1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

0 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

31 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 796,95 KB

Nội dung

Vì 1 ý nghĩa cho người thực sự hiểu ngôn ngữ học...

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ngôn ngữ học TS Nguyễn Vân Phổ Lớp Cao học Ngôn ngữ học 2016 GIỚI THIỆU - Mục đích, u cầu mơn học Tài liệu tham khảo Phần chuẩn bị học viên Một số khái niệm ngôn ngữ học liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bynon Theodora 1977 Historical Linguistics Cambridge University Press 2) Bùi Mạnh Hùng 2008 Ngôn ngữ học đối chiếu Nxb Giáo Dục Tp.HCM 3) Cao Xuân Hạo 1991 Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, q.I Nxb KHXH H 4) Cao Xuân Hạo 1991 “Mấy tiền đề cho việc phân tích cú pháp tiếng Việt” Ngơn ngữ, số 5) Cao Xuân Hạo 1998 Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Nxb GD H 6) Cao Xuân Hạo (CB) 1992 Ngữ pháp chức tiếng Việt, Q1: Câu tiếng Việt: cấu trúc – nghĩa – công dụng Nxb GD H 7) Cao Xuân Hạo (CB) 2006 Ngữ pháp chức tiếng Việt, Q2: Ngữ đoạn từ loại Tái lần Nxb GD H 8) Đoàn Thiện Thuật 1999 Ngữ âm tiếng Việt Nxb ĐHQG HN H (các giải pháp âm vị học) 9) Đinh Văn Đức 2001 Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb ĐH&THCN H 10) Đinh Văn Đức 2012 Ngôn ngữ học đại cương – nội dung quan yếu Nxb GDVN H 11) Harris Z.S 2001 Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc (Cao Xuân Hạo dịch) Nxb Giáo dục H 11) Haudricourt A.G 1953 Vị trí tiếng Việt ngơn ngữ Nam Á Ngôn ngữ, số 1/1991 12) Haudricourt A.G 1954 Về nguồn gốc tiếng Việt Ngôn ngữ, số 1/1991 13) Haudricourt A.G 1966 Giới hạn kết nối ngôn ngữ Nam Á Đông Bắc NN, số 1/1991 14) Hoàng Thị Châu 2004 Phương ngữ học tiếng Việt Nxb ĐHQG Hà Nội H (pp 61-86) 15) Kasevich V.B 1998 Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương (Trần Ngọc Thêm (CB) người khác dịch) Nxb Giáo dục H (Chương IX, X, Phụ lục) 16) Lado Robert 2003 Ngôn ngữ học qua văn hóa (Hồng Văn Vân dịch) Nxb ĐHQG Hà Nội H (Chương 3, 4) 17) Lê Quang Thiêm 2008 Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Nxb ĐHQG Hà Nội H 18) Lê Văn Lý 1972 Sơ thảo ngữ pháp tiếng Việt Trung tâm học liệu - Bộ Giáo dục Sài Gòn (pp 1-8, 28-29) 19) Lila Litosseliti edit 2010 Research Methods in Linguistics Continum International Publish Group London and New York 20) Mai Ngọc Chừ (ed.) 2007 Nhập môn ngôn ngữ học Nxb Giáo dục H (pp 59-93; 227240) 21) Neuman W Lawrence 1997 Social Research Methods - Qualitative and Quantitative Approaches Allyn & Bacon USA 22) Nguyễn Đức Dân 1987 Lơgích - ngữ nghĩa - cú pháp Nxb ĐH&THCN H 23) Nguyễn Đức Dân 1996 Lôgich tiếng Việt Nxb GD H 24)Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh 1998 Nhập môn thống kê ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Tp.HCM 25)Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh 1999 Thống kê ngôn ngữ học - số ứng dụng Nxb Giáo dục Tp.HCM 26)Nguyễn Đức Dân 2003 Giáo trình nhập mơn lơgich hình thức ĐHQG Tp.HCM xb Lưu hành nội 27)Nguyễn Đức Tồn 2002 Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) Nxb ĐHQG HN H 28)Nguyễn Kim Thản 1984 Lược sử ngôn ngữ học (tập 1) Nxb ĐH & THCN H (Chương 10 11) 29)Nguyễn Ngọc San 2003 Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử Nxb Giáo dục H 30)Nguyễn Tài Cẩn 1995 Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) NxbGD H 31)Nguyễn Tài Cẩn 1996 Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ) In lần Nxb ĐHQG Hà Nội H (Phần thứ nhất) 32)Nguyễn Thiện Giáp 1998 Cơ sở ngôn ngữ học Nxb KHXH H (pp 69-87) 33)Nguyễn Thiện Giáp (ed.) 1999 Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục H (pp 209-213) 34)Nguyễn Thiện Giáp 2009 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Nxb GD H 35)Nguyễn Thiện Giáp 2012 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Nxb GD H 36) Nguyễn Văn Chiến 1992 Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á Trường ĐH SP Ngoại ngữ Hà Nội xuất H 37) Nguyễn Văn Hiệp 2009 Cú pháp tiếng Việt Nxb GDVN H 38) Nguyễn Văn Hiệp 2012 Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp Tái Nxb GD VN H 39) Nguyễn Văn Khang 1999 Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề (pp 273-320) 40) Nguyễn Vân Phổ 2011 Ngữ pháp, ngữ nghĩa vị từ nói tiếng Việt Nxb ĐHQG tp.HCM 41) Panfilov V.S 2008 Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt Nguyễn Thủy Minh dịch Nxb GD H 42) Robin R.H 2003 Lược sử ngôn ngữ học Nxb ĐHQG Hà Nội H 43) Rozdextvenxki I.U 1997 Những giảng ngôn ngữ học đại cương Nxb Giáo dục H 44) Quirk Randolph et al 1985 A Comprehensive Grammar of the English Language Longman London and New York 45) Thompson L.C 1965 A Vietnamese Grammar Seattle and London: University of Washington Press 46) Trần Trí Dõi 2005 Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo) Nxb ĐHQG HN H 47) Trần Trí Dõi 2011 Một vài vấn đề nghiên cứu so sánh lịch sử nhóm ngơn ngữ Việt Mường Nxb ĐHQG Hà Nội H 48) Trịnh Cẩm Lan 2007 Sự biến đổi ngôn từ cộng đồng chuyển cư đến thủ đô Nxb KHXH H 49) Vũ Cao Đàm 2010 Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb GD H 50) Vương Lộc 2002 Từ điển từ cổ Nxb Đà Nẵng ĐN 51) Wray Alison (et al.) 1998 Projects in Linguistics - A Practical Guide to Researching Nội dung Phần một: I Khoa học nghiên cứu khoa học II Các khái niệm liên quan Phần hai: I Phương pháp so sánh-lịch sử II Phương pháp so sánh-lịch đại III Phương pháp đối chiếu IV Phương pháp miêu tả V Phương pháp thống kê PHẦN MỘT I Khoa học nghiên cứu khoa học Tiêu chí nhận diện mơn khoa học – Đối tượng nghiên cứu – Hệ thống lý thuyết (khái niệm, phạm trù, quy luật, định luật, v.v.) – Hệ thống phương pháp luận – Mục đích ứng dụng Chức hoạt động nghiên cứu khoa học Chức hoạt động nghiên cứu khoa học Nói chung: (i) Khám phá thuộc tính chất đối tượng quy luật vận động (ii) Sáng tạo giải pháp tác động vào đối tượng Cụ thể: a Mơ tả (định tính, định lượng) (ngơn ngữ trình bày) b Giải thích: làm rõ nguyên nhân hình thành, quy luật chi phối đối tượng; q trình ngoại suy (extrapolate) • Mục đích: nhận diện bên bên trong, vấn đề chất • Nội dung: nguồn gốc, quan hệ, tác nhân, hậu > đến giải thích quy luật chung • Từ mơ tả đến phát quy luật c Tiên đoán: chấp nhận sai lệch (chú ý: thực tế tối cao) d Sáng tạo: sáng tạo giải pháp Bao gồm: phương pháp, phương tiện (có thể bao gồm: kỹ thuật, sản phẩm, vật liệu, thao tác tác nghiệp, v.v.) Đặc điểm nghiên cứu khoa học: a Tính mới: thuộc tính số Mới ==> b Tính tin cậy: kiểm chứng: điều kiện phải thu kết c Tính thơng tin: (dù sản phẩm thu được trình bày dạng nào) d Tính khách quan: vừa đặc điểm vừa tiêu chuẩn (trong KHXH, KHNV cần cẩn trọng cách diễn đạt) (liên quan tính tin cậy) e Tính rủi ro: (liên quan đến tính mới) (lý do: thơng tin; trình độ kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật; trình độ người nghiên cứu; giả thuyết, phương pháp sai; tác nhân bất khả kháng) Ngay nghiên cứu thành cơng thất bại ứng dụng; bất khả thi điều kiện xã hội định (“thí điểm”, “mẫu” ) Thất bại kết (liên quan: tính thơng tin, tính mới) f Tính kế thừa g Tính cá nhân: tư cá nhân chủ kiến cá nhân h Tính phi kinh tế: - Lao động nghiên cứu định mức - Thiết bị nghiên cứu khấu hao: tần suất sử dụng không đặn; kỹ thuật lạc hậu nhanh (hao mòn vơ hình) - Hiệu kinh tế nghiên cứu khoa học khó xác định Linguistics and the scientific method Southwest Journal of Linguistics, Dec, 2008 David Eddington Giới thiệu: sách giáo khoa khoa học thường có phần dành cho phương pháp khoa học Các bước thường liệt kê: – Quan sát tượng – Thiết lập giả thuyết giải thích – Thử nghiệm chọn lựa quan sát khác để kiểm tra giả thuyết – Phân tích kết để xác nhận hay bác bỏ giả thuyết • Tác giả ý phân biệt cơng trình khoa học giả khoa học Giả KH có đặc điểm: – Bỏ qua chứng trái ngược – Những phản ứng thường thù địch kiến bị thách thức – Lạm dụng từ ngữ kỹ thuật – Ý kiến bảo vệ lập luận, lý lẽ, trực giác tham chiếu nhân vật có thẩm quyền khơng phải chứng sờ mó – Rất tri thức đưa – Khơng thể dựa vào lý thuyết để nghiên cứu Quan sát Xây dựng giả thuyết: phải biến quan sát thành nhận định kiểm tra; phải có lực dự đốn Giả KH khơng dự đốn xảy điều kiện định mà giải thích xảy sau kiện Khả sai lầm: giả thuyết khoa học phải dự đoán chứng minh giả thuyết sai lầm Stanovich: "một lý thuyết bảo vệ trước khả sai lầm đơn giản khơng xem khoa học nữa" Tính không gian-thời gian - giới thực CÁC NGUYÊN LÝ CỦA TƯ DUY Nguyên lý đồng Nguyên lý phi mâu thuẫn Nguyên lý trung Nguyên lý có lý đầy đủ Nguyên lý đồng • Sự vật ln đồng với • Mỗi vật có tính tương đối xác định ổn định • Khi tư duy, tư tưởng phải quán ==> thay đổi nội hàm ngoại diên khái niệm vô cớ 2.Nguyên lý phi mâu thuẫn Trong quan hệ lúc, đối tượng vừa A vừa khơng A • Khơng thể vừa khẳng định A vừa khẳng định khơng A • Khơng thể vừa khẳng định A vừa phủ định hệ A • Không thể đồng thời khẳng định điều loại trừ thực tế Nguyên lý trung: - Trong lúc, vật tồn khơng tồn tại, khơng có khả thứ ba; - phán đốn mâu thuẫn nhau: khơng thể hai Nguyên lý có lý đầy đủ • Cái tồn có lý để tồn ==> ý nghĩa phương pháp luận quan trọng khoa học • Aristoteles chia loại nguyên nhân: tác thành (hay nhân quả: dẫn đến gì?) hướng đích (cái để làm gì?) – Ngun lý nhân • Mọi có nguyên nhân Trong điều kiện với kiện (tức nguyên nhân) sinh kết (nguyên lý tất định) • (thay đổi vị trí, hình thức chắn có thay đổi ý nghĩa) – Nguyên lý hướng đích • Mọi kiện có mục đích hay hướng đến mục đích SUY LUẬN LOGIC Phép suy luận diễn dịch Phép suy luận quy nạp: – Quy nạp khơng hồn tồn: sai lầm • Là suy luận mà kết chung lớp đối tượng rút sở nghiên cứu số đối tượng lớp mà Hay là: biết số phần tử lớp S có thuộc tính P, ta khái quát: "tất phần tử S có thuộc tính P" (?một số tính từ thêm từ mức độ, suy tính từ vậy) (?một số từ tiếng có quan hệ ngữ âm - giống láy - suy tất láy: mỏi mòn, chùa chiền, mong ngóng, ) (từ đẳng lập: NH Cổn khảo sát 1685 tổ hợp, giải thích 40%, kết luận: quan hệ ý nghĩa chủ yếu, ngữ âm thứ cấp, phụ trợ!) • Quy nạp hồn tồn: quy nạp tốn học - sở thống kê • Kết luận dựa tập hợp hữu hạn dễ thấy • Nếu tập hợp có vơ số phần tử suy luận quy nạp; bước: Bước xuất phát: kết luận với số phần tử Bước quy nạp: kết luận với vài phần tử với phần tử ==> so sánh loại hình dựa phép quy nạp (và diễn dịch) Có phương pháp suy luận phép quy nạp giúp phát quan hệ nhân tượng: • (1) phương pháp tương hợp • (2) phương pháp dị biệt • (3) phương pháp phần dư (NĐDân 148-151) Phép loại suy (suy luận tương tự) – Cũng hình thức suy luận quy nạp – Rất phổ biến nghiên cứu khoa học – Là suy luận dấu hiệu cách từ trường hợp riêng tới trường hợp riêng khác nhờ số dấu hiệu giống chúng – (A có thuộc tính a, b, c, d, e B có thuộc tính a, b, c, d; B có e) – Để bảo đảm tin cậy cần đáp ứng tiêu chí: • Lượng: nhiều số lượng tốt • Chất: dấu hiệu chất tốt • Quan hệ: – có quan hệ chặt chẽ dấu hiệu giống chúng có quan hệ chất với dấu hiệu suy tốt; – dấu hiệu suy gần chủng loại với dấu hiệu giống tốt – Phương pháp mơ hình hóa loại suy • II Các khái niệm liên quan Phương pháp luận • Nghiên cứu khoa học tiếp cận đối tượng để khám phá chất từ tác động đến ==> Đối tượng quy định phương pháp • Nhưng đối tượng đa dạng, phức tạp ==> cần có nguyên lý nguyên tắc chung ==> cần phương pháp luận • Bản thân phương pháp luận lại cần sở (triết học) sâu xa hơn: giới quan • Phương pháp luận thường hiểu: – Thế giới quan – Học thuyết phương pháp nhận thức tác động giới – Tổng thể phương pháp vận dụng tiếp cận đối tượng Chú ý: phân biệt lý luận (học thuyết) với giới quan • Lý luận nội dung • Thế giới quan cách nhìn giới, vừa sở vừa kết rút từ lý luận Phương pháp (a) Một (hệ thống) nguyên tắc nhằm điều chỉnh hoạt động nhận thức tác động đối tượng xuất phát từ chất / quy luật vận động đối tượng nhận thức  PP xuất phát từ đối tượng (chứ quy tắc quy ước trò chơi)  Bản chất / quy luật vận động đối tượng sở PP, sở trực tiếp PP lý luận/lý thuyết - phản ánh nhận thức người chất đối tượng ==> Lý luận/lý thuyết hình thành phương pháp ==> Phương pháp nghiên cứu gắn liền với lý luận/lý thuyết (b) Có PP chung cho ngành, chuyên ngành nghiên cứu (c) PP hiểu hệ thống cách thức tiến hành hoạt động ==> PP bao gồm thao tác, thủ pháp, bước trình nghiên cứu ==> PP bao gồm cách tiếp cận xử lý tài liệu, ngữ liệu ==> PP bao gồm trình bày kết nghiên cứu Thủ pháp Thủ pháp hệ thống nguyên tắc xác định cách nghiên cứu để đạt tri thức khoa học ( > giống PP(c)) • Trình độ nghiên cứu thể khả sử dụng thủ pháp nghiên cứu (đa dạng, thích hợp, chặt chẽ) • Thủ pháp khác phương pháp: thủ pháp sử dụng nhiều phương pháp khác nhằm tiếp cận xử lý đối tượng; phương pháp bao hàm thủ pháp khác việc khám phá đối tượng giải thích mặt ngơn ngữ học Phương tiện miêu tả Bao gồm: mơ hình, sơ đồ, bảng biểu, ký hiệu, cơng thức • Phương tiện phi hình thức hóa: nhà nghiên cứu sử dụng ngơn từ thơng thường hệ thống thuật ngữ để miêu tả • Phương tiện hình thức hóa: dùng cơng thức, sơ đồ, bảng biểu để miêu tả ==> Phương tiện thủ pháp Chú ý: Các công cụ siêu ngôn ngữ để miêu tả Phương pháp khoa học hay thái độ khoa học? (Neuman 9) • "PPKH khơng phải Nó ý tưởng, quy tắc, kỹ thuật, cách tiếp cận mà cộng đồng khoa học sử dụng PP xuất phát từ đồng thuận lỏng lẻo cộng đồng nhà KH ( ) Tốt tập trung vào thái độ khoa học Grinnell nói: 'Nhiều người học "PPKH" thái độ KH Trong "PPKH" cấu trúc có tính lý tưởng thái độ KH cách mà người ta nhìn vào giới Làm KH bao gồm nhiều PP; làm cho chúng KH chấp nhận tập thể nhà KH' Hệ thống phương pháp Nguyễn Thiện Giáp Phương pháp miêu tả – Thủ pháp giải thích bên ngồi • Thủ pháp xã hội học • Thủ pháp trường nghĩa • Thủ pháp phân tích ngơn cảnh • Thủ pháp phân bố – Thủ pháp giải thích bên • Thủ pháp phân loại hệ thống hóa • Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp • Thủ pháp phân tích nghĩa tố • Thủ pháp phân tích ngun tử ngữ nghĩa • Thủ pháp phân tích khối tối đa – Thủ pháp logic, thủ pháp tốn học, thủ pháp ngơn ngữ học tâm lý Phương pháp so sánh – Phương pháp so sánh - lịch sử – Phương pháp lịch sử - so sánh • • • • Thủ pháp phục nguyên bên Thủ pháp niên đại hóa Thủ pháp biểu đồ phương ngữ Thủ pháp giải thích mặt văn hóa lịch sử – Phương pháp đối chiếu (so sánh - đối chiếu; so sánh - loại hình) • Thủ pháp xác định sở đối chiếu • Thủ pháp giải thích tài liệu đối chiếu: thủ pháp nghiên cứu song song; thủ pháp phân tích kết cấu • ... ngữ học Nxb Giáo dục H (pp 209 -213) 34)Nguyễn Thiện Giáp 200 9 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Nxb GD H 35)Nguyễn Thiện Giáp 201 2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Nxb GD H 36)... độ nghiên cứu thể khả sử dụng thủ pháp nghiên cứu (đa dạng, thích hợp, chặt chẽ) • Thủ pháp khác phương pháp: thủ pháp sử dụng nhiều phương pháp khác nhằm tiếp cận xử lý đối tượng; phương pháp. .. khoa học - Nghiên cứu bản: nghiên cứu tự / túy; nghiên cứu định hướng Đây nghiên cứu túy lý thuyết, nhằm phát chất quy luật vật, hình thành lý thuyết Nghiên cứu lý thuyết sử dụng phương pháp thực

Ngày đăng: 11/01/2018, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w