Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
234 KB
Nội dung
TUẦN 24 Thứ hai ngày 17 tháng năm 2014 Tập đọc - Kể chuyện: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ Mục tiêu: A Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Qt thơng minh, đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ.(trả lời câu hỏi SGK) B Kể chuyện: - Biết xếp tranh (SGK) cho thứ tự kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ * HS giỏi kể câu chuyện II/ Chuẩn bị: GV: Bảng lớp viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (4-5 phút) -KT “Chương trình xiếc đặc sắc” trả lời câu -2 HS đọc trả lời câu hỏi hỏi: + Rạp xiếc in tờ quảng cáo để làm gì? + Em thường tháy tờ quảng cáo đâu? Nhận xét, cho điểm -1,2 HS nhắc lại đề Bài mới: GT, ghi đề: Đối đáp với vua HĐ1: (10-15 phút) Luyện đọc: -Cả lớp lắng nghe (1 HS đọc lại Đọc diễn cảm toàn gợi ý giọng đọc bài) - HD đọc kết hợp giảng nghĩa từ: -Từng HS nối tiếp đọc (2 lượt) - Đọc câu -1,8 HS đọc đoạn - Đọc đoạn trước lớp.(theo dõi nhắc nhở -Nhận xét, góp ý bạn đọc HS đọc) Giảng nghĩa từ: Các nhóm luyện đọc -Đại diện nhóm đọc đoạn - Đọc đoạn nhóm -Cả lớp đọc - Đọc đồng HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-15 phút) -1,2 HS trả lời - HS # nhận xét, bổ -YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK sung C1: Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu? C2: Cao Bá Quát có mong muốn gì? Cậu làm -Trao đổi cặp trả lời để thực mong muốn ? -Đại diện trả lời câu hỏi - nhận -KL: ( Ngắm cảnh Hồ Tây; Cậu muốn nhìn xét, BS thấy mặt vua; cậu nghĩ cách gây ầm ĩ -Lắng nghe náo động: cởi quần áo xuống hồ tắm, qn lính bắt cậu khơng chịu lên la hét khiến vua -1,3 Hs trả lời truyền cậu đến) -Nhận xét, bổ sung C3: Vì vua bắt cậu đối? Vua vế đối -1,2 HS nêu nội dung nào?Cao Bá Quát đối lại ntn? (Ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ bộc -KL: Cậu tự xưng học trò nên vua thử tài cậu lộ tài xuất sắc tính cách Câu chuyện ca ngợi ai? khảng khái, tự tin) -1 HS đọc -1,4 HS đọc đoạn văn HĐ 3: Luyện đọc lại: (8-12 phút) Nhận xét, góp ý -Đọc mẫu đoạn HD HS đọc lời nhân vật -Gắn câu dài HD HS đọc cá nhân, tổ, bàn -Tổ chức thi đọc đoạn văn -Nhận xét, cho điểm -Đọc Kể chuyện: HĐ 4: Nêu nhiệm vụ: (1-2 phút) -Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện kể lại toàn câu chuyện HĐ 5: Hướng dẫn kể câu chuyện theo tranh: (15-20 phút) a Sắp xếp lại tranh theo thứ tự đoạn truyện -YC HS trao đổi cặp tự xếp -YC HS nêu nội dung tranh Thứ tự tranh là: 3-1-2-4 -Tổ chức cho nhóm tập kể cho nghe b Kể lại toàn câu chuyện: -Theo dõi, giúp đỡ nhóm kể 1, nhóm đọc -Nhận xét, góp ý bạn đọc -1 HS đọc -Lắng nghe -Lắng nghe -Trao đổi cặp -1 HS lên bảng xếp tranh Theo dõi -1,4 HS nêu -Tập kể theo nhóm -Đại diện 1,4 nhóm lên kể trước lớp -Nhận xét, góp ý cho điểm bình chọn nhóm -Nhận xét, góp ý bạn kể kể hay -1,2 HS kể -Nhận xét, bình chọn bạn kể hay -Gọi HS yếu kể đoạn tự chọn Nhận xét, cho điểm, tuyên dương -Kể toàn câu chuyện -Vài học sinh kể Cùng học sinh bình chọn bạn kể hay nhất: kể tự nhiên, đủ ý, kể thành câu, giọng kể phù hợp với nội dung Củng cố: (3 phút) -Gần mực đen, gần đèn sáng./ -Em hiểu câu tục ngữ có vế đối nhau? Đơng nắng, vắng Dặn dò: (1 phút) mưa./ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt -YC HS nhà kể lại tồn câu chuyện lúa./ Mỡ gà gió, Mỡ chó mưa -Bài sau: Tiếng đàn -Nhận xét tiết học Tốn: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Có kĩ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số( trường hợp có chữ số thương) - Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn II/ Chuẩn bị: GV: Bản phụ HS: VBT, BC III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (4-5 phút) Đặt tính: -3 HS lên bảng 3224 : ; 2819 : 7; 1865 :6 Nhận xét, bổ sung -Nhận xét, tuyên dương Bài mới: GT, ghi đề: Luyện tập HĐ1: Thực hành: 20 - 25 phút) -1,2 HS nhắc lại đề BT1: YC HS đọc đề tự làm VBT câu b, c -Làm tập tập -Theo dõi, nhận xét 1làm bảng KL: Từ lần chia thứ 2, số bị chia bé số Nhận xét, bổ sung chia phải viết thương thực tiếp -1,2 HS nêu BT2: Gọi học sinh đọc đề nêu cách tìm thừa Làm vbt (đối chiếu KT) số tích -YC tự HS làm VBT -Kiểm tra, nhận xét, -HS đọc đề BT3: gọi HS đọc đề HS thực Hỏi: Đề tốn cho biết gì? HS làm bảng Đề tốn hỏi gì? Cả lớp làm tập Chấm bài:chốt lại:Số kg gạo bán: 2024 : = 506 -HS lên bảng làm (kg) Số kg gạo lại: 2024 - 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518 kg gạo BT4: Ghi sẵn lên bảng gọi học sinh lên làm theo Cả lớp làm VBT mẫu Nhận xét 6000 : = ? Nhẩm : nghìn : = nghìn HS nêu Vậy: 6000 : = 3000 -Chấm bài, nhận xét 3.Củng cố:(3 phút) Nêu cách chia số có chữ số với số có chữ số 4.Dặn dò: ( 1phút) Bài sau: Luyện tập chung Thứ ba ngày 18 tháng năm 204 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có chữ số - Vận dụng giải tốn có hai phép tính II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Vbt, bc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra cũ: (4-5 phút) Tìm x: x x = 2107; x x = 1640 Nhận xét cho điểm Bài mới: GT, ghi đề: Luyện tập chung HĐ 1: Thực hành (20 - 25 phút) BT1: YC HS nêu yêu cầu đề a 824 x b 1012 x c 308 x d 1230 x 3284 : 5060 : 2156 : 7380 : -Nhận xét, chữa -YC HS nêu mối quan hệ phép nhân, chia BT2: Cho HS tự làm VBT a 4691 : b 1230 : c 1607 : d 1038 : *BT3: Gọi HS đọc đề Hỏi: Đề tốn cho biết gì? Đề tốn hỏi gì? Chấm bài, chữa bài: Số sách thùng là: 306 x = 1530 (Quyển) - Số sách thư viện : 1530 : = 170 (quyển) Đáp số: 170 sách BT4: Gọi HS đọc đề Vẽ: Chiều rộng: I I Chiều dài: I I I I Chấm bài, chữa bài: CDSVD: 95 x = 285 (m) Chu vi sân vận động: (285 + 95) x = 760 (m) Đáp số: 760 m Củng cố: (3-4 phút) -YC HS nêu quy trình thực chia số có chữ số cho số có chữ số Dặn dò: (1phút) -Tiết sau: Làm quen với chữ số la mã -Nhận xét tiết học Hoạt động trò -2HS thực lớp ghi bc -Làm bảng -HS lên bảng -HS nêu -Tự làm VBT -Đổi tự chữa -1,2 HS đọc -1,2 HS trả lời -HS làm VBT HS lên bảng giải -1,2 HS lên bảng vẽ -Cả lớp vẽ vào VBT -Cả lớp làm VBT HS giỏi lên bảng làm Chữa -1,2 HS nêu Chính tả: (Nghe- viết ) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ Mục tiêu: -Nghe viết tả “Đối đáp với vua” Trình bày hình thức văn xuôi - Làm tập điền âm, dấu dễ lẫn (s/x; dấu hỏi, dấu ngã) BT2,3 - Rèn tính cẩn thận trình bày dẹp II/ Chuẩn bị: GV: phiếu BT làm BT3a HS: VBT, BC III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra cũ:( 4-5 phút) -Đọc HS viết: luyến tiếc, khủng khiếp, suy nghĩ, Nhận xét, cho điểm Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết (4-18 phút) -Đọc viết lần -Yêu cầu hs đọc lại Hỏi:-Chữ phải viết hoa? -Hai vế đối đoạn viết nào? Hoạt động trò -Cả lớp viết bảng -1 HS viết bảng lớp -Lắng nghe -1,2 HS đọc -Những chữ đầu đoạn, đầu câu tên riêng -Viết trang giấy, cách lề ô.(1,2 HS nêu) -Đọc cho HS viết bc từ: leo lẻo, khẽ rung động -Cả lớp viết bc -Nhận xét chữa lỗi -1HS viết bảng -Đọc câu, cụm từ cho HS viết -Cả lớp viết tả -Chấm, chữa -Đổi soát lỗi HĐ 2: Luyện tập:(8-10 phút) BT2: Yêu cầu HS đọc đề -Đọc thầm -Phát cho tổ phiếu bT có ghi nội dung -Nhận phiếu trao đổi nhóm -Cùng HS nhận xét, kết luận: làm a Sáo - xiếc -Đại diện gắn bảng b mõ - vẽ -Nhận xét, tuyên dương BT3: Gọi HS đọc đề -Gắn phiếu BT lên HD cách làm:Tìm từ nhữ hoạt -1,3 HS đọc động bắt đầu s,x,có hỏi, ngã -Nhận xét, theo làm HS Củng cố: (3-4 phút) -1 ,2 HS thi làm nhanh -Thi tìm từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã -Cả tổ tham gia chơi (Nêu cách chơi luật chơi) (thời gian phút) Dặn dò: ( 2phút) -Nhận xét tuyên dương, cho điểm -Bài sau: Tiếng đàn Toán LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với chữ số - Nhận biết số từ I đến XII ( để mặt đồng hồ); số XX, số XXI để đọc viết “ kỉ XX “ “ kỉ XXI “ II Chuẩn bị: Mặt đồng hồ ( loại to ) có số ghi số La Mã III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Kiểm tra cũ: Đặt tính: 4691 : 2; 7380 :6; 1038 :5 - Sửa - nhận xét Bài mới: Giới thiệu Ghi đề HĐ1 Giới thiệu số chữ số La Mã - Gv treo mặt đồng hồ có số La Mã lên bảng hỏi: + Đồng hồ ? Gv giới thiệu: Các số ghi số La Mã - Gv vào số I giới thiệu số viết: I - Tiếp tục vào số: II, III, IV, V - Giới thiệu số La Mã thường dùng: I, V, X - Giới thiệu cách đọc, viết số từ 1( I ) đến 12( XII ) GT:- Số III chữ số I viết liền có giá trị “ba “ - Số IV chữ số V ( năm ) ghép với chữ số1 ( I ) viết liền bên trái để giá trị V đơn vị - Số IX, VI tương tự - Giáo viên ghi số XI ( mười ) lên bảng hỏi: Đây số ? Vì số XI viết ? - Vậy số XII viết ? Giáo viên chốt lại: Ghép với chữ số I, II vào bên phải để giá trị tăng thêm một, hai đơn vị - Viết số I, II vào bên trái để giá trị một, hai đơn vị Thực hành Bài 1: Một em nêu yêu cầu đề bài- Gọi học sinh đọc viết chữ số La Mã Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.- Cho hs thảo luận nhóm ghi vào bc - Đại diện nhóm trình bày Giáo viên nhận xét Bài 3: HS tự làm, gv sửa(3a) Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài- Cho lớp làm vào vở- em đại diện đội thi viết nhanh - Chấm 10 Sửa - nhận xét Củng cố: phút - Cho học sinh nối tiếp đọc số La Mã Dặn dò phút - Nhận xét tiết học- Bài sau: Luyện tập Hoạt động trò -3 HS lên bảng - Học sinh trả lời - Học sinh đọc I - Học sinh đọc: I, II, III, IV, V - Học sinh đọc I, V, X - Học sinh theo dõi đọc viết - Học sinh đọc quan sát cách viết cácvchữ số - Học sinh đọc nhắc lại cách viết chữ số - Học sinh nêu số mười viết chữ số X ghép với chữ số I liền bên phải giá trị nhiều X đơn vị - Học sinh nêu - Học sinh nối tiếp đọc chữ số La Mã - Hs quan sát mặt đồng hồ Học sinh thảo luận nhóm ghi đồng hồ: A: chỉ: B: chỉ: 12 C: chỉ: - Học sinh đọc đề - Cả lớp làm vào - em lên bảng thi viết nhanh - Học sinh nối tiếp đọc số La Mã Tự nhiên - xã hội: HOA I/ Mục tiêu: - Nêu chức hoa đời sống thực vật ích lợi hao đời sống người - Kể tên phận hoa * Kể tên số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác II/Chuẩn bị: GV: loại hoa, giấy A4 HS: sưu tầm loại hoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (3-5 phút) Lá dùng để làm gì? -1,3 HS nêu Nhận xét đánh giá Nhận xét bổ sung Bài mới: GT, ghi đề: Hoa 1,3 HS nêu HĐ1: Nêu khác màu sắc, mùi hương -1,2 HS nhắc lại đề số loài hoa nêu tên phận hoa: (10 - 12 phút) -YC HS quan sát trang 90, 91và mô tả -Các nhóm trao đổi cặp -Quan sát hình ,6, 7/83 mô tả đặc điểm rễ phụ, rễ -Đại diện nhóm trình bày củ -Nhận xét bổ sung -1,2 HS nhắc lại nội dung kết KL:- Các lồi hoa thường khác hình dạng, luận màu sắc mùi hương - Mỗi hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cách hoa nhị hoa -Thảo luận nhóm HĐ 2: Làm việc với vật thật:(10 -13 phút) -Đại diện nhóm lên bảng gắn MT: Biết phân loại bơng hoa sưu tầm trình bày -Phát cho nhóm tờ giấy A4 HD HS cách gắn -Nhận xét, bổ sung vào giấy hoa sưu tầm -1,2 HS nêu lại nội dung học -Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày đẹp, có sáng tạo, có ý nghĩa -Thảo luận nhóm HĐ3: Nêu chức ích lợi hoa (4-5phút) -Đại diện nhóm trình bày -HD HS thảo luận: Hoa có chức gì? -Nhận xét, bổ sung Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ -1,2 HS yếu nhắc lại KL: Hoa quan sinh sản Hoa dùng để trang trí, làm nước hoa -Nối tiếp nêu Củng cố: (3 phút) -Cho HS nhắc lại học Dặn dò: phút -Nhận xét tiết học -Bài sau: Quả Thứ tư ngày 19 tháng 02 năm 2014 Tập đọc: TIẾNG ĐÀN I/ Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Tiếng đàn Thuỷ trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên sống xung quanh.( trả lời câu hỏi SGK) II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ tập đọc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (4-5 phút) KT Đối đáp với vua + Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu? -2 HS đọc trả lời câu hỏi + Cao bá Quát có mong muốn gì? -Nhận xét, cho điểm Bài mới: GT, ghi đề: Tiếng đàn -1,2 HS nhắc lại đề HĐ1: (10-11 phút) Luyện đọc: -Cả lớp lắng nghe (1 HS đọc Đọc diễn cảm toàn gợi ý giọng đọc lại bài) - Đọc câu( đọc từ khó) -HS nối tiếp đọc (2 lượt) - Đọc đoạn trước lớp.(theo dõi nhắc nhở HS -1,8 HS đọc đoạn đọc) -Các nhóm luyện đọc Giảng nghĩa từ: SGK -Đại diện nhóm đọc đoạn - Đọc đoạn nhóm -Cả lớp đọc ĐT - Đọc đồng HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: (6-8 phút) - 1,2 HS trả lời -YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - HS # nhận xét, bổ sung C1: Thuỷ làm để chuẩn bị vào phòng thi? C2: Từ miêu tả âm tiếng đàn? KL: +Thuỷ nhận đàn lên dây kéo thử; +trong trẻo vút bay lên yên lặng phòng -Cố gắng tập trung vào C3:Cử chỉ, nét mặt Thuỷ kéo đàn thể nhạc điều gì? -Trao đổi cặp trả lời C4:Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh ngồi Đại diện trả lời, nhận xétBS phòng ? 1,2 HS nhắc lại KL: Tiếng đàn trẻo, hồn nhiên hồ hợp khơng gian bình xung quanh -1,2 hs nêu - Yêu cầu hs nêu nội dung học Vài đọc lại nội dung HĐ 3: Luyện đọc lại: (8-10 phút) -Đọc lại văn-Hướng dẫn HS đọc lại đoạn văn tả -Lắng nghe âm tiếng đàn 1,4 HS đọc -Tổ chức thi đọc lại văn -Nhận xét, cho điểm Nhận xét, góp ý 3.Củng cố: (3 phút) -1,3 HS đọc -Cho HS nêu lại nội dung Liên hệ giáo dục -1,3 HS nối tiếp nêu Dặn dò: (2 phút) -1,3 HS thi đọc -Thi Nhận xét cho điểm -Lắng nghe -Bài sau: Hội vật Thủ cơng: ĐAN NONG ĐƠI (Tiết 2) I/Mục tiêu: -Hs biết cách đan nong đôi -Dồn nan chưa thật khít Dán nẹp xung quanh nan *Đan nong đôi Các nan đan khít nhau.Nẹp đan chắn.Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang đan hài hoà * Có thể sử dụng đan nong đơi để tạo thành hình đơn giản -Hs u thích đan nong đôi II/Chuẩn bị : Giáo viên : Mẫu đan nong đơi Quy trình đan nong đơi Hs:dụng cụ thủ công III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (1-2 phút) -1,5 HS nối tiếp nêu YC HS nhắc lại quy trình đan nong đơi Bài mới: GT-ghi đề: Bài 14 Đan nan đôi (tiếp theo) -1,2 HS nhắc lại đề HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét(1-2 phút) GT đan nong mốt HD HS nhận xét Trong thực tế: đan nong đôi ứng dụng làm đồ dùng -Lắng nghe quan sát gia đình rổ, rá Để đan nong đôi người ta sử dụng nan tre, mây, dừa, học học cách đan nong đơi giấy, bìa HĐ2: HD mẫu: (4-6 phút Bước 1: Kẻ, cắt nan đan Dùng thước để kẻ dọc kẻ ngang cách ô -Theo dõi cô hướng dẫn Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng 1ơ, dài Nên đan nan khác màu để dể phân biệt Bước 2: Đan nan mốt giấy, bìa Nhất nan đè nan, đè nan lệch nan dọc (cùng chiều) hàng nan ngang liền kề Bước 3: Dán nẹp xung quanh nan đan HĐ3: Thực hành đan nan: (15-20phút) -YC HS nêu cách đan nan tổ chức cho HS đan nan -Theo dõi giúp đỡ nhóm đan nong đơi -Từng HS tự làm cá nhân -Nhận xét, đánh giá sản phẩm -Các tổ trưng bày sản phẩm Củng cố: (2phút) Đánh giá sản phẩm bạn -Yêu cầu hs nhắc lại quy trình -Lắng nghe -Nhận xét tiết học -1,3 HS nêu lại cách cắt, đan Dặn dò: phút nong đôi -Yêu cầu học sinh nhà tập cắt, dán đan nong đôi -Bài sau: Làm lọ hoa gắn tường Tập viết: ÔN CHỮ HOA R I Mục tiêu - Viết tương đối nhanh chữ hoa R( dòng), Ph,H ( dòng ); viết tên riêng Phan Rang(1 dòng ) câu ứng dụng: “ Rủ cấy cày / Bây khó nhọc, có ngày phong lưu “ (1 Lần ) chữ cỡ nhỏ.* HS giỏi viết hết II.Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa R III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Kiểm tra cũ: phút - Giáo viên kiểm tra chấm điểm viết nhà hs - Gọi học sinh nhắc lại từ câu ứng dụng học - hsviết bảng lớp: “ Quang Trung “ - Nhận xét, ghi điểm Bài Giới thiệu bài,ghi đề ( 20 – 25 phút) HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết bảng a Luyện viết chữ viết hoa - Em tìm chữ viết hoa có ? + Chữ R, P có độ cao li ? Có nét ? - Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn kĩ thuật viết b.Luyện viết từ ứng dụng:(Tên riêng ) - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng - Giáo viên giới thiệu tên riêng Phan Rang tên thị xã thuộc tỉnh Ninh thuận - Giáo viên viết mẫu từ, hướng dẫn kĩ thuật viết - Cho học sinh viết bảng từ ứng dụng c Luyện viết câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu ca dao khuyên người ta chăm cấy cầy, làm lụng để có ngày sung sướng,đày đủ, - Gọi học sinh nêu tiếng có chữ hoa ứng dụng - Cho học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tập viết + Viết chữ R, Ph, H: dòng + Viết tên riêng Phan Rang: dòng, câu ca dao: lần - Cho học sinh quan sát tập viết - Giáo viên viết mẫu- Học sinh thực hành viết vào vở- Giáo viên quan sát, nhắc nhở tư ngồi viết d Chấm, chữa - Thu chấm bài- Giáo viên nhận xét ghi điểm Củng cố:3 phút - Về nhà viết lại nhà Dặn dò: phút - Học thuộc câu ca dao Nhận xét tiết học - Bài sau: Ôn chữ hoa S ( tiết 25 ) Hoạt động trò - Học sinh nộp tập viết - Quang Trung / Q em đồng lúa, nương dâu / Bên dòng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang - Hs viết Quang Trung vào bc -Các chữ viết hoa :R, P - Hs nói độ cao số lượng nét - Học sinh theo dõi nói lại cách viết - Học sinh đọc từ ứng dụng Phan Rang - Học sinh quan sát mẫu - Học sinh nghe giới thiệu - hs lên bảng lớp viết bc - học sinh đọc câu ứng dụng - Tiếng ứng dụng là: Rủ, Bây - hs lên bảng viết, lớp viết bảng - Hs nghe gv nêu nội dung tập viết - Học sinh lớp quan sát tập viết giáo viên - Hs viết vào tập viết - Học sinh nộp chấm điểm Thứ năm ngày 20 tháng 02 năm 2014 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết đọc, viết nhận biết giá trị số La Mã học II.Chuẩn bị: Mặt đồng hồ số La Mã Que diêm để xếp số La Mã III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: phút Viết số: III; IV: IX; XI, VII, VI + Theo thứ tự từ bé đến lớn + Theo thứ tự từ lớn đến bé - Giáo viên nhận xét, sửa Bài mới: 20 – 25 phút Bài 1: Giáo viên treo mặt đồng hồ lên bảng cho học sinh quan sát nêu đồng hồ Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu đề - Gọi học sinh đọc nối tiếp - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu đề - Học sinh làm vào - em lên bảng làm cột - Giáo viên chấm 10 - Sửa - nhận xét - Bài 4: Dùng que diêm để xếp số theo y/c - Giáo viên xếp mẫu giới thiệu cách xếp số theo mẫu a Có que diêm, xếp que diêm thành số 8, số 21 b Có que diêm xếp thành số - Giáo viên nhận xét tuyên dương *c Với que diêm xếp số nào? - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét tuyên dương Củng cố : phút - Gọi học sinh đọc chữ số La Mã - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò: phút: - Bài nhà: 5/122 - Bài sau: Thực hành xem đồng hồ Hoạt động học sinh - em lên bảng - Học sinh quan sát đồng hồ xác định đồng hồ A: Chỉ B: Chỉ 15 phút C: Chỉ phút - Đọc số: I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, VII - Học sinh nối tiếp đọc - Học sinh nhận xét bạn đọc - Học sinh nêu yêu cầu đề Đúng ghi Đ, Sai ghi S III: Ba Đ VII : Bảy Đ VI: Sáu Đ VIIII: Chín S IIII: Bốn S IX: Chín Đ IV: Bốn Đ XII: Mười hai Đ - Lớp làm vào vở, em lên bảng làm - Học sinh đọc thầm đề - Học sinh quan sát giáo viên xếp mẫu - Học sinh xếp cá nhân, thi đua nhanh - Học sinh làm việc theo nhóm - Xem nhóm xếp nhiều - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh đọc số La Mã Đạo đức: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS hiểu - Biết viẹc cần làm gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ III/Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.KTBC: (5p) -Vì ta phải tơn trọng đám tang? -Nhận xét , đánh giá 2.Bài mới: (25 – 30 phút)Giới thiệu, ghi đề HĐ1: Bày tỏ ý kiến -GV đọc ý kiến -Theo dõi nhận xét -GVKL: Nên tán thành với ý kiến: b.c Không tán thành với ý : a HĐ2: Xử lý tình - GV yêu cầu thảo luận a/Em nhìn thấy bạn em đeo khăn tang, đằng sau xe tang b/ Bên nhà hàng xóm có tang c/ Gia đình bạn học lớp em có tang d/ Em nhìn thấy bạn nhỏ chạy theo xem đám tang, cười nói, trỏ -GVKL: a/Em khơng nên gọi bạn trỏ cười đùa.Nếu ban nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn bạn b/ Em không nên chạy nhảy cười đùa, vặn to đài, ti vi, chạy sang xem,chỉ trỏ c/Em nên hỏi thăm chia buồn bạn d/Em khuyên ngăn bạn HĐ3: Nên không nên -GV nêu luật chơi NÊN LÀM KHÔNG NÊN LÀM Thăm hỏi đưa tang bạn Cười đùa,la lớn -Nhận xét tuyên dương -Giáo dục học sinh Củng cố: phút -Nhận xét tiết học Dặn dò: phút - Chuấn bị sau Hoạt động trò -1 Hs trả lời - Lắng nghe - hs thảo luận -HSTL thẻ màu -HS thảo luận -HS trình bày Lớp nhận xét bổ sung -Nhóm lên bảng điền -HS đọc kết luận Luyện từ câu: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ nghệ thuật(BT1) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn (BT2) - Nói viết tiếng việt II/ Chuẩn bị: GV:3 phiếu bt1 HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (4-5 phút) Gọi HS l làm tập 2, tuần 23 -1,2 HS trả lời Nhận xét, cho điểm Bài mới: GT-ghi đề: Từ ngữ nghệ thuật - Dấu phẩy 1,2 HS nhắc lại đề HĐ: Thực hành: (20-25 phút) BT1:Gọi HS đọc YC đề tổ chức cho HS thảo luận nhóm ghi phiếu tập -1,2 HS đọc Trao đổi cặp -Cùng HS nhận xét, kết luận: 1,2 HS ghi pbt dán lên a người HĐ Diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, bảng nghệ thuật nhà văn, biên đạo múa, Lắng nghe kiến trúc sư, đạo diễn, nhà quay phim, nhà ảo thuật 1,2 HS yếu nhắc lại b Chỉ HĐ nghệ thuật Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, làm thơ, làm văn, viết kịch, quay phim, nặng tượng, biểu diễn c Chỉ môn nghệ thuật điện ảnh, kịch nói, cải lương, hát, xiếc, ảo thuật, hội hoạ, âm nhạc, kiến trúc BT2: Gọi HS đọc YC đề câu thiếu dấu phẩy -Chấm 3, nhận xét Chốt lại: Mỗi nhạc, tranh, câu chuyện, kịch, phim tác phẩm nghệ thuật Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn Họ lao dộng miệt mài 3.Củng cố,: (3 phút) -Yêu cầu HS nêu từ ngữ nghệ thuật học BT1 Dặn dò: ( phút) -Nhận xét tiết học -Bài sau: Nhân hố Ơn cách đặt câu hỏi Vì sao? -1,2 HS đọc lại đề -1 HS lên bảng làm -Cả lớp làm VBT -Nộp -1,2 HS đọc -1,3 HS đọc lại -1,3 HS nhắc lại Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2014 Tập làm văn NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I/ Mục tiêu: - Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn - Rèn tính mạnh dạn nói viết thành câu II/ Chuẩn bị: GV:Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện HS: VBT III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra cũ: (4-5 phút) Gọi HS kể chuyện nâng niu hạt giống Nhận xét, cho điểm Bài mới: GT-ghi đề: Nghe kể: Người bán quạt may mắn HĐ: Hướng dẫn nghe kể chuyện (20 -25 phút) a Gọi HS đọc YC đề gợi ý b Kể mẫu toàn câu chuyện -Kể lần kết hợp giảng từ lem luốc, cảnh ngộ -Kể lần 2: Hỏi Bà lão bán quạt gặp phàn nàn điều gì? - Ơng Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì? - Vì người đua mua quạt? KL: Bà gặp Vương Hi Chi phàn nàn không mua quạt, tuần khơng có cơm ăn; Ơng viết chữ vào quạt, chữ ông đẹp nên mua -Kể lần - Tổ chức thi kể Chia nhóm cặp YC HS tự kể -Nhận xét, bổ sung -Thi kể trước lớp -Nhận xét cho điểm HS kể tốt Hỏi: Qua câu chuyện em hiểu Ông Vương Hi Chi? -Em hiểu thêm nghệ thuật qua câu chuyện này? Bổ sung:Hiện đến Văn Miếu Quốc tử giám ln có đám đơng xúm xít xem họ viết 3.Củng cố: (3 phút) -Thi kể viết lớp trước lớp (khơng nhìn vbt) -Nhận xét cho điểm học sinh kể hay Dặn dò: (2 phút) -Nhận xét tiết học -Bài sau: Kể lễ hội Hoạt động trò -1,3 HS kể -1,2 HS nhắc lại đề -Lắng nghe -HS trả lời Nhận xét, bổ sung -Đại diện số HS kể Nhận xét, bổ sung Lắng nghe -Các nhóm tập kể cho nghe -Thi kể trước lớp theo cặp 4,5 HS kể trước lớp -Nhận xét, bổ sung TL:Ơng có tài nhân hậu Người viết chữ đẹp nghệ sĩ - có tên gọi nhà thư pháp -1,2 HS kể Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu: - Nhận biết thời gian(chủ yếu thời điểm) - Biết xem đồng hồ xác đến phút II/ Chuẩn bị: GV: Đồng hồ thật mặt đồng hồ bìa HS: VBT, bc III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (4-5 phút) Đọc số sau: I;III; IV; VI; VII; IX; XI; VIII; XII - HS thực Nhận xét ghi điểm Bài mới: GT- ghi đề: Thực hành xem đồng hồ -1,2 HS nêu lại đề HĐ1: HD xem đồng hồ : (10-12 phút) -Quan sát GT cấu tạo mặt đồng hồ cho HS xem YC HS nhìn vào tranh vẽ ĐHồ Hỏi: Đồng hồ -1,3 HS nêu giờ? Đồng hồ b giờ? -HS đọc đồng Đồng hồ c giờ? -1,4 HS yếu nối tiếp nhắc lại KL: Khi xem đồng hồ cần xem xác đến phút (đếm theo vạch) -1,2 HS nêu HĐ 2: Thực hành (10 - 13 phút) -Trao đổi cặp đố BT1 : Gọi HS đọc đề Tổ chức cho HS trao đổi cặp chơi đố -1,3 HS yếu nhắc lại Theo dõi, nhận xét chữa Chốt lại: Đồng hồ a 10 phút; b, giờ16 phút; c, 11 22 phút; d, 39 phút; e, 10 39 phút; g, 57 phút) -1,2 HS đọc đề BT2: Gọi HS nêu YC đề -Cả lớp gắn vào đồng hồ YC HS dùng đồng hồ bìa tự gắn đọc đồng bìa -Cả lớp tự làm miệng em hỏi em trả lời Nhận xét, bổ sung BT3:YC HS quan sát tranh SGK tự trả lời câu hỏi 1,2 HS nhắc lại Nhận xét, KL: A - 50 phút; B - 27 phút; C 1giờ 16 phút; D - 19 phút; E - 23 phút; -1,2 HS nhắc lại G - 12 30 phút; H - 50 phút; I - 10 phút 3.Củng cố: (3 phút) - Cho HS nhắc lại tiết vừa học -Yêu cầu HS nêu cách nhân số có chữ số với chữ số Dặn dò: (2 phút) -Nhận xét tiết học -Bài sau: Thực hành xem đồng hồ (TT) Chính tả: (Nghe- viết ) TIẾNG ĐÀN I/ Mục tiêu: -Nghe viết tả “Đối đáp với vua” Trình bày hình thức văn xi - Làm tập BT2B - Rèn tính cẩn thận trình bày dẹp II/ Chuẩn bị: GV: tờ giấy khổ to ghi nội dung BT2b, bảng phụ HS: VBT, BC III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò - 3hs lên bảng.Lớp / KTBC:(5 phút) Gọi 3HS lên bảng viết từ ngữ:.bản nhạc, thủng thỉnh,viết bc -Nhận xét ngả mũ té ngã -Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: 20 - 25 p õHĐ1: Hướng dẫn viết tả -HS theo dõi Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn -2HS đọc lại văn cách trình đoạn viết.Viết tả từ dễ lẫn viết -HS trả lời tả -HS trả lời -GV đọc đoạn văn HS viết bảng lớp -Hỏi :Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình gin phòng lớp viết bảng con:mát rượi thuyền,vũng hòa tiếng đàn? nước,tung lưới,lướt -Hãy nêu khó,dễ lẫn viết nhanh tả -Yêu cầu học sinh đọc viết lại -HS nghe viết -Nghe tự soát lỗi từ vừa tìm -Viết tả GV đọc HS viết -GV đọc HS soát lỗi -GV thu chấm HĐ2: Hướng dẫn làm tập -1 HS đọcY/C SGK tả -4HS đại điện nhóm Mục tiêu :giúp HS Làm lên bảng thi viết tập tả điền -Tìm viết gồm hai tiếng,trong nhanh lời giải lớp theo dõi bắt đầu s /x hỏi NX ngã -1HS đọc,các HS khác Bài 2b Gọi HS đọc Y/C bổ sung -HS làm việc theo nhóm -GV nhận xét ,chốt lại lời giải -HS tự sửa bài.Cả lớp nhận xét -Y/C HS tự làm -Chốt lại lời giải Củng cố: phút -Nhận xét tiết học , nhận xét viết HS 4.Dặn dò: phút -Về nhà học thuộc câu đố Sửa lại chữ viết sai Tự nhiên – Xã hội: QUẢ I Mục tiêu: - Nêu chức đời sốmg thực vật ích lợi đời sống người - Kể tên phận thường có II Chuẩn bị - Giáo viên học sinh chuẩn bị số loại khác - Các hình minh hoạ trang 92,93/SGK Băng bịt mắt để trò chơi III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KTBC: phút - Yêu cầu học sinh kể tên vài loại hoa em - học sinh trước lớp biết nêu ích lợi hoa - Giáo viên bắt nhịp hát: “Đố “ - Học sinh hát đồng thanh: Quả mà chua chua thế… - Đố em, hát có - – học sinh trả lời câu hỏi ? 2.Bài mới: 20 – 25 phút Hoạt động 1: Sự đa dạng màu sắc, hình dạng, mùi vị, kích thứơc - Học sinh làm việc theo cặp - Yc GT với bạn bên cạnh loài mà có (tên quả, màu sắc, hình dạng mùi - hs giới thiệu( không kể trùng lặp ) vị ăn ) - Quả thường có màu đỏ vàng, có - Yc hs giới thiệu trước lớp loại quả có màu xanh,có ngọt, có có chua,… * Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác - học sinh thảo luận với nhau hình dạng, kích thước, màu sắc Quả gồm phận là: Vỏ, hạt, thịt mùi vị - – học sinh lên bảng thực Hoạt động 2: Các phận - Các học sinh khác nhận xét bổ sung - Yc hs làm việc theo cặp TL câu hỏi: - – nhắc lại kết luận Quả gồm phận nào?Chỉ rõ - Lắng nghe phận - Yêu cầu vài hs lên bảng hình ( thật ) gọi tên phận - Kết luận: Quả có ba phần chính: Vỏ, thịt, hạt - học sinh thảo luận với trả lời - Mở rộng: Có loại có vỏ khơng ăn được, câu hỏi: Hạt để trồng cây, để ăn Quả để có vỏ ăn Có có nhiều hạt, có ăn, để lấy hạt, để làm thuốc,… hạt Có hạt ăn ( hạt lạc, hạt - Học sinh trả lời đỗ ),hạt không ăn ( hạt cam, hạt bưởi, hạt xồi ) Hoạt động 3: Lợi ích quả, chức hạt - Yc hs trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: Quả thường dùng làm ? Hạt dùng để làm ? - hs lên bảng bịt mắt để ném hs - Yêu cầu học sinh nêu chức hạt khác cho bạn ăn loại ích lợi quả, lấy ví dụ minh hoạ Sau học sinh ăn phải nói lên tên - Giáo viên kết luận:+ Hạt để trồng Ai đốn đúng, đốn nhanh Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt mọc thành thắng.- Học sinh trả lời + Quả có nhiều ích lợi: Quả để ăn, để làm thuốc, ép dầu ăn Quả ăn tươi chế biến để ăn Quả có nhiều vitamin Ăn nhiều có lợi cho sk Củng cố: phút - T.chức cho hs chơi trò chơi đố quả.- Hỏi học sinh mùi vị ăn ? Dặn dò: phút - Yêu cầu học sinh nhắc nhở lại phần ghi nhớ * Bài sau: Động vật SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu: - Biết nhận xét đánh giá tình hình tổ - Triển khai cơng tác tuần đến - Tính mạnh dạn phát biểu ý kiến II/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết sinh hoạt Giáo viên yêu cầu tổ đánh giá, nhận xét tình hình tổ tuần qua: Về học tập, lao động, công tác khác Giáo viên đánh giá, nhận xét chung tình hình tuần qua: * Về ưu điểm: - Học sinh học chuyên cần, tham gia đầy đủ hoạt động trường ngành tổ chức Trong học tập có nhiều học sinh học tiến như: Tham gia đầy đủ buổi lao động lớp, trường tổ chức như: Vệ sinh lượm rác quanh sân trường, lau chùi cửa kính, bàn ghế vv Thường xuyên tổ chức sinh hoạt nhi đồng - lên lớp * Tồn tại: Bên cạnh ưu điểm tuần qua có học sinh học chậm trễ, hay quên dung cụ nhà, không làm tập nhà dẫn đến chất lượng học tập giảm sút Công tác đến : Tham gia học tập phụ đạo nâng cao chất lượng học tập Làm vệ sinh xây dựng cảnh quang sư phạm lớp học Thường xuyên sinh hoạt nhi đồng - lên lớp Làm công tác chủ nhiệm lớp ... 824 x b 1012 x c 30 8 x d 1 230 x 32 84 : 5060 : 2156 : 738 0 : -Nhận xét, chữa -YC HS nêu mối quan hệ phép nhân, chia BT2: Cho HS tự làm VBT a 4691 : b 1 230 : c 1607 : d 1 038 : *BT3: Gọi HS đọc đề... yêu cầu tiết sinh hoạt Giáo viên yêu cầu tổ đánh giá, nhận xét tình hình tổ tuần qua: Về học tập, lao động, công tác khác Giáo viên đánh giá, nhận xét chung tình hình tuần qua: * Về ưu điểm:... xem họ viết 3. Củng cố: (3 phút) -Thi kể viết lớp trước lớp (khơng nhìn vbt) -Nhận xét cho điểm học sinh kể hay Dặn dò: (2 phút) -Nhận xét tiết học -Bài sau: Kể lễ hội Hoạt động trò -1 ,3 HS kể -1,2