Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố cần thơ đến năm 2015

109 249 0
Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố cần thơ đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU TOẢN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU TOẢN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Nguyễn Hữu Toản xin cam đoan luận văn cơng trình tơi độc lập nghiên cứu trực tiếp viết với việc trích dẫn số liệu cách trung thực cung cấp từ nguồn tài liệu công bố hợp pháp đáng tin cậy Đồng thời cam kết kết nghiên cứu luận văn copy cơng trình nghiên cứu công bố trước Tác giả Nguyễn Hữu Toản i MỤC LỤC W›X Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Những khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.3 Bản chất đầu tư trực tiếp nước 1.1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.2 Vai trò ĐTTTNN kinh tế Việt Nam 12 1.2.1 ĐTTTNN vốn đầu tư xã hội tăng trưởng kinh tế 12 1.2.2 ĐTTTNN với việc nâng cao lực sản xuất công nghiệp xuất 13 1.2.3 ĐTTTNN tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế 14 1.2.4 ĐTTTNN với nguồn thu ngân sách cán cân toán quốc tế 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút ĐTTTNN vào TPCT 16 1.4 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước số nước số tỉnh thành Việt Nam 19 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 19 1.4.2 Kinh nghiệm nước ASEAN 22 ii 1.4.3 Kinh nghiệm số tỉnh, thành Việt Nam 23 Kết luận chương I 26 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG THU HÚT ĐTTTNN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ THỜI GIAN QUA 27 2.1 Sơ lược thành phố Cần Thơ 27 2.1.1 Cơ sở hạ tầng 29 2.1.2 Công nghiệp 30 2.1.3 Nông nghiệp 30 2.1.4 Thương mại – du lịch 31 2.1.5 Khoa học công nghệ 32 2.1.6 Tiềm khu công nghiệp tập trung 33 2.2 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Cần Thơ thời giai qua 36 2.2.1 Cấp phép ĐTTTNN từ 1998 đến 2007 36 2.2.2 Quy mô dự án 41 2.2.3 Thực vốn ĐTTTNN từ 1988-2007 44 2.2.4 Rút phép, giải thể chuyển đổi sở hữu dự án ĐTNN TPCT 56 2.3 Đánh giá tình hình ĐTTTNN TPCT thời gian qua 59 2.3.1 Những thành tựu 59 2.3.2 Các hạn chế 64 2.3.3 Một vài lưu ý 65 Kết luận chương II 66 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2015 67 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu thu hút ĐTTTNN vào TPCT đến năm 2015 67 3.1.1 Quan điểm 67 3.1.2 Định hướng 68 iii 3.1.3 Mục tiêu 70 3.2 Các giải pháp chủ yếu 72 3.2.1 Đẩy mạnh xây dựng hạ tầng thành phố Cần Thơ 72 3.2.2 Cải tiến mạnh mẽ công tác xúc tiến đầu tư 78 3.2.3 Thiết lập vận hành hiệu sách hỗ trợ đầu tư 80 3.2.4 Cải cách thủ tục hành chính, tăng cường cơng tác chống tham nhũng 83 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cho dự án ĐTNN 85 3.2.6 Giải pháp liên kết vùng ĐBSCL 87 3.3 Một số kiến nghị 92 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 92 3.3.2 Kiến nghị với thành phố Cần Thơ 93 3.3.3 Kiến nghị với nhà ĐTNN 94 Kết luận chương III 95 KẾT LUẬN 96 Tài liệu tham khảo Phụ lục iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN BOT BTO BT CHXHCN CNC CNH-HĐH DN DNNN ĐBSCL ĐTNN ĐTTTNN FDI GCNĐT GDP KCN KCX MNC NNCNC NSLĐ NSNN ODA PTS TNHH TP TPCT TPHCM UBND USD WTO XNK XTĐT Hiệp hội nước Đông Nam Á Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh Hợp đồng xây dựng-chuyển giao Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Cơng nghệ cao Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Đồng sông Cửu Long Đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước Giấy chứng nhận đầu tư Tổng sản phẩm quốc nội Khu công nghiệp Khu chế xuất Công ty đa quốc gia Nông nghiệp công nghệ cao Năng suất lao động Ngân sách nhà nước Viện trợ phát triển thức Phó Tiến sĩ Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Thành phố Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Đơ la Mỹ Tổ chức thương mại giới Xuất nhập Xúc tiến đầu tư v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Vốn ĐTNN thực so với tổng đầu tư tồn xã hội đóng góp khu vực có vốn ĐTNN GDP Việt Nam(giá hành) 12 Bảng 1.2 Chỉ số nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2007 18 Bảng 2.1 Cấp phép ĐTTTNN địa bàn TPCT từ 1988 đến 2007 36 Bảng 2.2 Cấp phép ĐTTTNN theo thời kỳ 37 Bảng 2.3 Quy mô dự án ĐTTTNN thành phố Cần Thơ 42 Bảng 2.4 So sánh quy mô dự án TPCT với nước 43 Bảng 2.5 ĐTTTNN phân theo ngành nghề 45 Bảng 2.6 Hình thức ĐTTTNN TP Cần Thơ 46 Bảng 2.7 Thứ tự nước ĐTTTNN theo vốn đăng ký hiệu lực 50 Bảng 2.8 Phân bố ĐTTTNN theo vùng lãnh thổ 52 Bảng 2.9 Phân bố ĐTTTNN KCN 52 Bảng 2.10 Thực vốn ĐTTTNN TPCT 54 Bảng 2.11 Hiện trạng dự án ĐTTTNN TPCT 55 Bảng 2.12 Rút phép, giải thể chuyển đổi sở hữu dự án ĐTTTNN 57 Bảng 2.13 Đóng góp vốn ĐTTTNN tổng mức đầu tư 59 Bảng 2.14 Đóng góp vốn ĐTTTNN vào tăng trưởng GDP 60 Bảng 2.15 Xuất khu vực có vốn ĐTTTNN 61 Bảng 2.16 Nộp NSNN khu vực có vốn ĐTTTNN 63 Bảng 2.17 Số lao động làm việc ngành công nghiệp TPCT 63 Bảng 3.1 Bảng tính hàm xu thu hút vốn ĐTTTNN 71 Bảng 3.2 Dự báo thu hút vốn ĐTTTNN vào TPCT 72 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Tỷ trọng ĐTTTNN so với tổng đầu tư xã hội đóng góp GDP Việt Nam 13 Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Cần Thơ 28 Hình 2.2 So sánh quy mô dự án TPCT với nước 44 Hình 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước theo ngành 46 Hình 2.4 Hình thức ĐTTTNN theo vốn đăng ký 48 Hình 2.5 Hình thức ĐTTTNN theo vốn thực 48 Hình 2.6 Tỷ trọng hình thức ĐTTTNN theo vốn đăng ký 49 Hình 2.7 Vốn đầu tư vào TPCT 10 nước đứng đầu 51 Hình 2.8 Cơ cấu ĐTTTNN KCN 53 Hình 2.9 Tình hình vốn thực dự án 56 Hình 2.10 Tăng trưởng GDP thành phố Cần Thơ 61 Hình 2.11 Tỷ trọng xuất khu vực có vốn ĐTTTNN 62 vii MỞ ĐẦU 1) Lý chọn đề tài Thành phố Cần Thơ nằm trung tâm vùng hạ lưu châu thổ sông Cửu Long với diện tích 1.400 km2 dân số tính đến năm 2007 vào khoảng 1.147.000 người Từ xa xưa thành phố Cần Thơ mệnh danh thủ phủ miền Tây với tên gọi “Tây Đô” Ngày nay, thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, thành phố Cần Thơ cần phải vươn lên cách mạnh mẽ để xứng đáng trung tâm vùng đồng sông Cửu Long , đầu tàu với sức lan tỏa thu hút kinh tế toàn vùng nghị số 45-NQ/TW ngày 17/2/2005 Bộ Chính Trị rõ : “Phấn đấu xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ trở thành thành phố đồng cấp quốc gia văn minh, đại, xanh, sạch, đẹp, xứng đáng thành phố cửa ngõ vùng hạ lưu sông Mê Kông ; trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại-dịch vụ, du lịch, trung tâm giáo dục-đào tạo khoa học-cơng nghệ, trung tâm y tế văn hóa, đầu mối quan trọng giao thông vận tải nội vùng liên vận quốc tế; địa bàn trọng điểm giữ vị trí chiến lược quốc phòng, an ninh vùng đồng sông Cửu Long nước.” Để đạt mục tiêu đó, thành phố Cần Thơ phải đầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa để trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 Ngay từ phải tìm giải pháp mang tính đột phá để thành phố Cần Thơ ‘cất cánh’ vượt lên phía trước với tốc độ nhanh tỉnh khác khu vực Thành phố Cần Thơ đứng trước nhiều hội để phát triển Nghị số 45-NQ/TW ngày 17/2/2005 đường lối định hướng trung ương cho phát triển thành phố Cần Thơ kèm theo loạt biện pháp tổ chức thực hỗ trợ cho thành phố Cần Thơ Quyết định số 21/2007/QĐ-TTg ngày 8/2/2007 Thủ tướng Chính phủ 86 - Thực tiêu chuẩn hóa chức danh công chức nhà nước (chú trọng đặc biệt ngành hải quan thuế) Bồi dưỡng nhân cách, đạo đức nghề nghiệp cán quản lý nhà nước đồng thời bước cải cách chế độ lương, thưởng tương xứng với chức danh nhiệm vụ công chức Đào tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có trình độ lành nghề - Nâng cao chất lượng trường trung học chuyên nghiệp trường trung học nghề Cần Thơ cách đổi chương trình dạy học tiên tiến theo nước khu vực Singapre, Thái Lan, Malyasia… - Phối hợp với nhà ĐTNN xây dựng chương trình đào tạo cho sát với thực tế ngành nghề cần Tận dụng nguồn tài trợ kinh phí đào tạo nhà ĐTNN để đào tạo cho dự án ĐTNN - Cần có sách ưu đãi miễn phí đào tạo để thu hút lao động cho số ngành nghề hấp dẫn - Có sách định hướng đào tạo nghề cho người dân để có tỷ lệ phân bố hợp lý lực lương lao động - Liên kết với địa phương lân cận để thực công tác cung cấp nguồn lao động cho nhà đầu tư nước 3.2.6 Giải pháp liên kết vùng ĐBSCL Đã 30 năm kể từ ngày thống đất nước, đồng sông Cửu Long nắm giữ nhiều “nhất”: sản lượng lúa gạo lớn (so với nước), sản lượng ăn trái lớn nhất, nuôi trồng thủy sản lớn nghèo nước, trình độ dân trí thấp nước GDP bình qn đầu người vùng thấp GDP nước, 83% nước, tiêu chí khác thấp Nghịch lý: đất giàu dân nghèo : ĐBSCL chiếm 12% diện tích nước vùng sản xuất nông nghiệp an ninh lương thực với 52% sản lượng lúa, 70% 87 sản lượng rau quả, xuất gạo 80% xuất thủy sản 70% Lẽ với tiềm năng, lợi sản phẩm làm nhiều ĐBSCL không nghèo, vùng trũng Việt Nam Thực tế hoàn toàn ngược lại Tuy nhiên, ĐBSCL tồn khơng khó khăn: sở hạ tầng yếu kém, nguồn nhân lực, giáo dục thấp (cả nước 900.000 dân/trường đại học, ĐBSCL 3,3 triệu dân/trường đại học), tỉ lệ lao động qua đào tạo nước 21%, ĐBSCL 17%, chí có nơi chưa đến 10% Tồn vùng có khoảng 424 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổng vốn 3,67 tỉ USD chiếm khoảng 4% tổng vốn FDI nước Trong đó, Long An dẫn đầu với 208 dự án với tổng vốn 1,39 tỉ USD, TP Cần Thơ 46 dự án, vốn đăng ký 163 triệu USD Nếu đem so với số tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai suốt 20 năm (1987- 2007), tổng vốn FDI tồn vùng nhỏ khơng năm thu hút đầu tư tỉnh Mặc dù tỉnh khu vực nỗ lực nhiều việc cải thiện môi trường đầu tư, lại thiếu gắn kết mời gọi nhà đầu tư, mạnh làm, hiệu chưa cao Phải liên kết dựa vào mạnh, tiềm vùng Đó đa số ý kiến đại biểu tham dự Hội nghị Hợp tác xúc tiến ĐBSCL diễn TP Cần Thơ vào sáng ngày 4-7-2008, khuôn khổ Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long - MDEC 2008 Các đại biểu cho rằng, cần phải thay đổi toàn diện hoạt động xúc tiến đầu tư – thương mại – du lịch để cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Sự cần thiết liên kết vùng thể chỗ từ đặc trưng địa chất vùng giống nhau, đặc trưng kinh tế vùng tương đối giống tỉnh mạnh lúa, ăn trái, thủy sản… Như tỉnh mời gọi đầu tư nhà máy xay sát gạo hay nhà máy chế biến trái Vấn đề chỗ cần phải có 88 quy hoạch kinh tế chung cho tồn vùng mời gọi đầu tư chung cho toàn vùng Tuy nhiên, nhìn từ bên ngồi, ĐBSCL khơng thật nhất, có nơi phát triển (Cần Thơ) có nơi phát triển (Đồng Tháp) phải có cân Những vùng yếu trọng xây dựng hạ tầng sở, vùng phát triển cần tăng cường môi trường đầu tư Điều quan trọng phải trọng đào tạo nhân lực cho vùng Chính phủ nên trọng phân bổ đầu tư cơng cho tồn vùng ĐBSCL có nhiều tiềm để phát triển, cần thấy cốt lõi mơ hình hợp tác, cần có chiến lược phát triển lâu dài tiềm lớn ĐBSCL là: lúa gạo đảm bảo an ninh lương thực quốc gia xuất khẩu; thủy sản; ăn quả; sinh thái hạ lưu sông Mê Kông; kinh tế biển hải đảo đề cập chưa đầu tư Bản thân tỉnh, thành vùng phải chủ động, tích cực thực liên kết, hợp tác có hiệu - nói cách khác cần có đồng tâm hiệp lực để chung thuyền Mối liên kết sâu nội vùng ĐBSCL, từ kết nối với TP Hồ Chí Minh, miền Đơng Nam Bộ, Nam Trung Bộ để thực thành công chiến lược phát triển quốc gia Trong hoạt động xúc tiến thương mại tỉnh, thành vùng ĐBSCL yếu Tỉnh có quan tâm, công tác tốt thu hút đầu tư cải thiện Tuy nhiên, thực tế hoạt động xúc tiến thương mại ĐBSCL chưa có định hướng rõ ràng, làm theo phong trào mà khơng có chế phối hợp địa phương Đã đến lúc cần phải thay đổi toàn diện hoạt động xúc tiến thương mại để thúc đẩy việc thu hút đầu tư vùng Hiện nay, tỉnh tổ chức hội chợ triển lãm diễn thời gian, hay chênh vài ngày Chủ tịch hiệp hội doanh nghiệp nước TP.HCM - tỏ ngao ngán: “Chưa đầy tháng qua nhận thư mời dự hội nghị ba địa phương với nội dung gần giống nhau” Như tiền bỏ 89 nhiều, mà hiệu mang lại không cao không thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia, hoạt động dàn trải, doanh nghiệp “chạy sô” Công tác xúc tiến đầu tư ĐBSCL vừa qua nhiều mang tính riêng lẻ, phục vụ cho mục tiêu phát triển địa phương Nay cần có phát triển mạnh mẽ vào chiều sâu nên cần có liên kết, hợp tác xúc tiến tỉnh – thành vùng ĐBSCL lợi ích chung Tại hội nghị ngành Kế hoạch-Đầu tư vùng ĐBSCL lần thứ 14 tổ chức vào đầu tháng 04/2008 tỉnh Long An, nhiều ý kiến đại biểu tham dự hội nghị cho rằng, mối liên kết phát triển kinh tế vùng mờ nhạt, nên chưa phát huy mạnh Để liên kết vùng thu hút ĐTTTNN, phần giải pháp kiến nghị “nhạc trưởng” Bộ Kế hoạch - Đầu tư, mà cụ thể Trung tâm Đầu tư nước ngồi phía Nam (SFIC) Trước mắt, đề nghị Trung tâm Đầu tư nước ngồi phía Nam cho tiến hành xây dựng lại danh mục quốc gia đầu tư xây dựng hình ảnh chung cho khu vực ĐBSCL Trong tập hợp danh mục tất dự án kêu gọi đầu tư địa phương, đảm bảo khơng trùng lặp tính khả thi dự án, hướng vào ngành trọng điểm khu vực Đồng thời thực chế phối hợp nối mạng trung tâm, giúp nhà đầu tư tìm thơng tin lĩnh vực, địa phương mà họ dự định đầu tư cách nhanh Bởi thực tế có nhiều đồn doanh nghiệp đầu tư nước đến Việt Nam, TP.HCM tìm hiểu hội đầu tư họ khơng có điều kiện đến tất nơi Vì cách tốt giúp họ tiếp cận với địa phương thuộc khu vực ĐBSCL Không có dự án cụ thể khó mời gọi nhà đầu tư Trên sở danh sách tóm tắt dự án, tỉnh Bộ Kế hoạch - đầu tư thống sách biện pháp để kêu gọi đầu tư Bên cạnh đó, cơng tác vận động xúc tiến đầu tư phải 90 đổi sở đa dạng hóa, đa phương hóa phương thức xúc tiến Trên sở qui hoạch ngành danh mục quốc gia đầu tư, địa phương liên kết lại để tổ chức hội nghị giới thiệu môi trường đầu tư chung khu vực Đề nghị Bộ Kế hoạch - đầu tư quan đầu mối để phân định sở qui hoạch toàn vùng kinh tế - xã hội Chẳng hạn, lĩnh vực chế biến nông sản, để xây dựng nhà máy chế biến trái cây, có chuyện tỉnh có nhà máy mà tập trung vào khu vực có nhiều nguyên liệu Tương tự áp dụng cho lĩnh vực khác, tránh tình trạng khơng có ngun liệu xây dựng nhà máy Các tỉnh ĐBSCL hợp tác để xây dựng chế, sách ưu đãi tương đồng vùng xúc tiến đầu tư, phát triển nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, mở rộng thị trường; quy hoạch đầu tư phát triển khu cơng nghiệp tập trung, cơng trình xây dựng hạ tầng, chợ đầu mối Trên sở đó, xin đề xuất số chương trình hoạt động XTĐT thời gian tới gồm : Thiết lập trung tâm thơng tin ĐBSCL TP Hồ Chí Minh; hợp tác xuất ấn phẩm cung cấp thông tin dự án đầu tư ĐBSCL; tham gia triển lãm hội thảo kêu gọi đầu tư vào ĐBSCL; Kiến nghị giải pháp thắt chặt mối liên kết vùng ĐBSCL phân công lĩnh vực thu hút ĐTNN Cụ thể, tỉnh Long An, Tiền Giang Bến Tre, gần TP Hồ Chí Minh, thuận lợi để tiếp cận thị trường nước, xuất khẩu, nên thu hút dự án có hàm lượng kỹ thuật cao, cơng nghệ hình thành số ngành hàng, sản phẩm có khả cạnh tranh cao, đồng thời phát triển công nghiệp chế biến, khí, vật liệu xây dựng, cơng nghiệp phụ trợ cho tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Còn TP Cần Thơ, tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp có vùng nguyên liệu dồi dào, cảng biển, cửa biên giới, ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến nông- thủy 91 sản, dược phẩm Các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang tập trung phát triển kinh tế biển, cơng nghiệp đóng tàu, đánh bắt xa bờ, chế biến hải sản, cơng nghiệp khí- điện- đạm Để đạt hiệu quả, địa phương phải phối hợp hoạt động xúc tiến thương mại- đầu tư, tăng cường công tác thông tin, phổ biến qui định, luật pháp quốc tế thương mại- xuất nhập Chú trọng xuất đôi với nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng, khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ Để thực chương trình trên, đề nghị Chính phủ đẩy nhanh đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho ĐBSCL (đặc biệt hệ thống quốc lộ, sân bay, cảng biển) tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tư Chính phủ cần có chế tài sách ưu đãi – hỗ trợ đặc biệt cho hoạt động đầu tư chung ĐBSCL Các ngành tạo điều kiện cho tỉnh tiếp cận chương trình XTĐT quốc gia quỹ hỗ trợ cơng tác xúc tiến cho ĐBSCL Sớm thành lập hiệp hội ngành nghề vùng : Hiệp hội Nghề cá, Hiệp hội Du lịch, Hiệp hội Chế biến nông sản để có điều phối chung, bảo vệ mơi trường thiên nhiên, tạo sản phẩm tốt, chất lượng cao 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Tiếp tục hướng dẫn cam kết mở cửa thị trường cho nhà ĐTNN lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ theo cam kết WTO Công khai văn pháp quy Bộ, ngành có liên quan điều kiện đầu tư hành nghề doanh nghiệp nói chung để giúp doanh nghiệp thực với cam kết Nhà nước ta Ban hành Thông tư hướng dẫn số nội dung chưa rõ ràng, cụ thể Nghị định số 108/2006/ NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư 92 Triển khai nội dung, tiến độ Chương trình XTĐT quốc gia 2008 ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-BKH ngày 25/4/2008 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, đó, Bộ Tài cần xác định thông báo sớm cho quan chủ trì phần kinh phí thức dành cho chương trình Khẩn trương triển khai việc thành lập phận xúc tiến đầu tư địa bàn trọng điểm theo kế hoạch Đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư cập nhập thường xuyên, kịp thời văn bản, quy định liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận đầu tư trang web Bộ để địa phương nắm bắt thông tin kịp thời Hiện nay, ban hành số quy định lĩnh vực kinh doanh có điều kiện số lĩnh vực chưa ban hành nên gây khó khăn, lúng túng cho quan cấp giấy chứng nhận đầu tư nhà đầu tư định đầu tư Cần có quy định rõ ràng phù hợp quy hoạch dự án đầu tư, cụ thể quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất…quy hoạch xác định thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư trường hợp quy hoạch không đồng với Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư trì họp giao ban vùng lĩnh vực đầu tư nước nhằm chia sẻ thông tin kịp thời, trao đổi kinh nghiệm, khó khăn vướng mắc địa phương để thực tốt công tác quản lý đầu tư nước Thường xuyên mở lớp tập huấn, nâng cao trình độ cán quản lý dự án đầu tư nước ngồi cán làm cơng tác xúc tiến đầu tư, cán làm công tác cấp Giấy chứng nhận đầu tư quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 93 Để đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Cần Thơ theo nghị 45-NQ/TW ngày 17/2/2005 Bộ Chính trị, kiến nghị với Trung ương, với Quốc Hội Chính phủ cho phép TPCT hưởng quy chế ưu đãi đặc biệt Đồng thời kiến nghị Thủ tướng Chính phủ quan tâm để thành phố Cần Thơ có VSIP Cần Thơ giống VSIP Bắc Ninh VSIP Hải Phòng 3.3.2 Kiến nghị với thành phố Cần Thơ Tiếp tục tập trung hồn thiện chế “liên thơng-một cửa” quan cấp giấy chứng nhận đầu tư quản lý đầu tư Tăng cường lực quản lý ĐTNN quan chức chế phối hợp, giám sát kiểm tra hoạt động đầu tư; giải kịp thời thủ tục đất đai, thuế, xuất nhập khẩu, hải quan Tập trung vào việc thực hoạt động giải ngân vốn ĐTNN quy định Quyết định số 505/QĐ-BKH ngày 25/4/2008 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư nhằm giảm khoảng cách vốn đăng ký vốn thực hiện: Phối hợp hỗ trợ, thúc đẩy nhanh việc giải ngân vốn đăng ký dự án cấp GCNĐT, đặc biệt trọng công tác thúc đẩy triển khai dự án quy mô vốn đầu tư lớn cấp GCNĐT năm 2007 năm 2008 (tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, giải phóng mặt ) Hỗ trợ, giám sát dự án cấp GCNĐT triển khai tiến độ đề Duy trì chế đối thoại thường xuyên lãnh đạo thành phố với nhà đầu tư nhằm phát xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc dự án, đảm bảo dự án triển khai hoạt động có hiệu quả, tiến độ nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tư môi trường đầu tư kinh doanh Cần Thơ, tạo hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực tới nhà đầu tư 94 Cần sớm phê duyệt ban hành Danh mục kêu gọi đầu tư giai đoạn 2010-2015 Trong hoạt động xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch cần đặc biệt quan tâm đến công ty đa quốc gia nhằm vào dự án trọng điểm 3.3.3 Kiến nghị với nhà ĐTNN Khi dự định đầu tư vào TPCT nói riêng vào Việt Nam nói chung, nhà ĐTNN nên tìm hiểu kỹ luật pháp Việt Nam phong tục tập quán vùng miền, tốt nên thông qua công ty tư vấn luật pháp, nhằm tránh thiệt hại xung đột khơng đáng có triển khai dự án Thực Bộ Luật Lao động Việt Nam thời làm việc, định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng để đảm bảo quyền lợi hợp pháp người lao động nhằm tránh xung đột, đình cơng vi phạm quyền lợi ích người lao động Kết luận chương III Thành phố Cần Thơ thành phố trực thuộc trung ương, công tác thu hút vốn ĐTTTNN yếu kém, chí yếu so với tỉnh thuộc vùng ĐBSCL Long An, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, vấn đề thực cần quan tâm quyền địa phương Để xây dựng biện pháp thu hút nâng cao hiệu ĐTTTNN, trước tiên phải thông suốt quan điểm hoạt động đầu tư nước ngoài, xem ĐTTTNN phận hữu kinh tế đồng thời coi trọng mục tiêu sinh lợi nhà ĐTNN Kế đến, phải đặt mục tiêu định hướng nhằm thu hút nâng cao hiệu hoạt động ĐTNN tương lai không làm chệch hướng mục tiêu 95 trị, kinh tế, văn hóa – xã hội Đảng Nhà nước, giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phòng Thiết lập hệ thống giải pháp đồng nhằm hoàn thiện việc đẩy mạnh thu hút nâng cao hiệu hoạt động ĐTNN địa bàn thành phố việc khó khơng có cơng thức chung Việc tổ chức thực giải pháp lại việc khó u cầu tính sáng tạo phải phát huy cao độ Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, giải pháp nêu, dù mang tính khả thi, có giá trị lịch sử thời gian định Vì bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi, đồng thời hồn cảnh nội Việt Nam TPCT thay đổi điểm mạnh, yếu, hội nguy mơi trường đầu tư nước ngồi TPCT thay đổi theo Khi đó, hệ thống giải pháp cần bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với hoàn cảnh 96 PHẦN KẾT LUẬN Vốn ĐTTTNN thể rõ vai trò quan trọng kinh tế đại hầu giới quan tâm đến nguồn vốn Mỹ quốc gia phát triển giới giữ vị trí dẫn đầu thu hút ĐTTTNN giới nhiều năm liền, gần Trung Quốc trở thành “cường quốc” thu hút sử dụng hiệu vốn ĐTTTNN Như vậy, dù quốc gia phát triển hay phát triển nguồn vốn ĐTTTNN khơng thể thiếu chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam nhận tầm quan trọng nguồn vốn ĐTTTNN mở cửa kinh tế từ năm 1986 từ đến tốc độ tăng trưởng vốn ĐTTTNN Việt Nam theo chiều hướng tăng dần qua năm, giai đoạn cụ thể có bước thăng trầm khác thu hút ĐTTTNN Các địa phương nước dần nhận tầm quan trọng nguồn vốn ĐTTTNN Đi đầu lĩnh vực thu hút ĐTTTNN TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, …đến vùng, miền, tỉnh, thành nhận thấy tầm quan trọng thiếu nguồn vốn cạnh tranh với để thu hút Tuy nhiên TPCT trung tâm vùng ĐBSCL cỏi công tác thu hút vốn ĐTTTNN Với thực tế đó, đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước vào thành phố Cần Thơ đến năm 2015” thực Đề tài vận dụng số mô hình tăng trưởng kinh tế, lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển chứng minh tính tất yếu cần thiết thu hút vốn ĐTTTNN, kết hợp với việc phân tích thực trạng đánh giá ĐTTTNN TPCT thời gian qua, từ có nhìn đắn nhằm tìm hướng giải tốt thời gian tới Đề tài đưa sáu giải pháp trọng điểm có tính 97 cấp bách (1) Đẩy mạnh xây dựng hạ tầng thành phố Cần Thơ, (2) Cải tiến mạnh mẽ công tác xúc tiến đầu tư, (3) Thiết lập vận hành hiệu sách hỗ trợ đầu tư, (4) Cải cách thủ tục hành chính, tăng cường cơng tác chống tham nhũng, (5) Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cho dự án ĐTNN, (6) Giải pháp liên kết vùng ĐBSCL Tôi nhớ tới câu nói Chủ tịch Nguyễn Minh Triết : Chúng ta cần xin chế không xin tiền Hãy hành động theo phương châm thành cơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Anh (2006), “Rủ nơng dân góp vốn làm cơng nghiệp”, Việt Báo Online, thứ Năm 16/2/2006 TS Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ Chính trị (2005), “Về xây dựng phát triển thành phố Cần Thơ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nghị Bộ Chính trị số 45-NQ/TW ngày 17/2/2005 Nhật Chánh (2008), “Vì tiến độ xây dựng khu cơng nghiệp Hưng Phú ì ạch”, Báo Cần Thơ, thứ Sáu 29/8/2008 PGS PTS Mai Ngọc Cường (2000), Hồn thiện sách tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia TS Nguyễn Ngọc Định (2003), Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế 2003 – 2010, Cơng trình nghiên cứu khoa học - Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh John D.Daniesl Lee H.Radebaugh (Trương Công Minh dịch năm 2005), Kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê Hồng Trí Dũng – Phương Ngun – Quốc Anh (2007), “Cần Thơ: thiếu “đất sạch” cho nhà đầu tư”, Báo Tuổi trẻ Online, thứ Bảy, 14/4/2007 Thu Hà (2008), “Để khu công nghiệp ĐBSCL phát triển bền vững”, Báo Cần Thơ, thứ Sáu ngày 18-4-2008, trang 10 Thu Hà (2008), “Kết cấu hạ tầng giao thông vùng ĐBSCL yếu hạn chế nguồn vốn đầu tư, Báo Cần Thơ, thứ Sáu ngày 4-7-2008, tr 11 Thu Hà (2008), “TP Cần Thơ – Phát triển nông nghiệp công nghệ cao : Chọn sản xuất giống làm khâu đột phá”, Báo điện tử Cần Thơ, thứ Bảy 16/8/2008 i 12 TS Đinh Phi Hổ –TS Lê Ngọc Uyển – ThS Lê Thị Thanh Tùng (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê 13 Phúc Huy (2006), “Đề án góp vốn tiền đền bù đất : Đến đâu?”, Việt Báo Online, thứ Tư 3/5/2006 14 Niên Giám Thống kê năm 2007 15 Niên Giám Thống kê thành phố Cần Thơ năm 2005 16 Niên Giám Thống kê thành phố Cần Thơ năm 2006 17 GS TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội 18 Quốc Hội (2006), “Luật Đầu tư”, Hướng dẫn thực Luật Đầu tư, NXB Tài chính, trang 19 Quốc Hội (2006), “Luật Đầu tư”, Hướng dẫn thực Luật Đầu tư, NXB Tài chính, trang 136 20 PTS Nguyễn Khắc Thân PGS PTS Chu Văn Cấp (1996), Những giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, trang 10 21 Quốc Thành (2005), “Ưu đãi thu hút đầu tư: “Xé rào” hay linh hoạt?”, Tiền phong Online, thứ Tư 27/4/2005 22 PGS TS Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê 23 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ thời kỳ 2006 – 2020, Quyết định số 21/2007/QĐ-TTg ngày 8/2/2007 24 Trung tâm xúc tiến Đầu tư – Thương mại – Du lịch thành phố Cần Thơ (2007), Cần Thơ Tiềm hội đầu tư 25 UBND Thành phố Cần Thơ (2004), Quy hoạch tổng thể thành phố Cần Thơ đến năm 2020 26 UBND Thành phố Cần Thơ (2006), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ năm 2006 ii 27 Hồng Vân – Hà My (2004), “Chính sách thu hút FDI Trung Quốc”, Tạp chí cơng nghiệp, số 17/2004, trang 47 28 Hồng Vân (2007), “Chính sách đầu tư Trung Quốc”, Tạp chí cơng nghiệp, kỳ I tháng 10/2007, trang 50 29 Việt báo (2007), “Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore (VSIP) đầu tư Hai dự án khu Đô thị Cơng nghiệp Dịch vụ lớn phía miền Bắc”, Việt Báo Online, thứ Hai 13/8/2007 30 Thông tin điện tử Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn 31 Thông tin điện tử Bộ Kế hoạch-Đầu tư http://www.mpi.gov.vn iii ... CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2015 67 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu thu hút ĐTTTNN vào TPCT đến năm 2015 ... HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU TOẢN MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05... đầu tư trực tiếp nước Theo Luật Đầu Tư năm 2005 nước CHXHCN Việt Nam đầu tư trực tiếp nước hai khái niệm ghép lại khái niệm đầu tư trực tiếp khái niệm đầu tư nước ngồi” Theo đầu tư trực tiếp

Ngày đăng: 12/01/2018, 13:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

    • 1.1. Những khái niệm cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.1. Khái niệm về đầu tư

      • 1.1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.3. Bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.4. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.2. Vai trò của ĐTTTNN đối với nền kinh tế Việt Nam

        • 1.2.1. ĐTTTNN đối với vốn đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế

        • 1.2.2. ĐTTTNN với việc nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu

        • 1.2.3. ĐTTTNN tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.2.4. ĐTTTNN với nguồn thu ngân sách và cán cân thanh toán quốc tế

        • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút ĐTTTNN vào TPCT

        • 1.4. Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước và một số tỉnh thành của Việt Nam

          • 1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

          • 1.4.2. Kinh nghiệm của các nước ASEAN

          • 1.4.3. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành của Việt Nam

          • Kết luận chương I

          • CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG THU HÚT ĐTTTNN TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ CẦN THƠ THỜI GIAN QUA

            • 2.1. Sơ lược về thành phố Cần Thơ

              • 2.1.1. Cơ sở hạ tầng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan