Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
Bệnh truyền nhiễm thú y LỜI NÓI ĐẦU Ngành đào tạo thú y năm vừa qua có nỗ lực việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, đổi cập nhật kiến thức nhiều giáo trình đại học lĩnh vực chậm Trong số giáo trình cần biên soạn có "Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y" Giáo trình mơn học sử dụng khoa (bộ môn) đại học thú y chăn nuôi - thú y biên soạn trước gần 30 năm Trong thời đại khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng nay, đồng thời thuật ngữ khoa học đà khơng tránh khỏi biến đổi theo q trình vận động khách quan xã hội, nhiều kiến thức tài liệu cũ trở nên bất cập Giáo trình chấp nhận biên soạn với gần 40 giáo trình khác khn khổ chương trình Dự án mức B "Nâng cao lực đào tạo môn liên quan sinh học" Đại học Huế Tuy nhiên, điều kiện hạn chế thời gian, nội dung giáo trình giới hạn phần truyền nhiễm học đại cương hiểu "Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm thú y" Đây phần đầu chương trình dài gồm 11 đơn vị học trình mơn "Bệnh truyền nhiễm thú y", áp dụng cho sinh viên năm giáp cuối năm cuối ngành học Thú y Những quy tắc viết thuật ngữ có nguồn gốc nước ngồi khơng phải chữ Hán vấn đề lớn, phức tạp chưa thống văn bản, thực tế nhiều quy tắc khác đồng thời sử dụng Theo chúng tơi, ngun tắc Việt hóa, khơng du nhập từ nước cách khiên cưỡng, nguyên tắc bảo đảm tính quán thuật ngữ cần tuân thủ Giáo trình áp dụng quy tắc ghi âm thuật ngữ có nguồn gốc tiếng nước ngồi áp dụng "Giáo trình vi sinh vật học thú y" Nhà xuất Nông Nghiệp ấn hành năm 2002 giáo trình mang nội dung tiền đề cho môn học Đồng thời, để tránh hiểu lầm xuất phát từ vốn từ vựng có khác biệt khu vực sử dụng từ "bệnh" thay cho từ "ốm" từ sau phổ biến tài liệu phổ thông, trừ trường hợp chép lại từ văn khác Tham gia biên soạn giáo trình gồm: -TS Phạm Hồng Sơn, chủ biên, biên soạn phần "Mở đầu", chương 1, 2, 3, 5, trừ mục "Luật pháp liên quan thú y" thuộc chương 4, -TS Bùi Quang Anh biên soạn mục "Phân tích dịch tễ học" thuộc chương mục "Luật pháp liên quan thú y" thuộc chương Chúng trân trọng cám ơn tham gia ý kiến xây dựng ThS Nguyễn Thị Thanh, BS Phan Văn Chinh (trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế) TS Lê Lập (Phân Viện Thú y miền Trung, Nha Trang), PGS Đỗ Ngọc Liên (Đại học Quốc gia Hà Nội) động viên, khích lệ nhiều đồng nghiệp khác ngồi khoa Chăn ni - Thú y, đặc biệt cám ơn GS Đào Trọng Đạt người tận tình việc hiệu đính thảo Chúng tơi đánh giá cao ủng hộ tạo điều kiện biên soạn thành viên gia đình chúng tơi Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng từ thầy giáo, cô giáo, em sinh viên đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện lần tái TÁC GIẢ Chương CƠ CHẾ PHÁT BỆNH TRUYỀN NHIỄM (BỆNH CẢM NHIỄM) I Cảm nhiễm phát bệnh Mầm bệnh (căn bệnh, bệnh nguyên) Khác với bệnh không truyền nhiễm, bệnh truyền nhiễm có đặc tính chung có tính lây lan loại, số loại, vi sinh vật gọi mầm bệnh gây nên Một mầm bệnh vi sinh vật đóng vai trò ngun nhân trực tiếp thiếu bệnh truyền nhiễm Mầm bệnh có nhiều loại loại thường gây nên bệnh với đặc điểm riêng, chúng có điểm chung tính gây bệnh (hay độc tính) ký chủ Vi khuẩn nhóm lớn vi sinh vật có đặc điểm chung có nhân nguyên thủy, tức nhân chưa có màng nhân cấu tạo từ ADN xoắn kép, vòng khép kín, thể thường đơn bào sinh sản trực phân Phần lớn vi khuẩn đòi hỏi điều kiện định, chẳng hạn tính kết bám (bám dính) lên tế bào, gây bệnh Vi khuẩn tác động nội độc tố, ngoại độc tố chế lý, hóa khác Xoắn khuẩn (bộ Spirochaetales) loại vi khuẩn chúng gây bệnh có đặc điểm riêng Phần lớn bệnh xoắn khuẩn gây nên bệnh bại huyết, gây sốt định kỳ xuất định kỳ xoắn khuẩn thể, bệnh xoắn khuẩn thường cho miễn dịch không bền Rickettsia vi khuẩn có cấu trao đổi chất khơng hồn thiện nên phụ thuộc vào tế bào ký chủ, vật ký sinh nội bào Chúng gây bệnh sốt phát ban chấy rận truyền lây Những động vật chân đốt truyền Rickettsia nhiều hệ chúng Trong thiên nhiên có thú rừng gia súc mang trùng Bệnh Rickettsia gây thường cho miễn dịch mạnh bền Chlamydia có đặc điểm tương tự Rickettsia khơng có cấu trao đổi chất nên phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn lượng ký chủ có hình thái chuyển hóa tuần hồn từ trạng thái nhỏ (thể bản) sang trạng thái lớn (thể lưới) Mycoplasma vi khuẩn kích thước nhỏ khơng có vách tế bào nên thường có hình thái đa dạng Chúng gồm nhiều loại Vi khuẩn thuộc nhóm phân lập sinh vật gây bệnh viêm phổi - màng phổi có tên tắt PPO (pleuropneumonia organism), Mycoplasma phân lập từ trường hợp khác thường gọi PPLO (pleuropneumonia-like organisms) Chúng thường gây bệnh mãn tính lây lan mạnh, có tượng mang trùng lâu dài gây miễn dịch bền vững Xạ khuẩn (Actinomyces) nhóm liên quan xạ khuẩn (các chi Streptomyces, Nocardia, ) vi khuẩn có đặc điểm chung nhân nguyên thủy chúng lại có thể hình sợi thường cong, xoắn phân nhánh Xạ khuẩn lan rộng dần từ điểm (đặc biệt bệnh phẩm) theo hình phát xạ ánh sánh mặt trời sinh bào tử đồng loạt nấm (vì trước chúng coi nấm bậc thấp) Virut nhóm lớn vi sinh vật nhỏ, chưa có cấu trúc tế bào, có thuộc tính ranh giới vật vơ sinh vật hữu sinh Chúng thường có tính hướng loại tổ chức định, thường gây biểu giống động vật khác loài Bệnh virut gây nên thường lây lan mạnh, có tượng mang trùng làm trỗi dậy bệnh ghép khác thường gây miễn dịch mạnh bền Nấm (hay chân khuẩn) sinh vật nhân thực, tức nhân có màng nhân, phụ thuộc vào hình thái mà thường chia thành nấm men nấm sợi Thuật ngữ "nấm mốc" loại nấm sợi khơng đạt kích thước lớn nấm mũ (lớp Nấm đảm) Đa số nấm sợi men gây bệnh thường sống hoại sinh thiên nhiên, có bào tử sống lâu dài ngoại cảnh Một số nấm gây bệnh thường có hai dạng hình thái phụ thuộc vào điều kiện phát triển bên hay bên thể động vật Khi nhuộm tiêu bệnh phẩm nấm ta thường thấy chúng có dạng hình cầu hay hình trứng (dạng nấm men) nuôi cấy môi trường nhân tạo chúng lại có dạng sợi (khuẩn ty) Vì vậy, chúng thường gọi nấm nhị hình Nhìn chung, bệnh nấm gây thường mãn tính cho miễn dịch không vững Nguyên trùng (protozoa) sinh vật nhân thực, thường coi động vật bậc thấp Vì nguyên trùng gây bệnh coi động vật ký sinh (zooparasites) yếu tố khác nêu (vi khuẩn, virut, nấm) coi thực vật ký sinh (phytoparasites) Vì vậy, nhiều tài liệu bệnh cảm nhiễm (bệnh truyền nhiễm gia súc) không mô tả loại tác nhân gây bệnh cách khơng thích đáng Các ngun trùng ký sinh đường máu gây nên bệnh truyền nhiễm có đặc điểm thường côn trùng hút máu truyền lây Bệnh khơng có miễn dịch thực mà thường cho miễn dịch có trùng Việc xác định vi sinh vật có phải mầm bệnh hay khơng khơng dễ Trên thể động vật có nhiều loại vi sinh vật chung sống tạo thành khu hệ vi sinh vật "bình thường", hay gọi vi khuẩn chí bình thường, khơng gây bệnh, thiết lập cân với ký chủ nên hai bên tồn phát triển cách có lợi Vi sinh vật gây bệnh (mầm bệnh) gây bệnh ẩn tính nhiều bệnh trải qua khơng thấy có biểu Vì vậy, cần phải có tiêu chuẩn khách quan cho việc xác định mầm bệnh Koch, nghiên cứu bệnh lao đề bốn nguyên tắc xác định mầm bệnh (định đề Koch) Những nguyên tắc 1) vi sinh vật gây bệnh định phân lập từ tất trường hợp bệnh phân bố thể trí với bệnh biến, 2) bồi dưỡng vi sinh vật dạng lứa cấy khiết ống nghiệm, 3) định gây bệnh thực nghiệm với vi sinh vật gây bệnh động vật mẫn cảm 4) từ động vật cảm nhiễm thực nghiệm lại phân lập vi sinh vật Những nguyên tắc Koch đóng vai trò to lớn q trình phát mầm bệnh truyền nhiễm, từ cuối kỷ XIX, ngày người ta thấy nhiều vi sinh vật nguyên nhân bệnh đáp ứng điều kiện Koch Chẳng hạn, vi khuẩn bệnh Tyzzer (Tizơ) nuôi cấy ống nghiệm gây bệnh thực nghiệm cho động vật, ngược lại vi khuẩn gây bệnh hội dễ ni cấy ống nghiệm khó tạo bệnh thực nghiệm Để xác định vi sinh vật có phải mầm bệnh hay khơng việc đương nhiên cần phải tính đến đáp ứng miễn dịch động vật chủ chống lại vi sinh vật Do đó, điểm cần thêm vào định đề Koch gia tăng hàm lượng kháng thể đặc hiệu vào kỳ hồi phục Gần đây, với tiến sinh học phân tử việc giám định vi sinh vật mầm bệnh với vi sinh vật không gây bệnh trở nên dễ dàng Nhờ kỹ thuật tạo dòng gen (gene cloning) làm khả thi việc phân lập đánh dấu gen chi phối tính gây bệnh định nên làm cho việc nghiên cứu cảm nhiễm - phát bệnh ngày tiến triển Từ đó, "định đề Koch mức phân tử" đề xuất gồm điểm sau: 1) kiểu hình hay tính trạng phải liên quan đến vi sinh vật mầm bệnh loài hay chi, 2) việc bất hoạt hóa vị trí gen xác định liên quan tính gây bệnh định dẫn đến giảm lượng độc lực tính gây bệnh vi sinh vật, 3) phục hồi di nạp lại gen chi phối tính gây bệnh biến dị hay định phục hồi tính gây bệnh vi sinh vật Nhờ định đề Koch, việc phân loại vi khuẩn thành gây bệnh khơng gây bệnh tiến triển nhanh chóng Tùy lồi, có vi khuẩn phát huy tính gây bệnh khơng phải vi khuẩn thường trú thể (vi khuẩn lao, vi khuẩn tỵ thư, ) có vi khuẩn thường trú lại trở nên gây bệnh, E coli vi khuẩn thường trú đường ruột lại nguyên nhân gây bệnh đường sinh dục tiết niệu Do đó, phương pháp nghiên cứu bệnh tập đoàn hay nghiên cứu dịch (tễ) học vận dụng ngày khẳng định ý nghĩa việc xác định mối quan hệ nhân bệnh (hiện tượng) mầm bệnh (bản chất) bệnh truyền nhiễm Một tính chất mầm bệnh tính gây bệnh chúng Điều kiện mầm bệnh phải có tính gây bệnh hay lực ký sinh Vi sinh vật thiên nhiên có nhiều loại: tự dưỡng dị dưỡng Trong số dị dưỡng có loại hoại sinh sống nhờ chất xác chết động vật thực vật, loại ký sinh sống nhờ tế bào động vật thực vật, loại tùy tiện sống điều kiện vừa ký sinh vừa hoại sinh Ngồi ra, có loại ký sinh bắt buộc sống phát triển thể ký chủ Hiện tượng ký sinh vi sinh vật kết q trình tiến hóa lâu dài, chọn lọc tự nhiên chế phổ quát Ban đầu chúng loại ký sinh không thường xuyên, sau dần sống thích ứng thể sinh vật, trở thành ký sinh bắt buộc thể trở thành môi trường sống thuận lợi chúng Sự thích nghi mầm bệnh dần tạo cho mầm bệnh kiểu trao đổi chất khác nhau, có hình thái đặc điểm sinh lý đặc trưng cho loại Đặc tính truyền từ đời sang đời khác Trong trình tiến hóa thích nghi với thể súc vật, nhiều loại mầm bệnh Rickettsia virut hướng đến ký sinh tế bào tổ chức (ký sinh nội bào) Nhiều mầm bệnh có xu hướng cư trú sinh sản tổ chức định với loại thể định, virut lở mồm long móng ký sinh súc vật lồi móng chẵn, vi khuẩn tỵ thư động vật móng Có loại gây bệnh cho tất loài gia súc virut dại Tuy nhiên, nhiều trường hợp vi khuẩn chủng gây bệnh không gây bệnh có khác biệt nhỏ tồn yếu tố ngoại lai (ví dụ, plasmid Salmonella phage Corynebacterium diphtheriae, ) chủng gây bệnh Các yếu tố ngoại lai kết q trình tiến hóa ký sinh lâu dài vi khuẩn trở nên có khả dịch chuyển độc lập Tính gây bệnh hay độc tính thuộc tính mầm bệnh, khác biệt quan trọng vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật không gây bệnh Tính gây bệnh vi sinh vật gắn liền với lực xác lập tồn phát triển (sinh sản) thể ký chủ Đặc tính đo lường đại lượng độc lực Độc lực biểu mức độ cụ thể tính gây bệnh Đương nhiên đại lượng khơng diễn tả hay đánh giá đặc tính mầm bệnh nói chung mà đặc tính loại thể ký chủ cụ thể Như vậy, độc lực nói lên khả chống đỡ ký chủ cụ thể mầm bệnh xác định Một mầm bệnh có độc lực cao cá thể hay lồi lại có độc lực thấp khơng có độc lực cá thể khác hay lồi khác Mầm bệnh có độc tính nhờ khả xâm nhập phát triển thể, điều phụ thuộc vào lực tiết yếu tố chống lại chế thể ngăn cản vật ngoại lai xâm nhập (các yếu tố kết bám, hay bám dính), loại chất độc chất ngăn cản bảo vệ thể, chất phá hủy tổ chức thể q trình xâm nhập phát triển Độc lực mầm bệnh khơng cố định Nhìn chung, mầm bệnh phân lập động vật bệnh cấp tính ổ dịch có độc lực cao mầm bệnh qua ni dưỡng kéo dài phòng thí nghiệm Các vi sinh vật lồi phân lập ổ dịch khác có độc lực khác Độc lực mầm bệnh làm tăng giảm làm hoàn toàn nhiều phương pháp nhân tạo Điều kiện tự nhiên làm biến đổi độc lực mầm bệnh Con người sử dụng khả biến đổi độc lực vào việc phòng chống bệnh truyền nhiễm tiêu độc, chế loại vacxin, Số lượng: Tính gây bệnh (hay thường gọi độc tính) thuộc tính thiết phải có vi sinh vật gây bệnh Nếu khơng có hàng rào bảo vệ thể trình phát triển miễn dịch ký chủ ngăn trở xâm nhập phát triển mầm bệnh, tế bào vi khuẩn hay virion virut có tính gây bệnh, tức xâm nhập phát triển thể ký chủ Trong thực tế, tính đề kháng ký chủ làm lượng lớn tế bào hay virion bị tiêu diệt, vậy, mầm bệnh phải có ngưỡng số lượng định thiết lập khả xâm nhập sau phát triển ký chủ Do đó, độc lực (đại lượng dùng để đo lường độc tính) mầm bệnh phụ thuộc vào số lượng (thể tích dịch chứa mầm bệnh, số tế bào số virion) mầm bệnh Đại lượng thường đo thí nghiệm động vật thí nghiệm cụ thể Số lượng vi sinh vật mầm bệnh yếu tố quan trọng q trình sinh bệnh Có mầm bệnh cần số lượng ít, có cần tế bào vi khuẩn tụ huyết (Pasteurella) đủ gây bệnh cho thỏ, từ - tế bào vi khuẩn sẩy thai truyền nhiễm (Brucella) gây bệnh cho chuột lang Nhưng có mầm bệnh đòi hỏi số lượng phải nhiều gây bệnh nha bào nhiệt thán phải tới 24 nghìn gây bệnh thỏ, vi khuẩn Brucella phải tới 200 - 500 triệu tế bào gây bệnh cừu Khi số lượng tế bào vi khuẩn tăng lên khả gây bệnh tăng lên, bệnh tiến triển nặng Trong phòng thí nghiệm, để diễn tả độc lực mầm bệnh người ta quy ước dùng liều gây chết, ký hiệu DLM (dosis lethalis minima), tức dùng số lượng mầm bệnh nuôi điều kiện định môi trường, nhiệt độ thời gian giết chết động vật định Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng mạnh tính đề kháng cá thể động vật thí nghiệm đại lượng khó xác định Do thực tế, để xác định độc lực cách xác (và ổn định hơn), người ta thường dùng liều gây chết 50% số động vật thí nghiệm (ký hiệu LD50 - mean lethal dose), mầm bệnh khơng thể gây chết động vật mà gây bệnh mãn tính người ta sử dụng liều gây nhiễm 50% (ID50 - mean infective dose) Đương nhiên, biểu độc tính mầm bệnh chịu ảnh hưởng mạnh từ phía ký chủ nên biểu thị độc lực mầm bệnh thường phải nêu rõ loại động vật thí nghiệm Người ta ghi "mỗi ml dịch bệnh phẩm chứa LD50 chuột nhắt trắng sơ sinh" mặt khác người ta xác định số lượng tế bào vi khuẩn mầm bệnh tạo nên liều gây chết trung bình Để xác định LD50 người ta có số phương pháp, thường sử dụng phương pháp Reed Muench Phương pháp có ưu điểm sử dụng số lượng động vật thí nghiệm Ví dụ trình bày cách xác định LD50 phương pháp Bảng: Thí nghiệm tiêm 0,2 ml bệnh phẩm pha loãng dần để xác định LD50 bệnh phẩm Số động Số động Số động Số động vật sống sót Tỷ lệ chết Số động Nồng vật sống vật chết vật thí cộng dồn (%) vật chết độ sót nghiệm cộng dồn -1 10 6 20 100,0 10-2 14 93,3 10-3 75,0 10-4 3 55,5 -5 10 10 16,6 10-6 6 16 Rõ ràng liều LD50 nằm khoảng 10-4 ứng với tỷ lệ cận (Pa) 55,5% 10 ứng với tỷ lệ cận (Pu) 16,6%, tức 10-(4+x) Ta tính x dựa vào cơng thức: x = (Pa - 50)/(Pa - Pu), x = (55,5 - 50)/(55,5 - 16,6) = 5,5/38,9 = 0,14 Vậy, LD50 bệnh phẩm mà ta thử nghiệm 0,2 ml dịch bệnh phẩm nồng độ 104,14 , tức 0,2 ml dịch bệnh phẩm pha loãng 13804 lần -5 Đường xâm nhập: yếu tố ảnh hưởng nhiều đến độc lực mầm bệnh Đường xâm nhập loại mầm bệnh xác lập q trình tiến hóa lâu đời chúng để thích nghi với đời sống ký sinh, tạo điều kiện thích hợp để chúng gây bệnh bảo tồn nòi giống Vì vậy, trải qua trình chọn lọc tự nhiên, loại mầm bệnh thiết lập đường thích hợp để vào thể Những mầm bệnh khác có đường xâm nhập khác Một lồi mầm bệnh có nhiều đường xâm nhập, có đường xâm nhập Đường xâm nhập có ý nghĩa quan trọng tượng nhiễm trùng Nếu đường xâm nhập thích hợp mầm bệnh dễ dàng gây bệnh bệnh thể điển hình Nếu đường xâm nhập khơng thích hợp mầm bệnh khơng gây bệnh (virut viêm phổi lợn qua da) gây bệnh nhẹ cho miễn dịch (vi khuẩn viêm phổi - màng phổi bò qua da đi) cần số lượng nhiều gấp nhiều lần gây bệnh Ngoài ra, đường xâm nhập vị trí khác thể gây nên tượng bệnh lý khác Những đường xâm nhập chủ yếu mầm bệnh vào thể đường tiêu hóa, đường qua da, niêm mạc, đường sinh dục - tiết niệu đường máu Khả xâm nhập vào thể, sinh sôi nảy nở thể, khả gây bệnh với số lượng lớn định, với khả chịu đựng ngoại cảnh, hợp lại tạo thành khả xâm nhiễm mầm bệnh Khả làm cho bệnh truyền nhiễm có tính chất dịch (tễ) học riêng biệt Những điều có ý nghĩa quan trọng cơng tác phòng chống bệnh truyền nhiễm Cảm nhiễm (nhiễm trùng) 2.1 Khái niệm Cảm nhiễm (thường gọi nhiễm trùng) trạng thái, trình hay tượng mầm bệnh xâm nhập vào thể động vật mẫn cảm, tượng sinh học phức tạp xảy mầm bệnh xâm nhập vào thể động vật, điều kiện định ngoại cảnh Sau xâm nhập phát triển thể, mầm bệnh tác động nhiều mặt đến thể Để phản ứng lại, thể chiến đấu với mầm bệnh trình cảm nhiễm tiến triển Kết cảm nhiễm dẫn đến phát bệnh hay không phát bệnh tùy thuộc vào nhiều yếu tố Nếu phát bệnh cảm nhiễm mầm bệnh biểu thường đặc trưng cho bệnh Cùng với hình thành phát triển học thuyết mầm bệnh Koch Pasteur, nhiều người, phân tích nguyên nhân phương pháp phòng bệnh truyền nhiễm, nhấn mạnh vai trò to lớn sức đề kháng thể Nhiều nhà nghiên cứu chứng minh vai trò chủ động thể trình nhiễm trùng tìm biện pháp làm tăng sức đề kháng thể bệnh tật Tạo điều kiện thuận lợi cho thể bất lợi mầm bệnh biện pháp ngăn chặn nhiễm trùng làm giảm nhẹ tiến triển q trình Metchnicov đưa khái niệm "cảm nhiễm đấu tranh hai sinh thể hữu cơ" Hiện tượng đấu tranh thể mầm bệnh lại xảy điều kiện định ngoại cảnh nên chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố ngoại cảnh Trong nhiều trường hợp, ảnh hưởng qua lại nhân tố dẫn đến kết tượng cảm nhiễm, phát bệnh mầm bệnh khơng thiết lập tồn thể động vật Học thuyết đánh giá tầm quan trọng thể môi trường thuyết stress Thuyết cho (và chứng minh rằng) thể bị kích thích mầm bệnh yếu tố ngoại cảnh bất kỳ, thần kinh trung ương tiếp nhận xử lý kích thích để bảo vệ thể, kích thích truyền xuống vùng thị tuyến yên Từ thùy trước tuyến yên hormon ACTH (adrenocorticotropic hormon) kích thích tuyến thượng thận tiết xuất theo máu khắp thể tác động vào vỏ thượng thận làm tổ chức tiết steroid chống viêm dạng cortisol giúp thể trì thăng trước kích thích yếu tố kích thích (yếu tố gây bệnh) Trong đó, thùy trước tuyến n tiết STH (somatotropic hormon) có tác dụng tăng cường phản ứng tổ chức liên kết, tăng cường tổng hợp protein, có tổng hợp kháng thể, tăng cường phản ứng viêm kích thích tổ chức tăng sinh, dẫn đến tăng cường sức chống đỡ thể Trung tâm thị thơng qua hormon thần kinh điều tiết vỏ thượng thận tiết deoxycorticosterol aldosteron (aldosterone) tăng cường phản ứng viêm đáp ứng miễn dịch Phản ứng viêm tăng sức đề kháng tăng cường kích thích thể kích thích cân steroid chống viêm Tuy nhiên, kích thích kéo dài cường độ cao (bởi mầm bệnh môi trường bất lợi hai) khả lớp vỏ thượng thận bị suy kiệt nên khơng thể trì nồng độ steroid chống viêm, trái lại tuyến nội tiết bị kích thích tiết xuất mineralocorticoid (có aldosteron) tăng cường phản ứng viêm làm tình trạng bệnh trở nên trầm trọng Vì vậy, khả chống lại xâm nhập mầm bệnh phụ thuộc vào trạng thái thần kinh, tích lũy thể (sức khỏe) thể trạng thể, Vì vậy, muốn hiểu điều kiện phát sinh phát triển bệnh truyền nhiễm, khơng thể giới hạn hiểu biết phía vi sinh vật mầm bệnh, mà phải tìm hiểu trạng thái thể có khả chuyển từ cảm nhiễm thành bệnh truyền nhiễm 2.2 Các loại cảm nhiễm Cảm nhiễm trình kết xâm nhập vi sinh vật ký sinh (gây bệnh) vào thể động vật Dựa vào loại nhóm mầm bệnh ta phân loại cảm nhiễm thành cảm nhiễm vi khuẩn, cảm nhiễm virut, cảm nhiễm nấm, cảm nhiễm nguyên trùng, phân loại theo mức độ chi tiết mầm bệnh cảm nhiễm vi khuẩn lao, cảm nhiễm rickettsia, Tương tự, ta dựa vào đặc điểm, vị trí hậu tương tác mầm bệnh nói chung với ký chủ để phân loại cảm nhiễm Sau xâm nhập vào thể, mầm bệnh tác động cục gây viêm, thủy thũng, hoại tử Cảm nhiễm cục tập trung vi sinh vật mầm bệnh hay số tổ chức (mô) hay quan định tác động chúng biểu chủ yếu chỗ Trường hợp xảy thể có khả ngăn chặn mầm bệnh phát triển lan rộng Quá trình thường kèm theo phản ứng thể, thân nhiệt tăng, tiêu máu biến đổi, kháng thể hình thành, hơ hấp tuần hồn, tăng cường Những tổn thương cục sinh đặc tính hướng tổ chức đặc biệt mầm bệnh, tức chúng cư trú phát triển loại tổ chức định q trình chọn lọc thích nghi mầm bệnh Tính chất đặc biệt rõ số loại virut, virut dại hướng tế bào thần kinh, virut lở mồm long móng hướng tế bào thượng bì Ngay loại virut có chủng hướng tế bào khác virut đậu hướng thượng bì virut đậu hướng dịch hồn Q trình cảm nhiễm cục tiền phát (hay nguyên phát) bệnh phát thể khỏe thứ phát xảy thể bệnh giảm Có loại mầm bệnh sau xâm nhập vào thể khu trú cách cục tổ chức thuận lợi cho phát triển nó, sau phân tán khắp thể Có loại nằm chỗ chất tiết dẫn khắp thể gây tác hại thể theo nhiều đường (trực khuẩn uốn ván, ) Chúng lan từ tổ chức sang tổ chức khác cách tiếp xúc lan rộng dần bệnh hoại tử (necrobacillosis), bệnh nấm da, lan rộng theo đường ống bệnh lao, vi khuẩn lao theo chất tiết xuất ống phế quản, lan từ điểm tổn thương đến phế nang khác, theo đường tiết niệu, đường thần kinh, Chúng lan tỏa theo đường máu mạch lâm ba (lympho) gây nên tượng bại huyết, nhiễm trùng huyết, nhiễm độc huyết, nhiễm mủ huyết Lan tỏa thể, mầm bệnh gây nên cảm nhiễm tồn thân Do có nhiều phương thức tác động khác nên mầm bệnh gây tượng rối loạn toàn thân rối loạn cục Triệu chứng toàn thân (sốt, ủ rũ, ) triệu chứng chung nhiều bệnh truyền nhiễm, triệu chứng cục triệu chứng riêng cho bệnh Ví dụ, bệnh đóng dấu lợn bệnh tụ huyết trùng lợn cấp tính có triệu chứng chung sốt cao, chứng bại huyết bệnh đóng dấu lợn đám đỏ da bệnh tụ huyết trùng sưng hạch hầu, Triệu chứng cục tính phản ứng thể định trình bệnh lý cục ảnh hưởng đến q trình bệnh lý tồn thân (bệnh lý chung) Tổn thương cục lúc ảnh hưởng đến trạng thái tồn thân Sự hình thành bệnh lý cục tính phản ứng bảo vệ thể trình chống bệnh Khi chẩn đoán bệnh truyền nhiễm, cần phải loạt triệu chứng cục triệu chứng tồn thân, khơng dựa vào riêng triệu chứng cục Động vật khỏe mạnh bị cảm nhiễm vi sinh vật (mầm bệnh) từ vào mắc bệnh Trường hợp gọi nhiễm trùng từ hay cảm nhiễm từ ngồi (ví dụ, bệnh nhiệt thán) Có nhiều trường hợp mầm bệnh nằm thể dạng hoại sinh 16 Ứng dụng khả kháng khuẩn chất kháng sinh 4.1 Các thuốc kháng sinh thơng dụng Thuốc kháng sinh có nhiều loại Dưới trình bày số chất kháng sinh thông dụng Penicillin lấy từ số nấm sợi Penicillum rotatum Penicillum crysogenum Có nhiều loại penicillin (F, G, X, K), penicillin G tốt Các dạng penicillin thực chất khác cấu trúc nhóm bên nhóm chức tác dụng diệt khuẩn vòng betalactam Các dạng khác có tính chất vật lý, hóa học khác nhau, tính diệt khuẩn, tính tiện dụng, bảo quản khả trì nồng độ điều trị thể khác Ở liều thấp penicillin kìm hãm vi khuẩn, liều cao làm dung giải vi khuẩn Tác dụng tốt vi khuẩn Gram dương (liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, vi khuẩn uốn ván, đóng dấu lợn, nhiệt thán, ) Tuy nhiên chất kháng sinh có tác dụng yếu vi khuẩn tụ huyết trùng khơng có tác dụng vi khuẩn lao, sẩy thai truyền nhiễm (các Brucella), phó thương hàn virut Khi tiêm vào bắp thịt, penicillin G thấm nhanh vào máu, trì lâu hàng tổ chức, nhiên khó thấm vào khớp, màng phổi, màng tim, phúc mạc, không thấm vào dịch não - tủy, hầu hết tiết qua thận Trong đó, penicillin V nhờ tính thấm tốt qua niêm mạc ruột đề kháng với axit dày nên áp dụng cho người động vật dày đơn qua đường miệng (cho uống) Penicillin gây rối loạn trình tổng hợp peptidoglycan vách tế bào vi khuẩn nên làm cho tế bào vi khuẩn bị vỡ trình tế bào tăng trưởng thể tích Vì vậy, penicillin có tác dụng tốt vi khuẩn phát triển mạnh (thường bệnh cấp tính) tác dụng hạn chế vi khuẩn phát triển chậm (trong bệnh mãn tính) Các thuốc kháng sinh làm chậm trình tăng trưởng vi khuẩn (như nhóm tetracyclin, ) có tác động làm giảm hiệu điều trị penicillin Penicillin thường gây tượng vi khuẩn kháng thuốc, người gây dị ứng nặng Streptomycin: chiết xuất từ vi khuẩn dạng sợi Streptomyces griseus Chất kháng sinh có tác dụng rộng rãi vi khuẩn Gram âm (tụ huyết trùng, Brucella, trực khuẩn đường ruột, ), vi khuẩn gram dương (tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, ), vi khuẩn lao xạ khuẩn Chất kháng sinh dùng tiêm cho uống thuốc bị phá hủy ruột thải trừ ngồi theo phân, tiêm bắp thịt thuốc vào 17 máu nhanh, thấm dễ dàng vào tổ chức, thấm vào bào thai, thấm không vào dịch não - tủy, màng phổi, phúc mạc Streptomycin thải trừ chậm penicillin, chủ yếu tiết qua thận, phần nhỏ theo mật tiết Streptomycin dễ gây tượng vi trùng kháng thuốc, nên dùng phải phối hợp loại kháng sinh khác Kháng sinh gây nên tượng dị ứng, làm tổn thương dây thần kinh số VIII (phổ biến người, gây điếc), dễ gây ngộ độc nặng có làm chết gia cầm Nhóm tetracyclin: Nhóm gồm có ba chất thường dùng chlortetracyclin, tetracyclin, oxytetracyclin, có tính chất dược lý giống Chúng có tác dụng nhiều lồi mầm bệnh: vi khuẩn gram dương, vi khuẩn gram âm, trực khuẩn lao, Rickettsia Chlamydia, số virut có kích thước lớn, Ngồi tác dụng chữa bệnh nhóm kháng sinh trước dùng bổ sung vào thức ăn để phòng bệnh kích thích sinh trưởng gia súc non Chlortetracyclin (oreomycin, biomycin) sản xuất từ vi khuẩn dạng sợi Streptomyces aureofaciens, có tác dụng kháng khuẩn nhiều loại vi khuẩn Gram dương Gram âm, với số virut có kích thước lớn (nhóm virut đậu), rickettsia, chlamydia nhiều loại nguyên trùng (Coccidia hay Eimeria) Khi uống, ruột thuốc không bị phá hủy, dễ hấp thụ phân phối thể Đậm độ thuốc cao sau uống Thuốc dùng chữa bệnh nhiệt thán, ung khí thán, bệnh viêm phổi, bệnh bạch lỵ, phó thương hàn, tụ huyết trùng, bệnh cầu trùng gà động vật khác, có tác dụng bệnh mà mầm bệnh kháng penicillin streptomycin Oxytetracyclin (teramycin, tetran) sản xuất từ vi khuẩn dạng sợi Streptomyces grimosus, có tác dụng kháng khuẩn rộng tương tự chlortetracyclin, độc có tác dụng kéo dài Tetracyclin (ambromycin, achromycin, tetracin, mediacyclin, ) chất kháng sinh giữ đậm độ máu lâu loại kháng sinh nhóm, hoạt phổ rộng, kìm hãm vi khuẩn (chế khuẩn), với nhiều cầu trùng, vi khuẩn Gram dương Gram âm, xoắn khuẩn, rickettsia số virut lớn xuất nhiều chủng kháng thuốc Thuốc định điều trị bệnh cảm nhiễm Pasteurella, Haemophilus, Rickettsia, Chlamydia, Mycoplasma, Brucella, lậu cầu, xoắn khuẩn, phẩy khuẩn tả (ở người), bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, sinh dục, tiết niệu, mắt, tai - mũi - họng Kháng sinh có tác dụng kích thích sinh trưởng gia súc non trước thường phối chế vào 18 thức ăn gia súc, mà dẫn đến tượng phát sinh nhiều chủng kháng thuốc, đồng thời dư lượng kháng sinh sản phẩm động vật gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng Các loại sulfamid dùng nước ta sulfathiazol, sulfadiazin, sulfamerazin, sulfadimethoxin, Chúng có tác dụng kìm hãm phát triển vi khuẩn làm rối loạn trao đổi chất tế bào vi khuẩn, tác dụng mạnh loại cầu khuẩn, số vi khuẩn Gram âm, số virut vi khuẩn đường ruột Đại đa số sulfamid hấp thụ tốt qua ruột Tiêm bắp thịt, thuốc thấm nhanh vào máu, khuyếch tán vào khắp thể, dịch thể thải ngồi chủ yếu qua thận nhanh chóng Dùng sulfamid gây tai biến, vi khuẩn quen thuốc kháng thuốc, nên phải dùng liều lượng cao từ đầu, tránh ngừng dùng sớm, cho uống nhiều nước dùng uống natri bicarbonat (NaHCO3) để tránh sulfamid kết tủa thận Cần phối hợp nhiều loại sulfamid với chất kháng sinh khác (penicillin, streptomycin) 4.2 Phối hợp thuốc Chất kháng sinh thường sử dụng đơn độc nhiều cần phối hợp hai thuốc việc điều trị bệnh cảm nhiễm Mục đích việc phối hợp thuốc để 1) tăng cường lực diệt khuẩn, 2) mở rộng hoạt phổ kháng khuẩn, 3) ức chế xuất vi khuẩn kháng thuốc 4) giảm tác dụng phụ bất lợi thể, Hiệu tác dụng tăng cường diệt khuẩn thường thấy phối hợp trimethoprim (hay thuốc nhóm) với thuốc sulfamid, đặc biệt điều trị bệnh tiêu chảy lợn, tác dụng tăng cường diệt khuẩn mở rộng hoạt phổ kháng khuẩn thu nhờ phối hợp penicillin G với streptomycin Phối hợp thuốc mở rộng hoạt phổ kháng khuẩn có ý nghĩa lớn chưa kịp phân lập đồng định (giám biệt) mầm bệnh, cảm nhiễm vi khuẩn hỗn hợp bệnh đường hô hấp hay viêm vú, Cần lưu ý phối hợp thuốc pha trộn thuốc, nhiều trường hợp pha trộn thuốc kháng sinh với thuốc kháng sinh khác thuốc kháng sinh với thuốc khác Hiệu phối hợp số thuốc kháng sinh thông dụng trình bày bảng sau 19 Bảng: Tương tác số thuốc kháng sinh sử dụng phối hợp để điều trị bệnh cảm nhiễm 13 14 15 16 17 18 19 Levomycetin* Tetracyclin Các sulfamid(e) Nístatin Polymyxin x - x Rifamycin 12 Ristomycin 11 Fusadin natri 10 Novobiocin Gentamycin sulfat(e) Kanamycin Monomycin Lincomycin x 2+ ± ± ± ± ± ± 3+ 3+ 3+ Erythromycin x 2+ 2+ ± ± ± ± ± ± 3+ 3+ 3+ Cephalosporin Ampicillin Nhóm penicillin x 2+ 2+ 2+ ± ± ± ± ± ± 3+ 3+ 3+ Oxacillin Chất kháng sinh 10 11 12 13 Nhóm streptomycin x ± ± ± ± ± ± 3+ 3+ 3+ x 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ ± ± ± x 2+ 2+ 2+ 2+ ± ± ± x 2+ 2+ 2+ ± ± ± x 2+ 2+ ± ± ± x 2+ + + + x + + + x - 20 ± 2+ 2+ 3+ 2+ + ± 2+ 3+ 3+ 2+ + ± 2+ 2+ 3+ 2+ 2+ + 2+ 2+ + + 2+ 2+ + 2+ + 10 + + + 2+ 11 + + + 2+ 12 + + + 2+ 13 x + + + 2+ 14 Oxacillin Ampicillin Cephalosporin Erythromycin Lincomycin Novobiocin Fusadin natri Ristomycin Rifamycin Nhóm streptomycin Monomycin Kanamycin Gentamycin sulfat(e) x 2+ 2+ + 15 x 3+ 2+ + 16 x 2+ 17 x 3+ 18 x 19 Polymyxin ± 3+ 3+ 3+ 2+ + Nístatin 3+ ± ± 2+ 2+ 2+ Các sulfamid(e) 3+ ± ± 2+ 2+ 2+ Tetracyclin 3+ ± ± 2+ 2+ 2+ Levomycetin* 3+ ± ± 2+ 2+ 2+ Nhóm penicillin 14 15 16 17 18 19 Ghi chú: 3+, tác dụng hợp đồng; 2+,tác dụng cộng; +, phối hợp không phát huy tác dụng; ±, biểu đối kháng; -, đối kháng; gạch chân, phối hợp không hợp lý đơi tăng tính độc thuốc; x, phối hợp gây độc; *chloramphenicol thuốc kháng sinh bị cấm dùng thú y thủy sản dùng điều trị bệnh nhiễm khuẩn người 21 Ứng dụng đặc tính dược lý chất kháng sinh Khi cần sử dụng thuốc kháng sinh có hai điểm cần lưu ý cần chọn thuốc có tính chất dược lý thích hợp dễ xâm nhập vào tổ chức ổ bệnh (bệnh sào) với liều lượng quy định cần đưa thuốc vào thể với khoảng cách định thời điểm định 5.1 Đường đưa vào thể Tùy theo mục đích điều trị đặc tính dược lý thuốc mà đưa thuốc theo đường miệng (đưa thuốc lần đưa thuốc liên tục nhờ bổ sung vào thức ăn, nước uống), theo đường tiêm (trong cơ, da, tĩnh mạch, phúc mạc), tiêm vào bầu vú bơm vào tử cung âm đạo Trong trường hợp điều trị cá thể thường sử dụng biện pháp đưa thuốc liên tục qua miệng theo thức ăn, nước uống với mục đích điều trị, trừ khử dự phòng Các biện pháp đưa thuốc khác ứng dụng trường hợp điều trị cá thể 5.2 Tính hấp thu chất kháng sinh nồng độ huyết tương Sau đưa vào thể tính hấp thu vào máu chất kháng sinh sau nồng độ chúng huyết tương có khác biệt phụ thuộc vào loại thuốc đường đưa thuốc vào thể Sự tăng giảm nồng độ thời gian trì thuốc sau đưa vào thể coi động thái thể thuốc tiêu quan trọng thuốc cần vận dụng trình điều trị Đặc biệt, trường hợp bệnh có ổ bệnh thể (như viêm phổi, viêm thận, ) để thực trị liệu đích xác cần nắm nồng độ thuốc máu tổ chức Nếu đưa thuốc qua đường miệng có thuốc hấp thụ, nhóm neoquinolon, nhóm sulfamid, ) có thuốc khó hấp thụ (nhóm aminoglycosid, colistin, ) Hơn số thuốc dễ hấp thụ ống tiêu hóa bổ sung thuốc vào thức ăn hay nước uống nồng độ thuốc tăng dần tổ chức Mặc dù nồng độ thuốc tổ chức tăng chậm so với tiêm thuốc thời gian dùng thuốc nồng độ trì tương tự Do phương pháp thích hợp trị liệu, dự phòng trừ khử, đặc biệt trường hợp dự phòng trừ khử biện pháp cho thuốc vào nước uống tiện lợi động vật biếng ăn tiếp thụ thuốc Khi ép cho động vật uống thuốc hay cho uống lần, nồng độ thuốc máu tăng nhanh so với bổ sung kéo dài vào nước uống, trì thời gian định thời gian trì dài hay ngắn phụ thuộc vào loại thuốc Do phương pháp thích hợp trừ khử, dự phòng trị liệu vào kỳ đầu bệnh bệnh tiến triển có nhiều trường hợp không hiệu Nếu cho uống thuốc khó hấp thu qua đường ruột có hiệu điều trị bệnh tiêu chảy mầm bệnh xâm nhập vào niêm mạc ruột trường hợp bệnh có ổ bệnh thể (như viêm phổi) khơng đạt nồng độ hữu hiệu thuốc tổ chức nên mong có hiệu điều trị Với trường hợp trâu bò nên cho bò bò trưởng thành uống thuốc thời gian ngắn, tránh cho uống thuốc kéo dài thuốc ảnh hưởng xấu đến vi sinh vật có lợi cỏ (đặc biệt nhóm tetracyclin) 22 Trong trường hợp tiêm thuốc, nồng độ thuốc máu tăng nhanh cho uống Nếu tiêm tĩnh mạch nồng độ thuốc tăng nhanh thời gian trì nồng độ máu ngắn Do nên áp dụng biện pháp cần điều trị cấp tốc tổ chức ổ bệnh khó thẩm thấu thuốc, sau cần kèm phương pháp tiêm để trì nồng độ thuốc kéo dài tổ chức Hơn tiêm tĩnh mạch cần thực chậm rãi Các thuốc kanamycin streptomycin tiêm tĩnh mạch gây hại thận cần phải tránh Mặc dù nồng độ máu tăng chậm so với tiêm tĩnh mạch tiêm da trì nồng độ thuốc thể kéo dài Thời gian trì nồng độ phụ thuộc vào loại thuốc, penicillin G có thời gian trì máu ngắn thuốc nhóm tetracyclin kéo dài Để kéo dài thời gian trì nồng độ máu người ta chế thuốc tiêm hấp thu chậm penicillin G procain (hơn 24 giờ) oxytetracyclin LA (đến ngày) thuốc hấp thu từ từ tiêm Trước tiêm thuốc cần tiêm tĩnh mạch tiêm thuốc loại có tính hấp thu nhanh để đạt nồng độ hữu hiệu nhanh chóng Với phương pháp tiêm vào buồng vú tử cung - âm đạo chủ yếu tác dụng điều trị chỗ, lượng thuốc hấp thu không vượt mạch máu 5.3 Di hành phân bố tổ chức Sau đưa vào thể thuốc hấp thu vào máu, đạt đến nồng độ di hành (thấm) vào tổ chức Bình thường nồng độ thuốc tổ chức tăng dần nồng độ máu giảm dần sau thời gian định đạt đến mức Tuy nhiên, đó, tổ chức (đặc biệt tổ chức có chức tiết gan thận) nồng độ thuốc tăng lên cao có khuynh hướng tồn lưu hết thuốc máu Tính di hành vào tổ chức thuốc kháng sinh phụ thuộc vào loại thuốc, có thuốc di hành tốt vào tổ chức (nhóm macrolid, nhóm tetracyclin, nhóm neoquinolon) thuốc khó di hành vào tổ chức (nhóm aminoglycosid) Penicillin thuốc trung gian thuộc tính di hành vào tổ chức Có thuốc có tính di hành mạnh tổ chức định, tính di hành vào phổi thuốc nhóm macrolid, nhóm tetracyclin sulfamid, mạnh, ngược lại thuốc nhóm aminoglycosid có tính di hành vào phổi Các thuốc xuất qua thận penicillin thuốc nhóm aminoglycosid có nồng độ thận cao nhiều so với máu tổ chức khác Các thuốc có tính di hành mạnh vào tổ chức thường có hiệu điều trị cao cảm nhiễm toàn thân, viêm phổi, viêm thận, có khuynh hướng tồn lưu kéo dài tổ chức (như trường hợp tiêm thuốc nhóm aminoglycosid, nhóm tetracyclin, nhóm macrolid) Ngồi lưu ý thêm dùng liều cao thuốc nhóm aminoglycosid thường dẫn đến suy thận Ứng dụng lâm sàng chất kháng sinh 6.1 Điểm ý với kháng sinh diệt khuẩn kháng sinh chế khuẩn 23 Các thuốc kháng sinh (kháng khuẩn) bao gồm thuốc diệt khuẩn (gây chết vi khuẩn) thuốc chế khuẩn (ức chế sinh trưởng vi khuẩn) Khi sử dụng nên ý số điểm sau Các thuốc nhóm penicillin nhóm cephalosporin có tác dụng vi khuẩn kỳ tăng trưởng (pha log) Do ổ bệnh thường có lẫn tế bào vi khuẩn mầm bệnh kỳ dừng phát triển nên sử dụng thuốc lần sau thời gian, nồng độ thuốc tổ chức ổ bệnh hết, tế bào vi khuẩn bắt đầu phát triển làm bệnh tái phát Cho nên dù kháng sinh diệt khuẩn phải dùng nhiều lần, đồng thời trì thời điểm dùng thuốc khoảng cách dùng thuốc thích hợp Mặt khác dùng thuốc kháng sinh chế khuẩn, thuốc ức chế vi khuẩn phát triển mà không làm chết vi khuẩn nên sau thời gian nồng độ thuốc hữu hiệu không vi khuẩn lại bắt đầu phát triển Do đó, thuốc cần áp dụng lại nhiều lần với thời gian khoảng cách dùng thuốc định Khi đó, hệ thống miễn dịch (thực bào, bổ thể, ) tiêu diệt vi khuẩn trạng thái tĩnh Trong trường hợp bệnh nặng bệnh làm suy giảm miễn dịch, chức đề kháng giảm, thể khơng thể có hiệp lực diệt khuẩn nên lành bệnh Trong trường hợp cần dùng thuốc kháng sinh diệt khuẩn 6.2 Khoảng cách thời điểm đưa thuốc vào thể Nguyên tắc quan trọng việc dùng thuốc kháng sinh cho nồng độ thuốc ổ bệnh cao nồng độ tối thiểu gây ức chế (MIC) mầm bệnh Phụ thuộc vào loại thuốc kháng sinh, thời gian tiếp xúc liều cao nồng độ tối thiểu gây ức chế thuốc kháng sinh với mầm bệnh để có tác dụng dài ngắn khác Các thuốc nhóm aminoglycosid nhóm neoquinolon tiếp xúc thời gian ngắn có hiệu thuốc nhóm penicillin cephalosporin phải tiếp xúc kéo dài Điều liên quan đến khoảng cách dùng thuốc Gần người ta thấy sau vi khuẩn mầm bệnh hết tiếp xúc với liều lớn nồng độ tối thiểu gây ức chế thuốc, thuốc trì hiệu ức chế tăng trưởng (PAE) thuốc khoảng thời gian định Trong ống nghiệm đa số thuốc kháng sinh, vi khuẩn Gram dương có thời gian trì hiệu ức chế tăng trưởng khoảng từ - giờ, vi khuẩn Gram âm khơng nhận thấy thời gian trì hiệu ức chế tăng trưởng với thuốc nhóm penicillin cephalosporin với đa số thuốc khác thường - Trong thể thời gian trì hiệu ức chế tăng trưởng dài nhiều điều liên quan đến khoảng cách đưa thuốc vào thể Về phương pháp đưa thuốc trường hợp điều trị cá thể nói cụ thể thì, sử dụng liều quy định với cách đưa thuốc định nồng độ thuốc máu thiết định vượt mức nồng độ tối thiểu gây ức chế nên không lo liều sử dụng thuốc kháng sinh bán thị trường Về khoảng cách đưa thuốc vào thể tiêm thuốc penicillin (trừ thuốc chế để tiêm hấp thụ chậm) thời gian trì nồng độ máu ngắn nên tính hiệu ức chế tăng trưởng thời gian tiêm lại khoảng 12 (1 ngày lần) hữu hiệu Điều quan trọng trường hợp bệnh nặng Ngược lại, trường hợp tiêm thuốc nhóm aminoglycosid nhóm macrolid cho uống thuốc nhóm macrolid thời gian trì nồng độ máu hiệu ức chế tăng trưởng kéo dài nên dùng thuốc ngày lần có hiệu điều trị Các thuốc tiêm nhóm tetracyclin, nhóm macrolid nhóm sulfamid 24 có tác dụng tương tự ba nhóm thuốc dễ phân giải pha vào nước cho uống nên cần cho uống lúc, đặc biệt thuốc nhóm macrolid cho uống ngày hai lần có hiệu điều trị Trên sở nguyên tắc nêu trên, thực tế tùy bệnh trạng nặng nhẹ thể bệnh mà định khoảng cách dùng thuốc thích hợp Mặt khác, trường hợp bệnh cảm nhiễm vi khuẩn động vật chăn nuôi tập đồn điều trị cá thể khó khăn bệnh dễ lây lan tập đồn nhanh chóng Lúc nhiều động vật cảm nhiễm giai đoạn ủ bệnh Do đó, phát bệnh phận động vật tập đoàn cần thực biện pháp đưa thuốc thích hợp vào thức ăn nước uống cho tập đoàn (biện pháp trừ khử) Mặc dù phương pháp đưa thuốc làm tăng nồng độ thuốc máu khơng nhanh chóng phương pháp tiêm hay uống lần trình cho thuốc nồng độ thuốc trì mức định gây ức chế xâm nhập phát triển vi khuẩn mầm bệnh thể Trong trường hợp bệnh cấp tính cấp tính cần chọn phương pháp đưa thuốc để đạt nồng độ hữu hiệu nhanh để phòng tái phát phát sinh vi khuẩn kháng thuốc cần trì cho thuốc kéo dài thêm đến số ngày sau động vật khỏi bệnh Mặt khác dùng thuốc tuần mà khơng thấy hiệu thay thuốc khác đưa lại hiệu điều trị Trong trường hợp bệnh hơ hấp mãn tính lợn gà dù dùng thuốc thường khơng trừ khử hoàn toàn mầm bệnh ổ bệnh Tuy nhiên, định kỳ sử dụng thuốc thích hợp cải thiện tình trạng sức khỏe đàn, phòng cảm nhiễm thứ phát, tăng hiệu sử dụng thức ăn tăng trọng, phòng cảm nhiễm mẹ sang Sự kháng thuốc kháng sinh Từ sử dụng thuốc kháng sinh phạm vi rộng dù thuốc diệt khuẩn, xuất tăng nhanh mức độ khác chủng vi khuẩn đề kháng với thuốc sử dụng (các chủng kháng thuốc) làm hiệu điều trị thuốc kháng sinh giảm Khi phân lập kiểm tra chủng vi khuẩn kháng thuốc thường thấy nồng độ tối thiểu gây ức chế (MIC) nhiều thuốc kháng sinh sử dụng thường lớn nồng độ tối thiểu gây ức chế chủng vi khuẩn thông thường Những chủng gọi vi khuẩn kháng thuốc (drug resistant bacteria) Các loại vi khuẩn kháng thuốc nhóm penicillin, nhóm tetracyclin, nhóm aminoglycosid nhóm sulfamid phân lập từ gia súc, gia cầm ngày có xu hướng gia tăng Tuy nhiên, giới chưa nhận thấy chủng vi khuẩn đề kháng colistin Cơ chế trình kháng thuốc vi khuẩn trước hết chế di truyền, vận chuyển gen kháng thuốc sau sở điều khiển gen phát huy cấu sinh hóa học phát động 7.1 Cơ chế sinh hóa học Cơ chế sinh hóa học q trình kháng thuốc vi khuẩn có thể thức đa dạng phức tạp phụ thuộc vào loại vi khuẩn chủng loại chất kháng sinh mà chúng đề kháng Những cấu sinh hóa học phức tạp phân chia thành hai nhóm lớn: 1) vi khuẩn sản sinh enzym vô hoạt chất kháng sinh làm thuốc tác dụng vi khuẩn 2) vi khuẩn biến đổi cấu chuyển hóa thiết yếu làm cho chất kháng sinh tác dụng 25 Cơ chế thứ (vơ hoạt kháng sinh) chia thành hai nhóm vi khuẩn sản sinh enzym phân giải chất kháng sinh làm thuốc hiệu lực (đại phận đề kháng với nhóm penicillin nhóm cephalosporin) thứ hai vi khuẩn sản sinh enzym thay đổi cấu trúc chất kháng sinh làm vi khuẩn chịu đựng có mặt thuốc hay thuốc tác dụng (đa số trường hợp đề kháng aminoglycosid chloramphenicol) Trong chế thứ hai (cải biến kháng sinh) có hai nhóm khác Thứ chế làm giảm tính thẩm thấu màng tế bào chất chất kháng sinh làm cho thuốc không xâm nhập vào bên tế bào vi khuẩn (một phận vi khuẩn đề kháng thuốc nhóm macrolid phận đề kháng sulfamid) chế bắt giữ xuất chất kháng sinh xâm nhập vào tế bào (đa số trường hợp đề kháng với thuốc nhóm tetracyclin) Thứ hai biến đổi vị trí kết hợp nguyên phát chất kháng sinh thay đổi ARN ribosom (đại phận đề kháng nhóm macrolid phận đề kháng nhóm aminoglycosid), thay đổi enzym liên quan tổng hợp ADN (DNase) (đại phận đề kháng nhóm neoquinolon) liên quan tổng hợp PBP (penicillin-binding protein: enzym liên quan tổng hợp vách tế bào; trường hợp đề kháng nhóm penicillin), có điểm chung làm giảm lực kết hợp điểm tác động chất kháng sinh với chất kháng sinh Chính chế phức tạp nêu thường thấy tượng đề kháng chéo (cross resistance) Hiện tượng thường thấy với đề kháng thuốc nhóm penicillin, nhóm macrolid, nhóm neoquinolon sulfamid, tượng vi khuẩn phát sinh đề kháng với thuốc kháng sinh thường đề kháng với thuốc nhóm) Tuy nhiên, có cấu cảm ứng dẫn đến tượng không tiếp thụ tác dụng enzym vô hoạt thuốc vi khuẩn kháng thuốc, amicasin chất cảm ứng kanamycin khai phát sử dụng y dược Với chế đề kháng nêu trên, sử dụng lâm sàng cần lưu ý lựa chọn chất kháng sinh thích hợp 7.2 Cơ chế di truyền Có thể chia chế di truyền chi phối tính đề kháng thuốc kháng sinh thành hai nhóm: gen nhiễm sắc thể bị biến đổi vận chuyển plasmid kháng thuốc (plasmid R, resistance factor) Trong hai chế trên, nhiễm sắc thể gen nhiễm sắc thể bị đột biến (đề kháng nhóm neoquinolon, axit nalidixic, ) bình thường trạng thái lặn cảm ứng liều nhỏ chất kháng sinh mà trở nên hoạt động (đề kháng nhóm macrolid) Trong số chủng vi khuẩn phân lập từ trường hợp lâm sàng gặp nhiều chủng đề kháng thuộc chế thứ (biến dị gen nhiễm sắc thể) thông thường phổ biến chủng kháng thuốc thuộc chế thứ hai (truyền plasmid) có tần suất cao nhiều Tuy nhiên, dù chế việc sử dụng rộng rãi chất kháng sinh với vai trò yếu tố chọn lọc làm tăng nhanh phổ biến chủng kháng thuốc, đặc biệt chủng kháng thuốc plasmid Vì vậy, khơng lạm dụng thuốc kháng sinh, dùng thuốc phải thận trọng, cần vận dụng liều cao từ đầu trì liều hữu hiệu suốt liệu trình điều trị, tránh dùng liều thấp không làm chết vi khuẩn mà ngược lại có tác dụng yếu tố tuyển lựa yếu tố cảm ứng kháng thuốc 26 Plasmid yếu tố di truyền cấu tạo từ ADN hai sợi mạch vòng nằm ngồi nhiễm sắc thể vi khuẩn, thường tồn chép độc lập với nhiễm sắc thể Trong số plasmid có plasmid R, plasmid F (liên quan tiếp hợp vi khuẩn), plasmid quy định độc tính hay tính gây bệnh (các plasmid quy định sản sinh độc tố trực khuẩn đường ruột, sinh yếu tố kết bám, ) Các plasmid R liên quan đến tính kháng thuốc vi khuẩn, số đó, có 1) plasmid R lan truyền vận chuyển từ tế bào sang tế bào khác 2) plasmid R khơng lan truyền (khơng có tính tiếp hợp) Các vi khuẩn mang plasmid R lan truyền tiếp hợp với tế bào vi khuẩn khác truyền plasmid kháng thuốc cho làm cho số lượng chủng loại vi khuẩn kháng thuốc tăng nhanh tập đồn, đặc biệt mơi trường có mặt chất kháng sinh Các plasmid R thấy trực khuẩn đường ruột, Pseudomonas, Bordetella, Ở trực khuẩn đường ruột gặp plasmid kháng tetracyclin, streptomycin, ampicillin, kanamycin, chloramphenicol, có plasmid quy định đề kháng hai chất kháng sinh, chí có trường hợp plasmid đề kháng chất kháng sinh Các plasmid chi phối chế sinh hóa kháng thuốc khác Điều lưu ý plasmid vận chuyển cho vi khuẩn khác loại (như E coli vận chuyển cho Salmonella, ) làm cho vấn đề hiệu điều trị bệnh nhiễm khuẩn ngày trầm trọng Các plasmid R không lan truyền thường gặp tụ cầu khuẩn chi phối đề kháng nhiều loại thuốc kháng sinh khác (tetracyclin, penicillin, chloramphenicol, ) Thông thường plasmid quy định đề kháng loại thuốc kháng sinh có trường hợp plasmid quy định đề kháng nhiều thuốc (plasmid đa kháng) Hơn nữa, vi khuẩn có số plasmid kháng thuốc nhiều chủng vi khuẩn không mang plasmid Các plasmid không lan truyền khơng có miền gen chi phối tiếp hợp chúng vận chuyển sang tế bào khác nhờ phage độc Trên gen số plasmid R có transposon (gen nhảy) yếu tố có khả chuyển dịch kết hợp với nhiễm sắc thể plasmid khác Có thể nhờ yếu tố mà hình thành plasmid đa kháng III Điều trị bệnh cảm nhiễm nấm Nói chung nấm sinh vật nhân thật, có nhân hồn chỉnh ty thể tế bào động vật, lại có cấu trúc vách tế bào khác với vi khuẩn nên chất kháng sinh chống vi khuẩn khơng có tác dụng nấm, thuốc kháng nấm (antifungal agent) không nhiều phần nhiều thuốc có tác dụng phụ thể động vật Thuốc kháng sinh chống nấm chủ yếu tác động lên màng tế bào chất Để điều trị bệnh nấm da ta dùng tác nhân hóa học iod (povidoniodine, KI), axit béo, axit salicylic, muối ammoni, ether, muối đồng, muối thủy ngân, thuốc nhuộm, Các chất kháng sinh chống nấm sử dụng điều trị chủ yếu thuộc nhóm polyen imidazol Thuốc dùng cục có nanaomycin, siccanin, gryseofulvin nistatin Trong ba thuốc đầu có hiệu lực điều trị bệnh nấm sợi da ngựa, bò, trâu, chó, cảm nhiễm Trichophyton Microsporium nistatin có tác dụng Candida Amphotericin B có biểu tác động chống Histoplasma, Aspergillus, Coccidioides, Cryptococcus, Candida, Sporothrix, Mucor, dùng để tiêm thường gây tác dụng phụ suy thận, phát sốt, Clotrimazol, miconazol, econazol, nhờ có tác dụng nguyên phát gốc azol khơng bão hòa tác dụng thứ sinh trở ngại tổng hợp hợp chất cao phân tử mà có tác dụng mạnh nấm da Candida dùng đường 27 miệng gây hại dày Riêng miconazol dùng rộng rãi dạng thuốc dùng ngoài, thuốc tiêm, thuốc uống nhân y Cyclopiroxolamin không gây hại cấu trúc màng có tác dụng chống nấm tác dụng trực tiếp đến protein ATPaza Bên cạnh đó, số vi khuẩn dạng sợi vốn coi nấm Actinomyces điều trị thuốc nhóm sulfamid, ampicillin, thuốc họ beta-lactam nhóm macrolid, thuốc tetracyclin, thuốc nhóm aminoglycosid, sulfamid hữu hiệu điều trị bệnh cảm nhiễm Nocardia IV Điều trị bệnh cảm nhiễm Rickettsia, Chlamydia Các Rickettsia Chlamydia cảm thụ với thuốc nhóm tetracyclin, nhóm macrolid (đặc biệt streptomycin) chloramphenicol, nên dùng với liều cao thuốc điều trị bệnh cảm nhiễm Anaplasma bò trâu bệnh sốt vẹt hay sốt chim (psitacosis, ornithosis) cảm nhiễm Chlamydia gà bò, chó, mèo, V Điều trị bệnh cảm nhiễm virut Thuốc chống virut Cho đến hiệu thuốc kháng sinh chống virut thử nghiệm sử dụng y học hiệu chúng hạn chế Các thuốc chống virut phải có tác dụng ngăn trở xâm nhập virut vào tế bào ức chế cách đặc hiệu trình sinh sản virut xâm nhập vào bên tế bào Tuy nhiên, trình tổng hợp axit nucleic virut tế bào động vật ký chủ giống nên thuốc chống virut thường độc thể động vật Trong đa số trường hợp phát bệnh virut thường sinh sản lượng lớn virion quan mục tiêu định khó trơng đợi hiệu dùng thuốc chống virut đơn độc Cho nên, thuốc chống virut phải dùng giai đoạn sớm cảm nhiễm Các thuốc chống virut khai phát có phổ tác dụng hẹp Thuốc chống virut giới hạn sử dụng thử nghiệm y học trường hợp bệnh mà vacxin chưa khai phát vacxin chưa cho hiệu phòng bệnh Trong thú y việc sử dụng thuốc kháng virut chưa sử dụng, liệt kê số thuốc sử dụng nhân y IDU (idoxuridin) áp dụng cục điều trị bệnh cảm nhiễm viêm giác mạc herpesvirut người Ara-A (bidalavin) tiêm để điều trị bệnh viêm não herpesvirut (mụn đơn thuần, ), ACV (acyclovir) điều trị bệnh cảm nhiễm herpesvirut đặc biệt trường hợp miễn dịch suy yếu Amantasin, limantasin rivlivin, dùng điều trị hơ hấp cấp tính virut cúm gây Interferon Interferon loại chất glycoprotein sản sinh tế bào tác dụng cảm ứng virut chất chúng sản sinh sở thông tin di truyền nhiễm sắc thể, không trực tiếp vô hoạt virut tác động đến tế bào đưa tế bào vào trạng thái chống virut mà có tác dụng ức chế sinh sản virut Interferon phát huy tác dụng loại tế bào loài sinh (đặc hiệu lồi) có tác dụng với nhiều loại virut, khơng biểu tính đặc hiệu lồi virut Bên cạnh tác dụng với 28 virut, interferon có tác dụng vi khuẩn, nguyên trùng sinh sản nội bào Hiện interferon sử dụng lĩnh vực y học với mục đích điều trị, đặc biệt số bệnh cảm nhiễm virut chưa thể chế vacxin vacxin không hiệu Interferon có ba loại alpha, beta gamma, khác tế bào sản sinh chất cảm ứng sản sinh Các alpha- beta-interferon có hiệu điều trị với bệnh viêm giác mạc herpesvirut, mụn đơn thuần, viêm gan B, alpha-interferon có hiệu điều trị bệnh viêm não virut cấp tính Trong lĩnh vực thú y interferon giai đoạn thử nghiệm, thực nghiệm số nước điều trị bệnh cảm nhiễm calicivirut mèo VI Điều trị bệnh cảm nhiễm nguyên trùng Do bệnh cảm nhiễm Theileria bò, bệnh cảm nhiễm Toxoplasma lợn bệnh Coccidia gà gây nhiều thiệt hại lớn cho kinh tế nên việc ứng dụng biện pháp dự phòng, điều trị trừ khử bệnh vấn đề quan trọng quan tâm nghiên cứu giới Hiện nay, việc điều trị bệnh mở rộng nhiều Dưới liệt kê số bệnh với biện pháp điều trị biết đến Điều trị bệnh cảm nhiễm Theileria bò (Theileria sergenti): sulfamid (sulfamonomethoxin, sulfadimethoxin), thuốc phối hợp sulfamoyldapson, sulfadimethoxin với pirimethamin có hiệu điều trị Điều trị bệnh cảm nhiễm Toxoplasma (Toxoplasma gondii): thuốc phối hợp amprolium với sulfakinoxalin, sulfamonomethoxin, sulfadimethoxin, Điều trị bệnh cảm nhiễm Coccidia (Coccidia tenella, ): thuốc điều trị bệnh coccidiosis gia cầm sulfamonomethoxin, sulfadimethoxin, thuốc phối hợp amprolium với sulfakinoxalin Từ lâu đối sách phòng bệnh thiết yếu Để phòng bệnh người ta thường sử dụng thuốc phối hợp amprolium với etopabet, naicalvasin, chất kháng sinh nhóm polyether có hiệu Điều trị bệnh cảm nhiễm Leucocytozoon (Leucocytozoon caulleryi): thuốc sử dụng điều trị dự phòng bệnh sulfamonomethoxin, sulfadimethoxin, thuốc phối hợp sulfadimethoxin với pyrimethamitamin, với mục đích dự phòng sử dụng thuốc phối hợp amprolium với etopabet sulfakinoxalin chlorpidol, Điều trị bệnh cảm nhiễm Giardia Trichomonas (Pentatrichomonas): thuốc metronidazol có hiệu điều trị Tuy nhiên cần lưu ý dư lượng thuốc gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng phải tuân thủ thời điểm giết mổ sau sử dụng thuốc kháng sinh cho khơng dư lượng thuốc sản phẩm VIII Quy tắc sử dụng thuốc kháng sinh Dùng kháng sinh gây nhiều tai biến thuốc có tính độc, phản ứng dị ứng, lúc tiêu diệt nhiều vi khuẩn làm giải phóng lượng lớn nội độc tố, làm giảm phản ứng miễn dịch thể (do tác động xấu đến loại tế bào thẩm quyền miễn dịch, làm giảm lượng kháng ngun phòng bệnh kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn có ích cho thể) Dùng bừa bãi gây nên tượng kháng thuốc làm 29 giảm thấp tác dụng chữa bệnh chất kháng sinh Vì vậy, dùng cần theo nguyên tắc sau đây: - Phải chẩn đoán bệnh để dùng thuốc Dùng hấp tấp thuốc không lựa chọn sở kết chẩn đoán khơng chữa khỏi bệnh, mà làm cho việc chẩn đốn bệnh sau gặp khó khăn - Chọn loại kháng sinh có tác dụng tốt mầm bệnh xác định Dùng liều cao từ đầu, lần sau giảm liều lượng Có thể sử dụng thuốc hấp thu chậm trước phải tiêm thuốc hấp thu nhanh loại - Không nên vội vàng thay kháng sinh mà phải chờ thời gian để phát huy tác dụng kháng sinh - Phải dùng phối hợp nhiều loại kháng sinh để làm giảm liều lượng độc tính loại, làm phổ tác động đến vi khuẩn rộng hơn, tăng tác dụng điều trị hạn chế tượng vi khuẩn kháng thuốc Khi phối hợp thuốc, cần chọn thuốc có tác dụng tăng cường lẫn (tác dụng hợp đồng) thuốc cộng hợp, tránh phối hợp thuốc đối kháng (về hoạt tính hóa học tác dụng điều trị, tham khảo bảng tác dụng phối hợp thuốc) - Phải tăng cường sức đề kháng thể nuôi dưỡng tốt, dùng thêm vitamin, tiêm nước sinh lý, phối hợp thuốc giảm đau, giảm sốt an thần (trấn tĩnh) thuốc chống viêm cần thiết để làm giảm tác động gây stress trình bệnh lý Tuy nhiên, cần ý thuốc chống viêm nhóm steroid (hydrocortisol, prednisolon, ) có tác dụng gây giảm bạch cầu nên dẫn đến giảm sức đề kháng thể sử dụng kéo dài Chất kháng sinh chế khuẩn có tác dụng thể có sức đề kháng: tiêu diệt xuất mầm bệnh - Một số hóa dược dùng làm yếu hoạt động tim gây nên nhiều tượng bệnh lý khác, phần tác động thuốc, phần tác động nội độc tố mầm bệnh Vì vậy, dùng loại thuốc cần phải theo dõi hoạt động tim có biện pháp can thiệp kịp thời Tài liệu tham khảo Nguyễn Vĩnh Phước (chủ biên), Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh & Đặng Thế Huynh (1978) Giáo trình Bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Sơn (chủ biên), Phan Văn Chinh, Nguyễn Thị Thanh & Phạm Quang Trung (2002) Giáo trình Vi sinh vật học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Sơn, 2004a Sử dụng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gián tiếp phát kháng nguyên dịch tả lợn Khoa học Kỹ thuật Thú y XI-1: 87-89 Phạm Hồng Sơn, 2004b Tình hình bệnh dịch tả lợn qua chẩn đoán huyết học Thừa Thiên - Huế Khoa học Kỹ thuật Thú y XI-2: 11-18 Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang Anh & Trương Quang (2001) Dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Gyles C L & Thoen C O (ed.) (1993) Pathogenesis of bacterial infections in animals (2nd ed.), Iowa State Univ Press, Ames, Iowa Kiuchi A., Hara M., Pham H.-S., Takikawa R., Itoh R & Tabuchi K (2000) Detection and investigation of Campylobacter jejuni by polymerase chain reaction-restriction fragment length polymophism analysis Microbios 120: 159-164 Kiuchi A., Hara M., Pham H.-S., Takikawa R., Itoh R & Tabuchi K (2000) Phylogenetic analysis of the Erysipelothrix rhusiopathiae and Erysipelothrix tonsillarum based on 16S rRNA DNA sequence 11: 257-260 Persing D H., Smith T F., Tenover F C & White T J (1993) Diagnostic molecular microbiology: Principles and applications American Association for Micrrobiology, Washington, DC 10 Shimizu Y., Kanoe M., Tabuchi K., Hiramune T & Mikami T (ed.) (1999) Juui densenbyou gaku [Bệnh truyền nhiễm thú y] (tiếng Nhật), (5th ed.), Kindai shuppan, Tokyo 11 Tabuchi K., Kiuchi A., Hara M., Ikeda T., Pham H.-S et al (1999) Hito-doubutsu no seikatsu kankyo to shinkin sei shitsugan Shinkin kansenshou ni tsuite [Môi trường sống người bệnh nấm Về bệnh cảm nhiễm nấm] (tiếng Nhật) J Enviro Dis 7: 111 12 Конопаткин А А., Бакулов И А., Ныйкин Я В., Артемов Б Т., Бессрабов Б Ф., Кадымов Р А., Нымм Э М., Паркин В К., Полтев В И., Сидоров М А Слугин В С., Бусол В А., Бычков И С., Глушков А А., Куриленко А Н., Лихотин А К., Рахманин П П & Рудиков Н И (1984) Эпидемиология и инфекционные болезни сельскохозяйственных живодных Изд ˜Колос˜, Москва 13 Сергеев В А., Орлянкин Б Г (1983) Структура и биология вирусов животных Изд ˜Колос˜, Москва ... bệnh cảm nhiễm nấm hay bệnh nấm (mycosis), dị ứng nấm (mycotic allergy) trúng độc nấm (mycotoxicosis), thú y chủ y u bệnh cảm nhiễm nấm trúng độc nấm Bệnh nấm (mycosis): hay cảm nhiễm nấm (mycotic... (phytoparasites) Vì v y, nhiều tài liệu bệnh cảm nhiễm (bệnh truyền nhiễm gia súc) không mô tả loại tác nhân g y bệnh cách khơng thích đáng Các nguyên trùng ký sinh đường máu g y nên bệnh truyền. .. thể, bệnh truyền nhiễm kết thúc khỏi bệnh, thành bệnh mãn tính hay g y chết Con vật bệnh chết mầm bệnh thắng thể Sau vật chết mầm bệnh tồn thời gian bị phá h y, phụ thuộc vào chất mầm bệnh y u