1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật nuôi Nhím Làm giầu nhờ Nhím

12 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 159 KB

Nội dung

Nhím thuộc bộ gặm nhấm, là loại động vật hoang dã, sống trong rừng, thành từng đàn 34 con, tự đào hang để ở. Thường ngủ ngày, ăn đêm. Trong đàn chỉ có một con đực trưởng thành. Nhím đực rất galăng và hào hiệp như tấn công đối phương để bảo vệ đàn, không cho bất cứ nhím đực nào xâm phạm lãnh thổ và đàn cái do nó kiểm soát. Nhím đực mỏ dài, đầu nhọn, thân hình thon dài, đuôi dài hơn con cái, dưới háng có hai dịch hoàn và nhô ra phía trước bụng, cách lỗ hậu môn khoảng 45cm. Nhím đực tính tình hung dữ hơn, hay sừng lông, đạp chân phành phạch, vừa cắn vừa đánh lông tấn công đối phương. Nhím cái mỏ ngắn, đầu hơi tròn, thân hình quả trám, đuôi ngắn và mập hơn con đực, dưới bụng lộ rõ 6 vú ở hai bên, dưới háng có lỗ sinh dục cái, cách lỗ hậu môn khoảng 3cm. Nhím cái tính tình hiền lành hơn, chỉ hung dữ lúc đẻ.

1 Làm giàu nhờ nhím Từ sinh nặng khoảng 100 g lúc trưởng thành 8-10 tháng, nhím đạt trọng lượng 8-10 kg/con Lúc đó, chúng bắt đầu sinh sản Nhím mẹ sau đẻ ngày chịu đực phối giống cho chu kỳ sinh sản Chỉ cho tơi xem nhím bạch, vừa tạo giống thành công trại, loại “hàng độc” thị trường nay, ông Tuân hào hứng: “Vậy tách nhân đàn nhím Cứ theo nguyên tắc thực ni nhím làm giàu ” Hiện có nhiều người muốn lập chuồng ni nhím Tơi khơng có ý định này, sau chuyến thực tế, bước vào qn tơi phải kêu thịt nhím, thịt vật gai góc có sức hút lạ kỳ Chả riêng dân nhậu, mà quý bà, quý cô vào qn ăn thường khối với thịt nhím Thịt nhím nhiều nạc, mỡ, ăn đặc sản vừa thơm ngon vừa có giá trị dinh dưỡng cao Đã vậy, kêu thêm vài xị rượu bao tử nhím uống kèm bảo đảm qn lối Hồi trước, tơi ngỡ nhím bắt từ tận rừng hỏi lại hóa ra, nhím nhà ta ni “vòng vòng” TP Ni nhím, khó mà dễ Một trại nhím TP, trại ơng Phạm Ngọc Tn, ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi Ơng Tn bắt đầu ni nhím cách 16 năm Từ hai cặp nhím ban đầu, đến trại nhím ơng có 80 đàn nhím nở, trị giá vài trăm triệu đồng Vốn đội hưu, vợ chồng ông Tuân Củ Chi lập trang trại với ý định nuôi cá, nuôi trăn, đà điểu ý tưởng ni vật có bề ngồi “xù xì, dằn” Cuối năm 1988, tình cờ đọc tài liệu giới thiệu phương pháp ni hiệu kinh tế nhím “Máu” nghề nghiệp lên, ông lặn lội khắp nơi “sưu tầm” hai cặp nhím người đồng đội cũ làm việc bên ngành lâm sản đem ni thử nghiệm Khơng ngờ, hai cặp nhím nhanh chóng thích nghi mơi trường lớn nhanh thổi Hiện trang trại gia đình ơng trở thành đầu mối quan trọng cung cấp nhím giống cho tồn TP Tơi theo ơng trại nhím rào cẩn thận lưới B40 Những nhím đực mỏ dài, đầu nhọn, thân hình thon dài đứng ve vẩy cạnh nàng nhím có mỏ ngắn, đầu tròn, thân hình trám Ơng Tn giải thích: “Nhím đực tính tình dữ, hay xù lông, vừa cắn vừa đánh lông để cơng đối thủ chàng nhím khác Tuy vậy, “ga lăng” với nàng Nhím vốn sống rừng sâu, hang thường ngủ ngày, ăn đêm nên bệnh Người ni phải đề phòng bệnh thơng thường bệnh ký sinh trùng ngồi da bệnh đường ruột Người ni nhím phải bảo đảm nguồn thức ăn đa dạng loại rễ cây, mầm cây, rau củ, Đồng thời, chuồng nuôi phải nửa sáng nửa tối, tránh mưa tạt nắng nóng, bảo đảm khơ Khơng kịp theo “đơn” đặt hàng Bình qn, thịt nhím bán trại giá gần 150.000 đồng/kg Nhưng nhu cầu ni “thưởng thức” thịt nhím lớn mà nguồn cung cấp lại không đủ nên nhiều trại chủ yếu bán nhím giống khơng bán thịt Trại nhím ơng Tn bán nhím giống cỡ tháng tuổi, khoảng kg với giá 2,5 triệu đồng/cặp gồm đực, Nhím đẻ bán triệu đồng/cặp Vậy mà chuẩn bị lứa có nơi đặt hàng trước vài tháng Do vậy, vợ chồng ông Tuân phải ngưng hẳn việc nuôi trăn, đà điểu để tập trung lo cho nhím mà khơng tốc độ “sản xuất” không kịp với “đơn” đặt hàng 2 Gia đình bà Nguyễn Thị Bé, chủ trại nhím ấp 2, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, trước khó khăn, chật vật sau vài năm làm nghề ni nhím, bây giờ, ngồi ngơi trại nhím với thu nhập 40-50 triệu đồng/năm sống sung túc tạo hẳn “thương hiệu” riêng thị trường Một người quen cũ anh Trần Văn Thời xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Mơn phất lên từ loại động vật Chỉ với 15 nhím vay người bạn, chưa đầy năm anh Thời trả giống, mà có thêm 20 triệu đồng để mở cửa hàng tạp hóa cho vợ mua bán “Sốt” nhím Chưa phong trào ni nhím lại phát triển rầm rộ lúc Nhiều người chăn ni gọi “sốt” nhím Các trại nhím TPHCM tỉnh lân cận Bình Dương, Đồng Nai , trại rơi vào tình trạng người mua nhiều số lượng bán Một thành viên trại nhím Đặng Quế, 124 Calmette, phường Nguyễn Thái Bình, quận - TPHCM áy náy khách hàng điện thoại, đến tìm hỏi mua liên tục trại khơng đủ nhím để cung cấp Từ số có 7-8 trại ni nhím ban đầu TPHCM Bình Dương vào năm 2002, phát triển lên gần 100 trại “Đó thủ tục mua bán, vận chuyển nhím phải qua Chi cục Kiểm lâm tỉnh, TP khơng số hộ ni nhím nhiều nữa”, anh Nguyễn Văn Tư, người chuyên thu mua nhím thịt cho nhà hàng TP, nói Ơng Tn lý giải, có tình trạng “sốt” nhím thịt nhím giá khơng q cao giàu chất dinh dưỡng Ngồi tận dụng sản phẩm khác từ nhím bao tử loại dược liệu quý chữa bệnh đau bao tử, kích thích tiêu hóa, lơng nhím chế tạo làm đồ trang sức Chẳng biết “sốt” nhím kéo dài đến nhiều người có ý định lập chuồng, ni nhím Tơi khơng có ý định ni nhím sau chuyến viết loại động vật trở về, bước vào qn nhậu kêu phải thịt nhím Gì thịt vật “gai góc có sức hút lạ kỳ” NGUYỄN BÌNH Những năm gần đây, ngồi việc chăn ni gia súc, gia cầm, nhiều nông dân ngoại thành TPHCM âm thầm thử nghiệm nuôi số động vật hoang dã lấy thịt cung cấp cho thị trường TP, có lồi nhím Một nơng dân ni thành cơng giống nhím mơi trường nhân tạo, anh Lương Minh Hòa huyện Bình Chánh Trước đây, anh Hòa chun ni trăn với số lượng có lúc lên đến 1.000 Sau năm 2003, anh bỏ nghề trăn thường bị nhiễm bệnh khơng có thị trường tiêu thụ Được nhiều người vẽ, năm 2004, anh lên huyện Củ Chi mua nhím đực nhím đem phối giống thử.Đến nay, sau năm ni, trang trại anh có 30 cặp nhím bố mẹ, trị giá 120 triệu đồng Anh Lương Minh Hòa chăm sóc đàn nhím bố mẹ Theo anh Hòa, ni nhím có nhiều lợi thức ăn dễ kiếm (khoai lang, đu đủ, khổ qua, bắp cải, cơm dừa ), mặt chăn nuôi nhỏ (mỗi chuồng khoảng 1,5m2), tốn cơng chăm sóc (chỉ lao động) bị hao hụt nhím khơng bị bệnh Hiện nhím ni mơi trường nhân tạo khan nên anh bán nhím giống với giá triệu – triệu đồng/cặp (trọng lượng 2kg – 3kg/con) Ngoại trừ nhím đực khả giao phối nhím khơng khả sinh sản anh bán lấy thịt với giá 180.000 - 200.000 đồng/kg Anh Hòa cho biết sẵn sàng cung cấp giống cho bà chăn ni nhận làm đầu mối thu mua tồn nhím theo thời giá để nhân thêm giống nhím cung cấp cho thị trường (địa liên lạc: 64/25/6 Kinh Dương Vương, khu phố 4, phường An Lạc A, quận Bình Tân - ĐT: 0913748321) Chẳng riêng trang trại ni nhím anh Lương Minh Hòa ngoại thành TPHCM có nhiều hộ ni nhím, hộ ông Nguyễn Ngọc Tuân xã Tân Phú Trung, ông Nguyễn Ngọc Ẩn xã Nhuận Đức, bà Nguyễn Thị Bé xã Bình Mỹ thuộc huyện Củ Chi; hộ ông Trần Văn Thời xã Thới Tam Thơn thuộc huyện Hóc Mơn Trung bình hộ ni 30 - 50 cặp nhím bố mẹ, năm cung cấp 60 - 80 cặp nhím giống, lãi 100 150 triệu đồng, hiệu kinh tế gấp 10 lần so với nuôi heo số gia súc khác Đây mơ hình chăn ni cần nhân rộng Tỉnh Sơn La có gần 300 hộ ni khoảng 3.000 nhím, có 1.500 nhím thời gian sinh sản Giá nhím giống cao so với vật ni khác, trung bình đơi nhím giống có giá từ sáu đến bảy triệu đồng, nhiều khách hàng tỉnh đặt mua, chưa có đủ giống đáp ứng nhu cầu chăn ni Kỹ sư Hà Muồn, Phó Giám đốc Trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp Tây Bắc người say mê thực đề tài ni nhím, nghề hoàn toàn Sơn La Hồi đầu, trung tâm có hai con, sau tìm ba, bốn đơi Việc đưa nhím hoang dã ni nhốt khó khăn, phải nghiên cứu ảnh hưởng chuồng trại, thức ăn, nuôi dưỡng, đặc tính sinh sản cho giai đoạn Cơng việc nghiên cứu tất bật ngốn hết thời gian, công sức tiền bạc anh Cả thời gian dài, dãy nhà thực nghiệm "thành nhà anh", quần áo nhuốm "mùi nhím", mắt ln ánh lên niềm tin việc ni nhím Ðến nay, trung tâm có 60 nhím năm đẻ 200 con; nhẩm tính sơ sơ, giá thị trường từ sáu đến bảy triệu đồng/đơi nhím, 100 đơi thu 600 triệu đồng Tuy vậy, nguồn nhím giống không đủ đáp ứng nhu cầu khách hàng ngồi tỉnh đến tham quan, đặt mua Ni nhím đơn giản lại cho thu nhập khá, nhiều người ngồi tỉnh tìm đến học hỏi kinh nghiệm trung tâm ni thành cơng Ơng Trần Hữu Cung, tổ 8, phường Quyết Tâm (thị xã) có tám đơi trị giá 80 triệu đồng Ở tổ 1, phường Quyết Thắng (thị xã) có gia đình ba anh em ni nhím, anh Cao Hà, từ năm 2003 ni ba đơi, từ nguồn nhím sinh sản anh đầu tư mua thêm, đến nay, chuồng nhà anh có 40 con, trị giá 150 triệu đồng Năm 2005, anh bán 10 đôi thu 50 triệu đồng, từ đầu năm đến bán 10 đôi thu 70 triệu đồng Thu từ nuôi nhím mua ơ-tơ Hai em anh Hà Cao Thị Dung Cao Thị Hương, ni nhím từ năm 2004, chuồng hai chị tổng cộng 43 con, trị giá gần 160 triệu đồng Mặc dù ni nhím có mùi hơi, làm chuồng thống mát cần diện tích nhỏ ni nhím Hộ anh Ðặng Ðình Ngữ, số nhà 143, tổ (phường Quyết Thắng) nay, nuôi 10 đôi trị giá gần 100 triệu đồng; từ năm 2005 đến nay, bán tám đôi thu 50 triệu đồng Giờ đây, ni nhím khơng mơ hình thí nghiệm mơ hình hộ cá nhân đơn lẻ, mà hình thành hội tương trợ thông qua hoạt động Hội ni nhím thị xã Sơn La Tại đây, thơng tin kinh nghiệm, thị trường, giá cập nhật trao đổi Giám đốc Trung tâm Khoa học sản xuất lâm nghiệp Tây Bắc, Chủ tịch Hội ni nhím thị xã Tân Văn Phong cho biết: "Con nhím trở thành vật ni thơng thường gia đình, quen thả khơng cần nhốt chuồng, nhím khơng bỏ Chỉ băn khoăn giá nhím giống từ sáu đến bảy triệu đồng/đơi, hộ ni nhím cần vốn để đầu tư Hội ni nhím thị xã vận động hộ tăng cường áp dụng khoa học, phát triển đàn nhím để bước giảm giá thành, nâng cao hiệu kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo tỉnh miền núi Sơn La “Tỉ phú nhím” xuất nhím Sau năm, tỉ phú nhím mở thêm nhiều trang trại, lợi nhuận cao gấp đôi ba lần năm trước Báo Người Lao Động số ngày 7-4-2007 có viết “Tỉ phú nhím”, giới thiệu ơng Thân Quang Vịnh (Hai nhím), 58 tuổi, nơng dân thành đạt từ mơ hình ni nhím, heo rừng phường Linh Xn, quận Thủ Đức-TPHCM Trở lại trang trại “Hai nhím” Thủ Đức - TPHCM ngày này, chúng tơi khâm phục ý chí làm giàu ơng Người lính già thời bình Mọi người quen gọi ông “Hai nhím”, lão nông “Robinson” biến đất hoang thành trang trại ni nhím heo rừng Có lẽ TPHCM có lão nơng thành đạt phát triển rộng khắp Từ trang trại, ông vừa lập hai trang trại Củ Chi – TPHCM, Bình Phước dự định mở tiếp hai trang trại Bảo Lộc – Lâm Đồng, Côn Đảo Tổng số đàn vật nuôi mà ông sở hữu gồm 1.000 heo rừng nhím bố mẹ, 300 cặp giống; lợi nhuận từ cung cấp giống thịt trang trại năm vừa tỉ đồng, cao gấp đơi ba lần trước Ơng “Hai nhím” lúc trông gầy lúc gặp cách năm, cường độ làm việc lại không giảm sút chút Nhìn đàn heo rừng chạy lăn tăn, đàn nhím xù lơng tranh mồi, nghĩ tài sản vơ giá người lính già sau hàng chục năm gầy dựng “Hai nhím” diễn thuyết Đó tài ơng “Hai nhím” Cách tuần, Hội Nơng dân phường Linh Xuân, quận Thủ Đức tổ chức buổi nói chuyện “bàn chuyện nhà nơng” mời đích danh “Hai nhím” làm diễn giả, chia sẻ kinh nghiệm làm ăn với 100 nơng dân Ơng tâm sự: “Hơm vui lắm, người cảm thấy ham tơi nói đến việc thu hoạch năm thu tỉ đồng” Vui sau hội thảo đó, có nhiều người đặt ông cung cấp giống, hướng dẫn kỹ thuật mở trang trại Vợ chồng chị Nguyễn Thị Thu (khu phố 3, phường Linh Xuân, quận Thủ Đức) hàng trăm vị khách đến trang trại ông Hai để học tập mô hình làm ăn Chị Thu cho biết bị hút trước cách nói chuyện ơng chí tìm đến trang trại ơng để học hỏi kinh nghiệm Ơng “Hai nhím” nói đến khơng nhớ rõ hướng dẫn miễn phí, giúp cho người làm giàu Một điều đặc biệt kinh nghiệm, ông dày công viết nên tập tài liệu chuyên ngành ni nhím, heo rừng Tài liệu người bạn cần thiết với nhà nơng mà trở thành sách quý nhiều đơn vị, tổ chức tham khảo, sử dụng cho việc giảng dạy, có Trường ĐH Nơng Lâm TPHCM Tấm lòng với nhà nơng Hơm chúng tơi đến trang trại có đơng người, từ Đắk Lắk, Bình Thuận, Cơn Đảo đến tham quan học hỏi kinh nghiệm Dù tất bật với hàng đống công việc cho vật nuôi ăn, bắt giống, ơng nhiệt tình hướng dẫn kỹ thuật, môi không lúc thiếu nụ cười Từ huyện Krơng Nơ- Đắk Lắk, anh Lê Độc Lập tìm đến nhà “Hai nhím” để học hỏi Anh Lập cho hay lâu trang trại nhà anh nuôi dê hiệu ngày thịt dê giá Tiếng lành đồn xa, anh đến tìm hiểu mơ hình chăn nuôi chỗ ông Hai Sau vài phút ông “bật mí” bí quyết, hướng dẫn kỹ thuật, anh gần bị thuyết phục dự định vài bữa q đầu tư ni nhím, heo rừng Vợ chồng chị Nguyễn Thị Thu có mặt hàng trăm vị khách đến trang trại “mục sở thị”, định mua hai cặp nhím giống mang Chị Thu vốn kỹ sư nông nghiệp (tốt nghiệp Trường ĐH Nông Lâm TPHCM năm 1988), có trang trại ni heo cơng nghiệp Nhưng gần bệnh dịch heo ảnh hưởng hiệu kinh tế nên chị dự định chuyển hướng ni thêm nhím “Tơi khâm phục trước mơ hình làm giàu tay ngang nông dân ông Hai”- chị Thu nói Thành đạt, giàu có, với ơng “Hai nhím”, q tình người, sẵn lòng giúp người vượt khó, làm giàu Ơng cho hay giúp hướng dẫn cho nhóm sinh viên khoa chăn nuôi thú y trường đại học TPHCM thực đề tài tốt nghiệp nuôi heo rừng “Đem chút hiểu biết chia sẻ lại với người dân, giúp họ làm giàu hạnh phúc”- ông bộc bạch Nhím Phong trào ni nhím lan rộng nhiều địa phương chúng dễ ni, bị dịch bệnh, thịt nhím đặc sản, dễ tiêu thụ với giá cao đầu tư chi phí thấp mà hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, nhu cầu nuôi lớn mà giá giống thường cao gây trở ngại cho người ni Xin mách nhỏ cách nhân giống nhím số hộ giàu kinh nghiệm huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) để bà tham khảo, áp dụng Cách phân biệt nhím đực, nhím cái: - Lúc nhím nhỏ, đặt nhím nằm ngửa, dùng ngón tay vạch lỗ sinh dục ra, thấy gai giao cấu lộ nhím đực, khơng thấy nhím - Khi nhím trưởng thành, nhím đực mỏ dài, đầu nhọn, thân hình thon dài, dài cái, tính dữ, hay xù lông, rung chuông, đạp chân phành phạch để cơng đối phương Nhím mỏ ngắn, đầu tròn, thân mập ngắn đực, ngắn, tính hiền lành, lúc đẻ Bắt nhím cho vào rọ hẹp, nhấc lên dùng ngón tay gãi nhẹ vào quan sinh dục cách hậu mơn 2-3cm, thấy dương vật thòi nhím đực, không Cách cho phối giống: Nên cho phối giống từ 10-12 tháng tuổi Thời gian động dục thường kéo dài 3-4 ngày, thời điểm phối thích hợp ngày sau nhím động dục Khi động dục thường có biểu hiện: loanh quanh chuồng, hít ngửi liên tục Nếu ta động vào người, chúng đứng yên cong đuôi lên, bỏ ăn Con đực chạy lăng xăng hít ngửi liên tục, chân cào liên tục xuống chuồng rít lên - Thời gian mang thai nhím từ 95-100 ngày, thường đẻ đêm Mỗi năm đẻ lứa, lứa từ 1-3 Đẻ sau tháng nhím động dục trở lại, nhiên tùy tình hình sức khỏe nhu cầu giống để định có nên cho phối giống hay không - Khi nuôi cần tách riêng nhím đực nhím Khi thấy nhím có biểu động dục bắt nhím đực thả vào nhốt nhím cho chúng phối thời gian từ 4-6 ngày Nếu nhím ni bắt nhím chỗ khác để tránh nhím đực cắn chết nhím Sau lần phối giống cần bổ sung thêm thức ăn giàu đạm, chất béo giá đỗ cho nhím đực Mỗi đực nên cho giao phối với không luân chuyển đực để tránh cận huyết Chăm sóc nhím sinh sản: Tăng cường thêm thức ăn giàu dinh dưỡng, đủ hàm lượng chất khoáng cho nhím thời gian mang thai Khu vực ni nhím sinh sản cần tách riêng cho n tĩnh, tránh chấn động mạnh Vệ sinh chuồng trại ngày, giữ cho thoáng mát mùa hè, che ấm mùa đông Theo dõi, thấy biểu bất thường khó đẻ cần nhờ cán thú y can thiệp, giúp đỡ Chú ý giữ kín gió, nhiệt độ chuồng từ 25-30 độ C tuần đầu sau sinh để nhím mẹ ủ ấm cho Nhím lồi vật dễ ni, dịch bệnh, u cầu chăm sóc, ni dưỡng đơn giản Các phận thể nhím dùng làm thuốc, ni nhím dễ ni lợn, chí ni sân thượng nhà cao tầng 6 Chuồng ni Chuồng ni nhím nên làm nửa sáng nửa tối, không cần ánh sáng trực tiếp, tránh mưa tạt nắng nóng, bảo đảm khơ sạch, thống mát Nền sân chuồng làm bê tơng dày 8-10cm, nghiêng khoảng 3-4%, để thoát nước để nhím khơng đào hang chui Xung quanh khu chuồng rào lưới thép B40, cao 1,5m Nên làm hang giả cho nhím loại ống cống phi 50-60cm tôn uốn cong, để chuồng để vệ sinh, sát trùng Máng uống rộng khoảng 20-25cm, cao 20-25cm, để nhím khơng ỉa đái vào xây máng sân để nước vung vãi không làm bẩn, ướt chuồng Trong chuồng nên để vài khúc gỗ, sắt đá liếm để nhím mài khơng cắn phá chuồng Diện tích chuồng ni nhím khơng cần rộng lắm, trung bình 1m 2/con Thức ăn Thức ăn nhím đa dạng như: dễ cây, mầm cây, rau, củ, bùi, đắng, chát Bình thường nhím ăn 2kg thức ăn/con/ngày Nhưng nhím đẻ cần bổ sung thêm thức ăn tinh nhiều chất đạm, chất béo, chất bột, đường để nhím mau lớn, nhím mẹ đỡ sức, vừa phải tiết sữa ni vừa mang thai Thức ăn cho nhím cần bổ sung thêm mầm, rễ loại, nhím đực phối giống hăng Khẩu phân thức ăn hàng ngày cho nhím theo giai đoạn: - 1-3 tháng tuổi: Cho ăn con/ngày: 0,3kg rau, củ, loại, 0,01kg cám viên hỗn hợp, 0,01kg lúa, bắp, đậu loại - Từ 4-6 tháng tuổi: 0,6kg rau củ, 0,02kg cám viên hỗn hợp, 0,02kg lúa bắp đậu, 0,01kg khô dầu, dừa, lạc - Từ 7-9 tháng tuổi: 1,2kg rau củ, 0,04kg cám viên hỗn hợp, 0,04kg lúa bắp đậu, 0,02kg khô dầu dừa lạc - Từ 10-12 tháng tuổi: 2kg rau củ, 0,08kg cám viên hỗn hợp, 0,08kg lúa bắp đậu, 0,04kg khô dầu dừa lạc Nước uống Nhím ăn rau, quả, củ nên uống nước, phải có đủ nước cho nhím uống tự do, trung bình lít/5 con/ngày Nhím thường uống nước vào buổi sáng buổi trưa Nhím khơng thích tắm ướt mình, bị ướt nhím rùng vẩy lơng liên tục khơng tốt Phòng bệnh Nhím thường bị dịch bệnh Một số bệnh thơng thường gặp như: - Bệnh ký sinh trùng ngồi da: Do ve, mò cắn gây nên ghẻ lở, ta dùng thuốc bơi để nhím tự liếm khỏi Để phòng bệnh này, nên vệ sinh sát trùng chuồng xung quanh chuồng tháng 1-2 lần - Bệnh đường ruột: Do phần thức ăn cung cấp khơng đầy đủ ngồi thiên nhiên, nhím bị tiêu chảy Trường hợp này, dùng thuốc trị tiêu chảy bổ sung thêm thức ăn đắng chát ổi xanh, cà rốt, rễ cau, rễ dừa Để phòng bệnh tiêu chảy, nên cân đối phần thức ăn đầy đủ cho nhím Khơng nên cho nhím ăn loại thức ăn bẩn thỉu, ẩm mốc, thối Nhím lồi động vật gặm nhấm hoang dã hóa nhiều địa phương đưa vào nhân nuôi chúng dễ ni, dễ sinh sản, chi phí đầu tư thấp mà hiệu kinh tế lại cao Nếu ni năm mà nhím khơng đẻ nguyên nhân sau đây: chọn giống khơng tốt (có thể đực cái), khâu chăm sóc, ni dưỡng, đặc biệt ghép đôi cho giao phối chưa kỹ thuật Tham khảo tài liệu Trung tâm Khuyến nông-khuyến ngư quốc gia kinh nghiệm nhiều hộ gia đình chăn ni nhím giỏi số địa phương Cận xin trao đổi với bạn số vấn đề sau: Chọn giống: Theo nhà khoa học, nhím có nhóm: Nhóm Việt Nam, nhóm Nam Phi nhóm Bắc Mỹ Trong nhóm Việt Nam, nhím bờm lớn gặm nhấm, nặng trung bình 15-20kg, thân, dài từ 80-90cm, hình dáng nặng nề, tròn, đầu to, mõm ngắn sắc, mắt nhỏ Nếu nuôi tốt, tháng tăng trọng 1kg/con Cần phân biệt nhím don có hình dạng tương tự nhau, nhím to hơn, nặng hơn, lông cứng hơn, đuôi ngắn đuôi don; hoảng sợ nhím xù lơng kêu Nhím dễ sinh sản Con đực trưởng thành sau 12 tháng, 16-17 tháng tuổi Mỗi năm nhím đẻ lứa, lứa Mùa sinh sản nhím vào tháng 3-4 tháng 10-11 Nhím đực mỏ dài, đầu nhọn, thân hình thon dài, dài cái, háng có dịch hồn nhơ trước bụng, cách lỗ hậu mơn khoảng 4-5cm Nhím đực tính hơn, hay dựng lơng, đạp chân phành phạch, vừa cắn vừa đánh lông cơng đối phương Con mỏ ngắn, đầu tròn, thân hình trám, ngắn mập đực, bụng lộ rõ vú bên, háng có lỗ sinh dục cái, cách lỗ hậu mơn khoảng 3cm Nhím tính tình hiền lành hơn, lúc đẻ Theo ông Lê Văn Thân, người ni nhím giỏi xóm Phúc Sơn, xã Nghi Vạn, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An nên mua nhím sinh sản có hệ số an tồn cao hơn, mua nhím khó phân biệt đực Nhiều trường hợp người nuôi mua phải nhím rừng thả lẫn với nhím nhà để bán cho khách nên khả sinh sản thấp phải có q trình hóa chúng Có nhiều cách chọn giống tùy điều kiện kinh tế người nuôi Thông thường bà thường bắt nhím tháng tuổi nhím bắt đầu sinh sản Cách chọn đơn giản, chọn lông mượt, bóng, khỏe mạnh, khơng còi cọc Cách phân biệt nhím rừng nhím vào thăm chuồng bạn lấy mẩu thức ăn bí đỏ hay khoai lang thả vào chuồng, nhím ăn chứng tỏ nhím ni thuần, mạnh dạn bắt làm giống Thường mua nhím theo cặp: đực, cái, ni nhiều chọn đực cho 2-3 phải ý thời gian động đực ghép đôi đạt kết thụ thai tốt Nên chọn đực nhanh nhẹn, động, mạnh mẽ Phối giống chăm sóc nhím sinh sản: Khi đực đến thời kỳ sinh sản (nặng 5kg) tiến hành chọn cặp giao phối Thời điểm động đực rụng nhiều lơng tơ, ăn; đực có biểu bất thường bồn chồn, chạy lung tung, hăng Nhốt đực vào lồng cho vào chuồng Khoảng 1-2 ngày sau, chúng quen mùi hạch nhau, không thấy dấu hiệu bất thường mở lồng cho giao phối Nếu không quen mùi chúng cắn đến chết Sau tháng sống chung, thấy có thai (cân trọng lượng trước sau cặp đôi thấy tăng cân chắn có thai) đem tách riêng đực, sống riêng để đẻ ni Thời gian nhím mang thai nên cho ăn nhiều chuối, rau, củ, quả, lạc… Khi nhím đẻ cần bổ sung thêm loại thức ăn tinh giàu đạm, khống, sinh tố… Nhím thương con, chăm sóc bảo vệ chu đáo, nên người ni phải can thiệp nhiều Nhím đẻ vòng 1-2 tháng đầu, lơng mềm hiền, bạn bắt lên xem để phân biệt đực cái, đánh dấu để chọn giống nhân đàn sau Ni nhím làm giàu Nơng Tiến Dũng Báo Nông nghiệp số 155 ngày 4/8/2006 Thịt nhím ăn đặc sản khơng phải thưởng thức giá cao Các nhà hàng thành phố Điện Biên Phủ nhập vào 150.000-160.000đ/ kg, nhiều khách hàng có nhu cầu nhà hàng khơng có Nhím giống đắt nhiều Một đơi nhím giống thời điểm giá triệu đồng mà khơng đủ bán Chính nhiều người có ý tưởng ni nhím để làm giàu, điển hình phong trào ni nhím Điện Biên anh Lò Văn Xơm, Nà Ten, xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên Anh Xơm biết có người dân tộc Thái với anh, tên Pâng tinh Sơn La nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp quốc gia nhờ ni nhím Thấy mơ hình hay, anh tâm học tập Năm 2000 anh Xôm mua nhím ni, khơng thấy chúng đẻ, sau biết tồn nhím đực Anh Xơm bán mua thêm Sau tháng nhím đẻ Nhím động vật hoang dã, nên nhiều người nghĩ khó ni thực tế chúng dễ nuôi Theo anh Xôm hộ ni nhím khu vực Điện Biên cho biết: Nhím có khả kháng bệnh cao, chúng ăn tất loại lương thực, rau, củ, quả, loại thức ăn thừa Thịt nhím ăn ngon bổ, dày mật nhím làm thuốc q Nhím vật ni, tốn cơng sức, chi phí thấp, dễ tiêu thụ cho lãi cao Mỗi năm nhím đẻ lứa, lứa đẻ từ 1-3 con, thơng thường Nhím từ lúc đẻ đến biết ăn (thời gian tháng) bán nhím giống Ni đơi nhím (một đực, cái) năm chúng đẻ lứa, bán hai đợt nhím giống trừ chi phí cho thu nhập triệu đồng Thời điểm nay, cần ni 10 nhím đực năm, hộ nuôi nhím có thu nhập trăm triệu đồng /năm Ban đầu gia đình anh Xơm có đơi giống, ni năm đến đàn nhím nhà anh có 50 con, nặng 22kg (khơng kể số nhím anh bán ăn thịt) Có tư thương muốn mua đàn nhím giống nhà anh Xơm 400 triệu đồng anh không bán Anh Xôm bán nhím giống chia sẻ kinh nghiệm cho 25 hộ khu vực Điện Biên ni, nhím gia đình phát triển tốt Gia đình chị Đồn Thị Vân, phố 6, phường Thanh Trường, TP Điện Biên Phủ (mua nhím giống anh Xơm) ni năm dàn nhím nhà chị có 23 Gia đình anh Phạm Quyết Tiến, thị trấn Mường ẳng ni 20 Các hộ ni nhím cho biết: Hiện thị trường thịt nhím nhím giống đắt cung khơng đủ cầu Chủ hộ ni cần thơng báo bán có người đến mua ngay, số lượng tiêu thụ hết Ni nhím cung cấp thịt giống cho thị trường cho thu nhập cao, phù hợp với điều kiện nhà nông (đất đai rộng, nguồn thức ăn phong phú, kỹ thuật nuôi đơn giản) vật nuôi giúp người lao động xố đói giảm nghèo Ni nhím sinh sản Trung tâm KHLN vùng Tây bắc Nhím động vật rừng hoang dã đưa vào danh mục nghiên cứu để hoá thành vật nuôi thông thường Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Tây Bắc đưa nhím hoang dã từ rừng để nghiên cứu hố gây ni phát triển từ năm 1992 Năm 2000, Sơn La có số hộ ni nhím nhỏ lẻ Đến năm 2005 nghiên cứu Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Tây Bắc đạt kết kỹ thuật hố ni nhím sinh sản Năm 2006, sau kết nghiên cứu, Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Tây Bắc đề tài hợp tác nghiên cứu Viện Chăn nuôi Quốc gia mời chương trình VTV2 Đài Truyền hình Việt Nam xây dựng chuyên mục “Cùng nông dân bàn cách làm giàu” với chủ đề kỹ thuật chăn ni nhím Sau chương trình phát sóng khắp nơi nước biết đến vật nuôi phát triển kinh tế Cũng thời gian này, phong trào nuôi nhím Sơn La phát triển mạnh mẽ Nhím phù hợp với thời tiết mơi trường khí hậu Sơn La, thức ăn cho nhím đơn giản, dễ kiếm Nhím bệnh tật, dễ nuôi, chuồng trại không cầu kỳ Vì phong trào ni nhím Sơn La phát triển nhanh, bền vững, có chiều sâu vững Mới qua năm phát triển, song tốc độ phát triển đàn nhím nhanh Tồn tỉnh có chi hội ni nhím Chỉ tính riêng năm 2008 Sơn La có 578 hộ ni nhím với 5.770 con, xuất bán 1.852 con, số tiền thu cho hộ chăn ni nhím đạt 10 tỷ đồng Trong phong trào xuất điển hình tiên tiến như: ơng Lưu Văn Hùng, bà Vũ Thị lợi, ông Lành Văn Khoa (thị trấn Sơng Mã); ơng Bùi Văn Thiệp, Trịnh Xn Quang, Lò Văn Ức (Thuận Châu), Các hộ chăn ni nhím có thu nhập ổn định Nhu cầu mua giống nhím tỉnh khác lớn nên nhím giống hộ sản xuất Sơn La bán chạy Đây động lực thúc đẩy nhanh trình phát triển ni nhím tỉnh Sơn La Song có nguyên nhân làm chậm trình tăng số lượng đàn nhím nước Sơn La giá nhím giống q cao cung chưa đủ cầu Tuy nhiên, theo xu hướng chung kinh tế thị trường, giá nhím giống giảm dần, tín hiệu mừng cho nghề ni nhím phát triển Hội ni nhím Sơn La đánh giá dự báo trước giảm giá xác định rõ định hướng lâu dài nghề ni nhím sản xuất theo hướng nhím thịt nhu cầu nhím thịt thị trường nước nước tương lai lớn Ni nhím nghề dễ làm Bạn đọc thân mến vừa qua chuyến công tác GSTS Nguyễn Lân Hùng đồn cơng tác nghé vào qn ăn vơ tình phát giá nhím kg triệu đồng Tính tiền song chủ qn nói: “nhím ngày nhiều người thích ăn chẳng ni nó” sau TS đưa ý tưởng ni nhím vào thử nghiệm Lạng Sơn Chỉ vòng thời gian ngắn số người ni nhím tăng nhanh Khơng người bị thất bại Chứng tỏ nhím dễ nuôi Chỉ cần khu đất nhỏ để nuôi nhím cho thu nhập hàng chục triệu năm Hiện nghề ni nhím lan rộng nước 2, Giá trị kinh tế nhím xếp vào loại thú quý Thịt nhím nạc thịt chế biến thành nhiều hấp dẫn nhiều khách ưa thích Ngồi việc ăn ngon loại thuốc chữa nhiều bệnh : chữa đau mắt, chữa vết thương, chữa đau lưng, chữa bệnh phong nhiệt Đặc biệt chữa đau dày (bao tư) Nhím mặt hàng đặc sản xuất có giá trị kinh tế cao thị trường rộng mở Giá trị kinh tế nhím xếp vào loại thú quý Thịt nhím nạc thịt chế biến thành nhiều hấp dẫn nhiều khách ưa thích Ngồi việc ăn ngon loại thuốc chữa nhiều bệnh : chữa đau mắt, chữa vết thương, chữa đau lưng, chữa bệnh phong nhiệt Đặc biệt chữa đau dày (bao tư) Nhím mặt hàng đặc sản xuất có giá trị kinh tế cao thị trường rộng mở 10 3, kỹ thuật nuôi: A, chuồng trại: chuồng nhím tận dụng chuồng lợn bỏ không để nuôi Muốn nuôi nhiều ta xây riêng biệt theo kiểu trại lợn dãy chuồng bên lối vận chuyển thức ăn Qua kinh nghiệm nhiều sở nuôi, ta nên làm chuồng lưới thép ô chuồng rộng từ mét đến 1,5 mét, chiều cao lưới1 đến 1,2 mét Nền chuồng lát xi măng nghiêng rãnh nước từ đến độ để nược, có mái cao che mưa nắng, chọn hướng phù hợp không nắng vào mùa hè khơng gió vào lạnh lùa vào mùa đơng Phía sau có rãnh nước Hàng ngày dùng vòi phun nước để rửa chuồng khơng để thức ăn thừa, phân nhím chuồng, ln ln giữ cho chuồng B, giống: Ta ni dưỡng nhím bắt từ rừng mua nhím trại Nhím lấy từ trại dạn có trạng thái hốt hoảng Nhím ni tháng tách khỏi mẹ Ta ni chúng khác Mỗi ni đến Nuôi chúng thêm tháng bán giống Ta dùng vột day gai dùng rọ để lùa bắt nhím Nhím giống muốn mua bạn phải đặt hàng trước với sở sản xuất giống C, thức ăn nhím: Thức ăn nhím phong phú :lá, rễ cây, củ quả, măng rừng,một số côn trùng, ốc, sâu bọ, giun đất Ta dự trữ vườn có quả, củ ngồi ta dự trữ bí ngơ, khoai , sắn,ngơ hạt, loại xanh phơi khô cất vào bao tải Thỉnh thoảng cho nhím ăn vài khúc xương chunhg1 thích ăn xương trưởng thành ăn ngày: - thức ăn thô 0.5 kg/ con/ ngày ( xung, vả, thân laic, ngô, khoai lang, mít, chè, loại cỏ chăn ni…) - thức ăn tinh: 0.3kg ( ngô, khoai, sắn, hạt dẻ, bí ngơ…) - thức ăn giàu vitamin: ngồi ta cho ăn thêm trái ổi xanh, chuối xanh, mơ, mận, sung, me - thức ăn khoáng: muối: 2- gram /con/ngày Chúng ăn thư nhiều cho ăn thư Ngồi có chế độ nước phù hợp Tập quán chúng thích ăn đêm nên ta cho ăn bữa chiều bữa bữa trưa bữa phụ d, chăm sóc: ln giữ vệ sinh chuồng trại, thức ăn đủ chất, đủ lượng ăn nhiều mau lớn Lúc ni vào chuồng nhím nên mang ủng đề phòng chạm phải lơng nhím Thỉnh thoảng vuốt ve chúng cho quen cho khỏi chồng chúng không mà bám theo chủ Can giữ iên tĩnh ni khơng làm chúng giựt hoảng sợ dẫn đến chậm lớn Can giữ iên giấc ngủ vào ban ngày Qua nhiều năm nuôi thư nghiệm chưa phát nhím bị bệnh tật Chúng dễ ni Điều đáng quan tâm ni nhím sinh sản ần ngăn cánh đôi cẩn thận Đề phòng đực đơi khác cắn con 4,sinh sản: Trong tự nhiên năm sinh sản lần vào tháng 4-5 tháng 10- 11 năm chúng đẻ từ 1- Thời gian mang thai từ 90- 95 ngày Sau năm nhím thành thục Ta cần phân biệt đực để bố trí chỗ ni Cách phân biệt tốt bắt nhím lên , lấy ngón tay gãi nhẹ vào quan sinh dục Nếu dương vật lòi đực, khơng Ta nên nuôi đực riêng riêng phát dục thả vào chung với Thời gian ta cho chúng chung với tuần đủ Ta cần đực cho nhiều Cần theo dõi để sác định ngày nhím đẻ có kế khoạch chăm sóc Nhím ni năm có trọng lượng xấp xỉ 10 kg ni năm đạt tới 15- 16 kg trọng lượng đực 20 kg, 17- 18 kg đặc biệt nhím bờm nặng tới 26 kg 5, Kết luận: Nhím dễ ni lồi cho hiệu kinh tế cao Ơ đâu ni nhím Tuy nhiên, cần đảm bảo đủ điều kiện ni tốt Khó khăn lớn bà nhím giống Vì chưa có nhiều sở ni nên Chúng tơi xin nêu số địa có giống nhím để bà ta tiện liên hệ đặt cọc 1, bác sỹ thú y Phùng Quang Trường Trạm nghiên cứu động vật hoang – trung tâm nghiên cứu bò đồng cỏ ba đt: 034881834/ dđ 09120233974 2, trung tâm nghiên cứu khoa học sản xuất lâm nghiệp vùng tây bắc Cây số thị xã sơn la đt: 022 855 508 11 3, ông Phạm Ngọc Tuân ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 8298164 hy vọng nghề ni nhím sớm khỏi sắc giúp đỡ cho nhiều gia đình phát đạt Nếu điều chưa hiểu, xin bà liên hệ với tác giả, giải đáp GS - TS: Nguyễn Lân Hùng Giám đốc Trung tâm sinh học thực nghiệm Trường đại học sư phạm hà nội Đt: 048347654/ dđ 0913.302.718 thuật ni nhím Miêu tả: Nhím lồi vật dễ ni, dịch bệnh, u cầu chăm sóc, ni dưỡng đơn giản Chuồng ni Chuồng ni nhím nên làm nửa sáng nửa tối, không cần ánh sáng trực tiếp, tránh mưa tạt nắng nóng, bảo đảm khơ sạch, thoáng mát Nền sân chuồng làm bê tơng dày 8-10cm, nghiêng khoảng 3-4%, để nước để nhím khơng đào hang chui Xung quanh khu chuồng rào lưới thép B40, cao 1,5m xây tường cao từ 1,2m đến 1,5m Có thể làm hang giả cho nhím loại ống cống phi 50-60cm tôn uốn cong, để chuồng để vệ sinh, sát trùng Máng uống rộng khoảng 20-25cm, cao 20-25cm, để nhím khơng ỉa đái vào xây máng sân để nước vung vãi không làm bẩn, ướt chuồng Trong chuồng nên để vài khúc gỗ, sắt đá liếm để nhím mài khơng cắn phá chuồng Diện tích chuồng ni nhím khơng cần rộng lắm, trung bình 1m2/con Thức ăn Thức ăn nhím đa dạng như: dễ cây, mầm cây, rau, củ, bùi, đắng, chát Bình thường nhím ăn 2kg thức ăn/con/ngày Nhưng nhím đẻ cần bổ sung thêm thức ăn tinh nhiều chất đạm, chất béo, chất bột, đường để nhím mau lớn, nhím mẹ đỡ sức, vừa phải tiết sữa nuôi vừa mang thai Thức ăn cho nhím cần bổ sung thêm mầm, rễ loại, nhím đực phối giống hăng Khẩu phân thức ăn hàng ngày cho nhím theo giai đoạn: - 1-3 tháng tuổi: Cho ăn con/ngày: 0,3kg rau, củ, loại, 0,01kg cám viên hỗn hợp, 0,01kg lúa, bắp, đậu loại - Từ 4-6 tháng tuổi: 0,6kg rau củ, 0,02kg cám viên hỗn hợp, 0,02kg lúa bắp đậu, 0,01kg khô dầu, dừa, lạc - Từ 7-9 tháng tuổi: 1,2kg rau củ, 0,04kg cám viên hỗn hợp, 0,04kg lúa bắp đậu, 0,02kg khô dầu dừa lạc - Từ 10-12 tháng tuổi: 2kg rau củ, 0,08kg cám viên hỗn hợp, 0,08kg lúa bắp đậu, 0,04kg khô dầu dừa lạc Nước uống Nhím ăn rau, quả, củ nên uống nước, phải có đủ nước cho nhím uống tự do, trung bình lít/5 con/ngày Nhím thường uống nước vào buổi sáng buổi trưa Nhím khơng thích tắm ướt mình, bị ướt nhím rùng vẩy lơng liên tục khơng tốt Phòng bệnh Nhím thường bị dịch bệnh Một số bệnh thơng thường gặp như: - Bệnh ký sinh trùng ngồi da: Do ve, mò cắn gây nên ghẻ lở, ta dùng thuốc bơi để nhím tự liếm khỏi Để phòng bệnh này, nên vệ sinh sát trùng chuồng xung quanh chuồng tháng 1-2 lần - Bệnh đường ruột: Do phần thức ăn cung cấp khơng đầy đủ ngồi thiên nhiên, nhím bị tiêu chảy Trường hợp này, dùng thuốc trị tiêu chảy bổ sung thêm thức ăn đắng chát ổi xanh, cà rốt, rễ cau, rễ dừa Để phòng bệnh tiêu chảy, nên cân đối phần thức ăn đầy đủ cho nhím Khơng nên cho nhím ăn loại thức ăn bẩn thỉu, ẩm mốc, thối Các bạn có nhu cầu mua nhím giống nhím bố mẹ sinh sản xin mời liên hệ với chúng tơi: 12 Trại nhím Từ Liêm, Hà Nôi, giá cạnh tranh A Hùng: 0989494680 A Hải: 0907571666 ... ơng chí tìm đến trang trại ơng để học hỏi kinh nghiệm Ơng “Hai nhím” nói đến khơng nhớ rõ hướng dẫn miễn phí, giúp cho người làm giàu Một điều đặc biệt kinh nghiệm, ông dày công viết nên tập tài... đầu tư chi phí thấp mà hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, nhu cầu nuôi lớn mà giá giống thường cao gây trở ngại cho người nuôi Xin mách nhỏ cách nhân giống nhím số hộ giàu kinh nghiệm huyện Lục Ngạn... bán cho khách nên khả sinh sản thấp phải có q trình hóa chúng Có nhiều cách chọn giống tùy điều ki n kinh tế người nuôi Thông thường bà thường bắt nhím tháng tuổi nhím bắt đầu sinh sản Cách chọn

Ngày đăng: 11/01/2018, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w