1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (tt)

25 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (NCKH)Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (NCKH)Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (NCKH)Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (NCKH)Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (NCKH)Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (NCKH)Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (NCKH)Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (NCKH)Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (NCKH)Tăng cường sự hợp tác giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (NCKH)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC TĂNG CƢỜNG SỰ HỢP TÁC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH THÉP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2015 -TN08-01 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS ĐỖ THỊ THÚY PHƢƠNG Thái Nguyên, tháng 9-2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC TĂNG CƢỜNG SỰ HỢP TÁC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH THÉP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2015 -TN08-01 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phƣơng Thái Nguyên, tháng 9/2017 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác Ghi PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phương ĐH KT & QTKD Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Trần Đình Tuấn ĐH KT & QTKD Thành viên ThS Nguyễn Hữu Thu ĐH KT & QTKD Thành viên ThS Phạm Thị Vân Khánh ĐH KT & QTKD Thành viên ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 T nh cấp thi t đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu K t cấu đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH THÉP 1.1 Cơ sở lý luận hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 1.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp s n uất inh doanh th p 1.1.2 Khái niệm hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 1.1.3 Nguyên tắc hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 1.1.4 Vai trò hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 1.1.5 Nội dung nghiên cứu hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 1.1.6 Các nhân tố nh hưởng đ n hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 1.2 Cơ sở thực tiễn s n xuất thép hợp tác DN SXKD thép 1.2.1 Thực tiễn s n xuất thép hợp tác doanh nghiệp SXKD thép th giới 1.2.2 Thực tiễn s n xuất thép hợp tác doanh nghiệp SXKD thép Việt Nam 1.2.3 Bài học kinh nghiệm hợp tác doanh nghiệp SXKD thép Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp ti p cận nghiên cứu khung phân tích 2.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 2.2.3 Thu thập tài liệu 2.2.4 Tổng hợp, xử lý số liệu phân tích 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 2.3.1 Chỉ tiêu ph n ánh đặc điểm doanh nghiệp thép 2.3.2 Chỉ tiêu ph n ánh thực trạng hợp tác 2.3.3 Chỉ tiêu ph n ánh k t qu hợp tác iii Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HỢP TÁC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP SXKD THÉP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Thực trạng phương pháp hợp tác doanh nghiệp s n xuất kinh doanh th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Thực trạng đối tác hợp tác 3.2.2 Thực trạng lĩnh vực hợp tác 3.2.3 Thực trạng hình thức hợp tác 3.3 K t qu hợp tác DN SXKD th p địa bàn Thái Nguyên 3.3.1 Mức độ hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 3.3.2 Lợi ích hợp tác 3.4 Các nhân tố nh hưởng đ n hợp tác doanh nghiệp s n xuất kinh doanh th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.4.1 Hình thức tổ chức doanh nghiệp 3.4.2 Thời gian hoạt động doanh nghiệp 3.4.3 Quy mô vốn doanh nghiệp 3.4.4 Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp 10 3.4.5 Nhân lực doanh nghiệp 10 3.4.6 Sự tin tưởng lẫn 11 3.4.7 Nhu cầu ngành xây dựng thép 12 3.5 Những thành công hạn ch hợp tác 12 3.5.1 Những thành công hợp tác 12 3.5.2 Những hạn ch hợp tác nguyên nhân 12 3.5 Những thành công hạn ch hợp tác 13 3.5.1 Những thành công hợp tác 13 3.5.2 Những hạn ch hợp tác nguyên nhân 13 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ HỢP TÁC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP SXKD THÉP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 14 4.1 Quan điểm định hướng mục tiêu tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên 14 iv 4.1.1 Quan điểm tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên 14 4.1.2 Định hướng tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên 14 4.1.3 Mục tiêu tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên 14 4.2 Những đề xuất gi i pháp 14 4.2.1 Những vấn đề chủ y u đặt hợp tác doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên 14 4.2.2 Nhu cầu hợp tác kh ti n tới hợp tác DNSXKD thép 14 4.3 Gi i pháp tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD th p địa bàn Thái Nguyên 14 4.3.1 Xây dựng chi n lược hợp tác với doanh nghiệp ngành 14 4.3.3 Tăng cường mối quan hệ, xây dựng củng cố niềm tin doanh nghiệp 14 4.3.4 Phát huy vai trò Hiệp hội Thép Việt Nam thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp 14 4.4 Ki n nghị 14 KẾT LUẬN 15 v ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Tăng cường hợp tác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Mã số: ĐH 2015-TN08-01 - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phương - Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Kinh t QTKD - Thời gian thực hiện: từ tháng 09/2015 đ n tháng 9/2017 Mục tiêu Trên sở phân t ch đánh giá nghiên cứu thực trạng hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ đề uất gi i pháp thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp thép giúp cho doanh thép đạt mục tiêu đề Tính sáng tạo Nghiên cứu đánh giá thực trạng hợp tác doanh nghiệp s n uất inh doanh thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đề tài có điều tra h o sát tình hình thực t 19 doanh nghiệp s n uất inh doanh th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên Các gi i pháp đề dựa sở điều tra thực t số liệu thu thập Kết nghiên cứu Đề tài ph n ánh thực trạng hợp tác doanh nghiệp s n uất inh doanh thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Tìm nhân tố nh hưởng đ n hợp tác s n uất inh doanh doanh nghiệp s n uất inh doanh thép Trên sở thực tiễn đề uất số gi i pháp nhằm tăng cường hợp tác s n uất inh doanh doanh nghiệp s n uất inh doanh th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên Sản phẩm 5.1 Sản phẩm khoa học 5.1.1 Báo cáo tổng hợp 5.1.2 Sách chuyên khảo: Tăng cường hợp tác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên 5.1.3 04 Bài báo đăng tạp chí nước - Đỗ Thị Thúy Phương Trịnh Thị Thu Hiền (2016) “Nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên”, Tạp ch Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Số tập 152 số ISSN 1859-2171, trang 209 - 214 vi - Đỗ Thị Thúy Phương (2017) “Giải pháp tăng cường hợp tác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp ch Kinh t Phát triển, Số 241 số ISSN 1859-0012, trang 86 - 95 - Đỗ Thị Thúy Phương (2017) “Các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép tỉnh Thái Nguyên”, Tạp ch Những vấn đề Kinh t Ch nh trị th giới, Số số ISSN 0868-2984, trang 69 -77 - Đỗ Thị Thúy Phương (2017) “Định hướng tăng cường hợp tác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí Tài chính, Số 663 số ISSN - 005 - 56, trang 85 - 86 5.2 Sản phẩm đào tạo 5.2.1 Hướng dẫn 01 học viên thạc sĩ - Trịnh Thị Thu Hiền (2016) Hiệu sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần Gang Thép Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Kinh t Trường Đại học Kinh t & Qu n trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên (Loại Giỏi) 5.2.2 Hướng dẫn 01 nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học - Trần Thị Hiên (2017) Nâng cao hiệu kinh doanh công ty TNHH NASTEEL VINA Đề tài nghiên cứu hoa hoa học cấp trường Trường Đại học Kinh t & Qu n trị inh doanh - Đại học Thái Nguyên (Loại Khá) 5.3 Sản phẩm khác - Giấy xác nhận triển khai ứng dụng k t qu nghiên cứu đề tài cơng ty Cổ phần khai khống Miền núi - Giấy xác nhận sử dụng sách chuyên kh o: “Hợp tác nhằm nâng cao hiệu qu kinh doanh doanh nghiệp s n xuất kinh doanh Thép - Nghiên cứu điển hình tỉnh Thái Nguyên” trường Đại học Kinh t QTKD Thái Nguyên Phƣơng thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu - Đề tài tài liệu tham h o cho quan qu n lý Nhà nước doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp s n uất inh doanh th p nói riêng địa bàn nghiên cứu địa phương hác - Các s n phẩm t qu nghiên cứu đề tài tài liệu tham h o cho nghiên cứu nhà hoa học tài liệu gi ng dạy học tập cho gi ng viên học viên sinh viên vii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: - Project title: Promoting cooperation of steel trading and manufacturing enterprises in Thai Nguyen province - Code number: ĐH 2015-TN08-01 - Coordinator: Assoc Prof Dr Do Thi Thuy Phuong - Implementing institution: College of Economics and Business Administration TNU - Duration: From September, 2015 to September, 2017 Objective: Through analyzing, assessing and researching on the status of cooperation of steel trading and manufacturing enterprises in Thai Nguyen province, the study proposes solutions in order to enhance cooperation of steel enterprises to help them achieve goals Creativeness and innovativeness: Researching and assessing the status of cooperation of steel trading and manufacturing enterprises in Thai Nguyen province The study investigated the actual situation in 19 steel trading and manufacturing enterprises in Thai Nguyen province The solutions are based on factual surveys and collected data Research results: The study reflected the current situation of cooperation of steel trading and manufacturing enterprises in Thai Nguyen province and found out the factors that affect the cooperation of steel trading and manufacturing enterprises On the basis of practicality, the study proposed some solutions in order to enhance cooperation of steel trading and manufacturing enterprises in Thai Nguyen province Products: 5.1 Scientific products: 5.1.1 Scientific report 5.1.2 The monograph: Cooperation to improve business efficiency of steel trading and manufacturing enterprises - A case study in Thai Nguyen province 5.1.3 04 articles published in domestic magazines - Do Thi Thuy Phuong Trinh Thi Thu Hien (2016) “Improving business and production efficiency of Thai Nguyen iron and steel joint stock corporation” Journal of viii Science and Technology - Thai Nguyen University, No 7, Volume 152, ISSN 1859-2171, page 209 - 214 - Do Thi Thuy Phuong (2017) “Solutions to promoting cooperation of steel trading and manufacturing enterprises in Thai Nguyen province” Journal of Economics & Development, No 241, ISSN 1859-0012, page 86 - 95 - Do Thi Thuy Phuong (2017), “Factors affecting cooperation of steel trading and manufacturing enterprises in Thai Nguyen province”, Review of world economic and political issues, No 7, ISSN 0868-2984, page 69 - 77 - Do Thi Thuy Phuong (2017) “Orientation for promoting cooperation of steel trading and manufacturing enterprises in Thai Nguyen province” Journal of Finance, No 663, ISSN - 005 - 56, page 85 - 86 5.2 Training products: 5.2.1 Guide 01 Master student Trinh Thi Thu Hien (2016), Business performance of Thai Nguyen Iron and Steel Joint Stock Company, Thesis of Master of College of Economics & Business Administration - Thai Nguyen University (Result: Good) 5.2.2 Guide 01 group of student to scientific research - Tran Thi Hien (2017), Improving the business efficiency of NASTEEL VINA LTD, Student’s Scientific Researc College of Economics & Business Administration - Thai Nguyen University (Result: Pretty good) 5.3 Other products - Certificate of application of the research results of Mountainous mining joint stock company - Certificate of application of the monograph: “Cooperation to improve business efficiency of steel trading and manufacturing enterprises - A case study in Thai Nguyen province” of Thai Nguyen University of Economics and Business Administration Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: - Research results are useful references for the State management agencies, enterprises in general and steel trading and manufacturing enterprises in particular in the study area and other localities - The products and research results of the study are references for scientists, lecturers and students 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập inh t quốc t mở cửa thị trường tạo nhiều hội thuận lợi đặt nhiều thách thức doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp s n uất inh doanh (SXKD) th p nói riêng Thể rõ n t qua việc gia nhập thực cam t với nhiều tổ chức quốc t Mở cửa thị trường cho nhà cung cấp nước làm gia tăng mức độ cạnh tranh tất c doanh nghiệp có c doanh nghiệp SXKD thép đòi hỏi chất lượng thép ph i đ m b o yêu cầu tiêu chuẩn hóa hội nhập quốc t Đứng trước yêu cầu ngành thép qu n lý chặt chẽ nhà nước s n phẩm thép bối c nh hội nhập inh t quốc t đòi hỏi doanh nghiệp SXKD thép ph i s n uất s n phẩm thép đủ số lượng đ m b o chất lượng có lợi cho người tiêu dùng có h cạnh tranh với s n phẩm th p ngoại nhập Tuy nhiên h đáp ứng doanh nghiệp SXKD thép nhiều hạn ch Thái Ngun tỉnh có nhiều tài ngun hống s n có nhiều doanh nghiệp tham gia vào cơng tác SXKD thép Trong bối c nh doanh nghiệp mong muốn s n uất s n phẩm chất lượng hạ giá thành s n phẩm tăng doanh thu lợi nhuận Tuy nhiên, so với tiêu chuẩn chất lượng tồn diện hầu h t doanh nghiệp SXKD thép chưa đủ điều iện có quy mô nhỏ công nghệ s n uất lạc hậu trình độ người lao động chưa đồng chưa đáp ứng yêu cầu s n uất Trong điều iện n u doanh nghiệp hơng có hợp tác để sử dụng lợi th từ nâng cao chất lượng hạ giá thành s n phẩm hó tồn cạnh tranh với s n phẩm thép nước Lý thuy t thực tiễn việc hợp tác s n uất inh doanh cá nhân tổ chức mang lại lợi ch cho tác nhân cho c ã hội Các lợi ch phụ thuộc vào mức độ hợp tác mục đ ch hợp tác tác nhân Để hắc phục hạn ch hó hăn SXKD đ m b o tạo s n phẩm thép đạt tiêu chuẩn chất lượng doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên hợp tác với Vậy sở cho hợp tác doanh nghiệp SXKD thép gì? Sự hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên diễn th nào? Cần ph i làm để tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên? Cho đ n chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề Với mục đ ch đóng góp vào sở lý luận thực tiễn việc hợp tác doanh nghiệp SXKD thép, chọn nghiên cứu đề tài:“Tăng cường hợp tác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ đề uất gi i pháp thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp thép giúp cho doanh thép đạt mục tiêu đề 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần bổ sung hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn hợp tác SXKD doanh nghiệp SXKD 2 - Phân t ch đánh giá thực trạng tìm nhân tố nh hưởng đ n hợp tác SXKD doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề uất số gi i pháp nhằm tăng cường hợp tác SXKD doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hợp tác doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên * Phạm vi thời gian - Những tài liệu tổng quan thu thập ho ng thời gian từ năm 2012 đ n năm 2016 - Số liệu đánh giá thực trạng thu thập thời gian năm từ năm 2014 đ n 2016 * Phạm vi nội dung Tập trung vào số vấn đề lý luận b n thực tiễn hợp tác doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp SXKD th p nói chung Nghiên cứu phân t ch thực trạng hợp tác doanh nghiệp SXKD th p tỉnh Thái Nguyên Đề uất gi i pháp nhằm tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD thép tỉnh Thái Nguyên Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu t luận phần phụ lục đề tài bao gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hợp tác doanh nghiệp s n uất kinh doanh thép - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng hợp tác doanh nghiệp s n uất inh doanh th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Chương 4: Một số gi i pháp tăng cường hợp tác doanh nghiệp s n uất inh doanh th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH THÉP 1.1 Cơ sở lý luận hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 1.1.1 Đ c điểm c a doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép 1.1.1.1 Đặc điểm sản phẩm 1.1.1.2 Đặc điểm công nghệ 1.1.1.3 Đặc điểm nguyên liệu 1.1.1.4 Đặc điểm vốn 1.1.1.5 Đặc điểm lao động 1.1.1.6 Đặc điểm thị trường 1.1.1.7 Nguồn nguyên liệu sản xuất thép 1.1.1.8 Hệ thống phân phân phối 1.1.2 Khái niệm hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 1.1.3 Nguyên tắc hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 1.1.3.1 Tự nguyện tham gia 1.1.3.2 Cùng có lợi 1.1.3.3 Tuân thủ pháp luật 1.1.4 Vai trò c a hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 1.1.5 Nội dung nghiên cứu hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 1.1.5.1 Đối tác hợp tác 1.1.5.2 Lĩnh vực hợp tác 1.1.5.3 Hình thức hợp tác 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hợp tác doanh nghiệp SXKD thép 1.1.6.1 Hình thức tổ chức doanh nghiệp 1.1.6.2 Thời gian hoạt động doanh nghiệp 1.1.6.3 Quy mơ vốn doanh nghiệp 1.1.6.4 Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp 1.1.6.5 Nhân lực doanh nghiệp 1.1.6.6 Sự tin tưởng lẫn doanh nghiệp 1.1.6.7 Nhu cầu ngành thép thép 1.1.6.8 Quản lý nhà nước thép 1.2 Cơ sở thực tiễn sản xuất thép hợp tác DN SXKD thép 1.2.1 Thực tiễn sản xuất thép hợp tác doanh nghiệp SXKD thép giới 1.2.1.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 1.2.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.2.1.3 Kinh nghiệm Thái Lan 1.2.1.4 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.2.2 Thực tiễn sản xuất thép hợp tác doanh nghiệp SXKD thép Việt Nam 1.2.3 Bài học kinh nghiệm hợp tác doanh nghiệp SXKD thép Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu Để nghiên cứu hợp tác doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên tác gi đưa số câu hỏi nghiên cứu nhằm định phương hướng ti n hành nghiên cứu cho đề tài Từ tác gi ác định nội dung nghiên cứu cần thực cụ thể câu hỏi sau: - Thực trạng hợp tác doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên th nào? - Có nhân tố nh hưởng đ n hợp tác doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên? - Cần thực gi i pháp nhằm tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên? 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khung phân tích - Tiếp cận kinh tế hợp tác - Tiếp cận kinh tế mở - Tiếp cận theo chuỗi giá trị - Khung phân tích 2.2.2 Chọn điểm nghiên cứu Chúng tơi chọn địa bàn nghiên cứu tỉnh Thái Nguyên vì: - Thái Nguyên là trung tâm kinh t ch nh trị văn hoá tỉnh ph a Bắc Hoạt động inh t địa bàn Thái Nguyên phong phú trao đổi giao lưu thương mại hông diễn địa bàn Thái Nguyên mà Thái Nguyên với tất c địa phương c nước quốc t - Số lượng doanh nghiệp SXKD thép đóng địa bàn Thái Nguyên đa dạng hình thức tổ chức doanh nghiệp chủng loại s n phẩm Các doanh nghiệp hoạt động tương đối lâu năm ngành thép quy mô chủ y u thuộc loại vừa trình độ cơng nghệ hơng đồng nên điều iện tốt cho hợp tác với - S n phẩm doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên không phục vụ cho hoạt động ây dựng Thái Nguyên mà cung cấp cho c nước 2.2.3 Thu thập tài liệu 2.2.3.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 2.2.3.2 Thu thập tài liệu sơ cấp Tài liệu sơ cấp cần thu thập bao gồm: Tài liệu đặc điểm doanh nghiệp SXKD thép địa bàn Thái Nguyên; tình hình hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn Thái Nguyên qua hâu trình SXKD Các tài liệu liệt ê b ng thông tin cần thu thập phục vụ đề tài nghiên cứu theo nhóm thơng tin (phụ lục 2) B ng thông tin bao gồm tiêu thức nghiên cứu tiêu tổng hợp tiêu đơn gi n nguồn thông tin phương pháp thu thập thông tin Để thu thập tài liệu sơ cấp sử dụng phương pháp sau: - Chọn mẫu: địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 19 doanh nghiệp có hoạt động SXKD thép nên ti n hành điều tra toàn Danh sách doanh nghiệp h o sát thể phụ lục - Thiết kế bảng câu hỏi nội dung vấn: Để thu thập thông tin doanh nghiệp ây dựng b ng hỏi đặc điểm doanh nghiệp tình hình hợp tác doanh nghiệp (phụ lục 3) Để hiểu rõ t qu h o sát b n chất hoạt động hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên, thi t b ng hỏi hợp tác cung ứng nguyên liệu thép (phụ lục 4) Tổ chức vấn thu thập thơng tin Sau hi hồn thiện b ng hỏi ti n hành h o sát 19 doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đối tượng tr lời b ng hỏi người đứng đầu doanh nghiệp Thời gian vấn thực cuối năm 2016 Sau chúng tơi h o sát sâu doanh nghiệp SXKD thép địa bàn Thái Nguyên vào lĩnh vực hợp tác cụ thể cung ứng nguyên liệu Đối tượng tr lời b ng hỏi người phụ trách cung ứng vật tư doanh nghiệp Thời gian vấn thực vào cuối năm 2016 2.2.4 Tổng hợp xử lý số liệu phân tích - Phương pháp thống kê - Phương pháp chấm điểm 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh đ c điểm doanh nghiệp thép 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh thực trạng hợp tác 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh kết hợp tác Chƣơng THỰC TRẠNG HỢP TÁC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP SXKD THÉP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Đ c điểm chung c a tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Đ c điểm doanh nghiệp thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.1.2.1 Giới thiệu chung 3.1.2.2 Hình thức tổ chức doanh nghiệp 3.1.2.3 Thời gian hoạt động 3.1.2.4 Quy mô doanh nghiệp 3.1.2.5 Trình độ cơng nghệ 3.1.2.6 Đặc điểm người đứng đầu doanh nghiệp 3.2 Thực trạngphƣơng pháp hợp tác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2.1 Thực trạng đối tác hợp tác Trong số 19 doanh nghiệp SXKD th p địa bàn Thái Nguyên có 10 doanh nghiệp (chi m 52,63%) tham gia hợp tác doanh nghiệp (chi m 47,37%) hông hợp tác mà lựa chọn hoạt động độc lập K t qu điều tra cho thấy chi m tỷ trọng hợp tác cao doanh nghiệp thuộc loại hình cơng ty Cổ phần; hoạt động 10 năm có quy mơ nhỏ 3.2.1.1 Đối tác theo hiểu biết tin tưởng lẫn Sự hiểu bi t lẫn đối tác thể qua thời doanh nghiệp hợp tác Trong số doanh nghiệp tham gia nghiệp hoạt động 10 năm chi m tỷ lệ lớn c ; ti p đ n thời gian hoạt động từ năm đ n 10 năm; doanh nghiệp chi m tỷ lệ nhỏ gian hoạt động hợp tác doanh doanh nghiệp có hoạt động năm 3.2.1.2 Đối tác theo quy mô doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia hợp tác chủ y u có quy mơ vừa; doanh nghiệp nhỏ chi m tỷ lệ hông đáng ể Sự hợp tác diễn doanh nghiệp có quy mơ tương đương với Toàn doanh nghiệp vừa hợp tác với hợp tác với doanh nghiệp lớn Còn doanh nghiệp nhỏ phần lớn chọn đối tác có quy mơ lớn hơn; 10,0% số doanh nghiệp hợp tác với doanh nghiệp nhỏ phương thức hợp tác mua bán nguyên liệu cho 3.2.1.3 Đối tác theo khả cung ứng nguyên liệu Trong 10 doanh nghiệp tham gia hợp tác 40,0% số doanh nghiệp có hoạt động nhập hẩu nguyên liệu 60,0% số doanh nghiệp hơng có hoạt động nhập hẩu ngun liệu Các doanh nghiệp có mối quan hệ phụ thuộc vào ràng buộc lẫn quan hệ cung ứng nguyên liệu th p Đối với doanh nghiệp hông nhập hẩu h cung ứng nguyên liệu hông cao nên phụ thuộc rõ ràng N u hơng có hợp tác doanh nghiệp tìm nguồn hàng hác nhiên gặp ph i vấn đề giá c chi ph hông ổn định nguồn nguyên liệu chất lượng nguyên liệu Đối với doanh nghiệp nhập hẩu họ hồn tồn chủ động nguồn ngun liệu cho SXKD nên phụ thuộc t N u hơng có hợp tác doanh nghiệp bị phần ưu đãi giá c từ nhà cung cấp nhập hẩu với số lượng nguyên liệu t họ ho n thu nhập từ việc bán nguyên liệu thường uyên cho đối tác hi hoạt động nhập hẩu hông hó hăn doanh nghiệp 3.2.1.4 Đối tác theo ràng buộc lẫn Trong hợp tác 100% số doanh nghiệp có thỏa thuận với điều ho n hợp tác nội dung thời gian mức độ hợp tác Sự thỏa thuận ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp với trình hợp tác 100% số doanh nghiệp hợp tác công nhận ràng buộc lẫn lợi ch hợp tác Lợi ch doanh nghiệp đạt hi có tham gia hợp tác doanh nghiệp đối tác 3.2.2 Thực trạng lĩnh vực hợp tác 3.2.2.1 Lĩnh vực cung ứng nguyên liệu 3.2.2.2 Lĩnh vực đầu tư vốn 3.2.2.3 Lĩnh vực quản lý sử dụng lao động 3.2.2.4 Lĩnh vực nghiên cứu 3.2.2.5 Lĩnh vực sản xuất 3.2.2.6 Lĩnh vực tiêu thụ 3.2.2.7 Lĩnh vực đàm phán 3.2.3 Thực trạng hình thức hợp tác - Theo mối quan hệ kinh doanh - Theo tính chất doanh nghiệp tham gia hợp tác - Theo mối quan hệ doanh nghiệp tham gia hợp tác - Theo thống hợp tác 3.3 Kết hợp tác DN SXKD thép địa bàn Thái Nguyên 3.3.1 Mức độ hợp tác doanh nghiệp SXKD thép Có thể thấy thời gian hợp tác tỷ lệ thuận với số năm hoạt động doanh nghiệp doanh nghiệp có thời gian hợp tác với từ năm trở lên chi m tỷ trọng lớn c Điều chứng tỏ doanh nghiệp có inh nghiệm hiểu bi t tin tưởng lẫn có u hướng hợp tác với Sự hợp tác doanh nghiệp mang t nh thường uyên chủ y u phương thức hợp tác mua bán nguyên liệu th p Lý ch nh doanh nghiệp trực ti p nhập hẩu hông muốn t hợp với doanh nghiệp hác để giữ th độc quyền để i m nhiều lợi Do có doanh nghiệp tin tưởng quan hệ tốt với hợp tác theo phương thức Sự hợp tác cung ứng tỷ trọng nguyên liệu đáng ể tổng số nguyên liệu sử dụng để s n uất th p doanh nghiệp Các doanh nghiệp mua hợp tác với tỷ trọng nguyên liệu từ 30% đ n 50% đạt tỷ lệ cao 50% 3.3.2 Lợi ích c a hợp tác - Lợi ích từ giá nguyên liệu Giá c nguyên liệu th p biểu rõ hợp tác lý chủ y u để doanh nghiệp hợp tác với Giá c nguyên liệu cung ứng từ nguồn hợp tác cao giá nhập hẩu trực ti p thấp mức giá hông hợp tác mang lại lợi ch cho tất c doanh nghiệp tham gia hợp tác ể c bên mua hay bên bán bên nhập hẩu hay bên ủy thác nhập hẩu - Phương thức hợp tác mua bán nguyên liệu Đối với doanh nghiệp mua lợi ch hưởng từ giá c rõ ràng N u hông tham gia hợp tác doanh nghiệp ph i mua nguyên liệu với mức giá cao từ 2,78% đ n 22,23% g nguyên liệu Sự hợp tác với doanh nghiệp hác mang lại lợi ch phần chênh lệch giá hợp tác với giá hông hợp tác cho doanh nghiệp mua - Sự ổn định SXKD Hợp tác mang lại ổn định SXKD cho c doanh nghiệp mua doanh nghiệp bán Đối với doanh nghiệp mua nguồn mua ổn định đ m b o c thời gian số lượng chất lượng nguyên liệu nên giúp cho hoạt động s n uất doanh nghiệp thường uyên liên tục chủ động Đối với doanh nghiệp bán hợp tác mang lại ổn định thu nhập từ việc bán nguyên liệu tránh rủi ro trình dự trữ nguyên liệu làm m phẩm chất nguyên liệu Sự ổn định SXKD doanh giúp doanh nghiệp tham gia hợp tác hoạt động hiệu qu s n lượng s n uất ngày gia tăng chất lượng s n phẩm nâng cao nhà nước ã hội công nhận thể gi i thưởng mà doanh nghiệp nhận uy t n doanh nghiệp người tiêu dùng - Tăng cường mối quan hệ doanh nghiệp Mối quan hệ inh doanh doanh nghiệp hợp tác ngày tăng cường thu lợi ch Sự giao lưu qua lại với làm việc làm cho doanh nghiệp gần gũi hiểu ngày thêm gắn bó chặt chẽ Điều quan trọng c hợp tác góp phần ây dựng củng cố niềm tin doanh nghiệp với làm tăng bạn bớt thù động lực thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp Thể rõ n t tăng cường quan hệ doanh nghiệp tham gia hợp tác hợp tác ngày gắn bó liên tục phát triển theo thời gian thông qua gia tăng số lượng doanh nghiệp hợp tác phần lớn doanh nghiệp hợp tác lâu bền tương đối lâu bền - Hợp tác góp phần làm cho doanh nghiệp tham gia hợp tác tăng trưởng, phát triển hoạt động có hiệu Chúng so sánh t qu hiệu qu hoạt động nhóm DN hợp tác với nhóm DN hơng hợp tác K t qu hoạt động nhóm DN hợp tác cao so với DN hơng hợp tác: Doanh thu bình qn cao gấp 3,12 lần; lợi nhuận bình quân cao gấp 3,27 lần Các tiêu ph n ánh hiệu qu hoạt động doanh thu đồng chi ph lợi nhuận đồng chi ph DN hợp tác cao DN hông hợp tác Tốc độ tăng trưởng DN tham gia hợp tác cao nhiều so với DN hông hợp tác tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hợp tác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.4.1 Hình thức tổ chức doanh nghiệp K t qu h o sát cho thấy loại hình doanh nghiệp tư nhân loại hình cơng ty cổ phần tham gia hợp tác t ch cực Loại hình doanh nghiệp nhà nước loại hình cơng ty TNHH có tỷ lệ tham gia hợp tác hơng cao; loại hình doanh nghiệp hác hông tham gia hợp tác (B ng 3.20) Bảng 3.20: Hình thức tổ chức doanh nghiệp theo nhóm doanh nghiệp hợp tác khơng hợp tác Đơn vị tính: % Trong Tổng số Chỉ tiêu (n=19) Nhóm doanh nghiệp hợp tác Nhóm doanh nghiệp khơng hợp tác - Công ty Cổ phần 36,85 57,14 42,86 - Công ty TNHH 42,11 62,50 37,50 - Doanh nghiệp tư nhân 10,52 50,00 50,00 - Loại hình hác 10,52 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2016) Như loại hình cơng ty Cổ phần doanh nghiệp tư nhân tương đối linh hoạt hoạt động phù hợp với phát triển inh t ã hội nên có tỷ lệ tham gia hợp tác cao loại hình hác Loại hình cơng ty cổ phần góp phần thúc đẩy hợp tác vốn 3.4.2 Thời gian hoạt động c a doanh nghiệp Các doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu tỷ lệ tham gia hợp tác cao K t qu nghiên cứu cho thấy số năm hoạt động doanh nghiệp có nh hưởng tới quy t định hợp tác doanh nghiệp Phân t ch t qu nghiên cứu cho thấy điều iện y u tố hác hông thay đổi n u doanh nghiệp có số năm hoạt động lâu năm trung bình doanh nghiệp hợp tác với doanh nghiệp hác tăng lên 0,067 Có lẽ doanh nghiệp hoạt động lâu năm có inh nghiệm phát nhiều đối táchợp tác có lợi cho họ Hoặc họ nhận thấy rõ lợi ch hợp tác 3.4.3 Quy mô vốn c a doanh nghiệp Chúng phân t ch tác động quy mô vốn đ n hợp tác thấy mức vốn inh doanh lớn tỷ lệ doanh nghiệp tham gia hợp tác cao tỷ lệ doanh nghiệp hông hợp tác nhiên mức độ chênh lệch hông nhiều Chúng em t tác động mức đầu tư vốn bình quân lao động doanh nghiệp đ n hợp tác 10 doanh nghiệp K t qu cho thấy doanh nghiệp có mức đầu tư vốn bình quân lao động từ 150 triệu đồng trở uống hông tham gia hợp tác doanh nghiệp có mức đầu tư vốn bình quân lao động cao tỷ lệ tham gia hợp tác lớn Như quy mô vốn có nh hưởng đ n hợp tác doanh nghiệp nh hưởng t ch cực đ n hợp tác lại mức vốn bình quân lao động 3.4.4 Trình độ cơng nghệ c a doanh nghiệp Để đánh giá nh hưởng trình độ công nghệ tới hợp tác em t tình hình SXKD doanh nghiệp K t qu cho thấy doanh nghiệp SXKD th p địa bàn Thái Nguyên chưa có nh hưởng đ n hợp tác doanh nghiệp Có lẽ hi doanh nghiệp phát triển lên hi trình độ công nghệ quy t định quy mô s n uất doanh nghiệp đầu tư nhiều công nghệ đầu tư cơng nghệ cao nhu cầu ngun liệu tăng lên hi trình độ cơng nghệ thúc đẩy hợp tác 3.4.5 Nhân lực c a doanh nghiệp - Năng lực người đứng đầu doanh nghiệp Chúng tơi em t nh hưởng trình độ giới t nh độ tuổi người đứng đầu doanh nghiệp đ n hợp tác K t qu h o sát trình độ người đứng đầu doanh nghiệp có nh hưởng t ch cực đ n hợp tác (B ng 3.21) Bảng 3.21: Nhân lực doanh nghiệp theo nhóm doanh nghiệp hợp tác khơng hợp tác Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Tổng số (n=19) Trong Nhóm DN Nhóm DN không hợp tác hợp tác Người đứng đầu DN 1.1 Trình độ - Thạc sỹ 26,32 60,00 - Đại học 63,16 41,67 - Dưới đại học 10,52 1.2 Độ tuổi - Trên 50 tuổi 52,64 60,00 - Từ 35 đ n 50 tuổi 36,84 57,14 - Dưới 35 tuổi 10,52 Trình độ lao động - Đã đào tạo cho toàn LĐ 21,06 50,00 - Đã đào tạo cho số lao động 63,16 70,56 - Chưa đào tạo 15,78 33,33 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2016) 40,00 58,33 100,00 40,00 42,86 100,00 50,00 29,44 66,67 Trình độ người đứng đầu doanh nghiệp cao tỷ lệ doanh nghiệp tham gia hợp tác lớn trình độ học vấn cao làm cho quan điểm nhận thức người đứng đầu doanh nghiệp tốt quy t định ch nh ác tự tin chủ động bi t cân nhắc em hợp tác với doanh nghiệp s n uất th p hác có lợi hay 11 hơng Giới t nh độ tuổi có nh hưởng đ n hợp tác mức độ nh hưởng hông đáng ể Tuy nhiên doanh nghiệp có người đứng đầu nam giới tỷ lệ tham gia hợp tác cao doanh nghiệp có người đứng đầu nữ giới; Các doanh nghiệp có người đứng đầu độ tuổi từ 35 đ n 50 tuổi có tỷ lệ tham gia hợp tác cao doanh nghiệp có người đứng đầu độ tuổi hác Điều hoàn toàn phù hợp với lý luận nam giới quy t đoán nữ giới độ tuổi từ 35 đ n 50 độ tuổi ch n muồi để quy t định đắn tuổi t ch lũy đầy đủ inh nghiệm dám nghĩ dám làm độ tuổi thành công đời người - Trình độ lao động doanh nghiệp: Chúng tơi h o sát trình độ lao động s n uất lao động làm công tác nghiên cứu iểm nghiệm doanh nghiệp để phân t ch nh hưởng trình độ lao động đ n hợp tác K t qu cho thấy trình độ lao động chưa có nh hưởng đ n hợp tác doanh nghiệp Các doanh nghiệp chưa đào tạo chứng chuẩn cho lao động s n uất tỷ lệ hợp tác thấp doanh nghiệp đào tạo chứng chuẩn cho lao động s n uất tỷ lệ hợp tác cao mức độ chênh lệch hơng đáng ể Có thể doanh nghiệp s n uất th p địa bàn Thái Nguyên hợp tác cung ứng nguyên liệu th p nên trình độ lao động hơng ph i nhân tố có tác động đ n hợp tác lĩnh vực 3.4.6 Sự tin tưởng lẫn Sự tin tưởng lẫn doanh nghiệp nhân tố nh hưởng t ch cực đ n hợp tác sở quan trọng để doanh nghiệp đ n quy t định có hợp tác hay hông Chúng h o sát nh hưởng tin tưởng lẫn doanh nghiệp SXKD th p đ n hợp tác cách chấm điểm K t qu doanh nghiệp t có tin tưởng vào doanh nghiệp hác Điểm bình quân niềm tin với doanh nghiệp hác mức trung bình (2 21 điểm) Đối với doanh nghiệp tham gia hợp tác điểm bình quân niềm tin với doanh nghiệp hác cao (3 20 điểm) doanh nghiệp hơng hợp tác điểm bình qn thấp (1 11 điểm) Bảng 3.23: Sự tin tƣởng lẫn doanh nghiệp theo nhóm doanh nghiệp hợp tác khơng hợp tác Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng số DN % Nhóm DN hợp tác DN % Sự tin tưởng lẫn - Không tin tưởng % 47,37 5,26 - Không tin tưởng % 10,52 5,26 - Tin tưởng % 15,79 15,79 - Rất tin tưởng % 26,32 26,32 - Vô tin tưởng % 0 0 Tổng số % 19 100 10 52,63 Điểm bình quân điểm 2,21 3,20 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2016) Nhóm DN khơng hợp tác DN % 0 47,37 5,26 0 47,37 1,11 Sự hợp tác muốn tồn lâu dài có hiệu qu ph i ây dựng phát triển sở hiểu bi t tin tưởng lẫn đối tác Chẳng doanh nghiệp lựa chọn đối tác mà hơng hiểu họ để hợp tác lĩnh vực s n uất inh 12 doanh Bên cạnh hợp tác để có lợi doanh nghiệp ph i cạnh tranh lẫn nên 100% số doanh nghiệp s n uất th p địa bàn Thái Nguyên tham gia hợp tác lựa chọn đối tác quen bi t tin tưởng Sự lựa chọn đối tác quen bi t tin tưởng tạo an toàn c m giác an tâm tất c doanh nghiệp hợp tác 3.4.7 Nhu cầu ngành xây dựng thép Các doanh nghiệp SXKD th p địa bàn Thái Nguyên không phục vụ nhu cầu xây dựng Thái Nguyên mà phục vụ xây dựng phạm vi tồn quốc Có thể thấy thị trường doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tr i dọc từ miền Bắc vào đ n miền Nam, với 100% số doanh nghiệp bán hàng vào thị trường miền Bắc, 26,32% số doanh nghiệp bán hàng vào thị trường miền Trung 15,79% số doanh nghiệp bán hàng vào thị trường miền Nam (B ng 3.11, tổng hợp số liệu điều tra) Chính th , hợp tác doanh nghiệp chịu nh hưởng nhu cầu ngành thép c nước Nhu cầu ngành xây dựng thép bao gồm nhu cầu số lượng nhu cầu chất lượng 3.5 Những thành công hạn chế hợp tác 3.5.1 Những thành công c a hợp tác - Hợp tác tập hợp doanh nghiệp có quan điểm tích cực hợp tác, sẵn sàng chia sẻ muốn khắc phục khó khăn SXKD thép - Hợp tác thu kết tốt mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp tham gia - Hợp tác tạo sản phẩm thép chất lượng cao hơn, giá thành thấp góp phần giảm giá thành xây dựng - Hợp tác làm tăng sức mạnh ngành sản xuất thép Việt Nam - Hợp tác củng cố niềm tin tạo động lực cho hợp tác - Hợp tác tạo cách nhìn cạnh tranh hợp tác từ doanh nghiệp nhận thức tích cực hợp tác 3.5.2 Những hạn chế c a hợp tác nguyên nhân 3.5.2.1 Những hạn chế hợp tác - Sự hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn Thái Nguyên hạn chế - Lĩnh vực hợp tác doanh nghiệp chưa phong phú - Hình thức hợp tác chủ yếu hợp tác khơng thức 3.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Thứ là: Các doanh nghiệp SXKD th p địa bàn Thái Nguyên doanh nghiệp cạnh tranh ngành đóng địa bàn Vì s n uất chủng loại mặt hàng th p nên mối quan hệ inh doanh doanh nghiệp SXKD th p chủ y u quan hệ cạnh tranh lẫn để chi m lĩnh thị trường tăng doanh thu lợi nhuận … Ch nh th doanh nghiệp tham gia hợp tác chưa nhiều lĩnh vực hợp tác chưa phong phú hình thức hợp tác chưa đa dạng 13 - Thứ hai là: ý thức hợp tác chung tay góp sức doanh nghiệp SXKD th p địa bàn Thái Nguyên chưa cao tâm lý lo ngại hông muốn chia sẻ với doanh nghiệp hác - Thứ ba là: số doanh nghiệp mong muốn i m lợi từ hông hợp tác Các doanh nghiệp có tiềm lực inh t có điều iện SXKD tốt h hoạt động độc lập cao Không cần tham gia hợp tác doanh nghiệp SXKD tốt hẳng định vị th thương hiệu thị trường - Thứ tư là: môi trường phát triển cho hợp tác chưa thuận lợi Các thể ch ã hội ch ch nh sách chưa rõ ràng qu n lý nhà nước th p chưa thực chặt chẽ iên quy t để tạo môi trường động lực thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp Ch nh th doanh nghiệp SXKD th p thực hoạt động SXKD hông đủ điều iện SXKD theo quy định hông tham gia hợp tác để nâng cao lực SXKD đáp ứng yêu cầu qu n lý chất lượng nhà nước - Thứ năm là: quan qu n lý nhà nước th p Bộ Công thương Hiệp hội Th p Việt Nam chưa thực phát huy vai trò thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp Bộ Công thương quan qu n lý nhà nước doanh nghiệp SXKD th p chưa có hoạt động cụ thể để thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp SXKD thép Hiệp hội Th p Việt Nam tổ chức đại diện cho doanh nghiệp SXKD th p chưa thực phát huy vai trò tổ chức có định hướng lâu dài Hiệp hội khơng có nguồn ngân sách, chủ y u thu từ đóng góp doanh nghiệp thành viên hơng có hoạch hoạt động dài hạn 3.5 Những thành công hạn chế hợp tác 3.5.1 Những thành công c a hợp tác 3.5.2 Những hạn chế c a hợp tác nguyên nhân 3.5.2.1 Những hạn chế hợp tác 3.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế 14 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ HỢP TÁC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP SXKD THÉP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu tăng cƣờng hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.1.1 Quan điểm tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.1.1.1 Hợp tác đồng toàn diện 4.1.1.2 Hợp tác gắn liền với hiệu đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp tham gia 4.1.1.3 Hợp tác cạnh tranh, cạnh tranh cần phải hợp tác 4.1.1.4 Hợp tác phát triển 4.1.2 Định hướng tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.1.3 Mục tiêu tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.2 Những đề xuất giải pháp 4.2.1 Những vấn đề ch yếu đ t hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.2.2 Nhu cầu hợp tác khả tiến tới hợp tác DNSXKD thép 4.2.2.1 Nhu cầu hợp tác doanh nghiệp 4.2.2.2 Những khả tiến tới hợp tác 4.3 Giải pháp tăng cƣờng hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn Thái Nguyên 4.3.1 Xây dựng chiến lược hợp tác với doanh nghiệp ngành 4.3.1.1 Lựa chọn đối tác hợp tác 4.3.1.2 Xác định lĩnh vực cần hợp tác 4.3.1.3 Xác định hình thức hợp tác 4.3.1.4 Xác định thời gian hợp tác 4.3.2 Nâng cao trình độ nhân lực doanh nghiệp thép 4.3.2.1 Nâng cao trình độ, nhận thức người đứng đầu DN SXKD thép 4.3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho lao động 4.3.3 Tăng cường mối quan hệ, xây dựng c ng cố niềm tin c a doanh nghiệp 4.3.4 Phát huy vai trò c a Hiệp hội Thép Việt Nam thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp 4.4 Kiến nghị 15 KẾT LUẬN Hợp tác SXKD h t sức cần thi t doanh nghiệp SXKD th p bối c nh phát triển ngành thép theo hướng bền vững inh t mở hội nhập inh t quốc t Sự hợp tác thực doanh nghiệp tin tưởng có h đáp ứng có ràng buộc lẫn SXKD th p Các doanh nghiệp SXKD th p hợp tác tất c hâu trình SXKD nhiều hình thức đa dạng phong phú Sự hợp tác bị chi phối tác động nhân tố c bên lẫn bên ngồi doanh nghiệp bao gồm hình thức tổ chức doanh nghiệp thời gian hoạt động vốn trình độ cơng nghệ nhân lực niềm tin nhu cầu ngành thép th p qu n lý nhà nước th p Hợp tác mang lại nhiều lợi ch cho doanh nghiệp SXKD th p so với làm việc độc lập đóng góp vào tồn phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên tham gia hợp tác với SXKD số lượng chưa nhiều (10 doanh nghiệp chi m 52,63%) Sự hợp tác diễn doanh nghiệp có bổ trợ lẫn hiểu bi t tin tưởng tương đồng quy mô Sự hợp tác doanh nghiệp chưa toàn diện doanh nghiệp hợp tác lĩnh vực cung ứng nguyên liệu th p Hình thức hợp tác doanh nghiệp phù hợp với lĩnh vực hợp tác chưa đa dạng phong phú Các nhân tố có ánh hưởng đ n hợp tác doanh nghiệp SXKD th p như: nhu cầu ngành th p trình độ lao động trình độ cơng nghệ chưa có nh hưởng rõ rệt đ n hợp tác doanh nghiệp Mức độ hợp tác doanh nghiệp SXKD th p địa bàn Thái Ngun t góc độ tổng thể lỏng lẻo lĩnh vực hợp tác hẹp t lĩnh vực cung ứng nguyên liệu hợp tác tương đối bền vững chặt chẽ Sự hợp tác mang lại lợi ch cho doanh nghiệp tham gia giúp doanh nghiệp th p Thái Nguyên hoạt động ổn định hiệu qu tốc độ tăng trưởng cao Để tăng cường hợp tác DN SXKD th p địa bàn Thái Nguyên cần triển hai đồng gi i pháp sau: Xây dựng chi n lược hợp tác với doanh nghiệp SXKD th p địa bàn tỉnh Thái Nguyên đối tác lĩnh vực hình thức thời gian hợp tác; Nâng cao trình độ nhận thức người đứng đầu doanh nghiệp hợp tác; Tăng cường mối quan hệ với doanh nghiệp ngành ây dựng củng cố niềm tin doanh nghiệp; phát huy vai trò Hiệp hội Th p Việt Nam thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp ... địa bàn tỉnh Thái Nguyên hợp tác với Vậy sở cho hợp tác doanh nghiệp SXKD thép gì? Sự hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên diễn th nào? Cần ph i làm để tăng cường hợp tác doanh. .. phải hợp tác 4.1.1.4 Hợp tác phát triển 4.1.2 Định hướng tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4.1.3 Mục tiêu tăng cường hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái. .. tài: Tăng cường hợp tác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép địa bàn tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng hợp tác doanh nghiệp SXKD thép địa bàn tỉnh Thái

Ngày đăng: 15/01/2018, 10:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w