37 Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp Hình 10 Kết hồi quy DOLS – Mẫu quốc gia thu nhập thấp (Mơ hình V) Dependent Variable: LOGGDPPC Method: Panel Dynamic Least Squares (DOLS) Date: 04/10/15 Time: 00:05 Sample (adjusted): 1999 2012 Periods included: 14 Cross-sections included: 14 Total panel (unbalanced) observations: 190 Panel method: Pooled estimation Fixed leads and lags specification (lead=1, lag=1) Coefficient covariance computed using default method Long-run variance (Bartlett kernel, Newey-West fixed bandwidth) used for coefficient covariances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob PRV*DIFF -85.53503 23.31780 -3.668229 0.0004 OPEN 6.712839 0.951918 7.051906 0.0000 GOV 27.00037 8.255684 3.270518 0.0016 INF 26.65213 8.894210 2.996571 0.0037 R-squared 0.430380 Mean dependent var 8.810418 -0.686951 S.D dependent var 1.653581 S.E of regression 2.147715 Sum squared resid 359.7890 Long-run variance 2.289794 Adjusted R-squared Hình 11 Kết kiểm định Wald (Mơ hình V) Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value Df Probability F-statistic 179.600 (4, 84) 0.0000 Chi-square 949.5908 0.0000 Null Hypothesis: C(1)=C(2)=C(3)=C(4)=0 38 Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp Hình 12 Kết hồi quy DOLS – Mẫu quốc gia thu nhập cao (Mơ hình VI) Dependent Variable: LOGGDPPC Method: Panel Dynamic Least Squares (DOLS) Date: 04/10/15 Time: 00:07 Sample (adjusted): 1999 2012 Periods included: 14 Cross-sections included: 15 Total panel (unbalanced) observations: 208 Panel method: Pooled estimation Fixed leads and lags specification (lead=1, lag=1) Coefficient covariance computed using default method Long-run variance (Bartlett kernel, Newey-West fixed bandwidth) used for coefficient covariances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob PRV*DIFF 2.531741 4.722136 0.536143 0.5932 OPEN 1.135654 0.274108 4.143094 0.0001 GOV 24.93852 2.712615 9.193536 0.0000 INF 25.78152 3.805223 6.775298 0.0000 R-squared 0.460428 Mean dependent var 7.135560 -0.545137 S.D dependent var 0.935235 S.E of regression 1.162531 Sum squared resid 118.9300 Long-run variance 0.972146 Adjusted R-squared Hình 13 Kết kiểm định Wald (Mơ hình VI) Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value Df Probability F-statistic 206.36 (4, 89) 0.0000 Chi-square 2261.718 0.0000 Null Hypothesis: C(1)=C(2)=C(3)=C(4)=0 39 Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các nghiên cứu trước cho thấy nhiều kết khác mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế Trong có ba quan điểm bật: Quan điểm thứ việc phát triển tài dẫn đến tăng trưởng kinh tế Ngược lại, quan điểm thứ hai từ nhà kinh tế khác tranh luận tài khơng quan trọng phát triển kinh tế Quan điểm thứ ba cho phát triển tài ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng tín dụng khu vực tư đại diện cho phát triển tài tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng kinh tế Do đó, nghiên cứu đóng góp để làm sáng tỏ thêm quan điểm trên, đặc biệt trường hợp nước khu vực châu Á – Khu vực gồm nhiều quốc gia phát triển Thế giới NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu tập hợp liệu từ 29 quốc gia khu vực châu Á giai đoạn 1996 – 2013 Các quốc gia chia thành hai nhóm chính: quốc gia có thu nhập cao quốc gia có thu nhập thấp Qua xem xét ảnh hưởng trình độ phát triển quốc gia (đại diện thu nhập) ảnh hưởng đến mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế Bằng cách sử dụng mơ hình hồi quy DOLS đề xuất phát triển Stock Watson 1993, nghiên cứu đánh giá vai trò hệ thống tài tăng trưởng kinh tế sau xem xét tác động chênh lệch tốc độ phát triển tài tốc độ tăng trưởng kinh tế đến mối quan hệ tài kinh tế Bài nghiên cứu tập trung làm rõ câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất, phát triển tài có dẫn đến phát triển kinh tế hay không? Thứ hai, mức thu nhập quốc gia tác động mối liên quan hệ tài kinh tế? Liệu mức thu nhập cao có làm gia tăng mối quan hệ tài kinh tế hay khơng? Thứ ba, mối quan hệ tài kinh tế có phụ thuộc vào Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp chênh lệch tốc độ phát triển tài tốc độ tăng trưởng chung kinh tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dữ liệu Bài nghiên cứu sử dụng liệu bảng bao gồm 29 quốc gia khu vực châu Á giai đoạn 1996 – 2013 Tất liệu thu thập từ sở liệu WDI (World Development Indicators) Ngân hàng Thế giới (Worldbank) Để đánh giá tác động phát triển kinh tế đến mối quan hệ tài kinh tế có phụ thuộc vào mức thu nhập quốc gia, mẫu liệu phân chia thành nhóm Một nhóm gồm quốc gia có thu nhập cao, nhóm lại bao gồm quốc gia có thu nhập thấp Biến Phát triển tài Nghiên cứu sử dụng phương pháp phổ biến tín dụng tiền gửi ngân hàng khu vực tổ chức tài khác khu vực phi tài chính, tính phần trăm GDP (PRV) Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế đo lường logarit GDP thực bình quân đầu người (LOGGDPPC) Việc lấy logarit liệu có tác dụng giảm mức biến động lớn đồng thời làm trơn liệu đưa vào mơ hình ước lượng Quy mơ phủ Quy mơ phủ đo lường chi tiêu phủ tính phần trăm GDP (GOV) Mức độ mở cửa giao dịch Mức độ mở cửa giao dịch đo lường phần trăm tổng kim ngạch xuất nhập GDP (OPEN) Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp Mức độ lạm phát Bài nghiên cứu sử dụng thay đổi số giá tiêu dùng (CPI) để đo lường lạm phát (INF) đưa vào mơ hình với vai trò biến kiểm sốt Chênh lệch phát triển tài tăng trưởng kinh tế Tốc độ phát triển kinh tế (đại diện cho trình độ phát triển kinh tế, cấu trúc thượng tầng kinh tế) so với tốc độ tăng trưởng khu vực tài có ảnh hưởng đến việc xác định mối quan hệ tài kinh tế Mơ hình Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy DOLS (Mơ hình OLS động) đề xuất phát triển Stock Watson (1993) Hồi quy DOLS phương pháp liên quan đến hồi quy đồng liên kết Điểm đặc biệt hồi quy DOLS biến giải thích có độ trễ (Lags) sai phân (leads), bên cạnh Leads lags cơng cụ hồi quy biến nội sinh Chính ưu điểm giúp cho phương pháp hồi quy DOLS khắc phục tượng nội sinh vốn nhược điểm lớn phương pháp hồi quy OLS thơng thường Bên cạnh đó, việc sử dụng phương pháp hồi quy DOLS nhằm tránh tác động nhân ngược lại từ kinh tế tài thơng qua sai phân độ trễ biến giải thích Dựa theo mơ hình lý thuyết trên, nghiên cứu áp dụng mơ hình DOLS thực nghiệm trường hợp quốc gia khu vực châu Á sau: 𝒚𝒊𝒕 = 𝒙′𝒊𝒕 𝜷 + 𝒛′𝒊𝒕 𝜸 + 𝒖𝒊𝒕 , 𝒕 = 𝟏, … , 𝑻, 𝒏 = 𝟏, … , 𝑵 (1) Trong đó, yi,t LOGGDPPCi,t, xi,t = (PRVi,t, GOVi,t, OPENi,t, INFi,t)”, zi,t tác động cố định; lags leads độ trễ sai phân bậc biến giải thích; uit ~ iid(0,𝜎𝑢2 ) thời kỳ sai số 𝛽 = (𝛽1 , 𝛽2 , 𝛽3 , 𝛽4 ′) 𝛾 bao gồm tham số tác động cố định động ngắn hạn Để cho phép hệ số chặn khác biệt ngắn hạn (các quốc gia khác nhau) nghiên cứu đưa vào biến z”it cơng thức (1) Đinh Tấn Danh Khóa luận tốt nghiệp Để đánh giá tác động phát triển tài lên phát triển kinh tế có phụ thuộc vào khác biệt tốc độ phát triển tài phát triển kinh tế, nghiên cứu dựa ý tưởng Lorenzo Ductor Daryna Grechyna (2015) để xây dựng mơ hình DOLS thực nghiệm sau: LOGGDPPCi,t = ci + PRVi,t*DIFFi,t + GOVi,t + OPENi,t + INFi,t + ui,t (3) Trong đó, biến DIFF đại diện cho khác biệt tốc độ phát triển tài phát triển kinh tế; biến lại giữ nguyên phương trình (1) Biến DIFF tính cơng thức: DIFF = (gFD – gEG) Với gFD, gEG tốc độ phát triển tài (được tính tốc độ thay đổi năm PRV) tốc độ tăng trưởng kinh tế (được tính cách lấy tốc độ tăng trưởng năm GDP) Nếu giá trị DIFF lớn ngụ ý chênh lệch phát triển tài tăng trưởng kinh tế lớn; tốc độ phát triển thị trường tài tăng nhanh so với tốc độ tăng trưởng chung kinh tế ... xác định mối quan hệ phát triển tài phát triển kinh tế, qua đánh giá tầm quan trọng phát triển lĩnh vực tài phát triển kinh tế Bên cạnh đó, tìm kiếm chứng cho thấy mối quan hệ phát triển tài phát. .. độ phát triển kinh tế phải phát triển mạnh trước phát triển tài để làm cho tài dẫn đến phát triển kinh tế Chúng ta khơng khó phát nghiên cứu mối quan hệ phát triển tài kinh tế liệu mẫu khác nhau,... chứng tỏ mối quan hệ giữa phát triển tài phát triển kinh tế phụ thuộc vào cân tốc độ phát triển khu vực tài tăng trưởng kinh tế Hay nói cách khác giả thuyết đặt nghiên cứu tốc độ phát triển kinh

Ngày đăng: 15/01/2018, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan