1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mục lục Vương Toàn

10 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 237,39 KB

Nội dung

Lớp Cao học Ngôn ngữ học 2016-1 CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU NGƠN NGỮ HỌC VIỆT NAM (Vương Tồn) MỤC LỤC Lê A Đào Duy Anh Diệp Quang Ban Nguyễn Nhã Bản Nguyễn Trọng Báu Nguyễn Văn Bằng Phan Văn Các La Huệ Cẩm (Nguyễn Thị Hai) Lê Cận Nguyễn Huy Cẩn Nguyễn Tài Cẩn Đỗ Hữu Châu Hoàng Thị Châu Nguyễn Văn Chiến Trương Văn Chình Đỗ Quang Chính Nguyễn Văn Chỉnh Trần Chút Mai Ngọc Chừ Nguyễn Đức Dân Rơmah Del Trương Dĩnh Trần Trí Dõi Phạm Đức Dương Nguyễn Hàm Dương Nguyễn Cao Đàm Hữu Đạt Dương Kỳ Đức Đinh Văn Đức Nguyễn Thiện Giáp Nguyễn Thị Bích Hà Hoàng Xuân Hãn Hoàng Văn Hành Vũ Quang Hào Phan Văn Hảo Cao Xuân Hạo Trịnh Đức Hiển Nguyễn Văn Hiệp Lê Trung Hoa Nguyễn Chí Hòa Nguyễn Thái Hòa Nguyễn Xn Hòa Hà Thúc Hoan Nguyễn Hữu Hồnh Nguyễn Quang Hồng Đinh Thanh Huệ Đỗ Việt Hùng Vũ Bá Hùng Nguyễn Hưng Lê Khả Kế Nguyễn Văn Khang Phan Khôi Trần Trọng Kim Trương Vĩnh Ký Đinh Trọng Lạc Nguyễn Lai Nguyễn Tương Lai Đào Thị Thanh Lan Trần Xuân Ngọc Lan Trần Thị Ngọc Lang Thanh Lãng Nguyễn Lân Trang | a Lớp Cao học Ngôn ngữ học 2016-1 Lưu Văn Lăng Hồ Lê Nguyễn Hiến Lê Vương Hữu Lễ Nguyễn Thế Lịch Đỗ Thị Kim Liên Bình Nguyên Lộc Vương Lộc Nguyễn Văn Lợi Lê Văn Lý Hoàng Văn Ma Hà Quang Năng Vũ Đức Nghiệu Phan Ngọc Đái Xuân Ninh Nguyễn Quang Ninh Trần Ngọc Ninh Lục Văn Pảo Hoàng Phê Hoàng Trọng Phiến Nguyễn Phú Phong Đoàn Văn Phúc Lê Văn Quán Nguyễn Quang Nguyễn Anh Quế Nguyễn Thị Quy Nguyễn Hữu Quỳnh Trương Đông San Trịnh Sâm Trương Văn Sinh Nguyễn Văn Tài Hoàng Xuân Tâm Lê Xuân Thại Đào Thản Nguyễn Kim Thản Đỗ Thanh Nguyễn Thị Việt Thanh Trần Đức Thảo Lý Toàn Thắng Bùi Khánh Thế Trần Ngọc Thêm Vũ Văn Thi Lê Quang Thêm Tạ Văn Thơng Đồn Thiện Thuật Nguyễn Minh Thuyết Phạm Văn Tình Bùi Đức Tịnh Vương Văn Tồn Bùi Minh Tốn Nguyễn Đức Tồn Võ Xuân Trang Nguyễn Ngọc Trâm Lê Ngọc Trụ Nguyễn Văn Tu Cù Đình Tú Hồng Tuệ Bùi Tất Tươm Bùi Khắc Việt Phạm Hùng Việt Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Như Ý Trang | b Lớp Cao học Ngôn ngữ học 2016-1 NGÔN NGỮ HỌC VIỆT NAM BƯỚC VÀO THẾ KỶ XXI: THỬ NHÌN LẠI ĐỘI NGŨ NGHIÊN CỨU NGƠN NGỮ HỌC VIỆT NAM Khi loài người bước vào kỷ XXI, thềm thiên niên kỷ thứ 3, NNHVN đà phát triển Nó đã, ngày nhận quan tâm nhiều đồng nghiệp giới, vấn đề NNH đất nước ta mang lại liệu khoa học mà giới nghiên cứu nước ngày thấy cần đào sâu, suy ngẫm Nhìn lại lịch sử thấy số người vào chuyên ngành Việt Nam lúc đầu thật ỏi Cũng mà hệ nghiên cứu khơng khó cần nhắc đến tên vị “lão làng” như: Đào Duy Anh, Đặng Xuân Bảng, Ngô Quang Châu, Nguyễn Hiệt Chi, Đỗ Quang Chính, Trường Văn Chình-Nguyễn Hiến Lê, Huỳnh Tịnh Paulus Của, Hồng Xn Hãn, Lê Văn Hòe, Phạm Cơng Huy tự Đình Huy, Phan Khôi, Trương Vĩnh Tống, Trương Vĩnh Ký, Thanh Lãng, Lê Văn Lý, Bình Nguyên Lộc, Trà Ngân, Trần Ngọc Ninh, Lê Văn Nựu, Lê Thước, Bùi Đức Tịnh… Có vị đến với ngôn ngữ học làm chuyên gia dạy tiếng Việt nước (Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Tu…), có vị vốn xuát thân từ chuyên ngành khác mà sau trở thành tác giả hàng chục từ điển lớn nhỏ đủ loại thu hẹp phạm vi chuyên ngành (như Lê Khả Kế, Văn Tân, Nguyễn Lân…) Có người đào tạo quy nước ngồi như: Nguyễn Lai, Trương Đơng San, Đinh Trọng Lạc…Có Việt kiều sống lâu năm xa Tổ quốc nghiệp gắn bó với tiếng Việt, nên quen thuộc với giới chun mơn nước, như: Hồng Xuân Hãn, Trần Ngọc Ninh, Nguyễn Phú Phong, Nguyễn Khắc Xun; Nguyễn Đình Hòa, Lương Văn Hy; Vũ Tiến Dũng…Đội ngũ người nghiên cứu ngày động số lượng, tăng chất Ngôn ngữ văn tự dân tộc sử dụng có người say mê tim hiểu Có nhà nghiên cứu chuyên sâu Hán-Nôm, mà chữ Nôm thứ văn tự mà nhiều đời dân ta sử dụng, là: Phan Văn Các, Trần Nghĩa, Lê Văn Quán, Vũ Trọng Kính… Ở quốc gia đa ngữ, đa dân tộc nước ta việc nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số nhiệm vụ tất yếu đề ra, việc nghiên cứu ngơn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số Việt Nam có ý nghĩa to lớn xét phương diện trị lẫn khoa học Và ta thấy, công việc không mối quan tâm giới NNHVN, có nhà nghiên cứu người dân tộc thiểu số (như: Tòng Kim Ân, Rơmal Del, Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hồng Văn An, Lương Bèn, Y Trou Aleo…) mà Trang | c Lớp Cao học Ngơn ngữ học 2016-1 số nhà nghiên cứu nước (như: Nguyễn Văn Chỉnh, Trần Trí Dõi, Nguyễn Văn Lợi, Đồn Văn Phúc, Tạ Văn Thông, Nguyễn Văn Hiệu, Lê Văn Trường…) số nhà NNH nước ý, với việc nghiên cứu tiếng Việt Nga, Pháp, Nhật… Quả thực nhận xét Nguyễn Đức Tồn Lê Xuân Thại “Sự hình thành phát triển ngành NNHVN trình lịch sử Ở Việt Nam, trước CMT8, chưa có biết đến NNH Sau CMT8 kháng chiến chống thực dân Pháp có lẻ tẻ số nhà văn, nhà giáo, nhà báo nhà trị phát biểu đội điều NN Phải sau ngày hòa bình lập lại, miền Bắc hồn tồn giải phóng, BM NNH hình thành bắt đầu giảng dạy Khoa văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Từ sở đào tạo này, bắt đầu nghiệp giảng dạy nghiên cứu ngôn ngữ nhiều nhà NNH thuộc hệ đầu đàn Phan Ngọc, Nguyễn Kim Thản, Lưu Vân Lăng, Hoàng Tuệ, Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Tài Cẩn…Và từ đào tạo nên nhiều hệ nhà NNH đất nước…” Về hành tổ chức, Đỗ Hữu Châu có dịp rõ vào năm 60, miền Bắc nước ta có đơn vị nghiên cứu tổ NNH trường đại học: Sư phạm, Tổng hợp Viện Văn học “Đứng đầu ngành lúc là: Hồng Tuệ, Phan Ngọc, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Tu Cao Xuân Hạo” Việc nghiên cứu giảng dạy NNH trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 1956 phải đến 1996 có Khoa NNH trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐH QG HN (ĐVĐ) Vào tháng năm 1996, sở tách từ khoa Ngữ văn trường ĐHTH HN (cũ), Khoa Ngôn ngữ học thành lập trường ĐH KHXHNV, ĐHQGHN trở thành khoa chuyên ngành ngữ học Đh nước ta, với tên tuổi nhiều người thầy thường hệ ngày nhắc đến, dù khơng (như: Nguyễn Hàm Dương, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Văn Tu, Nguyễn Anh Quế…) Với bề dày gần nửa kỷ xây dựng, với tư cách đơn vị đào tạo khoa học ngành tiếng, khoa NNH (với tên tuổi thầy như: Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Thị Châu, Nguyễn Cao Đàm, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Lai, Hoàng Trọng Phiến, Lê Quang Thêm, Đoàn Thiện Thuật…) lớp trẻ tiếp nối (như: Trần Trí Dõi, Nguyễn Thị Việt Thanh, Nguyễn Văn Hiệp, Vũ Đức Nghiệu, Hữu Đạt, Đào Thanh Lan, Lê Đông, Nguyễn Hồng Cổn…) Một số vị dù nhận trách nhiệm cao gắn bó với chun ngành mà đào tạo Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Như Ý… Trang | d Lớp Cao học Ngôn ngữ học 2016-1 Viện NNH thành lập (1968), tạp chí Ngơn ngữ đời (1969), đào tạo chuyên ngành ĐHQGHN (từ 1965) Khoa NNH (1996), đào tạo chuyên ngành ĐHQGHN bước thiết thực cho nghiệp khoa học nhân văn nước ta, chun ngành NNH Viện NNH thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn quốc gia thành lập theo Nghị định số 59/CP ngày 14 tháng năm 1968 Hội đồng Chính phủ Viện đời sở sáp nhập Tổ ngơn ngữ học (do Hồng Phê phụ trách, thuộc Viện Văn học) Tổ Thuật ngữ Từ điển Khoa học (do Lê Khả Kế phụ trách) Lãnh đạo Viện vị Nguyễn Kim Thản, Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hành Lý Toàn Thắng Giới NNH từ lâu quen với tên tuổi nhà nghiên cứu như: Đào Thản, Vũ Bá Hùng, Nguyễn Văn Tài…và tiếp sau là: Nguyễn Thế Lịch, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Văn Khang…Một số người từ Viện NNH gắn bó với khoa học NN: Vương Lộc, Bùi Khắc Việt, Nguyễn Quang, Nguyễn Trọng Báu, Dương Kỳ Đức… Như trình bày, nghiên cứu NNH tiến hánh từ lâu khoa Ngữ văn, trường ĐHSPHN (với tên tuổi bậc thầy như: Lê Cận, Đái Xuân Ninh, Đỗ Hữu Châu, Đinh Trọng Lạc, Diệp Quang Ban, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Lê Biên, Võ Bình, Nguyễn Thái Hòa, Nguyễn Xn Khoa, Hồng Văn Thung, Bùi Minh Toán…) Cũng thập kỷ 60, phải kể đến sở giảng dạy NNH Khoa Văn trường ĐH Sư phạm: Vinh (Phan Thiều, Trương Sinh, có Nguyễn Nhã Bản, Đỗ Kim Liên…) Việt Bắc (Thái Nguyên) (Nguyễn Minh Thuyết, Hồng Văn An, sau có Lương Bèn…) Khoa Tiếng Việt Văn hóa Việt Nam nhà nghiên cứu Hoàng Trọng Phiến, Đinh Văn Đức, Bùi Phụng, Nguyễn Chí Hòa làm chủ nhiệm Khoa Đơng phương học Mai Ngọc Chừ; khoa Báo chí Vũ Quang Hào… Hướng miền Nam đất nước, trước hết TPHCM, nhận thấy Trung tâm NNH thuộc Viện KHXH (đượ thành lập năm 1975) tập hợp số nhà nghiên cứu NNH Cùng với nhà nghiên cứu hệ trước có đóng góp như” Lê Văn Lý, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Hưng…chúng ta thấy xuất nhiều cơng trình hệ Hồ Lê, Cao Xuân Hạo, Lê Trung Hoa, Trần Xuân Ngọc Lan, Võ Xuân Trang, Trần Thị Ngọc Lang… Tại Khoa Ngữ văn Đông phương học, trường ĐHKHXHNV có Nguyễn Đức Dân, Bùi Khánh Thế, Trần Ngọc Thêm… Tại khoa Ngữ Văn, trường đhsp có: Cù Đình Tú, Nguyễn Nguyên Trứ, Nguyễn Thị Hai, Trịnh Sâm, Hà Thúc Hoan…Và trường Cao đẳng SP TPHCM, giới nghiên cứu ngôn ngữ ngày quen với nhóm nghiên cứu ngữ pháp chức gồm có Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm Bùi Tất Tươm, chi nhánh NXBGD Trang | e Lớp Cao học Ngôn ngữ học 2016-1 Nguyễn Thị Quy nguyên giảng viên ngôn ngữ-Chủ nhiệm khoa, làm việc Viện nghiên cứu GD&ĐT phía Nam Tại điạ phương khác, số người nghiên cứu NNH tăng dần lên: Đại học Huế, với tên tuổi Vương Hữu Lễ, Trương Dĩnh Đại học Tây Nguyên có Y Trou Aleo Để thấy hết giới trẻ say mê vào nghiên cứu NN (tiếng mẹ đẻ hoặc/và tiếng nước ngồi), phải kể đến nhiều NCS NN phía Nam đất nước Trong số đó, hàng chục người bảo vệ thành công luận án TS nước nước ngoài, TPHCM (đến năm 2000) có: Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Hữu Chương, Lê Khắc Cường, Nguyễn Cơng Đức, Đỗ Thị Bích Lài, Nguyễn Tiến Hùng, Đặng Thái Minh, Trần Thị Mỹ…ở ĐHKHXHNV; Hoàng Dũng, Trần Hoàng, Bùi Mạnh Hùng, Nguyễn Xuân Ngọc Huyên, Nguyễn Xuân Tú Huyên, Đặng Ngọc Lệ, Dư Ngọc Ngân, Nguyễn Lương Ngọc, Huỳnh Thanh Triều…ở trường ĐHSP; Nguyễn Kiên Trường Viện KHXH; Thái Duy Bảo, Võ Xuân Hào…ở ĐH Quy Nhơn; Huỳnh Cơng Tín ĐH Cần Thơ Trang | f Lớp Cao học Ngơn ngữ học 2016-1 SƠ TĨM NHÂN VẬT Lê A GSTS 1945, Thanh Hóa, GS PPGD, TBT nxb ĐHSP Đào Duy Anh GS 1804-1988 Hà Tây Diệp Quang Ban GSTS 1935 NNH VB NP Nguyễn Nhã Bản PGS TS 1951 Nghệ An Nguyễn Trọng Báu PGSTS 1936 Bắc Ninh, NNH XH, lý thuyết NNH từ điển học Nguyễn Văn Bằng TS 1955 Ninh Bình Phan Văn Các La Huệ Cẩm (Nguyễn Thị Hai) 1943 Bình Thuận Lê Cận PGS 1928-1989 Hà Tĩnh Nguyễn Huy Cẩn 1949 Hà Nam Nguyễn Tài Cẩn Đỗ Hữu Châu GSTS 1932 Vinh Hoàng Thị Châu Nguyễn Văn Chiến 1951 Trương Văn Chình/ Trình Quốc Cang 1908-1983 Bắc Ninh Đỗ Quang Chính 1929 TPHCM, dạy ĐH Văn khoa Huế Nguyễn Văn Chỉnh 1919 Nam Hà Trần Chút Mai Ngọc Chừ Nguyễn Đức Dân Rơmah Del 1941 Gia Lai Trương Dĩnh PGS 1932 Qng Nam Trần Trí Dõi 1953 Thanh Hóa Phạm Đức Dương GS 1930 Hà Tĩnh Nguyễn Hàm Dương Nam Định Nguyễn Cao Đàm 1930 Bắc Giang Hữu Đạt 1953 Dương Kỳ Đức 1944 Hà Nội thuật ngữ từ điển Đinh Văn Đức Nguyễn Thiện Giáp Nguyễn Thị Bích Hà 1956 Hà Nội, tiếng Nhật Hoàng Xuân Hãn 1908-1996, Paris Hoàng Văn Hành 1934-2003, Hà Nội, từ vựng, từ láy Vũ Quang Hào PGS 1955 Thái Bình Trang | g Lớp Cao học Ngôn ngữ học 2016-1 Phan Văn Hảo 1949 Thanh Hóa phương ngữ Cao Xuân Hạo Trịnh Đức Hiển 1951 Hải Phòng Nguyễn Văn Hiệp Lê Trung Hoa Quãng Ngãi, Danh xưng học Nguyễn Chí Hòa 1955 Hưng Yên Nguyễn Thái Hòa PGS 1935 Nguyễn Xn Hòa 1937 Thanh Hóa NVNga Hà Thúc Hoan 1940 Thừa Thiên giảng dạy t.V thực hành ĐHSPHuế, TPHCM Nguyễn Hữu Hoành 1960 Nghệ An Nguyễn Quang Hồng 1940 QNam Đinh Thanh Huệ 1939 Thnh Hóa Đỗ Việt Hùng 1966 Nam Định ngữ nghĩa, ngữ dụng, NNH ud (từ điển, GD ngôn ngữ) Vũ Bá Hùng 1936 Hà nội, ngữ âm Nguyễn Hưng 1934 Nam Định, linh mục Lê Khả Kế 1918-2000 Hà Tĩnh Nguyễn Văn Khang Phan Khôi 1887-1959 Trần Trọng Kim 1882-1953 Hà Tĩnh, an táng Hà nội Trương Vĩnh Ký 1837-1898 Đinh Trọng Lạc PGS 1927-2000 Hà Nội phong cách, tu từ Nguyễn Lai Nguyễn Tương Lai 1950 Thái Lan Đào Thị Thanh Lan 1955 Hà Tĩnh ngữ pháp, dạy tiếng Việt Trần Xuân Ngọc Lan 1939 Phú Yên ls tV, chữ Nôm, Hán đại Trần Thị Ngọc Lang 1951 TPHCM Thanh Lãng 1924-1988 Thanh Hóa trưởng ban Văn chương VN, ĐH VK SG Nguyễn Lân Lưu Văn Lăng 1928-1997 Nghệ An Hồ Lê PGS 1932 Nguyễn Hiến Lê Vương Hữu Lễ 1936 11Hai Bà Trưng, tpHuế Nguyễn Thế Lịch 1942 Vĩnh Phúc, phong cách Đỗ Thị Kim Liên 1951 Quãng Bình Bình Nguyên Lộc 1914-1987 Đồng Nai Vương Lộc 1930 Nguyễn Văn Lợi 1947 Nam Hà, tiếng DT thiểu số Trang | h Lớp Cao học Ngôn ngữ học 2016-1 Lê Văn Lý 1913-1992 Nam Định Hoàng Văn Ma 1937 Cao Bằng, người Tày Hà Quang Năng 1951 Phú Thọ Vũ Đức Nghiệu 1954 Nam Định hiệu phó Phan Ngọc Đái Xuân Ninh 1915-1988 Thanh Hóa Nguyễn Quang Ninh 1947 Hưng yên Trần Ngọc Ninh 1923 Hà nội, GS Y khoa SG Lục Văn Pảo 1935-2001, người Tày Hoàng Phê Hoàng Trọng Phiến 1932 Nguyễn Phú Phong 1934 ĐNẵng Đoàn Văn Phúc Lê Văn Quán Nguyễn Quang 1926-2004 Khánh Hòa , đỨC, Nguyễn Anh Quế 1937-2001 Nghệ An Nguyễn Thị Quy 1951 Hải Phòng Nguyễn Hữu Quỳnh 1934 Nghệ An Trương Đơng San 1933-1996 Hiệu trưởng ĐH SPNgoại ngữ HN Trịnh Sâm Trương Văn Sinh 1944 Quãng Trị, DT thiểu số, phương ngữ Nguyễn Văn Tài Hoàng Xuân Tâm 1942 Hà nội Lê Xuân Thại 1933 Nghệ An Đào Thản 1938 Nghệ An Nguyễn Kim Thản 1927-1995 Hà Nội Đỗ Thanh 1936 khoa tiếng Việt Nguyễn Thị Việt Thanh 1958 Hà nội đối chiếu, văn Trần Đức Thảo 1917-1993 Bắc Ninh Lý Tồn Thắng Bùi Khánh Thế 1936 Bình thuận Trần Ngọc Thêm 1952 Vũ Văn Thi 1954 Nam Định Lê Quang Thêm Tạ Văn Thơng Đồn Thiện Thuật Nguyễn Minh Thuyết 1948 Thái Nguyên Trang | i Lớp Cao học Ngôn ngữ học 2016-1 Phạm Văn Tình 1954 Nam Định Bùi Đức Tịnh 1923 Bến Tre Vương Văn Toàn 1945, người Nùng Bùi Minh Toán Nguyễn Đức Tồn Võ Xuân Trang 1939-2003 Thừa thiên Nguyễn Ngọc Trâm 1941 Hà Nội, từ điển, ngữ nghĩa Lê Ngọc Trụ 1909-1979 Nguyễn Văn Tu 1919-1999, Hà Nam Cù Đình Tú 1934 Phú Thọ Hồng Tuệ 1922-1999 Bùi Tất Tươm 1950 Hải Dương Bùi Khắc Việt 1929 Thanh Hóa phong cách ngơn ngữ hành Phạm Hùng Việt 1952 Phú Thọ Nguyễn Khắc Xuyên 1932-2005 Khánh Hòa, lịch sử tiếng Nguyễn Như Ý 1942 Hà Tĩnh TÁC GIẢ: Vương Toàn (1945) Lạng Sơn, Cử nhân Pháp Văn khóa 1, ĐH Sư phạm Hà Nội 1962-1966 TS Ngữ văn, PGS NNH (1996) Trang | j ...Lớp Cao học Ngôn ngữ học 2016-1 Lưu Văn Lăng Hồ Lê Nguyễn Hiến Lê Vương Hữu Lễ Nguyễn Thế Lịch Đỗ Thị Kim Liên Bình Nguyên Lộc Vương Lộc Nguyễn Văn Lợi Lê Văn Lý Hoàng Văn Ma Hà Quang Năng Vũ... Việt Thanh Trần Đức Thảo Lý Toàn Thắng Bùi Khánh Thế Trần Ngọc Thêm Vũ Văn Thi Lê Quang Thêm Tạ Văn Thơng Đồn Thiện Thuật Nguyễn Minh Thuyết Phạm Văn Tình Bùi Đức Tịnh Vương Văn Tồn Bùi Minh Toán... 1932 Nguyễn Hiến Lê Vương Hữu Lễ 1936 11Hai Bà Trưng, tpHuế Nguyễn Thế Lịch 1942 Vĩnh Phúc, phong cách Đỗ Thị Kim Liên 1951 Quãng Bình Bình Nguyên Lộc 1914-1987 Đồng Nai Vương Lộc 1930 Nguyễn

Ngày đăng: 09/01/2018, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w