Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
-i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright TP.HCM, ngày 26 tháng năm 2010 Tác giả Phạm Đình Duy -ii- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ v TÓM TẮT vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu tỉnh Lạng Sơn xu hướng nghèo so với nước 1.2 Các yếu tố sản xuất - Hạn chế lợi Lạng Sơn CHƯƠNG 11 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH LẠNG SƠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 11 2.1 Tăng trưởng dựa vào thương mại, dịch vụ du lịch cửa 11 2.2 Ba nguyên nhân chủ yếu phát triển nhanh thương mại, dịch vụ 15 2.3 Những lợi dần tăng trưởng chậm lại 20 2.4 Hai hội phát triển bị bỏ qua 23 CHƯƠNG 27 HÀNH LANG KINH TẾ HẢI PHÒNG-HÀ NỘI-LẠNG SƠN-NAM NINH VÀ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG 27 3.1 Chiến lược phát triển hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Lạng Sơn - Nam Ninh 27 3.2 Phát triển kinh tế đảm bảo quốc phòng 29 -iiiCHƯƠNG 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 31 Kết luận 31 Kiến nghị sách 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 39 -iv- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asia Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á ASEAN-China Free Trade Khu mậu dịch tự ASEAN - Area Trung Quốc Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa ACFTA GDP tỉnh quốc gia Chỉ số lực cạnh tranh cấp PCI tỉnh FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn USD Đô la Mỹ UBND Ủy ban nhân dân VNĐ Đồng Việt nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới -v- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh GDP bình quân đầu người Lạng Sơn nước theo giá thực tế Bảng 1.2 So sánh thu nhập bình quân Lạng Sơn nước Bảng 1.3 Thứ hạng điểm số PCI Lạng Sơn qua năm Bảng 1.4 Thứ hạng thành phần PCI Lạng Sơn năm 2006 2009 Bảng 2.2 So sánh lợi vị trí cửa với Trung Quốc 16 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất tỉnh biên giới phía Bắc với Trung Quốc 17 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 So sánh GDP bình quân đầu người Lạng Sơn nước Biểu đồ 1.2 Chênh lệch GDP bình quân đầu người Lạng Sơn nước Hình 1.1 Bản đồ giao thơng tỉnh Lạng Sơn Hình 1.2 Bản đồ liên kết vùng Lạng Sơn 10 Biểu đồ 2.1 Thay đổi cấu kinh tế tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 1986 - 2008 12 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP, giá trị gia tăng 03 lĩnh vực Lạng Sơn giai đoạn 1986 – 2008 12 Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng giá trị gia tăng 03 lĩnh vực giai đoạn 1986 – 2008 (Giá so sánh 1994) 13 Biểu đồ 2.4 Đóng góp cho tăng trưởng kinh tế 03 lĩnh vực giai đoạn 1986 - 200813 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí cửa Cốc Nam 26 -vi- TÓM TẮT Lạng Sơn từ tỉnh phát triển nhanh Việt Nam giai đoạn đầu năm đổi mở cửa (1991-1997), tỉnh nghèo ngày nghèo so với nước, khoảng cách thu nhập ngày tăng Sự gia tăng chênh lệch thu nhập ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát triển Lạng Sơn nói riêng Việt Nam nói chung Bài nghiên cứu phân tích tình hình phát triển kinh tế, nguồn lực phát triển kinh tế, lợi hạn chế Lạng Sơn, từ kiến nghị sách thúc đẩy tăng trưởng nhanh kinh tế địa phương, bắt kịp nước Bài nghiên cứu đánh giá yếu tố cho sản suất Lạng Sơn để đưa đến kết luận: Lạng Sơn khơng có lợi lĩnh vực kinh tế nào, lợi kinh tế cửa Lạng Sơn cần tận dụng hội lại để khai thác hiệu lợi cho tăng trưởng kinh tế Phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Lạng Sơn từ năm 1986 đến minh chứng rằng: thương mại dịch vụ du lịch gắn liền với lợi cửa động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Lạng Sơn thời gian qua Có ba nguyên nhân cho tăng trưởng nhanh thương mại du lịch cửa khẩu: (1) lợi vị trí cửa khẩu; (2) văn hóa kinh doanh thương mại (3) sách bảo hộ ngoại thương Các lợi so sánh dần biến do: (1) sách mở cửa ngoại thương theo lộ trình ACFTA; (2) văn hóa kinh doanh thương mại thay đổi; (3) phát triển mạnh cửa khác Lạng Sơn khơng có hành động thích đáng để củng cố lợi kinh tế cửa khơng thể có tăng trưởng nhanh kinh tế Bài nghiên cứu hai hội tăng trưởng kinh tế mà Lạng Sơn không tận dụng được: (1) hội để phát triển ngành công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng, dịch vụ phân phối sản phẩm; (2) không khai thác hiệu vốn đầu tư từ ngân sách Chính quyền Lạng Sơn cần tận dụng thời tại, tránh lặp lại hai sai lầm để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thu hẹp khoảng cách thu nhập với nước Cuối cùng, nghiên cứu kiến nghị số sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Lạng Sơn: (1) Lạng Sơn giai đoạn cần tập trung nhiều để phát triển kinh tế cửa khẩu, củng cố lợi so sánh UBND tỉnh Lạng Sơn thực tốt định 138/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ với nhiệm vụ cụ thể: Hồn thành quy hoạch chung quy hoạch chi tiết xây dựng khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng -viiSơn, phát triển dịch vụ hậu cần (logistic), hoàn thành thỏa thuận xây dựng khu kinh tế xuyên biên giới Đồng Đăng - Bằng Tường; (2) Chính quyền Lạng Sơn cần cải thiện lực nội mình, số PCI thước đo cho cải thiện đó; (3) Phát triển mạnh khu vực tư nhân, để khu vực tư nhân có đủ lực để hấp thụ luồng vốn FDI, kèm theo chuyển giao công nghệ sản xuất, quản lý nước Thu hút nhiều đầu tư tư nhân cho phát triển hạ tầng cửa theo chế Trọng tâm tìm nhà đầu tư chiến lược có tầm cỡ, có kinh nghiệm việc xây dựng hạ tầng kinh doanh khu kinh tế cửa -1- CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu tỉnh Lạng Sơn xu hướng nghèo so với nước Lạng Sơn tỉnh miền núi phía đơng bắc Việt Nam, diện tích tự nhiên 8.305,21 km2, dân số trung bình năm 2009 731.8871, mật độ dân số 88 người/km2 Nằm khu vực khó khăn Việt Nam, Lạng Sơn hội đủ điều kiện khó khăn tỉnh miền núi phía bắc: địa hình 80% đồi núi2, dân cư thưa thớt, chủ yếu dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp3, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, kinh tế tự túc, tự cấp phổ biến, khí hậu tương đối khắc nghiệt, với mùa đơng kéo dài, thường xuyên có rét đậm, rét hại; trữ lượng tài nguyên khoáng sản thấp so với tỉnh miền núi Mặc dù gặp nhiều khó khăn vậy, sau 23 năm đổi (1986 - 2008), kinh tế Lạng Sơn có bước tăng trưởng vượt bậc, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 8,55%/năm4, mức cao tỉnh miền núi phía bắc cao mức trung bình nước Năm 2008, GDP theo giá so sánh đạt 3.845.305 triệu đồng, gấp 5,63 lần so với năm 1986, Lạng Sơn trở thành tỉnh dẫn đầu kinh tế tỉnh miền núi phía bắc Tuy nhiên, với mức xuất phát điểm thấp Lạng Sơn tỉnh nghèo nước với thu nhập bình quân đầu người5 năm 2008 10,356 triệu đồng/người/năm gần 2/3 so với mức thu nhập bình quân nước đặc biệt xu hướng có chiều hướng tăng lên cách tương đối Năm 1990, GDP bình quân đầu người Lạng Sơn 476,82 nghìn đồng người/năm, thấp mức trung bình nước 158,7 nghìn đồng, đến năm 2008, mức chênh lệch tăng lên 6,785 triệu đồng, tăng gấp 42,75 lần với xu này, điều tất yếu xảy Lạng Sơn ngày nghèo so với nước Biểu đồ 1.2 thể rõ nguy này, mức chênh lệch có xu hướng ngày tăng nhanh Kết sơ tổng điều tra dân số năm 2009 96,27% diện tích có độ cao 700m, 3,73% có độ cao 700m–1541m, lại có độ cao