1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA tich hop GD phong chong tham nhung 11,12

9 224 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 10 : NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 1) I Mục tiêu học Học xong tiết HS cần nắm Về kiến thức - Giúp học sinh nắm chất dân chủ xã hội chủ nghĩa - Giúp học sinh nêu nội dung dân chủ lĩnh vực KT, CT, văn hoá, xã hội Về kĩ Biết thực quyền làm chủ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội phù hợp.phân Về thái độ Tích cực tham gia vào hoạt động thể tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại dân chủ xã hội chủ nghĩa II Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV GDCD 11 - Câu hỏi tình GDCD 11, Những thơng tin có liên quan đến học III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có chức nào? Học Giờ trước tìm hiểu Nhà nước XHCN ta thấy nhà nước dân, dân, dân Vậy dân chủ XHCN dân chủ hôm thầy em tìm hiểu 10: Nền dân chủ XHCN Hoạt động giáo viên học sinh Từ Dân chủ bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp: Demos = Nhân dân Katos = Quyền lực ? Theo em dân chủ có phải sản phẩm đấu tranh giai cấp hay không? ? Từ khái niệm dân chủ em cho biết lịch sử xã hội loài người có dân chủ? ? Tại chế độ Phong kiến chế độ (nền) dân chủ? ? Em so sánh dân chủ Chủ nô Tư với dân chủ XHCN? Để học sinh nắm chất dân chủ XHCN Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc phần “1” nhỏ, thảo luận trả lời câu hỏi theo hệ thống logic ? Theo em dân chủ XHCN mang chất giai cấp nào? Vì sao? ? Em cho biết sở kinh tế dân chủ XHCN gì? ? Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng làm tảng tư tưởng? ? Em cho biết dân chủ XHCN tổ chức lãnh đạo? ? Vì dân chủ XHCN phải Đảng cộng sản lãnh đạo? ? Em cho biết dân chủ XHCN dân chủ cho ai? Nội dung kiến thức cần đạt Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa a Thực chất vấn đề dân chủ - Dân chủ quyền lực thuộc nhân dân - DC SP đấu tranh ND LĐ bị áp với bóc lột - Trong XH lồi người có dân chủ: DC chủ nô, DC tư sản DC XHCN - So sánh quyền lực + Giống nhau: Q.lực thuộc nhân dân + Khác nhau: * DCCN & DCTS: quyền lực thuộc thiểu số * DC XHCN: quyền lực toàn số ND b Bản chất dân chủ XHCN - Mang chất giai cấp công nhân - Lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin làm tảng tư tưởng, ĐCS VN lãnh đạo - Có sở kinh tế chế độ công hữu TLSX - Là dân chủ nhân dân lao động - Gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cưởng - So sánh DCTS với DC XHCN DC TS - P.vụ lợi ích thiểu số (GCTS) - Mang chất giai cấp tư sản - Do Đảng GCTS l đạo, t.hiện đa nguyên ch.trị - Tư hữu TLSX Hoạt động giáo viên học sinh ? Vì nềm dân chủ XHCN phải gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương? Vì: để thực dân chủ nôi dung dân chủ công dân phải thể chế hóa pháp luật ? Em so sánh dân chủ XHCN với dân chủ TBCN để xem dân chủ tiến hơn? ? Mục đích xây dựng dân chủ nước ta để làm gì? Để học sinh nắm nội dung xây dựng dân chủ Việt Nam giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, giáo viên chia lớp làm bốn nhóm tương ứng với nội dung ? Nội dung dân chủ lĩnh vực kinh tế thể nào? Cho ví dụ? Nội dung kiến thức cần đạt DC XHCN - Phục vụ lợi ích đa số NDLĐ - Mang chất Giai cấp công nhân - Do ĐCS lãnh đạo, thực nguyên ch.trị - Công hữu TLSX Xây dựng dân chủ XHCN Việt Nam Mục đích: Đem lại quyền lực thực cho nhân dân a Nội dung dân chủ lĩnh vực KT (Đọc thêm) b ND cở dân chủ lĩnh vực trị - Thực quyền lực thuộc nhân dân - Biểu hiện: + Quyền bầu cử, ứng cử + Tham gia quản lý nhà nước + Kiến nghị với quan nhà nước + Tự ngôn luận, tự báo chí, tư tín ngưỡng + Khiếu nại tố cáo c ND dân chủ lĩnh vực văn hóa ? Nội dung dân chủ lĩnh vực - Thực quyền làm chủ bình đẳng lĩnh vực trị thể nào? Cho ví dụ? văn hóa - Biểu hiện: + Tham gia đời sống văn hóa, văn nghệ + Hưởng lợi ích sáng tạo văn hóa, văn nghệ + Sáng tác, phê bình văn hóa, văn nghệ d Nội dung dan chủ lĩnh vực XH - Quyền lao đơng, - Quyền bình đẳng nam nữ - Quyền hưởng ATXH BHXH - Quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe, - Quyền đảm bảo vật chất tinh thần - Quyền bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi Tích hợp PCTN: - Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định sách, pháp luật việc tổ chức thực PCTN nào? Đây bước tiến lớn q trình cơng khai hóa hoạt động máy nhà nước Dựa hình thức này, quan, tổ chức, đơn vị phải lựa chọn sử dụng hình thức phù hợp Quy định cụ thể để tránh việc quan, tổ chức đơn vị thực cơng khai cách hình thức, tùy tiện né tránh công khai thật * Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng - Về nguyên tắc công khai: công khai, minh bạch, bảo đảm công bằng, dân chủ Cơ quan, tổ chức, đơn vị phải cơng khai hoạt động mình, trừ nội dung thuộc bí mật nhà nước nội dung khác theo quy định Chính phủ - Về hình thức công khai: Để công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định hình thức công khai, bao gồm: - Công bố họp quan, tổ chức, đơn vị; - Niêm yết công khai trụ sở làm việc quan, tổ chức, đơn vị; - Thông báo văn đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; Hoạt động giáo viên học sinh Bên cạnh đó, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định quyền yêu cầu cung cấp thông tin, bao gồm hai loại: quyền yêu cầu cung cấp thông tin quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, quan báo chí u cầu cung cấp thơng tin cá nhân Theo đó, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, quan báo chí phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền u cầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm cung cấp thơng tin hoạt động quan, tổ chức, đơn vị theo quy định pháp luật Vấn đề công khai, minh bạch khoản đóng góp nhân dân tuân thủ yêu cầu: Nội dung kiến thức cần đạt - Phát hành ấn phẩm; - Thông báo phương tiện thông tin đại chúng; - Đưa lên trang thông tin điện tử; - Cung cấp thông tin theo yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân * Quy định công khai minh bạch số lĩnh vực cụ thể - Công khai, minh bạch mua sắm công xây dựng bản: Các nội dung công khai đấu thầu bao gồm: - Kế hoạch đấu thầu, mời thầu; - Danh mục nhà thầu tham gia đấu thầu - Thông tin cá nhân, tổ chức thuộc chủ dự án, bên mời thầu, - Văn quy phạm pháp luật đấu thầu, - Báo cáo tổng kết công tác đấu thầu - Thẩm quyền, thủ tục tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo đấu thầu - Công khai, minh bạch quản lí dự án đầu tư xây dựng: - Cơng khai, minh bạch tài ngân sách nhà nước: - Công khai, minh bạch việc huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân: + Việc huy động khoản đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng cơng trình + Việc huy động, sử dụng khoản đóng góp nhân dân phải công khai để nhân dân giám sát phải chịu tra, + Cơng trình sở hạ tầng xã, phường, thị trấn sử dụng khoản đóng góp nhân dân phải cơng khai nội dung: + Việc huy động, sử dụng khoản đóng góp nhân dân mục đích từ thiện, nhân đạo phải công khai để nhân dân giám sát phải chịu tra, kiểm tra, giám sát theo quy định pháp luật + Công trình sở hạ tầng xã, phường, thị trấn sử dụng khoản đóng góp nhân dân phải công khai nội dung: + Việc huy động, sử dụng khoản đóng góp nhân dân mục đích từ thiện, nhân đạo phải cơng khai Củng cố Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài, trả lời thắc mắc học sinh 5 Dặn dò, nhắc nhở Về nhà trả lời câu hỏi cuối học, học cũ chuẩn bị tiết 10 BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 2) I Mục tiêu học Học xong tiết học sinh cần nắm Về kiến thức Giúp cho học sinh nắm VPPL gì? Khi có VPPL phải có dấu hiệu nào? trách nhiệm pháp lí Về kĩ Giúp học sinh biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi Về thái độ Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật, đồng thời phê phán hành vi làm trái quy định Năng lực cần đạt: Tư logic; Tự học; Giải vấn đề; Hợp tác II Phương pháp: - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm đàm thoại III Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12 IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ ? Em giống khác hình thức thực pháp luật? Học Giờ trước tìm hiểu THPL gì? THPL có hình thức nào? Vậy có VPPL phải có dấu hiệu nào? trách nhiệm pháp lí người vi phạm sao? Vậy để hiểu vấn đề hôm học tiếp tiết Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Vi phạm pháp luật trách nhiệm GV sử dụng VD SGK yêu cầu HS pháp lí dấu hiệu vi phạm pháp luật a Vi phạp pháp luật ? Qua ví dụ SGK em hành vi chủ thể? (gồm có dấu hiệu trái pháp luật ; có lỗi ; lực trách nhiệm pháp lý) ? Vậy theo em ý nghĩ, tư tưởng ý chí VPPL có coi VPPL không? * Các dấu hiệu VPPL (không) - Là hành vi trái PL xâm hại tới quan Lưu ý: Pháp luật không điều chỉnh suy nghĩ hệ xã hội pháp luật bảo vệ Biểu người đặc tính chưa biểu hiện: thành hành vi cụ thể + Hành động: Chủ thể làm việc ? Vậy phải có biểu không làm theo quy định pháp coi hành vi trái pháp luật? luật VD: Nhà máy thải chất ô nhiễm … ? Em hiểu hành động + Không hành động: Chủ thể không làm hành vi trái pháp luật ? Lấy ví dụ minh họa ? việc phải làm theo quy định PL ? Em hiểu không hành động VD: SX-KD không nộp thuế, xe mô tô hành vi trái pháp luật? lấy ví dụ minh hoạ? đèo ba người… GV giải thích rõ lực trách - Do người có lực trách nhiệm pháp nhiệm pháp lí? Những người đủ lực lí thực trách nhiệm pháp lí người + Đạt độ tuổi định (16 tuổi) tâm sinh Hoạt động giáo viên học sinh khơng đủ lực trách nhiệm pháp lí? GV cho HS đọc VD SGK trang 20 sau đặt câu hỏi cho HS ? Em hiểu người có lực trách nhiệm pháp lí? ? Em hiểu người không đủ lực trách nhiệm pháp lí? Từ VD trang 19 sách giáo khoa giáo viên đặt câu hỏi cho HS ? Người vi phạm tức có lỗi theo em lỗi có loại lỗi nào? (Lỗi cố ý lỗi vô ý) ? Em hiểu lỗi cố ý trực tiếp? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Em hiểu lỗi cố ý gián tiếp? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Em hiểu lỗi vô ý tự tin? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Em hiểu lỗi vô ý cẩu thả? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Từ dấu hiệu nêu VPPL em nêu khái niệm VPPL? Nội dung kiến thức cần đạt lí bình thường + Có thể nhận thức điều khiển hành vi + Chịu trách nhiệm độc lập hành vi - Người vi phạm phải có lỗi + Lỗi cố ý Cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác mong muốn xảy Cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác, không mong muốn xẩy + Lỗi vơ ý Vô ý tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác hi vọng không xẩy Vô ý cảu thả: Chủ thể không nhận thấy trước hậu cho xã hội người khác * Khái niệm: VPPL hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ GV tích hợp GDPCTN - Nêu khái niệm - Các hành vi tham nhũng Để dẫn dắt đến khái niệm ý nghĩa trách nhiệm pháp lí GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ ? Các vi phạm pháp luật gây hậu gì? cho ai? (Thiệt hại vật chất tinh thần: cho XH người khác – Tức trách nhiệm) ? Trách nhiệm p.lí hiểu theo nghĩa nào?(Theo nghĩa thứ hai) ? Vậy cần phải làm để khắc phục hậu phòng ngừa vi phạm tương tự? b Trách nhiệm pháp lí: - Trách nhiệm: + Là công việc giao nghĩa vụ mà PL quy định cho chủ thể PL + Là hậu bất lợi mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu - Khái niệm: TNPL nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi VPPL - Buộc chủ thể VPPL chấm rứt hành vi trái pháp luật (mục đích trừng phạt) - Giáo dục răn đe người khác để họ không vi phạm pháp luật (mục đích giáo dục) Củng cố - Hệ thống lại kiến thức tiết học - GV sử dụng sơ đồ mô tả MQH thực tiễn XH với việc xây dựng PL Thực tiễn XH XD pháp luật Pháp luật Quan hệ PL Thực tiễn PL Thực PL Vi phạm PL - Đặt câu hỏi: Theo em nguyên nhân dẫn đén VPPL + Khách quan: thiếu PL, PL khơng phù hợp + Chủ quan: Coi thường PL, cố ý vi phạm, không hiểu biết PL VPPL Trái PL Người có lực P.Lý Có lỗi Dặn dò nhắc nhở Về nhà làm tập học cũ chuẩn bị trước đến lớp BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (Tiết 3) I Mục tiêu học Học xong tiết học sinh cần nắm Về kiến thức Giúp cho HS nắm loại vi phạm pháp luật tráchn hiệm pháp lí loại VPPL Về kĩ Giúp học sinh biết cách thực pháp luật phù hợp với lứa tuổi Về thái độ Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, ủng hộ hành vi thực pháp luật, đồng thời phê phán hành vi làm trái quy định Năng lực cần đạt: Tư logic; Tự học; Giải vấn đề; Hợp tác II Phương pháp: - Nêu vấn đề, hoạt động nhóm đàm thoại III Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bảng biểu, Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12 IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ : Khi VPPL cần phải có dấu hiệu nào? Học VPPL tức hành vi có lỗi trái PL người có lực trách nhiệm pháp lí thực Vậy vi phạm pháp luật có loại trách nhiệm pháp lí sao? để trả lời câu hỏi hôm nghiên cứu tiết Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt c Các loại VPPL trách nhiệm pháp lí Các loại VPPL xảy đa dạng Tuy - Vi phạm hình nhiên vào đối tượng bị xâm phạm, + Khái niệm: hành vi vi phạm luật, gây mức độ tính chất nguy hiểm cho XH mà nguy hiểm cho xã hội tất lĩnh PL chia thành loại tương ứng với vực + Chủ thể: Chỉ cá nhân người có loại VPPL loại trách nhiệm pháp lí Giáo viên sử dụng phương pháp nêu lực trách nhiệm HS gây  Tâm sinh lý bình thường, có khả vấn đề, đàm thoại, thuyết trình từ tổ chức nhận thức cho HS nắm loại VPPL trách  Đủ từ 18 tuổi trở lên nhiệm pháp lí Hoạt động giáo viên học sinh ? Theo em vi phạm hình có tính chất nào? lĩnh vực nào? lấy ví dụ minh hoạ? Ví dụ: Xâm hại đến chủ quyền, chế độ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp TTATXH ? Em chủ thể vi phạm hình sự? ? Vậy em hiểu người có lực trách nhiệm hình sự? ? Theo em ngồi TA quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm hình người vi phạm hình khơng? (Khơng, có TA có thẩm quyền áp dụng) ? Em hiểu vi phạm hành chính? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Em chủ thể vi phạm hành ? Vậy có vi phạm hành có thẩm quyền áp dụng chủ thể vi phạm hành chính? (Cơ quan quản lý nhà nước) ? Em hiểu vi phạm dân sự? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Em chủ thể vi phạm dân sự? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Theo em có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm dân với chủ thể vi phạm? ? Theo em việc vi phạm thường thể chủ thể khơng thực ? ? Theo em vi phạm kỉ luật hành vi xâm hại tới quan hệ nào? lấy ví dụ minh hoạ? ? Theo em chủ thể vi phạm kỉ luật ai? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Theo em có thẩm quyền áp dụng chủ thể vi phạm kỉ luật? Lấy VD minh hoạ? Như trách nhiệm pháp lí áp dụng đơí với chủ thể có vi phạm để trừng phạt giáo dục hệ chủ thể vi phạm gây ? Theo em thực truy cứu trách Nội dung kiến thức cần đạt  Đủ từ 16 đến 18 tuổi chịu trách mặt (chủ yếu giáo dục)  Đủ từ 14 đến 16 tuổi chịu trách nhiệm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Lưu ý: việc xử lý người chưa thành niên (từ 14 đến 18 tuổi) chủ yếu mang ngun tắc giáo dục, khơng áp dụng hình phạt tù chung thân tử hình + Trách nhiệm hình sự: với chế tài nghiêm khắc (7 HP chính) TA áp dụng với người phạm tội Chú ý: trình tự giải vụ án HS: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án - Vi phạm hành chính: + Khái niệm: hành vi cố ý vô ý vi phạm quy tắc quản lí NN chưa đến mức truy cứu trách nhiệm HS, vi phạm TTATXH + Chủ thể: cá nhân tổ chức + Trách nhiệm hành chính: quan quản lí NN áp dụng với chủ thể VP như: phạt tiền, cảnh cáo, khơi phục tình trạng ban đầu, thu-giữ tang vật phương tiện  Người đủ từ 14 đến 16 tuổi bị phạt lỗi có ý  Người đủ từ 16 tuổi trở lên bị phạt lỗi vô ý cố ý - Vi phạm dân + Khái niệm: hành vi xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Vi phạm thường thể việc chủ thể không thực thực không hợp đồng dân + Chủ thể: cá nhân tổ chức + Trách nhiệm dân sự: TA áp dụng chủ thể vi phạm bồi thường thiệt hại thực nghĩa vụ hai bên thoả thuận Chú ý: trình tự giải vụ án DS: Khởi kiện, thụ lí, hoà giải, xét xử, thi hành án - Vi phạm kỉ luật: + Khái niệm: hành vi xâm hại đến quan hệ lao động, công vụ NN + Chủ thể: Cán bộ; công nhân, viên; HSSV + Trách nhiệm kỉ luật: thủ trưởng Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt nhiệm PL phải đảm bảo yêu cầu nào? quan áp dụng chủ thể VP kỉ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, sa thải Như vậy: VPPL kiện pháp lý GV tích hợp GDPCTN sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm pháp lý hành vi TN Chú ý: Truy cứu trách nhiệm PL phải đảm trách nhiệm hình bảo: + Tính pháp chế + Tính cơng nhân đạo + Tính phù hợp Củng cố - Như loại trách nhiệm pháp lí trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc mà NN buộc người có hành vi VPPL nghiêm trọng phải gánh chịu - GV chia lớp thành hai nhóm để thực mối quan hệ quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ hợp đồng mua-bán xe máy ... hoạt động nhóm đàm thoại III Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12 IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ ? Em giống... động nhóm đàm thoại III Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV, TLHDGD GDCD 12 - Bảng biểu, Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12 IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ : Khi... nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ GV tích hợp GDPCTN - Nêu khái niệm - Các hành vi tham nhũng Để dẫn dắt đến khái niệm ý nghĩa trách nhiệm pháp lí GV đặt câu hỏi

Ngày đăng: 12/01/2018, 20:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w