1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhan đề bài báo trên báo điện tử (từ cứ liệu một số báo điện tử năm 2016)

113 199 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 862,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN MINH THU NHAN ĐỀ BÀI BÁO TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (TỪ CỨ LIỆU MỘT SỐ BÁO ĐIỆN TỬ NĂM 2016) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN MINH THU NHAN ĐỀ BÀI BÁO TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (TỪ CỨ LIỆU MỘT SỐ BÁO ĐIỆN TỬ NĂM 2016) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Khang SƠN LA, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Minh Thu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với Đề tài "Nhan đề báo báo điện tử" (từ liệu số báo điện tử năm 2016), ngƣời viết nhận đƣợc giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Khang - Viện Ngôn ngữ học Việt Nam tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa sau đại học - Trƣờng Đại học Tây Bắc nhiệt tình đóng góp ý kiến sâu sắc, xác đáng trình tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln dành tình cảm động viên tơi nỗ lực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Báo Sơn La, quan công tác tạo điều kiện tốt để tham gia khóa học, đƣợc tạo điều kiện thời gian nghiên cứu, thực tốt luận văn tốt nghiệp đồng thời hồn thành tốt nhiệm vụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi, nguồn tƣ liệu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề phong cách học phong cách ngơn ngữ báo chí 1.2.1 Phong cách học 1.2.2 Phong cách ngôn ngữ báo chí 1.2.2.1 Đặc điểm ngơn ngữ phong cách báo chí 1.2.2.2 Kết cấu văn báo 13 1.3 Một số vấn đề phong cách học văn liên kết văn 14 1.3.1 Mạch lạc 14 1.3.2 Liên kết văn xét mặt hình thức nội dung 15 1.3.2.1 Liên kết hình thức 15 1.3.2.2 Liên kết nội dung 16 1.3.3 Liên kết phi cấu trúc tính 19 1.4 Về nhan đề báo 20 1.4.1 Định nghĩa 20 1.4.2 Chức nhan đề 21 1.3.2.1 Chức văn báo chí 21 1.4.2.2 Chức báo chí 22 1.5 Đặc điểm dạng thƣờng gặp nhan đề báo 23 1.5.1 Đặc điểm 23 1.5.2 Về dạng nhan đề 24 1.6 Nhan đề thể loại báo chí 24 1.7 Vài nét báo điện tử 25 1.7.1 Lịch sử hình thành phát triển báo mạng điện tử 25 1.7.2 Đôi nét số báo mạng đƣợc bạn đọc quan tâm nay26 1.8 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC NHAN ĐỀ BÀI BÁO (TRÊN MỘT SỐ BÁO MẠNG HIỆN NAY) 30 2.1 Một số vấn đề chung 30 2.1.1 Giới hạn khảo sát 30 2.1.1.1 Nguồn tƣ liệu khảo sát 30 2.1.1.2 Cách khảo sát 30 2.1.2 Một số đặc điểm chung nhan đề 31 2.2 Đặc điểm cấu tạo nhan đề báo 32 2.2.1 Phân loại nhan đề báo theo cấu trúc 32 2.2.2 Nhan đề báo cụm từ 33 2.2.3 Nhan đề báo câu 34 2.2.3.1 Phân loại nhan đề theo cấu tạo câu 35 2.2.3.2 Phân loại nhan đề theo mục đích phát ngơn câu 38 2.3 Đặc điểm mạch lạc nhan đề báo 44 2.3.1 Mạch lạc nhan đề thể ý nghĩa cấu trúc thông tin báo.44 2.3.2 Mạch lạc nhan đề thể ý nghĩa hiển ngôn 47 2.4 Một số đặc điểm ngôn từ sử dụng nhan đề báo 50 2.4.1 Các phƣơng tiện tình thái nhan đề 50 2.4.2 Sự lựa chọn từ ngữ 52 2.5 Về cách viết nhan đề 56 2.5.1 Cách viết nhan đề báo mạng 56 2.5.2 Cách trình bày nhan đề 59 2.5.3 Dấu câu 59 2.6 Tiểu kết chƣơng 60 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG NGỮ NGHĨA CỦA NHAN ĐỀ BÀI BÁO (TRÊN MỘT SỐ BÁO MẠNG HIỆN NAY) 63 3.1 Giới hạn khảo sát 63 3.2 Mô tả nghĩa biểu nhan đề báo 64 3.2.1 Những biểu câu nhan đề báo 65 3.2.1.1 Nhan đề hành động 65 3.2.1.2 Nhan đề trạng thái 67 3.2.1.3 Nhan đề quan hệ 69 3.2.2 Các dạng nghĩa nhan đề 71 3.2.2.1 Nhan đề miêu tả, thông báo 71 3.2.2.2 Nhan đề nhận định 73 3.3 Mô tả lực ngôn trung nhan đề 78 3.3.1 Nhan đề trần thuật 79 3.3.1.1 Nhan đề trần thuật danh 79 3.3.1.2 Nhan đề trần thuật sở nghĩa biểu trƣng 83 3.3.2 Nhan đề nghi vấn/ hỏi 84 3.3.2.1 Nhan đề hỏi danh 85 3.3.2.2 Nhan đề hỏi yêu cầu xác định tính sai 86 3.3.2.3 Nhan đề hỏi yêu cầu chọn lựa 86 3.3.2.4 Nhan đề hỏi đề bày tỏ thái độ hoài nghi 86 3.3.2.5 Nhan đề hỏi có nghĩa tu từ 87 3.3.3 Nhan đề cầu khiến, mệnh lệnh 87 3.3.4 Nhan đề phủ định 88 3.4 Hàm ý nhan đề 88 3.4.1 Hàm ý thể qua từ ngữ 89 3.4.2 Hàm ý thể qua cấu trúc ngữ pháp 91 3.4.3 Hàm ý thể qua dấu câu 92 3.5 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN 97 Kết luận lý thuyết: 97 Về thực tiễn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC BẢNG Bảng Tổng hợp số liệu Nhan đề phân loại theo cấu trúc 43 Bảng Mô tả nghĩa biểu nhan đề báo 66 Bảng Nhan đề trạng thái 67 Bảng Nhan đề quan hệ 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhan đề hay gọi đầu đề, tên, tít (title) báo tên gọi báo, sở để phân biệt báo với báo khác, giúp ngƣời đọc xác định mức độ quan trọng thông tin chọn đọc Đứng quan điểm phong cách học, nhan đề báo có nhiệm vụ quan trọng việc thực chức báo nói riêng tờ báo nói chung Định hƣớng phong cách nhan đề định hƣớng phong cách báo Với tƣ cách yếu tố đƣợc độc giả quan tâm đầu tiên, nhan đề báo thực đồng thời ba chức định danh - thông tin - quảng cáo cho tác phẩm tờ báo Đối với báo báo mạng điện tử, nhan đề đóng vai trò quan trọng Nhan đề báo mạng điện tử phần độc giả đọc lƣớt hình, cho độc giả biết chuyện xảy độc giả phải quan tâm tới nó, nhan đề lúc mang ý nghĩa: Cung cấp thông tin, thu hút ý khiến độc giả muốn lựa chọn để đọc muốn đọc viết Với ngƣời làm báo mạng, coi nhan đề thành phần phụ báo, tác phẩm có thực đƣợc nhiều bạn đọc truy cập, thu hút ý nhiều ngƣời hay không phụ thuộc vào nhan đề có đủ hay, kích thích tò mò ngƣời đọc Trong thời đại ngày nay, báo mạng điện tử ngày phát triển mạnh mẽ đáp ứng xu phát triển chung xã hội đại Sự phát triển lớn mạnh báo mạng điện tử, loại hình báo chí đa phƣơng tiện ngày đáp ứng cao nhu cầu thông tin cho ngƣời đọc phát triển tất yếu thời đại So với báo viết truyền hình vốn phƣơng tiện truyền thơng đại chúng có từ lâu đời, báo mạng điện tử đƣợc coi thể loại báo chí có tốc tộc truyền thơng tin nhanh Nó khơng yêu cầu tố diện văn với vật, tƣợng tồn văn Cựu đối thủ bà Clinton giải mã “cơn địa chấn Donald Trump” (Dân Trí) Nói chiến dịch Tổng thống đắc cử Donald Trump thành công việc xốy sâu vào giận có lý thực tế, giận mà nhiều ngƣời Dân chủ cảm nhận đƣợc để mong muốn có thay đỏi nƣớc Mỹ Tỉ phú Trump "rộng cửa" thành ứng viên tổng thống Mỹ (Vnexpress) Những ƣu Donald Trump đƣờng tranh cử tổng thống Mỹ năm 2016 Bà Clinton: Putin "ỷ lớn hiếp bé" (Vnexpress) Quan điểm bà Hilary Clinton: Ông Putin ngƣời muốn nhiều lợi ích tốt, giống kẻ ỷ lớn hiếp bé khác” Bầu cử Mỹ: Trump "phà nóng" vào gáy Hillary Clinton (Dân Trí) Ứng viên Tổng thống Mỹ Donald Trump thu hẹp khoảng cách đáng kể với đối thủ Hillary Clinton, chạy đua vào Nhà trắng trở nên nóng bỏng, khốc liệt "Gót chân Achilles" tỷ phú Trump (Tin tức 24h) Tính nóng nảy mà biểu phát ngôn bạo miệng hay hành xử thiếu trách nhiệm với thông tin an ninh quốc gia khiến tỷ phú Trump hứng nhiều trích dƣ luận Đây đƣợc coi nhƣ điểm yếu "gót chân Achilles" Trump Truyền thơng Mỹ "dắt mũi" giới trước bầu cử (Tin tức 24h) Đại đa số quan báo chí xứ cờ hoa đƣa tin sai lệch bầu cử tổng thống Mỹ từ ngày đầu Và định hƣớng dƣ luận giới theo họ đƣa tin "Vũ khí" lợi hại Hillary (VietNamNet) Nói xuất Michelle Obbama bên cạnh Hillary Clinton "là 90 nhằm lôi kéo cử tri góp phần mang lại chiến thắng cho Barack Obama bang này", tạo thêm ƣu lớn cho Hillary Clinton Cháy quán karaoke: Đêm giá buốt trước nhà tang lễ (VietNamNet) Nói khơng khí tang thƣơng, u buồn nhà tang lễ sau đám cháy kinh hoàng quán karaoke ngƣời thân nạn nhân đến chờ lấy mẫu giám định AND thi thể 3.4.2 Hàm ý thể qua cấu trúc ngữ pháp - Thể qua cấu trúc đảo Với kiểu cấu trúc này, hàm ý nhấn mạnh thông tin tính chất vật thể rõ qua việc đảo vị trú vị ngữ lên trƣớc chủ ngữ Ví dụ: Nóng bỏng bầu cử tổng thống Mỹ 2016 (Dân Trí) - Cấu trúc khuyết chủ ngữ Sự vắng mặt chủ ngữ không làm cho ý nghĩa nhan đề nội dung thông báo trọn vẹn, ngữ cảnh xã hội ngữ cảnh tình - hồn cảnh phát ngơn diễn ngơn báo chí với đặc thù - đƣa ngƣời đọc tiếp cận trực tiếp với kiện tình cách dứt khoát trực tiếp Sự dứt khoát đến liệt mang ý nghĩa tác động kích động cảm xúc nhƣ hành động ngƣời đọc tiếp nhận Ví dụ: Triệu tập nhóm thợ hàn vụ cháy quán karaoke làm chết 13 người (Dân Trí) Cận cảnh biển quảng cáo karaoke kích thước "khủng" (Tin tức 24h) Khởi tố vụ án cháy quán karaoke 13 người chết (Tin tức 24h) Hé lộ vai trò Bill Hillary đắc cử tổng thống (VietNamNet) 91 Ngắm giống Hillary tới 99% (VietNamNet) Lo lắng, trăn trở với Siêu thứ ba (Tin tức 24h) Rộ tin sốc Hillary Bill Clinton (VietNamNet) Xả súng đẫm máu hộp đêm châm ngòi đại chiến Trump - Obama (Tin tức 24h) - Cấu trúc số ngữ làm chủ ngữ Việc sử dụng số thể hàm ý nhấn mạnh đến tính xác thông tin đồng thời thông thƣờng số nói lên ý cấp thiết vấn đề trƣớc số lƣợng đánh giá mức độ vấn đề Ví dụ: năm trước lời hứa thay đổi (Dân Trí) đường giúp Donald Trump đắc cử tổng thống Mỹ (Dân Trí) điểm bà Clinton áp đảo Trump tranh luận trực tiếp (Tin tức 24h) 3.4.3 Hàm ý thể qua dấu câu Dấu câu tiếng Việt phong phú Nó đƣợc sử dụng linh hoạt viết Theo Hữu Đạt, dấu câu khơng hình thức ngắt đoạn lời nói, làm cho lời nói mạch lạc, rõ ràng mà hình thức biểu thị trạng thái tình cảm khác nhƣ: bình giá, chê bai, cổ vũ, khuyến khích, nghi hoặc, đồng tình, phản đối… Về mặt biểu hiện, dấu câu hình thức ngơn ngữ viết nhƣng mặt nội dung, có liên quan đến ngữ điệu, nhịp điệu lời nói, đến ý nghĩa thơng báo Trong nhan đề này, dấu câu thực chức biểu thị ý nghĩa thông báo - Dấu ngoặc kép + Nhan đề đƣợc đƣa vào ngoặc kép (" ") nhan đề trích dẫn, đƣợc dùng trƣờng hợp hàm ý không chia sẻ quan điểm, cách nêu nhận định khách quan, tỏ ý kiến, nhận định ngƣời 92 khác, hành động mƣợn lời danh: Ví dụ: "Donald Trump làm tổng thống mối đe dọa tồn cầu" (Dân Trí) Bài viết thơng báo tới ngƣời đọc thông tin: "Cơ quan dự báo phân tích kinh tế (EIU) tạp chí Economist cho rằng, ứng viên Donald Trump trở thành tổng thống Mỹ tác động nguy hiểm đến kinh tế tồn cầu, tăng nguy cơng khủng bố Hồi giáo nhƣ chiến tranh thƣơng mại với Trung Quốc" Nhan đề đƣa nhận định tạp chí viết Bên cạnh dấu ngoặc kép đƣợc sử dụng trƣờng hợp trích dẫn với hàm ý chứng minh, dẫn giải Ví dụ: Ơng Nguyễn Hồi Nam: "Trách nhiệm cơng an vụ cháy quán karaoke chưa rõ" (Tin tức 24h) Bài viết diễn giải ý kiến nhận định ông Nguyễn Hoài Nam, Trƣởng Ban Pháp chế - HĐND Thành phố Hà Nội trách nhiệm quản lý nhà nƣớc tập thể, cá nhân liên quan đến vụ cháy quán karaoke Cầu Giấy khiến 13 ngƣời thiệt mạng + Dấu ngoặc kép đánh dấu hàm ý ám nhằm nhấn mạnh vấn đề, việc đặc biệt mà tác giả muốn nói đến viết: Ví dụ: "Vũ khí mới" bà Hillary nhằm đánh bại tỷ phú Donald Trump (Dân Trí) "Vũ khí mới" bà Hilary Clinton đối tác cạnh tranh với ứng viên Cộng hòa Donald Trump Đó Thƣợng nghị sỹ Elizabeth Warren, ngƣời có nhiều ảnh hƣởng đảng Dân chủ lên tiếng ủng hộ quan điểm bà Hillary trích ơng Trump Tỉ phú Mỹ Donald Trump kêu gọi "cấm cửa" người Hồi giáo 93 (Vnexpress) Bài viết nhấn mạnh từ "cấm cửa" nói lời kêu gọi tỷ phú Donald Trump đồng thời ứng viên Đảng Cộng hòa cho chức Tổng thống Mỹ: “một chặn đứng hồn tồn trƣớc dòng ngƣời Hồi giáo đổ Mỹ” Phát ngôn ông Trump gây phẫn nộ từ cộng đồng Hồi giáo công kích từ đối thủ khác - Dấu chấm lửng: Dấu chấm lửng (…) thể thái độ ngập ngừng, khó diễn tả, khó nói, khó hiểu với hàm ý ngạc nhiên, khó hiểu, đánh dấu nhận định khơng nói hết, đánh dấu bất thƣờng tình phản ánh Ví dụ: Dân Mỹ rầm rộ mua súng lo Clinton làm tổng thống (Tin tức 24h) Dấu chấm lửng mang hàm ý ngập ngừng ngƣời viết muốn nói đến mộc thực trạng: ngày trƣớc bầu cử tổng thống, dân Mỹ ạt mua súng để chuẩn bị cho thay đổi trị lớn đất nƣớc Vì trƣớc đó, lời kêu gọi Tổng thống Obama Hillary Clinton nhằm thay đổi Tu án thứ hai (Tu án thứ hai cho phép ngƣời dân có quyền sở hữu vũ khí quân dụng đƣợc quy định Hiến pháp Mỹ) vấp phải phản đối liệt ngƣời dân Khiến số lƣợng hộ gia đình sở hữu súng tăng cao hết - Dấu chấm hỏi? Thể hàm ý nghi ngờ, hoài nghi vào nội dung phát ngôn điều mà ngƣời nói - tác giả cho khơng đúng, khơng chuẩn xác Ví dụ: Liệu nước Mỹ có nữ tổng thống đầu tiên? (VietNamNet) Trump liệu có dọn vào Nhà Trắng? (VietNamNet) Mỹ có tổng thống "tay chơi" cự phách? (Tin tức 24h) 94 Cục diện bầu cử Mỹ hậu "Siêu Thứ Ba": Vẫn khó lường? (Dân Trí) Bên cạnh việc sử dụng nhan đề có phƣơng hàm ý, qua khảo sát tƣ liệu, nhân thấy, báo mạng sử dụng thƣờng xuyên kiểu nhan đề hiển ngơn, gọi đích danh việc, tƣợng đƣợc miêu tả, phản ánh viết Có thể kể đến loạt ví dụ nhƣ sau: Dàn quan chức Mỹ nhiều tỷ phú, triệu phú thời Trump (Tin tức 24h) Vợ Obama lúng túng nhận quà từ Đệ phu nhân Mỹ (Tin tức 24h) Ngắm giống Hillary tới 99% (VietNamNet) Một người bị bắn chết gần điểm bầu cử tổng thống Mỹ (Vnexpress) Bà khóc tìm cháu nghi mắc kẹt đám cháy (Vnexpress) Nữ trợ thủ đặc biệt bà Hillary Clinton (Dân Trí) Khởi tố vụ án cháy quán karaoke 13 người chết (Tin tức 24h) vụ cháy quán karaoke gây thiệt hại, thương tâm (Tin tức 24h) Việc sử dụng xen kẽ nhan đề có hàm ý với nhan đề gọi đích danh vật góp phần tạo nên đa dạng phong cách cho nhan đề báo mạng điện tử 3.5 Tiểu kết chƣơng Qua việc mô tả mặt ngữ nghĩa nhan đề bài, nhận xét: Nhan đề có nhiều tầng lớp nghĩa: nghĩa liên kết, nghĩa biểu hiện, nghĩa dụng ngôn (bao gồm hàm ý hành động ngơn từ) Nhan đề có hình thức độc lập với báo, song mối quan hệ chặt chẽ ngữ nghĩa thông tin tạo nên mạch lạc nhan đề, gắn kết nhan đề với báo Mạch lạc nghĩa liên kết nhan đề Mạch lạc nhan đề đƣợc thể qua nhiều hình thức: Những phƣơng tiện liên kết, ý nghĩa cấu trúc thông tin ngữ nghĩa quan hệ q trình tạo lập văn báo chí, tính chủ đề, mối quan hệ ngữ nghĩa bên với thơng tin cấu tạo văn Nói cách ngắn gọn, mạch lạc nhan đề thể qua cấu trúc thông tin, 95 ý nghĩa hiểu ngôn ý nghĩa hàm ngôn mối quan hệ với nội dung báo Nhan đề thân hành động, trạng thái nhà báo muốn gửi gắm tới độc giả tình mà nhà báo phản ánh Hành động ngôn trung nhan đề đa dạng hai loại nhan đề trần thuật nhan đề hỏi Nhan đề trần thuật câu ngơn hành với hành động cụ thể cảnh báo, yêu cầu, lệnh, khen ngợi, tuyên dƣơng, ca thán bày tỏ thái độ, cảm xúc Hành động chất vấn bày tỏ thái độ, quan điểm thể mạch lạc nhan đề hỏi Hàm ý thông tin ngồi lời đƣợc nhận biết nhờ cách lựa chủ đề, đề tài góc độ phản ánh Hàm ý nhan đề thể qua phƣơng tiện ngôn ngữ cụ thể: dấu câu, từ ngữ, từ địa phƣơng, từ ngữ ẩn dụ, cấu trúc đặc biệt, câu tồn tại, cấu trúc đảo, cấu trúc khuyết chủ ngữ, cấu trúc số từ làm chủ ngữ Việc sử dụng thật ngữ nhiều lĩnh vực, từ có nguồn gốc ngoại lai chƣa có quán gây ảnh hƣởng đến tiếp nhận ngƣời đọc Việc chuẩn hoá thống cách sử dụng từ ngoại lai quan trọng cần đƣợc quan tâm mức để tạo phong cách 96 KẾT LUẬN Trong luận văn, chúng tơi phân tích nhan đề báo theo phƣơng pháp phân tích diễn ngơn đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa Trên đối tƣợng khảo sát luận văn nhan đề báo tờ báo mạng điện tử, tờ báo dành cho nhiều đối tƣợng độc giả, nhiều đối tƣợng quan tâm khác nhau, với nhiều chuyên mục hấp dẫn Căn kết khảo sát phân tích luận văn, chúng tơi có số kết luận nhƣ sau: Kết luận lý thuyết: - Nhan đề báo phận diễn ngơn có đặc điểm đặc trƣng riêng Bộ phận diễn ngơn có ý nghĩa quan trọng khía cạnh giao tiếp tƣơng tác giao tiếp ngơn ngữ báo chí, thứ ngơn ngữ vốn đƣợc xem chuẩn mực văn phạm Nhan đề thành phần quan trọng báo, hình ảnh thu nhỏ báo mà báo chí có chức định hƣớng quản lý xã hội, có ảnh hƣởng, tác động tới đơng đảo quần chúng nhân dân nên vai trò tác động nhan đề mạnh mẽ - Nhan đề báo chịu quy định nội dung chủ đề, cấu trúc thơng tin theo tơn mục đích quan chủ quản tờ báo Trong chuyên mục, nhan đề có đặc điểm riêng Việc nghiên cứu phân tích nhan đề giúp nhận diện đƣợc đặc điểm khác biệt cụ thể nhan đề chuyên mục - Nhan đề thƣờng ngắn gọn, súc tích Về cấu trúc, nhan đề đƣợc cấu trúc từ, ngữ, câu, cấu trúc ngữ chủ yếu Cấu trúc thông tin cấu trúc cú pháp nhan đề không chịu ảnh hƣởng hay theo khuôn mẫu định mà đa dạng theo tƣ tƣởng phản ánh thực, kiện ngƣời phát ngôn mối quan hệ, liên hệ định với nội dung lại báo Nội dung thơng tin nhan đề ngắn gọn nhƣng 97 bao hàm hành động ngôn ngữ mạnh mẽ với nhiều hàm ý, đó, bật hành vi tác động Nhan đề thể mong muốn - tác động gián tiếp hành động kích thích - tác động trực tiếp ngôn ngữ phản ánh kiện thái độ Nội dung lực ngôn trung hàm ý chủ yếu cầu khiến, yêu cầu, cảnh báo, phê phán… kích tố mạnh trình tƣơng tác - Ngữ nghĩa liên kết nhan đề cho thêm cách đánh giá tìm hiểu mạch lạc Đó mạch lạc đƣợc thể cấu trúc ngoại hƣớng, mối quan hệ sở liên hệ đặc điểm, đặc trƣng cụ thể văn - Nhan đề không đơn vị ngôn ngữ với cấu trúc nội dung thông tin tuý mà ln ẩn nội dung tƣ tƣởng, thái độ quan điểm ngƣời viết với tình phản ánh - Với tiêu chí phục vụ đối tƣợng bạn đọc, báo mạng (Vnexpress, Dan Trí, VietNamNet Tin tức 24h) cập nhật, cung cấp kiến thức lĩnh vực, nhan đề báo hầu hết mang tính chất phổ biến, sử dụng hình ảnh, cấu trúc, phƣơng pháp nhấn mạnh thể loại, phù hợp với nội dung viết nhằm thu hút đối tƣợng bạn đọc Về thực tiễn Với nguồn tƣ liệu 2.000 nhan đề mảng trị, xã hội báo đƣa tin hai kiện năm 2016 đƣợc đông đảo bạn đọc quan tâm đăng tải báo: Vnexpress, Dân Trí, VietNamNet Tin tức 24h, chúng tơi tiến hành tổng hợp, khảo sát, nghiên cứu, phân tích làm rõ đặc điểm nội dung ngữ nghĩa biểu nhan đề báo báo mạng điện tử Là tờ báo phục vụ bạn đọc đối tƣợng, lứa tuổi không Việt Nam mà phục vụ bạn đọc nƣớc ngoài, đặc điểm chung tờ báo mạng ln đƣa tin nhanh, xác, khai thác chủ đề nhiều khía 98 cạnh, nhiều góc độ; sử dụng nhiều biện pháp câu từ để đặt nhan đề báo, tạo nên hấp hẫn, kích thích, thu hút quan tâm độc giả Qua khảo sát, chúng tơi đƣa kết luận chung sau: - Về đặc điểm hình thức: Nhan đề báo báo mạng chia thành dạng cấu trúc: cụm từ câu, đó, nhan đề câu chiếm số lƣợng ƣu với tỷ lệ 80% mặt báo Cấu tạo nhan đề báo đa dạng, phong phú, sử dụng kiểu cấu trúc nhƣ: Câu đặc biệt, câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán tạo nên sinh động, thể hàm ý, biểu đạt cảm xúc cách nhìn nhận theo chủ quan cá nhân nhà báo đƣa tin vấn Dù nhan đề có cấu tạo nhƣ từ ngữ sử dụng nhan đề đảm bảo tính mạch lạc cấu trúc ý nghĩa hiển ngơn câu Cách trình bày báo mạng có nét khác biệt nhan đề đƣợc in đậm, tạo bật, gây ý ngƣời đọc lƣớt mắt qua hình - Về ngữ nghĩa nhan đề: Có thể phân loại thành hai dạng, nghĩa biểu nhan đề hàm ý nhan đề Với đa dạng, phong phú số lƣợng viết lớn đƣợc cập nhật ngày báo, nhan đề có ngữ nghĩa biểu khác dù đƣa tin chủ đề Nhƣng lý thuyết bản, nghĩa biểu nhan đề đƣợc thể câu từ nhan đề với ý nghĩa miêu tả, thông báo hay nhận định Từ câu chữ, từ ngữ sử dụng nhan đề nhìn nhận đƣợc vấn đề nhan đề nói đến mang ý nghĩa hành động, trạng thái hay mối quan hệ hệ ngữ nghĩa câu Nghĩa biểu nhan đề đƣợc thể rõ qua lực ngôn trung nhan đề Thông qua cấu trúc câu kiểu câu mà nhan đề sử dụng, chúng tơi phân tích, nghiên cứu đƣa đặc điểm nhận định lực ngôn trung nhan đề đƣợc biểu khía cạnh khác Bên cạnh nghĩa biểu hiện, nhan đề có hàm ý mà tác giả 99 muốn truyền tải đến bạn đọc thông qua việc ẩn dấu hàm ý sau lớp từ ngữ, cấu trúc cú pháp, dấu câu hay biện pháp tu từ - Có thể nói, nhan đề báo cho tranh đa dạng lời nói, ý nghĩa thơng tin ngữ nghĩa diễn đạt nhƣ mục đích nói Nhan đề ví dụ minh hoạ cho nhận định: phát ngôn ẩn chứa hành động ngôn ngữ, thái độ hành vi xã hội ngƣời viết với tình phản ánh Nhan đề báo mạng điện tử thể xu hƣớng báo chí, xu hƣớng đặt chức giải trí song song với chức vốn có nhƣ: thông báo, hƣớng dẫn dƣ luận, tập hợp tổ chức quần chúng, tính chiến đấu mạnh mẽ, tính thẩm mĩ giáo dục… - Hành động ngôn ngữ nhan đề báo hành động phản ánh xã hội, thuộc xã hội tác động vào xã hội Nhan đề phản ánh xã hội thông qua nội dung tình; tác động vào xã hội qua phản ứng ngƣời đọc trƣớc kích thích tình thái hàm ngơn nhan đề; nhan đề báo thuộc xã hội cơng cụ xã hội với tính xã hội 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1, 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội chấm Diệp Quang Ban (2006), Văn liên kết lời nói Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2006), Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn Nxb Khoa học xã hội Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2004), Ý ngơn ngoại - Những thơng tin chìm ngơn ngữ báo chí" Ngơn ngữ (2) Nguyễn Đức Dân (1998), Logic tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt Nxb Văn hóa Thơng tin 10 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Đông (1991), "Ngữ nghĩa - ngữ dụng hư từ tiếng Việt, ý nghĩa đnáh giá hư từ" Ngôn ngữ (2) 12 Lê Đông (1992), "Ngữ nghĩa hư từ tiếng Việt: siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt" Ngôn ngữ (2) 13 Lê Đơng (1994), "Vai trò tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi" Ngôn ngữ (2) 14 Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), "Khái niệm tình thái ngơn ngữ học" Ngơn ngữ (7), (8) 101 15 Đinh Văn Đức (1978), Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Mak Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Cao Xuân Hạo (2003), Câu tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Cao Xuân Hạo (2006, Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức Nxb Khoa học xã hội 22 Trần Thị Thu Hiền (2009), Đặc điểm tiêu đề văn báo chí, Luận văn thạc sĩ ngữ văn Trƣờng Đại học Vinh 23 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề Thuyết Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Văn Lý (2008), Ngơn ngữ tít báo tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ ngữ văn Trƣờng Đại học Vinh 27 Trần Thu Nga (1993), Đầu đề báo báo nhân dân chủ nhật, Luận văn cử nhân báo chí Phân viện Báo chí Tuyên truyền 28 Trần Thanh Nguyên (2003), "Về kiểu tiêu đề mô văn báo chí" Ngơn ngữ đời sống (10) 29 Hồng Phê (1981), "Nghĩa lời" Ngơn ngữ (3), (4) 102 10 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp 31 Nguyễn Phú Phong (2006), Bài giảng phương pháp phân tích ngữ pháp Lớp Cao học Ngơn ngữ K51, Đại học KHXH&NV Hà Nội 32 Trịnh Sâm (2001), Tiêu đề văn tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Thị Sen (1/2017), Đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề báo chí điện tử tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Đại học Hải Phòng 34 Dƣơng Thị Sinh (2009), Đặc điểm ngơn ngữ tít tạp chí khoa học, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 35 Dƣơng Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng Nxb Văn hóa Thơng tin 37 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Thị Thanh Thảo (2009), Đặc điểm tiêu đề văn thể loại tin tức, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 39 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Halliday, M.A.K & Ruqâiy Hasan (1976), Liên kết tiếng Anh (Tiếng Anh) 103 43 J.Lyons, Semantics, 1976 (Tiếng Anh) 104 ... nghiên cứu báo mạng điện tử định không nghiên cứu tƣ liệu nhiều báo lúc Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn "Nhan đề báo báo điện tử" (từ liệu số báo mạng điện tử 2016) với mục... TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN MINH THU NHAN ĐỀ BÀI BÁO TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (TỪ CỨ LIỆU MỘT SỐ BÁO ĐIỆN TỬ NĂM 2016) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ... CỦA NHAN ĐỀ BÀI BÁO (TRÊN MỘT SỐ BÁO MẠNG HIỆN NAY) 63 3.1 Giới hạn khảo sát 63 3.2 Mô tả nghĩa biểu nhan đề báo 64 3.2.1 Những biểu câu nhan đề báo 65 3.2.1.1 Nhan đề

Ngày đăng: 12/01/2018, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2006), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1, 2). Nxb Giáo dục, Hà Nội. chấm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
2. Diệp Quang Ban (2006), Văn bản và liên kết trong lời nói. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong lời nói
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
3. Diệp Quang Ban (2006), Giao tiếp - Văn bản - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn. Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp - Văn bản - Mạch lạc - Liên kết - Đoạn văn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2006
4. Diệp Quang Ban (2005), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
5. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
8. Nguyễn Đức Dân (1998), Logic và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Hữu Đạt (2000), Phong cách học và phong cách chức năng tiếng Việt. Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học và phong cách chức năng tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
10. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
11. Lê Đông (1991), "Ngữ nghĩa - ngữ dụng của các hư từ tiếng Việt, ý nghĩa đnáh giá của các hư từ". Ngôn ngữ (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa - ngữ dụng của các hư từ tiếng Việt, ý nghĩa đnáh giá của các hư từ
Tác giả: Lê Đông
Năm: 1991
12. Lê Đông (1992), "Ngữ nghĩa của các hư từ tiếng Việt: siêu ngôn ngữ và các hư từ tiếng Việt". Ngôn ngữ (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa của các hư từ tiếng Việt: siêu ngôn ngữ và các hư từ tiếng Việt
Tác giả: Lê Đông
Năm: 1992
13. Lê Đông (1994), "Vai trò của tiền giả định trong cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng của câu hỏi". Ngôn ngữ (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của tiền giả định trong cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng của câu hỏi
Tác giả: Lê Đông
Năm: 1994
14. Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2003), "Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học". Ngôn ngữ (7), (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học
Tác giả: Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2003
15. Đinh Văn Đức (1978), Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1978
16. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17. Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
18. Mak Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng (Hoàng Văn Vân dịch). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngữ pháp chức năng (Hoàng Văn Vân dịch)
Tác giả: Mak Halliday
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
19. Nguyễn Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Nguyễn Quang Hào
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
20. Cao Xuân Hạo (2003), Câu trong tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu trong tiếng Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
21. Cao Xuân Hạo (2006, Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng. Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
22. Trần Thị Thu Hiền (2009), Đặc điểm tiêu đề văn bản báo chí, Luận văn thạc sĩ ngữ văn. Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tiêu đề văn bản báo chí, Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Tác giả: Trần Thị Thu Hiền
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w