1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đồ án tốt nghiệp cầu đường dầm i

250 599 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

đồ án tốt nghiệp, cầu đường, đồ án, đồ án tham khảo, cầu dầm i, cầu dầm t, cầu dầm i căng sau, cầu dầm i căng trước, cầu dầm t căng sau, cầu dầm super T, cầu đúc hẫng,đồ án tốt nghiệp, cầu đường, đồ án, đồ án tham khảo, cầu dầm i, cầu dầm t, cầu dầm i căng sau, cầu dầm i căng trước, cầu dầm t căng sau, cầu dầm super T, cầu đúc hẫng

Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - CƠ SỞ II KHOA : CƠNG TRÌNH BỘ MƠN : CẦU – HẦM ***           GVHD : DIỆP THÀNH HƯNG SVTH : BÙI CHÍ PHƯƠNG LỚP : LT_CĐBỘ_K52A_GTVT3 TP HỒ CHÍ MINH – 12/2012 SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN                                                      TP Hồ Chí Minh, ngày………tháng………năm 2012  Giáo viên hướng dẫn Diệp Thành Hưng SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng      NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT                                                      TP Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2012.  Giáo viên đọc duyệt Ngô Thanh Thủy     SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    LỜI CẢM ƠN     Đồ án tốt nghiệp kết thúc là kết quả của q trình đào tạo ở Trường Đại Học GTVT -   Cơ Sở II, đồng thời mở ra trước mắt chúng em một con đường để đi vào cuộc sống thực  tế trong tương lai. Q trình làm đồ án giúp chúng em thu thập, tổng hợp lại những gì đã  học trong các học kỳ qua, đồng thời rèn luyện khả năng tính tốn và giải quyết các vấn  đề thực tế.    Em  xin gởi lời cám ơn tới các Thầy Cơ trong Bộ Mơn Cầu Đường đã cung cấp  các bài giảng cơ bản cần thiết cho chúng em.    Em  xin gởi lời cám ơn  Thầy DIỆP THÀNH HƯNG đã hướng dẫn tận tình giúp  em hồn thành đồ án tốt nghiệp này.  Đồ án tốt nghiệp là cơng trình đầu tay của mỗi sinh viên chúng em. Mặc dù cố  gắng nhưng vì kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên đồ án chắc chắn có nhiều  thiếu sót, chúng em kính mong được sự chỉ dẫn của q Thầy Cơ để hồn thiện thêm  kiến thức của mình.   Cuối cùng,em xin kính chúc nhà trường, Khoa Cơng Trình - Bộ mơn Cầu Hầm  ngày càng quy mơ và phát triển.  Kính chúc thầy cơ, gia đình sức khỏe và hạnh phúc!  Xin chân thành cảm ơn …!       TP. HCM, tháng 12 năm 2012  Sinh viên                                        BÙI CHÍ PHƯƠNG        SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng        MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG 13 PHẦN I THIẾT KẾ SƠ BỘ .15 PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ I: CẦU DẦM BTCT DỰ ỨNG LỰC TIẾT DIỆN CHỮ T, 16 CHƯƠNG I THIẾT KẾ DẦM CHỦ .16 1.1 CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU : 16 1.2 THIẾT KẾ CẤU TẠO: 16 1.2.1 Lựa chọn kích thước mặt cắt ngang cầu: 16 1.2.2 Thiết kế dầm chủ: 16 1.2.3 Lan can tay vịn, ống thoát nước, lớp phủ mặt cầu: 17 1.2.4 Dầm ngang: 17 1.2.5 Kích thước mặt cắt ngang tính đổi: 17 1.3 XÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG BẢN CÁNH HỮU HIỆU (A4.6.2.6.1): 18 1.3.1 Đối với dầm giữa 18 1.3.2 Đối với dầm biên 18 1.4 TÍNH HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG: 18 1.4.1 Hệ số phân bố hoạt tải đối với mômen: 18 1.4.2 Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt: 20 1.4.3 Tính hệ số phân bố tải trọng của người đi bộ 21 1.5 XÁC ĐỊNH TỈNH TẢI RẢI ĐỀU LÊN DẦM CHỦ 21 1.6 TÍNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI (A3.4.1-1): 23 1.6.1 Mômen: 23 1.6.2 Lực cắt: 25 1.7 TÍNH NỘI LỰC DO HOẠT TẢI (A3.4.1-1): 26 1.7.1 Mômen: 26 1.7.2 Lực cắt : 28 1.8 CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC: 32 1.8.1 Các đặc trưng vật liệu cho dầm chủ: 32 1.8.2 Chọn sơ bộ số lượng cáp dự ứng lực: 32 1.8.3 Bố trí cáp dự ứng lực 33 1.9 KIỂM TOÁN THEO – TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ I: 33 1.9.1 Kiểm toán cường độ chịu uốn: 33 1.9.2 Tính độ võng tức thời do hoạt tải có xét lực xung kích: 35 SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    CHƯƠNG II TÍNH TỐN MỐ CẦU (M1) .37 2.1 SỐ LIỆU CHUNG: 37 2.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU 38 2.2.1 Tỉnh tãi (Dc): 38 2.2.2 Hoạt tải xe ô tô (Ll) và tải trọng người đi: 40 2.2.3 Nội lực do trọng lượng đất đắp  (EV) 42 2.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU .42 2.4 TÍNH TỐN MĨNG CỌC 44 2.4.1 Số liệu tính tốn: 44 2.4.2 Các thông số địa chất: 44 2.4.3 Tính sức chịu tải tính tốn: 44 2.4.4 Xác định sơ bộ số lượng cọc trong móng: 46 CHƯƠNG III TÍNH TỐN TRỤ CẦU (T.2) 47 3.1 SỐ LIỆU CHUNG: 47 3.2 LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CỦA TRỤ (T.2) .47 3.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TRỤ: 48 3.3.1 Tĩnh tải kết cấu nhịp: 48 3.3.2 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân trụ: 49 3.3.3 Hoạt tải ô tô (LL) và tải trọng người đi bộ (PL): 49 3.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU: .51 3.5 TÍNH TỐN MÓNG CỌC 52 3.5.1 Số liệu tính tốn: 52 3.5.2 Các thông số địa chất: 52 3.5.3 Tính sức chịu tải tính tốn: 52 3.5.4 Xác định sơ bộ số lượng cọc trong móng: 54 3.6 BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỈ ĐẠO PHƯƠNG ÁN I .55 3.6.1 Thi công mố  cầu 55 3.6.2 Thi công trụ cầu 55 3.6.3 Thi  công kết cấu nhịp 55 PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ II: CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP 57 CHƯƠNG I: THIẾT KẾ DẦM CHỦ 57 1.1 CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU : 57 1.2 THIẾT KẾ CẤU TẠO: 57 1.2.1 Lựa chọn kích thước mặt cắt ngang cầu: 57 1.2.2 Thiết kế dầm chủ: 58 SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    1.3 XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC MẶT CẮT DẦM CHỦ 59 1.3.1 Xác định ĐTHH mặt cắt giai đoạn I: 59 1.3.2 Xác đỊnh ĐTHH mặt cắt giai đoạn II 60 1.4 XÁC ĐỊNH ĐTHH MẶT CẮT DẦM GIAI ĐOẠN CHẢY DẺO 68 1.4.1 Mặt cắt tính tốn 68 1.4.2 Xác định vị trí trục trung hồ  dẻo của mặt cắt: 68 1.4.3 Xác định chiều cao phần sườn dầm chịu nén: 68 1.4.4 Xác định mômen chảy My 69 1.4.5 Xác định mômen dẻo Mp 71 1.5 CẤU TẠO CÁC HỆ LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU NHỊP 71 1.5.1 Hệ liên kết ngang tại gối: 71 1.5.2 Hệ liên kết ngang tại mặt cắt trung gian: 72 1.5.3 Sườn tăng cường dầm thép: 73 1.5.4 Hệ liên kết dọc cầu: 73 1.5.5 Lan can tay vịn, ống thoát nước, lớp phủ mặt cầu: 74 1.6 TÍNH HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG: 74 1.6.1 Hệ số phân bố hoạt tải đối với mômen: 74 1.6.2 Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt: 75 1.6.3 Tính hệ số phân bố tải trọng của người đi bộ 76 1.7 XÁC ĐỊNH TỈNH TẢI RẢI ĐỀU LÊN DẦM CHỦ: 76 1.8 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI: 78 1.8.1 Mômen: 79 1.8.2 Lực cắt: 80 1.9 TÍNH NỘI LỰC DO HOẠT TẢI (A3.4.1-1): 80 1.9.1 Mômen: 80 1.9.2 Lực cắt : 81 1.10 KIỂM TOÁN DẦM CHỦ THEO TTGH CƯỜNG ĐỘ I .83 1.10.1 Xác định sức kháng uốn danh  định: 83 1.10.2 Sức kháng uốn tính tốn: 84 1.10.3 Kiểm toán khả năng chịu lực của dầm: 84 CHƯƠNG II TÍNH TỐN MỐ CẦU (M1) 85 2.1 SỐ LIỆU CHUNG: 85 2.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU 86 2.2.1 Tĩnh tải (Dc) 86 2.2.2 Hoạt tải xe ô tô (LL) và tải trọng người đi: 89 SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    2.2.3 Nội lực do trọng lượng đất đắp: 90 2.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU .90 2.4 TÍNH TỐN MĨNG CỌC 92 2.4.1 Số liệu tính tốn: 92 2.4.2 Các thông số địa chất: 92 2.4.3 Tính sức chịu tải tính tốn: 92 2.4.4 Xác định sơ bộ số lướng cọc trong móng: 94 CHƯƠNG III TÍNH TỐN TRỤ CẦU (T.2) .95 3.1 SỐ LIỆU CHUNG: 95 3.2 LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CỦA TRỤ (T.2) .95 3.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN TRỤ: 96 3.3.1 Tĩnh tải kết cấu nhịp: 96 3.3.2 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân trụ: 97 3.3.3 Hoat tải ô tô (LL) và tải trọng người đi bộ (PL): 97 3.4 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC MẶT CẮT: .99 3.4.1 Mặt cắt 1 - 1: 99 3.5 TÍNH TỐN MĨNG CỌC 100 3.5.1 Số liệu tính tốn: 100 3.5.2 Các thông số địa chất: 100 3.5.3 Tính sức chịu tải tính tốn: 100 3.5.4 Xác định sơ bộ số lượng cọc trong móng: 102 3.6 BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỈ ĐẠO PHƯƠNG ÁN II 103 3.6.1 Thi công mố cầu 103 3.6.2 Thi công trụ cầu 103 3.6.3 Thi công kết cấu nhịp 103 PHẦN III SO SÁNH PHƯƠNG ÁN 104 1.1 VỀ KINH TẾ: 105 1.2 VỀ KỶ THUẬT 105 1.3 VỀ MỸ QUAN 106 1.4 VỀ DUY TU BẢO DƯỠNG, KHAI THÁC 106 PHẦN III THIẾT KẾ KỸ THUẬT 108 CHƯƠNG I: THIẾT KẾ DẦM CHỦ 109 1.1 CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU : 109 1.2 THIẾT KẾ CẤU TẠO: 109 1.2.1 Lựa chọn kích thước mặt cắt ngang cầu: 109 SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    1.2.2 Thiết kế dầm chủ: 109 1.2.3 Lan can tay vịn, ống thoát nước, lớp phủ mặt cầu: 110 1.2.4 Dầm ngang: 110 1.2.5 Kích thước mặt cắt ngang tính đổi: 110 1.3 XÁC ĐỊNH CHIỀU RỘNG BẢN CÁNH HỮU HIỆU (A4.6.2.6.1): 111 1.4 TÍNH HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG: 111 1.5 TỈNH TẢI RẢI ĐỀU LÊN DẦM CHỦ 111 1.6 TÍNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI (A3.4.1-1): 111 1.6.1 Mômen: 112 1.6.2 Lực cắt: 113 1.7 TÍNH NỘI LỰC DO HOẠT TẢI (A3.4.1-1): 114 1.7.1 Mômen: 115 1.7.2 Lực cắt: 116 1.8 CHỌN VÀ BỐ TRÍ CÁP DỰ ỨNG LỰC: 120 1.8.1 Các đặc trưng vật liệu cho dầm chủ: 120 1.8.2 Chọn sơ bộ số lượng cáp dự ứng lực: 120 1.8.3 Bố trí cáp dự ứng lực: 121 1.9 TÍNH CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC: 121 1.10 TÍNH TỐN CÁC MẤT MÁT ỨNG SUẤT 122 1.10.1 Mất Mát do co ngắn đàn hồi:  ∆f pes 123 1.10.2 Mất mát do co ngót: 124 1.10.3 Mất mát do từ biến của bê tông : 124 1.10.4 Mất mát do tự chùng: 125 1.11 KIỂM TOÁN THEO – TRẠNG THÁI GIỚI HẠN CƯỜNG ĐỘ I: 128 1.11.1 Kiểm toán cường độ chịu uốn: 128 1.11.2 Kiểm tra hàm lượng cốt thép dự ứng lực: 130 1.11.3 Kiểm tra sức kháng cắt của mặt cắt: 131 1.12 KIỂM TOÁN DẦM THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN SỬ DỤNG 138 1.11.4 Các giới hạn ứng suất trong bê tông 138 1.11.5 Tính tốn các ứng suất trong bê tơng ở mép trên: 138 1.11.6 Tính tốn các ứng suất trong bê tơng ở mép dưới: 139 1.11.7 Kiểm tốn giới hạn ứng suất: 140 1.13 TÍNH ĐỘ VÕNG 141 1.13.1 Độ võng do trọng lượng bản thân dầm: 141 1.13.2 Độ võng do trọng lượng lớp phủ, lan can: 141 SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    1.13.3 Tính độ võng tức thời do hoạt tải có xét lực xung kích: 142 1.14 TÍNH TỐN MỎI 142 1.14.1 Lập tổ hợp tải trọng mỏi: 142 1.14.2 Tính ứng suất bê tơng thớ dưới, dưới tác dụng của: 143 1.15 THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU 144 1.15.1 Vật liệu thiết kế cho bản mặt cầu 144 1.15.2 Tính tốn nội lực bản hẫng 144 1.15.3 Tính tốn nội lực bản kiểu dầm 146 1.15.4 Tính tốn cốt thép chịu lực và kiểm tốn TTGH CĐ I 149 1.15.5 Kiểm toán bản mặt cầu theo trạng thái giới hạn sửa dụng( kiểm toán nứt) 154 1.16 THIẾT KẾ DẦM NGANG 157 1.16.1 Các số liệu dầm ngang 157 1.16.2 Tải trọng tác dụng lên dầm ngang 157 1.16.3 Kiểm tra điều kiện chịu nứt dầm ngang: 163 1.16.4 Thiết kế cốt đai và kiểm toán mặt cắt theo điều kiện chịu cắt: 166 CHƯƠNG II TÍNH TỐN MỐ CẦU (M1) 169 2.1 SỐ LIỆU CHUNG: 169 2.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU 170 2.2.1 Tĩnh tải (DC): 170 2.2.2 Hoạt tải xe ô tô (LL) và tải trọng người đi: 172 2.2.3 Lực hãm xe (BR): (điều 3.6.4) 172 2.2.4 Lực ma sát (FR): (điều 3.13) 172 2.2.5 Lực ly tâm (CE): (điều 3.6.3) 173 2.2.6 Tải trọng gió (WS, WL): 173 2.2.7 Tải trọng  đất đắp: (EV) 176 2.2.8 Áp lực đất EH, LS: 177 2.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KẾT CẤU 180 2.3.1 Tổ hợp tải trọng lên mặt cắt A – A: 180 2.3.2 Tổ hợp tải trọng lên mặt cắt B – B: 182 2.3.3 Tổ hợp tải trọng lên mặt cắt C – C: 183 2.3.4 Tổ hợp tải trọng lên mặt cắt D – D: 184 2.3.5 Tổ hợp tải trọng lên mặt cắt E – E: 184 2.4 KIỂM TOÁN MỐ THEO CÁC MẶT CẮT 185 2.4.1 Kiểm toán mặt cắt C - C  ( mặt cắt chân  tường đỉnh) 185 2.4.2 Kiểm toán mặt cắt B – B   ( mặt cắt chân  tường thân) 188 SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 10 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng      Trong đó:                        -  A1 : Tổng khoảng cách giữa các cọc theo phương ngang cầu                     A1=1,15.6 + 0,35  = 7,25 m                                            10, 61 i li 10,2.2,633  12.17,383  2, 650  tg  0, 046       10,610       22,2  li     -  B1 : Tổng khoảng cách giữa các cọc theo phương dọc cầu        B1=1,1.2 + 0,35 = 2,55 m  - Tính góc mở cho móng khối quy ước   =   tb / 4         tb : Góc ma sát trong trung bình của các lớp đất mà cọc xun qua    tb   - Xác định kích thước móng khối                                  + Theo phương ngang cầu: A = A1 + 2.L1.tg  =7,25 + 2.21,2.0,046  = 9,2 m  + Theo phương ngang cầu: B = B1 + 2.L1.tg   = 2,25+ 2.21,2.0,046  = 4,2 m  - Diện tích khối móng qui ước  Fqu = A.B  = 9,2.4,2 = 38,64 m2  - Thể tích móng khối quy ước:   Vqu = Fqu. L1 = 38,64.21,2 = 815,3  m3    b Chuyển tổ hợp tải trọng trọng tâm đáy móng khối qui ước - Tính tốn trọng lượng thể tích của móng khối quy ước:     qu   tb        ncoc Fc L1. bt   Vqu  -   tb : trọng lượng thể tích đẩy nổi trung bình của các lớp đất phạm vi cọc xun qua:  n   tb   dni hi   n  hi i                 Trong  Trong  W  lượng  lượng  riêng     riêng   k   e  Tên lớp Chiều dày  hi (m)  1  2.2  2  %  73.3  73.3  (kN/m3)  (kN/m3)  15.6  15.6  9      n     bh    dn    dni h i   n  (kN/m (kN/m2 )  (kN/m3) (kN/m3)  )  1.966  0.66  9.81  1.966  0.66  9.81  SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3      15.5  15.5  5.69  5.69  12.53  11.39  Trang 236 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    2  2  2  2  2  2  2  2  2  2  73.3  73.3  73.3  9 15.6  15.6  15.6  18.7  18.7  18.7  18.7  18.7  18.7  32.8  32.8  32.8  32.8  32.8  32.8  14.08  14.08  14.08  14.08  14.08  14.08  1.966  0.66  1.966  0.66  1.966  0.66  0.917  0.48  0.917  0.48  0.917  0.48  0.917  0.48  0.917  0.48  0.917  0.48  9.81  9.81  9.81  9.81  9.81  9.81  9.81  9.81  9.81  15.5  5.69  15.5  5.69  15.5  5.69  18.77  8.96  18.77  8.96  18.77  8.96  18.77  8.96  18.77  8.96  18.77  8.96  11.39  11.39  11.39  17.93  17.93  17.93  17.93  17.93  17.93     dni hi   =165,67(kN/m ) , Với   k   1W   qu   tb  -  ,  n   h =22,2  m ,   tb  = 7,46 (kN/m3)  i n ,   bh k  n. n ,   dn 1 e   bh   n   ncoc Fc L1. bt 24.0,1225.21, 2.25  7, 46   9,37 (kN / m3 )   Vqu 815,3   Chuyển hệ tải trọng về tâm đáy móng khối qui ước  o  Tải trọng thẳng đứng tính tốn:  N qu  Ntt  nt Vqu  qu  11634,7  1,1.815,3.9,73  20360,86 (kN )   o   Mơ men tính tốn:   M qu  M tt  H tt LM  3427,21  275,8.5,2  4861,37 (kNm)   c Tính ứng suất max min, từ đáy móng khối qui ước: - Mơ men kháng uốn của khối móng qui ước  2         Wqu  A.B  9,2.4,  27, 05 m    d  d - Ứng suất nén lớn nhất (Trang 54-SGK Nền Móng-Cơng trình Cầu Đường)  max  N qu Fqu  M qu Wqu  20360,86 4861, 37   706, 66( kN / m )   38,64  27,05 Ứng suất nén nhỏ nhất (Trang 54-SGK Nền Móng-Cơng trình Cầu Đường)   N qu Fqu  M qu Wqu  20360,86 4861,37   347, 22(kN / m )   38,64  27, 05 Ứng suất nén trung bình   d tb  d max  d  706,66  347, 22  526,94( kN / m )   d Sức chịu tải đất đáy móng khối qui ước: Rtt =1,2.{R'.[1+k1.(B-2)]+k2  tb (L1 -3)}  SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 237 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    (Trang 55-SKG Nền Móng – Cơng trình CĐ)  Trong đó :   -  R': Cường độ tiêu chuẩn tra theo bảng 2.2 (Trang 55 SGK  Nền Móng – Cơng trình  CĐ)  Với đất sét, hệ số rỗng e = 0,917 và độ sệt  B=0  R’=34,15  N/cm2 = 341,5  kN/m2  Với đất sét, ở trạng thái cứng tra bảng ta được:  -  k1= 0,04 và k2 = 2 Tra bảng 2.5 (Trang 56SGK  Nền Móng – Cơng trình CĐ)    Rtt= 1,2.[ 341,5 (1+0,04.(4,2 - 2))+2.7,46.(21,2-3)] = 771,72  kN/m2   Vậy Rtt=771,72  kN/m2  e Sức chịu tải đất đáy móng khối qui ước: - Kiểm tra tổ hợp tải trọng chính  d max  Rtt  d max  706, 66kN / m  Rtt  771, 72kN / m  Đạt   d   d  347, 22kN / m  - Kiểm tra tổ hợp tải trọng phụ  d max  1.2 Rtt  d max  706, 66kN / m  1.2 Rtt  1, 2.771, 72  926, 06kN / m  Đạt   2 d tb  Rtt  d tb  526,94kN / m  Rtt  771, 72kN / m SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 238 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    PHẦN IV THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 239 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    CHƯƠNG I TRÌNH TỰ THI CƠNG 1.1 CƠNG TÁC TRẮC ĐỊA, ĐỊNH VỊ TIM DỌC CẦU, CHUẨN BỊ MẶT BẰNG, BỐ TRÍ CƠNG TRƯỜNG: 1.1.1 CƠNG TÁC TRẮC ĐỊA VÀ ĐỊNH VỊ TIM CẦU : - Dùng máy kinh vĩ có độ chính xác cao để định vị tim cầu và nối với cao độ tiêu  chuẩn của nhà nước. Việc đo đạc này u cầu phải thực hiện nghiêm túc và đòi hỏi độ  chính xác cao. Xác định rõ mực nước cao nhất, mực nước thấp nhất.        XÁC ĐỊNG TIM MỐ TRỤ CẦU          B ß1 a2 a1 A M1 T1 T2 T3 T4 M2 ß2 C       - Để tiến hành thi công trước hết ta phải định tim mố trụ cầu rồi mới tiến hành cắm cọc  định vị.        - Xác định tim mố trụ cầu bằng phương pháp giao hội tim ngắm, trình tự tiến hành như  sau:        +  Khoảng cách từ A đến T1 đã biết.          +  Theo các đoạn chiều dài đã đo sẵn AB, AC và các góc   1,   2 đã biết ta tính ra các  góc   1,  2      +  Tại các đỉnh B và C ta đặt máy kinh vĩ và lần lượt ngắm điểm A và quay một góc  theo thứ tự   1,  2 giao của 2 đường ngắm này là tâm của trụ T1.        +  Tại A đặt máy kinh vĩ điều chỉnh cho vị trí T1 nằm đúng trên trục dọc cầu => xác  định được T1.      SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 240   Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    +  Đối với các mố trụ còn lại xác định tương tự như trên 1.1.2 CƠNG TÁC CHUẨN BỊ: -  Chuẩn bị  mặt bằng thi cơng: Bãi đúc cọc,  bãi tập  kết  vật liệu, thiết bị xe  máy,  kho chứa vật liệu như xi măng, sắt thép, dụng cụ thi công …  -    Khảo  sát  lại  khu  vực xây  dựng  cầu,  đưa  vào  những  cột  mốc  chuẩn  mà  đơn  vị  khảo sát thiết kế đã lập ra.  -  Làm đường tạm dẫn đến vị trí xây dựng cầu, san lấp mặt bằng xung quanh khu  vực thi cơng, song song với việc này tiến hành dựng lán trại.  -  Vận chuyển vật liệu cơ bản và bán thành phẩm, trang thiết bị máy móc đến cơng  trường.  1.2 THI CƠNG MỐ : - Móng mố được xây dựng ở nơi khơng có nước mặt, do khơng bị hạn chế bởi điều  kiện mặt bằng và đảm bảo tính đơn giản để thực hiện trong thi cơng, ta tiếùn hành thi  cơng móng mố theo trình tự sau.    Bước 1: Chuẩn bị mặt - Ủi quang dọn dẹp mặt bằng thi cơng  - Làm đường vận chuyển từ đường chính vào cầu.  - Chuẩn bị máy móc, thiết bị, vật tư đến cơng trường.  - Định vị tim mố, tim cọc.    - Lắp dựng máy đóng cọc    Bước 2: Thi cơng cọc - Vận chuyển cọc và búa đến vị trí mố, tiến hành đóng cọc đúng cao độ thiết kế và  đóng đủ số cọc thiết kế.    - Đối với cọc xiên phải có giá đóng để cọc có độ xiên đúng thiết kế. Trong lúc  đóng cọc phải thường xun theo dõi độ chối của cọc, độ xiên của cọc xiên. Đối với  cọc mố, độ xiên của cọc là  6:1 nghiêng về phía sơng.  - Khi đóng cần chọn trình tự đóng cọc hợp lý để khoảng cách di chuyển giá búa là  nhỏ nhất và thiện lợi nhất để cho năng suất cao và dễ thi cơng.   18 17 16 15 14 13 12 11 10 6:1 6:1 6:1 6:1 6:1 6:1 6:1 6:1 6:1 Mặt bằng sơ đồ đóng cọc thi cơng mố  SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3      Trang 241 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    Bước 3: Đào đất hố móng - Đào hố móng theo đúng kích thước thiết kế. Dùng máy xúc gầu nghịch kết hợp  với thủ cơng đào đến cao độ đáy móng thiết kế.  - Gia cố thành hố móng, làm rãnh thốt nước.  - Làm khơ hố móng bằng máy bơm.  - Đập đầu cọc và vệ sinh đầu cọc:  + Đập vỡ đầu cọc 30 cm, lưu ý để lại 15 cm cọc ngun ngàm vào bệ          + Xử lý cốt thép đầu cọc : xòe cốt thép cọc nghiêng  so với phương thẳng đứng, để          + Thi cơng lớp đệm cát + đá dăm dày 20 cm, đầm chặt.          + Đổ lớp bê tơng lót đá 4x6 đáy móng mác 100 dày 30 cm.          + Bố trí cốt thép bệ móng và liên kết cốt thép đầu cọc.          + Dựng ván khn thành bệ móng theo đúng kích thước thiết kế.          nối vào bệ      Bước 4: Thi công bệ mố - Thi cơng lớp đáy móng (lớp lót đáy móng):  - Đổ bê tơng bệ móng:    + Lắp dựng cốt thép bệ móng, dùng các con kê bằng BTCT đúc sẵn để cố định cự ly  giữa bê tơng và cốt thép.              + Đổ bê tông bệ mố              + Bảo dưỡng bê tơng bằng cách tưới nước tạo ẩm tránh cho bê tơng khơng bị nứt nẻ do  co ngót và do chênh lệch nhiệt độ.            - Khi bê tơng đạt cường độ, tháo ván khn.  - Đổ đất vào hố móng đến cao độ đỉnh bệ.  Bước 5: Thi cơng phận lại mố - Lắp đặt ván khn và cốt thép thân mố, tường cánh, tường đỉnh  - Đổ bê tơng thân mố, tường cánh, tường đỉnh.  - Bảo dưỡng bê tơng và khi bê tơng đạt cường độ thì tháo ván khn.  Bước 6: Hồn thiện - Đắp đất sau mố, thi cơng bản q độ, đường dẫn đầu cầu.  - Hồn thiện mố.    SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 242   Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    - Gia cố nón mố    Giữa các bước phải có đủ thời gian để đảm bảo bê tơng đạt đủ cường độ rồi  mới tháo  ván khn thi cơng hạng mục tiếp theo.  1.3 THIẾT KẾ THI CƠNG TRỤ Bước 1: Thi cơng khung định vị Đóng khung định vị cọc I300, lắp dựng đà dọc đà ngang, giằng chéo khung địng vị bằng  cẩu 25 T đứng trên xà lan 400 T  Bước 2: Thi cơng cọc 6:1 6:1 6:1 6:1 6:1 6:1 6:1 Dùng cẩu 25 T đưa cọc vào vị trí cần đóng, kiểm tra độ xiên và hàn các cùm đầu  cọc.  - Dùng cẩu 25 T cẩu búa 5 T đưa lên đầu cọc để đóng.  Các thao tác được lập lại cho đến khi thi cơng xong các cọc trong trụ.  Mặt bằng sơ đồ đóng cọc thi cơng trụ  6:1 - 16 15 14 13 12 11 10 6:1 24 6:1 23 6:1 22 6:1 21 6:1 20 6:1 19 6:1 18 6:1 17   Bước 2: Đóng vòng vây cọc ván thép Bước 3: Thi cơng bê tơng bịt đáy - Đổ đất vào vòng vây đến đáy lớp bê tơng bịt đáy  - Đổ bê tơng bịt đáy mác 150 dày 100 cm tới cao độ thiết kế.  - Hút nước hố móng    Bước 4: Thi cơng bệ trụ -       Hút nước hố móng      Đập đầu cọc và vệ sinh đầu cọc:  Đập vỡ đầu cọc 30 cm, lưu ý để lại 15 cm cọc ngun ngàm vào bệ.      Xử lý cốt thép đầu cọc : xòe cốt thép cọc ra nghiêng so với phương thẳng đứng  nối                      - Bố trí cốt thép bệ móng và liên kết cốt thép đầu cọc.          - Dựng ván khn thành bệ móng theo đúng kích thước thiết kế.      - Đổ bê tơng bệ móng:  -                 Khi bê tông đạt cường độ, tháo ván khuôn.                                 Bước 5: Thi công thân trụ - Lắp dựng cọc định vị I500      Lắp đặt ván khuôn và cốt thép thân trụ   Đổ bê tông thân trụ mác 30MPa         SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 243 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    Bước 6: Thi công xà mũ trụ hồn thiện - Lắp đặt ván khn và cốt thép xà mũ trụ  - Đổ bê tơng xà mũ trụ mác 30MPa  - Bảo dưỡng bê tơng và khi bê tơng đạt cường độ thì tháo ván khn, cọc ván thép    ,sàn đạo…      - Hồn thiện trụ      - Giữa các bước phải có đủ thời gian để đảm bảo bê tơng đạt đủ cường độ rồi mới tháo  ván khn thi cơng hạng mục tiếp theo.  1.4 THIẾT KẾ THI CƠNG KẾT CẤU NHỊP Bước 1: chuẩn bị, lắp đặt thiết bị thi công: - Lắp đường ray vận chuyển dầm và di chuyển giá - Lắp giá 3 chân trên đường đầu cầu bằng đà giáo, lắp chồng nề - Di chuyển giá 3 chân ra nhịp một Buớc 2: Lao lắp kết cấu nhịp - Cẩu dầm lên xe gng trên đường ray đến giá  - Dùng xe con trên giá 3 chân cẩu dầm lao ra vị trí ,   - Sàn ngang dầm, hạ dầm xuống chồng nề và hạ xuống gối cầu.  - Tiến hành lần lượt cho các dầm còn lại.  Bước 3: Lao giá chân nhịp - Liên kết cốt thép, đổ bê tông mối nối mặt cầu  - Tháo đoạn ray trên bờ lắp lên nhịp vừa lao  - Lắp chồng nề trên trụ 2  - Di chuyển giá 3 chân ra trụ 2  - Điều chỉnh chồng nề, kích cho giá tiếp xúc trụ 2  Bước 4: Lao dầm nhịp - Cẩu dầm lên xe gng trên đường ray đến giá  - Dùng xe con trên giá 3 chân cẩu dầm lao ra vị trí ,   - Sàn ngang dầm, hạ dầm xuống chồng nề và hạ xuống gối cầu.  - Tiến hành lần lượt cho các dầm còn lại.  - Tương tự lao cho các nhịp còn lại  Bước 5: Thi cơng kết cấu bê Bước 6: Hồn thiện SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 244 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    CHƯƠNG II MỘT SỐ TÍNH TỐN THI CÔNG 2.1 KIỂM TRA THÉP TRONG CỌC BTCT KHI VẬN CHUYỂN VÀ LẮP DỰNG - Chiều sâu đóng cọc vào đất là 25m  - Do chiều dài cọc btct bị giới hạn bởi chiều dài thép, điều kiện vần chuyển nên ta  chia cọc ra làm các đốt như sau:  - Đoạn cọc mũi dài: 12 m  - Các đoạn cọc nối dài: lần lượt là 7 m và 6 m  - Ta chi tính tốn cho cọc có chiều dài lớn nhất:  L= 12m  - Cạnh cọc d= 35 cm  - f’c : cường độ chịu nén của bê tơng thân cọc: f’c = 30 MPa  - fy: Giới hạn chảy của thép: fy  = 300 MPa  - Số thanh thép 8 Ø20 bố trí như hình:  350 250 50 50 50 50 250 820 - 8 a=200 350   Kiểm tra cốt thép dọc trong cọc BTCT khi vận chuyển và lắp dựng:  1.1.3 KHI VẬN CHUYỂN: - -   Sơ đồ tính: dầm đơn giản , gối tựa vào vị trí móc cẩu khi vận chuyển. vị trí móc  cẩu cách mỗi đầu đoạn cọc 0,207L, nhằm tạo mơ men gối và mơmen nhịp bằng  nhau.    Tải trọng q (kN/m): là trọng lượng bản thân cọc kể thêm hệ số động khi vận  chuyển là 1,5          q = 1,5.d2.bt = 1,5.(0,35)2 .25 = 4,59 kN/m  Mơ men lớn nhất : Mmax=0,5.q. L2 = 0,5. (0,207.12)2.4,59  = 14,16 kNm  -Diện tích cốt thép cần thiết trong cọc :  F M max 14,16    1, 498.104 m  149,8 mm   0, 9.ho f y 0,9.0,35.300.103 -Diện tích cốt trép bố trí trong cọc :  SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 245 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng      F'     xd  3,14.202  2512 mm   ’                      Ta thấy   :  F  > F → Thỏa mãn về điều kiện vận chuyển  1.1.4 KHI LẮY DỰNG: - - - Sơ đồ tính: dầm đơn giản , gối tựa vào vị trí móc cẩu khi lắp dựng vào vị trí dựng  cọc. vị trí móc cẩu cách mỗi đầu đoạn cọc 0,294L, nhằm tạo mơ men gối và  moomen nhịp bằng nhau.    Tải trọng q (kN/m): là trọng lượng bản thân cọc kể thêm hệ số động khi vận  chuyển là 1.5      q = 1,5.d2.bt = 1,5.(0.35).25= 4,59 kN/m  Mơ men lớn nhất : Mmax = 0,5.(0,294.12)2 .4,59 = 28,57 KNm  Diện tích cốt thép bố trí trong cọc:  F  - M max 28,57    3, 023.104 m  302, 3mm   0,9.h f y 0,9.0,35.300.10 Diện tích cốt trép bố trí trong cọc:   xd 3,14.202 ' F      2512mm     2.2 CHỌN BÚA ĐĨNG CỌC Căn cứ vào qui trình qui phạm kỹ thuật về thi cơng chọn búa đóng cọc theo 2 điều  kiện sau:  - Năng lực xung kích E của búa.  - Hệ số thích dụng K của búa  2.2.1 NĂNG LỰC XUNG KÍCH E CỦA BÚA: E    a P  Với:       P  P0   k.m Trong đó:  + P0 : sức chịu tải của cọc theo đất nền: P0 = 1413,27 kN = 141,33 T  + K : hệ số đồng nhất của đất nền lấy bằng 0,8  + m: hệ số điều kiện làm việc của cọc, phụ thuộc vào số cọc trong móng m = 1          P  141,33  = 176,66  T  0,8.1 + a: Hệ số a = 25 kGm/T   = > aP = 25.176,66 = 4416,5 KGm  Vậy:  E  aP = 4416,5 KGm  SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 246 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    Dựa vào E ta chọn búa Diezel D22 của Đức. Búa kiểu ống có các chỉ số sau:   + Chọn búa có trọng lượng búa là: Q = 5000 KG  + Chiều cao rơi lớn nhất của búa: Hmax = 3m  + Năng lực xung kích của búa cột dẫn (Ống): E = 5500 KGm  + Số lần đập:       55lần/phút  + Lực ép đầu cọc:     72000 KG  + Nhiên liệu dùng:     13lít/h  + Lượng chứa nhiên liệu:   38,5lít  + Lượng chứa dầu nhờn:   7lít  + Chiều cao quả búa:     390 cm  2.2.2 HỆ SỐ THÍCH DỤNG CỦA BÚA: - Hệ số thích dụng của búa được chọn nhằm đảm bảo sự thích hợp với trọng lượng cọc  và tránh hiện tượng vỡ đầu cọc khi đóng.  Qq  k  E Trong đó:  + k: hệ số thích dụng: k = 6  + Q:  Trọng lượng tồn búa Q  = 5000 KG  + E: Năng lực xung kích của búa: E = 5500 KGm  + q:  Trọng lượng của cọc kể cả mũ cọc và đệm cọc         q = (0,35 . 0,35. 25) . 2,5 + 0,5 = 8,156 T = 8156 kG  5000  8156  = 2,39  Búa chọn đạt yêu cầu 2.3 XÁC ĐỊNH ĐỘ CHỐI KHI ĐÓNG CỌC: Tính theo cơng thức:  n.F Q.H Q  k q e   m.Pgh  m.Pgh  n.F  Q  q Trong đó:  + e:  độ chối của lực xung kích  + n:  hệ số, đối với cọc BTCT có chụp đầu cọc n = 0,015 T/cm2.  + m: hệ số phụ thuộc vào loại móng và số lượng cọc trong móng: m = 1,65  + F: diện tích tiết diện ngang cọc: F = 35.35 = 1225 cm2  + Pgh: khả năng chịu tải giới hạn  của cọc:  P = 1413,27 kN = 141,33 T  + k: hệ số phục hồi va đập:  k2 = 0,2  + H: chiều cao rơi của quả búa: H = 300 cm  + Q: trọng lượng bộ phận xung kích của búa: Q = 5000 KG  = 5 T  + q: trọng lượng cọc kể cả mũi cọc và đệm cọc: q = 8,156 T  0,015.1225.5.300  0, 2.8,156  0,324 cm  3, 24mm   => e  1,65.141,33.(1,65.141,33+0,015.1225)  5+8,156  Kết luận :  SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 247 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    Độ chối tính tốn cho cọc BTCT 35.35 cm là: ebq = 3,24  mm/1 nhát búa đập  2.4 TÍNH TỐN CHIỀU DÀY LỚP BÊ TƠNG BỊT ĐÁY: 2.4.1 TÍNH CHIỀU DÀY LỚP BÊ TƠNG BỊT ĐÁY: Chiều dày lớp bê tông bịt đáy được xác định dựa trên các thông số sau:  - Trọng lượng bê tông:  - Lực  ma  sát  giữa  lớp  bê  tông  với  cọc  phải  cân  bằng  với  áp  lực  nước  (  lực  đẩy  Acsimet).  Do đó chiều dày lớp bê tơng bịt đáy được xác định theo điều kiện sau:  (Hn+hbt)  n F  h   bt F  Fcoc  bt n  n.U  m  F  n           1.3, 55.45, 45 h  0, 47 m 2, 5.45, 45  0,1225.2, 5.24  24.1, 4.10.0,8  45, 45.1 - Theo điều kiện thi cơng chọn h = 1 m  2.4.2 TÍNH TỐN SỐ ỐNG BÊ TƠNG KHI THI CƠNG BT BỊT ĐÁY - Dùng phương pháp đổ bê tơng trong nước với các ống thẳng đứng có đường kính  D = 250(mm), vỏ ống dày 4(mm). Ống được ghép lại với nhau bởi những đoạn ống  có chiều dài 2(m), phía trên ống được nối với phễu chứa bê tơng được treo trên hệ  giàn giáo có kích để nâng lên hoặc hạ xuống dễ dàng.  - Bán kính hoạt động của ống là R = 2(m)  - Diện tích ảnh hưởng của một ống là:                 F0 =   R2  = 3,14 . 22  = 12,56 (m2)  - Diện tích vòng vây cọc ván là:                        Fv = 4,5.10,1 = 45,45 m2  - Số ống đổ bê tơng bịt đáy cần thiết:                        n  Fv 45,45     3,62  ống  →  chọn 4 ống  F0 12,56 2.5 TÍNH TỐN VỊNG VÂY CỌC VÁN THÉP - Vách chống hố móng sử dụng vòng vây cọc ván thép.   - Đóng các cọc định vị dùng loại cọc thép I 400, vị trí cọc được xác định bằng   SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 248 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    máy kinh vĩ.   - Liên kết với cọc định vị băng thép U, thép L tạo thành khung định hướng để   phục vụ thi công cọc ván thép.   - Tất cả các cọc định vị và cọc ván thép đều được hạ bằng búa rung treo trên cần   cẩu.   - Trước khi hạ cọc ván thép, phải kiểm tra khuyết tật của cọc ván thép cũng như   độ  đồng  đều  của  khớp  mộng  bằng  cách  luồn  thử  vào  khớp  mộng  một  đoạn  cọc  ván  chuẩn dài khoảng 1.5– 2.0 m. Để xỏ và đóng cọc ván được dễ dàng, khớp mộng của cọc   ván đượcbơi trơn bằng dầu  mở. Phía khớp mộng tự (phía trước) phải bít chân lại bằng  một miếng thép cho đở bị nhồi nhét đất vào rãnh mộng để khi xỏ và đóng cọc ván sau  được dễ dàng.   - Trong q trình thi cơng phải ln chú ý theo dõi tình hình hạ cọc ván nếu   nghiêng hoặc lệch ra khỏi mặt phẳng của tường cọc ván thì điều chỉnh bằng kích   với dây neo.   - Nếu khơng đạt hiệu quả phải đóng những cọc ván định hình trên được chế tạo   đặc biệt theo số liệu đo đạt cụ thể để khép kín vòng vây.   Tính tốn chiều sâu đóng cọc ván thép :  - Sơ đồ tính vòng vây cọc ván thép 1 tầng có thanh chống ngang.  E1 E2 h Hm Hn Ha 1m A E3   - Tường chịu áp lực ngang của đất và nước để an toàn coi mực nứơc ở hai bên bằng  nhau  - Hệ số áp lực chủ động của đất  a = tg2(45-/2) = tg2(450 – 2038’/2) =  0,91  - Hệ số áp lực bị động của đất :  p = tg2(45 + /2) = tg2(450 + 2038’/2) =  1,096  - Hn = 6,8 m  - Hm = 3,1 m  Áp lực đất chủ động:  - P1 = a..hm = 0,91.1,56.3,1= 4,4 T/m  - E1 = 0,5.P1.h2m = 0,5.4,4.3,12 = 21,14 T  - P2 = a..h = 0,91.1,56.h = 1,42h  T/m  - E2 = 0,5.P2.h2 = 0,5.1,42.h2 = 0,71h2  Áp lực đất bị động:  SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 249 Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp   GVHD : Diệp Thành Hưng    - P3 = p..h = 1,096.1,56.h = 1,71h T/m  - E3 = 0,5.P3.h2 = 0,5.1,71.h2 = 0,855h2  Để ván khn khơng bị lật thì MA = 0  1 3 1         (7,8  3,1).21,14  (7,8  h).0, 71h  (7,8  h).0,855.h    3 3        143, 05  5, 538.h  0, 355.h  6, 669.h  0,57.h              M A  ( H n  H m ) E1  ( H n  h).E2  ( H n  h).E3           0, 215h3  1,131.h  143, 05   h  7, 28m   Vậy ta chọn chiều sâu đóng cọc ván là : 8 m  2.6 TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC - Trong thời gian thi cơng thực hiện dự án, mơi trường có thể bị ơ nhiễm nặng   nếu đơn vị thi cơng khơng có biện pháp thi cơng phù hợp hoặc biện pháp bảo  vệ mơi trường thích hợp như: bụi đất phát sinh thêm do thi cơng nền, tiếng ồn  khói bụi do động cơ thiết bị thi cơng,sình lầy dơ bẩn nếu thi cơng trong mùa  mưa…  - Để khắc phục nhằm hạn chế thấp nhất đến việc ảnh hưởng mơi trường trong   q trình thực hiện dự án cần thực hiện các biện pháp sau :        - Khi di chuyển vật liệu xây dựng, nhất là đất nền, phải có phủ bạt che, phải bảo   đảm an tồn lao động và vệ sinh mơi trường trong q trình chun chở vật liệu.  - Phải có biện pháp chống bụi trong q trình thi cơng như phun nước, che chắn  Có biện pháp kiểm tra các thiết bị để giảm tiếng ồn, khói bụi…    - Nơi nấu nhựa phải xa khu vực dân cư và phải có dụng cụ phòng cháy chữa chữa   cháy cần thiết.      - Đơn vị thi cơng phải có biển báo đầy đủ, thích hợp. Đề ra kế hoạch thi cơng phù   hợp, thi cơng theo phương pháp cuốn chiếu, gọn gàng, dứt điểm.      - Đơn vị thi cơng phải có biện pháp ngăn ngừa khơng để xảy ra tình trạng hư hỏng,  sụp lở đất đai khu vực xung quanh, khơng làm hư hại các cơng trình khác trong  khu vực.                  SVTH : Bùi Chí Phương – Lớp LTCĐBỘ-K52A-GTVT3    Trang 250 ... mgMmI1: Hệ số phân bố mômen hoạt t i đ i v i dầm giữa.  +  mgMI m2 : Hệ số phân bố mơmen hoạt t i đ i v i dầm biên.  +  mg1PL : Hệ số phân bố mơmen đ i v i ngư i dầm giữa.  +  mgPL2 : Hệ số phân bố mơmen đ i v i ngư i dầm biên. ... Em  xin g i l i cám ơn t i các Thầy Cơ trong Bộ Mơn Cầu Đường đã cung cấp  các b i giảng cơ bản cần thiết cho chúng em.    Em  xin g i l i cám ơn  Thầy DIỆP THÀNH HƯNG đã hướng dẫn tận tình giúp  em hồn thành đồ án tốt nghiệp này.  Đồ án tốt nghiệp là cơng trình đầu tay của m i sinh viên chúng em. Mặc dù cố ... Thuyết minh Đồ Án Tốt Nghiệp  GVHD : Diệp Thành Hưng        MỤC LỤC GI I THIỆU CHUNG 13 PHẦN I THIẾT KẾ SƠ BỘ .15 PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ I: CẦU DẦM BTCT DỰ ỨNG LỰC TIẾT DIỆN CHỮ

Ngày đăng: 13/01/2018, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w